1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách điền viên sơn thủy trong thơ nôm đường luật việt nam

112 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thắm PHONG CÁCH ĐIỀN VIÊN - SƠN THỦY TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 23 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thắm PHONG CÁCH ĐIỀN VIÊN - SƠN THỦY TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 23 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 QUY ĐỊNH VIẾT TẮT - b: - BKCG: Bảo kính cảnh giới - BVQNT: Bạch Vân quốc ngữ thi - ĐHSP: Đại học sư phạm - ĐHQG-HCM: Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - KHXH: Khoa học xã hội - Nxb: Nhà xuất - QÂTT: Quốc âm thi tập - Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - t: trắc - tr Trang MỤC LỤC Dẫn luận Chương 1: Phong cách điền viên-sơn thủy thơ ca cổ trung đại Trung Quốc diện mạo thơ điền viên-sơn thủy thơ Nôm Đường luật 11 1.1 Khái niệm thơ điền viên-sơn thủy phong cách điền viên-sơn thủy 11 1.2 Phong cách điền viên-sơn thủy hình thành từ thơ ca cổ trung đại Trung Quốc 13 1.3 Khái niệm thơ Nôm Đường luật phong cách điền viên-sơn thủy thơ Nôm Đường luật qua giai đoạn 29 Chương 2: Những biểu nội dung phong cách điền viên-sơn thủy thơ Nôm Đường luật 42 2.1 Hướng thiên nhiên, sống 42 2.2 Thể phong cách sống, tư tưởng 51 2.3 Thái độ ứng xử với thiên nhiên 61 Chương 3: Những biểu nghệ thuật phong cách điền viên-sơn thủy thơ Nôm Đường luật 72 3.1 Cách xây dựng không gian, thời gian thơ 72 3.2 Phương thức cấu tứ thơ 81 3.3 Cách xây dựng hình ảnh, nhạc điệu thơ 88 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo 101 -1- DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài Chúng ta hướng tới văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vì giá trị văn hố cổ truyền, có văn học cổ cần phải bảo tồn phát triển Dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu giá trị thơ Nôm Đường luật văn học trung đại nước ta nhìn chung chưa đầy đủ thoả đáng Vì thơ Nơm Đường luật dân tộc coi di sản văn hoá với nhiều giá trị khác mà chưa thể tìm hiểu cảm thụ hết giá trị Mảng thơ Nôm Đường luật viết theo phong cách điền viên - sơn thuỷ lại sâu tìm hiểu Nếu tìm hiểu viết mảng thơ xuất rải rác cơng trình nghiên cứu tác giả giai đoạn văn học chưa tìm hiểu với vai trị phong cách Nhằm khôi phục, phát giá trị giúp cho giới trẻ có nhìn đắn, bồi dưỡng tình cảm yêu mến với văn học trung đại, thơ Nơm Đường luật nói chung, thơ điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói riêng, chúng tơi định thực đề tài: phong cách điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề thuộc phong cách điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam thể rải rác lồng ghép viết, nghiên cứu QÂTT, BVQNT, thơ Nôm Bà Huyện Thanh Quan, thơ Nôm Nguyễn Khuyến Những viết, cơng trình nghiên cứu tập hợp tài liệu tác gia - tác phẩm hay số viết lịch sử văn học… Qua khảo sát, chúng tơi thấy có số nhận định tiêu biểu: 2.1 QÂTT Nguyễn Trãi - Nghiên cứu thiên nhiên QÂTT nguyễn Trãi, có số nhận định đáng quan tâm: + Mai Trân “Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi” viết: “Trong lịch sử văn học Việt Nam, trở trước, khơng có u thiên nhiên, có -2- nhiều có thơ hay thiên nhiên Nguyễn Trãi (…) Thơ thiên nhiên chiếm phần phong phú nhất, thành công di sản thơ Nguyễn Trãi” [59; tr.756] “Cảnh vật thiên nhiên ngòi bút Nguyễn Trãi sinh động lên, sống lên sức sống riêng, đủ đường nét, màu sắc, âm thanh, hương hoa, đủ đặc điểm độc đáo nữa” [59; tr.757] + Nguyễn Thiên Thụ “Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi” khẳng định thiên nhiên nguồn mỹ cảm sáng tác Nguyễn Trãi: “thiên nhiên nguồn mỹ cảm vô phong phú, làm cho tâm hồn thi nhân rung động Thi nhân kẻ tìm đẹp, thiên nhiên với mn vàn vẻ đẹp gọi mời thi nhân thưởng thức” [59; tr.757] Ông nghiên cứu thái độ coi thiên nhiên bạn Nguyễn Trãi: “Nguyễn Trãi thực coi thiên nhiên hữu, nguồn yên vui đời Nguyễn Trãi thực hồ với thiên nhiên từ tiên sinh rời kinh đô, trở ẩn dật nơi núi rừng Thanh - Tĩnh” [59; tr.757] Trong mối quan hệ thiên nhiên với tư tưởng triết học, mỹ học, Thiên Thụ cho rằng: “Dưới mắt Nguyễn Trãi, phần lớn loài vật phong cảnh thiên nhiên mang biểu tượng chân thiện mỹ” [59; tr.782] Cụ thể: Tùng trượng trưng cho người quân tử; cúc vàng tượng trưng cho thú ẩn dật, cúc đỏ mang tính sạch, cao; hoa mai tượng trưng cho người quân tử cao, sạch… Trong mối quan hệ thiên nhiên thời gian, Thiên Thụ nhận xét: “Thiên nhiên khoác áo màu khác tuỳ theo thời gian Cỏ, cây, hoa lá, núi rừng, sông hồ, bầu trời… thay đổi theo mùa, tháng Những thay đổi làm cho lịng người đổi thay, lòng thi nhân thêm cảm xúc” [59; tr.786] + Đặng Thanh Lê nghiên cứu “Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn học yêu nước Việt Nam” nhận xét đối tượng thiên nhiên Nguyễn Trãi miêu tả: “Đặc biệt hơn, số tác phẩm Nguyễn Trãi, ta thấy xuất hình tượng thiên nhiên dạng thái “thuần hoá” ” [59; tr.806] - Khi nghiên cứu “Hồn thơ Nguyễn Trãi”, Nguyễn Đức có nhận định: “Nguyễn Trãi thu nhận, chiếm lĩnh thiên nhiên thiên nhiên ghi nhận chiếm -3- lĩnh Nguyễn Trãi Thiên nhiên giải toả tâm trở thành đối tượng thẩm mỹ Nguyễn Trãi Thiên nhiên đồng cảm đưa lại cho Nguyễn Trãi lạc thú, đầm ấm, yên tĩnh Thiên nhiên băng bó vết thương tinh thần làm cho ông quên biến đổi đau đớn đời Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi sinh động, giàu sắc thái” [5; tr.287, 288] - Khi nghiên cứu số hình ảnh thiên nhiên, số thơ bật thơ Nguyễn Trãi, nhà nghiên cứu Lê Trí Viễn, La Kim Liên, Bùi Văn Nguyên, Đoàn Thị Thu Vân… đưa nhận định xác đáng sâu sắc Ví như, nghiên cứu thơ Cảnh tình mùa hè (BKCG, 43), Lê Trí Viễn nhận xét vẻ đẹp cảnh vật tình cảm người thơ: “Đẹp lành mạnh Lại nhìn tình, sắc, nhìn đại, ngồi phép tắc cổ điển” [59; tr.642] La Kim Liên nghiên cứu “ “Trăng” thơ Nguyễn Trãi” nhận định: “Nhìn vào thơ viết thiên nhiên Nguyễn Trãi QÂTT thấy (…) Trăng - người bạn tâm tình theo suốt đời tác giả - giúp ta hiểu lòng thi nhân cách ta sáu trăm năm trước” [59; tr.645]… - Nghiên cứu nghệ thuật thể thơ miêu tả thiên nhiên QÂTT Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiên Thụ “Ảnh hưởng địa vị Nguyễn Trãi văn học Việt Nam” có nhận xét: “thơ Nguyễn Trãi thể cảnh sống chốn thơn q nghèo nàn, với hình ảnh sống thực, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam” [59; tr.1107] 2.2 BVQNT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nghiên cứu tư tưởng BVQNT, Hà Xuân Liêm Thơ Việt Nam, Thơ Nôm Đường luật kỷ XV đến kỷ XIX có nhận xét: “Ý thơ có nhiều khuynh hướng: tả cảnh phóng khống, tao, nhàn nhã; răn đời bình đạm mà ý vị, trào phúng lại có giọng nhẹ nhàng, kín đáo, rõ lời triết nhân trải đời hiểu tâm lý Nhưng xét chung, tập thơ này, tư tưởng tác giả chịu ảnh hưởng triết lý vô vi Lão Trang triết Thanh Tĩnh Thích Ca rõ rệt” [33; tr.45] - Bàn Thơ nhàn Nguyễn Khiêm BVQNT, “Luận Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Hà Như Chi nhận xét: “Thường thường người ta tìm cảnh -4- nhàn gặp nhiều thất bại chán nản suy nghiệm kỹ càng, nhận thấy đời khơng có đáng lưu luyến, nên tìm đến chỗ non xanh nước biếc mà yên vui qua ngày tháng Chán đời, có tư tưởng phóng khống hai yếu tố phù hợp với để thúc giục người ta cầu nhàn Nhưng cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm, yếu tố thứ hai xem quan trọng hơn” [67; tr.469] - Bàn đặc điểm cảnh sắc thiên nhiên miêu tả BVQNT, Lê Trí Viễn nhận định: “Thiên nhiên khơng có màu sắc rực rỡ, chưa có ăn khớp với rung cảm sâu sắc lịng người, mà có màu đạm, nét đơn sơ Tuy vậy, người cảnh vật có trìu mến rõ rệt Trong văn chương ta, bước tiến” [67; tr.477] Phạm Văn Diêu đánh giá: “qua cảm nghĩ phong tư nhà thơ nhàn dật, vật biến dạng hình, khốc màu siêu nhiên, tiên cách” [67; tr.485] - Nghiên cứu số tư tưởng, hình ảnh thiên nhiên bật số thơ BVQNT, Trần Đình Sử “Bài thơ “Khơn - dại”” phân tích: “Nhà thơ tơn sùng gương bỏ công danh ẩn Sào Phủ, Hứa Do, Bá Di, Thúc Tề, Nghiêm Quang, Lã Vọng (…) Đây thơ thể chí từ bỏ cơng danh, sống dưa muối đạm bạc mình” [67; tr.607, 608] - Nghiên cứu “Phong cách thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Phan Ngọc nhận xét: “Nguyễn Bỉnh Khiêm có số mơtíp, mơtíp lặp lặp lại thơ (…) mơtíp vui với thiên nhiên lặp lại 59 lần Điều đáng ý thú sống việc vui với thiên nhiên bình dị, có nơng thơn chẳng cần phải đâu xa, từ bỏ xã hội có được” [67; tr.585] 2.3 Thơ Nơm Bà Huyện Thanh Quan - Khi nhìn nhận sáu thơ Nôm Bà Huyện Thanh Quan, Trần Thị Băng Thanh có đánh giá: “Nhìn lại, sáu thơ Nôm Bà Huyện Thanh Quan thuộc loại thơ đề vịnh Đó tranh thuỷ mặc chấm phá mà tài hoa riêng, nữ sĩ nêu nét đặc trưng, tiêu biểu Nó đem đến cho người đọc ấn tượng cảnh sắc vừa cụ thể hữu, vừa ước lệ vĩnh hằng” [4; tr.75] -5- - Khi phân tích thơ Bà Huyện Thanh Quan, nhà nghiên cứu lồng vào số nhận định cảnh vật nghệ thuật miêu tả Ví phân tích Thăng Long thành hồi cổ, Trần Thị Băng Thanh nhận xét: “Lại tranh thuỷ mặc với nét chấm phá buổi chiều mà thành cổ: thành Thăng Long xưa” [49; tr.260, 261] - Nhận định nghệ thuật thể thơ Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Lộc viết: “Cảnh bà miêu tả thơ giống tranh thuỷ mặc, chấm phá… Hơn nói cho cảnh thơ bà thực tế khơng phải cảnh, mà tình (…) đó, niêm luật chặt chẽ mà khơng gây cảm giác gị bó, xếp đặt Câu thơ bà trang nhã, từ ngữ chải chuốt chọn lọc công phu” [36; tr.75] 2.4 Thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến - Thơ Nôm Đường luật viết cảnh sắc thiên nhiên cảnh vật nông thôn Nguyễn Khuyến, có nhận định: + Nguyễn Phương Chi nhận xét: “Chỗ độc đáo, người ông mảng thơ viết nông thôn, bao gồm thơ người, cảnh vật thiên nhiên, phong tục tập quán” [31; tr.363] + Lê Chí Dũng nhận định “Sáng tạo thơ luật Đường”: “Nguyễn Khuyến mang lại cho thơ Nôm Đường luật cảnh sắc quê hương nhà thơ, khu biệt sắc thái cảnh vật tâm hồn” [31; tr.389] + Mã Giang Lân “Cảm nhận Nguyễn Khuyến” đánh giá: “Cảnh trí thiên nhiên miền quê yên tĩnh thấm đậm thơ ông (Nguyễn Khuyến)” [31; tr.74] + Vũ Thanh “Nguyễn Khuyến - thi hào dân tộc” có nhận xét: “Nguyễn Khuyến nhà thơ viết nông thôn số văn học dân tộc” [31; tr.213] -6- + Nguyễn Lộc “Nguyễn Khuyến - phong cách thơ lớn” giải thích: “Gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ nơng thơn (…) ơng viết với tình cảm, với trăn trở lo âu người nông thôn thực sự, mà chủ yếu người nơng dân” [31; tr.51] + Nguyễn Văn Hồn nhận xét: “Thơ đề vịnh Nguyễn Khuyến vượt qua sáo mịn thi ca cổ để mơ tả cảnh thực, tình thực, hình ảnh cụ thể, thực cảnh sắc Việt Nam” [68; tr.134] + Trần Nho Thìn “Từ biến động nguyên tắc phản ánh thực văn chương nhà nho đến tranh sinh hoạt nông thôn thơ Nguyễn Khuyến” nhận định thơ miêu tả mùa thu Nguyễn Khuyến: “Nguyễn Khuyến thoát ám ảnh hình tượng tả mùa thu truyền thống ngô đồng, tiếng chày đập vải may áo gửi người chinh thú, nhạn ải bắc, lạnh heo may để đưa vào thơ thu ao chm, xóm ngõ, tre pheo, ao bèo đồng đất q ơng” [70; tr.569] - Khi phân tích thơ Nôm Đường luật đề tài thiên nhiên Nguyễn Khuyến, nhà nghiên cứu có nhiều nhận định Ví Hồng Hữu n phân tích chùm thơ thu Nguyễn Khuyến có viết: “Cả ba thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Mỗi thơ phác thảo với nét bút hội hoạ Phương Đông, không rườm rà l loẹt mà khơng gị bó, khn sáo Nhà thơ - hoạ sĩ họ Nguyễn đưa vùng chân quê quanh năm ngập nước đất Hà Nam đầu kỷ vào độ thu sang” [49; tr 287] - Nghệ thuật miêu tả thơ Nôm viết đề tài điền viên - sơn thuỷ Nguyễn Khuyến đánh giá: “Thơ Nguyễn Khuyến “sờ tận mặt bắt tận tay” giới bên (…) cảnh vật quy tụ trọn vẹn vào chữ nghĩa hình - 94 - Cái màu bàng bạc gần xa hồ với hình ảnh cảnh vật nhạt nhồ, tâm trạng buồn buồn gợi lên cảm giác âm dìu dịu, nhẹ nhàng mà du dương sâu lắng Thế nên độc giả chưa hiểu hết hay đoạn thơ mà cảm dư vị dịu dàng gợi từ âm trẻo Lấy động tả tĩnh thủ pháp nhạc sĩ sử dụng tạo nên âm có âm vực cao bật nhạc phẳng Thủ pháp nhà thơ Đường vận dụng nghệ thuật chủ đạo miêu tả âm thơ Nguyễn Trãi yêu thích sử dụng phương thức lấy động tả tĩnh để làm nên thở cho thơ Ví dụ: “Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.” (QÂTT, BKCG, 43) Nhờ âm vừa nhỏ vừa xa “lao xao”, “dắng dỏi” mà yên tĩnh tranh cảnh vật chiều hè lên rõ ràng, cụ thể Cảnh vật Đèo Ngang hoang vắng, tĩnh lặng thể tô đậm câu thơ miêu tả tiếng chim cuốc, chim đa đa Bà Huyện Thanh Quan: “Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia.” (Qua Đèo Ngang) Khơng gian mùa thu im lìm, vắng vẻ Nguyễn Khuyến thể thành công qua việc miêu tả tiếng bay vàng, tiếng cá đớp mồi Thu điếu: “Lá vàng trước gió khẽ đưa (…) Cá đâu đớp động chân bèo.” Những liên khúc nhạc gợi ý để Nguyễn Trãi tạo nên phương thức thủ vĩ ngâm cho thơ mình: “Góc thành nam lều gian” lặp lại đầu cuối thơ Để nhạc dễ vào lòng người hay tạo thích chí cho người nghe, nhạc sĩ thường tạo khoảng lặng hay chen vào số âm vực cao Đó thủ pháp nhấn trọng âm Vận dụng thủ pháp nhấn trọng âm này, Nguyễn Khuyến - 95 - tạo nên phương thức tạo nhạc cho thơ điền viên - sơn thuỷ Nhờ dấu nhấn mạnh trọng âm chữ “vèo” câu thơ “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” mà khơng gian yên tĩnh, vắng lặng mùa thu Thu điếu bị xoá Độ vang đặc trưng âm nhạc Học cách tạo độ vang cho thơ, Nguyễn Khuyến, Bà Huyện Thanh Quan sử dụng từ tượng thanh: - “Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia.” (Qua Đèo Ngang) - “Quyên gọi hè quang quác quác, Gà gáy sáng tẻ tè te.” (Về hay ở) - “Ình ịch đêm qua trống làng, (…) Cách ao lẹt đẹt pháo thầy Nhang.” (Khai bút) Âm trầm bổng đặc trưng âm nhạc Để thơ có âm trầm bổng, nhà thơ phong cách điền viên - sơn thuỷ phối b-t theo quy định chuẩn chệch chuẩn sáng tạo cho thơ Thơ Bà Huyện Tranh Quan chuẩn nên phối b-t nghiêm chỉnh thơ Đường luật Do đó, thơ bà hay tác giả khác phong cách âm điệu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm vụng việc phối Nguyễn Khuyến thục nên thơ Nguyễn Khuyến hay nhạc điệu Tiết điệu nhanh chậm đặc trưng khác âm nhạc Làm nên tiết điệu nhanh chậm việc tạo khoảng cách cho âm gần Để tạo nên tiết điệu cho thơ, nhà thơ sử dụng cách ngắt nhịp Mỗi tác giả có cách ngắt nhịp khác Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhịp chậm rãi đến đủng đỉnh, ung dung: “Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú nào.” - 96 - (BVQNT, 73) Thơ Nguyễn Khuyến ngắt nhịp nhanh, gấp: “Tị trước Tị chục lẻ ba, Thuận dòng nước lũ lại bao la.” (Vịnh lụt) Tốc độ trôi dòng nước lũ với qua mau thời gian “Tị trước Tị này” khiến nhịp thơ trôi nhanh, gấp Nhịp thơ Nguyễn Trãi Bà Huyện Thanh Quan từ tốn, nhịp nhàng, khơng nhanh khơng chậm: “Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ, Hồng liên trì thiểu mùi hương.” (QÂTT, BKCG, 43) Hai câu thơ ngắt nhịp 3/4 đặc biệt khơng mà làm cho nhịp thơ nhanh chậm bình thường Cách ngắt nhịp thơ Bà Huyện Thanh Quan chuẩn mực thơ Đường: “Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà.” (Qua Đèo Ngang) Với phương thức trên, phong cách điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật thể thành công tính nhạc cho thơ Tính nhạc mang đặc điểm giản dị, bình đạm khơng ồn ào, náo nhiệt, không thê lương, ảo não Tiểu kết chương Thể tài điền viên - sơn thuỷ vốn thể tài quen thuộc văn học trung đại Việt Nam Triển khai thể tài thành phong cách riêng thơ Nôm Đường luật việc làm đơn giản mà đòi hỏi nhiều cơng phu, tâm huyết Bằng tình u thiên nhiên, sống nơi thôn dã, tài thiên phú người nghệ sĩ kết hợp với tư tưởng Thiền - Lão, tác giả phong cách điền viên - sơn - 97 - thuỷ thơ Nôm Đường luật xây dựng thành công nhiều phương thức nghệ thuật cho phong cách thơ Những phương thức xây dựng nghệ thuật khơng thật cầu kỳ, khơng dễ, khơng q khó mà địi hỏi dụng cơng, khéo léo Những phương thức xây dựng nghệ thuật thơ điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam vận dụng sở ảnh hưởng phương thức nghệ thuật thơ Đường bên Trung Quốc Tuy nhiên, trình vận dụng, tác giả linh hoạt Việt hoá nhiều Để từ đó, nghệ thuật phong cách điền viên - sơn thuỷ vừa có tính bác học vừa có tính bình dân, vừa cao nhã vừa giản dị Thơng qua đó, thơ điền viên - sơn thuỷ đến với quần chúng nhân dân cách dễ dàng khơng khơ khan, khó hiểu thơ chữ Hán - 98 - KẾT LUẬN Phong cách điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam tiếp thu, học hỏi từ phong cách thơ điền viên - sơn thuỷ văn học cổ trung đại Trung Quốc văn học thời Đường Những tác giả văn học trung đại Trung Quốc tác giả phong cách điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam học hỏi, chịu ảnh hưởng nhiều Đào Uyên Minh, Tạ Linh Vận, Vương Duy, Lý Bạch, Đỗ Phủ… Tiến trình phát triển thơ Nôm Đường luật theo phong cách điền viên - sơn thuỷ Việt Nam tính từ giai đoạn kỷ XV gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử văn học trung đại Việt Nam Tác giả phong cách điền viên sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bà Huyện Thanh Quan Nguyễn Khuyến Trong trình học tập, tiếp thu sáng tạo, tác giả phong cách điền viên - sơn thuỷ mặt kế thừa tinh hoa từ người trước, thời trước, mặt có sáng tạo riêng mang tính cá nhân, thời đại đậm nét Mỗi tác giả giai đoạn văn học có vai trị, nhiệm vụ, đóng góp riêng cho tiến trình phát triển phong cách thơ nói riêng, tiến trình phát triển thơ ca chữ Nơm văn học trung đại Việt Nam nói chung Trong đó, Nguyễn Trãi người mở đầu, Nguyễn Bỉnh Khiêm người kế thừa phát triển lên bước mới, Bà Huyện Thanh Quan có cơng hồn thiện đưa phong cách thơ lên đỉnh cao, Nguyễn Khuyến người giữ vững đỉnh cao tạo cầu nối cho phong cách thơ từ văn học trung đại qua văn học đại Trong trình tiếp thu sáng tạo, phong cách điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam tiếp nhận nhiều yếu tố phong cách điền viên sơn thuỷ văn học Trung Quốc về đề tài sáng tác, nội dung, tư tưởng lẫn nghệ thuật thể Tiếp thu, học hỏi yếu tố Việt hoá nhiều Những yếu tố học hỏi, tiếp thu từ Trung Quốc như: vận dụng nhiều hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng, nhiều tư tưởng giáo huấn Nho-PhậtLão, vận dụng quy cách thể thể thơ Đường luật… Những yếu tố Việt hoá - 99 - nội dung nghệ thuật như: đưa hình ảnh bình dị, tầm thường, dân dã vào thơ, sử dụng nhiều từ láy, nhiều câu thơ sáu chữ, có cách nhìn cách cảm người dân đen… Với học hỏi, tiếp thu có chọn lọc Việt hoá ấy, phong cách thơ điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam làm tốt sứ mệnh làm giảm độ khô khan cho văn học trung đại, làm giàu có thêm cho văn hố, văn học nước nhà góp phần khẳng định giàu đẹp tiếng Việt Phong cách điền viên - sơn thuỷ thơ Nơm Đường luật Việt Nam có nội dung phong phú hình thức thể nhuần nhuyễn Phong cách thơ có nhiều điểm đặc sắc, bật riêng nội dung, hình thức mà thể tài khác chữ Nôm ngâm khúc, truyện thơ khơng có Thứ hình thức thơ ngắn gọn, súc tích theo hình mẫu thể thơ Đường luật Thứ hai phong cách thơ bàn luận đến nhiều vấn đề thuộc cảnh vật thiên nhiên, người, sống, sinh hoạt nông thôn mà không gây cảm giác nhàm chán Thứ ba phong cách thơ có nhiều giọng điệu, nhiều phong cách thể độc đáo Thứ tư phong cách thơ ghi lại dấu ấn nhiều thời đại lịch sử với cách phản ánh nhiều tác giả, nhiều thời đại khác nhau… Song song với điểm đặc sắc, độc đáo đó, phong cách thơ điền viên - sơn thuỷ thơ Nơm Đường luật Việt Nam cịn có cống hiến, giá trị, ý nghĩa to lớn văn học dân tộc Đó bác học hố văn chương bình dân Đó lần hình ảnh người nơng dân ghi dấu trang trọng văn học viết Đó cịn thu hẹp khoảng cách ngôn ngữ thơ ca với ngơn ngữ đời sống Ngồi ra, phong cách thơ cịn có cơng biến thể thơ Đường luật vay mượn từ Trung Quốc thành thể thơ Đường luật Nôm dân tộc… Ngày nay, khơng cịn sử dụng chữ Nôm để sáng tác thể thơ Đường luật sử dụng để sáng tác Thế nên giá trị văn học chữ Nơm nói chung, phong cách điền viên - sơn thuỷ thơ Nơm Đường luật Việt Nam nói riêng mang giá trị to lớn khó tìm lại Do đó, người Việt Nam cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn, trân trọng, nâng niu - 100 - giá trị Để ý thức cách thức thiết thực thể lịng u nước, ý thức giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Thực luận văn này, cố gắng để thực tốt mục đích, nhiệm vụ đề Tuy nhiên, tự nhận thấy nhiều nội dung, tư tưởng, nhiều vấn đề nghệ thuật chưa đào sâu, chưa khai thác triệt để hướng giải đề tài chúng tơi cịn mang tính truyền thống chưa có đột phá Chúng tơi mong muốn tìm hiểu sâu hơn, rộng vấn đề có liên quan đến đề tài cơng trình nghiên cứu khác Nếu có điều kiện, chúng tơi thực công việc so sánh đối chiếu phong cách điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam với phong cách điền viên - sơn thuỷ thơ Đường luật Hán văn học cổ trung đại Trung Quốc, văn học trung đại Việt Nam để có nhìn tồn diện, khách quan, chân thực phong cách tìm đóng góp mới, đặc trưng phong cách mà phạm vi luận văn chưa thực - 101 - TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo trình, sách giáo khoa, sách nghiên cứu: Lê Nguyên Cẩn (chủ biên) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường - Vương Duy, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập) (1999), Đến với thơ Bà Huyện Thanh Quan: Bước tới Đèo Ngang, Nxb Thanh niên Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập) (2005), Đến với thơ Nguyễn Trãi, Nxb Thanh Niên Lê Chí Dũng (1999), Thử nhìn lại sơng văn học Việt Nam, số vấn đề văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt Nam thơ Nôm luật Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách, Nxb ĐHQG-HCM Thành Duy (1982), Về tính dân tộc Văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb ĐHQG Hà Nội 12 Huỳnh Minh Đức dịch giải (nguyên tác Dịch Quân Tả) (1992), Văn học sử Trung Quốc (quyển 1), Nxb Trẻ 13 Nguyễn Thạch Giang (phiên khảo giải) (2000), Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập , Nxb Thuận Hoá, Huế 14 Đoàn Lê Giang biên soạn dịch (2003), Tư tưởng lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, ĐHQG-HCM 15 Đồn Lê Giang (2006), Tư tưởng lí luận văn học cổ điển Việt Nam, Nxb ĐHQG-HCM - 102 - 16 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hố 17 Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông (Trung Quốc - Nhật Bản - Ấn Độ), Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Hồ Sĩ Hiệp (2006), Văn học Trung Quốc với nhà trường, Nxb ĐHQG-HCM 19 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (biên dịch) (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập 1, Nxb Phụ nữ 20 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX, Nxb ĐHQG Hà Nội 21 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình Văn học trung đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học cổ Việt Nam: tìm tịi suy nghĩ, Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Nguyễn Phạm Hùng (2006), Thể thơ thất ngôn xen lục ngơn, Nxb ĐHQG Hà Nội 24 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 25 Trần Trung Hỷ (2007), Thơ sơn thuỷ cổ trung đại Trung Quốc, Nxb Gáo dục 26 I X Lixevich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục 27 Đinh Gia Khánh, Mai Cao Chương, Bùi Duy Tân (1978), Lịch sử văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, tập 1, Nxb ĐH-THCN 28 Đinh Gia Khánh, Mai Cao Chương, Bùi Duy Tân, (1979), Lịch sử văn học Việt Nam kỷ X nửa đầu kỷ XVIII, tập 2, Nxb ĐH-THCN 29 Việt Hùng - Thảo Trang - Nguyên Ngọc tuyển chọn giới thiệu (2000), Bàn thơ, Đến với thơ hay, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tr 106 - 120 30 Nguyễn Văn Huyền (sưu tầm, biên dịch giới thiệu) (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Mai Hương (2006), Nguyễn Khuyến lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin 32 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc, tập 1, Nxb Trẻ - 103 - 33 Hà Xuân Liêm (1997), Thơ Việt Nam thơ Nôm Đường luật từ kỷ XV đến hết kỷ XIX, Nxb Thuận Hoá 34 Nguyễn Lộc (1972), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 35 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷXIX, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 36 Nguyễn Lộc (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 37 Lê Nguyễn Lưu (2007), Đường thi tuyển dịch, Nxb Thuận Hoá, Huế 38 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học cổ điển phương Đơng, tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục 39 Mác - Ănghen - Lênin (1975), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Hà Thúc Minh (1998), Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo dục 41 Lý Minh (1999), Thơ Đường tinh hoa tương tác, tập 1, Nxb Mũi Cà Mau 42 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 43 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Vũ Thế Ngọc (2006), Vương Duy chân diện mục, Nxb Tổng hợp Tp HCM 45 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam-hình thức thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb KHXH, Hà Nội 47 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 50 Nhiều tác giả (2004), Thơ, nghiên cứu lí luận, phê bình, Nxb ĐHQG-HCM - 104 - 51 Lê Đức Niệm (1995), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn học 52 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung hoa mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số cơng trình nghiên cứu Khoa học xã hội nhân văn, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 54 Ngô Văn Phú (2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Huỳnh Như Phương (2008), Những nguồn cảm hứng văn học, Nxb Văn nghệ 56 Nguyễn Hữu Sơn (chủ biên), (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, Phan Trọng Thưởng giới thiệu (2004), Những vấn đề lịch sử Ngữ Văn, 1, Nxb KHXH, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu (2007), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 60 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 61 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 62 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục 63 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số tác gia - tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb ĐHQG Hà Nội 64 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 65 Quách Tấn (1997), Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ, TPHCM 66 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb KHXH, Hà Nội - 105 - 67 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 68 Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2008), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 69 Lê Thi (chủ biên) (2002), Dương Quảng Hàm người tác phẩm, Nxb Giáo dục 70 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 71 Lã Nhâm Thìn (1994), Giảng văn văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 72 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục 73 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục 74 Lương Duy Thứ, Đỗ Vạn Hỷ (2006), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb ĐHQG-HCM 75 Lương Duy Thứ (2002), Bài giảng Văn học Trung Quốc, Nxb ĐHQG-HCM 76 Lê Huy Tiêu (bản dịch) (2001), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục 77 Lê Huy Tiêu (bản dịch) (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục 78 Thơ văn Nguyễn Trãi (1980), Nxb Giáo dục 79 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (1983), Nxb Văn học 80 Đoàn Thị Thu Vân (2001), Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Trẻ, Tp HCM 81 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 82 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục 83 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb KHXH, Hà Nội 84 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb ĐHQG Hà Nội 85 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục - 106 - 86 Lê Thu Yến (chủ biên) (2000), Văn học Việt Nam, Văn học trung đại - công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục * Tài liệu tham khảo tạp chí: 87 Trần Thuý Anh (2008), “Thái độ ứng xử với thiên nhiên người Việt Bắc Bộ”, Tạp chí KHXH, số (114), Viện KHXH Việt Nam, Viện KHXH vùng Nam Bộ, tr 33 88 Đoàn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản”, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, số 9, Viện văn học Nxb Tp HCM, tr.605 89 Đoàn Lê Giang (2000), ““Khí” tư tưởng nghệ thuật cổ Trung Quốc Việt Nam”, Tập san KHXH-NV Trường ĐH KHXH-NV Tp HCM số 13, tr.1 90 Đoàn Lê Giang (2001), “Những rạn nứt quan niệm văn học trung đại nửa cuối kỷ XIX”, Tập san KHXH-NV Trường ĐH KHXH-NV Tp HCM số 17, tr.62 91 Đồn Lê Giang (2003), “Bashơ - Nguyễn Trãi - Nguyễn Du, hồn thơ đồng điệu”, Tạp chí Văn học số 6, tr.33 92 Đoàn Lê Giang (2006), “Thời trung đại văn học nước khu vực văn hoá chữ Hán”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12, tr.89 93 Lương Bửu Hoàng (2008), “Ý nghĩa hoa sen nghệ thuật tạo hình từ kỷ XI đến kỷ XV - nhìn từ góc độ biểu tượng”, Tạp chí KHXH, số (118), Viện KHXH Việt Nam, Viện KHXH vùng Nam Bộ, tr 48 94 Hồ Thị Huế (2009), “Tư tưởng nhàn dật Nguyễn Trãi QÂTT Nguyễn Bỉnh Khiêm BVQNT tập”, Tạp chí Khoa học ngành KHXH, trường ĐH Vinh, tập 38, số 1B, tr 38 95 Nguyễn Diệu Minh Chân Như (2010), “Cảm thức thẩm mỹ Bình Đạm thơ tứ tuyệt Vương Duy”, Tạp chí KHXH&NV, số 20, Trường ĐHSP Tp HCM, tr 50 - 107 - 96 Lưu Hồng Sơn (2010), “Mối quan hệ thơ ca hội hoạ từ Trung Quốc đến Việt Nam”, Tạp chí KHXH, số (137), Viện KHXH Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, tr 39 - 108 - Luận văn chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm luận văn Ký xác nhận thành viên Hội đồng: Nguyễn Công Lý ... Chương 1: Phong cách điền viên- sơn thủy thơ ca cổ trung đại Trung Quốc diện mạo thơ điền viên- sơn thủy thơ Nôm Đường luật 11 1.1 Khái niệm thơ điền viên- sơn thủy phong cách điền viên- sơn thủy. .. DIỆN MẠO THƠ ĐIỀN VIÊN - SƠN THUỶ TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT 1.1 Khái niệm thơ điền viên - sơn thuỷ phong cách điền viên - sơn thuỷ 1.1.1 Khái niệm thơ điền viên - sơn thuỷ Thơ điền viên - sơn thuỷ... phái thơ điền viên - sơn thuỷ Trung Quốc đến thơ điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam - Cho thấy trình hình thành phát triển thơ điền viên - sơn thuỷ thơ Nôm Đường luật Việt Nam -

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w