1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC

35 129 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

(Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC (Thảo luận QUản trị tài chính) Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần FLC

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

BÀI THẢO LUẬN

Đề tài: Tìm hiểu về quản trị nguồn tài trợ tại Công Ty Cổ phần

FLC

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Liên Hương

Lớp học phần: 2108 FMGM0211

Nhóm thực hiện: nhóm 8

Trang 2

Hà Nội 2021

Trang 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 8

65 Trần Minh Phương

67 Đỗ Phạm Thúy Quỳnh

68 Giáp Thúy Quỳnh

69 Nguyển Thị Thủy Quỳnh

70 Nguyễn Thị Xuân Quỳnh

72 Lâm Văn Sao

73 Lê Thị Minh Thanh

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1

1.1 Phân loại nguồn tài trợ 1

1.1.1 Căn cứ vào quyền sở hữu 1

1.1.2 Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn 1

1.2 Các nguồn tài trợ ngắn hạn 2

1.2.1 Các khoản nợ tích lũy 2

1.2.2 Tín dụng thương mại 2

1.2.3 Tín dụng ngân hàng 2

1.3 Các nguồn tài trợ dài hạn 4

1.3.1 Phát hành cổ phiếu thường 4

1.3.2 Phát hành trái phiếu 4

1.3.3 Phát hành cổ phiếu ưu đãi 5

1.3.4 Thuê tài chính 6

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NGUỒN TÀI TRỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN FLC 8

2 1 Tổng quan về công ty cổ phần FLC 8

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 8

2.1.2 Mục tiêu, tầm nhìn và sứ mệnh 9

2.1.3 Định hướng phát triển 9

2.1.4 Cơ cấu tổ chức 11

2.1 Vốn chủ sở hữu 11

2.1.1 Vốn của các nhà đầu tư 11

2.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn ( vay ngắn hạn ) 15

2.2.1 Các khoản nợ tích lũy 15

2.2.2 Tín dụng ngân hàng 16

2.2.3 Thuê vận hành 17

2.3 Nguồn tài trợ dài hạn ( Vay dài hạn) của tập đoàn FLC 18

2.3.1 Vay ngân hàngvà các tổ chức tài chính trung gian 18

2.3.2 Trái phiếu phát hành 22

2.3 lựa chọn mô hình tài trợ tại FLC Group 23

2.4 Những thành tựu đạt được của FLC Group 24

Trang 5

2.4 Hạn chế FLC 25

NGUỒN SỐ LIỆU: 30

Trang 6

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Phân loại nguồn tài trợ

1.1.1 Căn cứ vào quyền sở hữu

Khái niệm: Vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp,doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt

lệ, doanh nghiệp tự bổ sung vốn từ lợi nhuận chưa phân phối hoặc sử dụng các quỹ củadoanh nghiệp hoặc tăng lên nhờ phát hành cổ phiếu mới (đối với công ty cổ phần)

• Các khoản nợ: là các khoản vốn được hình thành từ vốn vay của các ngân hàngthương mại, các tổ chức tài chính khác, thông qua việc phát hành trái phiếu, vay từngười lao động trong doanh nghiệp, các khoản nợ phát sinh từ việc mua bán chịu hanghóa, đi thuê tài sản dưới hình thức thuê hoạt động và thuê tài chính

• Các nguồn vốn khác: các khoản nợ tích lũy, nguồn vốn liên doanh, liên kết…

1.1.2 Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn

• Tài trợ ngắn hạn: bao gồm các nguồn tài trợ có thời hạn trả trong vòng mộtnăm, được thể hiện chủ yếu dưới các hình thức như nợ tích lũy, mua chịu hàng hóa,vay ngắn hạn và thuê hoạt động

• Tài trợ dài hạn: gồm các nguồn tài trợ có thời gian đáo hạn trên một năm, đượcthể hiện chủ yếu dưới các hình thức, huy động vốn cổ phần qua phát hành cổ phiếu,vay nợ dài hạn , phát hành trái phiếu và thuê tài chính

• Rủi ro phát sinh khi sử dụng tài trợ ngắn hạn cho đầu tư dài hạn:

- Lãi suất kém ổn định;

- Khả năng thanh toán bị đe dọa;

Trang 7

1.2.3 Tín dụng ngân hàng

Các hình thức cho vay:

• Vay từng lần: là hình thức vay trong đó việc vay trả nợ được xác định theo từnglần vay vốn Hình thức vay này thường được các ngân hàng áp dụng đối với các kháchhàng có tiềm lực tài chính hạn chế, có quan hệ vay trả không thường xuyên, không có

uy tín với ngân hàng

• Vay theo hạn mức tín dụng: là phương pháp cho vay trong đó việc cho vay vàthu nợ được thực hiện phù hợp với quá trình luân chuyển vật tư, hàng hóa của ngườivay, với điều kiện mức dư nợ tại bất kỳ mọi thời điểm trong thời hạn đã ký kết khôngđược phép vượt quá hạn mức tín dụng đã thỏa thuận trong hợp đồng

• Tín dụng thấu chi: là một hình thức cho vay, ngân hàng cho phép khách hàngchi tiêu vượt số dư tài khoản tiền gửi trong một giới hạn (hạn mức tín dụng) và thờigian nhất định trên tài khoản vãng lai

cung cấp cho khách hàng dưới hình thức mua lại các chứng từ có giá (thương phiếu,hối phiếu, chứng khoán…)chưa đến hạn thanh toán.Số tiền mua lại quyền thụ hưởngchính là mức tài trợ chiết khấu, được tính bằng phần còn lại giá trị của chứng từ saukhi trừ đi lãi chiết khấu cùng với phí dịch vụ

Trang 8

• Bao thanh toán: là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng thông qua việcmua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng

và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua

Các hình thức bao thanh toán:

- Bao thanh toán có quyền truy đòi

- Bao thanh toán không có quyền truy đòiCác phương thức bao thanh toán:

- Bao thanh toán từng lần

- Bao thanh toán theo hạn mức

• Chi phí của các khoản vay ngắn hạn

- Chính sách lãi đơn: người vay nhận được toàn bộ khoản tiền vay và trả vốngốc và lãi ở thời điểm đảo hạn

Trường hợp khoản vay thời hạn ngắn hơn một năm thì lãi suất thực được tínhtheo phương pháp lãi ghép : Re = ( 1 + ( i : k )) k -1 trong đó i là lãi suất danh nghĩatheo năm, k = 360/N ( N là thời hạn hợp đồng, tính theo ngày )

• Chính sách lãi suất chiết khấu: ngân hàng cho người vay khoản tiền vay bằngkhoản tiền vay danh nghĩa trừ phần tiền lãi tính theo lãi suất danh nghĩa Khi đảo hạnthì người vay phải trả cho ngân hàng theo giá trị danh nghĩa của khoản vay Nếu thờihạn vay 1 năm thì lãi xuất thực cũng được tính theo phương pháp lãi kép

• Chính sách lãi suất tính thêm: tổng số tiền lãi sẽ cộng vào gốc và trả đều trongcác kỳ (tháng) trả nợ

Tổng lãi phải trả = (lãi suất danh nghĩa / 12)

• Chính sách ký quỹ để duy trì khả năng thanh toán

- Nếu kỳ hạn vay 1 năm:

Lãi suất danh nghĩa / ( 1 – tỷ lệ ký quỹ)

- Nếu thời hạn vay ngắn hơn 1 năm thì xử lý giống như trường hợp vay chiếtkhấu

1.2.4 Thuê vận hành

• Khái niệm: Là hình thức thuê ngắn hạn, bên đi thuê có thể hủy hợp đồng và bêncho thuê có trách nhiệm bảo trì, đóng bảo hiểm, thuế tài sản

Trang 9

• Đặc điểm:

- Thời hạn thuê ngắn;

- Người cho thuê chịu trách nhiệm về tài sản;

- Tỷ trọng chi phí thuê, giá trị tài sản không cao;

1.3 Các nguồn tài trợ dài hạn

1.3.1 Phát hành cổ phiếu thường

• Cổ phiếu là chứng chỉ ghi nhận quyền sở hữu của cổ đông với công ty cổ phần;

là công cụ để hình thành vốn chủ sở hữu ban đầu của công ty, là phương tiện để huyđộng vốn chủ sở hữu trong quá trình kinh doanh

• Quyền lợi của cổ đông thường:

Đối với tài sản:

- Được chia cổ tức từ thu nhập sau thuế của công ty;

- Được phân chia phần tài sản còn lại khi công ty phá sản hoặc giải thể

- Được chuyển nhượng cổ phần;

- Quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng quản trị, quyền biểu quyết quyếtđịnh các vấn đề quan trọng của công ty

• Các hình thức huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu thường:

- Ưu tiên mua cho cổ đông hiện hành;

- Ưu tiên mua cho các đối tượng có quan hệ mật thiết với công ty;

- Chào bán rộng rãi ra công chúng;

• Ưu điểm:

-Quy mô vốn huy động lớn, tính thanh khoản cao;

- Làm giảm hệ số nợ, tăng khả năng huy động vốn và độ tín nhiệm;

Trang 10

• Ưu điểm:

- Lợi tức trái phiếu được giới hạn ở mức độ nhất định;

- Chi phí phát hành thấp hơn cổ phiếu;

- Chủ sở hữu dpanh nghiệp không bị chia phần kiểm soát doanh nghiệp cho tráichủ;

- Lợi tức trái phiếu được tính vào chi phí kinh doanh từ đó làm giảm thu nhậpchịu thuế;

1.3.3 Phát hành cổ phiếu ưu đãi

• Khái niệm : Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty

cổ phần, đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một sốquyền lợi ưu đãi hơn so với cổ đông thường

• Các loại cổ phiếu ưu đãi:

- Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết;

- Cổ phiếu ưu đãi về cổ tức:

+ quyền biểu quyết

Về cơ bản cổ đông ưu đãi không có quyền biểu quyết, chỉ có quyền biểu quyếtkhi công ty không trả được cổ tức cho cổ đông ưu đãi trong một số năm theo điều lệcông ty

+ Đối với tài sản:

Cổ tức ưu đãi được xác định trước, phụ thuộc một phần vào kết quả kinh doanhcủa công ty (công ty làm ăn tốt thì không chia thêm cổ tức; công ty làm ăn không tốt

có thể được hoãn trả cổ tức);

Cổ đông ưu đãi được nhận cổ tức trước cổ đông thường;

Cổ đông ưu đãi được nhận phần giá trị còn lại khi thanh lý công ty trước cổ đôngthường;

- Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại;

Trang 11

- Cổ phiếu ưu đãi khác;

• Ưu điểm:

- Lợi tức có thể hoàn trả nếu công ty gặp khó khăn về tài chính;

- Tránh việc phân chia quyền kiểm soát công ty;

• Nhược điểm:

- Lợi tức cao hơn cổ phiếu ưu đãi;

- Lợi tức không được tính vào chi phí kinh doanh để giảm thu nhập chịu thuế;

1.3.4 Thuê tài chính

• Là hoạt động tín dụng trung gian dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết

bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữabên cho thuê và bên thuê

• Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị … theo yêu cầu của bên thuê vànắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê

• Bên thuê sử dụng tài sản thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏathuận

• Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuêhoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính(Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ)

• Đặc điểm thuê tài chính:

- Thời gian thuê thường dài , chiếm phần lớn đời sống hữu ích của tài sản

- Các loại chi phí bảo trì, vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản… thường do ngườithuê chịu

- Trong thời hạn thuê, các bên không được hủy ngang hợp đồng nếu không có sựnhất trí chung

- Khi hết thời hạn thuê, hai bên có thể thỏa thuận:

+ Bên đi thuê mua lại tài sản với giá rẻ hơn giá trị còn lại của chúng

+ Bên đi thuê được tiếp tục thuê tài sản đó

+ Bên đi thuê nhận làm đại lý bán tài sản đó…

Trang 12

• Lựa chọn mô hình nguồn tài trợ :

- Sử dụng toàn bộ nguồn dài hạn để tài trợ cho tổng tài sản Phương án này rủi rothấp nhưng chi phí sử dụng vốn cao

- Sử dụng nguồn dài hạn tài trợ cho tài sản thường xuyên và nguồn ngắn hạn chotài sản lưu động tạm thời Phương án này rủi ro cao hơn nhưng chi phí sử dụng vốnthấp hơn

- Toàn bộ tài sản thường xuyên và một phần tài sản tạm thời được tài trợ bằngnguồn dài hạn, phần tài sản tạm thời còn lại được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn.Phương án này rủi ro và chi phí sử dụng vốn ở mức hợp lý

Trang 13

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NGUỒN TÀI TRỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN FLC

2 1 Tổng quan về công ty cổ phần FLC

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC là tập đoàn tư nhân kinh tế, tư nhân đa ngành,

đa lĩnh vực hàng đầu Việt Nam Tài chính, bất động sản và thương mại là ba lĩnh vực

mà tập đoàn đang tập trung khai thác đầu tư, công ty được thành lập vào ngày 25 tháng

10 năm 2011, trụ sở chính đặt tại FLC Twin Tower, 265 Cầu Giấy, phường DịchVọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Năm 2011, thương hiệu FLC chính thức được công nhận rộng rãi với sự kiệnFLC niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, cùng với đó là kỳ tích hoànthành công trình FLC Landmark Tower vượt tiến độ 4 tháng

Tháng 8/2013, Tập đoàn FLC chuyển sang niêm yết trên Sở Giao dịch Chứngkhoán Tp HCM Sự kiện này là một bước tạo đà để FLC tăng tốc phát triển Cuối năm

2013, Tập đoàn FLC quyết định đẩy mạnh hoạt động M&A dự án trên địa bàn Hà Nội.Tháng 5/2014, khởi công dự án Quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC SầmSơn với tổng mức đầu tư 12.000 tỷ đồng Dự án được khởi công trên nền một vùngđầm lầy rộng hơn 200 ha

Năm 2016 có thể xem là năm đáng nhớ với FLC, khi các dự án của doanh nghiệpnày xuất hiện trên truyền thông với tần suất lớn, đồng thời người đứng đầu FLC – ôngTrịnh Văn Quyết – chính thức trở thành người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam.Năm 2017, Tập đoàn FLC chính thức đánh dấu sự mở rộng sang lĩnh vực nôngnghiệp công nghệ cao với thương hiệu FLC FAM, quỹ đất sản xuất lên tới hàng chụcngàn ha trải dài tại nhiều tỉnh thành

Tháng 12/2018, Quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC Hạ Long tổng vốngần 10.000 tỷ đồng chính thức khai trương

Ngày 16/1/2019, hãng hàng không Bamboo Airways (Công ty TNHH Hàngkhông Tre Việt) chính thức khai trương những chuyến bay thương mại đầu tiên Đếntháng 5/2019, CTCP Dịch vụ Du lịch và Giải trí Biscom chính thức đổi tên thànhCTCP Đầu tư Kinh doanh Phát triển bất động sản FLCHomes lấy bất động sản làmlĩnh vực cốt lõi

Trang 14

Sứ mệnh: FLC cam kết không ngừng đổi mới, thúc đẩy đầu tư một cách toàndiện nhằm phát triển, cung cấp các sản phẩm – dịch vụ chất lượng cao, giá cả hợp lý

và thân thiện môi trường, góp phần mang lại những giá trị tốt nhất cho khách hàng Từ

đó xây dựng lòng tin, mối quan hệ gắn bó với khách hàng và đối tác để đi lên bềnvững

b) Mục tiêu:

• Trở thành Tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực có thương hiệu mạnh tại ViệtNam và từng bước vươn ra thị trường quốc tế

• Không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ

• Quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, giảm thiểu chi phí và rủi ro, tận dụngmọi tiềm năng, cơ hội

• Tăng cường hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy tiềmnăng và nâng cao vị thế

2.1.3 Định hướng phát triển

Trên chặng đường gần hai thập kỷ phát triển, bên cạnh các mục tiêu về hiệu quảkinh tế, Tập đoàn FLC luôn xác định phát triển bền vững là yếu tố kim chỉ nam gắnliền với các hoạt động xã hội thiết thực, với mong muốn mang lại những giá trị lâu bềncho cộng đồng cụ thể:

Thiết lập hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ đồng bộ đáp ứng trọn vẹn nhu cầu của cộng đồng, xã hội: Kiên định chiến lược “đánh thức các vùng đất tiềm năng”,

những năm qua dấu ấn của Tập đoàn FLC tiếp tục lan tỏa và hiện diện tại nhiều vùngđất mới, với liên tiếp những dự án quy mô trong lĩnh vực hạ tầng đô thị, nghỉ dưỡng,hàng không, giáo dục, nông nghiệp công nghệ cao… được triển khai rầm rộ Từ chuỗiquần thể nghỉ dưỡng sân golf tiêu chuẩn quốc tế FLC Sầm Sơn, FLC Quy Nhơn, FLC

Hạ Long…; cho đến hàng loạt khu đô thị, phức hợp nhà ở, văn phòng và trung tâm

Trang 15

thương mại quy mô tọa lạc tại các đô thị lớn trên cả nước; hay sự xuất hiện của hãnghàng không Bamboo Airways định hướng theo tiêu chuẩn 5 sao…

Chung tay bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: Phát triển các dự án

thân thiện với môi trường luôn được Tập đoàn FLC xác định là hướng đi dài hạn vàbền vững để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống, thích ứng với sựbiến đổi của khí hậu

Chú trọng triển khai các giải pháp “Xanh”:Với định hướng này, nhiều giải

pháp “Xanh” đã và đang tiếp tục được FLC ứng dụng đồng bộ trong quá trình triểnkhai các dự án Cụ thể như: Sử dụng tối đa vật liệu tiên tiến thân thiện với môi trường;

Sử dụng vật liệu xây dựng tự nhiên phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng miền;

Áp dụng công nghệ tưới tiêu tuần hoàn, hệ thống vòi nước cảm ứng tự động thôngminh… tránh lãng phí nguồn nước không cần thiết; Lắp đặt mạng lưới điện thôngminh với chế độ cảm ứng tự động ngắt điện; Tối ưu sử dụng nguồn năng lượng mặttrời để giảm nguy cơ thiếu hụt nguồn điện…

Thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới, phát triển đô thị thông minh: Trong bối

cảnh cách mạng 4.0 đang bùng nổ sâu rộng, việc ứng dụng công nghệ trong quản trịdoanh nghiệp, trong phát triển các dự án BĐS để tạo nên các đô thị thông minh, tòanhà thông minh cũng là một trong những định hướng phát triển trọng điểm của Tậpđoàn FLC nhằm hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh bền vững

Đóng góp vào an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển cộng đồng: Hàng

năm, 2 – 5% lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh sẽ được Tập đoàn tái phân bổ vàocác hoạt động cộng đồng Ước tính giai đoạn 2017 – 2020, Tập đoàn FLC đã ủng hộgần 200 tỷ đồng vào các hoạt động an sinh xã hội như: xóa đói giảm nghèo, đền ơnđáp nghĩa, giáo dục, giúp người dân giảm thiểu thiệt hại thiên tai dịch bệnh…

Trang 16

Cơ cấu nguồn vốn của FLC 2017-2020 (ĐVT: triệu đồng)

Tại thời điểm 31/12/2020, vốn chủ sở hữu đạt 13.424 tỷ đồng, tăng 157,5% sovới thời điểm cùng kỳ năm 2017 và chiếm 35,47% tổng nguồn vốn Trong giai đoạn 4năm 2017 – 2020, có thể thấy vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể so với những nămtrước

Trang 17

Ở năm 2017, theo định giá của UniCap, tổng giá trị tài sản thuộc quyền sở hữu ,quản lý của FLC, bao gồm giá trị các dự án, khoản đầu tư và tài sản khác, đạt 9 tỷUSD , lớn gấp 3 lần con số savills từng định giá ở năm 2014.

Tại thời điểm 31/12/2014, vốn chủ sở hữu đạt 3.915 tỷ đồng, tăng 211,13% sovới thời điểm cùng kỳ năm 2013, chiếm 72,44% tổng nguồn vốn Trong giai đoạn 4năm 2011 – 2014, vốn chủ sở hữu chiếm 59,46% tổng nguồn vốn Điều này cho thấy,vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể so với những năm trước

Ở năm 2017, theo định giá của UniCap, tổng giá trị tài sản thuộc quyền sở hữu ,quản lý của FLC, bao gồm giá trị các dự án, khoản đầu tư và tài sản khác, đạt 9 tỷUSD , lớn gấp 3 lần con số savills từng định giá ở năm 2014

Năm 2018, vốn chủ sở hữu được thống kê là 9,018,688,192 VNĐ; sang đến năm

2020, vốn chủ sở hữu tăng đáng kể lên tới 13,424,907,338 VNĐ

a) Lợi nhuận giữ lại

- Tỷ số lợi nhuận ròng trên VCSH (ROE)

Tỷ số ROE của FLC năm 2014 là 13,76 nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thìFLC tạo ra 13,76 đồng lợi nhuận sau thuế dành cho cổ đông Trong khi đó ROE trungbình ngành bất động sản đạt 6% Như vậy tỷ suất sinh lợi nhuận trên 1 đồng vốn chủ

sở hữu của tập đoàn FLC đạt khá cao, hấp dẫn cho các nhà đầu tư

Trong 4 năm gần đây, từ năm 2016- 2020 tỷ số lợi nhuận ròng ROE có sự tănggiảm thấy rõ Năm 2016, tỷ số ROE là 12 % nhưng đến năm 2017 thì giảm mạnh chỉcòn 4,46%, sang năm 2018 tăng thêm 0,78% nhưng đến đầu năm 2019, cuối năm 2020thì chỉ số ROE liên tục giảm xuống còn 1,28% Lợi nhuận ròng cũng tỷ lệ thuận vớichỉ số ROE Việc giảm chỉ số ROE cho thấy lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đanggiảm Chỉ số ROE của FLC luôn bé hơn 15% nên FLC đang kinh doanh không mấytốt, việc sử dụng vốn chưa thực sự hiệu quả

Ngày đăng: 12/05/2021, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w