Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
314 KB
Nội dung
TUẦN24 Ngày soạn: Ngày 20 tháng 02 năm 20010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010 Tiết 1,2: TẬP ĐỌC Tiết 70, 71: QUẢ TIM KHỈ I.MỤC TIÊU : • Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. • Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bò Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Nhưng kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. ( Trả lời được CH 1,2,3,5 ). HS khá, giỏi trả lời được CH4 • Qua câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải chân thật trong tình bạn. II.Đồ dùng dạy và học: • Tranh minh họa bài tập đọc. • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi 2 học sinh học sinh đọc bài “Nội quy Đảo Khỉ” và trả lời câu hỏi: +Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều ? +Vì sao đọc xong nội quy Khỉ Nâu lại khoái chí ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm . -Giáo viên nhận xét , tuyên dương , ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1: Luyện đọc từng câu (15 phút) a.Đọc mẫu -Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. -Yêu cầu học sinh đọc lại bài. b.Luyện phát âm -Yêu cầu học sinh tìm từ khó , giáo viên ghi lên bảng . -Cho học sinh đọc , tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm :leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, trấn tónh, lủi mất . -Cho học sinh luyện đọc từng câu -Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương. 3.3.Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn và ngắt giọng (15 phút) -Hát. -2 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Cả lớp lắng nghe . -1 em khá đọc lại toàn bài , lớp đọc thầm theo. -Tìm và nêu. -5 đến 7 học sinh đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh. -Nối tiếp đọc từng câu . Mỗi em đọc một câu trong bài ,đọc từ đầu cho đến hết bài. 1 -Giáo viên hỏi : +Để đọc bài này , chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? *3 giọng đọc khác nhau: giọng người kể chuyện, giọng của Cá Sấu và giọng của Khỉ. +Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào ? *Chia làm 4 đoạn: +Đoạn 1 :Từ đầu … Khỉ hái cho. + Đoạn 2 : Tiếp … dâng lên vua của bạn. + Đoạn 3 :Tiếp giả dối như mi đâu. +Đoạn 4 : Phần còn lại. -Gọi học sinh đọc đoạn 1. -Giáo viên hỏi : +Dài thượt là dài như thế nào? *Là dài quá mức bình thường. +Thế nào là mắt ti hí? *Mắt quá hẹp và nhỏ. +Cá Sấu trườn lên bãi cát, trườn là gì? *Trườn là cách di chuyển mà thân mình,bụng luôn sát đất. -Yêu cầu học sinh tìm cách mgắt gọng và đọc đúng các câu sau : + Bạn là ai?// Vì sao bạn khóc?// ( Giọng lo lắng, quan tâm.) +Tôi là Cá Sấu .// Tôi khóc vì chẳng ai chơi với tôi.// (Giọng buồn bả, tủi thân.) -Gọi học sinh khác đọc lại đoạn 1 . -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 . -Gọi học sinh đọc lại 2 câu nói của Khỉ và Cá Sấu: +Vua của chúng tôi ốm nặng,/ phải ăn một quả tim Khỉ mới khỏi.// Tôi cần quả tim của bạn.// +Chuyện quan trọng vậy// mà bạn chẳng báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.// Mau đưa tôi về,// tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn,// ( Giọng bình tónh, tự tin.) -Giáo viên nhận xét và gọi nhiều em đọc. -Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 . -Gọi học sinh đọc phần còn lại. -Gọi học sinh đọc lời của Khỉ mắng Cá Sấu. -Yêu cầu học sinh luyện đọc câu : Con vật bội bạc kia!// Đi đi !// Chẳng ai thèm kết bạn/ với những kẻ giả dối như mi đâu.// ( Giọng phẫn nộ.) Giáo viên nghe và chỉnh sửa . -1 số em trả lời . -1 em đọc đoạn 1. - 1 số em trả lời . -Tìm cách ngắt giọng và hai em đọc lại . -1 số em đọc lại đoạn 1, các em khác nghe và nhận xét. -1 em khá đọc. -3 đến 5 em đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh . -Một số em đọc . -Luyện đọc đoạn 2. -1 em khá đọc. -1 em đọc các bạn khác nhận xét. -1 số em đọc. 2 -Gọi học sinh đọc lại đoạn cuối bài. Luyện đọc theo nhóm -Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm. -Giáo viên theo dõi uốn nắn. Thi đọc -Yêu cầu học sinh thi đọc đoạn hoặc cả bài. -Giáo viên và học sinh khác nhận xét tuyên dương. Đọc đồng thanh -Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài. -Giáo viên chuyển ý sang tiết 2 -Một số em đọc lại . -4 em 1 nhóm đọc cho nhau nghe , các bạn khác bổ sung. -Đại diện các nhóm thi đọc đoạn hoặc cả bài. -Cả lớp đọc . TIẾT 2 3.4.Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài (25 phút) -Gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài. -Giáo viên hỏi : +Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu? *Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí. +Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào? *Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi. -Gọi học sinh đọc đoạn 2,3,4. -Giáo viên hỏi : +Cá Sấu đònh lừa Khỉ như thế nào ? *Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và đònh lấy quả tim của Khỉ. +Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình ? *Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tónh. +Khỉ đã nghó ra mẹo gì để thoát nạn? *Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được. +Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc? *Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân. +Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất? *Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu. +Theo em Khỉ là con vật như thế nào? *Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh. +Còn Cá Sấu thì sao? *Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối , xấu tính. +Qua chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? *Qua chuyện muốn nói với chúng ta là không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ giả dối, bội bạc thì không bao giờ có bạn . 3.5.Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài (10 phút) -1 em đọc , lớp nhẩm theo. -1 số em trả lời . -1 em đọc bài. -1 số em trả lời. 3 -Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài theo hình thức phân vai . 4.Củng cố (2 phút ) -Giáo dục học sinh cảnh giác đối với người xấu và phải chân thật trong tình bạn. -Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò( 1 phút ) -Về học bài và chuẩn bò bài sau. -Luyện đọc lại bài theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ.) -Cả lớp nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 3: TOÁN Tiết 116: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: • Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b.Biết tìm một thừa số chưa biết. • Rèn học sinh biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3 ). • Bài tập cần làm 1, 3, 4. • Học sinh làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học. II.Đồ dùng dạy và học : • Chuẩn bò một số bài tập . III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Giáo viên gọi học sinh làm bài tập sau: Tìm :x x x 3 = 18 ; 2 x x = 14 ; x x 3 = 21 -Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập (16 phút) Bài 1 -Nêu yêu cầu của bài . Tìm x -Giáo viên hỏi : + x là gì trong các phép tính của bài? * x là một thừa số trong phép nhân. +Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ? *Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết . -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Hát -2 em. - Cả lớp làm vào giấy nháp. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Một em nêu. -Cả lớp suy nghó và1 số em trả lời . -Hai em lên bảng làm ,lớp làm vào vở . -Một vài em nhận xét . 4 -Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn -Nhận xét tuyên dương Bài 3 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 . *Viết số thích hợp vào ô trống -Treo bảng đã viết sẵn nội dung bài tập, chỉ bảng cho học sinh đọc tên các dòng trong bảng. -Hỏi lại cách tìm tích , cách tìm thừa số trong phép nhân và yêu cầu tự làm bài. - Gọi học sinh sửa bài . -Giáo viên sửa bài và nhận xét kết quả đúng. 3.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn giải toán có lời văn (14 phút) Bài 4 -Gọi học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu sinh làm bài . -Giáo viên sửa bài và nhận xét đưa ra kết qủa đúng: Tóm tắt 3 túiù : 12 kg gạo 1tù :…….kg gạo ? Giải Mỗi túi có số kg gạo là: 12 : 3 = 4( kg gạo ) Đáp số : 4 kg gạo . - Giáo viên chấm một số bài nhận xét tuyên dương . 4.Củng cố ( 2 phút ) -Nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt. 5.Dặn dò ( 1 phút ) -Về học bài , chuẩn bò bài sau. -1 em nêu. -2 em nhắc quy tắc. -2 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở . -Đổi vở sửa bài . -1 em đọc. -1 em tóm tắt bài , 1 em giải , dưới lớp làm vào vở . -Đổi vở sửa bài. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5 Thừa số 2 2 2 3 3 3 Thừa số 6 6 3 2 5 5 Tích 12 12 6 6 15 15 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 24: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( T2) I. Mục tiêu: - Nêu được một số u cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh II.Đồ dùng dạy và học: • 1,2 điện thoại bằng đồ chơi. • Bảng phụ ghi sẵn các tình huống. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi học sinh lên bảng kiểm tra bài tiết 1:Thực hành gọi điện theo cuộc hội thoại ở bài tập 2. -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1: Đóng vai ( 15 phút) a.Mục tiêu: Học sinh thực hành kỹ năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống. b.Cách tiến hành -Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn các tình huống và yêu cầu học sinh đọc: 1. Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khỏe . 2. Một người gọi điện nhầm số máy nhà Nam. 3. Bạn Tâm đònh gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác. -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và đóng vai theo cặp cùng bàn. -Giáo viên mời 1 số cặp lên đóng vai. -Giáo viên nhận xét , tuyên dương. Kết luận : Dù ở trong tình huống nào khi nhận và gọi điện thoại em cần cư xử lòch sự để tỏ thái độ tôn trọng người khác. 3.3.Hoạt động 2 : Xử lý tình huống ( 15 phút) a.Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại. b.Cách tiến hành -Giáo viên nêu 1 số tình huống và yêu cầu học sinh -Hát. - 2 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -3 em đọc 3 tình huống, cả lớp theo dõi . -Các nhóm học sinh suy nghó thảo luận và ghi lại các việc làm cụ thể. -2,3 cặp đóng vai trước lớp, các nhóm khác nhận xét , bổ sung. -Cả lớp nghe và ghi nhớ. -Cả lớp nghe và ghi nhớ. 6 thảo luận nhận xét. a. Có điện thoại cho mẹ khi mẹ vắng nhà. b. Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố đang bận . c. Em đang ở nhà bạn chơi , bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo. h. Em làm gì trong các tình huống trên? Vì sao? -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày cách giải quyết trong mỗi tình huống. -Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng. -Giáo viên liên hệ thực tế. Kết luận : Cần phải lòch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác. 4.Củng cố ( 2 phút ) -Tuyên dương những em đã thực hành tốt bài học. -Giáo viên nhận xét tiết học . 5.Dặn dò ( 1 phút ) -Về ôn lại bài và thực hành nhận và gọi điện thoại lòch sự , nhẹ nhàng . Thảo luận và ghi lại các việc làm cụ thể. -Đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày 20 tháng 02 năm 20010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010 Tiết 1: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) Tiết47: QUẢ TIM KHỈ I.Mục tiêu: • Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật . • Làm đúng bài tập ( 2) a/ b, hoặc BT ( 3) a/b, • Rèn học sinh viết bài cận thận , sạch, đẹp. • Học sinh có thói quen nghe đọc kó trước khi viết bài vào vở. II. Đồ dùng dạy và học: • Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi học sinh lên bảng viết : + Le te, long lanh, nồng nàn, lo lắng. +lướt, lược, trượt , phước. -Giáo viên nhận xét tuyên dương , ghi điểm . 3.Bài mới -Hát. -3 em. -Lớp viết vào bảng con . 7 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả ( 20 phút) a.Ghi nhớ nội dung đoạn văn : -Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chép . -Giáo viên hỏi : +Đoạn văn có những nhân vật nào? *Khỉ và Cá Sấu. +Vì sao cá Sấu lại khóc? *Vì chẳng có ai chơi với nó. +Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào? *Thăm hỏi , kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn. b.Hướng dẫn cách trình bày : -Đoạn văn có mấy câu ? *Đoạn văn có 6 câu. -Chữ đầu đoạn văn ta viết như thế nào ? *Viết lùi vào 1 ô và viết hoa chữ cái đầu . -Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa ? *Cá Sấu, Khỉ viết hoa vì tên riêng. *Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì những chữ đầu dòng. -Hãy đọc lời của Khỉ. *Bạn là ai ? Vì sao bạn khóc? -Hãy đọc lời của Cá Sấu. *Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Những câu đó được đặt sau dấu gì? *Đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. c.Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu học sinh tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng c, nh , ngh . -Yêu cầu học sinh viết những từ : Cá Sấu, nghe, những, hoa quả . -Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. d.Viết bài -Giáo viên đọc lần lượt từng câu cho học sinh viết bài vào vở. e.Soát lỗi -Đọc lại bài , dừng lại và phân tích các từ khó cho học sinh soát lỗi. g.Chấm bài -Thu và chấm 1 số bài , nhận xét tuyên dương 3.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ( 10 phút) Bài 2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. *Điền s hoặc x vào chỗ trống. -yêu cầu học sinh làm bài . -Lắng nghe và đọc đề bài. -1 em đọc. -1 số em trả lời . -1 số em trả lời . -1 vài em đọc . -Tìm và nêu các từ khó . -2 em lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con. -Viết bài theo yêu cầu. -Cả lớp soát lỗi . -1 em nêu yêu cầu . -2 em lên bảng làm , dưới 8 *Đáp án : +say sưa, xay lúa, xông lên, dòng sông. +chúc mừng, chăm chút, lụt lội, lục lọi. -Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp. -Nhận xét cho điểm học sinh . Bài 3 : Trò chơi (Phần a ). -Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập. -Giáo viên nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 nhóm , gọi lần lượt các nhóm nêu tên con vật thường bắt đầu bằng chữ s.Mỗi tiếng tìm được tính 1 điểm -Tổng kết cuộc thi, giáo viên nêu 1 số đáp án đúng: +sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển, sên , sơn ca, sam . -Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố ( 2 phút) -Nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em viết đẹp. 5.Dặn dò (1 phút) -Hướng dẫn về nhà làm tiếp bài tập 3 phần b vào vở. lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét bài bạn và chữa lại nếu sai . -Chơi theo yêu cầu. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết2: TOÁN Tiết 117: BẢNG CHIA 4 I.Mục tiêu: - Lập được bảng chia 4. - Nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài tốn có một phép tính chia.(trong bảng chia 4) - Bài tập cần làm bài: 1, 2 • Học sinh làm bài chính xác, trình bày bài khoa học. II.Đồ dùng dạy và học : • Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 4 hình tròn . III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi học sinh lên bảng : +Tìm x : x+ 3 = 18 ; 2 + x = 18 ; x x 3 = 27 +Đọc thuộc lòng bảng nhân 4. -Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1 : Lập bảng chia 4 (5 phút) -Giáo viên gắn lên bảng 3 tấm bìa có 4 chấm tròn , sau đó nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn và -Hát. -2 em. -Lớp làm vào vở nháp . -Lắng nghe và đọc đề bài. -Cả lớp quan sát và phân tích câu hỏi của giáo viên 9 hỏi : +3 tấm bìa có mấy chấm tròn ? *Ba tấm bìa có 12 chấm tròn. +Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 3 tấm bìa . *Phép tính : 4 x 3 = 12 +Nêu bài toán ; Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn . Biết mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn . Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? *Có tất cả 3 tấm bìa . +Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu . *Phép tính : 12 : 4 = 3 -Giáo viên viết lên bảng phép tính : 12 : 4 = 3 và yêu cầu học sinh đọc phép tính này . -Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính khác . 3.3.Hoạt động 2 :Học thuộc lòng bảng chia 4 (5 phút) -Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 4 vừa xây dựng được Giáo viên xóa dần kết qủa học sinh đọc . -Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 4 . *Phép tính này đều có dạng một số chia cho 4. -Có nhận xét gì về kết qủa của các phép chia trong bảng chia 4 . *Các kết qủa lần lượt là : 1 , 2 , ………… 10. -Giáo viên chỉ vào các số đem chia cho 4 , yêu cầu học sinh đọc . -Đây chính là dãy số đếm thêm 4 bắt đầu từ số 4 . -Giáo viên chỉ bất kỳ 1 phép tính nào đó trong bảng để học sinh đọc . -Gọi 1 số em luyện học thuộc tại lớp. -Giáo viên nhận xét , tuyên dương , ghi điểm. 3.4.Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành (20 phút) Bài 1 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . -Học sinh tự làm bài . -Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra kết qủa đúng . Bài 2 -Yêu cầu học sinh đọc đề . -Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán . -Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng . -Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra đáp án đúng , chấm 1 số bài: Tóm tắt vơp1 số em trả lời . -Phân tích bài toán , sau đó1 em trả lời. -Đọc cá nhân , đọc đồng thanh . -Cả lớp đọc đồng thanh . -Lắng nghe và trả lời . -1 vài em đọc . -5 đến 7 em . -1 số em đọc. -1 em nêu yêu cầu của bài. -3 em lên bảng làm.Dưới lớp làm vào vở, sau đó đổi vở để kiểm tra vở lẫn nhau. . - 1 em đọc -1 em tóm tắt , 1 em giải , dưới lớp làm vào vở . -1 vài em nhận xét bài bạn. -Dưới lớp đổi vở sửa bài. 10 [...]... bút màu , hồ dán , kéo … 1.Kiểm tra đồ dùng: -Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh về đồ dùng phục vụ cho tiết học thủ công -Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Tiến hành «n tËp: -Giáo viªn nªu y/c:Em hãy gấp , cắt , dán một tronh những sản phẩm đã học -Học sinh tự chọn một trong những sản đã học như gấp , cắt , dán hình tròn , các biển báo giao thông , phong bì , thiếp chúc mừng để làm bài -Giáo viên cho... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 4: Tiết 24 SINH HOẠT LỚP TUẦN24 I.Mục tiêu: - Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần - Triển khai kế hoạch tuần tới - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân II Đánh giá tình hình tuần qua: Các tổ báo cáo, nhận xét các hoạt động trong tuần 1 Thể dục, vệ sinh trực nhật : Tương đối nghiêm túc sạch sẽ, đúng... HỢP GẤP , CẮT DÁN HÌNH (T2) I.Mục tiêu : • Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp các hình đã học • Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học • Giáo dục học sinh biết sáng tạo và yêu qúy sản phẩm lao động , có thói quen giữ gìn vệ sinh , an toàn lao động II.Đồ dùng dạy và học: • Giáo viên chuẩn bò các mẫu của các bài tập : 7, 8, 9 , 10 , 11 , 12 để học sinh xem lại • Học sinh chuẩn bò : giấy... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Ngày soạn: Ngày 21 tháng 02 năm 20010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2010 Tiết 1: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Tiết24: CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I.Mục tiêu: • Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước • Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác ( tầm gửi) dưới nước • Giáo dục học sinh ưa sưu tầm các loại cây và luôn bảo vệ cây... sát và đánh giá lẫn nhau -Giáo viên nhận xét , tuyên dương các nhóm trình bày tốt 4.Củng cố ( 2 phút ) Liên hệ • GDBVMT : Biết cây cối , các con vật có thể sống ở các môi trường khác nhau: đất, nước , không khí -Giáo viên nhận xét tiết học -Tuyên dương 1 số em sưu tầm được nhiều cây 5.Dạên dò ( 1 phút ) -Về học bài chuẩn bò bài sau Rút kinh nghiệm 15 -Thảo luận nhóm 4 em theo yêu cầu của giáo viên... Đại diện mỗi nhóm dán tranh của mình trên bảng dài) và trình bày đáp án của + Hoạt động 3 : Trao đổi, nhận xét, đánh giá (10’) nhóm mình - GV nhận xét khen thưởng nhóm xuất sắc nhất 3 Củng cố – dặn dò: (3 phút) - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bò tiết sau - HS thảo luận về kỹ năng quan sát nhanh và quan sát hằng ngày …………………………………………………………….000…………………………………………………… Ngày soạn: Ngày 21 tháng 02 năm 20010... học sinh quan sát mẫu : gấp , cắt , dán đã học trong chương 2 -Yêu cầu học sinh thực hiện các nếp gấp phải thẳng , dán cân đối , phẳng , đúng kó thuật , màu sắc hài hòa , phù hợp (màu của biển báo đúng với màu quy đònh , không được làm khác -Yêu cầu học sinh tự làm và dán vào bài kiểm tra -Giáo viên theo dõi , gợi ý , giúp đỡ những học sinh còn lúng túng IV.Cách đánh giá : 13 1.Hoàn thành +Nếp gấp... điểm 3.1.Bài mới -Lắng nghe và đọc đề bài 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1 : Giới thiệu “ Một phần tư ” ( 15 -Theo dõi thao tác của giáo phút) -Giáo viên cho học sinh quan sát hình vuông như trong viên , phân tích bài toán và phần bài học của sách giáo khoa , sau đó dùng kéo cắt trả lời : Được một phần tư hình vuông ra làm bốn phần bằng nhau và giới thiệu : hình vuông “ Có một hình vuông... thác thông tin, đònh nghóa các khái niệm, kỹ năng so sánh và đánh giá, kỹ năng đề ra câu hỏi, hình thành và phát triển những nhận đònh, những kết luận của HS - Góp phần nâng cao lòng yêu thiên nhiên, yêu môi trường cho HS II Chuẩn bò : - Đòa điểm : Trong lớp học.Số lượng 15 - 20em - Tranh, bút màu, giấy A4 III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên 1.Ôån đònh tổ chức Hoạt động của học sinh -... biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2 ) • Giáo dục học sinh ưa kể chuyện và hay kể chuyện cho người thân nghe II Đồ dùng dạy học : • Tranh minh họa nội dung câu chuyện trong sách giáo khoa • Mũ hóa trang để đóng vai Cá Sấu, Khỉ III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Hát 1.Ổn đònh lớp -2 em kể 2.Bài cũ ( 5 phút) -Giáo viên gọi học sinh lên bảng kể theo vai . TUẦN 24 Ngày soạn: Ngày 20 tháng 02 năm 20010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010 Tiết 1,2: TẬP ĐỌC Tiết. phục vụ cho tiết học thủ công . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Tiến hành «n tËp : -Giáo viªn nªu y/c:Em hãy gấp , cắt , dán một tronh những sản phẩm đã