1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích SWOT công ty may 10 và marketing mix tại công ty

11 926 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 293 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH SWOT CƠNG TY MAY 10 VÀ MARKETING MIX TẠI CÔNG TY Giới thiệu chung Giới thiệu khái quát doanh nghiệp Tên công ty Công ty cổ phần may 10 Tên giao dịch : Gament 10 JSC ( Garco 10 ) Họ tên Tổng giám đốc : Nguyễn Thị Thanh Huyền Trụ sở : Phường Sài đồng - Quận Long Biên – Thành phố Hà Nội Số định thành lập doanh nghiệp 0103006688 Vốn điều lệ : 54.000.000.000 đồng ( Năm mươi bốn tỷ đồng Việt Nam ) Website: http:// www.garco10.garco 10.com.vn Emai : congtymay10.com.vn 1.1 Qúa trình hình thành phát triển - Cơng ty may 10 hình thành từ năm 1946 chiến khu Việt Bắc, khu 3, khu với bí danh X10, X30, X40 Lúc công ty công xưởng sản xuất vũ trang quân đội phục vụ cho kháng chiến giải phóng dân tộc - Sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng, năm 1956, để phục vụ cho nhu cầu nhân dân xây dựng, phục vụ quân đội tiến lên quy đại, Xưởng may 10 xưởng may 40 sáp nhập lại thành nên Xí nghiệp May 10, đóng Gia Lâm, Hà Nội, trực thuộc Cục Quân nhu - Tổng cục hậu cần - Bộ Quốc phịng - 8/1/1959, Xí nghiệp May 10 vinh dự đón Bác Hồ thăm ngày trở thành ngày truyền thống hàng năm May 10 - Sau Xưởng May 10 đổi tên thành Xí nghiệp May 10 Bộ Cơng nghiệp nhẹ quản lý Xí nghiệp tiếp tục sản xuất hàng quân trang may dân dụng - Năm 1975, Xí nghiệp May 10 chuyển hướng kinh doanh mới, chuyên sản xuất hàng xuất cho nước Liên Xô Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu Khi Liên Xô Đông Âu tan rã (năm 1990) May 10 mở rộng địa bàn hoạt động sang thị trường nước : CH Liên Bang Đức, Bỉ, Nhật Bản, Đài Loan - Tháng 12/1992, Xí nghiệp May 10 định chuyển đổi hoạt động, tổ chức thành Công ty May 10 - Nhằm thực mục tiêu đưa Công ty lên tầm cao phù hợp với xu phát triển chung kinh tế giới để tháng năm 2005, Công ty May 10 chuyển đổi thành công ty Cổ phần May 10 theo định Bộ trưởng Công nghiệp, với 51% vốn Tổng công ty Dệt May Việt Nam - Vinatex - Nhiệm vụ Tổng công ty may 10 + Sản xuất kinh doanh loại quần áo thời trang nguyên phụ liệu may mặc + Kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm công nghiệp tiêu dùng khác + Kinh doanh văn phịng, bất động sản, nhà cho cơng nhân + Đào tạo nghề + Xuất nhập trực tiếp - Ngồi Cơng ty cịn sản xuất sản phẩm áo sơ mi nam, nữ, áo jacket loại, veston nam số sản phẩm quần âu, quần áo trẻ em, quần áo bảo vệ Các sản phẩm sản xuất tiêu dùng theo phương thức: + Nhận gia cơng tồn bộ: Cơng ty nhận nguyên vật liệu gia công thành sản phẩm yêu cầu số lượng, chất lượng mẫu mã theo hợp đồng + Sản xuất hàng xuất theo hình thức FOB: Cơng ty tự mua nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất xuất sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng + Sản xuất hàng nội địa: Công ty thực tất trình sản xuất kinh doanh từ mua nguyên vật liệu đầu vào, thiết kế mẫu mã để sản xuất tổ chức tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu nước 1.2 Cơ cấu tổ chức 2 Phân tích swot thành phần marketing hỗn hợp doanh nghiệp 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng 2.2 * Nhân tố Chính trị : Chính Phủ phê duyệt chiên lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Việt Nam đặt mục tiêu phát triển ngành Dệt may trở thành ngành mũi nhọn xuất khẩu; đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước tạo nhiều việc làm cho xã hội nâng cao cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Chính phủ ban hành nhiều chế sách hỗ trỡ nhằm giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp, sách miễn giảm thuế, gian hạn nộp thuế … * Nhân tố kinh tế Phần lớn giá trị Công ty đến từ hoạt động xuất nên biến động từ tỷ giá, lạm phát ổn định hay suy thoái kinh tế Mỹ có ảnh hưởng lớn đến giá trị xuất Hiện Mỹ thị trường xuất hàng may mặc lớn doanh nghiệp Sự suy thoái kinh tế lớn giới khiến cho nhà nhập Mỹ tìm đến nguồn hàng nhập có giá rẻ việc khiên cho hàng xuất cơng ty gặp nhiều khó khăn Mặt khác suy thoái kinh tế Mỹ khiến cho đồng USD bị giá so với đồng tiền nước Sự giảm giá đồng USD khiến cho doanh thu xuất khẩu- nguồn thu doanh nghiệp giảm Trong yếu tố đầu vào trình sản xuất sản phẩm phần lớn phải nhập chịu ảnh hưởng giá dầu giới Sự tăng giá đầu vào lãi xuất ngân hàng chi phí khác khiến cho chi phí doanh nghiệp tăng lên làm ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận doanh nghiệp Lạm phát có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất doanh nghiệp Lạm phát tăng khiến cho giá hàng hoá tiêu dùng nước tăng, để đảm bảo sống người lao động, doanh nghiệp phải tính đến việc tăng lương để gữi chân nhân viên, chi phí tăng làm cho giá thàh sản phẩm tăng giá trị hợp đồng khơng tăng doanh nghiệp gặp khó khăn việc xuất tiêu thu nội địa Nếu công ty tăng giá hàng ngành may đối tác nhập chuyển hướng sang nước khác có giá thấp dẫn đến làm giảm doanh thu doanh nghiệp * Nhân tố xã hội Kinh tế phát triển, đời sống thu nhập ngày cao người trọng đến sản phẩm phục vụ tiêu dung, thêm vào đó, xu hướng thị hiếu thẩm mỹ người tiêu dung sản phẩm may có biến đổi liên tục, công ty không trọng đến đầu tư mức cho công tác thiết kế nhanh chóng bị tụt hậu cạnh tranh khốc liệt Hàng Trung Quốc với giá thành rẻ kiểu dáng mẫu mã đa dạng, thường xuyên thay đổi phù hợp với thị hiếu người Việt Nam chiếm lĩnh thị trường nội địa Tuy nhiên, người Việt Nam có tâm lý “ăn mặc bền “ nên sản phẩm chất lượng tốt Công ty nhiều người Việt Nam tìm dùng Đây thuận lợi cho cơng ty muốn chiếm lại thị trường nội địa bị hàng may mặc Trung Quốc chiếm thị phần lớn Bên cạnh yếu tố mơi trường nước, đặc biệt EU, ý đến yêu cầu kiểm soát nghiêm ngặt nhập hàng may mặc Những yêu cầu môi trường sản phẩm may thường sử dụng nhãn sinh thái,phương pháp sản xuất sản phẩm bảo vệ môi trường, điều kiện lao động v.v Công ty cần đáp ứng điều kiện không khó xuất vào thị trường EU bị chịu phạt * Nhân tố công nghệ Hoạt động công ty phần lớn nhận gia cơng cho nước ngồi sản xuất sản phẩm đơn giản, sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao mang lại giá trị lớn lại chưa đáp ứng cơng ty cần giành nguồn kinh phí để đầu tư mức cơng nghệ phát huy hết tiềm lao động chất lượng 2.3 Phân tích SW0T * Điểm mạnh : - Việt Nam có nguồn lao động dào, nhân viên có bàn tay khéo léo, cần cù , chịu khó - Tìên gia cơng sản phẩm rẻ, chi phí nhân cơng thấp - Chất lượng sản phẩm may Công ty nước nhập đánh giá cao có nhiều sản phẩm xuất sang nước mỹ, cộng hoà liên bang Đức, EU , Nhật , Hồng Kông , Canađa với nhiều sản phẩm tiếng , có tên tuổi ngành thời trang thời trang giới : Pierre Cardin, GAP , Tommy, CK, DKNY , Levi’s Valentino, Sean John Aoyama … - Doanh thu từ kim ngạch xuất doanh thu nội địa ngày cao năm sau cao năm trước - Hiện May 10 tổ chức QMS ( Tổ chức chứng nhận quốc tế Úc ) cấp chứng tích hợp hệ thống : Hệ thống quản lý chất lượng IS0 9001, hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 - Đã xây dựng Logo cho sản phẩm công ty khẳng định thương hiệu sản phẩm cơng ty đến thị trường ngồi nước -Khi Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, hạn ngạch dệt may dỡ bỏ hội lớn cho việc công ty phát triển mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm may sang quốc gia giới - Năm 2011 công ty đầu tư 100 tỷ đồng, có XN Vecton Hưng Hà - Dự án sản xuất Veston xây dựng nhanh đại Việt Nam ; Dòng sản phẩm GRUSZ bước đầu khẳng định chỗ đứng thị trường Thời trang cao cấp ( Số liệu công bố Hội nghị “ Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 ký kết giao ước thi đua năm 2012 “ Của Tổng công ty may 10 – CTCP chiều ngày 04/11/2011 * Điểm yếu - Năm 2007 Khi Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, hạn ngạch dệt may dỡ bỏ lại phải đối mặt với nguy bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Hoa Kỳ dẫn tới việc nhà nhập Hoa Kỳ dè dặt việc đặt hàng Việt Nam - Các khách hàng ngày có xu hướng giảm giá, nhiều mặt hàng chủng loại hàng truyền thống, nhiều đơn hàng nhỏ lẻ nên công tác chuẩn bị sản xuất gặp nhiều khó khăn - Kinh doanh hàng may nước gặp nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp khác ngành - Lượng lao động dây chuyền biến động nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến suất lao động việc tổ chức sản xuất đơn vị thành viên - Chi phí đầu vào nguyên phụ liệu, giá xăng dầu, điện, nước, vận chuyển, lương bản,…tăng từ 10-20% có dấu hiệu tiếp tục tăng làm cho giá thành sản phẩm tăng, ảnh hưởng không nhỏ tới khả cạnh tranh doanh nghiệp - Đội ngũ lao động có tay nghề cao , giàu kinh nghiệm cịn chiếm tỷ lệ nhỏ Bên cạnh mức độ ổn định nguồn lao động công ty không cao doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo tuyển dụng lao động - Doanh thu chủ yếu dựa vào may gia công xuất chưa trọng nhiều đến thị trường nước , phân khúc chưa hết thị trường, sản phẩm chưa đa dạng hoá tới thành phần xã hội - Phần lớn nguyên liệu cho đầu vào sản phẩm phải nhập dẫn đến giá trị thực thu doanh nghiệp chưa cao - Khả tự thiết kế yếu phần lớn làm theo mẫu mã đặt hàng phía nước ngồi để xuất * Cơ hội - Dân số Việt Nam đông cung cấp nhu cầu lớn cho ngành may mặc việt nam có sản phẩm May 10 - Mức sống thu nhập người dân ngày tăng lên khiến cho nhu cầu sản phẩm may mặc ngày tăng đặc biệt sản phẩm trung cao cấp - Hàng may mặc Cơng ty ngày nhận tín nhiệm nước nhập ( Mỹ , EU, Nhật Bản ,… ) chất lượng sản phẩm cao nên mở rộng thị phần xuất tăng giá trị xuất - Việt Nam trở thành thành viên WTO hưởng ưu đãi thuế xuất hang may mặc vào nước khác - Ngành may mặc thời gian tới coi ngành ưu tiên khuyến khích phát triển nên nhận nguồn vốn đầu tư lơn nước * Thách thức - Các quốc gia nhập thường có yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng hàng may mặc nhập vào , bao gồm hàng hoá Việt Nam - Hàng hoá Việt Nam quốc gia khác có nguy bị kiện bán phá giá áp mức thuế chống bán phá giá nhằm bảo vệ ngành may nước nhập - Để thu lợi nhuận cao Cơng ty cần phải đầu tư sản phẩm thiết kế thời trang để đáp ứng thị trường nước xuất - Những biến động bất lợi giá dầu giới giá lương cơng nhân làm tăng giá thành sản xuất doanh nghiệp, giá sản phẩm may công ty tăng lên cao so với doanh nghiệp nước nước nhập chuyển sang doanh nghiệp có giá thành rẻ khơng mua sản phẩm công ty ảnh hưởng đến sống doanh nghiệp - Sự canh tranh với sản phẩm may doanh nghiệp nước, đặc biệt sản phẩm may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ kiểu dáng mẫu mã đa dạng, phù hợp với thu nhập người dân Việt Nam Phân tích Marrketing hỗn hợp ( Marketing mix) “Mơ hình Marrketing Mix” 3.1 Sản phẩm ( Product) Doanh nghiệp cần xác định thị trường mục tiêu chọn sản phẩm mà khách hàng có nhu cầu sử dụng , xác định rõ phân khúc thị trường để sản xuất sản phẩm đa dạng phù hợp với nhu cầu tiêu dùng khả tài khách hàng Cần đầu tư để nghiên cứu nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng kết hợp với yếu tố thể chế trị chế sách vĩ mơ qui định nhà nước thị trường tiêu thụ sản phẩm để có chiến lược sản xuất sản phẩm theo nhu cầu thị trường 3.2 Giá ( Price) Giá bán chi phí mà khách hàng phải bỏ để đổi lấy sản phẩm hay dịch vụ nhà cung cấp.Nó xác định số yếu tố có thị phần , cạnh tranh , chi phí nguyên liệu , nhận dạng sản phẩm giá trị cảm nhận khách hàng với sản phẩm Việc định giá sản phẩm môi trường cạnh tranh vô quan trọng mà cịn mang tính thách thức đặt giá bán thấp doanh nghiệp phải tăng số lượng bán đơn vị sản phẩm theo chi phí để có lợi nhuận giá bán cao khách hàng chuyển dần sang đối thủ cạnh tranh Để có sản phẩm bán tốt nhất, doanh nghiệp cần có chiến lược Giá vô quan trọng 3.3 Phân phối ( Place) Công ty thường xuyên trọng đến hệ thống phân phối sản phẩm thị trường nội địa , công ty có 140 đại lý, siêu thị tiêu thụ sản phẩm thị trường nước Hiện Công ty xây dựng chiến lược tập trung vào thị trường nội địa , mở nâng câp 100 đại lý 10 cửa hàng tiêu thụ sản phẩm phấn đấu đến năm 2013, May 10 nằm tốp doanh nghiệp có doanh thu 2000 tỷ đồng 3.4 Xúc tiến thương mại ( Promotions) Khi Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới ta thấu hiểu vai trò giá trị mà thương hiệu mang lại May 10 sản xuất sản phẩm thương hiệu AOYAMA - Nhật Bản với giá bán Veston từ 500 - 1000USD, sản phẩm áo sơ mi "Vangraff"; "Jacques Britt"; "J.C Penny"; "Gillberto"; với giá bán từ 80 - 100 - 200 EUR Trong Veston May10, Sơmi May 10 với chất lượng giá bán 1/4 1/5 giá sản phẩm có thương hiệu giới + Trong năm qua Công ty dành nguồn kinh phí thích đáng để quảng bá hình ảnh Cơng ty qua hoạt động: Truyền thơng Truyền hình VTV, truyền hình Hà Nội, , báo, tạp chí Trung ương địa phương, hoạt động thời trang ngày mang tính chuyên nghiệp cao, hình thức quảng cáo biển lớn, ơtơ hoạt động tài trợ + Chuẩn hoá hình ảnh Logo, màu sắc May 10 màu màu xanh màu trắng thể xuyên suốt qua nhận diện May 10: Catologe, cửa hàng, biển hiệu thể đẳng cấp May 10 Kết luận Trong kinh tế thị trường cạnh tranh ngày gay gắt, có doanh nghiệp có khả nắm bắt nhu cầu thị trường thích ứng với chế hoạt động tồn phát triển Công ty cổ phần May 10 cơng ty khẳng định vị trí thị trường nội địa thị trường xuất Sớm nắm bắt vai trò Marketing với sách sản phẩm sắc bén mình, Công ty phối hợp với nguồn lực cách hiệu giành uy tín chỗ đứng vững thị trường Trong thời gian tới, mục tiêu công ty không ngừng tăng cường đầu tư nghiên cứu thị trường xây dựng chiến lược kinh doanh tối ưu Để thương hiệu May 10 tiếp tục thương hiệu Việt nam hàng đầu bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt, cần thiết phải có định hướng, chiến lược phát triển thương hiệu thời gian tới Bên cạnh đó, cơng tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công tác chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc vận dụng lý thuyết thị trường tiêu thụ sản phẩm việc hoạch định thực chiến lược giúp cho May 10 xác định đắn vị trí thị trường, cạnh tranh cách để thu lợi nhuận ngày cao, thị trường tiêu thụ phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Với truyền thống mạnh sẵn có với chủ trương sách đắn, hy vọng Cơng ty Cổ phần May 10 đạt thành công trình phát triển lên để khẳng định đẳng cấp ngành dệt may Việt Nam nói riêng kinh tế thị trường nói chung 10 The end 11 ... đưa Công ty lên tầm cao phù hợp với xu phát triển chung kinh tế giới để tháng năm 2005, Công ty May 10 chuyển đổi thành công ty Cổ phần May 10 theo định Bộ trưởng Công nghiệp, với 51% vốn Tổng công. .. Tổng công ty Dệt May Việt Nam - Vinatex - Nhiệm vụ Tổng công ty may 10 + Sản xuất kinh doanh loại quần áo thời trang nguyên phụ liệu may mặc + Kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp... Logo cho sản phẩm công ty khẳng định thương hiệu sản phẩm công ty đến thị trường nước -Khi Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, hạn ngạch dệt may dỡ bỏ hội lớn cho việc công ty phát triển mạnh

Ngày đăng: 12/05/2021, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w