1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát thị trường đối với Các nông phẩm vùng cao có triển vọng của tỉnh Sơn La Măng, Mật ong, Bí ngô, Lợn bản và Gạo

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SNV- Tổ chức phát triển Hà Lan Khảo sát thị trường Các nơng phẩm vùng cao có triển vọng tỉnh Sơn La Măng, Mật ong, Bí ngơ, Lợn Gạo SNV Marije Boomsma Tư vấn phát triển thị trường Tháng 3, 2006 Tóm tắt SNV tổ chức phi lợi nhuận Hà Lan, hoạt động với mục đích giảm nghèo Kể từ năm 2003, tổ chức SNV Việt Nam cung cấp dịch vụ tư vấn phương thức tiếp cận thị trường cho người nghèo Sơn La Các quan Sơn La xác định số sản phẩm người nghèo sản xuất bán Đó Măng, Lợn bản, Bí ngơ Gạo địa phương Để chọn sản phẩm từ sản phẩm, tiến hành khảo sát thị trường Mục tiêu khảo sát thị trường để đánh giá sản phẩm tiềm thị trường, tiềm tiếp thị mở rộng sản xuất, tiềm chế biến, để đưa phân tích tiềm phát triển sản phẩm thị trường chi tiết Để đạt điều (phương pháp luận), tiến hành nhiều vấn với đối tượng tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm, phía sản xuất Sơn La kết thúc phía bán lẻ xuất gần khu vực Hà Nội Hơn nữa, tham khảo số liệu từ nghiên cứu cũ từ internet Các số liệu phân tích ba cơng cụ: phân tích chuỗi giá trị, phân tích tính cạnh tranh (mơ hình lực lượng Porter) SWOT Măng Có 12 loại măng Sơn La Tổng diện tích trồng măng năm 2002 37.651 Ha diên tích rừng tự nhiên 41,1 Ha đất trang trại Tính sản lượng tấn/ha sản lượng măng tối đa ước tính khỏang 75.384 Một hai năm gần đây, cịn có giống măng nhập đưa vào Sơn La (Bát Độ) có khoảng 2.500 Ha Măng Bát Độ có sản lượng trung bình 15 Tấn/Ha/ Dự tính tổng diện tích măng Bát Độ tăng lên 4.000 Ha vào năm 2010 Măng trồng nhóm dân tộc thiểu số Doanh thu trung bình từ măng triệu đồng / Ha Sơ đồ chuỗi giá trị măng Sản xuất Người sản xuất măng Bát Độ (bắt đầu) nông dân thu hoạch măng địa từ rừng vườn Sơn La Những người sản xuất khác Vận chuyển Lâm trường quốc doanh Chế biến Bán buôn/bán lẻ sở Vạn Đạt (được thiết lập năm 2006 Sơn La) Vạn Đạt ,Hải Dương Thị trường nước : Nhật Bản, Châu Âu (2005, 1680 Tấn) Những người tiêu thụ Son La Người bán lẻ thị trường tỉnh người thu mua măng Lay Sơ chế Tân Đơng Á, Hịa Bình (600 có 100 từ Sơn La) người sản xuất:vận chuyển / đóng gói Giai đoạn chế biến lần hai phân phối (Tân Đông Á, Hà Nội 580 nước, 20 xuất khẩu) Những người bán lẻ Đức (20 Tấn Buang) Do buôn bán măng rừng tự nhiên bất hợp pháp nên phần lớn măng tiêu thụ tỉnh Chỉ phần nhỏ vận chuyển tỉnh khác: số măng khô, măng địa để xuất (100 tấn) măng Bát Độ Măng sản phẩm trồng tương đối dễ rẻ Tuy nhiên, đa số măng Sơn La đắng khơng dễ bán; đặc biệt ngồi địa bàn tỉnh Măng Sơn La bán chợ Hà Nội có loại măng Bương khơ đắng (ở chợ bán đồ tươi) măng Lay đóng gói bán sơ chế (trong siêu thị) Măng Bương khô tương đối rẻ cho không ngon lọai măng từ tỉnh khác Ngòai măng Bương Lay Sơn La dùng cho chế biến chịu cạnh tranh măng Bương từ Hịa Bình Hịa Bình gần Hà Nội vận chuyển sản phẩm từ rẻ Về mặt sản xuất, măng chịu cạnh tranh việc trồng măng việc mang lại thu nhập cao (8 triệu đồng/ha năm) Do vậy, măng có tiềm tăng doanh thu lên tới 25 triệu đồng Nhu cầu tỉnh nước đặc biệt măng tươi mức độ măng khơ tăng dần Các hội thị trường đặc biệt ẩn chứa nhu cầu sản phẩm tiện dụng ngày tăng đồng bằng: măng tươi sơ chế đóng gói Một hội khác (tái) bắt đầu chế biến măng thị xã Sơn La Năng xuất chế biến măng đóng hộp Sơn 100 măng tháng Tuy nhiên thị trường măng giầm dấm lại bão hòa Ngòai nhu cầu nước tăng, lượng măng Việt Nam xuất tăng Cả măng Bát Độ (tổng số 100.00 tấn) (ít chút) giống măng địa phương nhu Bương Lay có tiềm xuất tăng Tuy nhiên ta cần phải theo dõi chặt chẽ cạnh tranh mạnh mẽ từ phía Trung Quốc doanh nghiệp Trung Quốc sản xuất hiệu Tóm lại, điểm mạnh điểm yếu măng Sơn La là: ĐIỂM MẠNH - Sơn La có nhiều loại măng - Dễ trồng - Chi phí sản xuất nhỏ - Nhu cầu loại măng cao - Nhiều khả chế biến: khô, sơ chế đóng gói CƠ HỘI - Nhu cầu nước nước tăng - Chế biến tỉnh để giảm chi phí vận chuyển tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm - Trồng nhiều giống ĐIỂM YẾU - Lượng cung cấp - Người nơng dân khơng chăm sóc trồng - Buôn bán măng bất hợp pháp - Đối vơi ngừời miền xi măng Sơn La cho qua đắng - Địa lý: Chi phí vận chuyển cao - Thị trường măng dầm dấm bão hoà THÁCH THỨC - Lợi thu nhập việc bán măng - Cạnh tranh với măng tỉnh - Cạnh tranh với măng Trung Quốc thị trường xuất - Khí hậu (tốt cho việc trồng măng Bát Độ) Mật ong Có nhiều sản phẩm mật ong sản xuất Sơn La Kể từ năm 2001, số sản lượng mật ong đăng ký thức giao động quanh 500 Bởi số tính dựa phần tổng số người ni ong nên số thực tế cao (600 tấn) Đa số người nuôi ong người Kinh (60%) nhóm dân tộc đơng thứ hai người Thái (30%) Thu nhập hộ gia đình trung bình từ nghề nuôi ong 18 triệu đồng năm Mật ong Sơn La sản phẩm liên quan sản xuất để vừa tự dùng vừa bán Đa số người bán buôn, bán lẻ, công ty chế biến xuất tỉnh mua trực tiếp từ nông dân Người bán lẻ địa phương bán sản phẩm cho người qua đường người buôn bán nhỏ đồng (5%) Các công ty chế biến dùng mật ong Sơn La để sản xuất mật ong thực phẩm, phấn hoa, rượu dược phẩm (80%) Các công ty xuất Việt Nam bán mật ong lỏng cho ngành dược mỹ phẩm Con số xuất Việt Nam ước tính xấp xỉ 16.000 tấn, 144 xuất xứ từ Sơn La Chuỗi giá trị mật ong Nguồn cung cấp sản phẩm đầu vào Sản xuất Vận chuyển Chế biến Bán buôn/Bán lẻ Các Công ty chế biến/nhà xuất (ước tính 480 tương đương 80%) Các bác sĩ thú y Các cửa hàng bánh kẹo Người nuôi ong Sơn La (xấp xỉ 600 tấn) Những người kinh doanh (ước tính 15%=90tấn) Những người bán lẻ: siêu thị (336 tổng sản lượng Sơn La) Những ngưòi bán lẻ đồng (90 tấn) Các cửa hàng bán lẻ Sơn la (xấp xỉ 60 tấn) Tiêu thụ Các thị trường nước ngoài: Cuba, Hàn Quốc, Châu Âu v.v (ước tính khoảng 24% hay 144 sản lượng Sơn La) Khách hàng đồng (72% hay 426 mật ong Sơn La) Khách hàng Sơn La (xấp xỉ 30 tấn) Tiêu thụ mật ong Việt Nam tương đối thấp, 100 gram đầu người Do đó, tổng cầu nước (tạm cho dân số Việt Nam 84 triệu người) ước tính tối đa khỏang 8,400 tấn/năm Thị trường xuất tương đối cạnh tranh có nhiều nước sản xuất mật ong Giá mật ong bán trang trại cho cơng ty xuất thấp giá bán trang tranh cho lái buôn để bán thị trường nước, giá 18.000 đồng/kg so với 20-25.000 đồng/kg Mật ong Tây Bắc có hương vị thành phần cấu đặc biệt sản xuất từ hoa su su, vải, chó đẻ, nhãn hoa rừng Sản xuất mật ong thông thường tương đối dễ Tuy nhiên, sản xuất mật với mức thủy phần mức khó Mật long nhãn cho có thủy phần cao có ảnh hưởng xấu tới thời gian sử dụng sản phẩm Tuy nhiên, xuất ong nuôi chủ yếu miền bắc thấp so với ong Ý nhập nuôi đặc biệt miền Nam (tối đa 15kg so với tối đa 35 kg đàn năm) Hơn việc tiếp thị mật ong Sơn La phát triển Rào cản tham gia thị trường tương đối cao người nuôi ong cần phải đào tạo kỹ thuật nuôi ong cần vốn để trang trải chi phí (0,5 triệu đồng tổ ong) Ngịai cần phải có mạng lưới tốt để di chuyển đàn ong tới nơi có hoa Để cạnh tranh thị trường quốc tế, cần phải có vốn để mua thiết bị chế biến (để đo thủy phần) Tóm lại, điểm mạnh điểm yếu ngành mật ong sau: NHỮNG ĐIỂM MẠNH Mùi vị đặc biệt hoa nhãn loại hoa khác Tồn lâu văn hóa Giá cao nguồn thu nhập tốt Cơ sở hạ tầng (hiệp hội, thị trường) Các thị trường đa dạng (trong nước nước ngoài) ĐIỂM YẾU Chi phí đầu tư cao Chi phí vận ni cao (đường) Hầu khơng có kỹ thuật tiên tiến Sản lượng thấp Khơng có chiến lược tiếp thị Hầu khâu đóng gói khơng phát triển Khơng có nhà đầu tư/các nguồn đầu tư CƠ HỘI Giống ong Italia: Chất lượng cao Thiết bị kỹ thuật để đo thủy phần ĐE DỌA Thị trường nước ngồi địi hỏi chất lượng cao Giá đường tăng giá xuất thấp Lợn Lợn bản, gọi lợn người Mông, chủ yếu nông dân người Mơng ni lý tự cung tự cấp Năm 2004, tổng số lợn tỉnh Sơn La 452.875 Tuy nhiên số lợn Chuỗi giá trị lợn Sản xuất Vận chuyển Chế biến Bán sỉ/ bán lẻ người chế biến thịt xây (57-171 con) Người thu gom Nhà hàng quán Bia Hơi tỉnh khác (25 Hà Nội Hà Tây Tiêu thụ Người tiêu dùng tỉnh khác Các nhà hàng Son La tỉnh (khỏang 5771733 con) Nông dân nuôi lọn Lò mổ Bán lẻ Son La (3650-5475 con) Người tiêu dùng Sơn La Thông thường lợn bán trường hợp người nông dân cần tiền Lợn thường thu gom trung gian đưa đến lị mổ người ni bán trực tiếp cho lò mổ Một số lợn bán trực tiếp cho khách hàng Các lò mổ bán thịt lợn trực tiếp gián tiếp thông qua người bánlẻ Người bán lẻ chợ tỉnh bán cho nhà hàng người tiêu dùng (109.500 kg thịt lợn tươi năm, tương đương 3.650 lợn trưởng thành (60 Kg) 5.475 lợn (20 Kg) Các nhà hàng thị xã Sơn La tiêu thụ xấp xỉ 13.000 kg thịt lợn tươi năm (433 - 1.300 kg thịt lợn tươi năm (4331.300 con) Giả sử 75% tổng số lượng thịt lợn tiêu thụ tất nhà hàng tỉnh Sơn La tổng lượng tiêu thụ vào khỏang 577 1.733 lợn năm Một số ngươì bán lẻ/chế biến Sơn La chế biến thịt lợn cách xấy khô Một vài người thu mua tỉnh thu mua lợn bán cho nhà hàng đặc sản miền xuôi (khỏang 25 nhà hàng Hà Nội Hà Tây) Thịt lợn khô bán sang tỉnh khác (1.200kg thịt lợn khô hay 57-171 năm) Lợn bán chuồng với giá xấp xỉ 25.000 đồng/kg lợn khỏang 20kg người buôn Mộc Châu Hà Nội bán với giá 40.000-50.000 đồng Thị trường lợn thị trường nhỏ sản phẩm đắt tiêu thụ dịp đặc biệt Nhu cầu đặc sản tỉnh Hà Nội tăng (chầm chậm) Bởi lượng cung lợn giảm nhiều nông dân không ni lợn nữa, nơng dân cịn ni lợn có nhiều khả bán hàng Lợn Sơn La sản phẩm có mùi vị chất đặc biệt Giá lãi cao, kể thịt lợn nạc mỡ Nuôi lợn không tốn sức lao động khơng địi hỏi chi phí sản xuất hay đầu tư cao Ngịai lợn cịn nhiễm bệnh tật giống lợn khác Tuy nhiên lợn lớn chậm nông dân thích ni lợn ngoại có lãi (6,9 triệu đồng so với 0.86 triệu đồng lợn nái) Ở thị trường Hà Nội, lợn phải cạnh tranh với lợn Hịa Bình lợn Sơn La giá đắt Việc nuôi lợn nạc phải cạnh tranh với nuôi lợn mỡ lợn nhiều tuổi bán với giá cao (780.000 đồng) so với lợn nhỏ (500.000 đồng) Tuy nhiên, thịt lợn nạc tính lâu dài có lãi lợn 60kg phải nuôi (30 tháng) gấp ba lần thời gian nuôi lợn 20 kg Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức lợn bé là: ĐIỂM MẠNH - Sản phẩm -Mùi vị đặc biệt -Ít bị lây nhiễm bệnh dịch giống lợn khác ĐIỂM YẾU - Nông dân thiếu kiến thức thị trường thiếu quan tâm đến việc chăn nuôi để kinh doanh - Số lượng đẻ - Giá kilogram thịt lợn nạc cao - Đầu vào sản xuất tương đối -Chậm lớn -Ít/khơng có hỗ trợ tư vấn CƠ HỘI - Nhu cầu đặc sản tăng lên - Đối thủ chuyển sang giống lợn ngoại -Các thương hiệu lợn 100% ĐE DỌA -Lợi thu nhập từ lợn già - Lợi thu nhập từ lợn ngoại Bí ngơ Ước tính năm sản xuất 3.577 bí tẻ (đỏ) Hầu hết bỉ đỏ trồng huyện Mai Sơn đặc biệt người H’Mong Tuy nhiên, chủ yếu người bán bỉ Sơn La lại người Thái (80%) Điều người Mông (chưa) không tham gia rộng rãi vào việc canh tác mục đích thương mại Giá bán bí ruộng nằm 1.000 đồng/kg sau thu hoạch 1.600 đồng/kg thời gian tết Thu nhập từ bí ngơ chiếm khỏang 10-30% tổng thu nhập hộ gia đình, tương đương với 280.000VND-840.000VND per year Bí ngơ trước tiên dùng để ni lợn Lượng bí ngơ trồng thừa Sơn La chủ yếu bán (thông qua 10 người thu gom) cho người bn Cị Nịi (1.500 tấn) Người bn bán bí cho người chế biến tỉnh Hải Dương Những người chế biến Hải Dương xuất bí sang Hàn Quốc (5.000-10.000 năm) Hạt bí, sống chín, bán chợ địa phương Chuỗi giá trị bí ngơ Vân chuyển Sản xuất Bán xỉ/ lẻ Chế biến Người bán lẻ chợ Son La : lá, quả, hạt Người trồng ngô Sơn La (xx 3500 tấn) Những người buôn khác Người chế biến/xuất Hải Dương (tổng 5.000-10.000 tấn/năm) Người mua bán Cị Nịi (1.500 tấn/năm) Bí tỉnh khác Người chế biến Hải Dương (tổng số 4.000 tấn/năm) Người tiêu dùng Người tiêu dùng Sơn La Người tiêu dùng Việt Nam (hạt) Thị trường Hàn Quốc (5.00010.000 tấn/năm) Có nhiều hội tốt cho thị trường bí ngơ để tăng trưởng Trước tiên, xuất sang Hàn Quốc có tiềm tăng trưởng Tới lượng xuất tăng 20% năm Hiện xuất chế biến dư thừa 2.00 năm Hơn xấy bí Cò Nòi làng thu thêm nhiều giá trị gia tăng Một hội khác chế biến bí cho thị trường bánh kẹo nước Một nhà máy Hưng Yên dự kiến chế biến 30 bí tươi thành 20 bánh vào năm 2006 Bí ngơ sản phẩm dễ trồng Hầu không cần đầu vào Không cần thêm đất bí trồng kèm với ngơ Tuy nhiên, việc trồng bí ngơ bị hạn chế hoa màu có nhân cơng để thu hoạch bán bí Bí ngơ Sơn La nhỏ lại có mùi vị ngon bí đồng Hơn nữa, bí Sơn La dự trữ thời gian lâu giống bí khác Bí Sơn La có lợi khác mùa vụ Đây loại bí Việt Nam thu hoạch vào mùa thu Một đặc tính nhỏ khác bí ngơ Sơn La giá cả: tất loại bí mua với giá 700-800 đồng/kg, giá bí ngơ Sơn La Hải Dương khỏang 1.200 1.300 đồng/kg Tuy nhiên điều dường không ảnh hưởng xấu tới nhu cầu Một bất lợi so sánh bí ngơ so với sản phẩm khác số người mua hạn chế Điều ảnh hưởng tới khả thương lượng người trồng bí Ngịai thơng thường phụ thuộc vào số nhỏ người mua mạo hiểm Trên thị trường giới bí Sơn La bị bí New Zealand có kích thước mùi vị tốt cạnh tranh New Zealand có hiệp ước thương mại hỗ trợ việc bn bán bí với Hàn Quốc Ngịai bí ngơ Trung Quốc cạnh tranh vơi bí ngơ Việt Nam giá Tuy nhiên, bí ngơ Việt Nam lại bí ngơ Trung Quốc mùi vị Rào cản tham gia rút lui khỏi thị trường trồng bí nhỏ Rào cản thị trường chế biến bí lại tương đối cao cần phải đầu tư vào thiết bị chế biến Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức bí ngơ Sơn La là: ĐIỂM MẠNH - Dễ trồng - Mùi vị đặc biệt - Có tiếng - Các sản phẩm phụ: hạt, - Đầu vào cho sản xuất nhỏ - Thị trường sản phẩm đa dạng - Mùa thu hoạch - Thời gian lưu trữ (dài) ĐIỂM YẾU - Thu hoạch dễ bị ảnh hưởng thời tiết xấu - Lượng cung cấp nhỏ - Vụ màu: không ưu tiên - Thiếu lao động (chế biến) - Ít lợi cạnh tranh hạt: hạt nhỏ giống bí ngơ khác - Phụ thuộc vào lái buôn CƠ HỘI - Nhu cầu thị trường xuất (Hàn Quốc) tăng - Chế biến Sơn La: sấy, lưu kho - Quá trình chế biến - Các thị trường mới: bí ngơ sấy giịn - Giá cao THÁCH THỨC - Cạnh tranh với bí ngơ Trung Quốc - Cạnh tranh với bí ngơ New Zealand Gạo Vào năm 2004, tổng sản lượng gạo tỉnh Sơn La 133.946 Sản lượng đầu người thấp mức tiêu thụ trung bình đầu người năm 160kg Việc sản xuất giống gạo địa phương giảm dần xuất doanh thu thấp (3 triệu đồng/ha từ giống gạo địa phương so với 18 triệu đồng/ha so với giống cải tiến) Gạo chủ yếu trồng để tự cung tự cấp Gạo bán (tối đa 5.000 năm) thu gom người thu gom làng Những người thu gom bán cho người buôn bán nhỏ thị trấn người sau bán cho người bán lẻ, nhà hàng du khách tới Sơn La Người bán lẻ bán giống gạo địa phương chủ yếu cho nhà hàng Sơn La xấp xỉ 500kg gạo tuần Số cịn lại bán cho người tiêu dùng có thu nhập cao du khách tới thăm tỉnh Ngoại trừ nhà hàng Hà Tây, khơng tìm thấy gạo Sơn La ngòai biên giới tỉnh Chuỗi giá trị gạo Sản xuất Vận chuyển Chế biến Bán xỉ / lẻ Người tiêu dùng Các nhà hàng Sơn La (26 năm) Nông dân trồng để ăn Người thu gom làng Bán lẻ/chế biến Sơn La (tối đa 5.000 gạo Sơn La) Người tiêu dùng/ Du khách tới Sơn La Gạo Sơn La loại đặc sản Bởi thị trường đặc sản tăng thu nhập cao hơn, sản phẩm này, đặc biệt gạo nếp Sơn La, có nhiều tiềm tăng trưởng So với Thu nhập từ gạo địa phương Ha tương đối thấp: 3,2 triệu đồng/Ha gạo địa phương gạo nhập 18,8 triệu đồng/Ha Mức thu nhập tăng áp dụng kỹ thuật sản xuất tốt chưa thực hay khơng Nhiều người nghèo tham gia sản xuất gạo Như vaỵa, loại hoa màu giúp giảm nghèo tốt Tiềm sản xuất chế biến Nói chung, tiềm sản xuất chế biến măng tốt Có thể dễ dàng thâm canh trồng số giống măng địa phương Bương, Lay cách lấy rừng chồng vườn quanh nhà Các giống nhập có nhiều tiềm thâm canh giống địa phương không nhiều so với thu nhập tiềm năng: 6,6 triệu đồng so với tối thiểu 20 triệu đồng Nhân tố hạn chế đất tất đất canh tác Sơn la phân Lao động chăm sóc trở thành vấn đề Mặt khác, trồng măng có lợi việc giảm phá rừng phủ khuyến khích Về chế biến măng, có tiềm chế biến tốt có khả chế biến sấy làm măng dầm dấm (2 nhà máy Sơn La) Vẫn cần phải đầu tư vào máy đóng hộp khơng cần nhiều vốn Mật ong có tiềm sản xuất lớn mặt kỹ nuôi ong người dân Ở hầu hết làng, hộ nuôi ong Mặc dầu hộ nuôi ong theo cách truyền thống, cần cải thiệ kỹ họ Tuy nhiên, điểm bất lợi tiềm sản xuất chi phí hoạt động hàng năm Chi phí ni ong tương đối cao, đặc biệt giá đường cao (lên tới 40 triệu đồng) Do đó, khơng nhiều người tham gia vào ngành ni ong Thậm chí điều ngược lại có nhiều người ni ong không sản xuất Để mở rộng sản xuất cho số thị trường định tăng sức cạnh tranh mật ong Sơn La, cần phải đầu tư lớn vào trang thiết bị Bí ngơ có tiềm sản xuất lượng đất có sẵn cần đầu tư để mở rộng sản xuất Tuy nhiên vấn đề việc mở rộng bí ngơ sản phẩm phụ lao động nhiều làng khan Một vài đối tượng tham gia chuỗi giá trị có kế hoạch bắt đầu hoạt động chế biến tỉnh lao động cản trở tăng trưởng Về lợn bản, nhân tố sản xuất không làm giảm tốc độ tăng trưởng Nhân tố gây vấn đề vốn để tăng sản xuất cần phải có thêm khơng gian, thức ăn bổ xung thuốc vắc xin để nuôi lợn Một việc quan trọng thái độ người nông dân làm cản trở mức tăng trưởng Có ý kiến cho người nông dân H’Mong không quan tâm tới việc chăn ni lợn mục đích thương mại Để tăng sản xuất, sản xuất theo nhóm hội vấn đề liệu người H’Mong có sẵn lịng làm việc hay khơng Có hội thương mại hóa sản xuất với người nông dân người thể quan tâm mà đa số người Thái người lại giả chút Hơn hết, thiếu đất có khả canh tác để mở rộng sản xuất gạo Tài vấn đề (SNV/Agrifood, 2006) Nông dân trồng lúa cần tiền cho nhiều mục đích quanh năm trường hợp khẩn cấp, họ bán đất Với măng bí ngơ tương tự vậy, thiếu lao động để mở rộng sản xúât làng Lựa chọn thâm canh sản xuất Ha đất ruộng Nói chung, vấn đề nằm chỗ người sản xuất không nhận tiềm thu nhập sản phẩm Thông tin thị trường thông tin lợi nhuận sản xuất sản phẩm định thiếu Do vậy, sản lượng thấp 8.2 Kết luận Khuyến nghị Rút từ phân tích, ta có kết sau Trước tiên Măng (đặc biệt măng sơ chế để xuất khẩu) hai Bí ngô cho thị trường nước quốc tế Đây hai sản phẩm có vị trí xếp hạng cao dựa tiêu chí Lợn có tiềm thị trường nhiên cần nên phân tích tác động chuỗi giá trị Một số mặt cần tập trung nghiên cứu sản phẩm Đối với măng là: • Doanh thu chi phí (chi phí hội) bán măng so với nguồn thu nhập khác; • Tính khả thi việc trồng măng vườn, mặt kỹ thuật quy hoạch đất đai; • Các kỹ thuật chăm sóc cần thiết để trồng măng; • Các mối liên hệ thị trường người nông dân người chế biến/xuất đồng thơng tin thị trường, vận chuyển v.v • (về lâu dài có đủ lượng cung cấp) Sơ chế măng tỉnh Chuỗi giá trị bí ngơ cần phân tích thêm về: • Doanh thu chi phí (chi phí hội) việc trồng/bán bí ngơ so với nguồn thu nhập khác; • Tính khả thi hoạt động chế biến (xấy khô) làng/người nông dân cấp tỉnh, bao gồm vốn đầu tư cần thiết tiếp cận tín dụng; • Tiềm thị trường nước: chế biến thực phẩm; • Các cách thức xây dựng mối liên hệ người nông dân, người buôn bán người sản xuất tỉnh (các thị trường có thị trường mới) Cuối cùng, để nâng cao chuỗi giá trị lợn bản, cần phải ý đến mảng sau: • Doanh thu chi phí (chi phí hội) việc bán lợn so với nguồn thu nhập khácbao gồm từ lợn mỡ; • Tính khả thi việc sản xuất với mục đích thương mại/có tổ chức cấp làng: bao gồm nghiên cứu khả thi kỹ thuật, nghiên cứu khả thi tài chính, mức độ sẵn sàng dịch vụ có (dịch vụ thú y); • Tính khả thị việc liên kết người nông dân với người buôn bán/chế biến đồng bằng; • Khả đa dạng hóa sản phẩm lợn Sơn La, ví dụ chế biến thịt lợn xấy với nhà chế biến có, thịt lợn xấy với thương hiệu Sơn La v.v Phụ lục Phụ lục I Điều khỏan tham chiếu Chương trình Phát triển SNV Chương trình Tiếp cận thị trường cho người nghèo Vùng Tây Bắc / Tỉnh Sơn La Điều khỏan tham chiếu Khảo sát thị trường cho sản phẩm vùng cao có tiềm Bối cảnh Kể từ năm 2003, tổ chức SNV Việt Nam cung cấp dịch vụ tư vấn phương thức tiếp cận thị trường cho người nghèo tới khách hàng tỉnh Tây Bắc Mục tiêu chương trình góp phần xóa đói giảm nghèo cách tạo cho người nơng dân nghèo vùng cao có hội kinh tế việc làm Phương thức tiếp cận sau nhằm tăng cường lực nhà cung cấp dịch vụ địa phương để phát triển chuỗi giá trị cho sản phẩm vùng cao có triển vọng Trong tập hợp nghiên cứu thị trường xã nghèo đội tư vấn SNV thực theo yêu cầu AEC DoTT tỉnh Sơn La, mốt số sản phẩm người nghèo sản xuất bán thị trường xác định Để hiểu tòan tiềm thị trường sản phẩm này, cần phải tiến hành khải sát thị trường số đối tác tham gia Mục đích khảo sát thị trường Các mục đích khảo sát thị trường là: - Xác định tiềm thị trường sản phẩm vùng cao chọn dạng khác thị trường địa phương nước thị trường quốc tế - Xác định tiềm mở rộng sản xuất bán thị trường vùng cao người nông dân nghèo (bao gồm chi phí, lợi nhuận đầu tư tính theo đầu người) - Xác định tiềm chế biến tỉnh Sơn La (giá trị gia tăng) - cơng nghệ lẫn tính khả thi kinh tế (đầu tư tính theo đầu người/chi phí-lợi nhuận) - Đưa tiềm phát triển sản phẩm thị trường cách chi tiết (bao gồm việc so sánh sản phẩm) để làm thông tin đầu vào thảo luận lựa chọn chuỗi giá trị với đối tác địa phương bên liên quan Phương pháp Nhóm khảo sát thị trường thăm người tiêu dùng, nơi mua bán, nhà chế biến buôn bán có (và người sản xuất mức độ đó) Sơn La Hà Nội để đánh giá nhu cầu chất lượng hạn chế tiềm tàng hội phát triển sản phẩm Nếu sử dụng số liệu có từ nghiên cứu trước (ví dụ nghiên cứu Agri-Food chuỗi giá trị gạo Điện Biên chương trình Vùng cao lợn bản) Những điểm cần ý đặc biệt là: - Lợi cạnh tranh sản phẩm Nó có đặc điểm đặc biệt hay có lợi cạnh tranh có vào nhiều thời điểm năm hay không? - Sự phân biệt chất lượng cầu Các thị trường khác có yêu cầu tiêu chuẩn khác không cần phải tập trung vào thị trường nào? - Mức độ đầu tư/kỹ thuật lợi cạnh tranh sản phẩm Các sản phẩm lựa chọn Các sản phẩm khách hàng SNV cố vấn SNV chọn để tiên shành khảo sát thị trường là: • Các giống gạo địa phương • Măng • Mật ong • Bí ngơ • Giống lợn địa phương (Lợn bản) Kết dự kiến Kết dự kiến báo cáo súc tích (bằng tiếng Anh tiếng Việt) tiềm phát triển chuỗi giá trị sản phẩm chọn khuyến nghị tập trung vào mặt đối tượng chuỗi giá trị để xây dựng lực Thành phần nhóm khảo sát Nghiên cứu viên – chuyên gia khảo sát thị trường Trợ lý nghiên cứu – dịch hỗ trợ hậu cần Chương trình khảo sát thị trường Chương trình khảo sát thị trường gồm yếu tố sau Chuẩn bị thực địa để khảo sát thị trường đọc tài liệu (3 ngày) Đi thực địa tìm hiểu sản phẩm lựa chọn; thăm chợ (bán buôn) [bao gồm siêu thị), thăm người chế biến buôn bán, gặp tổ chức tỉnh Huyện, nhà phân phối Hà Nội, nhà hàng (17 ngày gồm lại) Thảo báo cáo (3 ngày) Hội thảo xác minh kết nghiên cứu Sơn La (3 ngày gồm lại) Viết báo cáo cuối nộp báo cáo (2 ngày) Thời gian khảo sát thị trường Dự kiến thực địa khảo sát thị trường vào tháng 2/2006 tiến hành hội thảo xác minh kết trước nộp báo cáo cuối Công việc dự kiến diễn tổng cộng 28 ngày làm việc theo lịch Các tài liệu Tây Bắc (SNV) liên quan Báo cáo nghiên cứu xã nghèo – SNV Sơn La Văn kiện dự án: REP Thái Nguyên Tây Bắc Việt Nam (Cordaid); Khuyến nông cho nhóm nơng dân vùng cao (Cordaid); Khuyến nơng theo định hướng thị trường (NMPRP – CPMU) Kế hoạch 2005 – Tổ công tác MAP Sơn La Báo cáo tháng – Tổ công tác MAP Sơn La Nghiên cứu Tây Bắc Cẩm Tú Heino nghiên cứu Dirk Bol Nghiên cứu chuỗi giá trị gạo tỉnh Điện Biên Agrifood Các tài liệu chương trình Vùng cao lợn Phụ lục II Các số liệu sản xuất Sản xuất mật ong Sơn La (Nguồn: Trung tâm Khuyến nông) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Sản lượng tính 350 500 450 457 556 Sản xuất hoa màu (gồm bí ngơ) (Nguồn: Chi cục Thống kê Sơn La) Diện tích sản xuất tính theo Ha Sản lượng tính 2000 4.515 2001 5.041 2002 5.133 2003 5.379 2004 5.659 28.363 29.962 33.027 36.517 35.766 Huyện Mai Sơn từ trước tới Huyện lớn sản xuất hoa màu, với 1.460 Ha đất sử dụng để trồng rau đậu năm 2004 Mặc dầu Yên Châu Mộc Châu có diện tích đất sản xuất nhỏ năm 2004 446 343 Ha, sản lượng hai Huyện cao Mai Sơn: Mai Sơn 4.500 tấn, Yên Châu 7.231 Mộc Châu 4.923 Sản lượng gạo Sơn La (Niên giám Thống kê Sơn La) Kể từ năm 2000 số liệu sản xuất tăng lên: Bảng 7.1 Sản xuất gạo Sơn La 2000 2001 Sản lượng tính 108.117 112.126 Sản lượng kg 119 121 đầu người Diện tích sản 41.537 40.689 xuất 2002 119.242 2003 128.632 2004 133.946 127 134 137 39.527 38.465 38.951 Tổng diện tích sản xuất giảm xuất sản xuất tăng lên Trong nưam 2004, xuất trung bình 3,4 so với năm 2000 2.6 Trên thực tế, diện tích đất nương ngày nhỏ Ruộng lúa đông/xuân tăng Hiện phân chia diện tích đất là: 8670 Ha trồng lúa đơng/xn, 15.353 Ha trồng lúa thường 14.928 Ha trồng lúa nương Hầu hết lúa trồng Huyện Sông Mã, Thuận Châu Phú Yên Không biết tổng sản lượng sản xuất giống gạo địa phương Phụ lục III Nhập Mật ong Mỹ giá mật ong tòan cầu (www.nhb.org) Nhập mật ong Mỹ tính pound 2000 % 2001 % 2002 % 2003 % 2004 % 2005 % 98.918.160 50.9% 53.950.862 34.4% 13.174.534 6.9% 15.961.790 7.8% 4.378.161 2.5% 47.453.353 21.0% ARGENTINA 227.067 0.1% 432.458 0.3% 5.601.230 2.9% 224.893 0.1% 1.577.202 0.9% 850.584 0.4% AUSTRALIA 340.573 0.2% 5.568 0.0% 8.917.735 4.6% 17.860.076 8.7% 7.403.562 4.1% 9.920.780 4.4% BRAZIL 54.206 0.0% 61.384 0.0% 159.272 0.1% 1.556.864 0.8% 1.322.644 0.7% 627.330 0.3% BULGARIA 29.289.354 15.1% 21.083.599 13.4% 44.436.094 23.2% 27.804.493 13.6% 21.881.422 12.2% 21.794.883 9.7% CANADA 1.819.462 1.2% 5.924.058 3.1% 10.137.109 4.9% 1.856.341 1.0% 2.178.769 1.0% CHILE 53.546.855 27.6% 48.603.333 31.0% 17.097.663 8.9% 42.793.773 20.9% 61.800.126 34.6% 60.409.612 26.8% TRUNG QUỐC 1.268 0.0% 49.145 0.0% 4.843.832 2.5% 10.774.583 5.3% 13.467.204 7.5% 17.334.655 7.7% ẤN ĐỘ 0.0% 66 0.0% 80.434 0.0% 4.762.971 2.7% 3.074.140 1.4% INDONESIA 2.079.218 1.1% 6.977.848 3.4% 1.889.076 1.1% 440.898 0.2% MALAYSIA 4.550.132 2.3% 8.735.508 5.6% 23.283.075 12.1% 17.737.202 8.6% 7.079.206 4.0% 4.597.953 2.0% MEXICO Các nước khác 1.955.847 1.0% 3.564.897 2.3% 5.651.240 2.9% 7.677.702 3.7% 11.466.516 6.4% 15.606.693 6.9% 1.025 0.0% 606.094 0.3% 2.211.975 1.1% 1.165.708 0.7% 137.201 0.1% PERU 41.272 0.0% 536.434 0.3% 2.416.657 1.2% 2.124.239 1.2% 562.331 0.2% ROMANIA 353.390 0.2% 1.518.440 1.0% 11.053.579 5.8% 1.624.065 0.8% 1.819.611 1.0% 979.552 0.4% THÁI LAN 29.883 0.0% 149.246 0.1% 2.950.443 1.5% 5.364.708 2.6% 1.991.064 1.1% 493.309 0.2% THỔ NHĨ KỲ 12.491 0.0% 35.201 0.0% 629.874 0.3% 4.406.189 2.1% 4.389.649 2.5% 866.731 0.4% UKRAINE 130.066 0.1% 5.172.089 3.3% 13.391.301 7.0% 12.067.962 5.9% 6.776.222 3.8% 8.740.347 3.9% URUGUAY 4.778.357 2.5% 11.777.589 7.5% 31.495.955 16.4% 17.380.070 8.5% 21.499.166 12.0% 29.705.109 13.2% VIỆT NAM TỔNG 194.187.658 100.0% 157.001.144 100.0% 191.831.631 100.0% 205.058.393 100.0% 178.650.090 100.0% 225.774.230 100.0% Giá mật ong quốc tế - Giá trung bình tính pound 2004 Canada Mexico Argentina Trung Quốc Tháng Tháng Tháng hai Tháng ba Tháng tư Tháng năm Tháng sáu Tháng bảy Tháng tám Tháng chin mười Tháng mười Tháng hai mười $1,51 $1,27 $0,00 $0,74 $1,45 $1,22 $0,00 $0,75 $1,34 $1,28 $0,00 $0,55 $1,37 $1,38 $0,00 $0,55 $1,33 $1,13 $0,00 $0,57 $1,25 $1,09 $0,00 $0,61 $1,26 $0,97 $0,00 $0,61 $1,17 $0,87 $1,01 $0,52 $1,14 $0,79 $0,96 $0,54 $1,08 $0,82 $1,03 $0,53 $1,06 $0,81 $0,91 $0,50 $1,00 $0,84 $0,86 $0,44 $1,25 $1,04 $0,96 $0,58 Trung bình $1,17 $1,14 $1,06 $1,10 $1,01 $0,98 $0,95 $0,89 $0,86 $0,87 $0,82 $0,79 $0,97 2005 Canada Mexico Argentina Trung Quốc Tháng Tháng Tháng hai Tháng ba Tháng tư Tháng năm Tháng sáu Tháng bảy Tháng tám Tháng chin mười Tháng mười Tháng hai $0,90 $0,82 $0,83 $0,46 $0,86 $0,63 $0,78 $0,47 $0,83 $0,78 $0,79 $0,36 $0,73 $0,80 $0,71 $0,37 $0,75 $0,80 $0,74 $0,37 $0,69 $0,82 $0,64 $0,36 $0,77 $0,74 $0,60 $0,34 $0,74 $0,74 $0,59 $0,38 $0,75 $0,63 $0,58 $0,35 $0,77 $0,67 $0,60 $0,38 $0,74 $0,84 $0,63 $0,43 $0,82 $0,81 $0,62 $0,42 $0,78 $0,76 $0,68 $0,39 Trung bình $0,75 $0,69 $0,69 $0,65 $0,66 $0,63 $0,61 $0,61 $0,58 $0,61 $0,66 $0,67 $0,65 *Hộp màu vàng số ước tính, khơng có số liệu mười Phụ lục IV Sách tham khảo CDP, Dirk Bol, Đánh giá tiểu ngành kinh doanh nông sản tỉnh Sơn La Lai Châu, tháng 7, 2003 GTZ, Info-Cadena, Công cụ thúc đẩy chuỗi giá trị, 2004 Imperial College London, Quản lý chuỗi cung cấp, 2005 SNV (công ty Agrifood Consulting International), Chuỗi giá trị gạo Điện Biên, tháng 3, 2006 SNV, Hịa nhập thị trường nơng dân nghèo vùng cao, tháng 2006 SNV, Báo cáo nhóm nghiên cứu hội tư vấn lâm sản phi gỗ Việt Nam, tháng 11, 2004 SNV, Chương trình Xúc tiến Doanh nghiệp Nơng thơn cho tỉnh Thái Nguyên Tây Bắc, báo cáo 2005 kế hoạch 2006 Tỉnh Sơn La, Kế hoạch Kinh tế Xã hội 2000-2010 Chi cục Thống kê Sơn La, Niên giám Thống kê 2004 Trần Hữu Cường, Nghiên cứu cung cầu tiềm năng, hội thị trường thị hiếu người tiêu dùng giống vật nuôi sản phẩm địa GEF/UNDP, Việt Nam 2004 Website www.vinapi.com.vn www.beekeeping.com www.nhb.org www.sonlatradetourism.com.vn www.chipsgood.com.vn www.vietnamnet.vn Công ty Ong Trung ương Tổ chức Nuôi ong Quốc tế Hội đồng Ong Quốc gia (Mỹ) Sở Thương mại Du lịch Sơn La Cơng ty bí ngơ sấy chipsgood Trang tin tức Vietnamnet PHỤ LỤC IV Danh sách vấn Số Vai trò Sản xuất (Dao) Ngành Măng Bí ngơ Sản xuất (Dao) Người nuôi ong Sản xuất (Thái) Sản xuất (Dao) Người nuôi ong 10 11 12 13 Sản xuất (H’Mong) Sản xuất (Thái) Sản xuất (H’Mong) Sản xuất (Thái) Sản xuất (Thái) Người thu gom làng (Dao) / Người sản xuất Người vận chuyển Người vận chuyển Bn bán / Bí ngơ Tên Bà Banti Boi, làng Suối Khem, Xã Phiêng Luông, Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La anh Sinh, làng Suối Khem, Xã Phiêng Luông, Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La anh Diên Thái, Na Ha 1, Chiềng Sinh, Mai Sơn, tỉnh Sơn La Dì anh Sinh, làng Suối Khem, Xã Phiêng Luông, Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La Anh …., Thái Pheng, Mai Sơn Lợn Anh Cẩm, Thị xã Sơn La Lợn Anh Trong, làng Tong Tải, Xã Chiềng Châu, Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La bà Phin, Bản Hịa, Huyện Mường Chanh, Mai Sơn Bí ngơ Gạo Gạo Bí ngơ, Măng, Ngơ Ủy ban, Làng Cang Mườngng, Xã Mường Chanh, Mai Sơn anh Chiến, làng Suối Khem, Xã Phiềng Luông, Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La Gạo Sơn La Anh Sinh, Ngọc Chiến, tel 022 830151 Bí ngô Anh Nhường, Chợ lớn, thị xã Mai Sơn Măng Chị Thúy người buôn Chợ Cầu trắng, Sơn La Mật ong anh Minh, Cơ sở Nuôi ong Quang Minh, tiểu khu 64, Thị trấn Mộc Châu, tỉnh Sơn La, tel 022 769238, tel 0912738336 Cửa hàng Năm Nguyệt, anh Năm, Cò Nòi, Huyện Mai Sơn, tel 0904929009 14 Bn bán Sản xuất 15 Bí ngơ 16 Người chế biến / Bn bánr Bn bán Bí ngơ Buôn bán, chị Lương, Mộc Châu, tel 022 869315 17 Bn bán Bí ngơ Bn bán, anh Quốc, Mộc Châu 18 Buôn bán Gạo địa phương anh Dương, Thị xã Sơn La (gần bệnh viện) 19 Buôn bán Gạo địa phương (và long nhãn) anh Phương, Cò Nòi, Huyện Mai Sơn, tel 022846222 20 21 Buôn bán Buôn bán Gạo (Điện Biên) Gạo (Điện Biên) 22 23 Buôn bán Người chế biến Gạo (Điện Biên ) Cà phê, hoa măng chị Thoa (cửa hàng chị Bình, thị xã Sơn La ) Công ty Lương thực Tây Bắc, anh Thăng, phó giám đốc, thị xã Sơn La (gần bệnh viện) chị Phương Hoa, Hịa Bình anh Lê Xn Dung, phó giám đốc cơng ty Cà phê Hoa Sơn La, Tổ 5, phường Quyết Tâm, thị xã Sơn La , 24 Chế biến/ Buôn bán Măng (và loại nấm) 25 Chế biến Măng 26 Chế biến Măng 27 Chế biến Măng khô/ Thịt lợn khô 28 Chế biến Măng dầm dấm 29 Chế biến Măng dầm dấm 30 Chế biến Mật ong 31 Chế biến Mật ong 32 Người biến chế Bí ngơ 33 Bí ngơ 35 Người chế biến Người chế biến / Xuất Xuất Bí ngơ 36 Bán lẻ Măng 37 Bán lẻ 38 Bán lẻ 39 40 41 42 Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Măng, Mật ong, Gạo địa phương, bí ngơ Măng, Mật ong, Gạo địa phương, bí ngơ Mật ong Mật ong Thịt lợn Lợn 43 Bán lẻ 44 45 46 Bán lẻ Bán lẻ Nhà hàng Gạo (Điện Biên Sơn La) Gạo (Điện Biên) Gạo (Điện Biên ) Gạo, Lợn bản, Măng 47 Nhà hàng Lợn bản, Măng, Gạo 48 Nhà hàng/ Bán lẻ Nhà hàng Nhà hàng Nhà hàng Nhà hàng Lợn bản, Măng, Mật ong, Gạo Lợn Lợn Lợn Lợn 34 49 50 51 52 Bí ngơ tel 022 854390 anh Phạm Trọng Cử, chủ tịch hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Xuất nhập Khẩu , 217, Trường Chinh, Sơn La, tel 022 852135 VVÀA Co., LTD, ông Wu Ting Ta, 30 Hồng Quang , Hải Dương, tỉnh Hải Dương, tel 0320 851543 Tân Đông Á, anh Đồn Quang Chính, 337 Đường Trường Chinh, Thanh Trì, Hà Nội, tel 04 8531056 chị Lương, 180, Nhà 41 Nguyễn Lương Bằng, Hà Nội, tel 04 5113793 Doanh nghiệp Chế biến Vân Trí, Minh Khai, Hà Nội, tel 04 8371620 (phỏng vấn qua điện thoại) Công ty Trung Thanh, Lĩnh Nam, Hà Nội, tel 0351836352 (phỏng vấn qua điện thoại) DETECH, anh Trần Mạnh Hùng, Giám đốc Bán hàng, 47 Hòa Mã, Hà Nội, tel 04 9763152 VINAPI, chị Hằng, Nhân viên Chương trình BRDC, 68 Nguyên Hồng, Hà Nội, tel 0904 160249, email thuhang@bn.vnn.vn Vũ Đình Vinh (Quản đốc Sản xuất) Nguyễn Thị Hồng Vân (Phó giám đốc) Vitranimex Food Co.Ltd, Bach Sam, Mu Hao, Hưng Yên, tel 0953 379299, vannguyen@vitranimex.com.vn anh Đáng, Xã Hồng Lạc, Thanh Hà, Hải Dương, tel 0904032569 Anh Thu, công ty xuất nhập nông sản, Thanh Hà , Hải Dương, tel 0903241578 anh Học (Giám đốc), Công ty Xuất Hồng Ngọc, tel 0903421217, Hải Dương Người bán măng tươi (chị Kiều) măng khơ hcợ Sơn La Nhiều cửa hàng chợ lớn thị trấn Mộc Châu Nhiều cửa hàng chợ lớn nhỏ Hịa Bình anh Thủy, Sơn La Cửa hàng Sơn La, 378 Nguyễn Trãi, Hà Nội Người bán thịt lợn chợ Hàng tích , Sơn La chị Thủy người bán hàng khác (1 người bán thịt lợn khô) chợ 7/10, Sơn La chị Bình, 270 Chu Văn Thịnh, Sơn La chị Tâm, 139 Nguyễn Lương Bằng, Sơn La Anh Hoa Ngát, chợ lớn Mộc Châu, tel 018 852583 Thái Bắc, chị Doan (chủ nhà hàng), Sơn La (gần bệnh viện) Hương Sen Hotel, Mộc Châu , Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La Nhà hàng 64, Mộc Châu Cơm Mường Bi, Số Phan Văn Trường, Hà Nội Mường La, 828 Đường Láng , Hà Nội, tel 7755023 Đặc Sản Phú Bình 2, 800 Láng Hịa Lạc, Hà Tây Hải Anh, 14 Thị trấn Lương Sơn, Hịa Bình, tel 018824623 53 54 55 56 57 58 59 Cơ quan nước Cơ quan nước Cơ quan nước Cơ quan nước Cơ quan nước Cơ quan nước Cơ quan nước nhà Thương mại Du lịch Sở Thương mại Du lịch, thị xã Sơn La nhà Nông nghiệp Trung tâm Khuyến nông, thị xã Sơn La nhà Nông nghiệp Trạm Khuyến nông, Huyện Mộc Châu , Sơn La tỉnh nhà Hội nuôi ong nhà Hội làm vườn (VACVINA Hanoi) Lâm nghiệp Trung tâm Ong Sơn La , ông Hồ Văn Sâm, No 113TK3, Xã Chiềng Sinh, Sơn La, tel 022 874231 ông Đỗ Như Sưởng, nông học, 190 Quán Thánh, Hà Nội, tel 07164725 Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Chi cục Lâm nghiệp Anh Văn, Phịng Thú y, Thị xã Sơn La nhà nhà Dự án Chăn nuôi Vùng cao Các cửa hàng siêu thị tới thăm: Tên Big C Fivimart Unimart Mini market Thái Hà chợ Thượng Đình (Chợ hoa cấp hai) Chợ Ngã Tư Sở (chợ cấp một) Chợ Cao Thắng Chợ 19-12 (chợ cấp 1) Các mặt hàng Thực phẩm, đồ gia dụng, quần áo Thực phẩm, đồ gia dụng, quần áo Thực phẩm Thực phẩm Địa Trấn Vũ Rau, quả, thịt tươi Gần bến xe buýt Sơn La Quần áo, số sản phẩm tươi khô, gạo Quần áo, đồ khơ (ở phía sau_ Rau quả, gạo, đồ khô Gần bến xe buýt Sơn La Phạm Ngọc Thạch 78 Thái Hà Đồng Xuân Lý Thường Kiệt ... thụ Người tiêu dùng tỉnh khác Các nhà hàng Son La tỉnh (khỏang 5771733 con) Nông dân nuôi lọn Lò mổ Bán lẻ Son La (3650-5475 con) Người tiêu dùng Sơn La Thông thường lợn bán trường hợp người nông... đất canh tác lúa, thi? ??u tài thi? ??u lao động Mật ong có tiềm tăng trưởng hạn chế thị trường nước Thị trường quốc tế có nhu cầu cao cạnh tranh cao đòi hỏi tiêu chuấn chất lượng cao Mật đem lại thu... (57-171 con) Người thu gom Nhà hàng quán Bia Hơi tỉnh khác (25 Hà Nội Hà Tây Tiêu thụ Người tiêu dùng tỉnh khác Các nhà hàng Son La tỉnh (khỏang 5771733 con) Nơng dân ni lọn Lị mổ Bán lẻ Son La (3650-5475

Ngày đăng: 12/05/2021, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w