1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi ở trường mầm non

25 33 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƢNG TRƢỜNG MẦM NON THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN ''Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng bữa ăn cho trẻ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi trƣờng mầm non” Lĩnh vực (mã)/cấp học: Chăm sóc ni dưỡng/Giáo dục mầm non Tên tác giả: Trần Thị Nhung Trình độ chun mơn: Cao đẳng sƣ phạm Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trƣờng mầm non thị trấn Rạng Đông Huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định Nam Định, ngày 20 tháng năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: ''Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi trường mầm non” Lĩnh vực (mã)/cấp học: Chăm sóc ni dưỡng/Giáo dục mầm non Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thời gian triển khai thực từ ngày 20/08/2019 đến 20/6/2020 Tác giả: Họ tên: Trần Thị Nhung Năm sinh: 17/01/1972 Nơi thường trú: Thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường mầm non thị trấn Rạng Đông Điện thoại: 0846 913 809 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non thị trấn Rạng Đông Địa chỉ: Thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0228.3728.12 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Như iết giáo dục mầm non m t ch hệ thống giáo dục quốc d n nư c ta Mục đ ch chung c a giáo dục mầm non phát triển tất c kh c a trẻ, hình thành cho trẻ sở an đầu c a nh n cách người, tạo u kiện cho trẻ phát triển cách toàn diện v đức, tr , thể, mĩ hình thành cho trẻ sở an đầu v phát triển thể chất Trẻ cần chế độ ăn uống đầy đ chất dinh dưỡng c n đối hợp l , c ng chế độ chăm sóc cách khoa học giúp cho thể trẻ phát triển c n đối hài hoà khoẻ mạnh, tăng cường sức đ kháng chống đỡ ệnh t t, tạo cho trẻ n n nếp thói quen ăn uống tốt hợp vệ sinh Ngày nay, thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế phát triển giá trị người ngày nh n thức đ n đánh giá cách toàn diện s u s c Chúng ta biết trẻ em hạnh phúc c a gia đình tương lai c a đất nư c Ch Tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ kính yêu c a dân tộc Việt Nam, Người nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ biết học hành ngoan” Và người dạy: “Con trẻ mầm, bóng c a dân tộc Muốn trẻ phát triển toàn diện, hài hịa, c n đối ph i chăm sóc, ni dưỡng giáo dục hẳn hoi” Chính việc chăm sóc giáo dục trẻ c ng gia đình ã hội đặc biệt quan tâm V y quan t m mức để thể trẻ phát triển ình thường, c n đối, hài hịa, khỏe mạnh trư c tiên ta ph i có chế độ ăn uống hợp lý, khoa học, đ v lượng đ m b o v chất, thực phẩm an tồn, hợp vệ sinh nhằm giúp trẻ nhìn đẹp m t ăn ngon miệng hết xuất Hiện vấn đ v dinh dưỡng mối quan tâm l n c a toàn xã hội, đặc biệt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, b n thân trẻ cịn non n t, chưa ch động, chưa ý thức đầy đ v dinh dưỡng thêm vào thức thức trách nhiệm c a số cha mẹ trẻ bỏ rơi lơ là, thiếu kiến n, dẫn đến cân v dinh dưỡng gây thiếu hụt, thừa chất lượng không đ , thể trẻ phát triển khơng ình thường nên số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi vấn đ cần quan tâm Đúng v i mục tiêu, nhiệm vụ c a Giáo dục - Đào tạo năm học thực đ án phổ c p trẻ mầm non tuổi đ u đến trường “Đổi m i công tác qu n lý nâng cáo chất lượng giáo dục” thực tốt v n động l n c a ngành, đặc iệt v n động “X y dựng trường học hạnh phúc” Cùng v i nhiệm vụ phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em vấn đ có ý nghĩa thực tế trường mầm non Là giáo viên mầm non tự nh n thấy đ y việc làm cần thiết c i thiện tình trạng suy dinh dưỡng c a trẻ, phục hồi cân nặng, chi u cao c ng tối ưu tr thơng minh nhanh nhẹn sáng tạo c a trẻ Chính v y tơi chọn đ tài nghiên cứu: ''Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi trường mầm non” nhằm gi m tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi nhà trường, góp phần nâng cao tầm vóc người Việt Nam giai đoạn II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến: Sự phát triển thể c a trẻ em trình sinh học phức tạp, tầm vóc, trọng lượng k ch thư c thể phát triển nhanh loại quan có hồn thiện v chức Vì v y lứa tuổi, thời kỳ trẻ em có đặc điểm sinh học riêng Đặc th c a lứa tuổi mầm non mang t nh định c v thể chất tinh thần Tình trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể thấp còi lứa tuổi để lại h u qu nặng n đến c n nặng, chi u cao hoạt động tuổi trưởng thành sau Muốn thể trẻ khỏe mạnh đòi hỏi b c cha mẹ, thầy giáo tồn xã hội ph i chăm sóc ni dưỡng phương pháp, kiến thức khoa học Khi trẻ đến tuổi t i trường mầm non hạnh phúc c a trẻ khám phá, vui chơi, tích cực, hăng hái tham gia vào hoạt động ngày c a trẻ cách nhanh nhẹn, ch động, sáng tạo như: Hoạt động vui chơi, hoạt động học t p, hoạt động lao động, v i hoạt động chăm sóc vệ sinh, đặc biệt hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non ph i thường xuyên liên tục, địa phương việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ có khác nhau, dẫn đến cân v thể chất chi u cao c a trẻ 1.1 Thuận lợi Trường mầm non thị trấn Rạng Đông quan tâm c a cấp lãnh đạo, đạo v chun mơn c a Phịng GD & ĐT huyện tổ chức cho giáo viên tham gia l p t p huấn v chuyên đ đặc biệt chuyên đ nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ Ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm, góp ý, đạo tổ dinh dưỡng xây dựng kế hoạch giáo dục dinh dưỡng, xây dựng thực đơn đầy đ , c n đối chất dinh dưỡng, đ m b o phần ăn c a trẻ nhằm nâng cao chất lượng dinh dưỡng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi mục tiêu ác định từ đầu c a năm học Thị trấn Rạng Đơng địa phương có địa lý nằm gần biển có nhi u hộ dân ni trồng h i s n v y nguồn thực phẩm đa dạng phong phú giàu chất dinh dưỡng tươi ngon như; th y h i s n, gồm loại, tôm, cua, cá, ngao…; gia súc, gia cầm lợn, gà, ngan, ngỗng đ m b o chất lượng tươi ngon, an toàn thực phẩm Đồng thời nhà trường nh n quan t m, giúp đỡ, chia sẻ c a b c phụ huynh an ngành đoàn thể thị trấn cơng tác chăm sóc giáo dục sức khỏe c a em mình, nên tơi ln tự tin cố g ng để khơng phụ lịng tin tưởng c a b c phụ huynh Nhà trường có b dày truy n thống v công tác nuôi ăn án trú, ln đ m b o an tồn tuyệt đối v vệ sinh dinh dưỡng an toàn thực phẩm, không x y ngộ độc thực phẩm Việc tuyên truy n giáo dục dinh dưỡng trọng, chất lượng bữa ăn c a trẻ c i thiện rõ rệt Trẻ học chuyên cần độ tuổi, tỷ lệ nuôi ăn án trú đạt 100%, trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, ch động, tích cực, hăng hái tham gia vào họat động c a l p V phía b n thân ln nh n quan t m giúp đỡ tạo u kiện c a BGH nhà trường, c a đồng nghiệp, c a phụ huynh Thường uyên tham gia t p huấn chun đ , khơng ngừng tìm tịi, học hỏi để n ng cao trình độ chun mơn, đổi m i phương pháp chăm sóc ni dưỡng trẻ B n thân tơi có nhi u năm cơng tác, ln tích cực học hỏi bạn bè, đồng nghiệp; học t p qua phương tiện thông tin mạng, sách báo, qua trao đổi v i phụ huynh để n m b t tình hình ăn uống sức khỏe c a trẻ để tham mưu thêm v i nhà trường thường uyên thay đổi thực đơn Chế biến ăn ph hợp v i lứa tuổi trẻ v i mức đóng góp c a phụ huynh 1.2 Khó khăn - Kiến thức kĩ thực hành v dinh dưỡng hạn chế, số phụ huynh nh n thức chưa đầy đ v dinh dưỡng, việc đầu tư sở v t chất phục vụ cho cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục dinh dưỡng trẻ cịn gặp nhi u khó khăn - Trong năm học có nhi u biến động c a khách quan đại dịch Covid-19 trẻ nghỉ học từ tháng đến tháng Các loại dịch khác dịch t lợn châu phi, loại cúm H5 N1… đối v i gia súc, gia cầm - Thời tiết n ng nóng kh c nghiệt loại trồng rau xanh, hoa qu c ng bị nh hưởng t i chất lượng dinh dưỡng, v y việc xây dựng thực đơn tính phần ăn hợp lý cho trẻ gặp nhi u khó khăn - Bếp ăn c a điểm trường khu trung t m trình y dựng lại, đồ d ng ni ăn cịn hạn chế - Nhà trường thiếu giáo viên, khơng có giáo viên dinh dưỡng ph i thuê nhân viên phục vụ nấu ăn chưa có kinh nghiệm chế biến ăn cho trẻ - Phòng học c a trẻ ph i dùng chung c phòng ăn phòng ng - Trường có điểm trường v i 22 nhóm l p, phụ huynh sống ch yếu ngh làm nơng, mức thu nh p cịn thấp, nhi u phu huynh làm ăn a cháu ph i nhà v i ơng bà, trình độ văn hóa cịn hạn chế nên chưa quan t m nhi u đến v mặt, thông hiểu v chế độ vệ sinh dinh dưỡng chưa c p nh t kịp thời v i yêu cầu đổi m i Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Trư c hết cần hiểu dinh dưỡng trình phức hợp ao gồm việc đưa vào thể thức ăn cấn thiết qua q trình tiêu hóa hấp thụ để đ p hao ph lượng trình hoạt động sống c a thể để tạo đổi m i cho tế mô c ng u tiết chức hoạt động Ch nh thế, giáo viên mầm non cần thực tốt nhiệm vụ sau: + Tuyên truy n cung cấp kiến thức thực công tác chăm sóc giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm cho đối tượng nhiệm vụ quan trọng cần thiết v i người giáo viên + Xây dựng thực đơn hợp l , khoa học đa dạng phong phú thực phẩm ph i ph hợp v i địa phương v i tình hình kinh tế c a phụ huynh theo m a + Lồng ghép nội dung hoạt động học hoạt động dinh dưỡng dư i nhi u hình thức g y hứng thú cho trẻ Để thực tốt đ tài n th n tơi ln tìm tịi, nghiên cứu đưa gi i pháp sau : 2.1 Giải pháp 1: Bản thân tích cực tự bồi dưỡng kiến thức, tích lũy kinh nghiệm dinh dưỡng cho trẻ mầm non V i yêu cầu ngh nghiệp, muốn phục vụ trẻ tốt ni ph i hiểu tầm quan trọng c a dinh dưỡng cần đ đối v i trẻ độ tuổi có kiến thức m i tham mưu đưa nh ng thực đơn phong phú, kết hợp nhi u loại thực phẩm v i nhau, cung cấp cho trẻ ăn thơm ngon, ổ dưỡng đ m o vệ sinh an toàn thực phẩm đặc iệt c n đối tỷ lệ chất dinh dưỡng Là người trực tiếp chế iến ăn đ chất dinh dưỡng cho trẻ hàng ngày nên ni ph i có hiểu iết kiến thức định v giá trị dinh dưỡng c a loại thực phẩm ph i iết cách phối hợp loại thực phẩm v i nhằm đem lại giá trị dinh dưỡng cao cho trẻ mạng lại lợi ch cho trẻ ữa ăn Đ y kh u c ng kh u quan trọng định đến chất lượng ữa ăn Để thực tốt vấn đ chị em tổ ni nói chung n th n tơi nói riêng khơng ngừng học hỏi, tự ồi dưỡng kiến thức cho ằng cách: + B n th n ph i có trình độ chun mơm sư phạm vững vàng đạt chuẩn + T ch cực tham gia l p t p huấn chun mơn phịng Giáo dục Đào tạo, cấp cụm trường, trường tổ chức + Tham gia uổi tham quan học hỏi trường ạn nhà trường tổ chức nhằm tìm hiểu t ch l y thêm cho kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục dinh dưỡng trường ạn + Thường uyên c p nh t kiến thức, thông tin từ trường ạn, sách báo tạp ch , mạng truy n thông, ạn è, đồng nghiệp + Một gi i pháp c ng thiếu trường mầm non Ngay đầu năm học tham mưu v i BGH nhà trường xây dựng kế hoạch cho thi v giáo dục dinh dưỡng; Hội thi nấu ăn giỏi; xây thực đơn; Bé t p làm nội trợ… cho trị tham gia mang tính tích cực, sáng tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm c a n thân (Hình ảnh giáo viên tham gia hội thi nấu ăn giỏi) 2.2 Giải pháp 2: Khảo sát đánh giá tình hình sức khỏe trẻ - Kh o sát để n m thực trạng sức khỏe c a trẻ từ đầu năm từ đưa gi i pháp thực việc làm thiếu đối v i giáo viên mầm non nói chung, ni phụ trách dinh dưỡng nói riêng 7 - Để n m tình hình sức khỏe c a trẻ, từ đầu năm học tham mưu v i BGH nhà trường y dựng kế hoạch phối hợp v i trạm y tế thị trấn cân đo, khám sức khỏe định kỳ cho trẻ t lần/năm Đánh giá phát triển c a trẻ iểu đồ tăng trưởng từ n m t tỷ lệ trẻ phát triển ình thường số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thấp còi đưa gi i pháp kh c phục + Tuyên truy n nh c nhở phụ huynh thực vệ sinh môi trường, d ng nguồn nư c sạch, thực nghiêm túc lịch tiêm ch ng mở rộng, uống Vitamin A, tẩy giun theo định kỳ để phòng ệnh truy n nhiễm + L p danh sách, ph n loại tình trạng sức khỏe c a trẻ Nhóm tẻ theo phân loại để có kế hoạch kh c phục tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ, u trị sau khám phát trẻ m c ệnh + Trao đổi trực tiếp v i phụ huynh v tình hình trẻ m c ệnh, để gia đình đưa trẻ khám lại tuyến có iện pháp kịp thời u trị tốt cho trẻ (Hình ảnh nhà trường phối kết hợp với trạm y tế khám bệnh cho trẻ) - Sau kh o sát tơi có năm học sau: ng tổng hợp kết qu sức khỏe c a trẻ đầu TS TS Cân nặng Trẻ SDD thể Chiều cao Trẻ SDD Trẻ Độ trẻ trẻ BT NC BT thể TC béo tuổi ĐK đƣợc đến cân Tỷ lệ TS % TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ phì % lớp đo NT 154 154 149 96,75 05 3,25 146 94,81 08 5,19 MG 559 559 546 97,67 13 2,33 527 94,28 32 5,72 Cộng 713 713 695 97,48 18 2,52 673 94,39 40 5,61 2.3 Giải pháp 3: Thực tốt công tác tuyên truyền - Trư c tiên, c ng đồng nghiệp thực y dựng góc tuyên truy n l p học Hàng tháng, theo ch đ học tơi sưu tầm có nội dung thơng tin cần thiết liên quan đến chăm sóc giáo dục dinh dưỡng mầm non nộp v Ban giám hiệu em duyệt nội dung sau treo góc tuyên truy n cho c phụ huynh n m t - Tham mưu v i BGH c i tạo vườn trường trồng c y ăn qu , c y c nh, hoa loại tạo môi trường anh- sạch- đẹp - th n thiện s n trường, l p học, để trẻ sống môi trường có khơng kh (khơng nhiễm, khói ụi…) - Gi i thiệu cho phụ huynh em ng cấu lượng ngày c a trẻ để phụ huynh thấy vị tr , tầm quan trọng c a dinh dưỡng chế độ ăn uống đ m o c n ằng hợp l - Phối hợp v i nh n viên nuôi ăn tăng cường trồng rau anh theo m a c i thiện thêm ữa ăn cho trẻ Nội dung tuyên truy n cần vào tình hình thực tế, nên cho phụ huynh iết nguyên nh n trẻ ị suy dinh dưỡng - Thực đơn hàng ngày c a trẻ công khai ng tin c a nhà trường vị tr cho phụ huynh dễ nhìn, tiện theo dõi u chỉnh chế độ ăn dinh dưỡng cho trẻ nhà 9 Hình ảnh nội dung góc tun truyền nhóm lớp (Hình ảnh giáo viên tạo môi trường cho trẻ hoạt động) 2.4 Giải pháp 4: Tham mưu, phối kết hợp với nhà trường, phụ huynh để nâng cao chất lượng bữa ăn + Tham mưu, phối kết hợp giáo viên, nhà trường phụ huynh việc làm cần thiết cơng việc, giúp cho người tham mưu cấp có thẩm quy n đưa định ph hợp cơng việc c a đ uất Vì v y giáo viên người trực tiếp chăm sóc tiếp úc thường uyên v i trẻ, cô giáo người mẹ thứ hai c a trẻ Sự phối kết hợp nhà trường 10 cô nuôi phụ huynh yếu tố quan trọng để đưa gi i pháp tối ưu v chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ cách khoa học, hợp l Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục ni dưỡng nhà trường đạt kết qu tốt mạnh dạn tham mưu v i nhà trường, c ng v i hội phụ huynh c a trường số nội dung sau: * Nhà trƣờng hội phụ huynh: + Trang ị sở v t chất: Chuẩn hóa đồ dùng ni ăn ổ sung mua m i thêm đồ dùng nuôi ăn, đồ dùng đồ chơi ngồi trời, nhóm l p v i quy định + Bếp ăn ph i xây đ ng quy trình ếp chi u có đầy đ phịng theo quy định thơng thống, đ m o an toàn, ngăn n p gọn gàng, + Có t lạnh lưu mẫu thức ăn 24/24 đ m o an toàn vệ sinh thực phẩm tránh ngộ độc thức ăn trường + Ký hợp đồng mua bán loại thực phẩm v i người cung cấp có sở pháp lý + Phân công thực nhiệm vụ cho giáo viên hợp lý v i kh chuyên môn tạo tinh thần tho i mái công tác + Tổ chức khám ệnh cho giáo viên, nhân viên nuôi ăn theo định kỳ * Giáo viên: + Thực chức cô nuôi, tuân th quy chế chuyên môn + Thực phẩm chế iến ong ph i cho trẻ ăn luôn, không để l u làm nh hưởng đến chất dinh dưỡng an toàn thực phẩm + Trư c ăn: giáo viên cho trẻ thực quy trình vệ sinh cá nh n, kê àn nghế, đeo yếm ăn cho trẻ + Trong ăn trị chuyện, gi i thiệu v i trẻ v ăn, ăn m i để trẻ iết chất lượng dinh dưỡng, lợi ch khác c a loại thực phẩm chế iến ăn tốt cho sức khỏe, nhằm g y hứng thú động viên khuyến kh ch trẻ ăn ngon miệng hết uất + V i trẻ suy dinh dưỡng (TNC, TTC): Giáo viên có quy định chế độ ăn c a trẻ riêng ổ sung ăn theo chế độ ăn giống trẻ 11 ình thường Số lượng ữa t số ữa ăn nhi u trẻ ình thường + Phối hợp v i phụ huynh tăng mức nuôi ăn nhằm nâng cao chất lượng ữa ăn cho trẻ ằng cách v n động phụ huynh tăng gia nuôi trồng th y h i s n, gia súc, gia cầm loại rau ạch cung cấp cho nhà trường Phối kết hợp v i giáo viên học thực nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng trẻ trường, gia đình * Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi + X y dựng kế hoạch gi m tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể th p cịi n thân tơi giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng nh n thức đầy đ v dinh dưỡng đồng thời ph i linh hoạt, sáng tạo, iết lồng ghép t ch hợp nội dung hoạt động v i để n ng cao chất lượng giáo dục đổi m i c a ngành, c a trường + Suy dinh dưỡng thể nhẹ cần, thể thấp còi tình trạng thể khơng cung cấp đ chất dinh dưỡng phát sinh lượng để cung cấp cho thể trình hoạt động sống, giá trị lượng c a loại thức ăn phụ thuộc vào hàm lượng chất dinh dưỡng cho trẻ ăn hàng ngày + Dựa vào kế hoạch c a nhà trường, tổ chuyên môn u kiện kinh tế c a gia đình trẻ, nguyên nh n trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể thấp còi để l p kế hoạch cho Ví dụ: Kế hoạch xây dựng phòng chống suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp - Kết hợp v i BGH nhà trường đầu năm tổ chức họp phụ huynh tăng mức ăn cho trẻ, giáo viên trao đổi th o lu n v i phụ huynh v tình hình sức khỏe c a trẻ đặc điểm c a lứa tuổi, thói quen sinh hoạt ăn uống c a trẻ, cách giữ vệ sinh chế iến thực phẩm cho trẻ - Tổng hợp số trẻ suy dinh dưỡng (TNC, TTC) theo độ: + Độ 1: trọng lượng 90% so v i tuổi + Độ 2: trọng lượng 75% so v i tuổi + Độ 3: trọng lượng 60% so v i tuổi 12 Giáo viên phụ huynh trao đổi v i v nguyên nh n dẫn đến suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể thấp còi c a trẻ từ yếu tố sau: + Do cha mẹ nuôi trẻ không phương pháp + Do cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ không hợp l + Do ốm đau kéo dài: Trẻ m c ệnh nhiễm khuẩn, viên phổi, sởi… + Do u kiện kinh tế gia đình khơng ổn định - Lên kế hoạch iện pháp hỗ trợ v dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng, iếng ăn - Lên thực đơn theo tuần, tháng, m a Chọn thực phẩm s n có địa phương tươi ngon - Chế iến ăn phong phú đa dang, hấp dẫn, màu s c đẹp, thơm ngon, đ m o dinh dưỡng hợp l - Có gi i pháp m i đối v i trẻ suy dinh dưỡng tạo cho trẻ thói quen ăn uống hợp l , khoa học cho trẻ ngồi ăn chung v i trẻ ăn nhanh, ăn khỏe theo dõi thời gian n m t ưu, khuyết điểm c a trẻ, tách trẻ ngồi ăn riêng số ữa ăn nhi u trẻ ình thường - Thơng áo hàng ngày cho phụ huynh tình trạng sức khoẻ, ăn uống c a trẻ ngày - Hư ng dẫn, tổ chức chế độ sinh hoạt hợp l , linh hoạt hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ, lồng ghép v i hoạt động khác ph hợp - Tạo môi trường cho trẻ hoạt động cách tho i mái, vui vẻ, t ch cực - Quan t m, chăm sóc trẻ lúc, nơi để đ m o an toàn cho trẻ - Kiên trì rèn n n nếp, hình thành thói quen trẻ thói quen vệ sinh, kỹ tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày giữ gìn vệ sinh mơi trường V dụ: Giáo viên phụ huynh thống số thói quen ăn uống c a trẻ, vị trẻ th ch ăn cách chăm sóc trẻ hai ngày thứ y ch nh t (ngày nghỉ c a trẻ nhà) cho trẻ ăn nào? Quy định số ữa ăn, ăn cách chế iến ăn V dụ: Cách chọn thực phẩm trẻ ưa th ch đầy đ dinh dưỡng 13 + Cách chế iến ăn cho trẻ cho thực phẩm thái ay nhỏ, nấu ch n nhừ, không thái miếng to cho người l n ăn trẻ không ăn nh ã + Cho trẻ suy dinh dưỡng ăn hoa qu uống thêm sữa vào ữa phụ sáng ữa phụ chi u tăng số ữa ăn + Tạo màu s c c a dinh dưỡng ữa ăn cho trẻ để k ch th ch thèm ăn trẻ + Những gia đình nghèo c n nghèo trao đổi riêng để họ iết t n dụng s n phẩm tự gia đình làm ra, t cua, ốc, rau qu , trứng gà, vịt loại th y h i s n s n có địa phương để chế iến ăn đầy đ chất dinh dưỡng cho trẻ ph hợp vối lứa tuổi + Hàng tháng em lại việc làm chưa việc làm để từ tơi ổ sung kế hoạch c a tháng t i + Yêu cầu phụ huynh ữa ăn c a trẻ c ng có đ c n đối Ngoài cơm (cung cấp lượng), cần có đ là: rau qu (cung cấp Vitamin, chất khoáng chất ơ); đ u phụ, vừng lạc, cá, thịt, loại trứng, cua (cung cấp chất đạm, éo) canh cung cấp nư c chất dinh dưỡng ổ sung giúp ăn ngon miệng + Dinh dưỡng không hợp l : Là thừa thiếu chất lượng đ u có hại cho sức khỏe phát triển v t m l c a trẻ Để có số thực đơn hợp l cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể thấp cịi tơi cần ph i lựa chọn thực phẩm chứa đầy đ chất dinh dưỡng s n có địa phương + Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể thấp cịi ngồi thực đơn ữa ch nh c a trẻ ăn nhà trường, trẻ cịn có đến ữa ăn phụ đa dạng phong phú yêu cầu ph i đ m o đ nhóm chất dinh dưỡng ao gồm: + Chất ột, gạo nếp, tẻ, hạt họ đ u… + Chất đạm: Có loại thịt, cá, tơm, cua, trứng, sữa… + Chất éo: Có dầu ăn, vừng, lạc mỡ động v t… + Vitamin khống chất: Có loại rau anh đ m, c qu màu vàng, đỏ cam 14 (Giáo viên thực hành chế biến ăn cho trẻ suy dinh dưỡng) * Xác định nhu cầu lƣợng độ tuổi: (kalo) Tháng theo độ tuổi Lƣợng kalo trƣớc Lƣợng kalo – tháng 620 555 – 12 tháng 820 710 - tuổi 1300 1180 – tuổi 1600 1470 + V i nhu cầu lượng c a độ tuổi ngày trường mầm non trẻ ph i đạt 50% Năng lượng cung cấp ch yếu từ chất Glu t ( ột đường) Lip t (chất éo) v y y dựng thực đơn kết hợp loại thực phẩm nhi u calo loại thực phẩm t calo v i Đối v i trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể thấp cịi tơi cho trẻ ăn ữa phụ nhi u so v i trẻ phát triển ình thường để đ m o lược cần thiết cho trẻ ngày * Cân đối tỷ lệ bữa chính, phụ - Trong ữa ăn c a trẻ nghiên cứu cho loại thực phẩm kết hợp v i đ m o tỉ lệ lượng Calo chất dinh dưỡng ph i ph hợp Ví dụ: Bữa phụ ăn miến, tỷ lệ Calo thấp v y phối hợp cho trẻ uống thêm sữa y dựng thực đơn 15 * Thực đơn đa dạng, phong phú nhiều loại thực phẩm - Tất c chất dinh dưỡng đ u cần thiết cho thể trẻ lứa tuổi mầm non, mà loại thực phẩm khơng thể cung cấp nhi u loại dinh dưỡng v y ph i kết hợp nhi u loại thực phẩm để có nhi u chất Ví dụ: Thực đơn cho ngày c a trẻ suy dinh dưỡng: Ăn phụ: + Sữa chua Thức ăn mặn: + Thịt lợn, tơm cà rốt Món canh : + Canh cua đồng nấu rau mồng tơi Ăn phụ: + Xơi thịt gà ăm + Nư c ép cam Vì thịt gà có lượng Calo thấp ta kết hợp ăn phụ cho trẻ sữa chua để ổ sung thêm lượng cho trẻ nhằm c n đối đ chất dinh dưỡng ngày cho trẻ (Thực đơn dành cho trẻ suy dinh dưỡng) * Xây dựng thực đơn theo mùa: - Ở lứa tuổi mầm non đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng lượng vơ c ng quan trọng y dựng thực đơn cho trẻ ph i cung cấp theo m a địa phương, đ m ngon an toàn thực phẩm như: đến thực phẩm o giá c hợp l , thực phẩm tươi 16 + M a hè nên cho trẻ ăn canh mát như: M ng tơi, rau d n, rau đay, mư p, anh, qu ầu… + Các loại thực phẩm: Cá mực, tôm, cua, thịt lợn, gà, trứng, tép tươi, hến, trai… * V dụ: Thực đơn + Cơm gạo tám + Cá mực nhồi thịt lợn, trứng, + Canh cua nấu rau c i + Xôi a màu, ruốc gà + Sữa gái Hà Lan (Hình ảnh thực đơn mùa hè trẻ) Mùa đông: Cho trẻ ăn nên cho trẻ ăn rau, c , qu có màu anh đ m, vàng, đỏ loại thực phẩm giàu chất đạm, éo… + Su hào, p c i, khoai t y, cà rốt, bí xanh, c c i… + Tôm, cá mực, loại thịt, trứng, hến, trai… + Các loại vừng, lạc, đỗ, hoa qu … Ví dụ: Thực đơn 2: + Cơm gạo tám + Thịt ò, thịt lợn, hầm khoai t y, cà rốt + Canh tép tươi nấu anh + Miến phở thịt gà + Sữa cô gái Hà Lan * Ngồi thực đơn ăn bữa tơi cịn lên thực đơn ăn bữa phụ cho trẻ 17 + Bữa phụ c a trẻ cháo, ánh, xơi, sữa gái Hà Lan, sữa chua, trái c y, nư c ép hoa qu + Nên cho trẻ ăn vào lúc đói, động viên trẻ nhai kỹ cho trẻ ăn tuần 2- lần c ng kết hợp v i cháo khác như: cháo lươn, cua, loại thịt, kết hợp v i loại rau, c qu , hạt đ u, vừng… V dụ thực đơn ăn ữa phụ: * Cháo tơm bí đỏ, hạt sen + Chuẩn ị: - Gạo tẻ - Hạt sen - Tôm tươi - B đỏ - Gia vị + Cách sơ chế : - Gạo vo để - Tơm rửa óc ỏ vỏ, ỏ đầu, ay ăm nhuyễn vỏ đầu tôm giã lọc lấy nư c - Hạt sen ng m nư c lạnh kho ng đến tiếng rửa cho vào máy ay nhuyễn cho át - B đỏ nạo vỏ rửa để c t khúc vừa ph i + Cách chế iến: Cho gạo, nư c lọc tôm, cháo nhừ đ u đỏ vào nồi áp suất hầm nhừ Tôm ch n c đánh nhuyễn sau cho tơm hạt sen ay cho vào đ o c lên ếp đun sôi vặn nhỏ lửa kho ng 10 phút cho gia vị vừa đ c uống múc át cho vừa nguội cho trẻ ăn Thành phẩm: Cháo nhừ, sánh, vị tôm, i thơm c a hạt sen màu s c đẹp hấp dẫn trẻ * Xôi gấc đỗ anh dừa + sữa chua + Chuẩn ị: - Gạo nếp - Dừa non nạo - Đỗ anh - Gia vị - Gấc qu đỏ, 18 (Hình ảnh ăn bữa phụ cho trẻ suy dinh dưỡng) (Hình ảnh ăn bữa phụ học sinh) III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Qua thực tế nghiên cứu áp dụng sáng kiến thấy ch nh từ kinh nghiệm làm l u năm, tìm tịi học hỏi, sáng tạo c a n th n v việc “Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi trường mầm non” gi i pháp hữu hiệu mang t nh chất chiến lược thực B n th n tự tin công tác nghiên cứu thay đổi thực 19 đơn, c i tiến cách chế iến ăn ph hợp v i vị c a trẻ để trẻ ăn hết uất, ăn ngon miệng, tăng cường thể chất chi u cao cho trẻ V i gi i pháp thực lan tỏa kinh nghiệm chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng đến phụ huynh, phụ huynh phối hợp c ng nhà trường chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng nhà đạt hiệu qu cao, không thời gian kinh ph đưa trẻ viện dinh dưỡng, tiết kiệm nhi u kinh phí Phụ huynh thường uyên quan t m đến thực đơn c a nhà trường hơn, có phụ huynh in thực đơn c a nhà trường để tham kh o Kết qu chăm sóc ni dưỡng trẻ c a nhà trường tạo ni m tin cho phụ huynh tin tưởng yên t m gửi vào trường học ng hộ nhà trường cơng việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục em mình, tỷ lệ huy động trẻ cao Hiệu xã hội: * Đối với giáo viên: Trong năm thực đ tài, ằng nỗ lực nghiên cứu nghiêm túc thực c a n th n, quan t m chị đạo sát c a BGH nhà trường đạt kết qu sau: - Giáo viên áp dụng tốt giáo dục dinh dưỡng cơng tác chăm sóc giáo dục gi ng dạy đạt hiệu qu cao Trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, sáng tạo tham gia t ch cực vào hoạt động ngày c a trẻ lúc nơi - Các cô nuôi c ng giáo viên l p thực nghiêm túc nội quy, quy chế sinh hoạt chun mơn nghiêm túc có hiệu qu đ m o chế độ sinh hoạt ngày c a trẻ phòng giáo dục đào tạo c ng an giám hiệu nhà trường đánh giá cao - B n thân yêu ngh mến trẻ, nâng cao trình độ chun mơn chịu khó tìm tịi sáng tạo chế iến c i tiến ăn giàu chất dinh dưỡng đ v chất lượng cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể thấp còi nh m gi m tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể thấp còi trường mầm non * Đối với trẻ: 20 - 100% trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn tự tin hoạt át t ch cực sáng tạo tham gia vào hoạt động ngày c a trẻ trường - Trẻ học chuyên cần đạt cao, 100% trẻ đến trường đ u ăn án trú trường, ăn ngon miệng hết uất + Chất lượng chăm sóc - ni dưỡng trẻ nâng cao Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi, cuối năm học gi m so v i đầu năm học rõ rệt + Kết qu cuối năm đạt sau TS TS Cân nặng Trẻ SDD thể Chiều cao Trẻ Trẻ Độ trẻ trẻ BT NC BT SDD thể béo tuổi ĐK đƣợc TC phì đến cân lớp đo TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ % Tỷ TS lệ % NT 207 207 203 98,06 04 1,93 203 98,06 04 1,93 MG 550 550 539 98,0 11 2,0 538 97,82 12 2,18 Cộng 757 757 742 98,02 15 1,98 741 16 2,1 97, * Cuối năm học số trẻ suy dinh dưỡng gi m so v i đầu năm học là: + Tỷ lệ suy dinh dưỡng đầu năm học là: - Thể nhẹ c n = 2, 56% - Thể thấp còi = 5,61% * Tỷ lệ suy dinh dưỡng cuối năm học là: - Thể nhẹ c n = 1,98% - Thể thấp còi = 2,1% * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh, giáo viên, nhân viên nuôi ăn nh n thức đầy đ v chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ theo độ tuổi c ng phối hợp chặt chẽ cơng tác chăm sóc giáo dục ni dưỡng trẻ trường trẻ nhà 21 - Phụ huynh ngày tin tưởng vào lãnh đạo c a BGH nhà trường nhiệt tình động, sáng tạo có trách nhiệm c a giáo n t m gửi cho nhà trường - 100% phụ huynh phối hợp t ch cực v i nhà trường v cơng tác ã hội hóa giáo dục n ng cao chất lượng ữa ăn cho trẻ ằng nhi u hình thức thiết thực mang lại chất lượng hiệu qu cao Khả áp dụng nhân rộng Sáng kiến: ''Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi trường mầm non” áp dụng công tác nuôi dưỡng đơn vị cơng tác đạt hiệu qu sử dụng Có thể áp dụng trường mầm non cụm, huyện IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi cam kết đ tài: ''Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi trường mầm non” tơi trình ày hồn toàn tưởng thiết kế việc làm đúc rút từ thực tế công tác c a n th n trường mầm non thị trấn Rạng Đông Tôi xin chân thành cảm ơn! Rạng Đông, ngày 20 tháng năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Thị Nhung 22 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 23 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ... a trẻ Chính v y tơi chọn đ tài nghiên cứu: '' ''Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi trường mầm non? ?? nhằm gi m tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể. .. kinh nghiệm: '' ''Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi trường mầm non? ?? Lĩnh vực (mã)/cấp học: Chăm sóc ni dưỡng/ Giáo dục mầm non Thời gian... giáo dục dinh dưỡng, xây dựng thực đơn đầy đ , c n đối chất dinh dưỡng, đ m b o phần ăn c a trẻ nhằm nâng cao chất lượng dinh dưỡng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi mục

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w