Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
14,02 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƢỜNG THPT TRẦN HƢNG ĐẠO - BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƢỜNG THPT Tác giả: Vũ Thị Quỳnh Anh Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức vụ: Tổ trƣởng tổ Ngữ văn Nơi công tác: Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo Nam Định, tháng năm 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn nhà trƣờng THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lý luận phương pháp, hình thức dạy học – Bộ môn Ngữ văn 3.Thời gian áp dụng sáng kiến: Bắt đầu từ năm học 2015 - 2016 4.Tác giả Họ tên: Vũ Thị Quỳnh Anh Năm sinh: 1977 Nơi thường trú: 17/88 Vỵ Xuyên, TP Nam Định – Tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức vụ công tác: Tổ trƣởng chuyên môn – Tổ Ngữ văn Địa liên hệ: 17/88 Vỵ Xuyên, TP Nam Định – Tỉnh Nam Định Điện thoại: 0902.227.037 Nơi làm việc: Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – TP Nam Định Tỉ lệ đóng góp sáng kiến: 100% 5.Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – TP Nam Định Địa chỉ: Số 75/203 đƣờng Trần Thái Tông – Phƣờng Lộc Vƣợng – TP Nam Định Điện thoại: 0228.3.847.042 MỤC LỤC I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến……………………………………… ………5 II Mô tả giải pháp…………………………………………………………… ……… Mô tả giải pháp trước tạo sang kiến………………… ……… ….7 Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến ………… ….……… ……….8 2.1 Giải pháp hiệu trưởng trường THPT………….………………… …………….8 2.1.1 Cần xác định sứ mạng, giá trị nhà trường có tầm nhìn chiến lược thấy vai trò hoạt động trải nghiệm với phát triển nhà trường…… …………….8 2.1.2 Trong lập kế hoạch chiến lược tổng thể phải ý đến hoạt động trải nghiệm mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng……………………………….…………….9 2.2 Giải pháp tổ trưởng chun mơn…………… ………………… …………… 2.2.1 Có tầm nhìn để lập kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng đội ngũ lĩnh vực hoạt động trải nghiệm vừa có tính tổng thể vừa cụ thể……………………………………………….…….9 2.2.1.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ lĩnh vực hoạt động trải nghiệm…… .….9 2.2.1.2 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ lĩnh vực hoạt động trải nghiệm.… ………… 10 2.2.2 Nâng cao chất lượng việc lập kế hoạch tổ chun mơn hoạt động trải nghiệm, tránh tình trạng hình thức……………………… ………………… ………… 11 2.2.2.1 Lập kế hoạch trung hạn kế hoạch năm học……………………………….…….11 2.2.2.2 Lập kế hoạch cho hoạt động trải nghiệm cụ thể tổ chuyên môn …….….12 2.2.3 Chuẩn bị sở vật chất, điều kiện thực cách chu đáo điều kiện cho phép…………………………….……………………………………… …………….1 2.2.4 Chú ý đến tính chun nghiệp q trình tổ chức thực hiện……………… ….13 2.2.5 Chú trọng khâu kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm………………… ….13 2.3 Giải pháp giáo viên……………………………………… ……………….….14 2.3.1 Cần nâng cao nhận thức hoạt động trải nghiệm trình dạy học môn Ngữ văn ……………………………………… ……………………………………………….14 2.3.1.1 Nhận thức trách nhiệm người giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với trình dạy học môn Ngữ văn ……………………………………… 14 2.3.1.2 Nhận thức khái niệm, dạng thức, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học Ngữ văn……………………………………… ………….…….14 2.3.1.2.1 Nhận thức khái niệm hoạt động trải nghiệm…………………… ………… 14 2.3.1.2.2 Nhận thức dạng, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn……………………………………… …………………………….15 2.3.2.1 Cần nâng cao khả lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn Ngữ văn……………………………………… ……………………… ……………… 21 2.3.2.1.1 Lập kế hoạch cho năm học …………………………………… …………….21 2.3.2 1.2 Lập kế hoạch hoạt động ……………………………………… … ………….21 2.3.2.2 Cần trọng công tác chuẩn bị tổ chức hoạt động trải nghiệm trình dạy học môn Ngữ văn…………………………………………… ……………………….22 2.3.2.3 Cần quan sát giải kịp thời tình phát sinh trình tổ chức hoạt động trải nghiệm …………………………………………………………… …….23 2.4 Giải pháp học sinh…………………………………………… ………… ….25 III Hiệu sáng kiến đem lại………………………………………… …………….25 Hiệu kinh tế (giá trị làm lợi tính thành tiềnnếu có)…………………… …… ….25 Hiệu mặt xã hội (giá trị làm lợi khơng tính thành tiền)……… …………….….25 2.1 hội…………………………………………………………… ……….….25 2.2 Về trường……………………………………… ……… ….25 2.3 học……………………………………………………… ……….….26 IV nghị…………………………………….………………… ……….….26 Về ĐT……………………………………………………………………… trường…………………………………… ………………… ……….….26 viên…………………………………….…………………… … … ….27 V Cam kết không chép vi phạm quyền……………………… ……… ….27 VI Các phụ lục kèm theo sáng kiến………………………………………… … … ….28 Danh mục tài liệu tham khảo…………………….…………………… ……… ….28 Bản mô tả chi tiết giải pháp kỹ thuật sáng kiến:……………………… ………….29 Ảnh minh hoạ sáng kiến áp dụng thực tế………………… ………… ….29 kèm Sản phẩm khác theo………………………………………………… ……… ….59 kế 4.1 Các hoạch…………………………………….………………… ……… ….59 4.2 Một số biểu mẫu dành cho học sinh trình tham gia hoạt động trải nghiệm………………… ………………………………………………………… … 70 4.3 Bộ phiếu đánh giá dành cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm…… …… ….75 I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Lĩnh hội tinh thần thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế từ năm học 2014 – 2015, với quan điểm đạo “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, gắn lý luận với thực tiễn” mục tiêu tổng quát “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc có hiệu quả” Để thực theo quan điểm đạo mục tiêu trên, giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực: cải tiến phương pháp dạy học truyền thống; kết hợp đa dạng phương pháp dạy học; vận dụng dạy học giải vấn đề; vận dụng dạy học theo tình huống; sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo; trọng phương pháp dạy học đặc thù môn; bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học, đặc biệt tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học cho học sinh Như vậy, tổ chức hoạt động trải nghiệm trình dạy học hoạt động hữu ích hỗ trợ cho giáo viên việc thực mục tiêu Nghị 29/NQ-TW Hoạt động trải nghiệm vấn đề quan tâm ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết- Tổng chủ biên chương trình sách giáo khoa THPT, chương trình có hai loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học nhằm trải nghiệm kiến thức môn học thực tiễn Loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp, học sinh dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kỹ khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phân bổ thời lượng giáo dục riêng Dự thảo Chương trình tổng thể thuộc loại chiếm 105 tiết/ năm (riêng lớp 10 70 tiết) Theo PGS TS Đỗ Ngọc Thống, Tổng chủ biên chương trình mơn Ngữ văn khẳng định: Chương trình có đổi mục tiêu, quy trình xây dựng, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá Mục tiêu việc đánh giá điều chỉnh trước hết giúp giáo viên nhà trường nắm lực học sinh, biết học sinh đâu tiến qua giai đoạn Hình thức nội dung đánh giá tất cách thức phục vụ cho việc đánh giá lực đọc, viết, nói, nghe, lực ngôn ngữ, lực tư học sinh Thậm chí, cách viết nhật ký, sổ tay văn học, facebook học 10 sinh xem “sản phẩm” đánh giá (Bài viết: Môn Ngữ văn ảnh hưởng đến giáo viên học sinh nào?) Như vậy, “sản phẩm” hoạt động trải nghiệm học sinh trở thành để giáo viên đánh giá lực người học Đối với người học, tham gia hoạt động trải nghiệm nhu cầu thiết tha nguyện vọng đáng Theo khảo sát với 200 học sinh khối 11 (năm học 2017 – 2018) trường THPT Trần Hưng Đạo, Nam Định, có 190/200 (95%) số học sinh mong muốn tham gia hoạt động trải nghiệm gắn với mơn học Ngữ văn, hình thức khác nhau, có 10/200 học sinh (5%) khơng bày tỏ ý kiến Việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT có chuyển biến tích cực Giáo viên có nhiều nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy, nhiên việc đổi chủ yếu dừng Hội giảng, Thi giáo viên giỏi kiểm tra nội Trong giảng dạy hàng ngày, giáo viên nặng mục tiêu dạy kiến thức để chuẩn bị cho thi cử, chủ yếu dạy theo lối truyền thống, truyền thụ kiến thức chiều Điều khiến học sinh chán nản, mệt mỏi học Văn, thấy môn Văn lý thuyết giáo điều, khơng có ý nghĩa với sống Đặc biệt, hoàn cảnh tại, có khoảng 70% học sinh khơng lấy mơn Ngữ văn để xét tuyển thi Đại học nên “nói khơng” với mơn học Do đó, đổi phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học trở thành vấn đề quan tâm, để đưa văn học trở với sống (nơi đời), khơi dậy tình u, say mê với văn chương học sinh Đối với môn Ngữ văn, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phương pháp lấy hoạt động tự lực học tập học sinh làm trung tâm Sử dụng hình thức dạy học theo tinh thần đổi phương pháp dạy học chuyển từ hệ hình dạy (tập trung vào việc dạy người thầy) sang hệ hình học (tập trung vào việc học HS) phát huy lực, phẩm chất người học Sáng kiến tạo từ kết khả quan thu sau tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh toàn trường (đặc biệt lớp học sinh học tự chọn môn KHXH) năm học 2015 – 2016, 2016 – 2017, 2017 - 2018 Chúng đề xuất thành sáng kiến kinh nghiệm mong nhận chia sẻ, trao đổi, thảo luận, góp ý đồng nghiệp chuyên viên, lãnh đạo cấp để có thêm động lực niềm tin thực nhiệm vụ đam mê nghề nghiệp 11 II Mơ tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: 1.1 Trước năm học 2015 - 2016, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học giáo viên tổ Ngữ văn trường THPT Trần Hưng Đạo – TP Nam Định có hình thức phong phú đạt hiệu định Nhưng thấy thực trạng sau: 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm ý mang tính hình thức Giáo viên cịn loay hoay chưa hiểu rõ trải nghiệm gắn với mơn học, lúng túng cách triển khai Học sinh coi hoạt động trải nghiệm hoạt động vui chơi, tham quan dã ngoại, có tham gia được, khơng chẳng sao, khơng có nhiều tác dụng với môn học sống 1.1.2 Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn chưa có chiến lược, chưa có kế hoạch trung hạn với hoạt động Giáo viên chưa xác định cụ thể mục tiêu, chưa biết lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm năm học, mà tổ chức theo kiểu tự phát, theo hứng thú thời, theo kế hoạch tác nghiệp (còn gọi kế hoạch hành động) ngắn hạn Học sinh chưa định hướng rõ ràng, khơng biết cần đạt mục tiêu gì, cần học kiến thức nào, nâng cao lực gì, bồi dưỡng phẩm chất thơng qua hoạt động trải nghiệm Do đó, hoạt động trải nghiệm tổ chức đơi cịn sơ khống, làm cho có để báo cáo, đơi cịn phản cảm làm vẻ đẹp vốn có tác phẩm văn học, đặc trưng môn học, dẫn đến sai lầm tư tưởng học sinh 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm chủ yếu dừng hình thức đơn giản: đóng kịch, tổ chức câu lạc bộ, tham quan dã ngoại…Các hình thức tổ chức mang tính hình thức, chưa chun nghiệp Tuy nhiên, hoạt động tạo hứng thú, hấp dẫn định với học sinh chưa thực phát huy hết lực, phẩm chất người học 1.1.4 Nguồn kinh phí tổ chức hoạt động chủ yếu dựa vào đóng góp học sinh phụ huynh học sinh nên hạn chế, gây khó khăn cho q trình thực tổ chức Do đó, hoạt động trải nghiệm dừng phạm vi lớp, lẻ tẻ vài giáo viên, với quy mơ, tính chất nhỏ lẻ, chưa thực tạo hiệu đổi mạnh mẽ 1.1.5 Sau trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, tổ trưởng chun mơn, giáo viên chưa có kiểm tra, đánh giá kết đạt được, tổng kết, rút kinh nghiệm Do đó, người tổ chức chưa kiểm định chất lượng hoạt động, học sinh coi hoạt động vui chơi, hoạt động lần sau chưa có thay đổi chất lượng so với lần hoạt động trước 12 - ……………………………………………… - ……………………………………… Nội dung công việc: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ cụ thể thành viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiến trình làm việc: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết quả, sản phẩm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thái độ làm việc: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đánh giá chung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kiến nghị, đề xuất: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thƣ ký Nhóm trƣởng (Họ tên, chữ kí) (Họ tên, chữ kí) Nhận xét giáo viên: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Biểu mẫu 3: BIỂU MẪU DỰ KIẾN CHƢƠNG TRÌNH HỘI THẢO (CHỦ ĐỀ HỘI THẢO) (Thời gian, thời lượng, địa điểm tổ chức) STT Thời 15 gian STT Thời gian 5’ 2’ 7’ 5’ 15’ 15’ 25’ 10’ 5’ 10 3’ 11 1’ 4.3 Bộ phiếu đánh giá dành cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm Phiếu số 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM * Em giới thiệu vài thông tin thân: 18 - Họ tên: Giới tính: - Lớp: Ngày sinh: - Sở thích: - Năng lực, sở trường: - Khó khăn em học mơn Ngữ văn: * Em vui lòng ghi chữ X vào ô trống điền thông tin vào khoảng trống văn ứng với quan điểm câu hỏi sau: Em có hứng thú với hoạt động trải nghiệm khơng? Có Tại …………………………………………………………………………………… Em tham gia vào ban nhóm nhiệm vụ số nhóm sau (có thể chọn nhiều nhóm, đánh dấu chữ X vào nhóm phù hợp hơn)? Ban tổ chức: - Nhóm 1: Xây dựng kịch bản, chuẩn bị trang thiết bị (thiết kế giấy mời, làm ấn phẩm quảng cáo, trang trí, máy tính, loa, máy ảnh, máy quay, phơng chữ ) - Nhóm 2: MC (viết lời dẫn, xây dựng câu hỏi giao lưu người báo cáo với HS lớp, chuẩn bị văn nghệ ) - Nhóm 3: Tuyên truyền (làm ấn phẩm tuyên truyền: thiệp mời, tranh ảnh, báo bảng, băng-zôn, hiệu, giới thiệu hội thảo, làm video quảng cáo cho hội thảo) Ban Chuyên môn: - Nhiệm vụ: Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm Em vận dụng kiến thức học môn học để thực hoạt động trải nghiệm này? - Lịch sử ………………………………………………………………………… - Địa lý …………………………………………………………………………… - Tin học …………………………………………………………………………… 19 - Toán học ………………………………………………………………………… - GDCD …………………………………………………………………………… Em có đóng góp hình thức: Tổ chức hoạt động trải nghiệm? Em mong muốn nhận đƣợc kiến thức, kỹ rèn luyện lực qua hoạt động trải nghiệm này? Kiến thức: Kỹ năng: Năng lực: Cảm ơn em hợp tác, chia sẻ thông tin với cơ! Chúc em lớp có trải nghiệm thú vị tham gia hoạt động trải nghiệm này! Phiếu số 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Họ tên h/s:…………………………………………………………………………… 20 Lớp:…………………………………………………………………………………… Năng khiếu trội:…………………………………………………………………… Nguyện vọng vào Ban: ………………………………Nhóm:………………………… Đề xuất Ban trưởng:…………………………Nhóm trưởng:………………………… Đề xuất thành viên nhóm:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nam Định, ngày tháng năm Học sinh kí tên Phiếu số 3: ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM STT Tiêu chí Sự giúp đỡ lẫn nhóm Kỹ lắng nghe lẫn Sự tham gia thành viên nhóm Khả tranh biện thuyết phục Kỹ hỏi, nêu vấn đề phát Sự tôn nhóm Sự chia nhóm Tổng điểm (70): Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ Lập kế hoạch Tổ chức nhóm Hoạt động nhóm Trình bày sản phẩm nhóm Phiếu số 4: TỰ ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHĨM (Em đánh dấu X vào mức độ tƣơng tứng với tiêu chí) STT TIÊU CHÍ VÀ MỨC ĐỘ Em đặt mục tiêu rõ Em xác định nhiệm vụ Em vạch phương pháp Em gợi ý ý tưởng phương hướng Em tình nguyện giải nhiệm vụ khó Em đặt câu hỏi Em tìm kiếm kiện Em yêu cầu phải làm rõ Em tìm chia sẻ nguồn tài nguyên 10 Em đóng góp thơng tin quan điểm 22 11 Em đáp lại ý kiến khác cách nhiệt tình 12 Em mời tất người tham gia 13 Em khiến bạn có cảm giác tốt bạn đóng góp cho nhóm 14 Em tóm tắt lại điểm thảo luận 15 Em đơn giản hóa ý kiến phức tạp 16 Em xem xét vấn đề nhiều quan điểm khác 17 Em giữ thảo luận tiến độ nội dung 18 19 20 21 22 23 24 Em giúp nhóm tạo thời gian biểu đặt thứ tự ưu tiến Em giúp nhóm điều khiển phân chia nhiệm vụ Em giúp nhóm xác định thay đổi cần thiết để khuyến khích nhóm thay đổi Em kích thích thảo luận cách giới thiệu quan điểm khác Em chấp nhận, tơn trọng quan điểm khác nhóm Em tìm kiếm giải pháp thay Em giúp nhóm đạt định cơng hợp lí 23 ... chúng tơi đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT nên phần giải pháp trọng tâm Hoạt động trải nghiệm môn học Ngữ văn gắn với tiết dạy... văn hướng dẫn cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ yếu khuyến khích tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo hướng lên lớp Thực tế nhiều nhà trường khuyến khích mơn Ngữ văn tổ chức. .. cần phải phân tích sản phẩm sáng tạo + ? ?Hoạt động trải nghiệm sáng tạo? ?? (hiện gọi hoạt động trải nghiệm trải nghiệm có sáng tạo) hoạt động giáo dục, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học