1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nợ công ở việt namcnguyễn thắng thức (tt)

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 310,07 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG Error! Bookmark not defined 1.1 Những vấn đề nợ công Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quan niệm nợ công Error! Bookmark not defined 1.1.2 Bản chất, đặc trưng nợ công Error! Bookmark not defined 1.1.3 Phân loại nợ công Error! Bookmark not defined 1.1.4 Tiêu chí đánh giá nợ công Error! Bookmark not defined 1.2 Quản lý nợ công: Quan niệm, nguyên tắc, cần thiết nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ công Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quan niệm nguyên tắc quản lý nợ côngError! Bookmark not defined 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nợ công Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các nội dung quản lý nợ công Error! Bookmark not defined 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ côngError! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam quản lý nợ công Error! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế Error! Bookmark not defined 1.3.2 Một số học tham khảo cho Việt Nam quản lý nợ công Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát tình hình nợ công Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giai đoạn Luật Quản lý nợ cơng chưa có hiệu lực (trước năm 2010)Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giai đoạn kế từ Luật Quản lý nợ công bắt đầu có hiệu lực Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng việc xây dựng chiến lược Quốc gia quản lý nợ công Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng xây dựng tổ chức máy quản lý nợ côngError! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng xây dựng ban hành văn pháp lý quản lý nợ côngError! Bookmark not defined 2.2.4 Thực trạng quy trình quản lý nợ cơng Error! Bookmark not defined 2.2.5 Thực trạng kiểm sốt nợ cơng Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nợ công Việt Nam .Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Những cho việc đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ công Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.1 Bối cảnh kinh tế giới Error! Bookmark not defined 3.1.2 Bối cảnh kinh tế nước Error! Bookmark not defined 3.1.3 Định hướng chiến lược nợ công nợ nước Quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Error! Bookmark not defined 3.2 Quan điểm, phương hướng tăng cường quản lý nợ công Việt NamError! Bookmark not defined 3.2.1 Quan điểm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phương hướng tăng cường quản lý nợ công Việt NamError! Bookmark not defined 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ công Việt NamError! Bookmark not defined 3.3.1 Tiếp tục xây dựng chiến lược nợ cơng, chương trình quản lý nợ trung hạn cho thời kỳ nhằm nâng cao hiệu Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nợ côngError! Bookmark not defined 3.3.3 Hoàn thiện văn pháp luật Error! Bookmark not defined 3.3.4 Hồn thiện quy trình quản lý nợ công Error! Bookmark not defined 3.3.5 Tăng cường quản lý kiểm sốt nợ cơngError! Bookmark not defined 3.3.6 Các giải pháp khác Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 Những vấn đề nợ công 1.1.1 Quan niệm nợ công Khái niệm nợ công khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ cơng khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Tại Việt Nam, theo Luật Quản lý nợ cơng Nợ cơng bao gồm: “(1) Nợ Chính phủ; (2) Nợ Chính phủ bảo lãnh; (3) Nợ quyền địa phương” • Nợ Chính phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật • Nợ Chính phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh • Nợ quyền địa phương: khoản nợ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành 1.1.2 Bản chất, đặc trưng nợ công - Xét chất kinh tế, Chính phủ chi tiêu vượt khả thu (thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều làm phát sinh nợ công Như vậy, nợ công hệ việc Chính phủ tiến hành vay vốn Chính phủ phải có trách nhiệm hồn trả - Nợ cơng khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước (trực tiếp gián tiếp) - Nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền - Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ cơng phát triển KTXH lợi ích chung đất nước 1.1.3 Phân loại nợ công - Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay nợ cơng gồm có hai loại: (1) Nợ nước; (2) Nợ nước - Theo phương thức huy động vốn, nợ cơng có hai loại nợ công từ thỏa thuận trực tiếp nợ công từ công cụ nợ: (1) Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp; (2) Nợ công từ công cụ nợ - Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ cơng nợ cơng có ba loại nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi nợ thương mại thông thường - Theo trách nhiệm chủ nợ nợ cơng phân loại thành nợ công phải trả nợ cơng bảo lãnh - Theo cấp quản lý nợ nợ công phân loại thành nợ công trung ương nợ cơng quyền địa phương - Theo thời hạn khoản nợ: (1) Nợ ngắn hạn; (2) Nợ trung hạn; (3) Nợ dài hạn - Theo Chủ nợ: (1) Chủ nợ song phương; (2) Chủ nợ đa phương 1.1.4 Tiêu chí đánh giá nợ cơng Để đánh giá tính bền vững nợ cơng, tiêu chí tỷ lệ nợ công/GDP coi số đánh giá phổ biến tổng quát tình hình nợ cơng quốc gia, đánh giá mức an tồn nợ cơng Mức độ an tồn thể qua việc nợ cơng có vượt ngưỡng an tồn thời điểm hay giai đoạn đó, nước thường sử dụng tiêu chí sau làm giới hạn vay trả nợ: - Thứ nhất, giới hạn nợ công không vượt 50%-60% GDP không vượt 150% kim ngạch xuất - Thứ hai, dịch vụ trả nợ công không vượt 15% kim ngạch xuất dịch vụ trả nợ Chính phủ không vượt 10% chi ngân sách WB, IMF đưa mức quy định ngưỡng an tồn nợ cơng 50% GDP khuyến cáo tỷ lệ hợp lý cho nước phát triển nên mức 50% GDP Tuy nhiên, thực tế khơng có hạn mức an tồn chung cho kinh tế; khơng phải tỷ lệ nợ công GDP thấp ngưỡng an toàn ngược lại Mức độ an toàn nợ cơng phụ thuộc vào tình trạng mạnh hay yếu kinh tế thông qua hệ thống tiêu kinh tế vĩ mô: tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, suất lao động tổng hợp, hiệu sử dụng vốn (qua tiêu chí: ICOR), tỉ lệ thâm hụt ngân sách, mức tiết kiệm nội địa mức đầu tư toàn xã hội Bên cạnh đó, tiêu chí như: cấu nợ cơng, tỷ trọng loại nợ, lãi suất, thời gian trả nợ … 1.2 Quản lý nợ công, cần thiết nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ công 1.2.1 Quản lý nợ công Quản lý nợ công tiến trình lập thực chiến lược quản lý nợ quốc gia nhằm tạo lượng vốn theo yêu cầu, đạt mục tiêu rủi ro chi phí mục tiêu khác mà phủ đặt Quản lý nợ cơng phần công tác quản lý kinh tế vĩ mơ Nó bao gồm việc hoạch định sách, chiến lược, triển khai, trì từ bỏ khoản nợ để tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế, giám sát tình trạng đói nghèo tiếp tục trì phát triển mà khơng tạo khó khăn tốn Việc quản lý nợ cơng, khơng tách rời khỏi quản lý sách vĩ mơ, với quản lý ngân sách, dự trữ nhà nước cán cân tốn Nó địi hỏi phải có ngun tắc, chế máy hợp lý, có đội ngũ cán chun mơn cao nhằm điều hành phối hợp hoạt động vay nợ; đồng thời cần tiến hành đồng nhóm chiến lược vay trả nợ thời kỳ ngắn hạn, trung dài hạn theo mục tiêu, chiến lược Quốc hội Chính phủ phê chuẩn 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nợ công Nợ công liên quan trực tiếp đến NSNN cân đối vĩ mơ kinh tế, nợ cơng có vai trị quan trọng việc thúc đẩy nhanh phát triển KTXH đất nước Nợ công vấn đề có tính chất thường trực nhà nước, nhu cầu chi tiêu lớn vượt nguồn thu từ kinh tế hàng năm Nợ công vấn đề lớn Chính phủ điều hành kiểm soát tốt khoản chi tiêu cơng Nhưng vấn đề lớn, nguy hiểm, nghiêm trọng Chính phủ tiếp tục chi tiêu vượt sức chịu đựng kinh tế Vay nợ cơng hình thức huy động vốn quan trọng phục vụ phát triển KTXH, nhiên tình trạng nợ cơng tăng nhanh năm gần đây, hiệu đầu tư chưa cao, dàn trải, tốc độ tăng trưởng GDP nguồn thu NSNN tăng chưa tương ứng tạo áp lực lớn lên ngân sách nghĩa vụ trả nợ Xuất phát từ chất kinh tế nợ công nêu vấn đề quản lý nợ công ngày lên vấn đề có tính thời cấp thiết tất nước, đồng thời cần có quản lý Nhà nước, xuất phát từ số lý sau đây: (1) Thứ nhất, danh mục nợ công thường lớn phức tạp, điều tiềm ẩn rủi ro lớn cho cán cân tốn quốc gia, đó, liên đới tác động tiêu cực tới ổn định tài quốc gia (2) Thứ hai, xem xét nguyên nhân số khủng hoảng tài cho thấy chúng bắt nguồn từ việc quản lý nợ công yếu gây Các khủng hoảng nợ công cho thấy nguyên nhân chủ yếu Chính phủ nới lỏng chi tiêu vượt nguồn thu ngân sách dẫn tới phải tăng cường vay nợ để bù đắp (3) Thứ ba, thiếu phối kết hợp hiệu sách tài tiền tệ việc chia sẻ mục tiêu quản lý nợ công (4) Thứ tư, nay, tổ chức quốc tế IMF, WB hay quan quản lý Việt Nam có quan điểm khác nợ cơng, số liệu nợ cơng nêu phương tiện truyền thông thời gian qua thiếu thống Bên cạnh đó, số bất cập cần có hoàn thiện chế quản lý: Phân tán đầu mối Cơ quan quản lý nợ cơng; chế sách pháp luật quản lý nợ chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ; hiệu sử dụng vốn vay cịn hạn chế, tình trạng sử dụng vốn vay lãng phí, hiệu cịn chậm khắc phục; cơng tác kiểm tra, giám sát, quản lý rủi ro danh mục nợ chưa tăng cường; máy, cán quản lý nợ công chưa hợp lý, 1.2.3 Các nội dung quản lý nợ công - Một là, xác định chiến lược, kế hoạch Quốc gia quản lý nợ công; - Hai là, xây dựng tổ chức máy quản lý nợ công; - Ba là, xây dựng ban hành văn pháp lý quản lý nợ công; - Bốn là, xây dựng quy trình quản lý nợ cơng; - Năm là, quản lý giám sát, kiểm soát hoạt động nợ công 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ cơng - Thứ nhất, nhóm nhân tố liên quan đến bối cảnh kinh tế toàn cầu: + Một là, cú sốc như: khủng hoảng tài chính, lạm phát giá đồng tiền, suy thoái, thay đổi đột ngột điều kiện thị trường giới loại hàng hóa (commodities) nhìn chung khơng thể dự đốn + Hai là, khủng hoảng tài chính, khủng hoảng nợ công tác động tiêu cực đến khu vực nước phát triển - Thứ 2, nhóm nhân tố liên quan đến bối cảnh kinh tế nước: + Một là, tiết kiệm nước Nếu tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngồi cho chi tiêu cơng Do vậy, đầu tư nước phụ thuộc nhiều vào dịng vốn đến từ bên ngồi + Hai là, chi tiêu công Nếu chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách Khủng hoảng nợ công Hy lạp ví dụ điển hình + Ba là, nguồn thu giảm sút Đây nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng nợ công + Bốn là, tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước việc sử dụng nguồn vốn không hiệu + Năm là, thiếu tính minh bạch suy giảm niềm tin nhà đầu tư 1.3 Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam quản lý nợ công 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế qua nghiên cứu nợ công nước Anh, Thụy sĩ, Ba Lan, Thaislan, Ấn Độ, Brazil, Đức, Hà Lan cho thấy số kinh nghiệm công tác quản lý nợ công sau đây: - Một là, kinh nghiệm xác định mục tiêu chiến lược quản lý nợ công; - Hai là, kinh nghiệm việc xây dựng máy ban hành văn pháp lý quản lý nợ công; - Ba là, kinh nghiệm xác định phạm vi nợ công phạm vi quản lý nợ công; - Bốn là, kinh nghiệm minh bạch trách nhiệm giải trình nợ cơng; - Năm là, kinh nghiệm đánh giá giám sát an tồn nợ cơng 1.3.2 Một số học tham khảo cho Việt Nam quản lý nợ công - Một là, mục tiêu quản lý nợ cần tập trung vào việc đảm bảo nhu cầu nghĩa vụ chi trả Chính phủ - Hai là, phạm vi quản lý nợ nên bao gồm tồn nghĩa vụ tài chủ yếu Chính phủ - Ba là, cần xác định rõ vai trò, địa vị pháp lý chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nợ công; đảm bảo chế phối hợp quan lý nợ công - Bốn là, cần xác định rõ thẩm quyền vay nợ, trả nợ, thực thi nghiệp vụ quản lý nợ mối quan hệ nợ cấp quyền - Năm là, sách huy động sử dụng vốn vay nợ phải rõ ràng, minh bạch theo chiến lược phê duyệt - Sáu là, cần quản lý giám sát rủi ro nợ thông qua số giám sát nợ công - Bảy là, phải công khai thông tin nợ công thông tin nợ công cần phải kiểm toán hàng năm CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái qt tình hình nợ cơng Việt Nam Thực Chiến lược huy động vốn cho NSNN cho ĐTPT, nhiều năm qua Chính phủ, số UBND cấp tỉnh, số định chế tài nhà nước VDB DNNN tổ chức huy động nguồn vốn nước, nước ngồi thơng qua hình thức vay nợ Tình hình vay nợ Chính phủ, quyền địa phương cấp tỉnh, định chế tài nhà nước DNNN thời kỳ cụ thể sau: 2.1.1 Giai đoạn Luật Quản lý nợ cơng chưa có hiệu lực (trước năm 2010) Trong giai đoanh này, nợ công bao gồm: (i) Vay nợ Chính phủ; (ii) Vay nợ định chế tài nhà nước; (iii) Vay nợ DNNN; (iv) Nợ quyền địa phương Tình hình nợ cơng Việt Nam giai đoạn từ 2002 -2009 sau: Dự nợ cơng tính đến 31/12/2002 tồn kinh tế mức: 34,5% GDP, năm 2005 mức 40,8% GDP năm 2009 mức 52,9% GDP 2.1.2 Giai đoạn từ Luật Quản lý nợ cơng bắt đầu có hiệu lực Sau Quốc hội phê chuẩn Luật Quản lý nợ cơng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều văn pháp luật nợ công nhằm quản lý, kiểm sốt nợ cơng đảm bảo mục tiêu quốc hội Chính phủ đề ra; đồng thời có quy định việc phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho Cơ quan quản lý nợ công Theo Luật QLNC Nợ cơng, gồm: (i) Nợ Chính phủ; (ii) Nợ Chính phủ bảo lãnh; (iii) Nợ quyền địa phương Tình hình nợ cơng giai đoạn (2010-2013): Dự nợ cơng tính đến 31.12.2010 tồn kinh tế mức 56,8% GDP, năm 2011 mức 54,9% GDP, năm 2012 mức 55,7% GDP dự kiến đến hết năm 2013 số 56,5% GDP Tổng quan chung Nợ công Việt Nam giai đoạn từ 2002-2012: Nợ công Việt Nam tăng dần qua năm tốc độ tăng nợ công lớn dần: Năm 2002, nợ công Việt Nam 34,5% GDP, năm 2007 (48,1% GDP) năm 2010 (56,8% GDP) Năm 2011, tỷ lệ 54,9% GDP có giảm 0,9% so với năm 2010 (giảm đơi chút lạm phát năm 2011 tăng cao), lại tăng trở lại vào năm 2012 (55,7% GDP) năm 2013 (dự kiến mức 56,5% GDP) Tốc độc tăng sau 10 năm: nợ công Việt Nam tăng lên gấp 1,67 lần Về cấu nợ cơng, nợ Chính phủ chiếm tỷ trọng cao có xu hướng giảm dần (năm 2002 chiếm 91% tổng dư nợ công, năm 2007 xuống 79% đến năm 2012 chiếm 77% tổng dư nợ cơng) nợ Chính phủ bảo lãnh có xu hướng tăng lên (từ 9% tổng dư nợ công năm 2002 lên 17% năm 2007 lên 21% năm 2012) Nợ của quyền địa phương nhìn chung cịn mức thấp chiếm tỷ trọng không cao (khoảng 1% cho giai đoạn) 2.2 Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam 2.2.1 Việc xây dựng chiến lược Quốc gia quản lý nợ công 2.2.2 Xây dựng tổ chức máy quản lý nợ công 2.2.3 Xây dựng ban hành văn pháp lý quản lý nợ công 2.2.4 Quy trình quản lý nợ cơng, gồm: - Xây dựng kế hoạch vay nợ trả nợ khoản vay - Quản lý danh mục khoản nợ - Quản lý việc sử dụng vốn vay - Quản lý quy mô tăng trưởng nợ công 2.2.5 Thực trạng kiểm sốt nợ cơng 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nợ công Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt - Thứ nhất, tiêu nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia nằm giới hạn an toàn, đảm bảo an ninh tài quốc gia Đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho ĐTPT cân đối NSNN (vốn vay Chính phủ chiếm khoảng 17% tổng vốn đầu tư tồn xã hơi, bù đáp bội chi NSNN khoảng 5% GDP) Nhìn chung, tiêu nợ cơng nợ nước quốc gia giai đoạn 2002-2012 đảm bảo ngưỡng quy định cho thời kỳ phát triển KTXH đất nước - Thứ hai, cấu nợ công hợp lý hơn, ổn định tương đối bền vững - Thứ ba, thể chế liên quan đến công tác quản lý nợ ngày hồn thiện - Thứ tư, cơng tác quản lý nợ cơng có chuyển biến tích cực, đạt nhiều thành tựu (từ nước nghèo, mắc nợ trầm trọng trở thành nước có mức nợ bền vững thông qua việc xử lý nợ hạn Câu Lạc Paris, Luân Đôn linh hoạt đàm phán song phương, thành công lớn, giảm số nợ nước từ mức cao trở giới hạn an toàn) - Thứ năm, nguồn vốn vay nợ nguồn tài quan trọng cho ĐTPT, góp phần quan trọng việc ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam đánh giá nước có mức nợ nằm tầm kiểm sốt khơng nằm nhóm nước có gánh nặng nợ (HIPCs) 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết tiến đạt được, công tác quản lý nợ cơng thực thời gian qua cịn bộc lộ số bất cập cần khắc phục, cụ thể: (1) Công tác quản lý quy mô nợ sự gia tăng nợ chưa hợp lý: - Nhu cầu vốn ĐTXD sở hạ tầng lớn, có nguồn vốn vay, tạo sức ép thúc đẩy gia tăng nợ công thời gian qua, xu hướng tiếp tục gia tăng (dự kiến đến 2015 mức 63,5% GDP) - Việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vào nhu cầu, đề xuất danh mục chương trình dự án, chưa đặt mối quan hệ với hạn mức nợ công, xác định vay nợ phù hợp với khả trả nợ Đây nguyên nhân trực tiếp tạo danh mục nợ công - Phân bổ sử dụng vốn vay Chính phủ cịn dàn trải, hiệu đầu tư chưa cao (hệ số ICOR cao), chưa giám sát chặt chẽ (2) Cơ chế sách thể chế chưa hoàn chỉnh: - Các văn quy phạm pháp luật quản lý nợ chưa đầy đủ đồng - Một số nghiệp vụ quản lý nợ cơng chưa khai thác cách có hiệu Quy trình huy động vốn vay số khâu cịn bất cập - Phạm vi nợ cơng Việt Nam cịn có khác biệt với IMF WB - Chưa có Cơ chế quy định đăng ký khoản vay công giới hạn trần nợ công cấp có thẩm quyền phê duyệt - Chưa ban hành đồng chế tra, kiểm tra giám sát việc thực chiến lược, chấp hành sách pháp luật, hạn mức nợ cơng - Quyền hạn quản lý quan chồng chéo, chế quản lý nợ - Công tác tra, kiểm tra, giám sát, quản lý rủi ro danh mục nợ chưa tăng cường - Hệ thống thông tin, số liệu nợ công chưa đầy đủ, khơng cập nhật thường xun; chưa có chế giải trình nợ cơng - So với u cầu khuôn khổ quản lý nợ công hiệu quả, danh mục nợ công phát sinh số rủi ro định, chi phí trả lãi vay tăng lên, tăng nguy rủi danh mục nợ, tiêu an tồn nợ cơng… - Các rủi ro tỷ giá, lãi suất, tín dụng: Chỉ tính riêng giai đoạn 2006-2012, tổng giá trị dư nợ công tăng rủi ro tỷ giá lên tới khoảng 225 nghìn tỷ đồng, chiếm 13,8% tổng số dư nợ cơng tính đến ngày 31/12/2012 Các dự án vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ với trị giá 13,7 tỷ USD, rủi ro tín dụng lớn tập trung vào khoản PHTP quốc tế: Cho Vinashin vay lại (trị giá 1.038 triệu USD); khoản vay ODA, ưu đãi nước ngồi Chính phủ (ADB, WB, JICA) cho VEC vay (khoảng tỷ USD) khơng trả nợ… - Về thể chế tổ chức quan quản lý nợ cơng cịn phân tán cấp Bộ, ngành địa phương (Bộ KHĐT quản lý nhà nước vay ODA, vay ưu đãi nước TPCP cho cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, y tế, giáo dục; NHNN quản lý khoản vay từ IMF, WB, ADB, hạn mức vay nước doanh nghiệp; Bộ Tài quản lý vay thương mại nước ngồi phủ, bảo lãnh phủ) - Chưa có quy định, hướng dẫn xác định tiêu chí cụ thể khoản vay - Cơ chế cảnh báo sớm, giám sát tình trạng khả trả nợ điểm yếu hệ thống quan quản lý nợ (3) Những nguyên nhân chủ yếu sau: - Về nguyên nhân khách quan: Xuất phát từ nhu cầu vốn ĐTPT kinh tế, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Do tác động khủng hoảng kinh tế giới, khó khăn nội kinh tế nước làm cho số kinh tế vĩ mơ, với việc điều chỉnh sách tỷ giá ngoại hối góp phần làm cho quy mô nợ công ngoại tệ quy đồng Việt Nam tăng lên - Về nguyên nhân chủ quan: + Nhận thức nợ cơng cịn hạn chế, coi nguồn vốn vay khu vực cơng có hỗ trợ nhà nước, trách nhiệm trả nợ thuộc NSNN nhà nước; + Việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay nhiều hạn chế, chưa gắn chặt với hạn mức an tồn nợ cơng, chưa đề cao trách nhiệm sử dụng vốn có hiệu quả; + Cơ chế phân cấp quản lý, sử dụng vốn vay cho ĐTPT trung ương địa phương, cấp ngành bộc lộ nhiều bất cập + Việc phân công thiếu gắn kết chức định đầu tư với chức lựa chọn danh mục dự án gây áp lực cho NSNN + Thủ tục hành cịn phức tạp nhiều thời gian, trình xây dựng dự án, vận động nguồn tài trợ, thẩm định, phê duyệt + Nguồn nhân lực thực cơng tác quản lý nợ cịn thiếu chưa đáp ứng với yêu cầu quản lý nợ đại CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 3.1 Những cho việc đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ công Việt Nam 3.1.1 Quan điểm định hướng chung - Trong bối cảnh nhu cầu vốn cho phát triển KTXH lớn, khả huy động nguồn nội lực chưa đáp ứng đầy đủ, việc huy động từ nguồn vốn vay nợ ngồi nước cần thiết có vai trò quan trọng - Huy động vốn vay trả nợ phải nằm giới hạn tiêu an tồn nợ cơng đảm bảo an ninh tài quốc gia - Chủ động cải tiến cơng cụ quản lý nợ cơng, đa dạng hóa hình thức vay vốn với chi phí hợp lý, chuyển đổi cấu vay theo hướng tăng dần tỷ trọng huy động vốn vay nước, giảm dần mức độ vay nước ngồi hạn chế bảo lãnh Chính phủ - Huy động vốn vay thực theo nguyên tắc vốn nước định, vốn nước quan trọng Tập trung huy động tối đa vay ODA, vay ưu đãi, thận trọng nguồn vay thương mại nước ngoài, đảm bảo an toàn nợ an ninh tài quốc gia - TPCP phát hành thị trường vốn nước sử dụng chủ yếu cho bù đắp bội chi NSNN hàng năm đầu tư cơng trình giao thơng, thủy lợi, y tế, giáo dục theo Nghị Quốc hội - Vay thương mại nước ngồi Chính phủ thực theo nguyên tắc dành vay lại chương trình dự án đầu tư có hiệu quả, trả nợ, hạn chế sử dụng cho cân đối NSNN 3.1.2 Mục tiêu tiêu cụ thể - Mục tiêu tổng quát: Tổ chức huy động vốn vay với chi phí mức độ rủi ro phù hợp, đáp ứng nhu cầu cân đối NSNN đầu tư phát triển KTXH thời kỳ; đảm bảo khả trả nợ; trì số nợ cơng mức an tồn, đảm bảo an ninh tài quốc gia, phù hợp với điều kiện Việt Nam thông lệ quốc tế - Vay nước để bù đắp bội chi NSNN theo hướng giảm dần bội chi NSNN, năm 2015 (tính TPCP) 4,5% GDP, giai đoạn 2016- 2020 tương đương khoảng 4% GDP giai đoạn sau năm 2020 bình quân khoảng 3% GDP - Tổ chức phát hành TPCP để thực chương trình đầu tư cho cơng trình giao thơng, thủy lợi, y tế, giáo dục cho giai đoạn 2011-2015 với tổng mức tối đa 225 nghìn tỷ đồng, bình quân 45 nghìn tỷ đồng/năm; giai đoạn 2016-2020 tối đa 500 nghìn tỷ đồng - Huy động vốn vay để bổ sung cho thực đề án xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2011-2020 khoảng 550 nghìn tỷ đồng, bình quân tối đa 55 nghìn tỷ đồng/năm - Cơ cấu dư nợ nước ngồi Chính phủ tổng số dư nợ Chính phủ giảm xuống 50%, đảm bảo trì cấu dư nợ vay ODA tối thiểu đạt khoảng 60% so với tổng dư nợ nước ngồi Chính phủ vào năm 2020 - Nợ cơng đến năm 2020 khơng q 65% GDP, dư nợ Chính phủ khơng q 55% GDP nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP - Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (khơng kể cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm không 25% nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia hàng năm 25% giá trị xuất hàng hóa dịch vụ - Đảm bảo tiêu tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngắn hạn hàng năm 200% Từng bước giảm dần nợ công, đến năm 2030 nợ công không 60% GDP, nợ Chính phủ khơng q 50% GDP nợ nước ngồi quốc gia khơng q 45% GDP 3.2 Quan điểm, phương hướng tăng cường quản lý nợ công Việt Nam 3.2.1 Quan điểm Thứ nhất, việc huy động nguồn lực (vay nợ) cần thiết bối cảnh nhu cầu vốn chi cho phát triển KTXH lớn, khả nguồn lực nội chưa đáp ứng đủ Thứ hai, huy động vốn vay phải đảm bảo hiệu khả trả nợ, đồng thời phải bảo đảm an toàn nợ an ninh tài quốc gia Thứ ba, tăng cường cơng tác quản lý nợ công từ thể chế, máy, lực quản lý, tổ chức thực hiện; đồng thời tăng cường chất lượng - hiệu sử dụng vốn vay Thứ tư, nhà nước thống quản lý huy động, phân bổ sử dụng vốn vay, trả nợ, đảm bảo mục tiêu hiệu quả, an toàn 3.2.2 Phương hướng chung - Chính phủ cần có biện pháp điều hành kinh tế vĩ mô hiệu quả, tăng thu ngân sách, xuất khẩu, dự trữ ngoại hối - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng áp dụng tốt công cụ quản lý nợ, ban hành Chiến lược quản lý nợ công cho thời kỳ - Tăng cường giám sát hiệu sử dụng vốn vay; quản lý rủ ro, câp nhật công khai minh bạch thơng tin nợ cơng - Duy trì phát triển thị trường trái phiếu nước; hoàn thiện máy, phân quyền hợp lý hiệu Chính phủ, Bộ, ngành công tác quản lý nợ công 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ công Việt Nam Với quan điểm phương hướng quản lý nợ công Việt Nam hướng tới mục tiêu chung đảm bảo đáp ứng nhu cầu tài nghĩa vụ tốn Chính phủ với chi phí thấp dài hạn tương ứng với rủi ro mức hợp lý; nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, đảm bảo an tồn nợ an ninh tài quốc gia Để thực mục tiêu này, giải pháp đặt là: Duy trì giới hạn nợ mức an toàn, bền vững; xây dựng thực Chiến lược quản lý nợ; Tăng cường giám sát, tra, kiểm soát chặt chẽ việc vay nợ; Có sách điều hành tốt kinh tế vĩ mơ để tăng thu NSNN, tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, tăng cường dự trữ ngoại tệ để cải thiện số nợ cân đối lớn kinh tế; Đa dạng hóa cơng cụ quản lý nợ; hồn thiện máy tổ chức hoạt động quan quản lý nợ Các nhóm giải pháp sau: - Một là, nhóm giải pháp về: Xây dựng chiến lược, chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay trả nợ hàng năm, hoàn thiện văn pháp luật, hồn thiện quy trình quản lý nợ cơng - Hai là, nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức máy quản lý nợ công: Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ củng cố địa vị pháp lý Cơ quan quản lý nợ công theo quy định Luật QLNC; hoàn thiện quy chế hoạt động quan quản lý nợ theo thông lệ quốc tế; tăng cường kiện toàn máy nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nợ công,… - Ba là, nhóm giải pháp tăng cường quản lý kiểm sốt nợ cơng: Nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay; Kiểm soát chặt chẽ việc cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ; Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho vay lại; Tăng cường quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn nợ an ninh tài quốc gia; tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra kiểm tốn hoạt động quản lý nợ cơng - Bốn là, nhóm giải pháp khác: - Tăng cường quản lý phát triển thị trường vốn nước - Chú trọng cơng tác quản lý nợ quyền đại phương - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế quản lý nợ cơng cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia./ ... tiêu chí như: cấu nợ cơng, tỷ trọng loại nợ, lãi suất, thời gian trả nợ … 1.2 Quản lý nợ công, cần thiết nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ công 1.2.1 Quản lý nợ công Quản lý nợ công tiến trình lập... gia quản lý nợ công; - Hai là, xây dựng tổ chức máy quản lý nợ công; - Ba là, xây dựng ban hành văn pháp lý quản lý nợ công; - Bốn là, xây dựng quy trình quản lý nợ cơng; - Năm là, quản lý giám... Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam 2.2.1 Việc xây dựng chiến lược Quốc gia quản lý nợ công 2.2.2 Xây dựng tổ chức máy quản lý nợ công 2.2.3 Xây dựng ban hành văn pháp lý quản lý nợ công 2.2.4

Ngày đăng: 22/04/2021, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w