1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con người do chì (pb) trong loài vẹm xanh (perna viridis l ) ở vùng ven biển từ tt huế đến quảng nam

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG VÕ NGỌC TRINH ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI DO CHÌ (Pb) TRONG LOÀI VẸM XANH (Perna viridis L.) Ở VÙNG VEN BIỂN TỪ TT HUẾ ĐẾN QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP Đà Nẵng, tháng 05/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG VÕ NGỌC TRINH ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI DO CHÌ (Pb) TRONG LỒI VẸM XANH (Perna viridis L.) Ở VÙNG VEN BIỂN TỪ TT HUẾ ĐẾN QUẢNG NAM Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi Trường KHĨA LUẬN TỐT NGHỆP Người hướng dẫn: ThS Đoạn Chí Cường Đà Nẵng, tháng 05/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa dược công bố cơng trình khác Tác giả Võ Ngọc Trinh LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy Đoạn Chí Cường thầy Nguyễn Văn Khánh thuộc khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn góp ý sửa chữa để tơi hồn thành đề tài Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy Trịnh Đăng Mậu thầy cô khoa Sinh – Mơi trường suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin cảm ơn bạn Nguyễn Ngọc Trọng, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Anh Nhàn, Võ Thị Hồng Hà, Cao Đình Lộc, Võ Thị Thu Thảo lớp 13CTM giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình động viên giúp đỡ tơi để tơi hồn thành đề tài khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ đó! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Tác giả Võ Ngọc Trinh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Một số đặc điểm loài Vẹm xanh (Perna viridis L.) 1.2 Độc học sinh thái Pb 1.3 Tình hình nhiễm chì giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình nhiễm chì giới .6 1.3.2 Tình hình nhiễm chì Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu rủi ro KLN sức khỏe người 1.4.1 Tình hình nghiên cứu rủi ro sức khỏe KLN giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu rủi sức khỏe Việt Nam 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.3.1 Phương pháp thu bảo quản mẫu 14 2.3.2 Phương pháp xử lý mẫu phịng thí nghiệm 15 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .17 3.1 ĐẶC ĐIỂM KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG VẸM XANH TRONG ĐỢT THU MẪU 17 3.2 HÀM LƯỢNG CHÌ (Pb) TÍCH LŨY TRONG MƠ LỒI VẸM XANH 18 3.2.1 Hàm lượng Pb tích lũy mơ lồi Vẹm xanh .18 3.2.2 Tương quan khối lượng kích thước hàm lượng Pb mơ lồi Vẹm xanh 20 3.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA CHÌ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI 22 3.3.1 Đánh giá rủi ro sức khỏe người dựa lượng tiêu thụ thực tế Vẹm xanh người dân Việt Nam 22 3.3.2 Đánh giá rủi ro sức khỏe dựa phần ăn ngày người dân Việt Nam 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 KẾT LUẬN 28 KIẾN NGHỊ .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT EDI Lượng tiêu thụ kim loại nặng ngày (Estimated daily intake) HQ Nguy rủi ro (Hazard quotient) KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THI Tổng số rủi ro (Total hazard index) RfD Liều tham chiếu kim loại nặng (Reference dose) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên bảng Kích thước khối lượng Vẹm xanh khu vực nghiên cứu Hàm lượng Pb Vẹm xanh (Perna viridis L.) Rủi ro Pb đới với sức khỏe người dân Việt Nam tiêu thụ Vẹm xanh Rủi ro Pb sức khỏe người dân Việt Nam phần ăn ngày Trang 17 19 23 26 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang 2.1 Sơ đồ vị trí thu mẫu Đầm Lập An - TT Huế 13 2.2 Sơ đồ vị trí thu mẫu Vũng Thùng - Đà Nẵng 14 2.3 Sơ đồ vị trí thu mẫu cửa sông Trường Giang - Quảng Nam 14 2.4 Cân khối lượng đo chiều dài Vẹm xanh (Perna viridis L.) 15 3.1 3.2 3.3 3.4 Hàm lượng Pb Vẹm xanh (Perna viridis L.) theo trọng lượng tươi Tương quan hàm lượng Pb loài Vẹm xanh (Perna viridis L.) (a) với chiều dài, (b) với khối lượng Nguy rủi ro sức khỏe người hai đợt thu mẫu Nguy rủi ro sức khỏe người lớn trẻ em 19 21 24 25 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự tích lũy kim loại nặng (KLN) mô lồi nhuyễn thể chứng minh nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước Merlimi (1965), Phillip (1977), Posi (1979), Ferrington (1983), Doherty (1993), Oeatel (1998), Franco cs (2002), Revera (2003), Lê Thị Vinh (2005), Ngô Văn Tứ (2009), Phạm Thị Hồng Hà (2009), Nguyễn Văn Khánh (2012),… Những nghiên cứu rằng, loài nhuyễn thể với đặc điểm sống đáy, vùi cát, bùn bám vào giá thể sinh dưỡng cách lọc lấy thức ăn nước, trầm tích Trong KLN thủy vực, thường chủ yếu tồn dạng liên kết với hạt keo sa lắng lớp trầm tích, bùn đáy (chiếm từ 50 - 90% tổng hàm lượng kim loại), dạng bền vững có xu hướng tích tụ trầm tích sinh vật Do đó, lồi nhuyễn thể có khả tích lũy KLN cao nhiều lần so với mơi trường chúng sinh sống thơng qua đường tích lũy sinh học [9, 14, 18, 20, 22] Ngoài ra, nghiên cứu Nguyễn Văn Khánh (2014) cho thấy hàm lượng Pb tích lũy lồi hai mảnh vỏ vùng ven biển miền Trung thường cao KLN khác [18] Sự tích lũy gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, sinh vật rủi ro tiềm ẩn sức khỏe người [37] Chì tích tụ thể người gây nguy tiềm ẩn cho bệnh lý thận, não, hạ huyết áp, xương khớp,… Ngộ độc Pb gây nguy tử vong cao cho phụ nữ trẻ em [28, 37, 40, 50] Do đó, việc đánh giá rủi ro Pb sức khỏe người cần thiết Rủi ro Pb KLN khác sức khỏe người tiêu thụ loài hai mảnh vỏ nhiều vùng cửa sông bị ô nhiễm nặng giới nghiên cứu nhiều tác giả Akoto O (2014), Feng Yang (2013), Kamsia Budin (2014), Nahla S EL-Shenawy (2016),… Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu theo hướng thực Việt Nam, có nghiên cứu Nguyễn Thuần Anh (2013) vùng biển Nha Trang Nghiên cứu thực với mục đích đánh giá tích lũy Pb loài Vẹm xanh (Perna viridis L.) số vùng biển từ TT Huế đến Quảng Nam Qua đó, đánh giá rủi ro sức khỏe tiềm ẩn người tiêu thụ loài Dựa quan điểm y tế cộng đồng nghiên cứu có cảnh báo cung cấp cho người tiêu dùng kiến thức tốt sức khỏe việc tiêu thụ thực phẩm 21 lượng với hàm lượng Pb loài Vẹm xanh (Perna viridis L.) thể hình 3.2.a, b (a) (b) Hình 3.2 Tương quan hàm lượng Pb loài Vẹm xanh (Perna viridis L.) (a) với chiều dài, (b) với khối lượng Kết phân tích tương quan hình 3.2.a, b cho thấy, hàm lượng Pb Vẹm xanh (Perna viridis L.) có tương quan nghịch với chiều dài khối lượng chúng Hệ số tương quan hàm lượng Pb với kích thước khối lượng Vẹm xanh (Perna viridis L.) r = - 0,45 (p = 0,0001) với chiều dài r = - 0,52 (p < 0,0001) khối lượng mô khô Đối chiếu với thang phân loại Chu Văn Mẫn (2003), hàm lượng Pb lồi Vẹm xanh (Perna viridis) có tương quan vừa với chiều dài tương quan tương đối chặt với khối lượng loài Nghiên cứu Lily Surayya Eka Putri (2012) cho kết tương tự Những Vẹm xanh (Perna viridis L.) có kích thước nhỏ lại có xu hướng tích lũy Pb cao so với có kích thước lớn Tuy nhiên, khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) [27] Một nghiên cứu khác C K Yap (2003) cho kết tương quan nghịch hàm lượng Pb với trọng lượng khô chiều dày vỏ Vẹm xanh (Perna viridis L.) mức độ tương quan chặt Nguyên nhân Vẹm xanh (Perna viridis L.) có kích thước lớn thường có lượng nước lọc qua thể đơn vị trọng lượng mơ mềm thấp hơn, đó, hấp thụ KLN thấp so với Vẹm xanh (Perna viridis L.) có kích thước nhỏ [33] Nghiên cứu của Nguyễn Văn Khánh cs (2009) loài Hến (Corbicula Sp.) lại cho kết trái ngược Hàm lượng Pb lồi Hến (Corbicula Sp.) có tương quan thuận với kích thước khối lượng thể mức độ tương quan vừa, r = 0,54 (p = 0,0002) kích thước r = 0,56 (p = 0,0001) với khối lượng [21] Có thể 22 kết luận rằng, khả tích lũy chì lồi hai mảnh vỏ khơng phụ thuộc vào hàm lượng Pb mơi trường mà cịn phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý loài Như vậy, khả tích lũy Pb mơ lồi Vẹm xanh (Perna viridis L.) có tương quan nghịch với kích thước mức độ tương quan vừa khối lượng lượng mức độ tương quan tương đối chặt 3.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA CHÌ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI 3.3.1 Đánh giá rủi ro sức khỏe người dựa lượng tiêu thụ thực tế Vẹm xanh người dân Việt Nam Tuy hàm lượng Pb Vẹm xanh (Perna viridis L.) hầu hết nằm giới hạn cho phép, điều chưa thể phản ánh cách đầy đủ rủi ro tiềm ẩn kim loại đến sức khỏe người Những rủi ro tiềm ẩn Pb sức khỏe người việc tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, kể đến cân nặng, độ tuổi, giới tính, lượng tiêu thụ ngày, thể trạng người thời gian phơi nhiễm…[37, 40] Mức tiêu thụ Vẹm xanh người dân Việt Nam 12,8 g/người.ngày Tuy nhiên, cần lưu ý tiêu thụ Vẹm xanh người dân vùng miền khác Do nghiên cứu cung cấp số liệu ước lượng thô cho thông số sức khỏe Để đánh giá rủi ro sức khỏe tiềm ẩn người dân Việt Nam tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) bị ô nhiễm Pb, nghiên cứu tiến hành đánh giá dựa ước tính lượng tiêu thụ ngày Pb thông qua việc tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) (EDI - Estimated daily intake) Xác định nguy rủi ro (HQ - Hazard quotient) thương số EDI liều lượng tham khảo RfD khơng có nguy rõ ràng sức khỏe người HQ nhỏ Ước tính lượng tiêu thụ hàng ngày EDI nguy rủi ro HQ sức khỏe người dân Việt Nam tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) bị ô nhiễm Pb thể bảng 3.3 23 Bảng 3 Rủi ro Pb sức khỏe người dân Việt Nam tiêu thụ Vẹm xanh Tháng 10/2016 Tháng 3/2017 Khu vực Người lớn Người lớn Trẻ em Trẻ em EID 0,00024 0,00041 0,00017 0,00029 HQ* 0,07 0,12 0,05 0,08 EID 0,00035 0,00059 0,00021 0,00036 HQ* 0,10 0,17 0,06 0,10 EID 0,00028 0,00049 0,00026 0,00045 HQ* 0,08 0,14 0,07 0,12 TT huế Đà Nẵng Quảng Nam RfD** * 0,0035 Sẽ khơng có rủi ro sức khỏe HQ < 1; ** Liều tham chiếu theo QCVN 8-2:2011/BYT Bảng 3.3 cho thấy, rủi ro tiềm ẩn sức khỏe người dân Việt Nam hai đối tượng người trưởng thành trẻ em nhỏ nhiều so với Do đó, khơng có nguy Pb sức khỏe người tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) Kết ước tính cho thấy, rủi ro cao tìm thấy sức khỏe trẻ em tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) Vũng Thùng – Đà Nẵng tháng 10 năm 2016, với lượng Pb tiêu thụ 17% so với liều tham chiếu Bộ Y tế Kết thấp nhiều so với nghiên cứu A A Idriss (2015), hàm lượng Pb Vẹm xanh (Perna viridis L.) sông Juru, Malaysia 1,11 ± 0,07 mg/kg, giá trị HQ Pb 1,25 người trưởng thành [27] Như vậy, hàm lượng Pb Vẹm xanh (Perna viridis L.) sông Sông Juru, Malaysia tương đương với vùng biển từ Thừa thiên Huế đến Quảng Nam, phát có rủi ro sức khỏe người So sánh với kết nghiên cứu khác loài trai (Mactra veneriformis) vịnh Bột Hải, Trung Quốc Hailong Zhou (2015), nồng độ Pb trung bình lồi trai 0,37 mg/kg, rủi ro Pb việc tiêu thụ trai (Mactra veneriformis) 0,01, việc tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) người dân Việt Nam lại có nguy rủi ro cao [56] Điều cho thấy, rủi ro sức khỏe khu vực đối tượng 24 khác khác nhau, không phụ thuộc hàm lượng Pb tích lũy sinh vật mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác lượng tiêu thụ, trọng lượng thể người Tất nhiên cư dân ven biển tiêu thụ Vẹm xanh nhiều so với dân cư vùng đồi núi [44], nên họ đối mặt với rủi ro sức khỏe cao Nguy rủi ro sức khỏe người tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) tháng 10 năm 2016 tháng năm 2017 tương đương (α = 0,05) (Hình 3.3) Rủi ro Pb sức khỏe người dân tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) ba khu vực nghiên cứu tương đương (α = 0,05) Có thể thấy hàm lượng Pb mơ lồi Vẹm xanh (Perna viridis L.) TT Huế Đà Nẵng vào tháng 10 năm 2016 cao so với tháng năm 2017 rủi ro sức khỏe người dân tương đương (Hình 3.3) Hình 3 Nguy rủi ro sức khỏe người đợt thu mẫu Trẻ em đối tượng phải đối mặt với nguy tiềm ẩn sức khỏe cao so với người trưởng thành (p = 0,002) Kết đánh giá nguy rủi ro sức khỏe trẻ em cao 1,7 lần so với người trưởng thành trẻ em có cân nặng nhỏ so với người trưởng thành (Hình 3.4) Thêm nhóm đối tượng đặc biệt người trạng yếu, người nhạy cảm phụ nữ mang thai có nguy tiềm ẩn cao so với người bình thường [40] 25 Hình Nguy rủi ro sức khỏe người lớn trẻ em Kết hợp với kết phân tích tương quan hàm lượng Pb với kích thước khối lượng Vẹm xanh (Perna viridis L.) nghiên cứu kết luận, việc tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) có kích thước nhỏ có nguy rủi ro cao so với có kích thước lớn Đã khơng tìm thấy rủi ro Pb sức khỏe người dân tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) vùng ven biển từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Nam Tuy nhiên, cần lưu ý trẻ em đối tượng phải đối mặt với nguy rủi ro cao so với người trưởng thành Rủi ro sức khỏe người dân tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) khu vực nghiên cứu tương đương nhau, tháng 10 năm 2016 tháng năm 2017 không khác có khác hàm lượng Pb Vẹm xanh (Perna viridis L.) 3.3.2 Đánh giá rủi ro sức khỏe dựa phần ăn ngày người dân Việt Nam Rủi ro Pb sức khỏe đối người Việt Nam tiêu thụ loài Vẹm xanh (Perna viridis L.) số vùng cửa sông ven biển từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Nam thấp, khơng đáng ngại Tuy nhiên, Pb vào thể người từ nhiều nguồn kể đến nước uống, thức ăn, hô hấp, qua da…nhưng chủ yếu qua phần ăn ngày [26, 29] Khẩu phần ăn ngày người bao gồm nguồn protein (từ thịt, thủy sản, trứng, sữa, thực vật giàu đạm…); nguồn bổ sung vitamin, chất sơ (từ rau xanh, trái cây…); nguồn tinh bột (từ gạo, ngũ cốc…) số thành phần thiết yếu khác Do đó, rủi ro tiềm ẩn Pb sức khỏe người dân thực tế cao kết nghiên cứu 26 Theo khuyến cáo Y tế, lượng protein cần thiết để cung cấp cho thể người trưởng thành 30,69 g/người.ngày (tương đương với 108g Vẹm xanh (Perna viridis L.) tươi); trẻ em 42 g/người.ngày (tương đương với 147,8 g Vẹm xanh (Perna viridis L.) tươi) [7, 8, 53] Lượng rau xanh cần thiết khuyến cáo khoảng 320 g/người.ngày người lớn 300 g/người.ngày trẻ em [7, 8] Lượng gạo trung bình tiêu thụ người trưởng thành 389,2 g/người.ngày trẻ 198,4 g/người.ngày [4] Theo nghiên cứu Võ Văn Minh Đoạn Chí Cường cộng (2015), hàm lượng Pb rau xà lách trồng số vùng chuyên canh rau huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, khoảng 0,167 mg/kg trọng lượng tươi [6] Kết nghiên cứu Đoạn Chí Cường (2014), hàm lượng Pb gạo trồng số vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam khoảng 3,465 mg/kg [4] Giả định rằng, toàn lượng protein cần thiết cho thể người cung cấp Vẹm xanh (Perna viridis L.); toàn rau xanh cung cấp rau xà lách toàn lượng tinh bột cung cấp gạo, tổng số nguy (THI – total hazard index) tổng giá trị HQ [46] Rủi ro Pb sức khỏe người dân Việt Nam trình bày bảng 3.4 Bảng Rủi ro Pb sức khỏe người dân Việt Nam phần ăn ngày Người lớn Hàm lượng Pb (mg/kg) RfD 3,465(1) Vẹm xanh Rau xà lách Thực phẩm Gạo Trẻ em EDI HQ* EDI HQ* 0,0035 0,0241 6,89 0,0210 6,01 1,110 0,0035 0,0021 0,61 0,0050 1,43 0,167(2) 0,0035 0,0010 0,27 0,0015 0,44 THI* 7,77 7,88 Đoạn Chí Cường (2014); (2) Võ Văn Minh, Đoạn Chí Cường (2015); * Sẽ khơng có nguy rủi ro sức khỏe giá trị HQ THI nhỏ (1) Kết bảng 3.4 cho thấy, nguy rủi ro tiêu thụ gạo cao người trưởng thành trẻ em; người trưởng thành, giá trị HQ 6,89 trẻ em 6,01 Rủi ro tiềm ẩn Pb tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) 27 trẻ em cao gấp 2,35 lần so với người lớn Tổng số nguy THI Pb sức khỏe người trưởng thành trẻ em 7,77 7,88 Điều khẳng định, có rủi ro sức khỏe người Việt Nam tiêu thụ Pb phần ăn ngày Tổng nguy rủi ro trẻ em cao so với người trưởng thành Như vậy, trường hợp giả định, nghiên cứu phát nguy tiềm ẩn Pb sức khỏe người dân Việt Nam bữa ăn ngày Phải nhấn mạnh trẻ em đối tượng chịu rủi ro cao người trưởng thành Nguy rủi ro sức khỏe người không phụ thuộc vào hàm lượng Pb thực phẩm mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác lượng thực phẩm tiêu thụ, đối tượng tiêu thụ Hơn nữa, người nhẹ cân, người trạng yếu, người nhạy cảm, phụ nữ mang thai phải đối mặt với nguy rủi ro sức khỏe cao người bình thường 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hàm lượng Pb lồi Vẹm xanh (Perna viridis L.) Lăng Cơ – Thừa Thiên Huế, Vũng Thùng – Đà Nẵng cửa sông Trường Giang – Quảng Nam tương đương thấp giới hạn cho phép theo QCVN 8-2 : 2011/BYT Bộ Y tế Vẹm xanh (Perna viridis L) có kích cỡ nhỏ có xu hướng tích lũy Pb cao so với có kích cỡ lớn Không phát rủi ro Pb sức khỏe người từ việc tiêu thụ Vẹm xanh (Perna viridis L.) vùng ven biển từ TT Huế đến Quảng Nam (HQ < 1) Trẻ em đối tượng hứng chịu rủi ro sức khỏe cao so với người trưởng thành Rủi ro sức khỏe khu vực thu mẫu tương đương có chịu ảnh hưởng kích thước khối lượng Vẹm xanh (Perna viridis L.) Đã phát rủi ro Pb sức khỏe người dân Việt Nam từ phần ăn ngày (THI > 1) Tổng số rủi ro THI trẻ em 7,77 người trưởng thành 7,88 KIẾN NGHỊ Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu đối tượng thực phẩm khác nhau, kết hợp đánh giá nhiều kim loại, để có cảnh báo khách quan cho sức khỏe cộng đồng Các số rủi ro sức khỏe (HQ, HRI, THI, THQ…) dừng lại kết luận có hay khơng rủi ro sức khỏe người Do vậy, cần xây dựng thang điểm đánh giá cho mức độ rủi ro sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [2] Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm (2011), QCVN 8-2 : 2011/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm, Bộ Y tế [3] Bùi Quang Nghị (2012), "Đặc điểm sinh trưởng Vẹm xanh Perna viridis (Linnaeus, 1758) khu vực nuôi tôm hùm lồng vùng xuân tự, vạn ninh, khánh hòa", Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, tr 98-107 [4] Đoạn Chí Cường (2014), Đánh giá rủi ro kim loại nặng gạo số vùng sản xuất nông nghiệp Quảng Nam Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Thị Kim Anh Đặng Hoài Nhơn, Nguyễn Hữu Cử, (2010), "Các chất ô nhiễm trầm tích tầng mặt đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 48(2A), tr 804-814 [6] Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh Phạm Thị Thúy Ngà (2015), "Đánh giá rủi ro sức khỏe người kim loại nặng (crom chì) rau xà lách (Lactuca sativa L.) trồng vùng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy, xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng 03(88), tr 101-106 [7] Viện dinh dưỡng (2016), Tháp Dinh dưỡng hợp lý cho người trưởng thành (giai đoạn 2016 - 2020) - Mức tiêu thụ trung bình cho người ngày, Viện dinh dưỡng, truy cập ngày 04/07/2017-2017, trang web http://viendinhduong.vn/news/vi/875/54/0/a/thap-dinh-duong-hop-ly-chonguoi-truong-thanh-giai-doan-2016 -2020 -muc-tieu-thu-trung-binhcho-mot-nguoi-trong-mot-ngay.aspx [8] Viện dinh dưỡng (2017), Tháp Dinh dưỡng cho trẻ 6-11 tuổi, truy cập ngày 04/12/2017-2017, trang web http://viendinhduong.vn/news/vi/923/55/2/a/thap-dinh-duong-cho-tre-611-tuoi.aspx [9] Nguyễn Hồng Thu Lê Thị Vinh, Phạm Hữu Tâm, Dương Trọng Kiêm (2005), "Hàm lượng kim loại Nghêu lụa vùng ven biển Bình Thuận", Tạp chí Khoa học cơng nghệ biển 5(4), tr 58-63 [10] Hồng Thái Long (2007), Giáo trình Hóa học mơi trường, Đại học khoa học Huế, 117-118 [11] Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC190 Chất lượng (2009), Chất lượng đất – Xác định cadimi, crom, coban, chì, đồng, kẽm, mangan niken dịch chiết đất cường thủy – Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa nhiệt điện (không lửa), Bộ Khoa học Công nghệ [12] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2000), Chất lượng đất - Chiết nguyên tố vết tan nước cường thuỷ, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường [13] Nguyễn Thị Hải Lý (2002), Đặt điểm sinh học sinh thái Vẹm xanh (Perna viridis L.) đầm An Cư, Lăng Cô, Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa Học Huế [14] Nguyễn Kim Quốc Việt Ngô Văn tứ* (2009), "Phương pháp Von - Ampe hòa tan Anot xác định PbII, CuII, ZnII vẹm xanh đầm Lăng Cơ - Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa Học, Đại Học Huế(50) [15] Nguyễn Thị Dung1 Nguyễn Mạnh Hà1*, Bùi Phương Thúy1, Trần Đăng Quy2, Tạ Thị Thảo1, Từ Bình Minh1 (2016), "Đánh giá phân bố xu hướng ô nhiễm kim loại nặng trầm tích số địa điểm thuộc vùng biển từ Nghệ An đến Quảng Trị, Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 32(4), tr 184-191 [16] Nguyễn Thuần Anh (2013), "đánh giá nguy chì người dân thành phố Nha Trang tiêu thụ động vật thân mềm giáp xác", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản(03) [17] Nguyễn Thuần Anh (2015), "Đánh giá nguy độc tố gây liệt PSP (Paralytic Shelifish Poisoning) tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh vỏ người dân thành phố Nha Trang", Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản(1) [18] Nguyễn Văn Khánh1, Trần Duy Vinh2 Lê Hà Yến Nhi1 (2014), "Hàm lượng kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, Cr) loài động vật hai mảnh vỏ số cửa sông khu vực Miền Trung, Việt Nam", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển 14(4), tr 385-391 [19] Võ Văn Minh1 Nguyễn Văn Khánh1, Trần Duy Vinh2 (2013), "Hàm lượng cadimi (Cd) chì (Pb)trong trầm tích sinh vật (Vẹm xanh Perna viridis Linnaeus Hàu Crassostrea gigas Thunberg) Vũng Thùng , Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển 13(1), tr 80-87 [20] Đàm Minh Anh (1) Nguyễn Văn Khánh (1), Trần Duy Vinh (2) , (2012), "Đánh giá hàm lượng cadmium (cd) tích lũy trầm tích số loài hai mảnh vỏ Vũng Thùng, thành phố Đà Nẵng", Tạp chí khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, ĐHĐN, 2(2) [21] Phạm Văn Hiệp Nguyễn Văn Khánh (2009), "Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng cadmium (cd) chì (pb) lồi Hến (Corbicula Sp.) vùng cửa sông thành phố Đà Nẵng", Tạp chí khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng 1(30), tr 83-89 [22] Nguyễn Văn Khánh Phạm Thị Hồng Hà, Lê Thị Quế, (2009), "Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng chì (pb) cadmium (Cd) lồi Sị lơng (anadara subcrenata lischke) Ngao dầu (meretrix meretrix linnaeus) vùng cửa sơng, Đà Nẵng", Tạp chí sinh học(3) [23] Trịnh Thị Thanh (2008), Độc học, môi trường sức khỏe người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Nguyễn Thị Vân (2011), Nghiên cứu đánh giá tích lũy số kim loại nặng trầm tích hồ Trị An, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [25] Nguyễn Văn Khánh1 Võ Văn Minh1*, Kiều Thị Kính1, Vũ Thị Phương Anh2 (2014), "Hàm lượng Cd, Pb, Cr Hg trầm tích lồi hến (corbicula subsulcata) số cửa sông khu vực miền Trung, Việt Nam ", Tap chí Sinh học 36(3), tr 378-384 [26] C.A Richardson * R Seed (1999), "Evolutionary traits in Perna viridis (Linnaeus) and Septifer virgatus (Wiegmann) (Bivalvia: Mytilidae)", Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 239, tr 273-287 [27] A K Ahmad A A Idriss* (2012), "Green mussel (Perna viridis L.) as bioindicator of heavy metals pollution at Kamal Estuary, Jakarta Bay, Indonesia", Journal of Environmental Research And Development 6(3), tr 389-396 [28] Ashizawa Annette Abadin Henry, Stevens Yee-Wan, Llados Fernando, Diamond Gary, Sage Gloria, Citra Mario, Quinones Antonio, Bosch Stephen J., Swarts Steven G (2007), "Toxicological Profile for Lead", U.S Public Health Service, Agency for Toxic Substances and Disease Registry(August), tr 582 [29] Domy C Adriano (2001), Trace elements in terrestrial environments; biogeochemistry, bioavailability and risks of metals, Springer New York, 374 [30] O.1* Akoto, Bismark Eshun, F.2, Darko, G.1 and Adei, E.1 (2014), Concentrations and Health Risk Assessments of Heavy Metals in Fish from the Fosu Lagoon, Int J Environ Res, 8(02) [31] C R BOYDEN (1974), "Trace element content and body size in molluscs", Nature 251, tr 311 - 314 [32] G W Langston Bryan, W J (1992), "Bioavailability, accumulation and effects of heavy metals in sediments with special reference to United Kingdom estuaries: a review ", Environmental Pollution 76(2), tr 89-131 [33] A Ismail C K Yap, and S G Tan (2003), "Effects of Total Soft Tissue and Shell Thickness on the Accumulation of Heavy Metals (Cd, Cu, Pb, and Zn) in the Green-Lipped Mussel Perna viridis", Russian Journal of Marine Biology 29(5), tr 323-327 [34] A Ismail C.K Yap*, S.G Tan, I Abdul Rahim (2003), "Can the shell of the green-lipped mussel Perna viridis from the west coast of Peninsular Malaysia be a potential biomonitoring material for Cd, Pb and Zn?", Estuarine, Coastal and Shelf Science 57, tr 623–630 [35] Shuiping Cheng (2003), "Heavy metal pollution in China: origin, pattern and control.", Environmental science and pollution research international 10(3), tr 192-198 [36] P Sur1 D Kar1, S K Mandal1, T Saha1, R K Kole2* (2008), "Assessment of heavy metal pollution in surface water" International journal of Environmental Science and Technology 5(1), tr 119-124 [37] Liqiang Zhao Feng Yang , Xiwu Yan , Yuan Wang (2013), Bioaccumulation of Trace Elements in Ruditapes philippinarum from China: Public Health Risk Assessment Implications, Int J Environ Res Public Health 10 (04) [38] M.W Meyer G.G.S Holmgren, R.L Chaney,* and R.B Daniels (1993), "Cadmium, lead, zinc, copper, and nickel in agricultural soils of the United States of America", Journal of Environmental Quality 22(10), tr 335-348 [39] Chu Thi Thu Ha (2011), "Survey on heavy metals contaminated soils in Thai Nguyen and Hung Yen provinces in Northern Vietnam", Journal of Vietnamese Environment 1(1), tr 34-39 [40] Wen-Tao Yang1 Hang Zhou1, Xin Zhou1, Li Liu1,2, Jiao-Feng Gu1, Wen-Lei Wang3, Jia-Ling Zou1, Tao Tian1, Pei-Qin Peng1 and Bo-Han Liao1,* (2016), "Accumulation of Heavy Metals in Vegetable Species Planted in Contaminated Soils and the Health Risk Assessment", International Journal of Environmental Research and Public Health 13(3) [41] Heidi C Hayes John R Garbarino, David A Roth, Ronald C Antweiler, Terry I Brinton, and Howard E Taylor (1995), "Heavy Metals in the Mississippi River", U.S Geological Survey Circular 1133 [42] Sarva Mangala Praveena Kamsia Budin, Mahyar Sakari, Suriani Hassan and Elya Izzati Ibrahim (2014), "Health Risk Assessment of Heavy Metals via Consumption of Bivalves Species in Kota Kinabalu, Sabah, Malaysia", tr 181-186 [43] Cao Q Khan S1, Zheng YM, Huang YZ & Zhu YG (2007), "Health risks of heavy metals in contaminated soils and food crops irrigated with wastewater in Beijing, China.", Research Center for Eco-environmental Sciences, Chinese Academy of Sciences 152 (03) [44] Feng Yang Xiwu Yan Liqiang Zhao (2013), "Concentrations of Selected Trace Elements in Marine Bivalves and the Dietary Risk to Residents of Dalian City, Northern China", Human and Ecological Risk Assessment: An International Journal, tr 145-150 [45] Liana Maria Alda Monica Harmanescu, Despina Maria Bordean, Ioan Gogoasa and Iosif Gergen (2011), "Heavy metals health risk assessment for population via consumption of vegetables grown in old mining area; a case study: Banat County, Romania", Chemistry Central Journal 5(1), tr 64 [46] Naglaa Loutfy Nahla S EL-Shenawy, Maha F M Soliman, Menerva M Tadros & Ahmed A Abd El-Azeez (2016), "Metals bioaccumulation in two edible bivalves and health risk assessment", Environmental monitoring and assessment 188(3), tr 139-151 [47] Gabriel Billon b Neda Vdovic' a, Ce´dric Gabelle b, Jean-Luc Potdevin c (2006), "Remobilization of metals from slag and polluted sediments (Case Study: The canal of the Deuˆle River, northern France)", Environmental Pollution 414(2), tr 359-369 [48] NguyenThuan Ahn 1, TranThi Luyen 1, Carpentier Franỗois-Gilles 2, Roudot Alain-Claude 2, Parent Massin Dominique 2* (2099), "Survey of Shellfish Consumption In South Coastal Vietnam ( Nha Trang )", ICMSS09 – Nantes, France (June), tr 1-10 [49] Andreas D.Peuke & Heinz Rennenberg (2005), "Phytoremediation", EMBO reports 6(6), tr 497-501 [50] Amir Sapkota, Sapkota, Amy R., Kucharski, Margaret, Burke, Janelle, McKenzie, Shawn, Walker, Polly, Lawrence, Robert (2008), "Aquaculture practices and potential human health risks: Current knowledge and future priorities", Environment International 34(8), tr 1215-1226 [51] Species profile Perna viridis (2005), Global invasive species database, truy cập ngày 24/02/2017, trang web http://www.iucngisd.org/gisd/species.php?sc=731 [52] Jonathan S Stark (1998), "Heavy metal pollution and macrobenthic assemblages in soft sediments in two Sydney estuaries, Australia", Marine Freshwater Research 49, tr 533-540 [53] S Gopalakrishnan1 & K Vijayavel2 (2009), "Nutritional composition of three estuarine bivalve mussels, Perna viridis, Donax cuneatus and Meretrix meretrix", International Journal of Food Siences and Nutrition 60(6), tr 458-63 [54] WHO (2011), "Lead in Drinking-water", World Health Organization [55] Chi-sun Poon Xiangdong Li*, Pui Sum Liu (2001), "Heavy metal contamination of urban soils and street dusts in Hong Kong", Applied Geochemistry 16(11-12), tr 1361-1368 [56] Hui Liu b Yuhu Li a, Hailong Zhou abc*, Wandong Ma d, Qian Han a, Xiaoping Diao ac, Qinzhao Xue b* (2015), "Concentration distribution and potential health risk of heavy metals in Mactra veneriformis from Bohai Bay, China", Marine Pollution Bulletin 97(1-2), tr 528-534 [57] Mustafa AKAR Münir Ziya Lugal GƯKSU, Fatma ÇEV‹K, Özlem FINDIK (2003), "Bioaccumulation of Some Heavy Metals (Cd, Fe, Zn, Cu) in Two Bivalvia Species (Pinctada radiata Leach, 1814 and Brachidontes pharaonis Fischer, 1870)", Turk Vet Anim Sci 29 (2005) PHỤ LỤC Phụ lục 01: Hệ số r mức độ tương quan (Chu Văn Mẫn, 2005) Hệ số tương quan Mức tương quan 0,0 < ǀrǀ < 0,3 Tương quan yếu 0,3 < ǀrǀ < 0,5 Tương quan vừa 0,5 < ǀrǀ < 0,7 Tương quan tương đối chặt 0,7 < ǀrǀ < 0,9 Tương quan chặt 0,9 < ǀrǀ < Tương quan chặt Phụ lục 02: Hình ảnh trình nghiên cứu Thu mẫu Vẹm xanh (Perna viridis L.) khu vực nghiên cứu Phân loại mẫu Vẹm xanh (Perna viridis L.) theo kích thước khác Cân khối lượng tách bỏ phần vỏ mẫu Vẹm xanh (Perna viridis L.) Vơ hóa mẫu Vẹm xanh (Perna viridis L.) Lọc mẫu phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS ... TRINH ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI DO CHÌ (Pb) TRONG LOÀI VẸM XANH (Perna viridis L. ) Ở VÙNG VEN BIỂN TỪ TT HUẾ ĐẾN QUẢNG NAM Ngành: Quản l? ? Tài ngun Mơi Trường KHĨA LUẬN TỐT NGHỆP Người. .. 3.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA CHÌ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI 22 3.3.1 Đánh giá rủi ro sức khỏe người dựa l? ?ợng tiêu thụ thực tế Vẹm xanh người dân Việt Nam 22 3.3.2 Đánh giá rủi ro sức khỏe. .. Nghiên cứu thực với mục đích đánh giá tích l? ?y Pb l? ??i Vẹm xanh (Perna viridis L. ) số vùng biển từ TT Huế đến Quảng Nam Qua đó, đánh giá rủi ro sức khỏe tiềm ẩn người tiêu thụ loài Dựa quan điểm

Ngày đăng: 12/05/2021, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm (2011), QCVN 8-2 : 2011/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN 8-2 : 2011/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm
Tác giả: Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm
Năm: 2011
[3] Bùi Quang Nghị (2012), "Đặc điểm sinh trưởng của Vẹm xanh Perna viridis (Linnaeus, 1758) trong khu vực nuôi tôm hùm lồng ở vùng xuân tự, vạn ninh, khánh hòa", Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, tr. 98-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh trưởng của Vẹm xanh Perna viridis (Linnaeus, 1758) trong khu vực nuôi tôm hùm lồng ở vùng xuân tự, vạn ninh, khánh hòa
Tác giả: Bùi Quang Nghị
Năm: 2012
[4] Đoạn Chí Cường (2014), Đánh giá rủi ro kim loại nặng trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tại Quảng Nam và Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá rủi ro kim loại nặng trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tại Quảng Nam và Đà Nẵng
Tác giả: Đoạn Chí Cường
Năm: 2014
[5] Nguyễn Thị Kim Anh Đặng Hoài Nhơn, Nguyễn Hữu Cử, (2010), "Các chất ô nhiễm trong trầm tích tầng mặt các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam", Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 48(2A), tr. 804-814 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chất ô nhiễm trong trầm tích tầng mặt các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh Đặng Hoài Nhơn, Nguyễn Hữu Cử
Năm: 2010
[6] Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh và Phạm Thị Thúy Ngà (2015), "Đánh giá rủi ro sức khỏe của con người do kim loại nặng (crom và chì) trong rau xà lách (Lactuca sativa L.) trồng tại vùng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy, xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng. 03(88), tr. 101-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá rủi ro sức khỏe của con người do kim loại nặng (crom và chì) trong rau xà lách (Lactuca sativa L.) trồng tại vùng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy, xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh và Phạm Thị Thúy Ngà
Năm: 2015
[7] Viện dinh dưỡng (2016), Tháp Dinh dưỡng hợp lý cho người trưởng thành (giai đoạn 2016 - 2020) - Mức tiêu thụ trung bình cho một người trong một ngày, Viện dinh dưỡng, truy cập ngày 04/07/2017-2017, tại trang web http://viendinhduong.vn/news/vi/875/54/0/a/thap-dinh-duong-hop-ly-cho-nguoi-truong-thanh-giai-doan-2016---2020---muc-tieu-thu-trung-binh-cho-mot-nguoi-trong-mot-ngay.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháp Dinh dưỡng hợp lý cho người trưởng thành (giai đoạn 2016 - 2020) - Mức tiêu thụ trung bình cho một người trong một ngày
Tác giả: Viện dinh dưỡng
Năm: 2016
[8] Viện dinh dưỡng (2017), Tháp Dinh dưỡng cho trẻ 6-11 tuổi, truy cập ngày 04/12/2017-2017, tại trang webhttp://viendinhduong.vn/news/vi/923/55/2/a/thap-dinh-duong-cho-tre-6-11-tuoi.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháp Dinh dưỡng cho trẻ 6-11 tuổi
Tác giả: Viện dinh dưỡng
Năm: 2017
[9] Nguyễn Hồng Thu Lê Thị Vinh, Phạm Hữu Tâm, Dương Trọng Kiêm (2005), "Hàm lượng kim loại năng trong Nghêu lụa ở vùng ven biển Bình Thuận", Tạp chí Khoa học và công nghệ biển. 5(4), tr. 58-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng kim loại năng trong Nghêu lụa ở vùng ven biển Bình Thuận
Tác giả: Nguyễn Hồng Thu Lê Thị Vinh, Phạm Hữu Tâm, Dương Trọng Kiêm
Năm: 2005
[11] Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC190 Chất lượng (2009), Chất lượng đất – Xác định cadimi, crom, coban, chì, đồng, kẽm, mangan và niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy – Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa), Bộ Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đất – Xác định cadimi, crom, coban, chì, đồng, kẽm, mangan và niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy – Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa)
Tác giả: Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC190 Chất lượng
Năm: 2009
[12] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2000), Chất lượng đất - Chiết các nguyên tố vết tan trong nước cường thuỷ, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đất - Chiết các nguyên tố vết tan trong nước cường thuỷ
Tác giả: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Năm: 2000
[13] Nguyễn Thị Hải Lý (2002), Đặt điểm sinh học và sinh thái Vẹm xanh (Perna viridis L.) tại đầm An Cư, Lăng Cô, Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa Học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặt điểm sinh học và sinh thái Vẹm xanh (Perna viridis L.) tại đầm An Cư, Lăng Cô, Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Lý
Năm: 2002
[14] Nguyễn Kim Quốc Việt Ngô Văn tứ * (2009), "Phương pháp Von - Ampe hòa tan Anot xác định PbII, CuII, ZnII trong vẹm xanh ở đầm Lăng Cô - Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa Học, Đại Học Huế(50) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Von - Ampe hòa tan Anot xác định PbII, CuII, ZnII trong vẹm xanh ở đầm Lăng Cô - Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Kim Quốc Việt Ngô Văn tứ *
Năm: 2009
[15] Nguyễn Thị Dung 1 Nguyễn Mạnh Hà 1*, Bùi Phương Thúy 1 , Trần Đăng Quy 2 , Tạ Thị Thảo 1 , Từ Bình Minh 1 (2016), "Đánh giá sự phân bố và xu hướng ô nhiễm của các kim loại nặng trong trầm tích ở một số địa điểm thuộc vùng biển từ Nghệ An đến Quảng Trị, Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. 32(4), tr. 184-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự phân bố và xu hướng ô nhiễm của các kim loại nặng trong trầm tích ở một số địa điểm thuộc vùng biển từ Nghệ An đến Quảng Trị, Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Dung 1 Nguyễn Mạnh Hà 1*, Bùi Phương Thúy 1 , Trần Đăng Quy 2 , Tạ Thị Thảo 1 , Từ Bình Minh 1
Năm: 2016
[16] Nguyễn Thuần Anh (2013), "đánh giá nguy cơ đối với chì của người dân thành phố Nha Trang do tiêu thụ các động vật thân mềm và giáp xác", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản(03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá nguy cơ đối với chì của người dân thành phố Nha Trang do tiêu thụ các động vật thân mềm và giáp xác
Tác giả: Nguyễn Thuần Anh
Năm: 2013
[17] Nguyễn Thuần Anh (2015), "Đánh giá nguy cơ đối với độc tố gây liệt cơ PSP (Paralytic Shelifish Poisoning) do tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh vỏ của người dân thành phố Nha Trang", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nguy cơ đối với độc tố gây liệt cơ PSP (Paralytic Shelifish Poisoning) do tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh vỏ của người dân thành phố Nha Trang
Tác giả: Nguyễn Thuần Anh
Năm: 2015
[18] Nguyễn Văn Khánh 1 , Trần Duy Vinh 2 và Lê Hà Yến Nhi 1 (2014), "Hàm lượng kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, Cr) trong các loài động vật hai mảnh vỏ ở một số cửa sông tại khu vực Miền Trung, Việt Nam", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 14(4), tr. 385-391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, Cr) trong các loài động vật hai mảnh vỏ ở một số cửa sông tại khu vực Miền Trung, Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh 1 , Trần Duy Vinh 2 và Lê Hà Yến Nhi 1
Năm: 2014
[19] Võ Văn Minh 1 Nguyễn Văn Khánh 1, Trần Duy Vinh 2 (2013), "Hàm lượng cadimi (Cd) và chì (Pb)trong trầm tích và trong sinh vật (Vẹm xanh Perna viridis Linnaeus và Hàu Crassostrea gigas Thunberg) tại Vũng Thùng , Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 13(1), tr. 80-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng cadimi (Cd) và chì (Pb)trong trầm tích và trong sinh vật (Vẹm xanh Perna viridis Linnaeus và Hàu Crassostrea gigas Thunberg) tại Vũng Thùng , Đà Nẵng
Tác giả: Võ Văn Minh 1 Nguyễn Văn Khánh 1, Trần Duy Vinh 2
Năm: 2013
[20] Đàm Minh Anh (1) Nguyễn Văn Khánh (1), Trần Duy Vinh (2) , (2012), "Đánh giá hàm lượng cadmium (cd) tích lũy trong trầm tích và một số loài hai mảnh vỏ tại Vũng Thùng, thành phố Đà Nẵng", Tạp chí khoa học và giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, ĐHĐN,. 2(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hàm lượng cadmium (cd) tích lũy trong trầm tích và một số loài hai mảnh vỏ tại Vũng Thùng, thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Đàm Minh Anh (1) Nguyễn Văn Khánh (1), Trần Duy Vinh (2)
Năm: 2012
[21] Phạm Văn Hiệp Nguyễn Văn Khánh (2009), "Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng cadmium (cd) và chì (pb) của loài Hến (Corbicula Sp.) vùng cửa sông ở thành phố Đà Nẵng", Tạp chí khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng. 1(30), tr. 83-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng cadmium (cd) và chì (pb) của loài Hến (Corbicula Sp.) vùng cửa sông ở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Phạm Văn Hiệp Nguyễn Văn Khánh
Năm: 2009
[22] Nguyễn Văn Khánh Phạm Thị Hồng Hà, Lê Thị Quế, (2009), "Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng chì (pb) và cadmium (Cd) ở loài Sò lông (anadara subcrenata lischke) và Ngao dầu (meretrix meretrix linnaeus) vùng cửa sông, tp. Đà Nẵng", Tạp chí sinh học(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng chì (pb) và cadmium (Cd) ở loài Sò lông (anadara subcrenata lischke) và Ngao dầu (meretrix meretrix linnaeus) vùng cửa sông, tp. Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh Phạm Thị Hồng Hà, Lê Thị Quế
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w