Gián án giáo án hướng nghiệp 9 năm 2010-2011

13 469 2
Gián án giáo án hướng nghiệp 9 năm  2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Chủ đề 1 - Tháng 11 Ngày soạn : / 11 /2010 Ngày dạy : / 11/2010 Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC I-MỤC TIÊU: - Biết đựơc ý nghóa, tầm quan trọng của việc chọn lựa nghề có cơ sở khoa học. - Nêu đựơc dự đònh ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở . - Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. II- CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : Chuẩn bò một số tài liệu liên quan đến hướng nghiệp. 2/ Học sinh: -Học sinh chuẩn bò một số bài thơ, bài hát hoặc những mẩu chuyện ca ngợi lao động ở một số nghề hoặc ca ngợi những người có thành tích cao trong lao động nghề nghiệp. -Chuẩn bò thi tìm hiểu nghề trong giờ giáo dục hướng nghiệp. III- TỔ CHỨC DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CƠ SỞ CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ GV: Giới thiệu cho học sinh cơ sở khoa học của việc chọn nghề. Hỏi: Khi nào sự lựa chọn nghề được coi là có cơ sở khoa học? Hỏi: Ví dụ cao 1,5 m nhưng muốn làm cầu thủ bóng rổ được không? Hỏi: Một người tính nóng nảy, thiếu bình tónh, thiếu kiên đònh liệu có làm được nghề cảnh sát hình sự không ? Hỏi: Có gì trở ngại khi làm nghề mình thích nhưng từ nơi ở đến nơi làm việc quá xa ? 1.Cơ sở khoa học của việc chọn nghề: Có 3 phương diện, là: –Về phương diện sức khỏe. –Về phương diện tâm lí. –Về phương diện sinh sống. HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU BA NGUYÊN TẮC CHỌN NGHỀ HS: Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau: 1/ Em sẽ làm gì cho cuộc sống tương lai? 2/ Em thích nghề gì ? 3/ Em làm được nghề gì ? 4/ Em cần làm nghề gì ? GV: Tổng hợp và cho HS đọc đoạn “Ba câu hỏi được đặt ra khi chọn nghề “ Hỏi: Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi đó được thể hiện ở chỗ nào? Hỏi: Trong việc chọn nghề cần tuân thủ theo ngtắc nào? Có chọn nghề mà bản 2.Nguyên tắc chọn nghề: 1- Không chọn nhưnõg nghề mà bản thân không yêu thích. 2- Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất để đáp ứng yêu cầu của nghề . 3-Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đòa phương nói riêng và của đất nước nói chung. Khi còn học trong trường THCS, mỗi HS phải chuẩn bò cho mình sự sẵn sàng về tâm lí đi vào lao động nghề nghiệp thể _______________ ___ ___ ______________________________ ___ ___ _______ _______________________ ___ ___ __________ _______________ ___ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 1 Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG thân không yêu thích không? Có chọn nghề mà bản thân không đủ đ/kiện tâm lý, thể chất hay x/h để đáp ứng y/c của nghề không? GV: Giới thiệu ba nguyên tắc chọn nghề. Hỏi: Nếu vi phạm một trong ba nguyên tắc chọn nghề được không? GV: Gợi ý HS tự tìm ví dụ chứng minh không được vi phạm một trong ba nguyên tắc chọn nghề. Hỏi: Trong cuộc sống có khi nào không hứng thú với nghề nhưng vẫn làm tốt công việc không ? Hỏi:Vậy, trong khi còn học trong trường THCS, mỗi học sinh cần làm gì đêû sau này đi vào lao động nghề nghiệp ? hiện ở các mặt sau đây 1.Tìm hiểu một số nghề mà mình yêu thích, nắm chắc yêu cầu mà nghề đó đặt ra. 2.Học thật tốt các môn học, với thái độ vui vẻ thoả mái. 3.Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm chất nhân cách mà người lao động trong nghề cần có. HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC. GV: Trình bày tóm tắt 4 ý nghóa của việc chọn nghề. HS: Hoạt động theo nhóm trình bày ý nghóa chọn nghề. GV: Đánh giá trả lời của từng tổ, có xếp loại, sau đó nhấn mạnh nội dung cơ bản cần thiết của việc chọn nghề. 3.Ý nghóa của việc chọn nghề a) Ý nghóa kinh tế. b) Ý nghóa xã hội. c) Ý nghóa giáo dục. d) Ý nghóa chính trò. HOẠT ĐỘNG 4: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI GV: Cho HS các nhóm thi tìm ra những bài hát ,bài thơ hoặc một truyện ngắn nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nước của những người trong các nghề khác nhau. Ví du ï : "Bài ca xây dựng", “Người đi xây hồ Kẻ Gỗ”, ”Đường cày đảm đang”, ”Mùa Xuân trên những giếng dầu”, “Tôi là người thợ lò”…. GV: Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm. IV- LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ: a) Nhắc lại cơ sở khoa học của việc chọn nghề ? Cho biết ý nghóa của việc chọn nghề ? b) Có mấy nguyên tắc chọn nghề,là những nguyên tắc nào? c) Qua bài học hãy cho biết em cần làm gì để đạt được việc chọn nghề theo 3 ng tắc trên? V- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ GV cho HS viết thu hoạch ra giấy 1) Em nhận thức được những điều gì qua buổi giáo dục này? (4 điểm) 2) Hãy nêu ý kiến của em về nghề mà em thích? (2điểm) 3) Những nghề nào phù hợp với khả năng của em? (2điểm) 4) Hiện nay ở đòa phương em nghề nào đang cần nhân lực? (2 điểm) _______________ ___ ___ ______________________________ ___ ___ _______ _______________________ ___ ___ __________ _______________ ___ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 2 Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- VI- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Về nhà tìm hiểu nghiên cứu văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc về các chuyên đề: Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội qua các năm. Chủ đề 2 Tháng 11 Ngày soạn : 18/ 11 /2010 Ngày dạy : 21/ 11/2010 MÄT TÌM HIỂU THÔNG TIN MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG I-MỤC TIÊU CHUNG: Sau khi học xong bài này, GV giúp cho học sinh: + Biết được vò trí xã hội, đặc điểm, yêu cầu của một nghề cụ thể. + Biết cách tìm hiểu thông tin nghề và thông tin đào tạo của nghề đó. + Tìm hiểu được những thông tin cần thiết của một nghề (hoặc chuyên môn) cụ thể. + Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : + Giáo viên nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để có kiến thức cần thiết về thông tin nghề. + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tìm hiểu thông tin nghề cụ thể. + Chuẩn bò một số bài hát, trò chơi về đề tài nghề nghiệp. 2/ Học sinh: + Điều tra thông tin theo bản mô tả nghề do giáo viên giao. + Chuẩn bò tổ chức các hoạt động cần thiết cho buổi học. + Chuẩn bò một số bài thơ, bài hát về đề tài nghề nghiệp. III TỔ CHỨC DẠY HỌC: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT GV giới thiệu bài Nghề làm vườn. NGHỀ LÀM VƯỜN. 1. Tên nghề: Nghề làm vườn. 2. Đặc điểm hoạt động của nghề: a/ Đối tượng lao động: là các cây trồng ăn quả, các loại hoa, cây cảnh, cây lấy gỗ, cây dược liệu …quan hệ với đất trồng, khí hậu. b/ Nội dung lao động: + Làm đất: Cày, bừa, san phẳng, lên luống … + Chọn, nhân giống: Các phương pháp lai tạo, giâm, chiết cành, ghép cây … + Gieo trồng: Xử lí hạt và gieo trồng cây con. + Chăm sóc: làm cỏ, vun sới, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, tỉa cây, cắt cành, … + Thu hoạch: Nhổ, hái rau, cắt hoa, hái quả, đào củ, chặt đốn cây … c/ Công cụ lao động: Cày, cuốc, bừa, xẻng, xe cút kít, máy cày … _______________ ___ ___ ______________________________ ___ ___ _______ _______________________ ___ ___ __________ _______________ ___ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 3 Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- d/ Điều kiện lao động: Hoạt động ngoài trời. 3. Các yêu cầu của nghề đối với người lao động: + Phải có sức khoẻ tốt, mắt tinh tường, tay khéo léo, yêu nghề, + Có khả năng quan sát, phân tích tổng hợp, có óc thẩm mỹ + Có ước vọng vươn lên trong nghề. 4. Những chống chỉ đònh y học: Những người mắc các bệnh: thấp khớp, thần kinh toạ, ngoài da 5. Nơi đào tạo nghề: Khoa trồng trọt của các trường Đại học Nông nghiệp, Cao đẳng, trung tâm kó thuật tổng hợp – hướng nghiệp, trung tâm dạy nghề … 6. Triển vọng phát triển của nghề: Phát triển mạnh, được nhân dân tham gia đông đảo. GV hướng dẫn thảo luận về: vò trí, vai trò của sản xuất lương thực và thực phẩm ở Việt Nam. Liên hệ đến lónh vực nghề nghiệp này ở đòa phương: có những lónh vực trồng trọt nào đang phát triển (trồng lúa, trồng rau, cây ăn quả, cây làm thuốc … ) HS viết 1 bài ngắn (1 trang) theo chủ đề: “Nếu làm nông nghiệp thì em chọn công việc cụ thể nào”. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NHỮNG NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG HS hoạt động nhóm: kể tên những nghề thuộc lónh vực dòch vụ ở đòa phương: May mặc, cắt tóc, ăn uống, sửa chữa xe đạp, xe máy, chuyên chở hàng hoá, bán hàng thực phẩm, lương thực và các loại hàng để tiêu dùng, hướng dẫn tham quan … GV: chỉ đònh 5 học sinh giới thiệu những nghề có ở đòa phương. HS mô tả một nghề mà các em biết theo các mục sau: + Tên nghề. + Đặc điểm hoạt động của nghề. + Các yêu cầu của nghề đối với người lao động. + Triển vọng phát triển của nghề. HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO. GV: Để hiểu về một nghề chúng ta nên chú ý đến những thông tin nào? GV tổng kết lại các mục cần có trong bản mô tả nghề. a. Nội dung thông cần điều tra: + Tên trường, đòa điểm trường + Những khoa hay chuyên ngành do trường đào tạo + Số lượng tuyển sinh hàng năm + Điều kiện để tham gia tuyển sinh + Vấn đề học phí, học bỗng. + Điều kiện học tập, ăn, ở b. Nguồn thông tin để khai thác + Những tài liệu thông báo về tuyển sinh của tỉnh, trung ương. + Qua sách báo. _______________ ___ ___ ______________________________ ___ ___ _______ _______________________ ___ ___ __________ _______________ ___ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 4 Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- + Ý kiến của cha, mẹ và người thân. + Qua mạng Internet + Qua thực tiễn xh, qua các buổi giao lưu. + Qua tư vấn của các trung tâm IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ. Mỗi học sinh viết thu hoạch theo một trong những nội dung sau: Bản mô tả một nghề hoặc thông tin tuyển sinh của một trường. Chủ đề 3 - Tháng 12 Ngày soạn : 26 /12 /2010 Ngày dạy : 28/12/2010 TÌM HIỂU HỆ THỐNG GIÁO DỤC phổ thông và giáo dục NGHỀ nghiệp CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG (TUYỂN SINH TRÌNH ĐỘ THCS TRỞ LÊN) I/ MỤC TIÊU: - Biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và đòa phương ở khu vực. - Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và Đào tạo nghề. - Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẳn sàng chọn trường trong lónh vực này. II/ CHUẨN BỊ: Tìm hiểu một số trường nghề đóng trên đòa bàn thành phố và tỉnh: Trường ĐHHT tỉnh Hà Tónh, trường Trung cấp văn hoá nghệ thuật, trường trung cấp y, trường trung cấp tài chính kế toán, trường luyện kim ở Hồng Lónh, Sưu tầm hình ảnh của một số trường (trong báo giáo dục và thời đại; khuyến học và dân trí) III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: 1/ MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP GV giải thích khái niệm lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tạo. Đưa ra một số số liệu về lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tạo trong nước và ở nước ngoài. GV giới thiệu một số thông tin vè các trường THCN và 1/ Một số thông tin về các trường trung học chuyên nghiệp: - Điều 28, khoản 1 luật giáo dục: Trung học chuyên nghiệp được thực hiện từ 3 đến 4 năm đối với người có bằng tốt nghiệp THCS, từ 1 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp THPT. - Hệ thống các trường THCN chia thành 2 khối: THCN thuộc trung ương ; THCN thuộc đòa phương - Cuối năm 2004 cả nước có 204 trường THCN , nhiều trường Đại học và Cao đẳng cũng đào tạo THCN, do vậy nếu tính số lượng cơ sở đào tạo loại hình này thì cả nước có tới 405 cơ sở. - Các trường THCN đều tuyển sinh 2 hệ: THCN và dạy _______________ ___ ___ ______________________________ ___ ___ _______ _______________________ ___ ___ __________ _______________ ___ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 5 Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- các trtường dạy nghề như SGK nghề. - Danh mục một số trường THCN do trung ương quản lí: (SGK trang 75) 2/ Một số thông tin về các trường dạy nghề: - Điều 29, luật Giáo dục: Đào tạo người lao động có kiến thức và kó năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kó thuật, nhân viên nghiệp vụ. - Đến giữa năm 2004 cả nước có 226 trường dạy nghề, trong đó có 199 trường công lập, 27 trường ngoài công lập. Bên cạnh đó có 165 trường Đại học, Cao đẳng và THCN có dạy nghề, nên tổng số cơ sở đào tạo nghề lên tới 391 cơ sở. - Hệ đào tạo ngắn hạn có nhiều loại hình : Trung tâm dạy nghề, Trung tâm dòch vụ việc làm, Trung tâm Giáo dục kó thật tổng hợp - hướng nghiệp; Trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng xã, phường… ngoài ra còn có hàng ngàn cơ sở dạy nghề tư nhân. - Dự án vay vốn ngân hàng phát triển Châu Á để đào tạo 48 nghề thuộc các lónh vực: cơ khí, điện, điện tử, xây dựng, trồng trọt, chăn nuôi,chế biến nông sản, tin học, y tế, giao thông, hoá dầu. - Dự án dạy 14 nghề do Chính phủ Th Só viện trợ cùng với chương trình dạy 27 nghề ngắn hạn được tổ chức. Hoạt đông 2 THẢO LUẬN TÌM HIỂU TRƯỜNG THCN VÀ TRƯỜNG DẠY NGHỀ Yêu cầu HS tìm hiểu và viết nội dung theo các mục như bên a/ Trường THCN: + Tên trường, truyền thống của trường + Đia điểm của trường + Số điện thoại của trường. + Số khoa và tên từng khoa trong trường + Đối tượng tuyển sinh vào trường + Các môn thi tuyển + Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp b/ Đối với các trường dạy nghề: + Tên trường, truyền thống của trường + Đia điểm của trường + Số điện thoại của trường. + Các nghề được đào tạo trong trường + Đối tượng tuyển sinh vào trường + Bậc tay nghề được đào tạo + Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp _______________ ___ ___ ______________________________ ___ ___ _______ _______________________ ___ ___ __________ _______________ ___ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 6 Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- IV/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ. GV đánh giá về tinh thần xây dựng chủ đề của học sinh Chủ đề 4. - Tháng 12 Ngày soạn : 26/12 /2010 Ngày dạy : 28/12 /2010NH CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS I/MỤC TIÊU: - Biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS - Biết lựa chọn hướng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp - Có ý thức lựa chọn 1 hướng đi và phấn đấu để đạt được mục đích II/ CHUẨN BỊ: Nghiên cứu kó phần nội dung cơ bản của chủ đề, đọc tài liệu tham khảo Sưu tầm một số những mẩu chuyện về gương vượt khó và thành đạt trong sự nghiệp III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy nêu mục tiêu đào tạo của hệ thống trung học chuyên nghiệp – dạy nghề và tiêu chuẩn xét tuyển vào trường . 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tìm hiểu về các hướng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở: - Giới thiệu chủ đề: giới thiệu mục tiêu chủ đề: Chia nhóm (3 tổ 3 nhóm, tổ trưởng là nhóm trưởng, tổ phó là thư kí). - Đặt tình huống cho học sinh thảo luận: + Hãy kể các hướng đi của em đã dự bò sau khi tốt nghiệp THCS? Trả lời các câu hỏi sau: + Trong xã hội hiện nay những nghề nào được thế hệ trẻ ngưỡng mộ, coi là tiền đồ? + Những nghề nào các em coi là tầm thường ? + Theo q điểm như vậy là đúng hay sai? Vì sao? + Có bệnh viện nào chỉ toàn bác só không? Có nhà máy nào chỉ toàn là kó sư không? Có tồn tại một xhội mà toàn những kó sư, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà văn, … mà không có những người c nhân, ng - Theo dõi và lắng nghe. + Ngoại giao, ngoại thương, bác só, kó sư, … + Trồng trọt, thợ xây, trồng rừng,… - Thảo luận trả lời các câu hỏi. - Theo dõi nhận xét bổ sung. - Nghe và ghi nhớ kiến thức. - Đại diện nêu cacù hướng đi sau khi _______________ ___ ___ ______________________________ ___ ___ _______ _______________________ ___ ___ __________ _______________ ___ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 7 TH PT LH T1 TH PT HS Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- dân, những người làm dòch vụ, … để sản xuất ra lúa gạo, đồ dùng, máy móc, … không? - GV kết luận và kiểm tra bài làm của các nhóm. tốt nghiệp THCS. - Nhận phiếu học tập và điền hoàn thiện phiếu. - Theo dõi và hoàn thiện. HĐ 2:Tìm hiểu về yêu cầu tuyển sinh của các trường THPT ở đòa phương. - Gv nêu thông tin tuyển sinh của các trường THPT ở đòa phương, GV cho HS thảo luận. + Ý kiến của các em về trường mà các em có dự đònh: PTTH Lê Hữu Trác 2? LH Trác 1? Hương Sơn? Cao Thắng? Dân Lập? TT GD Thường Xuyên? . + Em đã tìm hiểu gì về trường mà em có dự đònh học sau khi tốt nghiệp THCS? - Nghe và ghi lại. - Nêu ý kiến của bản thân sau khi tốt nghiệp THCS. HĐ 3:Các điều kiện cụ thể để chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. - YCHS thảo luận trả lời: + Để chọn hướng đi căn cứ những đ kiện nào ? - GV lưu ý HS về các điều kiện trong khi lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. * Nguyện vọng hứng thú cá nhân: Học tiếp THPT, trồng cây cảnh, cà phê, chăn nuôi lợn, gà, … * Năng lực học tập : Nếu khá, giỏi: tiếp tục học THPT (nếu không học chuyên nghiệp, học trường dạy nghề dài hạn). * Hoàn cảnh gia đình : - Nếu gia đình khó khăn có thể học các nghề ngắn hạn như sửa xe, thợ may, thợ uốn tóc, lái xe, …hoặc làm lao động trực tiếp như: phụ hồ, bán vé số, phụ bán hàng, … và học bổ túc v hoá. + Giữa các đ kiện để chọn hướng đi đã nêu trên có gì mâu thuẫn với nhau? Nêu ví dụ minh hoạ? - Gv cho hs thảo luận tiếp: + Để giải quyết mâu thuẫn giữa năng lực và nguyện vọng, em phải làm gì ? + Để giải quyết mâu thuẫn giữa nguyện vọng và hoàn cảnh, em phải làm gì ? - Gv gọi đại diện trình bày qđiểm của nhóm mình . - Thảo luận các câu hỏi: - Chú ý các điều kiện của bản thân để chọn nghề cho phù hợp. Nêu các ý lựa chọn nghề. - Đại diện nhóm trình bày quan điểm _______________ ___ ___ ______________________________ ___ ___ _______ _______________________ ___ ___ __________ _______________ ___ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 8 TH PT LH T2 Dạy nghề (dài hạn) Dạy nghề (ngắn hạn) THCS Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Gv nêu kết luận : Mỗi một luồáng đều có những điều kiện nhất đònh về: năng lực học tập, điều kiện sức khoe, kinh tế. Vì vậy trước khi chọn hướng đi cần cân nhắc kó lưỡng. * Cho hs hoạt động văn nghe : Hát thi có thưởng về chủ đề: ca ngợi những người lao động trực tiếp. của nhóm mình về các luồng và điều kiện của từng luồng đi. 3. Củng cố : Gv nhận xét, đánh giá kết quả đạt được sau khi thảo luận: số người tham gia đóng góp ý kiến, ý thức tranh luận và trao đổi khi thảo luận nhóm. 4. Dặn dò: - Nắm được các hướng sau khi tốt nghiệp THCS, tìm chọn cho mình hướng đi thích hợp, hướng phấn đấu bản thân để đạt được hướng đi đã chọn. - Tìm hiểu một số công ty, nơi tư vấn cho người tìm việc làm. Chủ đề 5 - Tháng 3 Ngµy so¹n : 01/03/2011 Ngµy d¹y : 04/03/2011 TƯ VẤN Hướng NGHIỆP I/ MỤC TIÊU: -HS hiĨu ®ỵc ý nghÜa cđa t vÊn tríc khi chän nghỊ, cã ®ỵc mét sè th«ng tin cÇn thiÕt ®Ĩ tiỊp xóc víi c¬ quan t vÊn cã hiƯu qu¶. -BiÕt c¸ch chn bÞ nh÷ng t liƯu cho t vÊn nghỊ nghiƯp. II/ CHUẨN BỊ: * Chn bÞ cđa GV: Híng dÉn HS chn bÞ nh÷ng néi dung tríc khi ®Õn gỈp c¬ quan t vÊn h- íng nghiƯp. * Chn bÞ cđa HS: Nghiªn cøu tríc b¶ng x¸c ®Þnh ®èi tỵng lao ®éng. III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ho¹t ®éng 1 : T×m hiĨu mét sè vÊn ®Ị chung cđa t vÊn híng nghiƯp - GV gi¶i thÝch cho HS hiĨu kh¸i niƯm t vÊn híng nghiƯp, ý nghÜa vµ sù cÇn thiÕt cđa nh÷ng lêi khuyªn chän nghỊ cđa c¬ quan hc cđa c¸n bé t vÊn chän nghỊ. - §Þnh híng nghỊ nghiƯp: X¸c ®Þnh nh÷ng nghỊ cã thĨ tham gia dùa vµo nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt vỊ nh÷ng yªu cÇu ®èi víi con ngêi vµ nh÷ng th«ng tin vỊ thÞ trêng lao ®éng. + Tun chän nghỊ: Lµ c«ng viƯc x¸c ®Þnh sù phï hỵp nghỊ cđa mét ngêi cơ thĨ tríc khi qut ®Þnh nhËn hay kh«ng nhËn hä vµo lµm viƯc + T vÊn nghỊ nghiƯp lµ c«ng viƯc ®øng gi÷a hai c«ng viƯc kia. Qua t vÊn cã thĨ ®Þnh h- - C«ng t¸c híng nghiƯp gåm ba bé phËn cÊu thµnh: + §Þnh híng nghỊ nghiƯp + Tun chän nghỊ nghiƯp + T vÊn nghỊ nghiƯp _______________ ___ ___ ______________________________ ___ ___ _______ _______________________ ___ ___ __________ _______________ ___ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 9 Giáo án: Hớng nghiệp lớp 9 năm học: 2010-2011 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- ớng nghề nghiệp đúng hơn và chuẩn bị tốt hơn đối với việc tuyển chọn nghề nghiệp. - GV trao đổi với HS về những nơi cần đến để nhận đợc những lời khuyên chọn nghề nh: Bệnh viện, trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm hớng nghiệp và dạy nghề. - GV trao đổi với HS và cách chuẩn bị những thông tin về bản thân để đa cho cơ quan t vấn + Sự phát triển thể lực và sức khoẻ ( tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng, các tật . ) + Học vấn, sở thích ( Những văn bằng đã có, ngoại ngữ, vi tính ) + Quan hệ gia đình và xã hội, nghề nghiệp, - Thông tin t liệu, bản thân: + Sự phát triển thể lực và sức khoẻ + Học vấn, sở thích truyền thống, nghề nghiệp của gia đình, đánh giá của ngời xung quanh về năng lực của bản thân tại địa phơng. + Nghề định chọn. GV giới thiệu quá trình t vấn hớng nghiệp cho HS (theo SGV) + Quan hệ xã hội và gia đình + Nghề định chọn Hoạt động 2 : Xác định đối tợng lao động mình a thích - GV giới thiệu bảng xác định đối tợng lao động ( SGV) - HS làm việc theo tiến trình : + Đánh dấu (+) hoặc dấu (-) vào những con số phù hợp. + Cho biết đối tợng lao động nào phù hợp với mình. + Đối chiếu lại công thức nghề mà các em đã chọn cho mình, với đối tợng lao động lần này xem có khớp không. - HS làm việc cá nhân ghi vào dấu về đối t- ợng lao động phù hợp với mình, sau đó nêu rõ những yêu cầu về đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp phù hợp với đối tợng lao động. - GV nhấn mạnh lơng tâm nghề nghiệp nêu một số ví dụ cụ thể trong đời sống thực tế . - HS đọc bản tìm hiểu thông tin của mình để cả lớp cùng trao đổi thảo luận. - GV tổng kết và nêu những thiếu sót mà HS thờng mắc phải. Đạo đức nghề nghiệp đợc đo bằng thái độ phục vụ, bằng năng suất lao động, bằng tuân thủ những qui tắc hành vi trong lao động nghề nghiệp. -Thảo luận trả lời câu hỏi . - Nghe GV giới thiệu, ghi nhớ kiến thức. - Tiến hành làm theo giáo viên hớng dẫn . - Ghi vào giấy về đối tợng lao động của bản thân và những mục giáo viên yêu cầu . - Nghe và nghi nhớ kiến thức. Chú ý những điều giáo viên đã nêu. Hoạt động 3 : Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp - GV cho HS nêu lên nghề định chọn và xác - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : _______________ ___ ___ ______________________________ ___ ___ _______ _______________________ ___ ___ __________ _______________ ___ Giáo viên: Lê Anh Tuấn Trờng THCS Sơn Thịnh 10 [...]... về một số lónh vực nghề cần nhân lực - Chuẩn bò tâm lí sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp II-CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : Đọc và sưu tầm trên báo chí về 1 số nghề đang phát triển mạnh; liên hệ với cơ quan lao động ở đòa phương để biết được thò trường lao động 2/ Học sinh: Tìm hiểu nhu cầu lao động ở 1 số lónh vực nghề nghiệp ở đòa phương Iii tỉ chøc Ho¹t ®éng: 1 ỉn ®Þnh líp: 2 TiÕn tr×nh tỉ chøc: §V§... ®¹o ®øc nghỊ - §¹i diƯn tr¶ lêi c©u hái  theo dâi nxbs nghiƯp” - GV híng dÉn HS chÐp mét ®o¹n nãi vỊ ®¹o ®øc vµ l¬ng t©m nghỊ nghiƯp - Ghi vµo vë IV/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ: C©u hái : Mn ®Õn c¬ quan t vÊn ta cÇn chn bÞ nh÷ng t liƯu g×? Chủ đề 6 - Tháng 3 Ngµy so¹n : 01/03/2011 Ngµy d¹y : 04/03/2011 Tìm hiểu thông tin VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I- MỤC TIÊU: - Hiểu được khái niệm “thò trường lao động”,...Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 -®Þnh nghỊ, nghỊ ®ã ®ßi hái phÈm chÊt ®¹o Nªu nh÷ng chn mùc ®¹o ®øc vµ phÈm ®øc g× cđa ngêi... kh«ng? V× sao ë mét sè ®Þa ph¬ng cã viƯc lµm mµ kh«ng cã nh©n lùc? _ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 11 Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 -+ ý nghÜa cđa chđ tr¬ng “mçi thanh niªn ph¶i n©ng cao n¨ng lùc tù häc, tù hoµn thiƯn häc... hiĨu chđ ®Ị cđa HS 4 DỈn dß: - T×m hiĨu n¨ng lùc cđa b¶n th©n 12 _ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh Gi¸o ¸n: Híng nghiƯp líp 9 n¨m häc: 2010-2011 T×m hiĨu vỊ trun thèng nghỊ nghiƯp cđa gia ®×nh . _______________ ___ Gi¸o viªn: Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 9 Giáo án: Hớng nghiệp lớp 9 năm học: 2010-2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. ___ __________ _______________ ___ Giáo viên: Lê Anh Tuấn Trờng THCS Sơn Thịnh 12 Giáo án: Hớng nghiệp lớp 9 năm học: 2010-2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày đăng: 04/12/2013, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan