1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng kĩ năng thuyết trình cho học sinh THPT ở môn ngữ văn

57 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 24,33 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO - SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH VÀ TƯƠNG TÁC KHI THUYẾT TRÌNH CHO HỌC SINH TRONG VIỆC ĐỌC HIỂU BÀI “ TÁC GIẢ NGUYỄN DU” Tác giả : Tống Thị Thu Hường Trình độ chun mơn: Cử nhân Chức vụ: Giáo viên Ngữ văn Nơi công tác: Trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định, tháng năm 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Bồi dưỡng phát triển kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình cho học sinh việc đọc hiểu “Tác giả Nguyễn Du” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học – Bộ môn Ngữ văn – Phân môn Đọc văn / Văn học sử Thời gian áp dụng sáng kiến: Bắt đầu từ năm học 2017 - 2018 Tác giả Họ tên: Tống Thị Thu Hường Năm sinh: 1981 Nơi thường trú: Số nhà 02 – ngõ 49 – đường Lưu Hữu Phước - Phường Hạ Long – TP Nam Định – Tỉnh Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân Chức vụ công tác: Giáo viên Ngữ văn Địa liên hệ: Số nhà 02 – ngõ 49 – đường Lưu Hữu Phước - Phường Hạ Long – TP Nam Định – Tỉnh Nam Định Điện thoại: 0946244024 Nơi làm việc: Trường THPT Trần Hưng Đạo – TP Nam Định Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo – TP Nam Định Địa chỉ: Số 75/203 đường Trần Thái Tông – Phường Lộc Vượng – TP Nam Định Điện thoại: 0350.3.847.042 Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Cơ sở thực tiễn: Căn thực tiễn dạy – học văn: HS không hứng thú với việc học văn, học văn theo hình thức giáo viên thuyết giảng, HS nghe ghi chép Giờ học văn theo phương pháp truyền thống trở nên nặng nề gây tâm lí nhàm chán, buồn ngủ học em Đề HS sử dụng kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình học văn tức đặt HS làm trung tâm học, khắc phục nhược điểm học văn truyền thống Căn vào đời sống thực tế: Sự bùng nổ công nghệ thông tin từ cuối kỉ XX chi phối hoạt động, lĩnh vực sống người Đặc biệt cơng nghệ thơng tin có tác động sâu sắc tới giới trẻ Tuy nhiên giới trẻ sử dụng cơng nghệ thơng tin cách lãng phí như: dành nhiều thời gian cho việc tự sướng, đăng ảnh bình luận trang mạng xã hội facebook, chơi trị chơi điện tử, … Vì giáo viên định hướng đề HS sử dụng công nghệ thông tin học kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình sở xây dựng slide powerpoint, hình ảnh, âm thanh, video sưu tầm hay video tự tạo, file word tiếp thêm lửa đam mê khơi gợi sáng tạo cho em môn học đồng thời giúp em sử dụng cơng nghệ thơng tin cách hữu ích Phương pháp dạy học văn: Dạy học văn đổi mới: chuyển từ dạy học nội dung (giáo viên chủ yếu truyền thụ kiến thức, mục tiêu sau học học sinh học ) sang dạy học theo định hướng phát triển lực ( giáo viên ý vào cách học học sinh mục đích sau học học sinh làm ) Sự đổi đòi hỏi giáo viên phải sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Nhóm học sinh cá nhân học sinh cần phải tương tác với đối tượng nội dung học tập HS chủ thể, tự lĩnh hội, kiến tạo lí giải tri thức Q trình học q trình tự điều khiển, học sinh làm việc theo nhóm tinh thần tương tác theo tình Đọc hiểu lực đặc thù môn Ngữ văn, gồm trình từ đọc văn đến đọc hiểu văn đến hiểu văn Đọc hiểu lực tiếp nhận văn bản, thông qua hoạt động đọc chữ, xem kí hiệu bảng biểu, hình ảnh nhiều văn khác nhằm xử lí thông tin văn để phục vụ mục đích cụ thể học tập để giải nhiệm vụ thực tiễn Trong trình này, GV chịu trách nhiệm thiết kế hoạt động hướng dẫn HS đọc hiểu văn : Xây dựng câu hỏi tập hợp thành tập/ nhiệm vụ lớn, tổ chức hoạt động kích thích khám phá sáng tạo, … I 1.1 1.2 2.1 2.2 Vì định hướng cho HS sử dụng kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình học văn phù hợp với yêu cầu đổi mang tính đặc trưng mơn Ưu điểm việc sử dụng kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình đọc hiểu văn học sử: 3.1 Phát triển lực đọc hiểu, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực thuyết trình lực phản biện học sinh Đồng thời phát huy vai trò chủ động lĩnh hội kiến thức em 3.2 Tạo khơng khí học tập sôi nổi, gây hứng thú cho học văn hiệu tối đa hoạt động làm việc nhóm 3.3 Xây dựng cách thức làm việc tập thể giáo dục lối sống biết sẻ chia đồng thời rèn luyện cho HS tự tin Đặc điểm học “Tác giả Nguyễn Du” : 4.1 Kiến thức tác giả văn học thường trình bày thành văn SGK Vì vậy, HS phải đọc hiểu văn SGK, từ tự trình bày lại theo khả hiểu thân 4.2 Đây học khó, tác giả Nguyễn Du tác giả lớn văn học trung đại Hơn yếu tố đời tác giả có mối liên hệ mật thiết với nghiệp văn học, chi phối tác động mạnh mẽ tới hiệc hình thành tài lĩnh sáng tạo nhà thơ Bài học đòi hỏi học sinh phải đọc hiểu nhiều tài liệu hiểu sâu sắc, thấu đáo tác giả 4.3 Kiến thức học không xa lạ, lớp 9, học sinh tiếp cận qua học tác giả Nguyễn Du học số trích đoạn Truyện Kiều; học kì I lớp 10 học sinh tìm hiểu tác phẩm chữ Hán nhà thơ Đọc Tiểu Thanh kí Vì , chọn phương pháp hoạt động nhóm, sau HS đại diện nhóm thuyết trình phần làm việc nhóm đồng thời khơi gợi tương tác từ HS nhóm khác đảm bảo nội dung mục tiêu học Sáng kiến tạo từ kết khả quan thu sau tiến hành cho HS sử dụng kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình đọc hiểu học “Tắc giả Nguyễn Du” lớp 10B1 – Trường THPT Trần Hưng Đạo năm học 2017 – 2018 Chúng đề xuất thành sáng kiến kinh nghiệm mong nhận chia sẻ, trao đổi, thảo luận, góp ý đồng nghiệp chuyên viên, lãnh đạo cấp để cóthêm động lực niềm tin thực nhiệm vụ đam mê nghề nghiệp II Thực trạng (trước tạo sáng kiến) Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học văn Bộ Giáo dục – Đào tạo Sở giáo dục – Đào tạo Nam Định đạo hướng dẫn diễn mạnh mẽ Tuy nhiên thầy giáo cịn e ngại, rụt rè đổi mới, nguyên nhân khách quan chủ quan sau: 1.1 Giáo viên chưa nhìn thấy hiệu cụ thể hữu ích từ việc đổi cho đổi khiến GV nhiều thời gian để soạn giáo án, 45 phút tiết học khó giảng dạy học theo tinh thần đổi mới, HS nhiều thời gian để tự học nhà mà kết thi HS khơng cao, 1.2 Giáo viên cịn lúng túng tiếp cận với phương pháp, kĩ thuật dạy học chưa cập nhật phương pháp, kĩ thật không đào tạo cách thống mà phải tự tìm hiểu 1.3 Giáo viên cịn hạn chế việc sử dụng cơng nghệ thông tin 1.4 Giáo viên chưa tin tưởng vào lực HS, lực ICT ( lực sử dụng công nghệ thông tin) lực thuyết trình trước đám đơng Vì vậy, nhiều GV trì phương pháp giảng dạy truyền thống, nghĩa giáo viên thuyết giảng, HS nghe ghi chép Việc đọc hiểu “Tác giả Nguyễn Du” thường dừng lại việc GV đặt câu hỏi, HS tìm câu trả lời SGK, sau GV cho HS ghi ý vào vở; giáo viên tự soạn giảng giáo án powerpoint, trình chiếu với hình ảnh sinh động HS lại rơi vào tình trạng nhìn, ghi, chép Với cách dạy học này, HS trung tâm chủ thể sáng tạo học, đồng thời GV không phát hua lực HS mà lực đọc hiểu Học sinh ngày thông minh, nhạy bén với mới, đặc biệt lực CNTT (ICT) Các em có khả độc lập, tự chủ suy nghĩ muốn khẳng định tơi Vì việc để HS thuyết trình kiến thức trình chiếu slide powerpoint video sưu tầm hay tự tạo phù hợp với nội dung mục tiêu học Kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình địi hỏi tính độc lập, tự chủ hoạt động HS cao, phát huy lực tự kiến tạo lí giải kiến thức HS, phù hợp với yêu cầu đổi việc dạy học văn phù hợp với xu thời đại Kiến thức tác giả Nguyễn Du khơng khó tìm kiếm, HS dễ dàng tra cứu Google Nhưng vấn đề từ kho tài liệu phong phú mạng Internet, HS phải sử dụng kiến thức, hình ảnh, âm cho phải chuẩn định hướng kiến thức SGK mà thuyết trình sinh động, lơi cuốn, hấp dẫn Đồng thời tương tác trình thuyết trình, HS phải bảo vệ thành cơng kiến thức nhóm xây dựng trước câu hỏi phản biện III Các giải pháp (trọng tâm) Sáng kiến đề xuất Bồi dưỡng phát triển kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình cho học sinh việc đọc hiểu “Tác giả Nguyễn Du” nên phần giải pháp trọng tâm, trước hết xin trình bày sở lí luận, tơi xin trình bày hình thức thực nội dung thực thực tế Cơ sở lí luận: 1.1 Khái niệm thuyết trình: 1.1.1 Thuyết trình (theo từ điển Tiếng Việt) trình bày cách hệ thống sáng rõ vấn đề trước đơng người 1.1.2.Thuyết trình: hoạt động trình bày giải thích nội dung chủ đề đến người nghe người học; dùng lời nói để nói cho người nghe điều biết rõ nắm sâu sắc để người khác hiểu vấn đề tạo hành động mong muốn mục đích tốt đẹp, cao quý Đây trình truyền đạt thông tin nhằm đạt mục tiêu cụ thể: hiểu, tạo dựng quan hệ thực 1.1.3 Kỹ thuyết trình: quy trình có tổ chức nhằm trình bày, giải thích chủ đề đến người nghe cách hiệu 1.2 Khái niệm tương tác: 1.2.1 Tương tác (theo từ điển Tiếng Việt) tác động qua lại lẫn nhau, có trao đổi thơng tin qua lại liên tục người với người kia, giúp liên kết người 1.2.2 Ai biết “tương tác” yếu tố thiếu giúp thuyết trình trở nên sinh động thú vị hơn, đưa người nói người nghe lại gần Vậy tương tác? Sự tương tác khơng khác vào lịng người nghe, đánh động tâm trí người nghe, để hịa quyện thơng điệp người nói muốn truyền tải vào cảm xúc người nghe người nghe có phản hồi tích cực tới người nói Mục đích giúp người nghe ghi nhớ thơng điệp dễ dàng Nói cách khác, tương tác thuyết trình tái mơ hình sau: Hình thức thực hiện: 2.1 Chuẩn bị: 2.1.1 Bước 1: GV soạn câu hỏi để HS tìm hiểu kiến thức theo nội dung: Cuộc đời, tác phẩm chính, nội dung thơ văn nghệ thuật thơ văn đồng thời chia lớp thành nhóm làm việc Sau GV giao việc cho nhóm theo hình thức bốc thăm 2.1.2 Bước 2: Về nhà, nhóm HS chuẩn bị nội dung kiến thức vào file powerpoint ( chuẩn bị video clip ) file word khoảng thời gian ngày Những file powerpoint file word nhóm chưa hồn hảo nội dung lẫn hình thức thể kết làm việc HS Sự lệch chuẩn kiến thức tạo tình cho HS tương tác với trình đặt câu hỏi phản biện bảo vệ nhóm Đây trình HS tự kiến tạo kiến thức Sau ngày, HS gửi file vào email GV 2.1.3 Bước 3: Sau kiểm tra nội dung, GV chuyển phần làm việc nhóm cho nhóm cịn lại Mỗi nhóm đọc nội dung kiến thức nhóm khác sở đối chiếu với hệ thống câu hỏi GV cung cấp để tìm câu hỏi phản biện khoảng thời gian ngày Câu hỏi phản biện xoay quanh vấn đề: Một kiến thức khó, HS đọc chưa hiểu; Hai phần kiến thức lệch chuẩn định hướng SGK với mục đích giúp HS nắm vững kiến thức tác giả 2.2 Trình bày sản phẩm: 2.2.1 GV sử dụng từ 1- tiết học theo phân phối chương trình để tổ chức cho HS trình chiếu sản phẩm 2.2.2 Mỗi nhóm cử HS đại diện lên thuyết trình sản phẩm nhóm ( sản phẩm slide powerpoint video clip) 2.2.3 Sau HS thuyết trình xong, HS nhóm cịn lại nêu câu hỏi phản biện Thành viên nhóm thuyết trình làm việc cá nhân làm việc nhóm để đưa câu trả lời nhằm mục đích bảo vệ phần làm việc nhóm Đây q trình HS lí giải kiến thức cách tương tác với sau thuyết trình Q trình có tác dụng khắc sâu kiến thức học 2.2.4 Cuối phần nêu trả lời câu hỏi phản biện, GV định hướng kiến thức chuẩn cho HS phần làm việc phần phản biện nhóm cịn sai sót Trên sở định hướng ấy, HS nhóm nhà sửa lại kiến thức chưa file word nhóm gửi lại hịm thư GV GV tổng hợp kiến thức in thành tập tài liệu, photo phát cho HS lớp 2.3 Đánh giá: GV tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm dựa tên tiêu chí: Phần kiến thức chuẩn bị nhà nhóm Nội dung câu hỏi phản biện nhóm Năng lực trả lời câu hỏi phản biện nhóm Cứ nhóm chấm điểm cho nhóm cịn lại dựa phiếu điểm GV phát cho lớp: Tiêu chí Phần kiến thức chuẩn bị nhà nhóm Nội dung câu hỏi phản biện nhóm Năng lực trả lời câu hỏi phản biện nhóm Nội dung thực hiện: HS sử dụng kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình tiết học tác giả Nguyễn Du 3.1 Ngày 04/04/2018 giáo viên chia học thành phần làm việc khác cho HS đại diện nhóm lớp 10B1 bốc thăm Kết sau: - Nhóm (Học sinh Vân Chi bốc thăm) tìm hiểu nội dung thơ văn Nguyễn Du - Nhóm ( Học sinh Tố Quyên bốc thăm) tìm hiểu đời Nguyễn Du - Nhóm ( Học sinh Phương Trang bốc thăm) tìm nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du - Nhóm ( Học sinh Phương Anh bốc thăm) tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Du 3.2 Sau giáo viên phát phiếu học tập số cho nhóm Phiếu học tập hệ thống câu hỏi giáo viên biên soạn hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Làm việc trước lên lớp Các tổ bốc thăm phần kiến thức phải tìm hiểu) Trường: THPT Trần Hưng Đạo Lớp: 10 B1 Bài học: Truyện Kiều Phần 1: Tác giả Nguyễn Du I Tổ 2: Tìm hiểu đời Nguyễn Du Trả lời câu hỏi sau: Hãy giới thiệu năm sinh – năm mất; gia đình quê hương Nguyễn Du Yếu tố gia đình, quê hương tác động đến nghiệp thơ văn ông ? Thời đại Nguyễn Du sống có đặc biệt ? Thời đại ảnh hưởng tới nghiệp thơ văn nhà thơ nào? Cuộc đời Nguyễn Du chia làm giai đoạn chính? Đó giai đoạn nào? Nêu mốc kiện giai đoạn? Những mốc kiện tác động đến nghiệp thơ văn Nguyễn Du? Từ đời nhà thơ, tìm điểm tương đồng đời Nguyễn Du đời Tiểu Thanh Vì đại thi hào lại nhận hội thuyền với Tiểu Thanh hai câu thơ: Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kì oan ngã tự cư ( Độc Tiểu Thanh kí ) ơng khác Tiểu Thanh thời đại, giới tính? II Tổ 4: Tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Du Trả lời câu hỏi sau: Nêu sáng tác chữ Hán Nguyễn Du ? Giới thiệu sơ qua tác phẩm này? Nêu nội dung sáng tác ? Nêu sáng tác chữ Nôm Nguyễn Du ? Giới thiệu đặc điểm bật nội dung nghệ thuật sáng tác ? III Tổ 1: Tìm hiểu nội dung thơ văn Nguyễn Du Trả lời câu hỏi sau: Nội dung thơ văn Nguyễn Du bao gồm đặc điểm ? Lấy VD minh họa Theo em, đặc điểm bật ? Vì sao? Nhóm cử em Vũ Nguyệt Thu thuyết trình giới thiệu nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du Dưới slide trình chiếu nhóm 3: Sau HS Vũ Nguyệt Thu thuyết trình xong, HS nhóm cịn lại nêu câu hỏi phản biện Các câu hỏi phản biện dành cho nhóm sau: Câu 1: Bạn cho biết ngơn ngữ bình dân ngôn ngữ bác học ? (Câu hỏi HS Nguyễn Hữu Minh ) Câu 2: Các dẫn chứng minh họa bạn lấy từ tác phẩm Truyện Kiều (một tác phẩm văn học chữ Nôm), câu hỏi cô giáo lại hỏi nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du bao gồm thơ văn chữ Hán thơ văn chữ Nơm Vì lại vậy? (Câu hỏi HS Mai Ngọc Anh) Thành viên nhóm làm việc nhóm để đưa câu trả lời bảo vệ thành công phần làm việc nhóm + Với câu hỏi số 1, HS Trần Phương Trang đại diện nhóm trả lời: Ngơn ngữ bình dân ngơn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói ngày quần chúng nhân dân; ngơn ngữ bác học ngơn ngữ có chất cổ điển chắt lọc, trau chuốt điêu luyện, sử dụng nhiều từ Hán Việt nhiều điển tích, điển cố + Với câu hỏi số 2, HS Vũ Nguyệt Thu đại diện nhóm trả lời: Theo nhóm 3, Truyện Kiều tác phẩm hội tụ kết tinh nên thiên tài văn học Nguyễn Du, tiêu biểu cho nghệ thuật thơ văn đại thi hào Vì vậy, chúng tơi chọn câu thơ tác phẩm làm dẫn chứng minh họa GV chiếu slide định hướng: 3.5.3 Kết thúc tiết học, GV phát phiếu học tập số cho nhóm để HS nhà làm việc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trường: THPT Trần Hưng Đạo Lớp: 10 B1 Nhóm: Bài học: Truyện Kiều Phần 1: Tác giả Nguyễn Du So sánh Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều So sánh Giống Khác 3.5.4 Sau tiết học, HS nhóm nhà sửa lại kiến thức chưa file word nhóm gửi lại hịm thư GV GV tổng hợp kiến thức in thành tập tài liệu, photo phát cho HS lớp Dưới tài liệu tác giả Nguyễn Du mà GV tập hợp lại sở file word nhóm: TÁC GIẢ NGUYỄN DU I Cuộc đời tác giả Nguyễn Du (phần làm việc nhóm ) - Nguyễn Du (1765- 1802), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên 1.Gia đình quê hương: a Gia đình: Cha: Nguyễn Nghiễm (1708- 1775), tài hoa, giữ chức tể tướng Mẹ: Trần Thị Tần (1740-1778), người gái xứ Kinh Bắc Dòng họ Nguyễn Tiên Điền có hai truyền thống: + Khoa bảng  danh vọng lớn + Văn hóa, văn học b Quê hương: - Quê cha: Hà Tĩnh- vùng đất thuộc khúc ruột miền trung khổ nghèo, nơi có sơng Lam, núi Hồng, sơn thủy hữu tình Quê mẹ: xứ Kinh Bắc hào hoa, nôi dân ca quan họ Nơi sinh lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến Thời đại xã hội: Cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX: + XHPKVN khủng hoảng trầm trọng đầy bóng tối, khổ đau: loạn lạc, khởi nghĩa nơng dân, kiêu binh loạn (tính chất bi kịch) + Diễn nhiều biến cố lớn: Tây Sơn thay đổi sơn hà diệt Lê, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh, huy hoàng thuở; Nhà Nguyễn lập lại quyền chuyên chế thống đất nước, thiết lập chế độ cai trị hà khắc (1802) Cuộc đời Nguyễn Du: - Thời thơ ấu niên thiếu (1765 - 1783): sống khơng khí gia đình phong kiến quý tộc  bậc kinh thành Thăng Long có điều kiện thuận lợi để: + Dùi mài kinh sử, tích lũy vốn văn hóa, văn học, làm tảng cho sáng tác văn chương sau + Hiểu rõ chất hàng quan lại đương thời với sống phong lưu, xa hoa  giới quý tộc phong kiến để lại dấu ấn đậm nét sáng tác Nguyễn Du + Đỗ Tam trường năm 18 tuổi (1783) - Trước làm quan cho nhà Nguyễn (1789 – 1801): + Trải qua thời kì 10 năm gió bụi lưu lạc quê vợ (Quỳnh Côi, trấn Sơn Nam thuộc tỉnh Thái Bình), ơng rơi vào sống vơ khó khăn, thiếu thốn, cực khổ - Khi làm quan triều Nguyễn đến (1802 - 1820): + Con đường hoạn lộ hanh thông + Được cử sứ Trung Quốc => Việc Nguyễn Du sứ sang Trung Quốc điều kiện để ông tiếp xúc văn hóa, nâng tầm khái quát tư tưởng xã hội, thân phận người sáng tác Những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du a/ Thời đại : Đó thời đại bão táp lịch sử Những chiến tranh dai dẳng, triền miên tập đoàn phong kiến làm cho sống xã hội trở nên điêu đứng, số phận người bị chà đạp thê thảm b/ Quê hương gia đình : Q hương núi Hồng sơng Lam với truyền thống gia đình khoa bảng lớn yếu tố quan trọng làm nên thiên tài Nguyễn Du c/ Bản thân đời gió bụi, phiêu bạt loạn lạc yếu tố quan trọng để Nguyễn Du có vốn sống tư tưởng làm nên đỉnh cao văn học có khơng hai : Truyện Kiều Điểm tương đồng đời Nguyễn Du đời Tiểu Thanh: - Tiểu Thanh sống đầu đời Minh Trung Quốc Mặc dù tài sắc vẹn toàn nàng phải làm vợ lẽ thương gia tròn 16 tuổi Vợ ghen ghét đẩy nàng đến sống Cô Sơn – Tây Hồ Năm 18 tuổi nàng chết cô đơn buồn tủi Tiểu Thanh hồng nhan mà bạc mệnh - Nguyễn Du học vấn uyên thâm, tài người phải trải qua 10 năm lưu lạc gió bụi nơi đất khách quê người, chịu đựng quy luật tài mệnh tương đố phi lí xã hội phong kiến tài khơng trọng dụng => Hai người khác thời đại, giới tính bạc mệnh, có số phận đau thương Họ nạn nhân án oan khiên lạ lùng, nạn nhân xã hội phong kiến Vì Nguyễn Du nhận hội thuyền với Tiểu Thanh Ơng đau nỗi đau hồng nhan hay đau nỗi đau thân Đó lí ông viết hai câu thơ: Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kì oan ngã tự cư ( Độc Tiểu Thanh kí ) II Sự nghiệp sáng tác (phần làm việc nhóm ) Các sáng tác Phong phú đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán chữ Nôm a Sáng tác chữ Hán: 249 bài, ba tập - Thanh Hiên thi tập (78 bài); Nam trung tạp ngâm (40 bài); Bắc hành tạp lục (131 bài) => Thơ chữ Hán ND thể tư tưởng, tình cảm, nhân cách ơng -Các thơ Thanh hiên thi tập Nam trung tạp ngâm biểu tâm trạng buồn đau, day dứt cho thấy rõ khuynh hướng quan sát, suy ngẫm đời, xã hội tác giả -Trong Bắc hành tạp lục, đặc điểm tư tưởng tình cảm Nguyễn Du thể rõ ràng qua nhóm: • Ca ngợi, đồng cảm với nhân cách cao thượng phê phán nhân vật phản diện • Phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống người • Cảm thông với thân phận nhỏ bé đáy xã hội, bị dọa đày hắt hủi b Sáng tác chữ Nơm: Nguyễn Du có tác phẩm tiếng: Đoạn trường tân (hay gọi Truyện Kiều) Văn chiêu hồn a Truyện Kiều: * Nội dung: - Giá trị thực: + Bản cáo trạng đanh thép tố cáo mặt tàn bạo tầng lớp thống trị lực hắc ám chà đạp lên quyền sống, quyền tự hạnh phúc người + Phơi bày nỗi khổ đau người bị áp bức, đặc biệt người phụ nữ Tác phẩm nêu vấn đề vận mệnh người xã hội bất công, tàn bạo - Giá trị nhân đạo: + Bộc lộ niềm cảm thông sâu sắc trước khổ đau người Truyện Kiều tiếng kêu thương người lương thiện, đặc biệt người phụ nữ tài hoa bạc mệnh + Ngợi ca giá trị phẩm chất cao đẹp người + Trân trọng, đề cao vẻ đẹp ước mơ khao khát người: tình u, hạnh phúc, cơng lí, tự b Văn chiêu hồn: * Nội dung: - Bài tế thể chủ nghĩa nhân đạo sáng tác Nguyễn Du Đó lịng nhân mênh mơng nhà nghệ sĩ hướng tới linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, phụ nữ trẻ em ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) Việt Nam - Nguyễn Du viết thơ cho nhiều hạng người song lòng hướng thân phận nhỏ bé * Nghệ thuật: -Viết theo thể song thất lục bát Tuy văn khấn tế, hình thức mang tính chất tơn giáo văn học Việt Nam, tác phẩm khơng sử dụng hình thức văn tế biền ngẫu thường thấy, không viết văn xuôi Thập giới cô hồn quốc ngữ văn vua Lê Thánh Tông, mà chọn thể loại song thất lục bát khiến vần điệu linh hoạt, truyền cảm, có tác dụng khơi dậy lịng trắc ẩn từ phía người đọc, người nghe Ngoài vài phương ngữ điển tích nhà Phật quen thuộc khơng đáng kể, nói chung văn dễ hiểu, dễ cảm thụ giọng thơ cuộn chảy theo biến tấu bất ngờ nhịp câu song thất Tác phẩm đánh giá tác phẩm song thất lục bát sử dụng dày đặc độc đáo thủ pháp tiểu đối Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du 2.1 Nội dung (phần làm việc nhóm 1): 2.1.1 Đặc điểm nội dung: a Giá trị thực: - Tố cáo xã hội phong kiến đương thời: Khái quát chất tàn bạo chế độ phong kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống người Cuộc sống tầng lớp quan lại Trung Hoa: xa hoa, đầy đủ, thừa thãi Gân Ðầy Quan Ðám theo hầu nếm qua (Sở kiến hành) hươu bàn lớn - Lên án lực đồng tiền: Trong xã hội Truyện Kiều, đồng tiền hồ trở thành lực vạn năng: + Một ngày lạ thói sai nha, Làm cho khốc hại chẳng qua tiền + Mụ tô lục chuốt hồng Máu tham thấy đồng mê + Trong tay sẵn có đồng tiền Dầu đổi trắng thay đen khó b Giá trị nhân đạo: - Lịng cảm thơng sâu sắc tác giả sống người - người nhỏ bé, số phận bất hạnh, phụ nữ tài hoa bạc mệnh + Thúy Kiều Đoạn trường tân cô gái tài hoa bạc mệnh + Người gảy đàn đất Long Thành tiều tụy dáng hình sau binh biến: Mình gầy võ mày thưa duyên nhạt Ai biết nàng oanh liệt xưa Khúc đâu lệ chảy đầm đìa Khiến người nghe đê mê xót thầm (Long Thành Cầm giả ca) + Văn chiêu hồn thấm đẫm tinh thần nhân đạo, đặc biệt lịng cảm thương mênh mơng tới số phận nhỏ bé xã hội như: người phụ nữ Cũng có kẻ nhỡ nhàng kiếp, Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa, Ngẩn ngơ trở già, Đâu chồng tá biết cậy ai? Sống chịu đời phiền não Thác lại nhờ hớp cháo đa, Đau đớn thay phận đàn bà, Kiếp sinh biết đâu? hài nhi : Kìa đứa tiểu nhi bé, Lỗi sinh lìa mẹ lìa cha Lấy bồng bế vào ra, U tiếng khóc thiết tha nỗi lịng người hành khất: Cũng có kẻ nằm cầu gối đất, Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi, Thương thay kiếp người, Sống nhờ hàng xứ, chết vùi đường quan! - Khái quát mang tính triết lí thấm đẫm cảm xúc: Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu… hay Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Triết lí số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm bi thiết Truyện Kiều Văn chiêu hồn => Giá trị nhân đạo thơ văn Nguyễn Du bị chi phối chữ Tình ( tức đề cao xúc cảm, thể tình cảm chân thành) Đây nội dung quan trọng hàng đầu thơ văn Nguyễn Du 2.1.2.Vấn đề chủ nghĩa nhân đạo: - Nguyễn Du người văn học trung đại nêu lên cách tập trung vấn đề người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với lịng nhìn nhân đạo sâu sắc - Ông đề cập đến vấn đề mới, quan trọng chủ nghĩa nhân đạo văn học: Xã hội cần phải trân trọng giá trị tinh thần, cần phải trân trọng chủ thể sáng tạo giá trị tinh thần - Ơng đề cao quyền sống người, đồng cảm ngợi ca tình u lứa đơi tự do, khát vọng tự hạnh phúc người (mối tình Kiều- Kim, nhân vật Từ Hải) => Nguyễn Du tác giả tiêu biểu trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX 2.2 Nghệ thuật (phần làm việc nhóm 3): Nhìn chung, giá trị nghệ thuật thơ văn ông tiêu biểu khía canh: thể thơ, cách sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật tự xuất sắc 2.2.1 Về thể thơ: - Ở phần thơ chữ Hán, Nguyễn Du nắm vững nhiều thể thơ đường luật: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn tứ tuyệt đường luật, thất ngơn bát cú đường luật… mà thể thơ ơng có xuất sắc Đó Tam giang đường bạc Bắc hành tạp lục, Đọc tiểu kí từ Thanh Hiên thi tập,… Với học vấn uyên bác, Nguyễn Du thành công nhiều thể loại thơ ca: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành - Đặc biệt, ta không nhắc đến thơ chữ Nôm - thể thơ làm nên sức hút mạnh mẽ giá trị to lớn cho thi ca ông Trong thơ Nguyễn Du, thể thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca trung đại Ông xứng đáng bậc đại thành hai thể thơ Qua Truyện Kiều Đoạn trường tân thanh, thể thơ lục bát khỏi hình thức mộc mạc, dân dã, trở thành trang nhã, cao quý Không thế, từ Truyện Kiều, Nguyễn Du cho thấy thể thơ lục bát có khả chuyển tải nội dung tự trữ tình to lớn thể loại truyện thơ Chính sở mà thơ Nguyễn Du luôn vang lên âm thanh, bừng lên màu sắc sống, hằn lên đường nét sắc cạnh tranh thực đa dạng Và âm thanh, màu sắc, đường nét vô phong phú đó, Nguyễn Du ra: vừa dạt yêu thương, vừa bừng bừng căm giận Đây chỗ đặc sắc chỗ tích cực nghệ thuật Nguyễn Du Từ thơ chữ Hán đến truyện Kiều, tạo nên sức sống kỳ lạ hầu hết tác phẩm ông 2.2.2 Về ngơn ngữ: - Có thể nói, Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ, cách ơng hài hịa kết hợp ngơn ngữ bình dân, ngôn ngữ bác học câu thơ biến tấu từ ca dao tục ngữ Tinh hoa ngôn ngữ bình dân bác học Việt kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du + Từ câu thơ mang đầy tính ngữ, lời ăn tiếng nói nhân dân lao động: Bây rõ tăm + Đến điển tích điển cố Trung Hoa: + Và câu thành ngữ quen thuộc “kiến miệng chén” : Lo việc mà lo Kiến miệng chén có bị đâu Tất Nguyễn Du phối hợp nhuần nhuyễn, nhịp nhàng, sáng tạo Và nhờ vốn từ phong phú, đa dạng ấy, cụ Nguyễn dựng lại tranh xã hội rộng lớn, phức tạp với nhiều hạng người khác Nhờ có vốn từ lớn nên tình dù có phức tạp đến ơng tìm cách nói hay nhất, trúng 2.2.3 Cái tài Nguyễn Du thể rõ nghệ thuật tự sự: - Ơng nhà phân tích tâm lí bậc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tài tình hóa thân vào nhân vật, thổn thức nỗi đớn đau Thúy Kiều lúc trao dun: Ơi Kim lang, Kim lang Thơi thơi thiếp phụ chàng từ - Đó cịn tài sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình: - Là bút pháp miêu tả hình ảnh ước lệ tượng trưng: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang - Là nghệ thuật xây dựng nhân vật Qua kiệt tác Đoạn trường tân thanh, ta dễ thấy với nhân vật diện, cụ Nguyễn miêu tả họ hình ảnh đẹp nhất, tinh tế nhất, ông dành cho họ trân trọng mực: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Còn với kẻ phản diện Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà,… ông lại mô tả nhân vật bút pháp tả thực, làm nên nhân vật mà ta thấy bật lên tính đặc trưng, tính cá thể vơ cao: Thoắt trơng nhờn nhợt màu da Ăn cao lớn đẫy đà Từ đây, nghệ thuật tự dường nâng tầm, phát triển vơ mạnh mẽ Ấy phần không nhỏ nhờ công sức cụ Nguyễn Du IV Hiệu sáng kiến đem lại: So sánh kết đạt với thực tế trước áp dụng sáng kiến: Hiệu kinh tế (giá trị làm lợi tính thành tiền-nếu có): Ấn phẩm học sinh sáng kiến vận dụng rộng rãi in ấn thành tài liệu tham khảo có giá trị kinh tế định Giáo án dạy học lưu trữ CNTT giúp cho giáo viên học sinh dễ dàng chia sẻ, tương tác, học hỏi lẫn tiện ích khơng gian, thời gian tránh lãng phí khâu in ấn, tài liệu Hiệu mặt xã hội (giá trị làm lợi khơng tính thành tiền): 2.1 Về mặt xã hội Sáng kiến góp phần nhỏ vào trình đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực mà Bộ GD – ĐT Sở GD – ĐT Nam Định đạo hướng dẫn 2.2 Về phía người dạy nhà trường - Giáo viên có thêm kênh thơng tin để hiểu tâm lý, lực đánh giá học sinh Tình cảm quan hệ thầy trò thắt chặt hơn, gần gũi, gắn bó với trao đổi với học sinh qua email, mesenger facebook người bạn trang lứa - Giáo viên có thêm hội tìm hiểu, mở rộng hiểu biết kiến thức có liên quan; có hội học hỏi từ học sinh sáng tạo học sinh ... kiến: Bồi dưỡng phát triển kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình cho học sinh việc đọc hiểu “Tác giả Nguyễn Du” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học – Bộ môn Ngữ văn – Phân môn Đọc văn. .. hướng cho HS sử dụng kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình học văn phù hợp với yêu cầu đổi mang tính đặc trưng môn Ưu điểm việc sử dụng kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình đọc hiểu văn học. .. xuất Bồi dưỡng phát triển kĩ thuyết trình tương tác thuyết trình cho học sinh việc đọc hiểu “Tác giả Nguyễn Du” nên phần giải pháp trọng tâm, trước hết tơi xin trình bày sở lí luận, tơi xin trình

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w