Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
363,81 KB
Nội dung
TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hoạt động mình, mục tiêu doanh nghiệp ln tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao giá trị doanh nghiệp Để đạt điều đó, doanh nghiệp phải tìm tịi, thực biện pháp tổ chức quản lý sản xuất cách có hiệu bên cạnh cần ý đến rủi ro tài doanh nghiệp gặp phải Sức mạnh tài doanh nghiệp thể khả chi trả khoản cần phải tốn Doanh nghiệp dù có tổng tài sản lớn, thu lợi nhuận cao tài sản tồn đọng khoản phải thu, hàng tồn kho không đảm bảo khả toán khoản nợ đến hạn lâm vào tình trạng phá sản Ngược lại, doanh nghiệp thừa khả toán khoản nợ đến hạn mà nguyên nhân đến từ việc hạn chế khoản vay nợ khoản phải thu, làm cho doanh thu tiêu thụ không cao, tác động địn bẩy tài với tỷ suất sinh lời thấpthì doanh nghiệp bị đối thủ chiếm vị thị trường Chính thế, cơng tác quản lý nợ khả tốn đóng vai trò quan trọng việc phản ánh ổn định an tồn mặt tài khả đạt mục tiêu doanh nghiệp Hiện nay, kinh tế thời kỳ suy thối, sách mở cửa phủ ngày rộng, để đáp ứng yêu cầu phải tự nâng cấp đổi mình, doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề khó khăn vốn làm thúc đẩy phát triển khoản nợ, đồng thời đẩy ảnh hưởng mối quan hệ vay nợ chiếm dụng tới tồn vong doanh nghiệp toàn vẹn kinh tế Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, đồng thời qua thời gian thực tập nghiên cứu thực tế tình hình tài Cơng ty cổ phần xi măng Điện Biên, em nhận thấy khoản nợ phải thu nợ phải trả chiếm tỉ trọng lớn tổng tài sản tổng nguồn vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, công tác quản lý nợ khả tốn cơng ty cịn nhiều điểm hạn chế Vì vậy, em cân nhắc định lựa chọn đề tài “ Tăng cường quản lý nợ phải thu nâng cao khả tốn Cơng ty cổ phần xi măng Điện Biên” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với lý chọn đề tài trên, mục đích nghiên cứu đề tài cụ thể sau: Phân tích đánh giá hiệu công tác quản lý nợ hiệu toán hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên Đề xuất số giải pháp có tính tham khảo nhằm góp phần cải thiện cơng tác quản lý nợ nâng cao khả tốn doanh cơng ty ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý nợ Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về không gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý nợ Công ty cổ phần xi măng Điện Biên - Về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2014 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp thu thập thông tin chủ yếu sử dụng luận văn thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo, bao gồm báo cáo tài hệ thống kế tốn Cơng ty cổ phần xi măng Điện Biện, bên cạnh thông tin thu thập từ trang báo điện tử thị trường chứng khoán Việt Nam Phương pháp tổng hợp, xử lý, trình bày thơng tin kết nghiên cứu Các thơng tin có thông qua thu thập thông tin tác tổng hợp, xử lý, trình bày thơng qua Bảng số liệu: Dự kiến Luận văn sử dụng bảng số liệu mang tính hệ thống mơ tả kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần xi măng Điện Biên Phương pháp phân tích, đánh giá số liệu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích chủ yếu sau: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích qua hệ số, phương pháp đồ thị, phương pháp biểu đồ, phương pháp tình giả định KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngoài Phần mở đầu Phần Kết luận, Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Lý luận chung nợ, quản lý nợ khả toán doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nợ khả tốn Cơng ty cổ phần xi măng Điện Biên Chương 3: Giải pháp tăng cườngquản lý nợ khả toán Công ty cổ phần xi măng Điện Biên CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ, QUẢN LÝ NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát nợ khả toán doanh nghiệp 1.1.1 Nợ phân loại nợ doanh nghiệp 1.1.1.1 Sự hình thành tính tất yếu phát sinh khoản nợ doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, thực đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Trong đó, kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Tình hình nợ doanh nghiệp phản ánh thông qua mối quan hệ khoản nợ phải thu khoản nợ phải trả Sự phát sinh khoản nợ tất yếu trình hoạt động doanh nghiệp Thông qua việc vay chiếm dụng vốn chủ thể kinh tế khác, doanh nghiệp huy động nguồn vốn để sản xuất kinh doanh Trong nhiều trường hợp nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất mở rộng quy mô kinh doanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng để tăng khả tiêu thụ sản phẩm Trong trình hoạt động doanh nghiệp, việc phát sinh khoản nợ điều bình thường, nhiên, điều cần lưu ý xem xét tính chất hợp lý khoản nợ để có giải pháp quản lý phù hợp tránh tượng xuất nợ xấu, nợ khó địi giảm khả tốn gây ảnh hưởng xấu đến tình hình tài doanh nghiệp 1.1.1.2 Phân loại nợ doanh nghiệp a) Phân loại theo tính chất khoản nợ Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với chủ thể kinh tế khác thường xuyên diễn làm phát sinh khoản nợ doanh nghiệp Trong trình hoạt động doanh nghiệp có nhiều khoản nợ phát sinh, xét tính chất khoản nợ (hay theo nghĩa vụ hoàn trả khoản nợ doanh nghiệp), khoản nợ doanh nghiệp chia thành hai loại: nợ phải thu nợ phải trả b)Phân loại theo thời hạn khoản nợ Căn vào thời hạn khoản nợ (thời hạn cam kết hoàn trả), khoản nợ doanh nghiệp chia thành: nợ ngắn hạn nợ dài hạn - Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn doanh nghiệp gồm hai phận: nợ phải trả ngắn hạn nợ phải thu ngắn hạn - Nợ dài hạn Nợ dài hạn doanh nghiệp gồm hai phận: nợ phải trả dài hạn nợ phải thu dài hạn 1.1.1.3 Ý nghĩa công tác quản lý nợ doanh nghiệp Trong trình hoạt động doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mối quan hệ chiếm dụng chiếm dụng vốn doanh nghiệp với nhà cung cấp khách hàng diễn thường xuyên 1.1.2 Khả toán doanh nghiệp Khả toán doanh nghiệp khả doanh nghiệp hồn trả gốc lãi khoản nợ vay khoản phải trả có doanh nghiệp 1.2 Sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý nợ nâng cao khả toán doanh nghiệp Trong kinh tế nay, mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao giá trị doanh nghiệp Để đạt điều đó, doanh nghiệp phải tìm tòi, thực biện pháp tổ chức quản lý sản xuất cách có hiệu bên cạnh cần ý đến rủi ro tài doanh nghiệp gặp phải Tình hình nợ khả tốn đóng vai trị quan trọng việc phản ánh ổn định an toàn mặt tài doanh nghiệp 1.2.1.1 Các tiêu nợ , quản lý nợ khả toán doanh nghiệp a) Hệ số khả toán thời b) Hệ số khả toán nhanh c) Hệ số khả toán tức thời d) Hệ số khả toán lãi vay 1.3 Các tiêu phản ánh tình hình nợ quản lý nợ doanh nghiệp a) Hệ số khoản phải thu b) Hệ số khoản phải trả c) Số vòng thu hồi nợ d) Thời hạn thu nợ bình quân e) Kỳ hạn trả nợ bình quân 1.4 Một số nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến công tác quản lý nợ khả toán doanh nghiệp 1.4.1 Các nhân tố khách quan Xét mặt khách quan, công tác quản lý nợ khả toán doanh nghiệp chịu ảnh hưởng số nhân tố thực trạng kinh tế, tăng trưởng, lạm phát, lãi suất, rủi ro, sách quản lý kinh tế vĩ mơ Nhà nước… 1.4.2 Các nhân tố chủ quan Ngoài nhân tố khách quan nêu cịn có nhiều nhân tố chủ quan thân doanh nghiệp làm ảnh hưởng tới hiệu công tác quản lý nợ khả toán doanh nghiệp Mức độ độc lập, tự chủ mặt tài Chính sách tín dụng thương mại doanh nghiệp với khách hàng Sự lựa chọn tín dụng nhà cung cấp nguồn tài trợ ngắn hạn khác Vấn đề thu hồi nợ chấp hành kỷ luật tốn doanh nghiệp CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG ĐIỆN BIÊN 2.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty cổ phần xi măng Điện Biên: 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển công ty cổ phần xi măng Điện Biên: Công ty cổ phần xi măng Điện Biên thành lập ngày 12 tháng 05 năm 2005, tiền thân Cơng ty TNHH Tân Phú Xn – Hải Phịng, doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu xây dựng, chủ yếu sản xuất xi măng khai thác, chế biến khoáng sản Ngành nghề kinh doanh Sản xuất, kinh doanh Clinker, xi măng loại: 2.1.2 Đặc điểm hoạt động công ty cổ phần xi măng Điện Biên 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh công ty theo hình thức tập trung, Ngồi văn phịng số 15, tổ dân phố 12, Phường Mường Thanh, Thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên văn phòng giao dịch tồn máy quản lý nhà máy sản xuất cơng ty đặt Bản Na Thìn, xã Sam Mứn, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên 2.1.2.2 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất Nhà máy xi măng lị quay Điện Biên cơng suất 1.000 Clinhker/ngày công nghệ châu âu sản xuất xuất theo phương pháp khô 2.1.2.3 Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật Được quy hoạch xây dựng lô đất rộng ha, sau lưng núi Tây Trang, phía trước có sơng Pa Nậm chảy qua, cơng ty đầu tư vào nhà máy 650 tỷ đồng, nhà máy trang bị hệ thống lò quay tiên tiến, hệ thống xử lý với tiêu chuẩn quốc tế, không gây ô nhiễm môi trường; nhiều phương tiện đại ô tô trọng tải lớn cần cẩu, máy ủi công suất lớn; công nhân lao động trang bị đồng phục, thiết bị bảo hộ, đảm bảo an tồn lao động, trang bị đàm cho thơng tin liên lạc khống chế cố; có hệ thống nhận diện vào vân tay đảm bảo chấm cơng xác, quản lý giám sát lao động hiệu quả; khu phân xưởng, kho bãi nắp đặt camera an ninh giám sát đại v.v 2.1.2.4 Đặc điểm thị trường, đối thủ cạnh tranh Kinh doanh ngành khơng có sản phẩm thay khu vực sản xuất tiêu thụ nằm vùng cực Tây Việt Nam nên đối thủ cạnh tranh công ty hãng xi măng lớn Bút Sơn Hà Nam, Bỉm Sơm Thanh Hóa, Hồng Mai Nghệ An, TheVitsai Ninh Bình, Mai Sơn Sơn La 2.1.3 Tình hình tài chủ yếu công ty cổ phần xi măng Điện Biên 2.1.3.1 Thuận lợi, khó khăn chủ yếu thời gian qua a) Những thuận lợi - Chính phủ triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn tạo điều kiện thúc đẩy việc tiêu thụ xi măng địa bàn công ty kinh doanh - Cơng ty tích lũy nhiều năm kinh nghiệm, lại có bạn hàng từ lâu, nhiều uy tín thị trường - Các kỹ thuật viên, cán quản lý có trình độ cao, nhiều nhiệt huyết, đào tạo trường đại học danh tiếng Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Bách Khoa, Đại Học Xây dựng - Luôn ủng hộ giúp đỡ lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo sở ban ngành b) Khó Khăn - Chính phủ thực sách kiềm chế lạm phát, thắt chặt tiền tệ, giảm đầu tư công để đảm bảo mục tiêu lớn Các quan phủ ban hành việc thu phí đường trước có hoạt động tu sửa nâng cấp giao thông, làm tăng gánh nặng phí cho hoạt động vận tải hàng hóa - Thị trường bất động sản đóng băng, sức tiêu thụ toàn kinh tế giảm sút nên sức tiêu thụ xi măng giảm theo - Giao thơng lại gặp nhiều khó khăn do, cịn nhiều đoạn đường chưa tu bổ sửa chữa, đặc điểm giao thông vùng cao quanh co hiểm trở - Dân cư thưa thớt, lực lượng lao động địa phương có điều kiện học hành, khơng có tay nghề, sử dụng tiếng địa - Người lao động có trình độ cao phải tuyển dụng xa, công ty phải đưa nhiều mức lương để thu hút lao động 2.1.3.2 Kết hoạt động kinh doanh số năm gần Công ty cổ phần xi măng Điện Biên thành lập vào họat động từ tháng 5/2005, tình hình hoạt động công ty doanh thu năm sau cao năm trước 2.1.4 Đánh giá chung tình hình quản lý nợ khả tốn công ty cổ phần xi măng Điện Biên 2.1.4.1 Những kết đạt Hoạt động bối cảnh kinh tế suy thoái, lãi suất vay vốn cao tạo bất lợi định cho DN, thêm vào cơng ty có nhiều dự án phân tán gây khó khăn cho cơng tác quản lý cơng ty ln tích cực chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, nỗ lực gia tăng doanh thu lợi nhuận công ty Trong hoạt động kinh doanh nói chung cơng tác quản lý nợ khả tốn nói riêng cơng ty đạt kết đáng ghi nhận: Công ty chủ động tích cực tìm kiếm bạn hàng, tìm kiếm thêm đối tác, mở rộng hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Công ty tận dụng tốt nguồn tín dụng nhà cung cấp tỷ lệ chiếm dụng vốn công ty cao so với tỷ lệ bị chiếm dụng vốn Đây nguồn tín dụng ngắn hạn quan trọng cho hoạt động công ty điều kiện lãi suất thị trường tăng cao năm vừa qua 2.1.4.2 Những hạn chế công tác quản lý nợ khả tốn cơng ty Thơng qua việc phân tích ta thấy, tình hình quản lý nợ khả tốn cơng ty Cổ phần xi măng Điện Biên nhiều điểm cần lưu ý: Cơng ty cịn thiếu chủ động cơng tác tổ chức quản lý nợ khả tốn Do vậy, cơng ty cần có biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ khả tốn, phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, tăng an toàn tài cho cơng ty, giải nợ ứ đọng CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐNTẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG ĐIỆN BIÊN 3.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển công ty cổ phần xi măng Điện Biên thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội Năm 2014 khép lại với đánh giá khác nhau, xuất phát từ tiếp cận khác Nhìn chung đạt thành tựu kinh tế vĩ mô ổn định; lạm phát kiềm chế; CPI năm 2013 mức 6,6% Lãi suất giảm; cấu tín dụng chuyển biến theo hướng tăng tín dụng cho nông nghiệp, xuất doanh nghiệp nhỏ vừa.Tỷ giá ổn định; dự trữ ngoại hối tăng đạt 14 tuần nhập Cán cân toán ước thặng dư 11 tỷ USD 3.1.2 Định hướng phát triển công ty thời gian tới 3.1.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ trước mắt: Trong bối cảnh kinh tế phục hồi chậmsau khủng hoảng kinh tế Vì doanh nghiệp cần hoạch định chiến lược mục tiêu phát triển doanh nghiệp thời gian tới việc làm quan trọng Căn vào kết sản xuất kinh doanh công ty năm vừa qua với việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển lâu dài công ty a) Về nguyên vật liệu đầu vào: Tìm kiếm thêm nguồn nguyên vật liệu đầu vào có tính chất ổn định, giá thành rẻ, chất lượng đảm bảo, đặc biệt trọng đến nguồn nguyên vật liệu nước Đầu tư phát triển vùng trồng nguyên vật liệu mở rộng quan hệ đối tác với doanh nghiệp ngành, liên kết để hỗ trợ b) Về sản phẩm dịch vụ: Tăng cường triển khai sản phẩm trọn gói, cung cấp cho khách hàng gói sản phẩm tốt Khơng ngừng cải tiến quy trình xử lý nhanh, an toàn thuận tiện Sản phẩm, dịch vụ theo tổ tư vấn trực tiếp, nhằm chuyên sâu lĩnh vực, mang tính chuyên nghiệp cao c) Về nguồn nhân lực: - Con người yếu tố quan trọng q trình phát triển cơng ty cổ phần xi măng Điện Biên Cơng ty có kế hoạch tuyển dụng đào tạo nhận cách để xây dựng đội ngũ lãnh đạo, nhân viên, chuyên gia có chất lượng cao Tạo hội để nhân viên đóng góp ý kiến, có tiếng nói xây dựng cơng ty, xây dựng phận tốt d) Về sở vật chất kỹ thuật: - Khơng ngừng đổi mới, đại hố máy móc thiết bị nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm - Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng máy móc thiết bị để biết tình trạng hoạt động chúng xử lý kịp thời vấn đề phát sinh - Hạ tầng công nghệ đầu tu, đồng bộ, đại, phù hợp với điều kiện nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công việc e) Về thị trường đầu ra: - Thành lập đại lý trung tâm huyện, thị xã nơi có nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cao Tăng cường công tác tiếp thị với khách hàng, quảng bá hình ảnh cơng ty thị trường - Tìm kiếm thêm thị trường xuất đặc biệt ý tới thị trường nước khu vực f) Về sách đãi ngộ: Chế độ đãi ngộ: Có chế độ lương thưởng thoả đáng để khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với cơng ty, đóng góp cho cơng ty tăng hiệu làm việc Cơng ty cịn áp dụng chế độ thưởng theo kết hoạt động kinh doanh theo tháng, quý nhằm phát động phong trào thi đua làm việc cán công nhân viên g) Về đầu tư, huy động, quản lý, sử dụng vốn: - Tích cực đầu tư hướng, có trọng điểm, khai thác tối đa máy móc thiết bị đầu tư - Chuẩn bị nguồn vốn tốt cho sản xuất kinh doanh - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để phù hợp với tiêu chuẩn kế toán - Huy động thêm nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp 3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm tăng cƣờng quản lý nợ phải thu nâng cao khả tốn cơng ty cổ phần xi măng Điện Biên 3.2.1 Tăng cường tổ chức quản lý nợ phải thu Để quản lý khoản phải thu từ khách hàng doanh nghiệp phải ý số biện pháp sau: * Xác định sách bán chịu (chính sách tín dụng thương mại) với khách hàng: * Phân tích khách hàng, xác định đối tượng bán chịu: * Xác định điều kiện toán: * Thường xuyên kiểm soát nợ phải thu: * Áp dụng biện pháp thích hợp thu hồi nợ bảo toàn vốn 3.2.2 Lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp Để trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường liên tục, việc bảo đảm huy động nguồn tài trợ ổn định cho hoạt động doanh nghiệp quan trọng Các nguồn tài trợ doanh nghiệp bao gồm: * Nguồn tài trợ ngắn hạn: * Nguồn tài trợ dài hạn: 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác quản lý vốn tiền 3.2.4 Quản lý chặt chẽ vốn hàng tồn kho 3.2.5 Chủ động áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro 3.2.6 Lựa chọn phương thức bán hàng, toán hợp lý Việc bán chịu cấp tín dụng thương mại cho khách hàng cần thiết điều kiện thị trường cạnh tranh Thực tế công ty cổ phần xi măng Điện Biên áp dụng sách bán chịu đạt hiệu tốt nhất, công ty cần lựa chọn phương thức toán hợp lý áp dụng sách tín dụng thương mại phù hợp với đối tượng khách hàng 3.2.7 Thường xuyên theo dõi, quản lý khoản phải thu phát sinh, đôn đốc khách hàng toán nợ hạn Tổng khoản phải thu chưa toán kỳ phụ thuộc vào hai yếu tố: doanh thu tín dụng bình quân ngày kỳ thu tiền bình quân 3.2.8 Quản lý theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải trả, chấp hành nghiêm kỷ luật toán Nợ phải thu nợ phải trả có mối quan hệ tương tác lẫn Khi thu hồi nợ phải thu cơng ty có nguồn tốn nợ phải trả Ngược lại nợ phải thu không thu hồi được, vốn kinh doanh công ty bị thiếu hụt ảnh hưởng đến khả cạnh tranh, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh nên công ty khơng thể có nguồn để tốn nợ phải trả đến hạn tốn Vì giải pháp đề xuất với công ty để xử lý nợ phải trả chủ yếu tập trung vào vấn đề nhằm tạo nguồn thu nâng cao nguồn thu công ty 3.2.9 Chủ động biện pháp áp dụng phòng ngừa rủi ro, có biện pháp xử lý dứt điểm khoản nợ phải thu tồn đọng Trích dự phịng nợ phải thu khó địi: Việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi thực theo thơng tư số 228/2009/ TT- BTC ngày 7/12/2009 Bộ tài chính, cụ thể sau: Các khoản nợ phải thu khó đòi phải đảm bảo điều kiện sau: Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách nợ số tiền nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác.Các khoản không đủ xác định nợ phải thu theo điều kiện phải xử lý khoản tổn thất 3.2.10 Có biện pháp nhằm ngăn ngừa kiềm chế phát sinh nợ tồn đọng Để ngăn ngừa tình trạng phát sinh nợ tồn đọng, công tác quản lý nợ cần phải tách bạch phương pháp quản trị nợ phải thu nợ phải trả, cụ thể: Đối với nợ phải thu Để ngăn ngừa tình trạng phát sinh nợ phải thu tồn đọng, cơng ty phải nâng cao công tác quản trị nợ doanh nghiệp nhằm kiểm soát đầy đủ kịp thời biến động nợ thời điểm Đối với nợ phải trả Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty vừa biện pháp nhằm tạo nguồn thu để hoàn trả nợ tồn đọng, đồng thời giải pháp để ngăn ngừa tình trạng phát sinh nợ phải trả tồn đọng Đây biện pháp tốt có tính bền vững để trì lành mạnh tài công ty 3.2.11 Đảm bảo mức dự trữ tiền hợp lý, đáp ứng yêu cầu toán Vốn tiền doanh nghiệp gồm tiền mặt quỹ tiền gửi ngân hàng Vốn tiền yếu tố trực tiếp định khả toán doanh nghiệp tương ứng với quy mô kinh doanh định địi hỏi thường xun phải có lượng tiền tương xứng đảm bảo cho tình hình tài doanh nghiệp trạng thái bình thường 3.2.12 Điều chỉnh cấu nguồn vốn cách hợp lý theo hướng tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn Dựa vào kết phân tích tình hình tài cơng ty cổ phần xi măng Điện Biên, ta thấy cấu nguồn vốn công ty chưa cân đối, nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn có xu hướng tăng lên Năm 2014, nợ phải trả chiếm tỷ trọng 94,93% tổng nguồn vốn tăng 3,49% so với năm 2013 khiến cho vốn chủ sở hữu giảm theo tỷ trọng tương ứng Tuy kỳ công ty có sách huy động vốn hợp lý nhiên với hệ số nợ mức cao khiến công ty giảm khả độc lập tài ... Điện Biên Chương 3: Giải pháp tăng cườngquản lý nợ khả tốn Cơng ty cổ phần xi măng Điện Biên CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ, QUẢN LÝ NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát nợ khả toán. .. cực, tăng an tồn tài cho cơng ty, giải nợ ứ đọng CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐNTẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG ĐIỆN BIÊN... ty cổ phần xi măng Điện Biên: 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển cơng ty cổ phần xi măng Điện Biên: Công ty cổ phần xi măng Điện Biên thành lập ngày 12 tháng 05 năm 2005, tiền thân Công ty TNHH