1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 2)

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 367,41 KB

Nội dung

Khoa học triết học về pháp quyền có đối tượng [nghiên cứu] là Ý niệm về pháp quyền, [tức] Khái niệm về pháp quyền và việc hiện thực hóa Khái niệm ấy. Triết học chỉ làm việc với những Ý niệm chứ không phải với những gì thường được gọi là những khái niệm đơn thuần.

Các nguyên lý triết học pháp quyền (kỳ 2) Chủ Nhật, ngày Tháng Chín năm 2013 G W F HEGEL CÁC NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN (GRUNDLINIEN DER PHILOSOPHIE DES RECHTS) BÙI VĂN NAM SƠN dịch giải - o0o - DẪN NHẬP [Khái niệm Pháp quyền, Triết học Pháp quyền, Ý chí, Tự do] §1 Khoa học triết học pháp quyền có đối tượng [nghiên cứu] Ý niệm pháp quyền, [tức] Khái niệm pháp quyền việc thực hóa Khái niệm Triết học làm việc với Ý niệm với thường gọi khái niệm đơn |Trái lại, cịn vạch rõ phiến diện vô-chân lý khái niệm ấy, cho thấy có Khái niệm (chứ chữ khái niệm ta thường nghe, vốn quy định trừu tượng giác tính[1] có thực theo kiểu là: Khái niệm tự mang lại thực cho Tất khơng phải thực thân Khái niệm thiết định nên tồn-tại-hiện có thời, ngẫu nhiên ngoại tại, tư kiến, tượng vô-bản chất, vô-chân lý, lừa dối v.v… Cịn hình thái [cụ thể] mà Khái niệm tự mang lại cho [tiến trình] thực hóa thì, việc nhận thức thân Khái niệm, lại mômen chất khác Ý niệm; mơmen phân biệt với hình thức, tức với cách thức hữu túy với tư cách khái niệm Giảng thêm (H) Khái niệm hữu (Existenz) nó[2] hai mặt vừa tách rời vừa thống hồn xác Xác sống hồn, bảo hai nằm bên ngồi Một linh hồn mà khơng xác khơng phải sống thật ngược lại Cho nên tồn tại-hiện có (Dasein) Khái niệm thể xác nó, thể xác tuân theo linh hồn tạo Những hạt mầm có bên chứa đựng toàn sức mạnh dù chúng chưa phải thân Cái tương ứng hồn tồn với hình ảnh đơn giản chứa đựng hạt mầm Nếu thể xác không tương ứng với linh hồn thảm hại Sự thống tồn tại-hiện có Khái niệm, xác hồn Ý niệm Ý niệm khơng hịa điệu [của hai] mà cịn thâm nhập hồn tồn vào Khơng có sống thật mà khơng phải Ý niệm theo kiểu Ý niệm pháp quyền tự do, và, để lĩnh hội cách thật, phải nhận thức vừa Khái niệm vừa tồn tại-hiện có (Dasein) Khái niệm §2 Khoa học-pháp quyền phận triết học Vì thế, có nhiệm vụ phải phát triển Ý niệm – lý tính đối tượng - từ Khái niệm, hay, đồng nghĩa thế, phải quan sát phát triển nội riêng biệt thân Sự việc Với tư cách phận, [Khoa học pháp quyền] có điểm bắt đầu định, vốn kết thật trước, trước tạo nên gọi luận chứng minh cho kết Do đó, Khái niệm pháp quyền, xét theo trở thành nó, nằm bên ngồi Khoa họcpháp quyền, cịn diễn dịch tiền-giả định tiếp thu mang lại [3] Giảng thêm (G) Triết học hình thành vịng trịn |Nó có thứ nhất, trực tiếp, phải đâu đó, [nhưng] bắt đầu lại không chứng minh kết Nhưng, điểm bắt đầu triết học tương đối cách trực tiếp, phải xuất điểm tận bên kết Triết học chuỗi tiếp diễn không treo lơ lửng trời, bắt đầu trực tiếp mà vòng tròn khép kín bên mình[4] Dựa theo phương pháp đơn hình thức khơng phải triết học khoa học điều cần tìm địi hỏi – hình thức khoa học ngoại – định nghĩa Tuy nhiên, mơn luật học thực định bận tâm với điều ấy, mục đích chủ yếu nêu rõ hợp pháp luật[5], nghĩa là, cho quy định pháp luật đặc thù, lý lời cảnh báo: omnis definitio in iure civili periculosa [Latinh: “Trong dân luật, định nghĩa mạo hiểm”][6] Và thật thế, quy định [hệ thống] pháp luật thiếu quán mâu thuẫn nội khó có định nghĩa bên nó, định nghĩa phải bao gồm quy định phổ quát, quy định lại làm bộc lộ trắng trợn điều mâu thuẫn: đây, bộc lộ khơng-cơng Vì thế, chẳng hạn Luật La Mã, khơng thể có định nghĩa người, người nơ lệ khơng thể thâu gồm định nghĩa được, trái lại, vị người nơ lệ lại vi phạm Khái niệm [về người] |Các định nghĩa “sở hữu” “người sở hữu” tỏ đầy mạo hiểm nhiều hoàn cảnh - Song, việc diễn dịch[7] định nghĩa có lẽ đạt dựa vào từ nguyên chủ yếu nhờ trừu tượng hóa khỏi trường hợp đặc thù, qua đó, lấy tình cảm hình dung người làm Vậy đắn định nghĩa bị buộc phải phụ thuộc vào trùng hợp với hình dung có Phương pháp bỏ qua điều cốt yếu khoa học, là: xét nội dung, tất yếu Sự việc tự-mình-và-cho-mình (ở pháp quyền), cịn xét hình thức, tính tự nhiên Khái niệm Trong đó, nhận thức triết học, quan tâm chủ yếu lại tất yếu Khái niệm đường Một nội dung Khái niệm tất yếu cho-mình rồi, bước thứ hai xem thử hình dung ngơn ngữ [của ta] phù hợp với Nhưng, Khái niệm – tồn cho-mình chân lý – khơng phân biệt với hình dung [bằng biểu tượng] ta mà hai cịn phải phân biệt với hình thức hình thái Nếu biểu tượng khơng sai mặt nội dung cho thấy Khái niệm chứa đựng biểu tượng diện biểu tượng chất nó, nghĩa là, [trong trường hợp ấy] biểu tượng nâng lên thành hình thức Khái niệm Nhưng, biểu tượng [sự hình dung chủ quan ta] thước đo tiêu chuẩn cho Khái niệm, vốn tất yếu thật cho-mình, mà hơn, phải rút chân lý từ Khái niệm, nhờ vào Khái niệm mà nhận thức điều chỉnh lại - Nhưng, ngược lại, phương cách nhận thức nói với định nghĩa hình thức, suy luận, chứng minh thứ tương tự nhiều khơng cịn phương cách khác nhảy vào chỗ – phẩm tệ hại –, là: xem Ý niệm nói chung, và, đó, Ý niệm pháp quyền với quy định cách trực tiếp kiện ý thức[8] biến tình cảm tự nhiên hay tình cảm tăng cường, biến lòng riêng ta nhiệt tình thành nguồn gốc pháp quyền Nếu phương pháp thoải mái đồng thời phương pháp phản-triết học cả, – khơng nói đến khía cạnh khác quan niệm vốn liên quan trực tiếp đến hành động đến nhận thức Trong phương pháp trước – có tính đơn hình thức – địi hỏi hình thức Khái niệm định nghĩa lẫn hình thức nhận thức tất yếu chứng minh, phương cách ý thức trực tiếp tình cảm biến tính chủ quan, bất tất tùy tiện thành nguyên tắc nhận thức - Ở đây, giả định người đọc quen thuộc với phương pháp tiến hành triết học cách khoa học, trình bày Lơgíc học triết học[9] §3 Nói chung, pháp quyền thực định: thơng qua hình thức có giá trị hiệu lực bên Nhà nước, quyền lực [lập] pháp nguyên tắc làm sở cho hiểu biết luật, tức, cho môn luật học thực định; xét nội dung, pháp quyền có yếu tố thực định là: 2.1 tính cách quốc gia đặc thù dân tộc, trình độ phát triển lịch sử liên kết mối quan hệ thuộc tất yếu tự nhiên[10]; 2.2 tất yếu mà hệ thống pháp quyền hợp pháp phải có việc áp dụng Khái niệm phổ biến vào cho đặc điểm đặc thù, mang lại từ bên đối tượng trường hợp, – áp dụng khơng cịn công việc tư tư biện phát triển Khái niệm mà việc thâu gồm giác tính 2.3 thơng qua quy định tối hậu vốn cần thiết cho việc [lấy] định thực Nếu tình cảm trái tim, xu hướng [cá nhân] tùy tiện bị đem đối lập lại với pháp quyền pháp luật thực định triết học khơng thể thừa nhận quyền uy Bạo lực độc tài yếu tố pháp quyền thực định, ngẫu nhiên pháp quyền khơng dính líu đến tính tự nhiên [bản thân] pháp quyền Phần sau (từ tiểu đoạn §§211-214) cho thấy pháp quyền phải trở thành thực định chỗ Còn đây, quy định – bàn phần sau – nhắc đến nhằm vạch rõ ranh giới pháp quyền [hiểu theo nghĩa] triết học, đồng thời để loại bỏ hình dung hay chí kỳ vọng phát triển có hệ thống pháp quyền triết học mang lại luật thực định theo yêu cầu Nhà nước thực - Pháp quyền tự nhiên hay pháp quyền triết học có khác với pháp quyền thực định, ngộ nhận lớn biến khác thành đối lập hay đối kháng; ngược lại, quan hệ trước với sau giống quan hệ “Institutionen” “Pandekten”[11] - Đối với yếu tố lịch sử pháp quyền thực định (nêu đầu §3), Montesquieu đề quan niệm lịch sử đắn, quan điểm triết học đích thực cho việc ban bố luật pháp nói chung quy định đặc thù khơng phép xem xét cách cô lập trừu tượng, mà mômen phụ thuộc vào toàn thể, nối kết với quy định khác, tạo nên tính cách quốc gia thời đại, và, nối kết chúng có ý nghĩa thật và, đó, có biện minh[12] - Xem xét đời phát triển quy định pháp luật chúng xuất thời gian công việc túy lịch sử | Công việc này, giống công việc nhận qn lơgíc quy định cách so sánh chúng với quan hệ pháp lý tồn trước đó, cơng việc đầy cống hiến đáng ca ngợi bên lĩnh vực riêng khơng liên quan đến việc xem xét triết học, chừng mực phát triển từ sở lịch sử không bị lẫn lộn với phát triển từ Khái niệm việc giải thích lẫn biện minh lịch sử không bị mở rộng thành biện minh có giá trị tự-mình-và-cho-mình[13] Sự phân biệt – vốn quan trọng cần phải ghi nhớ – lại hiển nhiên: quy định pháp lý chứng minh hồn tồn có sở qn với hoàn cảnh định chế pháp lý sẵn có, khơng cơng phản-lý tính cách tự-mìnhvà-cho-mình, giống vơ số quy định Dân luật La Mã bắt nguồn cách hoàn toàn quán từ định chế chế độ phụ quyền chế độ hôn nhân La Mã Nhưng, cho dù quy định pháp lý công hợp-lý tính việc chứng minh chúng – điều làm việc nhờ vào Khái niệm – chuyện, cịn việc trình bày đời mặt lịch sử chúng hoàn cảnh, trường hợp đặc thù, nhu cầu kiện làm cho chúng đời, lại chuyện khác Loại chứng minh nhận thức (thực tiễn) dựa vào nguyên nhân lịch sử xa gần thường gọi “giải thích” hay chí, “thấu hiểu”, với niềm tin chủ quan kiểu chứng minh có tính lịch sử tất – hay hơn, điều cốt yếu – cần phải làm để thấu hiểu luật pháp hay định chế pháp lý, vấn đề thực cốt yếu – Khái niệm về/của Sự việc – lại khơng nhắc đến - Tương tự thế, ta thường nghe nói “những khái niệm-pháp lý” La Mã hay Gécmanh “những khái niệm pháp lý” định nghĩa luật hay luật nọ, luật khơng có mặt Khái niệm [đúng nghĩa] mà có quy định pháp lý phổ biến, mệnh đề giác tính, nguyên tắc, đạo luật v.v… mà - Do không lưu ý đến khác biệt nên người ta đảo lộn quan điểm, biến yêu cầu biện minh đích thực thành biện minh hoàn cảnh, rút hệ luận từ tiền đề vốn tự-chúng vơ-giá trị, v.v., nói ngắn, lấy tương đối chỗ cho tuyệt đối, lấy tượng bề ngồi chỗ cho tính thân Sự việc Khi biện minh [theo kiểu] lịch sử lẫn lộn nguồn gốc đời từ yếu tố bên với nguồn gốc Khái niệm, đạt điều ngược lại với mong muốn cách vô-ý thức mà [Thật thế] việc hình thành định chế hoàn cảnh định chứng minh hoàn tồn hợp-mục đích cần thiết, tức làm điều mà quan điểm lịch sử đòi hỏi | Nhưng, điều nâng lên thành biện minh chung cho thân Sự việc kết lại trái ngược, hồn cảnh ban đầu khơng cịn định chế nghĩa lý tồn Chẳng hạn, tu viện biện minh cách nhắc đến công lao chúng việc khai hoang quần tụ dân cư vùng hoang dã bảo tồn học vấn nhờ việc giảng dạy, chép kinh sách v.v…; dịch vụ xem lý mục đích cho việc tiếp tục tồn chúng, thì, thực tế, kết luận rút từ cơng trạng q khứ là: lẽ hoàn cảnh hoàn toàn thay đổi, nên tu viện, phương diện này, trở thành thừa thãi vơ-mục đích - Vì lẽ rõ ràng ý nghĩa lịch sử nguồn gốc đời, với trình bày chứng minh có tính lịch sử chúng thuộc lĩnh vực khác so với cách nhìn triết học nguồn gốc Khái niệm Sự việc, nên, chừng mực đó, hai cách tiếp cận nói tồn khơng xâm phạm lẫn Nhưng, lẽ hai lúc giữ mối quan hệ hòa thuận, vấn đề khoa học, nên tơi trích dẫn đơi điều liên quan đến mối quan hệ hỗ tương chúng, xuất Giáo trình lịch sử Luật La Mã / Lehrbuch der Geschichte des rưmischen Rechts, 1799 ông [Gustav] Hugo, đồng thời góp phần soi sáng cung cách đối lập chúng[14] Trong sách giáo khoa nói (Ấn V, §53), ơng Hugo cho rằng: “Cicero vừa ca ngợi luật Bảng Mười Hai[15] vừa lườm nguýt triết gia” đó, “triết gia Favorinus[16] đối xử với luật giống hệt phần lớn đại triết gia sau đối xử với pháp luật thực định” Ông Hugo khẳng định cách chung cách đối xử viết: “Favorinus khơng hiểu Bảng Mười Hai, chẳng khác triết gia không hiểu pháp luật thực định” - Cịn lời kiểu luật gia Sextus Caecilius[17] (trong “Noctes Atticae” / “Đêm Athenes, XX, 1)[18] triết gia Favorinus chủ yếu khẳng định nguyên tắc đắn cửu phải lấy làm sở cho việc biện minh nội dung [pháp lý] đơn có tính thực định Caecilius nói hay với Favorinus: “Non ignoras legum opportunitates et medelas pro temporum moribus et pro rerum publicarum generibus, ac pro utilitarum praesentium rationibus, proque vitiorum, quibus medentum est, fervoribus, mutari ac flecti, neque uno statu consistere, quin, ut facies coeli et maris, ita rerum atque fortunae tempestatibus varientur Quid salubrius visum est rogatione illa Stolonis… quid utilius plebiscito Voconio… quid tam necessarium exismatum est… quam lex Licinia…? Omnia tamen haec obliterata et operta sunt civitatis opulentia…” [Latinh: “Chắc hẳn anh thừa biết lợi ích giải pháp luật lệ mang lại phải thay đổi biến hóa tùy theo tập quán thời đại loại hình thể chế thành quốc tùy theo yêu cầu tình hình khuyết tật cần phải bổ cứu, thế, chúng khơng thể giữ ngun cũ Trái lại, chúng thay đổi bão táp thời khơng khác bão táp thay đổi mặt nước bầu trời Có đáng chào mừng đề nghị cải cách pháp luật Stolo[19]? Có hữu ích thị lịng dân Voconius[20]… có cần thiết luật Licinius[21]? Thế nhưng, tất chúng bị bãi bỏ lãng quên trước phồn vinh ngày nay…”] - Các đạo luật thực định (positiv), chừng mực ý nghĩa mục đích chúng tùy thuộc vào hồn cảnh, đó, nói chung, có giá khiếm khuyết này? Khi có khiếm khuyết mà đồng thời khơng đứng lên khiếm khuyết nó, khiếm khuyết khơng tồn cho-nó Con vật khiếm khuyết cho-ta, khơng phải cho-nó Mục đích, chừng mực ta, khiếm khuyết cho-ta, ta, tự ý chí thống chủ quan khách quan Do đó, mục đích phải thiết định cách khách quan, qua đó, khơng đạt đến quy định phiến diện mới, mà đạt tới thực §9 b) Trong chừng mực quy định ý chí quy định riêng ý chí – tức đặc thù hóa phản tư vào nói chung – , chúng nội dung ý chí Nội dung này, với tư cách nội dung ý chí, mục đích ý chí tương ứng với hình thức nêu điểm a) đây: mục đích bên hay chủ quan hình dung hành vi ý chí, mục đích thực hóa hồn tất thông qua trung giới hoạt động ý chí phiên dịch chủ quan thành tính khách quan[39] §10 Nội dung – hay quy định ý chí dị biệt hóa – đầu [ mới] trực tiếp Như thế, ý chí tự cách tự-mình hay cho ta, hay nói khái qt, ý chí Khái niệm Chỉ ý chí có làm đối tượng, cho-mình vốn tự-mình Sự hữu hạn, dựa theo quy định này, chỗ: cái-gì-đó tự-mình hay xét theo Khái niệm có hữu (Existenz) hay tượng khác với cho-mình; chẳng hạn, mặt tự-mình, tính ngoại trừu tượng giới tự nhiên khơng gian, cịn mặt cho-mình, thời gian Có hai điểm cần lưu ý điều này: thứ nhất, lẽ thật Ý niệm, nên ta chưa nắm bắt đối tượng hay quy định chân lý nó, ta nắm lấy nó tự-mình hay Khái niệm nó; và, thứ hai, – xét Khái niệm hay tự-mình – hữu, hữu hình thái riêng đối tượng (giống khơng gian nói trên) | Sự phân ly có mặt hữu hạn tồn tại-tựmình tồn tại-cho-mình đồng thời tạo nên tồn tại-hiện có đơn hay tượng (ví dụ trực tiếp ý chí ý chí gắn với ý chí tự nhiên, với pháp quyền hình thức v.v…) Giác tính dừng lại tồn tại-tự-mình đơn thuần, và, thế, gọi tự tương ứng với tồn tại-tự-mình quan năng, vì, trường hợp này, tính khả thể hay tính tiềm đơn Nhưng giác tính lại nhìn quy định tuyệt đối miên viễn, xem mối quan hệ tự với điều muốn, hay nói chung với thực đơn việc áp dụng tự vào cho chất liệu sẵn có, áp dụng không thuộc chất thân tự Bằng cách ấy, giác tính phải làm việc với trừu tượng mà thôi, với Ý niệm với chân lý Tự do[40] Giảng thêm (G) Ý chí tương ứng với Khái niệm tự cách tự-mình đồng thời lại khơng-tự do, thực tự nội dung quy định thật; giờ, tự cho-mình, [tức] có tự đối tượng tự Cịn tương ứng với Khái niệm nó, tự-mình trực tiếp, tự nhiên Chúng ta vốn quen thuộc với điều tư biểu tượng Đứa bé tự-mình người; có lý tính cách tự-mình, tiềm lý tính tự do, và, đó, tự tương ứng với Khái niệm Vậy, hữu tựmình chưa hữu thực Con người vốn tự-mình có lý tính cịn phải lao động kinh qua tiến trình tự-tạo cách vừa khỏi mình, vừa vào để đào luyện, có trở thành có lý tính cách cho-mình (xem tiếp kỳ 3) Nguồn: G W F Hegel Các nguyên lý triết học pháp quyền Bùi Văn Nam Sơn dịch thích Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010 Phiên điện tử đăng triethoc.edu.vn đồng ý dịch giả Bùi Văn Nam Sơn [1] Một phân biệt quan trọng thuật ngữ Hegel Quan niệm thơng thường đồng “khái niệm” với khái quát, trừu tượng hóa khỏi đặc thù Hegel gọi “biểu tượng” (Vorstellung/representation) hay “sự quy định giác tính” Trong đó, Khái niệm (chúng đề nghị viết hoa!) “cái Tự do”, “nguyên tắc sống đó, đồng thời cụ thể cách tuyệt đối” (EL: Bách khoa thư I, §160 Bản dịch giải BVNS, NXB Tri thức, 2008, tr 667 tiếp); “Khái niệm, chừng mực đạt tới hữu [đã phát triển], tức tự do, khơng khác “cái Tôi” [chủ thể] hay Tự-ý thức túy” (WL: [Đại] Khoa học Lơgíc VI, 253/583) Khái niệm nỗ lực mang lại hữu khách quan thực cho gọi “Ý niệm”: “Ý niệm Khái niệm thích đáng” (WL: [Đại] Khoa học Lơgíc VI, 462/753); “Ý niệm Đúng thật tự-mình-và-cho-mình, thống tuyệt đối Khái niệm tính khách quan” (EL: Bách khoa thư I, §213, BVNS, Sđd, tr 886 tiếp) Xem thêm: EL I, §113, phần Nhận xét, BVNS, Sđd, tr 424 [2] Hegel dùng chữ “sự hữu” (Existenz) có theo nghĩa tương đương, thường khác với chữ “tồn tại-hiện có” (Dasein), hai chữ này, theo nghĩa chặt chẽ Khoa học Lơgíc (Xem: EL I, §89 §123), hai phạm trù khác (cái trước thuộc Lơgíc học Bản chất, sau thuộc Lơgíc học Tồn Vì thế, để giữ quán thuật ngữ, dịch chữ Existenz “sự hữu” (đến từ “cơ sở”, “căn cứ” / Grund), chữ Dasein “tồn tại-hiện có” [bản tiếng Anh H B Nisbet dịch “existence” tiếng Đức để phân biệt, tiếng Pháp R Derathé dịch Dasein existence empirique, Existenz existence] Về chữ “hiện thực” (Wirklichkeit), Xem Chú thích (10) BVNS Hiện tượng học Tinh thần, tr 6, NXB Văn học, 2005 [3] Sự phát triển hay “luận chứng minh” Khái niệm pháp quyền trình bày EL: Bách khoa thư III (§485-487) Quyển Triết học pháp quyền phần quảng diễn đặt sở Hệ thống; Xem EL: Bách khoa thư III, Tinh thần khách quan (§§488-552) [4] Hegel nhiều lần minh giải ý Trong WL ([Đại] Khoa học Lơgíc) (1812), phần Dẫn nhập, Hegel viết: “Thật ra, điều cốt yếu trực tiếp túy làm bắt đầu mà tồn vịng trịn mình, vịng trịn cuối cuối đầu tiên” Cũng thế, PhG (Hiện tượng học Tinh thần): “Cái Đúng thật trở thành nó, vịng trịn tiền-thiết định có từ đầu chỗ cuối mục đích nó, mục đích thực nhờ vào việc thực hóa phát triển nó”, vận động nhận thức “vòng tròn quay trở lại vào mình, tiền-thiết định bắt đầu đạt tới bắt đầu điểm cuối cùng” Và EL (BKT I) (§17): “Triết học tự cho thấy vòng tròn quay trở lại vào mình, khơng có bắt đầu theo nghĩa ngành khoa học khác, nghĩa là, bắt đầu quan hệ với chủ thể chừng mực chủ thể định làm công việc triết học quan hệ với khoa học xét khoa học” [5] “Was Rechtens ist” = quid est juris (lat) Giống Kant Dẫn nhập cho phần “Học thuyết pháp quyền” (Rechtslehre) “Siêu hình học đức lý” (Metaphysik der Sitten), Hegel phân biệt đơn phù hợp với pháp luật (Legalitt: tính hợp pháp) với cơng khơngcơng (Recht oder Unrecht) Về “pháp quyền thực định”, Xem: §3 [6] “Trong dân luật, định nghĩa mạo hiểm”: câu thường gán cho Iavolenus, nhà luật học La Mã, kỷ I [7] “Deduktion”: diễn dịch: nơi Kant Hegel, thường có nghĩa: biện minh tính đáng [8] Các chữ “những kiện ý thức” gợi đến sách tên Fichte (1813), có lẽ Hegel chủ yếu nhắm vào việc Fries “tâm lý học hóa” triết học siêu nghiệm Kant Xem Fries: “Anthropologische Kritik der Vernunft” / Phê phán nhân học lý tính, Heidelberg, 1838: “Kant phạm sai lầm lớn xem nhận thức siêu nghiệm loại nhận thức tiên nghiệm, thế, ơng qn tính tâm lý học thường nghiệm Sai lầm hệ tránh khỏi sai lầm khác mà chúng tơi chứng minh trước đây, lẫn lộn diễn dịch triết học với loại chứng minh mà Kant gọi luận chứng minh siêu nghiệm” (Dẫn nhập I, 29, dẫn theo H B Nisbet, tiếng Anh, tr 393) Vào thập niên 1790, chữ “những kiện ý thức” thường gắn liền với lý thuyết nhận thức theo phái Kant triết gia Christian Erhard Schmidt (1761-1812) Jena bị Fichte cơng kích kịch liệt Xem: Fichte, Tác phẩm, II, (tiếng Đức), 421-458 [9] “Lơgíc học triết học”: Xem: Hegel: EL (Bách khoa thư khoa học triết học: Khoa học Lơgíc) (BVNS dịch giải, NXB Tri thức, 2008) WL ([Đại] Khoa học Lơgíc) [10] Xem: Hegel: - “Cơ sở địa lý lịch sử giới” (trong: “Các giảng Triết học lịch sử” / Vorlesungen ber die Philosophie der Geschichte) - “Bối cảnh tự nhiên sở địa lý lịch sử giới” (trong: “Lý tính lịch sử” / Die Vernunft in der Geschichte) [11] “Institutionen” “Pandekten” (Anh: Institutes / Pandects; Pháp: Institutes / Pandectes) hai phần đầu luật gồm bốn phần (sau gọi chung Corpus iuris civilis / Dân luật La Mã) Hoàng đế La Mã Justinian (trị vì: 527565) soạn thảo ban bố vào năm 529 Corpus iuris civilis gồm: Các “Institutionen”: sách giáo khoa dễ hiểu Luật La Mã Phần dựa “Institutions” Gaius (110-180), luật gia đời vua Antonius Pius Marcus Aurelius (Justinian tiêu hủy nguồn gốc này, văn Gnius tìm lại vào năm 1816 nhờ sử gia Barthold Georg Niebuhr (1776-1831) (tiếp trang sau) Các “Pandects” (Latinh: Digest, từ gốc Hy Lạp: pan dechesthai: “nắm lại toàn bộ”): tập hợp nguồn pháp luật từ đời trước, theo đề mục “Kodex”: tập hợp luật lệ Hoàng đế trước ban bố Novels: luật lệ thân Justinian ban hành Được tái tiếp thu vào kỷ XI (chủ yếu nhờ trường phái luật học Bologna), Corpus uiris civilis sau trở thành sở cho hệ thống luật pháp Châu Âu đại Ở đây, việc so sánh, dường Hegel cho “Institutionen” đề nguyên tắc, “Pandekten” bao gồm phương thức áp dụng vào trường hợp đặc thù, cách hiểu không phù hợp với nội dung thực hai phần (như lưu ý T M Knox, dẫn theo dịch tiếng Pháp R Derathé, tr 64, thích 5) (Tư liệu tham khảo “Luật La Mã”, Xem: W W Buckland: Textbook of Roman Law from Augustus to Justinian, Ấn III, Cambridge University Press, 1963 dịch Corpus iuris civilis sang tiếng Anh T C Sandors (1970) F de Zulueta (1953)) (Xem: Chú giải dẫn nhập 2.2, tr 129) [12] Tham khảo đoạn sau “Tinh thần luật pháp” / De l’esprit des lois (1784) Charles Montesquieu (1689-1755): “Chính thể phù hợp với tự nhiên thể trí tốt với tính khí tố chất nhân dân thiết lập… Nói chung, luật pháp lý tính người, chừng mực ngự trị cư dân Trái đất: luật lệ trị dân quốc gia phải trường hợp đặc thù, lý tính người áp dụng… Chúng phải tương ứng với tính nguyên tắc thể: luật lệ trị hình thành nên thể, cịn định chế dân hỗ trợ cho thể Chúng phải phù hợp với khí hậu, với chất lượng đất đai, vị trí diện tích nước, với nghề nghiệp cư dân… Chúng phải phù hợp với trình độ tự mà hiến pháp mang lại, với tín ngưỡng dân chúng, với xu hướng, sung túc, số lượng, thương nghiệp, phong tục tập quán Nói ngắn, chúng phải phù hợp với với nguồn gốc chúng, với ý đồ nhà lập pháp, với trật tự vật chúng thiết lập: chúng phải xem xét tất ánh sáng khác ấy” (Bản tiếng Anh T Nugert, New York: 1962, tr 6-7, dẫn theo H B Nisbet) Trong số triết gia trị, Montesquieu người có ảnh hưởng mạnh đến Hegel Ngay từ 1802, Hegel nhắc đến Montesquieu Các cách xử lý khoa học pháp quyền tự nhiên / Von den wissenschaflichen Behandlungsarten des Naturrechts”, sau này, lại trở lại Lý tính lịch sử / Vernunft in der Geschichte [13] Các nhận xét nhằm chống lại trường phái sử luật học mà đại diện chủ yếu Friedrich Karl von Savigny (1779-1861), đồng nghiệp Hegel Đại học Berlin Trường phái sử phản đối phong trào khai minh lý giải pháp quyền từ lý tính phi-lịch sử, thay lĩnh hội bên bối cảnh xã hội Cách tiếp cận tôn trọng mặt lịch sử thường nghiệm pháp quyền đồng thời mang đậm màu sắc chủ nghĩa “lãng mạn” / Romantik, ca tụng truyền thống di sản dân tộc, bác bỏ yêu sách lý tính người nói chung lĩnh vực trị, xã hội, đó, với chủ nghĩa lãng mạn, chống lại khai minh lý tưởng Đại Cách mạng Pháp Hegel phê phán học phái sử chủ yếu phương diện sau Savigny đại biểu trí thức hàng đầu phái bảo thủ nước Phổ Savigny Hegel không ưa nhau, mặt triết học, lẫn phương diện cá nhân Hegel khơng nhắc đích danh Savigny Triết học pháp quyền dù nhiều lần ám (ở tiểu đoạn §§211, 212, phần Nhận xét) [14] Gustav Ritter von Hugo (1764-1844), giáo sư luật Gưttingen (Đức) thành viên sáng lập trường phái lịch sử Tác phẩm Hugo tái nhiều lần (Hegel trích dẫn từ Ấn lần V) Sau bị Hegel phê phán, Hugo có viết điểm sách Triết học pháp quyền Hegel để “đáp trả” không nặng nề: … “Tôi khẳng định viết sách – cách hai mươi năm –, không nghĩ đến Ngài G S Hegel, bây giờ, nhận ơng ta, theo kiểu cách tư mình, cho thấy khơng hiểu biết luật pháp thực định [so với Favorinus vào kỷ thứ II!] Khi người ta muốn hiểu đề tài phải nghiên cứu nó, triết gia chun nghiệp hiểu cơng trình pháp lý đọc sách luật học việc hoi so với trường hợp ngược lại, nhà luật học theo học triết học hay nghiên cứu sách triết học” (dẫn theo R Derathé) [15] Bảng Mười Hai (die Zwưlf Tafeln / the Twelve Tables / Les douze Tables): Bộ luật La Mã sơ kỳ, ban hành vào khoảng năm 450 tr CN Nguyên văn đoạn “ca ngợi” Marcus Tullius Cicero (106-43 tr CN) nhắc đến sau: “Tôi cho rằng, tầm quan trọng lẫn hữu dụng, tất sách triết học không sách luật nhỏ bé chứa đựng Bảng Mười Hai” (Cicero, De oratore I 44) (Dẫn theo Nisbet) [16] - “Noctes Atticae” tác phẩm Aulus Gellius (sống vào kỷ II), gồm 12 thuộc nhiều đề tài, nguồn tham khảo quý giai thoại, câu nói quan sát đời sống La Mã cổ đại - Favorinus triết gia sống vào kỷ II, đại biểu phái hoài nghi, Aurus Gellius ngưỡng mộ - Sextus Caecilius luật gia đến từ Châu Phi Favorinus Sextus Caecilius phục vụ triều đại hoàng đế Hadrian (117-138) Cuộc đối thoại hai người (được Hugo sử dụng) triết gia nghiên cứu lịch sử pháp luật bác lại phê phán triết gia thể chế truyền thống cách cho thấy ngộ nhận khơng hiểu biết đầy đủ hồn cảnh lịch sử đạo luật đời [17] Xem thích [16] [18] Xem thích [16] [19] - Vào năm 376 tr CN, thời Cộng hòa La Mã, hai quan tòa P Licinius Stolo L Sextius Lateranus đề nghị số biện pháp (thường gọi luật Licinius) nhằm cải cách ruộng đất, giảm bớt bất bình đẳng trị q tộc bình dân, cứu trợ dân nghèo (nhất người vay nợ) - Luật Stolo giới hạn mức độ sở hữu đất đai công dân vào năm 367 tr CN, đến năm 100 s CN, bị xem lỗi thời - Luật Voconia (ban hành năm 169 tr CN) quy định quyền thừa kế phụ nữ - Như Aulus Gellius (Noctes Atticae 20.1.25) cho biết, luật Licinius nhằm hạn chế xa xỉ, trở nên lạc hậu từ có phồn vinh xã hội La Mã [20] Xem thích [19] [21] Xem thích [19] [22] Trong kịch nói trên, Shylock cho Bassanio vay tiền với điều kiện không trả hẹn, quyền cắt cân thịt Antorio – bạn Bassanio – người bảo lãnh Nhưng, Shylock không thực quan tịa Portia buộc y phải cắt thịt thật xác! [23] Tam phân (Trichotomie): Khai triển vấn đề hay phạm trù làm ba mặt, gọi “tính nhịp ba” (Triplizität) Chẳng hạn, nơi Kant, việc phê phán lý tính gồm ba phần: lý tính lý thuyết, lý tính thực hành, lực phán đốn Hay phạm trù, Kant nhận thấy chúng có ba mặt: phạm trù thứ ba (ví dụ: tồn thể) hình thành từ nối kết phạm trù thứ hai với phạm trù thứ loại (ví dụ: đa thể thể) (Xem: Kant, PPLTTT, B111) Nhận xét Hegel phát triển thành mômen biện chứng [24] Hogo dựa vào uy Leibniz luật gia thường giỏi nhà siêu hình học việc rút suy luận chặt chẽ từ nguyên tắc Leibniz: “Bản thân luật học khoa học cần suy luận nhiều, số nhà cổ điển, tơi khơng thấy đâu có tiếp cận với phong cách nhà hình học cho nơi nhà luật học [trong Pandekten] (Tuyển tập, tr 580) Trong đó, Hegel xem việc suy luận giác tính phương diện hời hợt triết học đặc điểm Siêu hình học giác tính (Xem: Bách khoa thư I, Khoa học Lơgíc, §§181, 231; §§26-36, BVNS dịch giải, NXB Tri thức, 2008) [25] Luật “Bảng Mười Hai” không cho phép thoát ly khỏi phụ quyền thừa hưởng điền trang cha, nên để tránh quy định ấy, quan tòa cho phép họ thừa hưởng cách đổi tên gọi “bonorum possesio” (hưởng cải) [26] Đây lịch sử luật La Mã Hegel sử dụng chủ yếu, nhan đề đầy đủ là: Antiquitatum Romanarum iurisprudentiam illustrantitum syntagma / Khảo luận có minh họa Án Lệ Cổ La Mã J C G Heinecius (1681-1741) [27] Kinh Thánh, Sáng Thế Ký 2: 22-23 [28] Quan niệm bắt nguồn từ truyền thống “duy trí” (intellektualistisch) khái niệm ý chí đối thoại Gorgias Platon Platon dành chữ “muốn” (Hy Lạp: boulesthai) cho nỗ lực đích thực, lý Ví dụ: người làm điều sai trái khơng khơng làm chủ ý chí mà cịn khơng tn theo ý chí (đích thực, lý) Về sau, Kant phân biệt thêm tự lựa chọn (Willkür) quan định lý (liberum arbitrium) nơi người, đối lập với arbitrium brutum hành động theo thú vật, cịn ý chí quan theo đuổi nỗ lực lý: ham muốn có tính sinh vật bị quy định xu hướng động lực tự nhiên (do khơng thực tự do) người có quan đặc biệt, dự đốn cách trừu tượng mục đích đời sống, từ vừa có tự lựa chọn (Willkür) vừa có nỗ lực vươn lên theo nguyên tắc lý tính Xem thêm: Ý chí (Wille) tự lựa chọn (Willkür), Chú giải dẫn nhập 2.2.7 Kant, Phê phán lý tính thực hành, NXB Tri thức, 2008, BVNS, tr 96-101 [29] Ngụ ý phê phán Kant J F Fries (trong Anthropologische Kritik der Vernunft / Phê phán nhân loại học lý tính, Heidelberg, 1838) vấn đề tự ý chí Kant xem tự ý chí, với hữu Thượng đế linh hồn đối tượng “lịng tin ln lý” (PPLTTT, BXXX) khơng thể “chứng minh” tồn thực tự Fries nói “lịng tin” (Glauben) vào tự ta sở ý thức luân lý Tiểu đoạn §4 quan trọng để hiểu cách đặt vấn đề điểm xuất phát Triết học pháp quyền Xem thêm: Chú giải dẫn nhập: (§§1-33) [30] EL (Bách khoa thư khoa học triết học), tập III, §§440-482 [31] EL (Bách khoa thư khoa học triết học), tập III, §444 [32] Xem thêm: Hegel, Các giảng triết học pháp quyền / Vorlesungen über Rechtsphilosophie, 1824-1825, K H Idting ấn hành, Stuttgart 1974, K G von Griesheim ghi lại: “Con người trừu tượng hóa khỏi nội dung nào, giải khỏi Tơi xóa bỏ điều hình dung tơi, tơi làm cho hồn tồn trống rỗng… Con người có tự-ý thức việc có lực nắm lấy hay bng bỏ nội dung nào: người bng bỏ ràng buộc tình bạn, tình yêu, chúng gì” [33] Xem thêm: Hegel, Hiện tượng học Tinh thần, Chương VI, Tinh thần, mục 3: “Tự tuyệt đối khủng bố” (§§582-595) Chú giải dẫn nhập BVNS: 8.4.4, Sđd, tr 1187-1190 §589: … “Sự tự phổ biến khơng thể tạo thành tựu lẫn việc làm tích cực cả; cịn nơi việc làm phủ định mà thôi; tự phổ biến đơn điên rồ việc hủy diệt” [34] Trong “Học thuyết khoa học” / Wissenschaftslehre [tức Khoa học nhận thức] J G Fichte, nguyên lý thứ đồng Tơi với (W §1, 91-101/93-102) Ngun lý thứ hai ngun lý đối lập, Tơi, để hình thành quan niệm định mình, phải thiết định khơng-Tơi (W §2, 101-105/102-105) Lập trường Hegel là: Tự-ý thức ý thức không-Tôi hai nguyên lý tiếp diễn theo nhau, trái lại, chúng tách rời khỏi (Xem: Hegel, Bách khoa thư III, §§449-450; Các giảng lịch sử triết học III, 388-396/481-489 [35] … die Beziehung der Negativität auf sich selbst / the self-reference of negativity / le rapport de la négativité avec elle-même / “Cái Tôi tự-quy định chừng mực tự-quan hệ tính phủ định với nó”: “với nó” với “tính phủ định” “với Tôi” Ta nhớ hai mơmen ý chí (sự vơ-quy định túy quy định) tính phủ định mang lại [36] ideell / ideal / idéelle: tính ý thể: thuật ngữ Hegel, “tính ý thể” đồng nghĩa với “được thiết định”, “tất yếu bị thải hồi, thủ tiêu, vượt bỏ” [37] Xem thêm: Bách khoa thư khoa học triết học I: Khoa học Lơgíc, Lời giảng thêm cho §28 (BVNS dịch giải, NXB Tri thức 2008, tr 132-134): … “Khi nói tư duy, ta phải phân biệt tư hữu hạn, đơn giác tính với tư vơ hạn [của] lý tính Những quy định tư – chúng mang lại cách trực tiếp, bị cô lập – quy định hữu hạn Trong đó, thật lại vơ hạn diễn tả mang lại cho ý thức hữu hạn (tiếp trang sau) Nếu ta bám chặt quan niệm thời cận đại tư ln bị hạn chế thuật ngữ “tư vơ hạn” tỏ thật đáng ngạc nhiên Nhưng, thực tế, tư duy, chất, có tính vơ hạn Diễn tả cách [đơn thuần] hình thức, hữu hạn có kết thúc; tức tồn khơng cịn tồn gắn liền với khác nó, và, thế, bị khác hạn chế Vậy, hữu hạn mối quan hệ với khác nó; khác phủ định thể giới hạn hay ranh giới Thế nhưng, tư ở-trong-nhà-nơi-chính-mình; tự quan hệ [mình] với có làm đối tượng Trong chừng mực đối tượng tư tưởng, tơi ở-trong-nhà-nơi-chính-mình Như thế, Tơi hay tư vơ hạn, quan hệ tư với đối tượng thân Một đối tượng xét đối tượng nói chung khác, phủ định đối diện với Nhưng, tư tư mình, tư có đối tượng, đồng thời đối tượng đối tượng, nghĩa là, đối tượng vượt bỏ, đối tượng có tính ý thể Như thế, tư xét tư duy, tư tính túy nó, khơng có hạn chế Tư tư hữu hạn chừng mực yên bên quy định bị hạn chế, lại xem tối hậu Ngược lại, tư vô hạn hay tư biện tạo nên quy định giống thế, song, quy định, giới hạn, lại thủ tiêu khiếm khuyết Tính vơ hạn khơng hiểu quan niệm thơng thường trừu tượng, bên mãi lùi xa, trái lại phải hiểu theo cách đơn giản nói trên” [38] Xem thêm: Bách khoa thư III, §471 Ngay tác phẩm thời trẻ (Xem: Các tác phẩm thời kỳ Frankfurt / M, Suhrkamp I, tr 239 tiếp), ảnh hưởng Hölderlin (và chừng mực Platon đối thoại Symposium Eros), Hegel bắt đầu tư biện chứng từ thực sinh động tình u, và, sau đó, sống, Hegel định nghĩa “sự đồng đồng không-đồng nhất” hay “sự nối kết nối kết không-nối kết”, ví dụ, tình u thể ba mơmen: - trước yêu, tự ngã “ở yên nơi mình”, - u, ta khỏi mình, quên vào hiến dâng cho người yêu; - phủ định ấy, ta tìm thấy lại người u cách hồn tồn mẻ! [39] Xem thêm Ghi bên lề tay Hegel cho §8 (bản Suhrkamp, Tác phẩm 20 tập, tập 7, tr 59): “Mọi quy định ý chí gọi mục đích, tức quy định cần phải thực hiện, – khơng hay ho để xem xét chúng cả, nội dung mục đích chưa thực nội dung mục đích khách quan [tức thực hiện] mục đích [Trong đó] điều cần phải trình bày Khái niệm Tự do, Khái niệm mục đích: việc thực hiện, việc khách quan hóa Khái niệm Tự việc phát triển, việc thiết định mômen (như quy định Tự hàm chứa nó) Ở đây, việc khách quan hóa việc dị biệt hóa này, qua mục đích khép kín bên Khái niệm [Tự do] [khi mục đích chưa thực hiện], thiết định bên ngồi Khái niệm [khi mục đích thực hiện]” [40] Có lẽ Hegel muốn phê phán thuyết lý kiểu Christian Wolff ... lại với pháp quyền pháp luật thực định triết học thừa nhận quyền uy Bạo lực độc tài yếu tố pháp quyền thực định, ngẫu nhiên pháp quyền khơng dính líu đến tính tự nhiên [bản thân] pháp quyền Phần... vọng phát triển có hệ thống pháp quyền triết học mang lại luật thực định theo yêu cầu Nhà nước thực - Pháp quyền tự nhiên hay pháp quyền triết học có khác với pháp quyền thực định, ngộ nhận lớn... hai mơmen nói có triết học Fichte triết học Kant v.v…, có điều – nói riêng đến cách trình bày Fichte –, Tôi, với tư cách không bị giới hạn (trong Nguyên lý thứ Học thuyết khoa học Fichte)[34]

Ngày đăng: 12/05/2021, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w