Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC HỒ NGỌC THỂ HÀ CÁC ĐƠN VỊ GỐC HÁN TRONG TIẾNG NHẬT VÀ CÁCH THỨC BẢN NGỮ HÓA CÁC ĐƠN VỊ ẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 603150 Người hướng dẫn khoa học TS LÊ ĐÌNH KHẨN Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: - Tiến sĩ LÊ ĐÌNH KHẨN, người giảng dạy, hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn với tinh thần trách nhiệm lòng nhiệt thành - Quý thầy cô Khoa Đông Phương học quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học Châu Á học 2004, người nhiệt tình cung cấp cho chúng tơi kiến thức bổ ích, giúp chúng tơi hồn thành chương trình cao học - Phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực Luận văn - Quý thầy cô thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, quý thầy cô thư viện khoa Đơng Phương giúp đỡ chúng tơi q trình tìm kiếm tư liệu cho việc học hồn thành luận văn Sau cùng, xin cảm ơn tất bạn bè, người thân quan tâm nguồn động viên lớn cho thời gian nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 10/01/2008 Hồ Ngọc Thể Hà MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục Luận văn 11 CHƯƠNG VẤN ĐỀ VỀ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ HÁN – NHẬT VÀ CÁC ĐƠN VỊ GỐC HÁN TRONG TIẾNG NHẬT 13 1.1 SƠ LƯỢC VỀ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Các kiểu xu hướng tiếp xúc ngôn ngữ 18 1.1.2.1 Tiếp xúc tự nhiên 18 1.1.2.2 Tiếp xúc phi tự nhiên 18 1.1.2.3 Tiếp xúc tự giác 19 1.1.2.4 Tiếp xúc không tự giác 19 1.2 TIẾP XÚC NGÔN NGỮ HÁN – NHẬT 20 1.2.1 Nhân tố xã hội tác động đến tiếp xúc Hán – Nhật 20 1.2.2 Nhân tố ngôn ngữ tác động đến tiếp xúc Hán – Nhật 22 1.2.3 Vai trò tiếng Hán tiếng Nhật ngược lại 24 1.2.3.1 Vai trò đơn vị gốc Hán tiếng Nhật 24 1.2.3.2 Từ Hán Nhật tiếng Hán 26 1.3 CÁC ĐƠN VỊ GỐC HÁN TRONG TIẾNG NHẬT 27 1.3.1 Tiếng gốc Hán 27 1.3.2 Từ gốc Hán 28 1.3.2.1 Từ đơn 28 1.3.2.2 Từ ghép 29 1.3.3 Ngữ gốc Hán tiếng Nhật 30 1.3.3.1 Ngữ tự 31 1.3.3.2 Ngữ cố định 32 1.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: 35 CHƯƠNG VẤN ĐỀ CÁCH THỨC BẢN NGỮ HÓA CÁC ĐƠN VỊ GỐC HÁN TRONG TIẾNG NHẬT 37 2.1 TỪ ĐƠN VÀ CÁCH THỨC BẢN NGỮ HÓA 39 2.1.1 Mượn hình, mượn nghĩa âm đọc gần giống 39 2.1.2 Mượn hình, mượn nghĩa không mượn âm: 40 2.1.3 Mượn hình, khơng mượn nghĩa, khơng mượn âm 45 2.1.4 Kokuji 国字- mượn nét để tạo chữ 46 2.1.5 Sửa đổi hình 49 2.1.6 Sửa đổi nghĩa 50 2.1.7 Sửa đổi âm 52 2.2 TỪ GHÉP VÀ CÁC CÁCH THỨC BẢN NGỮ HÓA 66 2.2.1 Mượn nghĩa, thay đổi trật tự 66 2.2.2 Từ ghép âm Nhật kunyomi 68 2.2.3 Thêm yếu tố Nhật vào từ 70 2.2.4 Konshugo 混種語(hỗn chủng ngữ) 75 2.2.5 Mượn tự để tạo từ 79 2.2.5.1 Từ ghép Nhật Hán 79 2.2.5.2 Hội nghĩa để tạo từ 82 2.2.5.3 Chuyển nghĩa 83 2.2.5.4 Tạo từ không mượn nghĩa 84 2.3 THÀNH NGỮ VÀ CÁCH THỨC BẢN NGỮ HÓA 86 2.3.1 Mượn nguyên hình – nghĩa âm đọc Hán Nhật 86 2.3.2 Kết hợp với yếu tố tiếng Nhật 89 2.3.3 Dịch nghĩa 91 2.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 CHƯƠNG VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY TỪ NGỮ GỐC HÁN TRONG TIẾNG NHẬT CHO NGƯỜI VIỆT 98 3.1 NHỚ NGHĨA CHỮ QUA HÌNH ẢNH 99 3.2 TỪ ĐƠN - TỪ GHÉP VỚI ÂM KUNYOMI – ÂM ONYOMI 101 3.3 NHẬN DIỆN TỪ LOẠI 103 3.4 NHẬP THANH VÀ KANJI 104 3.5 SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA ÂM HÁN VIỆT VÀ HÁN NHẬT 107 3.5.1 Nguyên âm Hán Việt Hán Nhật 107 3.5.2 Vần Hán Việt với âm Hán Nhật 114 3.5.3 Phụ âm Hán Việt với phụ âm Hán Nhật 120 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 140 PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỐI CHIẾU TỪ HÁN VIỆT – HÁN NHẬT THÔNG DỤNG 140 PHỤ LỤC 2: ÂM ĐỌC KANJI NHẬT 152 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Có thể nói khơng có Kanji tiếng Nhật khơng cịn tiếng Nhật Kanji 漢字 dịch theo âm Hán Việt Hán tự (chữ Hán), hiểu Kanji chữ Hán khơng phải Thơng thường, nói đến 字, người ta ln nghĩ đơn vị văn tự - chữ viết Tuy nhiên, 字 thuật ngữ mà dùng để đơn vị đặc biệt tiếng Hán tiếng Nhật Nó vận dụng độc lập hay khơng độc lập; mặt ngữ âm, tương đương với âm tiết; mặt văn tự, ghi lại chữ Hán 字 có hình thể cấu tạo định xếp “nét” theo chuẩn mực, từ đơn có ý nghĩa ban đầu định 月 (tsuki - mặt trăng), 明(akarui - sáng), 木 (ki - cây), 車 (kuruma - xe), 酒 (sake rượu),v.v… Có thể nói, hình - âm - nghĩa ba phương diện 字, hay gọi đơn vị “một thể ba ngôi” Cho nên, đây, thay nói Hán tự, xin dùng từ Kanji để nói đơn vị tiếng Hán nói chung du nhập vào Nhật Bản Kanji đóng vai trị vơ to lớn hệ thống ngơn ngữ Nhật Bản Kanji ăn sâu vào tâm thức người Nhật Cho nên, người muốn giỏi tiếng Nhật phải giỏi Kanji Nhưng Kanji khái niệm đơn giản, nói, Kanji tiếng Nhật khơng phải nói chữ Hán mà hệ thống đơn vị gốc Hán Đây điều mà luận văn đề cập đến chương sau Ở Việt Nam nay, số lượng người học tiếng Nhật ngày nhiều Nhưng dừng lại trình độ sơ cấp, lượng học viên giảm dần học cấp độ cao Một trở ngại Kanji Điều khó khăn việc học Kanji có nhiều âm đọc chữ nên khó nhớ khơng biết dùng âm đọc cho thích hợp Đề tài nhằm tìm quy luật hoạt dụng âm đọc từ cách thức Nhật hóa để giúp người học tiếng Nhật giảm bớt khó khăn hệ thống Kanji gây Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đơn vị gốc Hán cách thức Nhật hóa tiếng Nhật nhằm mục đích bổ sung kiến thức cho người học Kanji Việc kế thừa cơng trình trước cho người viết có cách nhìn tương đối khái qt Vấn đề nghiên cứu tảng cho việc nghiên cứu quy tắc phát âm từ Kanji, quy tắc biến đổi nghĩa,… nhằm góp phần cho việc dạy học Kanji dễ dàng Vì lực thời gian có hạn, nên luận văn nhằm mục đích giới thiệu khát quát đơn vị gốc Hán tiếng Nhật Đồng thời giới thiệu vài nét cách thức Nhật hóa đơn vị gốc Hán Sau có hội tiếp tục nghiên cứu, nghiên cứu sâu quy tắc nhớ học Kanji tiếng Nhật thơng qua q trình ngữ hóa Lịch sử nghiên cứu đề tài Về cơng trình nghiên cứu Kanji tiếng Nhật, kể số sách sau: Tác giả Takashima Toshio viết kỹ giải thích rõ ràng 漢字と日本人 - Kanji to Nihonjin (người Nhật với chữ Hán) [85] vấn đề ngữ hóa âm Hán tiếng Nhật Chúng đồng ý với cách giải thích ơng biến đổi cấu phát âm người Nhật có tiếp xúc với tiếng Hán Bài viết ông lý giải vấn đề có nhiều cách đọc chữ Kanji đưa quy luật việc phát âm Còn Harihiko với An encyoclopedia of the Japanese languages (Bách khoa tiếng Nhật) [75] có đưa vấn đề sáng tạo từ Kanji người Nhật để ghi chép khái niệm kỹ thuật phương Tây Đây cách giải thích cho việc ngữ hóa đơn vị gốc Hán mặt nghĩa từ Còn Toudou Akiyasu sách 漢 字 と 文 化 圏 - Kanji to sono Bunkaken (Hán Tự vùng văn hóa Hán) [86] nhìn Kanji góc độ văn hóa gợi mở cách giải thích cho việc chỉnh sửa Hán tự mặt hình nghĩa cho phù hợp với tư duy, quan niệm văn hóa người Nhật Một số học giả Việt Nam có cơng trình liên quan đến đề tài mà chúng tơi tìm hiểu Nói đến việc nghiên cứu Hán tự Việt Nam phải kể đến tên tuổi Lê Trí Viễn, Nguyễn Tài Cẩn, Đặng Đức Siêu, Phan Ngọc,… Tuy nhiên, vấn đề đơn vị gốc Hán tiếng Nhật nhiều khía cạnh chưa tìm hiểu sâu sắc Việt Nam Thông thường viết nhỏ tạp chí Thỉnh thoảng có vài khóa luận sinh viên ngành Nhật Bản đề cập đến cách sơ lược Nhìn chung, tác giả thường nghiên cứu cấu tạo chữ Hán, âm Hán Nhật onyomi âm Nhật kunyomi, nét tương đồng âm Hán – Việt Hán – Nhật, cách sử dụng chữ Kanji,…cũng chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc đến vấn đề ngữ hoá đơn vị gốc Hán tiếng Nhật Có số viết có đề cập đến cách tiếp nhận chữ Hán người Nhật dừng lại cấp độ từ ghép chưa hệ thống toàn từ vựng tiếng Nhật Tuy nhiên phải kể đến viết Hiểu khái niệm cách đọc Hán – Nhật từ Hán – Nhật Trần Sơn tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 1[5]/1996 [66], khái qt q trình tiếp xúc ngơn ngữ Hán – Nhật phương cách tiếp biến người Nhật Ông có so sánh ngắn gọn với q trình tiếp xúc ngơn ngữ Hán – Việt Dù tổng hợp cơng trình trước, hy vọng luận văn có chút hữu ích cách nhìn tiếp xúc ngơn ngữ cách thức ngữ hóa tiếng Hán người Nhật Chúng tơi mong luận văn đóng góp, dù nhỏ, cho cơng trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chúng quan tâm giải mảng từ vựng gốc Hán từ cấp độ đơn vị nhỏ tiếng đơn vị lớn ngữ (nhưng thời gian có hạn nên chúng tơi kể đến phần thành ngữ, cụ thể thành ngữ chữ) Về phần từ, cần phân biệt từ gốc Hán với khái niệm từ ngoại lai Nói đến từ ngoại lai, có lẽ quan niệm khác Việt Nam Nhật Bản Nếu nhìn với tư cách người Việt, chúng tơi nói từ gốc Hán từ ngoại lai ngôn ngữ Nhật Bản Nhưng người Nhật, nói đến từ ngoại lai (外来語) vấn đề tranh cãi Hầu người Nhật xem từ gốc Hán từ ngoại lai Từ ngoại lai Nhật Bản từ gốc tiếng nước khác - ngồi gốc Hán Chính thế, q trình viết, chúng tơi có 10 so sánh với mảng từ ngoại lai theo cách nói người Nhật Cũng dừng lại mức độ so sánh không đặt trọng tâm vào mảng từ ngoại lai Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đây đề tài mà thực thành cơng có ý nghĩa: - Góp phần minh họa cho tính đa dạng lý thuyết tiếp xúc ngơn ngữ - Góp phần rút ngắn thời gian cho việc dạy học tiếng Nhật - Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho muốn sâu nghiên cứu ảnh hưởng tiếng Hán tiếng Nhật + Góp phần giải khó khăn mà sinh viên ngành Nhật Bản học thường gặp phải phải đối mặt với lớp từ ngữ gốc Hán tiếng Nhật Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đề tài có đề cập đến số bình diện ngơn ngữ học lý thuyết tiếp xúc ngơn ngữ Do đó, phương pháp chủ yếu luận văn phương pháp nghiên cứu so sánh – đối chiếu Đây phương pháp dùng để so sánh khác giống q trình tiếp xúc ngơn ngữ Hán, so sánh nét tương đồng khác biệt cách thức ngữ hóa Việt Nam Nhật Bản Ngồi đề tài có liên quan đến việc lý giải biến đổi tư logic ngôn ngữ nên có kết hợp phương pháp lịch đại đồng đại, giúp có nhìn “tọa độ” hiểu sâu tồn diện Trong việc phân tích, xử lý liệu, cố gắng so sánh cách khái quát giống khác trình phát triển ngôn ngữ Hán Nhật 141 ý chuẩn bị < 準備 jun-bi> quan dã man danh dự dân chủ dân tộc di sản đặc biệt đặc phái viên đại học đại sứ quán đầu tư điện thoại điển hình đồn kết độc lập gia đình giải phóng giáo dục giao lưu giao thông < 交通 koo-tsuu> hành động hạnh phúc huấn luyện hy sinh kết luận kết kiến trúc kinh tế kinh phí kháng chiến khắc phục khiêm tốn khinh miệt khoa học kim ngạch kỷ niệm 142 lạc quan lãnh thổ lao động lệ thuộc lịch sử lý lý luận mỹ nhân ngôn ngữ nghệ thuật Nhật nhân sinh quan ô nhiễm ổn định phá hoại phản đối pháp luật phát biểu phẩm chất phật giáo phát phát triẻn phu nhân phức tạp phương pháp phương ngôn khứ quân đội quảng cáo quảng trường tâm quốc gia quốc hội quốc tế sa mạc sinh hoạt tài tâm lý 143 truyền thống tự động tổng lãnh quán tham gia thắng lợi giới thất bại thống thủ tục thủ tướng thực tốc độ triết học triều tiên Trung Quốc từ điển ưu đãi ưu tú uy tín vấn đề văn hóa văn học văn nghệ vi phạm vị trí vũ trụ xã hội xã giao xuất ý kiến Đồng từ đồng nghĩa, vị trí chữ ngược An ủi 慰安 i-an, 慰める nagusame-ru 144 Đơn giản 簡単 kan-tan Giai đoạn 段階 dan-kai Gia tăng 増加 zoo-ka Giới hạn 限界 gen-kai Giới thiệu 紹介 shoo-kai Hạn chế 制限 sei-gen Hịa bình 平和 hei-wa Kích thích 刺激 shi-geki Kiểm điểm 点検 ten-ken Kinh nguyệt 月経 ge-kkei Ngoại lệ 例外 rei-gai Sở đoản 短所 tan-sho Tích lũy 累積 rui-seki Đồng từ dị nghĩa, khác sắc thái: An ninh 治安 chi-an Bác sĩ 医者 i-sha Bản đồ 地図 chi-zu Bảo vệ 護衛 go-ei,警備 kei-bi 145 Biểu tình デモ demo Bình an 無事 bu-ji Bộ trưởng 大臣 dai-jin Bồi dưỡng 栄養 ei-yoo Bồi thường 補償 ho-shoo Cán 役人 yaku-nin Cẩn thận 慎重 shin-choo Cơ sở Công đoàn 労働組合 roo-doo-kumi-ai Cộng đồng 共同体 kyoo-doo-tai Cơng trình 工事 koo-ji Công trường 工事現場 koo-ji-gen-ba Danh mục 品目 hin-moku Do dự 躊躇 chuu-cho Đàm thoại 会話 kai-wa Đảm nhiệm 担当 tan-too, 下部組織 ka-bu-so-shiki,機関 kikan 責任を負う seki-nin-wo-ou Đàm phán 交渉 koo-shoo Đề nghị 提案 tei-an 146 Đề tài 題名 dai-mei Điều tra 捜査 soo-sa,取り調べ ori-shirabe Đối tượng 相手 ai-te Đông dương インドシナ(indochina) Gia vị 調味 choo-mi Giám đốc マネージャー(manager) Giao tiếp 社交 sha-koo Giáo sư 教授 kyoo-ju Hành lý スーツケース(suitcase) Hậu môn 肛門 koo-mon Hệ thống システム(system) Hoàn cảnh 状況 joo-kyoo Hợp đồng 契約 kei-yaku Hợp tác 協力 kyoo-ryoku Khả 能力 noo-ryoku, 可能性 ka-noo-sei Khai trương 開店 kai-ten Kết thúc 終了 shuu-ryoo,終結 shuu-ketsu Khủng bố 脅威 kyoo-i, テロ tero (terrorism) Lực lượng 勢力 sei-ryoku 147 Luyện kim Lý Ma túy Mê 惑わす mado-wasu Miễn cưỡng 不本意fu-hon-i Nhan sắc 容色 yoo-shoku Nhân tạo 人工 jin-koo Nhân viên 人員 shoku-in Nhập 輸入 yu-nyuu Nhiệt tình 熱心 ne-sshin Nội thất インテリア(interior) Phân biệt Phối hợp 連帯 ren-tai、調整 choo-sei Phỏng vấn インタビュー(interview) Phụ nữ 婦人 hu-jin、女性 jo-sei Phương tiện 手段 shu-dan Sắc thái ニュアンス(nuance) Sản xuất Sinh dục 冶金 ya-kin 議論のため議論 giron-no-tameno-giron 麻薬 ma-yaku 区別 ku-betsu 生産 sei-san 生殖 sei-shoku 148 Tài liệu 資料 shi-ryoo Tai nạn 事故 ji-ko, 災害 sai-gai Thể thao スポーツ(sport) Thông dụng 常用 joo-yoo Thủ đoạn 経絡 kei-ryaku Thương mại 商業 shoo-gyoo Tiếp tục Tội nghiệp かわいそう kawai-soo Tổng thống 大統領 dai-too-ryoo Trang trí 装飾 soo-shoku Trung tâm Tử tế し続ける~ shi-tszuke-ru センター(center) 優しい心ずかいの yasa-shii kokoro-zukai-no ủng hộ 支持 shi-ji, 支援 shi-en văn phòng 事務所 ji-mu-sho xuất 輸出 yu-shutsu Từ Hán có tiếng Việt khơng có tiếng Nhật: (Việt / Nhật) 149 bang giao 邦交 / quốc giao 国交 (こっこう kokkou) báo chí 報誌 / tân văn tạp chí 新聞雑誌 (しんぶんざっし shinbunzasshi) bảo đảm 保担 / bảo chứng 保証 (ほしょう hoshō) biện pháp 辦法 / phương sách 方策 (ほうさく hōsaku) bưu điện 郵電 / bưu tiện 郵便 (ゆうびん yūbin) công nhân 工人 / lao động giả 労働者 (ろうどうしゃ rōdōsha) ca sĩ 歌士 / ca thủ 歌手 (かしゅ kashu) chân dung 真容 / tiếu tượng 肖像 (しょうぞう shōzō) chuyên gia 專家 / chuyên môn gia 専門家 (せんもんか senmonka) cố đô 故都 / cổ đô 古都 (こと koto) dân số 民數 / nhân 人口 (じんこう jinkō) đại diện 代面 / đại lý 代理 (だいり dairi) đào tạo 陶造 / dưỡng thành 養成 (ようせい yōsei) điều khiển 調遣 / giám đốc 監督 (かんとく kantoku) định cư 定居 / định trú 定住 (ていじゅう teijū) đính 訂婚 / hôn ước 婚約 (こんやく konyaku) 150 du lịch 遊歷 / lữ hành 旅行 (りょこう ryokō) dự thảo 預草 / thảo án 草案 (そうあん sōan) giải khát 解渴 / lương ẩm liệu 清涼飲料 (せいりょういんりょう seiryōinryō) giải trí 解智 / ngu lạc 娯楽 (ごらく goraku) giải pháp 解法 / giải sách 解決策 (かいけつさく kaiketsusaku) hải đăng 海燈 / đăng đài 燈台 (とうだい tōdai) hải phận 海分 / lãnh hải 領海 (りょうかい ryōkai) hình ảnh 形影 / ánh tượng 映像 (えいぞう eizō) hội thảo 會討 / thảo luận hội 討論会 (とうろんかい tōronkai) khán giả 看者 / quan khách 観客 (かんきゃく kankyaku) kinh niên 經年 / mạn tính 慢性 (まんせい mansei) lạc hậu 落後 / hậu tiến 後進 (こうしん kōshin) lãnh đạo 領導 / đạo giả 指導者 (しどうしゃ shidōsha) liên doanh 聯營 / hợp biện 合弁 (ごうべん gōben) 151 ly dị 離異 / ly hôn 離婚 (りこん rikon) nhạc sĩ 樂士 / âm nhạc gia 音楽家 (おんがくか ongakuka) nghệ sĩ 藝士 / nghệ thuật gia 芸術家 (げいじゅつか geijutsuka) ngoại tệ 外幣 / ngoại hoá 外貨 (がいか gaika) phụ trách 負責 / đảm đương 担当 (たんとう tantō) sinh viên 生員 / học sinh 学生 (がくせい gakusei) tài khoản 財款 / 口座 (こうざ kōza) thành phố 城鋪 / thị 市 (し shi) thuận lợi 順利 / hữu lợi 有利 (ゆうり yūri) thương lượng 商量 / giao thiệp 交涉 (こうしょう kōshō) tiềm 潛能 / tiềm lực 潜在能力 (せんざいのうりょく senzainōryoku) tiềm thức 潛識 / tiềm ý thức 潜在意識 (せんざいいしき senzaiishiki) tiếp thị 接市 / thị trường điều tra 市場調査 (しじょうちょうさ shijōchōsa) tổng đài 總台 / giao hoán đài 交換台 152 (こうかんだい kōkandai) tranh chấp 爭執 / phân tranh 紛争 (ふんそう funsō) từ trần 辭塵 / thệ khứ 逝去 (せいきょ seikyo) ủy ban 委班 / ủy viên hội 委員会 (いいんかい iinkai) PHỤ LỤC 2: ÂM ĐỌC KANJI NHẬT Cách đọc chữ Hán tiếng Nhật Việt Nam chưa xác định rõ ràng Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tập hợp, hệ thống lại, nhận thấy: có hai cách đọc Âm độc 音読 (Ondoku) Huấn độc 訓読 (Kundoku) Ondoku cách nói chung cho hai cách đọc Go-on Kan-on Trong đó, cách đọc Kan-on xem âm chuẩn cách đọc cách Ondoku Những từ Hán phát triển sau đọc theo Kan-on Âm độc (Ondoku) mô âm đọc Hán tự Trung Quốc, gồm loại: 1.1 Ngô âm 呉音 (Go-on): Trước thời Nara 奈良 (710-794) chữ Hán từ vùng Ngô Đông Nam Trung Quốc qua ngả Triều Tiên vào Nhật, Kanji đọc theo thổ ngữ vùng Ngơ Phần lớn từ ngữ có liên quan đến Phật giáo như: tu hành 修行 (shugyou) kinh đô 京都 (kyouto) 153 kinh văn 経文(kyoumon) đăng minh 燈明 (toumyou) bình đẳng 平等 (Byoudou) nhân gian 人間 (ningen) v.v… 1.2 Hán âm 漢音 (Kan-on): Từ thời Nara đến đầu thời Heian 平安 (794-1185), sứ giả du học sinh Nhật từ miền Tây Bắc Trung Quốc trở Nhật mang theo cách đọc Hán âm Ví dụ: lữ hành 旅行 (ryokou) minh bạch 明白 (meihaku) Nam Kinh 南京 (nankin) kinh thư 経書 (keisho), hành cước 行脚 (angya), khán kinh 看経 (kankin: đọc kinh) v.v… 1.3 Quán dụng âm 慣用音 (Kanyou-on): Là cách đọc theo thói quen người Nhật, như: giảo bạn 撹拌 (khuấy lên) đọc kouhan, đọc kakuhan tiêu hao 消耗 (tiêu dùng) đọc shoukou, đọc shoumou v.v… Huấn độc 訓読 (Kundoku): âm đọc Nhật để giải thích ý nghĩa chữ Hán, gồm loại: 2.1 Chính huấn 正訓 (Seikun): Một chữ Nhật ứng với chữ Hán, như: thủy 水 (mizu), nam 男 (otoko), cao 高い (takai), kiến 見る (miru), … 154 2.2 Nghĩa huấn 義訓 (Gikun): Một chữ Nhật ứng với nhiều chữ Hán, gọi từ ghép Nhật như: hải đài 海苔 (nori: rong biển) lão phố 老舗 (shinise: cửa tiệm cũ) đoàn phiến 団扇 (uchiwa: cáiquạt) thị trường 市場 (ichiba: chợ), … v.v… 2.3 Đáng tự 当て字 (Ateji): Chữ Hán vay mượn để ghi âm chữ Nhật, không cần biết ý nghĩa gốc Hán Những Kanji người Trung Quốc hiểu Ví dụ: thiên tình 天晴れ (appare: huy hồng rực rỡ) xuất tuyết mục 出鱈目 (detarame: vô nghĩa, phi lý, lời nói càn rỡ) ngu liên đội 愚連隊 (gurentai: bọn khuấy rối) v.v… Cần ý đa số từ có hai chữ Hán (nhị tự từ 二字詞) có âm độc (Ondoku) huấn độc (Kundoku) Nếu pha trộn hai cách đọc, ta có thứ tự âm huấn (onkun) huấn âm (kunon): Âm huấn 音訓 (onkun): chữ Hán thứ theo âm độc, chữ Hán thứ hai theo huấn độc Ví dụ: đồn tử 団子(dango: thứ bánh nếp hình trịn) dun trắc 縁側 (engawa: hiên nhà) 155 lưỡng trắc 両側(ryougawa: hai bên, hai phía) khí trì 気持ち (kimochi: cảm giác, cảm xúc) đầu thủ 頭取 (toudori: thủ lĩnh, chủ tịch) v.v… Huấn âm 訓音 (kunon): chữ Hán thứ theo huấn độc, chữ Hán thứ hai theo âm độc Ví dụ: xích tự 赤字 (akaji: thiếu hụt tiền) thân phận 身分 (mibun) mai tửu 梅酒 (umeshu: rượu mai) tịch khan [san] 夕刊 (yuukan: báo buổi chiều) vũ cụ 雨具(amagu: áo mưa, đồ mưa) … ... vấn đề ngữ hóa đơn vị gốc Hán tiếng Nhật Nói chung chương đệm để bật lên đặc điểm chữ Hán tiếng Nhật chương sau - Chương II: VẤN ĐỀ CÁCH THỨC BẢN NGỮ HÓA CÁC ĐƠN VỊ GỐC HÁN TRONG TIẾNG NHẬT Đây... viết cách thức ngữ hóa từ ngữ gốc Hán tiếng Nhật Chương vừa cho thấy tiếp xúc ngôn ngữ Nhật – Hán, vừa mở quy tắc biến đổi chữ Hán tiếng Nhật, vừa có so sánh đơi nét với cách thức ngữ hóa tiếng Hán. .. 1.2.3.1 Vai trò đơn vị gốc Hán tiếng Nhật 24 1.2.3.2 Từ Hán Nhật tiếng Hán 26 1.3 CÁC ĐƠN VỊ GỐC HÁN TRONG TIẾNG NHẬT 27 1.3.1 Tiếng gốc Hán 27 1.3.2 Từ gốc Hán