1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức bản ngữ hóa từ ngoại lai trong tiếng hán

175 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Ngành: Châu Á học TRẦN QUANG HUY PHƯƠNG THỨC BẢN NGỮ HOÁ TỪ NGOẠI LAI TRONG TIẾNG HÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học TS HỒ MINH QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán Lời cảm ơn Luận văn kết trình học tập nghiên cứu khoa học tác giả khoa Đông Phương học – Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Chúng xin trân trọng cảm ơn: - TS Hồ Minh Quang tận tình hướng dẫn, góp ý cho chúng tơi suốt trình thực luận văn - Các Giảng viên Thầy cô khoa Đông Phương học phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường - Gia đình bạn bè thân hữu ủng hộ mặt vật chất lẫn tinh thần, để chúng tơi có đủ nghị lực hoàn thành tốt luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Trần Quang Huy Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG .13 Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 13 1.1: Từ ngoại lai vấn đề giao lưu tiếp xúc văn hố-ngơn ngữ 13 1.1.1 Vấn đề giao lưu tiếp xúc văn hố – ngơn ngữ 13 1.1.2 Thuật ngữ “từ ngoại lai” tiếng Hán 16 1.2: Một số vấn đề trình địa hố từ ngoại lai tiếng Hán .21 1.2.1: Sự định hình từ ngoại lai tiếng Hán 21 1.2.2: Việc chuẩn hóa từ ngoại lai tiếng Hán .25 Tiểu kết chương .27 Chương 2: Các thời kỳ hình thành phát triển từ ngoại lai tiếng Hán 28 2.1: Thời viễn cổ 28 2.2: Tiên Tần, Lưỡng Hán .32 2.3: Nguỵ, Tấn, Nam Bắc Triều, Tuỳ, Đường 35 2.3.1 Từ ngoại lai gốc Phạn 37 2.3.2 Từ ngoại lai gốc Tây Vực 50 2.3.3: Từ ngoại lai có nguồn gốc từ dân tộc du mục 55 2.4: Tống, Nguyên, Minh, Thanh 56 2.5 Giai đoạn cận đại 60 2.5.1 Từ ngoại lai tiếng Hán cuối thời nhà Thanh đến nửa đầu kỷ XX 60 2.5.2 Từ ngoại lai tiếng Hán nửa cuối kỷ XX .63 Tiểu kết chương .68 Chương 3: Các phương thức Hán hoá từ ngoại lai 70 3.1 Hán hoá ngữ âm 70 3.1.1 Hán hoá số lượng âm tiết 70 3.1.1.1 Đơn giản hoá số lượng âm tiết 70 3.1.1.2: Phức tạp hoá số lượng âm tiết 72 3.1.2 Âm tố, tổ hợp âm tố Hán hoá kết cấu âm tiết .73 3.1.2.1 Phép đối ứng ngữ âm cách đọc âm Hán 73 3.1.2.2: Phân cắt kết cấu âm tiết 76 3.1.3 Những từ Hán hoá ngữ âm “tiếng bồi” .79 3.2 Hán hoá ngữ nghĩa 80 3.2.1 Sự thay đổi nghĩa từ sắc thái kèm theo 80 3.2.1.1 Thu hẹp nghĩa từ 80 3.2.1.2 Mở rộng nghĩa từ .81 3.2.1.3 Mở rộng nghĩa để tạo thành từ .83 3.2.1.4 Thay đổi sắc thái kèm theo .84 3.2.2 Hư cấu hoá ngữ nghĩa phân tích lại 85 3.2.2.1 Hư cấu hoá ngữ nghĩa 85 3.2.2.2: Phân tích lại 86 3.2.2.3 Sự cạnh tranh nghĩa từ .87 3.2.2.4 Thẩm thấu nghĩa từ 88 3.2.2.5 Phiên dịch Hán hoá ngữ nghĩa từ ngoại lai 88 3.3 Hình thức Hán hố ngữ pháp 90 3.3.1 Tỉnh giảm hình thái học từ 90 3.3.2 Hán hố hình thức kết cấu từ ngữ 91 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán 3.4 Hán hố hình thái học văn tự, chữ viết 93 3.4.1: Hán hố mang tính rõ ràng 93 3.4.2 Hán hố mang tính khơng rõ ràng (tính ẩn) 95 3.4.2.1: Hình thành hình thái học xác định sách .96 3.4.2.2: Thói quen sử dụng phổ biến 97 3.4 Các hình thức dịch mượn từ ngoại lai tiếng Hán 98 3.4.1 Dịch âm từ ngoại lai dịch âm 98 3.4.1.1 Phạm vi tính chất dịch âm 98 3.4.1.2 Dịch âm phương thức chủ yếu tiếng Hán hấp thu từ ngoại lai .101 3.4.2 Dịch ý từ dịch ý 103 3.4.2.1 Tính chất phạm vi từ dịch ý 103 3.4.2.2 “Ý hoá” khuynh hướng chủ yếu tiếng Hán hấp thu từ ngoại lai .106 3.4.3 Từ ngoại lai dịch âm kiêm dịch ý 108 3.4.3.1 Từ ngoại lai “âm ý có mối quan hệ với nhau” .109 3.4.3.2 Từ ngoại lai “nửa dịch âm nửa dịch ý” .111 3.4.3.3 Từ ngoại lai “dịch âm thêm thành phần biểu ý” 112 3.4.4 Dịch hình từ dịch hình 114 3.4.4.1 Đặc điểm tính chất dịch hình 114 3.4.4.2 Đặc điểm tính chất từ dịch hình 116 3.4.5 Từ mẫu tự 116 3.4.5.1 Sự xuất từ mẫu tự 116 3.4.5.2 Phạm vi từ mẫu tự 118 Tiểu kết chương 3: 120 Chương 4: Việc tiếp nhận từ ngoại lai tiếng Hán vào tiếng Việt 122 4.1 Bối cảnh lịch sử tiếp xúc văn hoá Hán – Việt .122 4.2 Từ ngoại lai gốc Phạn tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt (từ Phạn – Hán – Hán – Việt) .125 4.2.1 Hoàn cảnh lịch sử từ ngoại lai gốc Phạn tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt 125 4.2.2 Một số từ ngoại lai Phạn – Hán – Hán – Việt 126 4.3 Từ ngoại lai gốc Nhật tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt (từ Nhật – Hán – Hán – Việt) .127 4.3.1 Hoàn cảnh lịch sử Từ ngoại lai gốc Nhật tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt.127 4.3.2 Một số từ ngoại lai Hán – Nhật – Hán – Việt .129 4.4 Từ ngoại lai Hán – Việt gốc Ấn Âu tiếng Việt .131 Tiểu kết chương 4: 133 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .137 Phụ lục 147 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, thân từ ngôn ngữ quen thuộc người Với cách hiểu đơn giản nhất, ngơn ngữ xem tiếng nói người Khi nhìn thấy xung quanh ta, “tự nhiên” biết nói giống tự nhiên biết khóc, biết đau, biết nói, biết cười… có người lại nhầm tưởng ngơn ngữ giống sinh vật người Thực ngơn ngữ hồn tồn khác hẳn so với tượng vừa nêu Và điều khác biệt chỗ ngơn ngữ khơng thể tách rời xã hội Ngôn ngữ xem tượng xã hội đặc biệt Bản chất xã hội ngôn ngữ thể chỗ: 1) ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp người, phương tiện trao đổi ý kiến xã hội, phương giúp cho người ta hiểu biết lẫn nhau, tổ chức công tác chung lĩnh vực hoạt động người; 2) ngôn ngữ thể ý thức xã; 3) ngơn ngữ có khả hình thành sử dụng văn hố; 4) tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triển xã hội.[19, tr.16] Thật vậy, ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động giao lưu tiếp xúc văn hoá dân tộc với dân tộc Việc giao lưu văn hoá động lực quan trọng thúc đẩy tiến xã hội lồi người Thậm chí nói, khơng có giao lưu văn hố lồi người khơng có tiến bộ, giới ngày hơm khơng có xã hội phát triển phồn vinh Nhìn xung quanh, từ phương diện ăn, mặc, ở, lại ngày hôm nay, phương diện lại khơng có dấu tích giao lưu văn hố Nếu khơng có việc giao lưu văn hoá ngàn năm hay đặc biệt vài trăm năm trở lại đây, xã hội ngày hơm có không? Cho đến ngày nay, vấn đề ngày chiếm vị trí quan xã hội Kể từ năm 1992, sau Liên Xô Đông Âu sụp đổ, chiến tranh Lạnh chấm dứt, chế kinh tế thị trường nhanh chóng hầu hết quốc gia giới chấp nhận, đánh dấu thời đại bắt đầu, thời đại tồn cầu hố Dưới tác động tiến tin học viễn thông, giao lưu rộng rãi phạm vi toàn Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán cầu diễn lĩnh vực, từ tồn cầu hố kinh tế, kéo theo tồn cầu hố trị, văn hố, xã hội, ngôn ngữ nữa… Vấn đề từ ngoại lai tiếng Hán vấn đề không vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Vì xã hội ngày nay, lượng thông tin ngày lớn, nhu cầu giao tiếp trao đổi thông tin ngày tăng, nhiều vật, tượng xuất hiện… đó, muốn giao tiếp thuận lợi việc vay mượn từ ngữ từ dân tộc khác việc tất yếu Vì vốn từ ngoại lai ngày tăng biến đổi khơng ngừng Chính đặc tính mà việc nghiên cứu vốn từ bối cảnh cần thiết Hơn nữa, Trung Quốc nước biết đến quốc gia lớn có ảnh hưởng đến lĩnh vực nước khác văn hóa, kinh tế, trị đặc biệt ngơn ngữ Nhưng tìm hiểu sâu ngơn ngữ Trung Quốc q trình phát triển nó, ta lại phát điều thú vị Thì ra, phần tiếng Hán vay mượn, chứng lớp từ ngoại lai chiếm vị trí tương đối tiếng Hán Với bề dày lịch sử, văn hoá đồ sộ Trung Quốc với tinh thần dân tộc cao, tất “sản phẩm” từ nước ngồi du nhập vào Trung Quốc nhiều bị Hán hoá trước người dân Trung Quốc sử dụng cách rộng rãiVậy lớp từ ngoại lai du nhập vào tiếng Hán người Trung Quốc dùng phương thức để biến lớp từ vay mượn thành mình? Với nhiều lý thúc đẩy chúng tơi sâu tìm hiểu đề tài "phương thức ngữ hóa từ ngoại lai tiếng Hán" Ý nghĩa đề tài Tri thức ngôn ngữ học cần thiết cho tất người, ngơn ngữ sản phẩm quan trọng người, nhờ có ngơn ngữ góp phần tạo nên xã hội lồi người, hoạt động xã hội gắn liền với phát triển ngôn ngữ Vì việc nghiên cứu ngơn ngữ quốc gia, vào thời kỳ định có ý nghĩa vơ quan trọng Trong đó, từ ngoại lai biểu rõ tiếp xúc ngơn ngữ, giao lưu văn hố phát triển xã hội Qua trình tiếp ngữ ngôn ngữ quốc gia dân tộc, với lượng từ tiếp thu ngày nhiều áp lực người dân Trung Quốc việc biến chúng thành lớp từ riêng Từ mục đích rõ ràng thấy đề tài Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán phương thức ngữ hoá từ ngoại lai tiếng Hán có số ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: • Ý nghĩa khoa học đề tài: - Qua việc nghiên cứu trình cách thức du nhập lớp từ ngoại lai tiếng Hán, đề tài cung cấp thêm chứng cho lý luận tiếp xúc ngôn ngữ, mà cụ thể giao thoa ngôn ngữ khu vực Đông Á, va chạm ngơn ngữ ngồi vùng văn hóa chữ Hán - Tìm hiểu lịch sử phát triển từ ngoại lai tiếng Hán ảnh hưởng tất yếu từ ngoại lai tiếng Hán sang tiếng Việt lịch sử hình thành phát triển tiếng Việt • Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Đề tài nghiên cứu cách nghiêm túc khoa học, với niềm say mê thân, hy vọng đề tài mang lại nhiều kiến thức bổ ích cho quan tâm đến tiếng Hán đặc biệt nhóm từ ngoại lai tiếng Hán Đồng thời, đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần vào kho tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Trung Quốc học nói riêng nghiên cứu Châu Á học nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ ngoại lai đối tượng nghiên cứu nhà ngôn ngữ học quan tâm nhiều Đối với Trung Quốc, nước có diện tích lớn khu vực Châu Á, nước đa dân tộc, có dân số đơng giới đặc biệt quốc gia có văn minh lâu đời việc nghiên cứu từ ngoại lai tiếng Hán công việc vơ khó khăn phức tạp Chẳng hạn Trung Quốc thời kỳ lịch sử định, có mối quan hệ giao lưu, tiếp xúc văn hố, ngơn ngữ với dân tộc hay quốc gia cụ thể đó, tuỳ vào hồn cảnh lịch sử đặc điểm văn hoá, ngôn ngữ hai dân tộc khác kết hợp tạo nên lớp từ ngoại lai mang vừa tính chất lịch sử vừa mang tính chất văn hố hai dân tộc Vì cơng việc khó khăn đặt địi hỏi người Trung Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán Quốc phải biết cách khéo léo việc tiếp nhận sử dụng nhóm từ ngoại lai có nguồn gốc phức tạp Phương pháp nghiên cứu Với phạm vi có diện rộng vậy, nội dung đề tài khơng dàn trải theo kiểu bình qn chủ nghĩa, mà kế thừa cách triệt để thành tựu có sẵn thừa nhận, sở tập trung khảo sát, mơ tả vấn đề có nội dung phục vụ cho chiến lược đề tài Về phương pháp luận khoa học chung, vận dụng phương pháp lịch sử - logic Bằng phương pháp lịch sử - logic, mô tả trình phát sinh, phát triển từ ngoại lai tiếng Hán, từ thấy chất quy luật phương thức ngữ hoá từ ngoại lai tiếng Hán Bên cạnh phương pháp lịch sử - logic, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Trong q trình phát triển lâu dài phức tạp nhóm từ ngoại lai cần phải phân tích giai đoạn thích hợp từ thấy phương phức tiếp nhận nhóm từ ngoại lai người dân Trung Quốc vào việc sử dụng giao tiếp ngày Ngoài ra, tiến hành phương pháp này, thực kết hợp phương pháp thống kê phân loại Lịch sử vấn đề Ngay từ thời xa xưa, xã hội lồi người bắt đầu hình thành ngơn ngữ nhanh chóng phát triển Do nhu cầu phát triển xã hội ngày tăng, việc giao tiếp, bn bán, thương mại, giao lưu văn hố dân tộc quốc gia hay quốc gia với theo đà phát triển Vì trình giao lưu, tiếp xúc muốn đạt hiệu cao địi hỏi phải có tiếp xúc ngơn ngữ, từ phát triển ngơn ngữ trở nên nhanh chóng ngày phức tạp Trước trạng thực tế trên, nhà ngôn ngữ học không ngừng nghiên cứu vấn đề này, mà đặc biệt từ ngoại lai – tượng ngôn ngữ tiêu biểu cho q trình tiếp xúc ngơn ngữ Ngơn ngữ Hán, đặc biệt chữ Hán – thành tựu vĩ đại người Trung Quốc, đời từ sớm có q trình phát triển liên tục suốt chiều dài lịch Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán sử Về chữ Hán hấp thu khơng vốn từ du nhập từ dân tộc khác hay quốc gia khác giới Do đó, vốn từ ngoại lai chiếm vị trí định ngôn ngữ Hán Nhưng thái độ nhà nghiên cứu thành viên đặc biệt nào, quan tâm nhiều hay ít, quan tâm mặt nào, với mục đích gì… khơng hồn toàn giống Tiêu biểu đầu việc nghiên cứu vấn đề này, trước hết kể đến tác giả Sử Hữu Vi 史有为 , nhà nghiên cứu nhiệt tâm với nhiều cơng trình nghiên cứu nhóm từ ngoại lai Điển hình tác phẩm “Từ ngoại lai – sứ giả văn hoá khác nhau” 《外来词 – 异文化的使 者》[71] Nội dung tác phẩm này, phần lớn tác giả giới thiệu khái quát loại từ ngoại lai xuất tiếng Hán suốt 3000 năm Dưới góc nhìn liên kết lịch sử ngơn ngữ, tác giả miêu tả đa dạng muôn màu nhóm từ vựng Đối với thành nghiên cứu từ ngoại lai vô phức tạp lớp người trước tác phẩm “Từ ngoại lai – sứ giả văn hoá khác nhau” 《外来词 – 异文化的使者》là chỉnh lý bổ sung tất yếu Nội dung tác phẩm dẫn dắt người đọc qua thời kỳ lịch sử Trung Quốc: từ thuở khai thiên lập địa, xã hội sơ khai thời kỳ đại, thời kỳ khoa học kỹ thuật Trong thời kỳ, có kiện bật đánh dấu quan hệ, giao lưu Trung Quốc với dân tộc quốc gia khu vực Tác phẩm không dừng lại việc làm tài liệu tham khảo mà cịn xem từ điển nhỏ từ ngoại lai Đây thực công trình nghiên cứu có giá trị Ngồi ra, nhà nghiên cứu Sử Hữu Vi cịn có hàng loạt báo chuyên luận vấn đề từ ngoại lai Trong đáng ý viết “Bàn luận tiếp xúc ngôn ngữ thời đương đại từ ngoại lai” 《论当代语言接触与外来词》[70] Trong viết này, ông nêu lên mô thức thay đổi vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ, từ đưa số ảnh hưởng chúng từ ngoại lai Một điểm đáng ý viết chế ước việc tiếp xúc ngôn ngữ nhân tố từ ngoại lai Ở quan điểm này, tác giả nêu bật lên đặc điểm ngơn ngữ văn hố, qua đề số sách ngơn ngữ trạng ngoại ngữ Trung Quốc Cuối viết, tác giả cịn nêu lên quan điểm vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ kỷ mới, kỷ khoa học kỹ thuật Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán Vấn đề nghiên cứu từ ngoại lai bối cảnh đất nước Trung Quốc thu hút khơng quan tâm từ nhà nghiên cứu tiếng nhà nghiên cứu Thái Mai 蔡梅 với sách chuyên khảo “Các vấn đề quy phạm hình thức từ ngoại lai tiếng Hán đại” 《现代汉语外来词的新形式及其规范问题》[73] Trong cơng trình nghiên cứu này, phần lớn ơng đưa lý thuyết từ ngoại lai Nhà nghiên cứu Lý Huyền Ngọc 李玄玉, với tác phẩm “Từ dịch âm tiếng Hán: tính dân tộc tính thời đại” 《汉语音译词:民族性和时代性》[55] Lý Huyền Ngọc cho rằng: trình tiếng Hán hấp thu từ dịch âm, mặt từ dịch âm phải chịu chế ước cải tạo quy luật kết cấu tiếng Hán, mặt khác từ dịch âm phải dựa vào đặc điểm dân tộc hình thức dân tộc tiếng Hán để trở thành thành viên thức lớp từ vựng tiếng Hán Hay tác giả Chu Khánh Chi 朱庆之 có “Bàn luận vấn đề nghiên cứu từ ngoại lai tiếng Hán” 《汉语 外来词研究杂谈》[31] cho biết trạng nghiên cứu vấn đề từ ngoại lai tiếng Hán lịch sử như: vấn đế nghiên cứu từ ngoại lai có liên quan đến Phật giáo, hệ thống nghiên cứu từ vay mượn tiếng Mông Cổ tiếng Hán vào thời nhà Nguyên, từ vay mượn tiếng Tiên Ti vào thời trung cổ, hay việc nghiên cứu từ ngoại lai tiếng Hán vào kỷ thứ XIX Từ trạng kết nghiên cứu vấn đề trên, tác giả rút điểm phản ánh việc nghiên cứu từ ngoại lai tiếng Hán không mong đợi, ông cho có ba nguyên nhân chủ yếu sau: thứ người nghiên cứu khơng có nhận thức vấn đề nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ việc nghiên cứu thay đổi ngôn ngữ có giá trị quan trọng Nguyên nhân thứ hai người nghiên cứu cần phải nắm rõ lịch sử đời phát triển tiếng Hán từ hình thành nhận thức rõ ràng ưu khuyết điểm Cuối tác giả cho nhà nghiên cứu có kiến thức kết cấu q hẹp, khơng đủ lực để nghiên cứu vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ Đây số nhà nghiên cứu nêu yêu cầu quan trọng nhà nghiên cứu vấn đề từ ngoại lai Gần đây, việc nghiên cứu từ ngoại lai tiếng Hán trở nên sôi động với cơng trình nghiên cứu : “Từ vay mượn tiếng Nhật tiếng Hán đương đại qua trang Nhật báo Nhân dân” 《从人民网日本版看当代汉语中的日语借词》 10 ... quy phạm hóa từ ngoại lai, góp phần làm cho tiếng Hán phát triển cách lành mạnh 1.2.2 Việc chuẩn hóa từ ngoại lai tiếng Hán Việc địa hóa từ ngoại lai tiếng Hán gọi q trình Hán hố từ ngoại lai, q... thành viên thức từ vựng tiếng Hán Có nhiều phương thức Hán hoá từ ngoại lai như: Hán hoá mặt ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp hình thức viết chữ 27 Phương thức địa hoá từ ngoại lai tiếng Hán Chương... lên vấn đề thuật ngữ từ ngoại lai, ý kiến, quan điểm khác nhà nghiên cứu khái niệm tên gọi ? ?từ ngoại lai? ??, phương thức lựa chọn từ ngoại lai phương thức ngữ hoá từ ngoại lai tiếng Hán Sau có khái

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w