Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 221 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
221
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÚY DIỄM NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÚY DIỄM NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH SĨC TRĂNG Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRUNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những tiền đề lí luận 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Những đối tượng nghiên cứu địa danh học 13 1.1.3 Phân loại địa danh 14 1.2 Những tiền đề thực tiễn 18 1.2.1 Vài nét lịch sử địa giới hành tỉnh Sóc Trăng 18 1.2.2 Tổng quan địa lý, kinh tế, xã hội 24 1.2.3 Đặc điểm dân cư 28 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ 31 1.2.5 Kết thu thập phân loại địa danh tỉnh Sóc Trăng 33 1.3 Tiểu kết 36 Chương 2: CẤU TẠO ĐỊA DANH TỈNH SÓC TRĂNG 2.1 Phương thức định danh 38 2.1.1 Phương thức tự tạo 39 2.1.2 Phương thức chuyển hoá 43 2.2 Cấu tạo địa danh 45 2.2.1 Danh từ chung tên riêng 45 2.2.2 Thành tố chung 48 2.2.3 Giải thích vài danh từ chung thành tố chung địa danh Sóc Trăng 50 2.2.4 Cấu tạo địa danh Sóc Trăng 52 2.3 Tiểu kết 56 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CHUYỂN BIẾN CỦA ĐỊA DANH TỈNH SÓC TRĂNG 3.1 Một số nguyên nhân làm biến đổi địa danh 58 3.1.1 Ngun nhân bên ngồi ngơn ngữ 58 3.1.2 Nguyên nhân bên địa danh 63 3.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh địa hình 65 3.2.1 Về nguồn gốc ngôn ngữ 66 3.2.2 Đặc điểm trình chuyển biến địa danh địa hình 66 3.3 Đặc điểm chuyển biến địa danh hành 68 3.3.1 Về nguồn gốc ngôn ngữ 68 3.3.2 Đặc điểm trình chuyển biến địa danh hành 70 3.4 Đặc điểm chuyển biến địa danh cơng trình xây dựng 74 3.4.1 Về nguồn gốc ngôn ngữ 76 3.4.2 Đặc điểm trình chuyển biến tên đường phố 76 3.5 Tiểu kết 78 Chương 4: NGUỒN GỐC – Ý NGHĨA CỦA MỘT SỐ ĐỊA DANH Ở SÓC TRĂNG VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 4.1 Nguồn gốc – ý nghĩa số địa danh Sóc Trăng 80 4.1.1 Một số địa danh có nguồn gốc rõ ràng 80 4.1.2 Một số địa danh có nguồn gốc ý nghĩa gây tranh cãi 89 4.1.3 Một số địa danh truyền thuyết 100 4.2 Giá trị phản ánh thực 102 4.2.1 Phản ánh mặt lịch sử 103 4.2.2 Phản ánh mặt địa lí 103 4.2.3 Phản ánh mặt kinh tế 104 4.2.4 Phản ánh mặt dân tộc học 106 4.2.5 Phản ánh mặt tín ngưỡng, tơn giáo 107 4.2.6 Phản ánh mặt văn học 108 4.2.7 Phản ánh mặt ngôn ngữ 108 4.2.8 Phản ánh mặt văn hoá 110 4.2.9 Phản ánh mặt giao thông 112 4.3 Tiểu kết 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu - [x; tr.y]: x tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn, tr.y số trang Trong trường hợp tác phẩm có từ hai trang trở lên số trang ngăn cách với dấu gạch ngang Ví dụ: [39; tr.18], [32; tr.14-15] - : biến đổi thành - / /: phiên âm âm vị học - [ ]: phiên âm ngữ âm học Quy ước cách viết tắt - cf: dẫn theo tác giả - CLD: huyện Cù Lao Dung - CT: huyện Châu Thành - ĐH: đường huyện - ĐT: đường tỉnh - KS: huyện Kế Sách - LP: huyện Long Phú - MT: huyện Mỹ Tú - MX: huyện Mỹ Xuyên - NN: huyện Ngã Năm - TĐ: huyện Trần Đề - TPST: thành phố Sóc Trăng - TT: huyện Thạnh Trị - TXVC: thị xã Vĩnh Châu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Địa danh phận đặc biệt từ vựng, có nguồn gốc ý nghĩa riêng, nằm đối tượng môn từ vựng học Bên cạnh việc nhận biết, hiểu rõ đặc điểm ngôn ngữ phương thức cấu tạo hàng loạt tên gọi, địa danh cung cấp nguồn tư liệu quý giá cho nhiều ngành khoa học khác dân tộc học, địa lý học, lịch sử học, khảo cổ học, văn hoá học, Vì vậy, cơng việc nghiên cứu địa danh có ý nghĩa giá trị lớn Nghiên cứu địa danh cịn giúp phác thảo tranh tồn cảnh đời tộc người, dân tộc; giao thoa, tiếp xúc, bảo lưu giá trị lịch sử, văn hoá địa bàn thời kỳ khác Khơng góp phần phản ánh đời sống ngôn ngữ, nghiên cứu địa danh phản ánh biểu biến đổi phát triển tiếng Việt Địa danh Sóc Trăng mang đặc điểm chung Trên bước đường hình thành phát triển, vùng đất sản sinh tên đất, tên làng, tạo thành hệ thống địa danh phản ánh nét đặc trưng Sóc Trăng Theo quy luật tất yếu sống, nhiều tên gọi tồn bền vững mặc bao thăng trầm lịch sử có địa danh nhắc tới bị trơi vào qn lãng Q trình khảo sát, sưu tầm, phân tích, giải thích địa danh tỉnh Sóc Trăng giúp chúng tơi hiểu rõ lịch sử, văn hố, địa hình, địa phương Bên cạnh đó, nghiên cứu địa danh tỉnh Sóc Trăng cịn nhằm bổ sung phần tư liệu cho ngành địa danh học Việt Nam Địa danh tỉnh Sóc Trăng phong phú đa dạng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu địa danh miền đất góc độ ngơn ngữ Dù đề tài khơng đơn giản, cịn nhiều vấn đề lý luận phức tạp, nhiều ý kiến chưa thống nhất, với mong muốn giải đáp thắc mắc tên gọi quen thuộc hết góp phần nhỏ tiền đề lý luận, thực tiễn việc nghiên cứu địa danh nói chung, nên chọn đối tượng để nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu địa danh Việt Nam Cũng địa danh học giới, địa danh học Việt Nam có q trình sưu tập lâu đời Song mức độ phát triển tương đối chậm chạp Trước đây, để phục vụ cho công xâm lược thống trị nhân dân ta, phong kiến phương Bắc nghiên cứu địa danh Việt Nam sách sử tài liệu như: “Tiền Hán thư”, “Địa lý chí”, “Thủy kinh” Tang Khâm đời Hán; “Thái bình hồn vũ ký” Nhạc Sử (đời Tống),… Cũng để phục vụ cho mục đích xâm lược, thực dân Pháp đưa nhiều chuyên gia nghiên cứu đất nước, người Việt Nam, có địa danh Có thể kể tên số cơng trình tiêu biểu như: “Nghiên cứu tập quán ngôn ngữ người Lô Lô La Quả” A Bonifacy (1908); “Tài liệu nghiên cứu ngôn ngữ Tiêng” H Maspero (1955), “Nhận xét địa lý ngôn ngữ Á, Úc” A.G Haudricourt (1966),… Các nhà nghiên cứu nước bắt đầu nghiên cứu địa danh từ thời kỳ độc lập tự chủ Một số công trình tiêu biểu như: “Dư địa chí” Nguyễn Trãi (1435), “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú (1821), “Phương Đình dư địa chí” Nguyễn Siêu (1900),… Ngày nay, địa danh học nước ta phát triển sở khoa học đại Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu thật đầy đủ, thật hoàn chỉnh địa danh Việt Nam Nhiều cơng trình xuất rời rạc báo tạp chí như: “Việc tìm sử liệu ngôn ngữ dân tộc” (1967), “Nước Văn Lang qua tài liệu ngơn ngữ” (1969) Hồng Thị Châu; “Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học lịch sử cổ đại Việt Nam” (1984) Đinh Văn Nhật,… Năm 1993, Nxb Văn hóa cho mắt bạn đọc cơng trình nghiên cứu Vương Hồng Sển, “Tự vị tiếng Việt miền Nam” Đây cơng trình sưu tập, biên khảo công phu nguồn gốc từ tiếng Việt miền Nam Phần đóng góp quý báu tác giả so sánh, đối chiếu nguồn gốc địa danh với yếu tố ngôn ngữ khác, đặc biệt ngơn ngữ Khmer mà tác giả cho có tương đồng vay mượn Cơng trình dựa tiếp thu kinh nghiệm người trước phần lớn hiểu biết, vốn sống thực tế kinh nghiệm thân tác giả để có cách hiểu sâu sắc, tường tận tiếng nói miền Nam địa danh giới thiệu Cũng cần đề cập đến “Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ”, Nxb Văn nghệ, năm 1999 Bùi Đức Tịnh Tác giả số vấn đề quan trọng địa danh Nam Bộ Theo tác giả, địa danh dùng cho loại thể: (1) Các vật thể thiên nhiên với cách gọi tên đặc biệt Nam Bộ như: bãi, bàu, bưng; (2) Các vị trí có liên quan đến giao thông như: bến, cầu; (3) Các vị trí tập hợp dân cư như: chợ, xóm; (4) Các đơn vị hành quân như: dinh, đồn,… Cách đặt tên cho loại vật thể Bùi Đức Tịnh giải thích cơng trình Ngồi ra, ơng sâu tìm hiểu biến đổi liên hệ đến địa danh, đến từ tố thường thấy loại địa danh Nam Bộ: Ba, Bà, Cái, Trà,… Năm 2000, Nguyễn Văn Âu cho đời cơng trình “Một số vấn đề địa danh học Việt Nam” (Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội) Đây cơng trình có tính chun khảo địa danh ngành khoa học địa danh nước ta Cơng trình chia làm hai phần lớn: phần khái qt phần địa danh cụ thể Ở phần khái quát, tác giả giới thiệu sở lí luận chung cho việc nghiên cứu địa danh như: khái niệm, đặc điểm, phân loại, phân vùng địa danh Việt Nam Tác giả vào nghiên cứu loại địa danh phần địa danh cụ thể, xếp thành hai loại lớn: địa danh địa hình địa danh hành Riêng phần cịn mang tính khái qt, sơ lược; chưa đề cập đến địa danh Nam Bộ nói chung địa danh Sóc Trăng nói riêng Trong “Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học”, Nxb Khoa học xã hội, năm 2002 Phó giáo sư Tiến sĩ Lê Trung Hoa, tác giả dành phần cơng trình để bàn địa danh: nguyên nhân dẫn đến thay đổi, sai lệch số địa danh Việt Nam Ơng cịn đưa phương pháp việc nghiên cứu địa danh, nguồn gốc, ý nghĩa thành tố chung “Cái” địa danh Nam Bộ cách chi tiết, cụ thể Năm 2003, tác giả Lê Trung Hoa “Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh” nêu hệ thống lý luận việc nghiên cứu địa danh thành phố Hồ Chí Minh như: khái niệm địa danh, phân loại địa danh, phương thức cấu tạo địa danh thành phố Hồ Chí Minh, chức ý nghĩa việc nghiên cứu địa danh,… Kết hợp với việc nêu lý thuyết, tác giả trọng đến việc giải thích nguồn gốc số địa danh thành phố Hồ Chí Minh như: Sài Gịn, Chợ Lớn, Nhà Bè,… Huỳnh Cơng Tín chuyên đề: “Địa danh đồng Nam Bộ”, Ngữ học Trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, 2003 giúp người đọc có dịp hiểu rõ địa danh Nam Bộ Tác giả sâu giải thích kiểu định danh Nam Bộ, thành tố khởi đầu: “Cái”, “Rạch”, “Giồng”, “Chợ”, “Cù lao”, “Ba”, “Vàm”,…; địa danh có chứa yếu tố “Tân”, “Mỹ”, “An”,… Năm 2005, Nguyễn Hữu Hiếu cho đời “Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích giả thuyết” (Nxb Khoa học xã hội) Cơng trình chia làm hai phần Phần phần khái quát địa danh Nam Bộ Trong phần này, tác giả sâu nghiên cứu số đặc điểm địa danh Nam Bộ Phần hai phần giới thiệu nguồn gốc số địa danh Nam Bộ từ chuyện kể, giả thuyết dân gian Năm 2006, Nxb Khoa học xã hội xuất “Địa danh học Việt Nam” tác giả Lê Trung Hoa Đây cơng trình đặc biệt chuyên sâu địa danh sở tổng hợp kết nghiên cứu trước tác giả với việc sâu nghiên 77 V ĐƯỜNG HUYỆN STT TÊN ĐƯỜNG ĐIỂM ĐẦU ĐIỂM CUỐI Huyện Long Phú (ĐH) Xã Tân Thạnh Xã Long Đức (ĐH) Xã Tú Điềm Xã Đại Ân (ĐH) Thị trấn Long Phú Xã Trung Bình - TĐ (ĐH) 23 Xã Tân Thạnh Xã Long Đức (ĐH) 28 Xã Tú Điềm Xã Long Phú (ĐH) 27 Thị trấn Long Phú Xã Trung Bình - TĐ (ĐH) 21 Xã Đại Ngãi Xã Song Phụng (ĐH) 29 Thị trấn Long Phú Xã Liêu Tú (ĐH) 26 Xã Long Đức Xã Châu Khánh 10 (ĐH) 25 Xã Tân Hưng Xã Long Phú 11 (ĐH) 24 Xã Long Đức Xã Phú Hữu 12 (ĐH) 22 Xã Đại Ngãi Phường 13 (ĐH) 20 Quốc lộ 60 Xã An Mỹ Huyện Châu Thành (ĐH) 32 Đường tỉnh 939B Cầu Kinh Mới Huyện Cù Lao Dung (ĐH) 01 (ĐH) 02 Huyện Kế Sách (ĐH) Thị trấn Kế Sách Ba Rinh, Quốc lộ 1A (ĐH) Xã Đại Ngãi Xã An Lạc Tây 78 (ĐH) Thị trấn Kế Sách Xã Long Phú - LP (ĐH) Thị trấn Kế Sách Xã Nhơn Mỹ (ĐH) Xã Trinh Phú Xã Ba Trinh (ĐH) Thị trấn Kế Sách Xã Đại Hải (ĐH) (ĐH) Giồng Cát Xã Xuân Hòa Huyện Mỹ Tú (ĐH) 25 ĐT940 (ĐH) 26 (ĐH) 27 ĐT939 Xã Mỹ Tú (ĐH) 30 Cầu Tám Lương Nhà thờ Ô Quên (ĐH) 31 Cầu Đồn Xã Thuận Hưng (ĐH) 32 Xã Long Hưng Cầu Kinh Mới Thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa Xã Long Tân Xã Long Tân Huyện Mỹ Xuyên (ĐH) 14 Thị trấn Mỹ Xuyên Phà Dù Tho (ĐH) 15 Ngã ba Hịa Thượng Ngã ba Hịa Phng (ĐH) 18 Ngã ba Tam Hòa (Gia Hòa 1) Ngã tư Bình Hịa (Gia Hịa 2) (ĐH) 20 Đầu đê Thạnh Hòa Quốc lộ 1A Huyện Ngã Năm (ĐH) 25 Xã Long Tân Cống Sáu Hỷ (Vĩnh Biên) (ĐH) 26 Nghĩa trang Ngã Năm UBND xã Vĩnh Quới Huyện Thạnh Trị 79 (ĐH) 21 ĐT937 Xã Thạnh Tân (ĐH) 22 ĐT937B ĐT940 Huyện Trần Đề kênh Quốc Hội, (ĐH) 09 (ĐH) 27 ĐT934 nhà Lý Hy (ĐH) 08 cầu Tú Điềm đập Ngan Rô (ĐH) 13 ĐT935 ấp An Hịa (ĐH) 29 xã Trung Bình xã Đại Ân 10 Thị xã Vĩnh Châu (ĐH) 10 Quốc lộ Nam Sông Hậu Prây Chop B - Lai Hoà (ĐH) 11 ĐT935 Đường huyện (ĐH) 12 Quốc lộ Nam Sông Hậu Đường huyện (ĐH) 111 ĐT935 Nam Sông Hậu (ĐH) Quốc lộ Nam Sơng Hậu Năm Căn - Lai Hồ (ĐH) Ấp Mỹ Thanh - Vĩnh Hải Prây Chop B - Lai Hoà C TÊN CHỢ TT TÊN CHỢ ĐỊA CHỈ XÃ / THỊ TRẤN HUYỆN An Hiệp An Trạch An Hiệp Châu Thành An Lạc Tây An Hoà An Lạc Tây Kế Sách An Lạc Thôn An Ninh An Lạc Thôn Kế Sách An Ninh Châu Thành An Ninh Châu Thành Ba Rinh Đại Hải Đại Hải Kế Sách Bãi Giá Chợ Trung Bình Trần Đề 80 Bến Bạ Bờ Đập Cù Lao Dung Cù Lao Dung Thạnh Lợi Mỹ Xuyên Mỹ Xuyên Bông Sen Yết Kiêu Phường TPST 10 Bưng Chông Bưng Chông Tài Văn Trần Đề 11 Bưng Sa Bưng Sa Viên An Trần Đề 12 Bưng Sa Trong Bưng Sa Viên An Trần Đề 13 Bưng Tróp A Bưng Cóc An Hiệp Châu Thành 14 Bưng Tum Bưng Tum Khánh Hòa Vĩnh Châu 15 Cà Lăng A Biển Cà Lăng A Biển Vĩnh Châu Vĩnh Châu 16 Cái Oanh Saintard Tân Thạnh Long Phú 17 Cánh Đồng Năng Nam Chánh Lịch Hội Thượng Trần Đề 18 Cầu Ngang Vĩnh ThạnhB Vĩnh Hải Vĩnh Châu 19 Cầu Ngang An Hưng Long Đức Long Phú 20 Cầu Trắng Thuận Hưng Thuận Hưng Mỹ Tú 21 Châu Hưng Kênh Ngay Châu Hưng Thạnh Trị 22 Chùa Mới Vĩnh Bình Vĩnh Châu Vĩnh Châu 23 Cổ Cị Cổ Cị Ngọc Tố Mỹ Xun 24 Cống Đơi Đơng Hải Đại Hải Kế Sách 25 Đại Bái Đại Bái Lạc Hòa Vĩnh Châu 26 Đại Ngãi Ngãi Hội Đại Ngãi Long Phú 27 Đai Rụng Đai Rụng Vĩnh Châu Vĩnh Châu 28 Đại Tâm Đại Tâm Đại Tâm Mỹ Xuyên 29 Đào Viên Đào Viên Viên Bình Trần Đề 30 Đập (ấp) Long Phú Long Phú 31 Đập Ngan Rô Thanh Liêm Đại Ân Trần Đề 32 Đay Sô Đay Sô Thạnh Quới Mỹ Xuyên 81 33 Dù Tho Dù Tho Tham Đôn Mỹ Xuyên 34 Gia Hồ Vĩnh B Gia Hịa Mỹ Xun 35 Giầy Lăng Giầy Lăng Hịa Đơng Vĩnh Châu 36 Giồng Có Giồng Có Tham Đơn Mỹ Xun 37 Giồng Giữa Giồng Giữa Lịch Hội Thượng Trần Đề 38 Gịi Sóc Lèo Lịch Hội Thượng Trần Đề 39 Hải Ngư Vĩnh Châu Vĩnh Châu 40 Hải Sản Tỉnh Uỷ Kênh 3/2 (Phường) TPST 41 Hồ Hiệp Xung Thum Lai Hịa Vĩnh Châu 42 Hoà Khanh Hoà Khanh Thạnh Quới Mỹ Xun 43 Hồ Tú Hồ Trực Hịa Tú Mỹ Xuyên 44 Huỳnh Kỳ Huỳnh Kỳ Vĩnh Hải Vĩnh Châu 45 Huỳnh Thu Huỳnh Thu Khánh Hòa Vĩnh Châu 46 Kênh Đào An Thạnh Nhất An Thạnh Cù Lao Dung 47 Khánh Hùng (Khóm) (Phường) TPST 48 Kinh Dương Kiển Hòa Tú Mỹ Xuyên 49 Kinh Ba Cảng Trung Bình Trần Đề 50 Lạc Hồ Ca Lạc Lạc Hịa Vĩnh Châu 51 Lai Hịa Lai Hồ Lai Hòa Vĩnh Châu 52 Lâm Kiết Kiết Lợi Lâm Kiết Thạnh Trị 53 Lao Vênh Lao Vênh Viên Bình Trần Đề 54 Lịch Hội Thượng Châu Thành Lịch Hội Thượng Trần Đề 55 Liêu Tú Đại Nôn Liêu Tú Trần Đề 56 Lịng Đầm An Thạnh Đơng An Thạnh Đông Cù Lao Dung 57 Long Tân Tân Lập Long Tân Ngã Năm 58 Lương Văn Lương Văn Ngọc Tố Mỹ Xuyên 82 Hoàng Hoàng 59 Mang Cá Mang Cá Đại Hải Kế Sách 60 Mỏ Ó Mỏ Ó Trung Bình Trần Đề 61 Mới Hà Bơ Tài Văn Trần Đề 62 Mùa Xuân Lê Hồng Phong (Phường) TPST 63 Mỹ Hương Mỹ Hương Mỹ Hương Mỹ Tú 64 Mỹ Phước Mỹ Phước Mỹ Phước Mỹ Tú 65 Mỹ Quới Mỹ Thành Mỹ Quới Ngã Năm 66 Mỹ Thuận Tam Sóc Mỹ Thuận Mỹ Tú 67 Mỹ Xuyên Châu Thành Mỹ Xuyên Mỹ Xuyên 68 Năm Căn Năm Căn Lai Hòa Vĩnh Châu 69 Ngã Ba Biển Biển Dưới Vĩnh Phước Vĩnh Châu 70 Ngan Rô Chợ Đại Ân Trần Đề 71 Nhâm Lăng (Khóm) (Phường) TPST 72 Nhật Lệ (Khóm) (Phường) TPST 73 Nhơn Mỹ Mỹ Huề Nhơn Mỹ Kế Sách 74 Nhu Gia Khu Thạnh Phú Mỹ Xuyên 75 Nô Puol NôPuol Vĩnh Tân Vĩnh Châu 76 No Tom No Tom Hịa Đơng Vĩnh Châu 77 Phạm Kiểu Phạm Kiểu Vĩnh Hiệp Vĩnh Châu 78 Phú Giao Phú Giao Thạnh Quới Mỹ Xuyên 79 Phú Lộc (ấp) Phú Lộc Thạnh Trị 80 Phú Mỹ Bưng Cóc Phú Mỹ Mỹ Tú 81 Phú Tâm Phú Thành B Phú Tâm Châu Thành 82 Phường 10 (Phường) 10 (Phường) 10 TPST 83 Prây Chóp Prây Chóp Lai Hịa Vĩnh Châu 83 84 Prec Đôn Prec Đôn Tài Văn Trần Đề 85 Rạch Bà Chủ An Thạnh II An Thạnh Cù Lao Dung 86 Rạch Bùng Binh An Thạnh Nam An Thạnh Nam Cù Lao Dung 87 Rạch Đáy Đại Ân Đại Ân Cù Lao Dung 88 Rạch Sâu An Thạnh Tây An Thạnh Tây Cù Lao Dung 89 Rạch Tráng An Thạnh Ba An Thạnh Cù Lao Dung 90 Sà Lơn Đại Tâm Đại Tâm Mỹ Xun 91 Sóc Dơng Sóc Dơng Tân Hưng Long Phú 92 Sung Đinh (Khóm) (Phường) TPST 93 Tân Hưng Tân Quy A Tân Hưng Long Phú 94 Tân Lập Tân Lập Vĩnh Hiệp Vĩnh Châu 95 Tân Long Long Thạnh Tân Long Ngã Năm 96 Tân Long (ấp) Long Phú Long Phú 97 Tân Trà Tân Trà Vĩnh Tân Vĩnh Châu 98 Thạnh Tân Thạnh Tân Thạnh Tân Thạnh Trị 99 Thị Trấn Huỳnh Nội Ô Huỳnh Hữu Nghĩa Mỹ Tú 100 Thị Trấn Kế Sách An Ninh Kế Sách Kế Sách 101 Thị Trấn (ấp) Long Phú Long Phú (ấp) Ngã Năm Ngã Năm Khu Vĩnh Châu Vĩnh Châu 104 Thiện Mỹ An Tập Thiện Mỹ Châu Thành 105 Thới An Hội Ninh Thới Thới An Hội Kế Sách Hữu Nghĩa Long Phú 102 Thị Trấn Ngã Năm 103 Thị Trấn Vĩnh Châu 84 106 Thuận Hồ Trà Qt A Thuận Hịa Châu Thành 107 Thuận Hưng Tà Ân Thuận Hưng Mỹ Tú 108 Tổng Cán Liêu Tú Liêu Tú Trần Đề 109 Trà Bếch Trà Bếch Tham Đôn Mỹ Xuyên 110 Trà Cuông Đào Viên Thạnh Quới Mỹ Xuyên 111 Trà Ếch An Lợi An Lạc Tây Kế Sách 112 Trà Niên Trà Niên Khánh Hịa Vĩnh Châu 113 Trà Ơng Trà Ơng Viên Bình Trần Đề 114 Trà Vơn Trà Vơn A Vĩnh Tân Vĩnh Châu (Phường) 1, TPST 115 Trung Tâm Thành (Phường) 1, Phố Sóc Trăng 116 Trường Khánh Trường Thành A Trường Khánh Long Phú 117 Tuân Tức Trung Hồ Tn Tức Thạnh Trị 118 Viên Bình Viên Bình Viên Bình Trần Đề 119 Vĩnh Biên Vĩnh Tiến Vĩnh Biên Ngã Năm 120 Vĩnh Hải Âu Thọ A Vĩnh Hải Vĩnh Châu 121 Vĩnh Lợi (ấp) 15 Vĩnh Lợi Thạnh Trị 122 Vĩnh Thành Vĩnh Thành Vĩnh Phước Vĩnh Châu 123 Vĩnh Thành (ấp) 20 Vĩnh Thành Thạnh Trị 124 Vũng Đùng Vũng Đùng Tham Đôn Mỹ Xuyên 125 Xẻo Me Xẽo Me Vĩnh Phước Vĩnh Châu 126 Xn Hồ Hồ Thành Xn Hịa Kế Sách 85 D TÊN BẾN ĐÒ, BẾN PHÀ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 TÊN BẾN An Lạc Tây An Mỹ An Tấn - An Lạc Tây Anh Hà Ba Á Bần Cị - Xồi Lơ Bào Trịn Bến Đá - Bến Cát Bến Ơng Thống Bình Linh - Cồn Liên Bình Linh - Long Đức Bưng Tiết Cái Cao Cái Cao Cái Côn Cái Trâm Cái Trưng Chàng Ré Châu Khánh Chín Dư Chợ Tân Phước Cổ Cị - Thới Lai Đại Ân - Vàm Long Phú Đại Ngãi - Kênh Đào Đầu Lá - Xoài Rùm Dù Tho TÊN SƠNG Sơng Hậu An Mỹ Sơng Hậu Nhu Gia Sông Hậu Sông Hậu An Mỹ Sông Hậu Sông Hậu Cồn Trịn Sơng Hậu Mang Cá Cái Cao Sơng Hậu Sông Hậu Cái Trâm Sông Hậu Dù Tho Saintard Rạch Vọp Quản lộ Phụng Hiệp Cổ Cị Sơng Hậu Sông Hậu Sông Hậu Dù Tho HUYỆN / THỊ XÃ / THÀNH PHỐ Kế Sách Kế Sách Kế Sách Mỹ Tú Kế Sách Cù Lao Dung Kế Sách Cù Lao Dung Kế Sách Cù Lao Dung Cù Lao Dung Kế Sách Kế Sách Kế Sách Kế Sách Kế Sách Kế Sách Mỹ Xuyên Long Phú Kế Sách Mỹ Tú Mỹ Xuyên Cù Lao Dung Long Phú Cù Lao Dung Mỹ Xuyên 86 27 28 29 30 31 Đường Ruồng - Bến Bạ Hòa Giang Hòa Giang Hòa Hinh - Thạnh An Hưng Phú - Phương Phú Sông Hậu Mỹ Thanh Vàm Trà Niên Cổ Cò Quản lộ Phụng Hiệp Cù Lao Dung Vĩnh Châu Vĩnh Châu Mỹ Xuyên Mỹ Tú 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Kênh Đào - Đại Ngãi Khánh Hòa Khánh Nam Kinh Ba Kinh Ba Kinh Đức Bà Kinh Mới Lung Lưng – Tân Phước Hưng Lê Văn Tư Long Đức - Bình Linh Long Đức - Đại Ngãi Long Phú - Đại Ân Long Tân Long Tân Long Tân Long Tân Lý Suôl Lý Thị Thanh Dung Mang Cá Năm Căn Năm Căn Năm Căn Ngã Tư Đường Độn Ngã Năm Ngã Tư Xn Hịa Ngan Rơ Sơng Hậu Cổ Cị Kênh Xáng; Vĩnh Châu Sông Hậu Sông Hậu Quản lộ Phụng Hiệp Kênh Xáng; Vĩnh Châu Quản lộ Phụng Hiệp Cổ Cò Sông Hậu Đại Ngãi Sông Hậu Quản lộ Phụng Hiệp Quản lộ Phụng Hiệp Quản lộ Phụng Hiệp Quản lộ Phụng Hiệp Maspero + Saintard Quản lộ Phụng Hiệp Số Vàm Lẻo; Bạc Liêu Vàm Lẻo; Bạc Liêu Vàm Lẻo; Bạc Liêu Cái Trâm Quản lộ Phụng Hiệp Cái Côn (bé) Sông Hậu Cù Lao Dung Mỹ Xuyên Vĩnh Châu Trần Đề Trần Đề Mỹ Tú Vĩnh Châu Mỹ Tú Vĩnh Châu Long Phú Long Phú Long Phú Ngã Năm Ngã Năm Ngã Năm Ngã Năm TPST Mỹ Tú Kế Sách Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Kế Sách Ngã Năm Kế Sách Trần Đề 87 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 Nghĩa Trang - Trương Công Nhựt Ngọc Được Nguyễn Văn Tư Nguyễn Viết Thành Nhà Thờ Bô Na Nhơn Mỹ Phạm Kiểu Phạm Kiểu - Cổ Cò Phèn Đen Phong Nẫm Phú Hữu Phú Hữu Phú Hữu Phú Tây Phụng An Rạch Cách Rạch Gò Rạch Miểu - Cầu Quan Rạch Sâu - Bắc Trang Rạch Vàm Trắng - Kênh Ba Song Phụng Tân Hòa Tân Hòa - Chợ Kinh Tân Phước Tân Qui Tân Tỉnh Tân Trà Thạch Sao Thái Văn Thái Thạnh Nhãn Sông Bến Bạ Cù Lao Dung Vàm Lẻo; Bạc Liêu Quản lộ Phụng Hiệp Maspero Quản lộ Phụng Hiệp Sơng Hậu Cổ Cị Cổ Cị Sơng Hậu Sơng Hậu Saintard Saintard Saintard An Mỹ An Mỹ Cái Côn Chàng Ré Sông Hậu Sông Hậu Sơng Hậu Sơng Hậu Cổ Cị Cổ Cị Tân Phước Sơng Hậu Cổ Cị Om Trà Nỏ Mỹ Thanh Quản lộ Phụng Hiệp Dù Tho Vĩnh Châu Mỹ Tú TPST Mỹ Tú Kế Sách Vĩnh Châu Mỹ Xuyên Kế Sách Kế Sách Long Phú Long Phú Long Phú Kế Sách Kế Sách Kế Sách Mỹ Xuyên Cù Lao Dung Cù Lao Dung Cù Lao Dung Long Phú Vĩnh Châu Mỹ Xuyên Mỹ Tú Kế Sách Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Mỹ Tú Trần Đề 88 88 89 90 91 92 Thạnh Nhãn Thạnh Ninh Thế Lai Thới An Hội Tịnh Xá Dù Tho Cổ Cò Cổ Cò Rạch Vọp Cái Côn Mỹ Xuyên Trần Đề Trần Đề Kế Sách Kế Sách 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 Trà Ếch Trà Lồng Trần Thuận Tân Trần Văn Đạt Trần Văn Trung Trinh Phú Vàm Hồ - Kênh Ba Vàm Nhà Thờ - Ngan Rô Vàm ông Tám - Định An Vàm Tắc - Vàm Trà Cú Vĩnh B Vĩnh Biên Vĩnh Quới Vĩnh Quới Vĩnh Quới Võ Công Luận Võ Thị Kim Kiều Võ Văn Mưa Vườn Cị Xã Kế Thành Xóm Rẫy - Lịng Đàm Sơng Hậu Quản lộ Phụng Hiệp Maspero Quản lộ Phụng Hiệp Quản lộ Phụng Hiệp Rạch Vọp Sông Hậu Sông Hậu Sông Hậu Sông Hậu Thạnh Mỹ Quản lộ Phụng Hiệp Quản lộ Phụng Hiệp Sông Cái Trầu Xẽo Chít Quản lộ Phụng Hiệp Quản lộ Phụng Hiệp Phú Hữu - Bảy Sào Vàm Lẻo; Bạc Liêu Kênh Số Sông Bến Bạ Kế Sách Mỹ Tú TPST Mỹ Tú Mỹ Tú Kế Sách Cù Lao Dung Cù Lao Dung Cù Lao Dung Cù Lao Dung Mỹ Xuyên Ngã Năm Ngã Năm Ngã Năm Ngã Năm Mỹ Tú Mỹ Tú TPST Vĩnh Châu Kế Sách Cù Lao Dung 89 E TÊN BẾN XE, KHU DU LỊCH, KHU VĂN HĨA, CƠNG VIÊN,… STT ĐỊA DANH TIỂU LOẠI HUYỆN / THỊ XÃ / THÀNH PHỐ Bạch Đằng Quảng trường Sóc Trăng Bạch Đằng Sân vận động Sóc Trăng Bình An Khu văn hóa Sóc Trăng Châu Thành Bến xe Châu Thành Cồn Cát Trại giam Cù Lao Dung Cồn Số Song Phụng Khu du lịch Cù Lao Dung Giải Phóng Cơng viên Sóc Trăng Hồ Bể Khu du lịch Vĩnh Châu Hồ Nước Ngọt Khu văn hóa Sóc Trăng 10 Kế Sách Bến xe Kế Sách 11 Lê Duẫn Công viên Sóc Trăng 12 Long Phú Bến xe Long Phú 13 Mỏ Ó Khu du lịch Trần Đề 14 Mỹ Quới Bến xe Ngã Năm 15 Mỹ Tú Bến xe Mỹ Tú 16 Ngã Năm Bến xe Ngã Năm 17 Sân Lễ Cơng viên Sóc Trăng 18 Sóc Trăng Bến xe Sóc Trăng 19 Sóc Trăng Sân bay Sóc Trăng 20 Tân Thạnh Cơng viên Sóc Trăng 21 Thạnh Trị Bến xe Thạnh Trị 22 Trà Men Bến xe Sóc Trăng 90 23 Trần Đề Bến xe Trần Đề 24 Trần Đề Cảng Trần Đề 25 Vĩnh Châu Bến xe Vĩnh Châu 26 (Hoa viên) Hoa viên Sóc Trăng 91 PHỤ LỤC IV BẢNG THỐNG KÊ ĐỊA DANH VÙNG STT ĐỊA DANH TIỂU LOẠI HUYỆN / THỊ XÃ / THÀNH PHỐ An Nghiệp Khu công nghiệp Châu Thành Cái Côn Cụm công nghiệp Kế Sách Đại Ngãi Khu công nghiệp Long Phú Long Hưng Cụm công nghiệp Mỹ Tú Mỹ Thanh Khu công nghiệp Mỹ Thanh Tân Long Cụm công nghiệp Ngã Năm Tân Phú Cụm cơng nghiệp Sóc Trăng Trần Đề Khu công nghiệp Trần Đề Vĩnh Châu Khu công nghiệp Vĩnh Châu ... địa danh tỉnh Sóc Trăng giúp hiểu rõ lịch sử, văn hố, địa hình, địa phương Bên cạnh đó, nghiên cứu địa danh tỉnh Sóc Trăng cịn nhằm bổ sung phần tư liệu cho ngành địa danh học Việt Nam Địa danh. .. tượng nghiên cứu địa danh học Địa danh phạm trù thuộc từ vựng học, chuyên nghiên cứu ý nghĩa, nguồn gốc biến đổi địa danh Ngoài ra, nghiên cứu địa danh học cần phải phương thức đặt địa danh phân... a Địa danh Việt Số lượng địa danh Việt so với tổng số địa danh tỉnh Sóc Trăng 752/2261 địa danh, chiếm 33,26% Loại tập trung nhiều địa danh cơng trình xây dựng (324 địa danh, chiếm 14,33%) địa