Trường THCS Lª B×nh Phan ThÞ BÝch Hång Chủ đề 1. Ngày dạy:…/9/2009 Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC - TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG A.Mục tiêu. Giúp học sinh: -Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học. -Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. -Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. -Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày. -Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một số nghề cụ thể. -Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề tương lai. B.Phương pháp: Thảo luận - Thuyết trình. C.Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên. -Một số tài liệu hướng nghiệp. 2.Chuẩn bị của học sinh. -Một số bài hát, bài thơ, hoặc những mẩu chuyện ca ngợi lao động ở một số nghề hoặc ca ngợi những người có thành tích cao trong lao động nghề nghiệp. D.Tiến trình hoạt động. I :ýNGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆCCHỌN NGHỀ Cã CƠ SỞ KHOA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG *Hoạt động 1. -GV: Cho học sinh đọc đoạn “Ba câu hỏi được đặt ra khi chọn nghề”. -HS: -GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi: “Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi đó thể hiện chổ nào? Trong chọn nghề, có cần bổ sung câu hỏi nào khác không?”. -HS: Thảo luận. 1.Ba nguyên tắc chọn nghề. -Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích. -Nguyên tắc thứ hai: không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề. -Nguyên tắc thư ba: Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và của đất nước nói chung. *Để chọn nghề đúng với ba nguyên tắc trên cần có biện pháp sau: -Tìm hiểu về một số nghề mà mình yêu thích, Giáo án: Giáo dục hướngnghiệp Năm học: 2009 – 2010 1 Trường THCS Lª B×nh Phan ThÞ BÝch Hång -GV: Yêu cầu học sinh tự tìm ra ví dụ để chứng minh rằng không được vi phạm ba nguyên tắc chọn nghề. -HS: -GV:Cho học sinh thảo luận biện pháp thực hiện để chọn nghề đúng với ba nguyên tắc trên. -HS: *Hoạt động 2. -GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận về ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. -HS: Thảo luận. -GV: Nhận xét, đánh giá trả lời của từng tổ; trình bày tóm tắt bốn ý nghĩa của việc chọn nghề. nắm chắc những yêu cầu mà nghề đó đặt ra trước người lao động. -Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái, thích thú. -Rèn luyện một số kĩ năng, kĩ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm chất nhân cách mà người lao động trong nghề đó phải có. -Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trường học đào tạo nghề đó. 2.Ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. -Việc chọn nghề có cơ sở khoa học có ý nghĩa về mặt kinh tế, xã hội, giáo dục và chính trị. II: NỘI DUNG *Hoạt động 1. -GV:Yêu cầu học sinh đọc bài nghề làm vườn. -HS: -GV:Hướng dẫn học sinh thảo luận về: vị trí, vai trò của sản xuất lương thực và thực phẩm ở Việt Nam. Liên hệ đến lĩnh vực nghề nghiệp này ở địa phương: Có những lĩnh vực trồng trọt nào đang phát triển. -HS: Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung thảo luận của học sinh. -GV:Yêu cầu học sinh về nhà viết một bài ngắn (1Trang) theo chủ đề: “Nếu làm nông nghiệp thì em chọn công việc cụ thể nào” *Hoạt động 2. -GV:Yêu cầu học sinh kể tên những 1.Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt. -Một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt như: Trồng cây ăn quả, trồng hoa, trồng cây cảnh, cây lấy gỗ, cây dược liệu… 2.Tìm hiểu những nghề ở địa phương. *Trình bày theo các mục sau: Tên nghề. Đặc điểm hoạt động của nghề. • Đối tượng lao động. • Nội dung lao động. • Công cụ lao động. • Điều kiện lao động Các yêu cầu của nghề đối với người lao động. Những chống chỉ định y Giáo án: Giáo dục hướngnghiệp Năm học: 2009 – 2010 2 Trường THCS Lª B×nh Phan ThÞ BÝch Hång nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ ở địa phương. -HS: -GV:Yêu cầu học sinh mô tả một nghề mà các em hiểu biết theo các mục sau: Tên nghề. Đặc điểm hoạt động của nghề. Các yêu cầu của nghề đối với người lao động. Triển vọng phát triển của nghề. … -HS: -GV:Gọi một vài học sinh trình bày. -HS: -GV:Gọi một vài học sinh nhận xét, bổ sung. -HS:Thảo luận. -GV:Bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. học. Nơi đào tạo nghề. Triển vọng phát triển của nghề. E.Kết thúc hoạt động. -GV: Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thông tin về thị trường lao động. -GV: Yêu cầu học sinh về nhà viết bài thu hoạch: Em nhận thức được những điều gì qua buổi giáo dục hướngnghiệp này? Em hãy nêu ý kiến của mình: Em yêu thích nghề gì? Những nghề nào phù hợp với khả năng của em? Hiện nay ở quê hương em, nghề nào đang cần nhân lực? Giáo án: Giáo dục hướngnghiệp Năm học: 2009 – 2010 3 Trường THCS Lª B×nh Phan ThÞ BÝch Hång Chủ đề 2. Ngày dạy:…/10/2009 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG A.Mục tiêu:Giúp học sinh: -Biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương. -Kể ra được một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương. -Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển. B.Phương pháp: Thuyết trình. C.Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên. -Tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương nơi trường đóng. -Mời cán bộ địa phương. 2.Chuẩn bị của học sinh. D.Tiến trình hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG *Hoạt động 1 -GV:Mời cán bộ địa phương lên trình bày (Chủ yếu nêu một số dự án, nghề đang phát triển phổ biến ở địa phương). -HS: *Hoạt động 2. -GV:Trình bày bốn lĩnh vực công nghệ trọng điểm. -HS: 1.Phương hướng và chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương (Huyện). 2.Bốn lĩnh vực công nghệ trọng điểm. -Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư IX của đảng cộng sản Việt Nam đã chọn bốn lĩnh vực công nghệ then chốt có tác dụng làm nền tảng cho phát triển khoa học và công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá, hoà nhịp với trào lưu chung của thế giới, đó là: +Công nghệ thông tin. +Công nghệ sinh học. +Công nghệ vật liệu mới. Giáo án: Giáo dục hướngnghiệp Năm học: 2009 – 2010 4 Trường THCS Lª B×nh Phan ThÞ BÝch Hång +Công nghệ tự động hoá. E.Kết thúc hoạt động. -GV: Yêu cầu học sinh về nhà viết bài thu hoạch với câu hỏi sau đây: “Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em cho biết vì sao chúng ta cần nắm được phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của cả nước?” Chủ đề 3. Ngày dạy:…/11/2009 THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA A.Mục tiêu:Giúp học sinh: -Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. -Biết cách tìm hiểu thông tin nghề. Kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. -Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. B.Phương pháp: Trao đổi - Thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên. -Nghiên cứu nội dung chủ đề và tìm hiểu các tài liệu có liên quan. -Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm: liệt kê một số nghề không theo một nhóm nhất định nào để học sinh phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. -Chuẩn bị về tổ chức hoạt động của chủ đề. 2.Chuẩn bị của học sinh. D.Tiến trình hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG *Hoạt động 1. (20 phút) -GV:Yêu cầu học sinh viết tên mười nghề mà các em biết. -HS:Thảo luận nhóm. -GV:Gọi đại diện các nhóm trình bày. -HS: -GV:Kết luận về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. 1.Tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. -Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng, thế giới đó luôn luôn vận động, thay đổi không ngừng như mọi thế giới khác, cụ thể: +Trong bất kỳ quốc gia nào, lãnh thổ nào cũng có những nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo. Bên cạnh đó, còn rất nhiều nghề ngoài danh mục đó mà người theo nghề được đào tạo theo rất nhiều cách thức khác nhau. +Danh mục nghề đào tạo của một quốc gia không cố định, nó thay đổi tuỳ theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu về nguồn Giáo án: Giáo dục hướngnghiệp Năm học: 2009 – 2010 5 Trường THCS Lª B×nh Phan ThÞ BÝch Hång *Hoạt động 2.(23 phút) -GV:Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm học sinh (Trên phiếu học tập liệt kê một số nghề không theo một nhóm nhất định nào) để học sinh phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. -HS:Hoạt động nhóm. -GV:Yêu cầu đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp cách sắp xếp của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS: Thảo luận trên lớp. -GV:Phân tích, đánh giá một vài cách phân loại nghề của học sinh, từ đó đưa ra các hình thức phân loại nghề để học sinh tham khảo. nhân lực của từng giai đoạn lịch sử. +Danh mục đào tạo nghề quốc gia này khác với quốc gia kia do nhiều yếu tố (kinh tế, xã hội, văn hoá…) khác nhau chi phối. -Có những nghề chỉ có ở địa phương này mà không có ở địa phương khác, có ở nước này mà không có ở nước kia. +Trong mỗi nghề lại chia thành nhiều chuyên môn. 2.Phân loại nghề. -Phân loại nghề theo hình thức lao động, gồm có hai lĩnh vực khác nhau: Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo. Lĩnh vực sản xuất. -Phân loại nghề theo đào tạo, gồm 2 loại: Nghề được đào tạo. Nghề không qua đào tạo. -Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động, gồm: Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính. Những nghề tiếp xúc với con người. Những nghề thợ. Nghề kĩ thuật. Những nghề trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật. Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên. Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt. E.Kết thúc hoạt động.(2 phút) -GV: Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thông tin về một số nghề hiện có ở địa phương. Giáo án: Giáo dục hướngnghiệp Năm học: 2009 – 2010 6 Trường THCS Lª B×nh Phan ThÞ BÝch Hång Chủ đề 4. Ngày dạy:…/12/2009 TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG A.Mục tiêu:Giúp học sinh: -Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày. -Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một số nghề cụ thể. -Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề tương lai. B.Phương pháp: Trao đổi - Thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên. -Tìm hiểu các bản mô tả nghề, chọn một số nghề gần gũi với địa phương để dưa vào chủ đề, tìm những ví dụ cụ thể để minh hoạ cho chủ đề. 2.Chuẩn bị của học sinh. -Tìm hiểu về một số nghề hiện có ở địa phương. D.Tiến trình hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG *Hoạt động 1. (18 phút) -GV:Yêu cầu học sinh đọc bài nghề làm vườn. -HS: -GV:Hướng dẫn học sinh thảo luận về: vị trí, vai trò của sản xuất lương thực và thực phẩm ở Việt Nam. Liên hệ đến lĩnh vực nghề nghiệp này ở địa phương: Có những lĩnh vực trồng trọt nào đang phát triển. -HS: Thảo luận -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung thảo luận của học sinh. -GV:Yêu cầu học sinh về nhà viết một bài ngắn (1Trang) theo chủ đề: “Nếu làm nông nghiệp thì em chọn công việc cụ thể nào” 1.Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt. -Một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt như: Trồng cây ăn quả, trồng hoa, trồng cây cảnh, cây lấy gỗ, cây dược liệu… 2.Tìm hiểu những nghề ở địa phương. *Trình bày theo các mục sau: Tên nghề. Đặc điểm hoạt động của nghề. • Đối tượng lao động. • Nội dung lao động. • Công cụ lao động. • Điều kiện lao động Giáo án: Giáo dục hướngnghiệp Năm học: 2009 – 2010 7 Trường THCS Lª B×nh Phan ThÞ BÝch Hång *Hoạt động 2. (25 phút) -GV:Yêu cầu học sinh kể tên những nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ ở địa phương. -HS: -GV:Yêu cầu học sinh mô tả một nghề mà các em hiểu biết theo các mục sau: Tên nghề. Đặc điểm hoạt động của nghề. Các yêu cầu của nghề đối với người lao động. Triển vọng phát triển của nghề. … -HS: -GV:Gọi một vài học sinh trình bày. -HS: -GV:Gọi một vài học sinh nhận xét, bổ sung. -HS:Thảo luận. -GV:Bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. Các yêu cầu của nghề đối với người lao động. Những chống chỉ định y học. Nơi đào tạo nghề. Triển vọng phát triển của nghề. E.Kết thúc hoạt động.(2 phút) -GV: Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thông tin về thị trường lao động. Giáo án: Giáo dục hướngnghiệp Năm học: 2009 – 2010 8 . nghề nào đang cần nhân lực? Giáo án: Giáo dục hướng nghiệp Năm học: 20 09 – 2010 3 Trường THCS Lª B×nh Phan ThÞ BÝch Hång Chủ đề 2. Ngày dạy:…/10/20 09 ĐỊNH. Trường THCS Lª B×nh Phan ThÞ BÝch Hång Chủ đề 1. Ngày dạy:… /9/ 20 09 Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC