Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NÔNG HUỲNH NHƢ NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Trung Hoa Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc hướng dẫn khoa học, dạy tận tình chu đáo PGS TS Lê Trung Hoa Xin tri ân lời động viên quý báu, giảng dạy nhiệt tình vị Giáo sư, Tiến sĩ giúp tác giả hồn thành chun đề chương trình cao học Tác giả vô cảm ơn quý thầy cô Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Văn học & Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn- ĐH Quốc gia TP.HCM, với tư cách đơn vị đào tạo tổ chức cho Luận văn bảo vệ Cảm ơn Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, sở Nội vụ, ban Dân tộc, chi cục Thủy lợi, sở Giao thông vận tải,… ban ngành khác tỉnh Lâm Đồng cung cấp cho tác giả nhiều tài liệu cần thiết phục vụ cho việc hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin ghi nhớ chăm sóc, cổ vũ khích lệ gia đình bạn bè đồng nghiệp trình học tập hồn tất Luận văn Một lần xin cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 09 năm 2013 Nơng Huỳnh Như MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt DẪN LUẬN .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Mục đích nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thống kê, phân loại, miêu tả 5.2 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu 5.3 Phƣơng pháp điền dã 5.4 Phƣơng pháp khảo sát đồ 6 Đóng góp đề tài .6 Bố cục luận văn .7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG NÉT SƠ LƢỢC VỀ LÂM ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận .8 1.1.1 Khái niệm địa danh 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu vị trí địa danh học 11 1.1.3 Phân loại địa danh 12 1.2 Những nét sơ lƣợc Lâm Đồng 16 1.2.1 Vài nét lịch sử tr nh điều ch nh địa gi i hành .16 1.2.2 Tổng quan Lâm Đồng 28 1.3 Tiểu kết 37 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH LÂM ĐỒNG 38 2.1 Địa danh Lâm Đồng: kết thu thập phân loại .38 2.1.1 Phân loại theo địa h nh 38 2.1.2 Phân loại theo nguồn gốc ngữ nguyên 39 2.1.3 Phân loại theo số lƣợng âm tiết 39 2.2 Các phƣơng thức cấu thành địa danh Lâm Đồng 41 2.2.1 Phƣơng thức tự tạo 42 2.2.2 Phƣơng thức chuyển hoá 49 2.2.3 Phƣơng thức vay mƣợn 52 2.3 Đặc điểm cấu tạo địa danh Lâm Đồng 55 2.3.1 Cấu tạo đơn .55 2.3.2 Cấu tạo phức 56 2.4 Vấn đề danh từ chung (tiền trí từ) thành tố chung địa danh Lâm Đồng 59 2.4.1 Danh từ chung (tiền trí từ) tên riêng 59 2.4.2 Danh từ chung (tiền trí từ) thành tố chung 61 2.4.3 Một số tiền trí từ thành tố chung địa danh Lâm Đồng 62 2.5 Tiểu kết 64 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CHUYỂN BIẾN CỦA ĐỊA DANH LÂM ĐỒNG .66 3.1 Các nguyên nhân làm biến đổi địa danh 66 3.1.1 Nguyên nhân xã hội 66 3.1.2 Nguyên nhân ngôn ngữ 70 3.2 Đặc điểm chuyển biến loại địa danh 73 3.2.1 Đặc điểm chuyển biến địa danh ch địa h nh 73 3.2.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh hành 76 3.2.3 Đặc điểm chuyển biến địa danh ch công tr nh xây dựng 82 3.3 Tiểu kết 87 Chƣơng 4: ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC– Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CỦA ĐỊA DANH LÂM ĐỒNG 89 4.1 Đặc điểm nguồn gốc – ý nghĩa 89 4.1.1 Một số địa danh có nguồn gốc rõ ràng 89 4.1.2 Một số địa danh có nguồn gốc tranh cãi 93 4.2 Giá trị phản ánh thực .97 4.2.1 Giá trị phản ánh mặt lịch sử .98 4.2.2 Giá trị phản ánh mặt địa lý tự nhiên 100 4.2.3 Giá trị phản ánh mặt kinh tế 102 4.2.4 Giá trị phản ánh mặt văn hoá 104 4.2.5 Giá trị phản ánh mặt ngôn ngữ 107 4.3 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu - [x, tr.y]: x tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn, tr.y số trang Trƣờng hợp tác phẩm có từ hai trở lên đƣợc trích dẫn th số trang đƣợc ngăn cách v i dấu gạch ngang Ví dụ: [6, tr.25], [15, tr.24 – 26] - cf: copied from (dẫn lại từ) - →: biến đổi thành - / /: phiên âm âm vị học - [ ]: phiên âm ngữ âm học Quy ƣớc cách viết tắt - LĐ: t nh Lâm Đồng - DL: huyện Di Linh - ĐL: thành phố Đà Lạt - BLâm: huyện Bảo Lâm - BL: thành phố Bảo Lộc - ĐH: huyện Đạ Huai - LD: huyện Lạc Dƣơng - ĐT: huyện Đạ Tẻh - ĐD: huyện Đơn Dƣơng - CT: huyện Cát Tiên - ĐTr: huyện Đức Trọng - p.: Phƣờng - LH: huyện Lâm Hà - th.: Thôn - ĐR: huyện Đam Rông - UBND: Uỷ ban nhân dân DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Địa danh tên gọi địa h nh thiên nhiên, công tr nh, quan hành chính, vùng đất lãnh thổ Có thể nói địa danh phận đặc biệt từ vựng, có nguồn gốc ý nghĩa riêng Do đó, địa danh đối tƣợng nghiên cứu ngành lịch sử, dân tộc học, văn hóa học, ngơn ngữ học,… Hiểu rõ đặc điểm địa danh cung cấp tƣ liệu quý cho ngành khoa học V vậy, công việc nghiên cứu địa danh có ý nghĩa giá trị l n Việc nghiên cứu địa danh nói chung địa danh địa phƣơng cụ thể nói riêng giúp phác thảo tồn cảnh tranh đời tộc ngƣời, dân tộc; giao thoa, tiếp xúc, bảo lƣu giá trị lịch sử, văn hóa địa bàn theo thời kỳ, giai đoạn khác Khơng góp phần phản ánh đời sống ngơn ngữ, nghiên cứu địa danh cịn phản ánh biểu biến đổi phát triển tiếng Việt Địa danh Lâm Đồng mang đặc điểm chung Trên bƣ c đƣờng h nh thành phát triển vùng đất Tây Nguyên sản sinh nhiều tên đất, tên làng xóm tạo thành hệ thống địa danh đặc trƣng t nh miền núi phía Nam Là t nh thuộc địa bàn Nam Tây Nguyên có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch ngh dƣỡng,… nên vùng đất Lâm Đồng nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số nhƣ Mạ, K‟ho, M‟nơng, Chu Ru, Rắc Lây, v.v Vì vậy, phong tục, tạp quán nơi đa dạng, phong phú Bên cạnh đó, Lâm Đồng cịn đƣợc biết đến v i nhiều danh thắng thiên nhiên thơ mộng, sơng suối trải khắp địa bàn Có thể thấy đƣợc nơi mà thiên nhiên đặc biệt ƣu Phong cảnh nên thơ, hữu t nh chan hòa, nồng hậu ngƣời nơi khiến Lâm Đồng giống nhƣ thiên đƣờng cổ tích Vậy nên, nghiên cứu địa danh Lâm Đồng bổ sung thêm phần tƣ liệu cho ngành địa danh học Việt Nam, vốn chƣa có cơng tr nh nghiên cứu địa danh nƣ c Sự phong phú, đa dạng địa danh t nh Lâm Đồng thu hút quan tâm nhiều ngƣời t nh, thể qua nhiều công tr nh, viết khác Tuy nhiên, chƣa có cơng tr nh nghiên cứu địa danh Lâm Đồng dƣ i góc độ ngơn ngữ học Dẫu biết đề tài khơng đơn giản, cịn nhiều vấn đề lý luận phức tạp, nhiều ý kiến chƣa thống nhất, nhƣng v i mong muốn góp phần nhỏ nhoi tiền đề lý luận thực tiễn việc nghiên cứu địa danh nói chung, nên chúng tơi chọn đề tài để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ thời kỳ độc lập tự chủ, đời Lê, nhà nghiên cứu nƣ c bắt đầu nghiên cứu địa danh Một số tác phẩm điển h nh nhƣ Địa dư chí (năm 1435) Nguyễn Trãi, Đại Việt sử ký toàn thư (thế kỷ XV) Ngơ Sỹ Liên, Ơ châu cận lục (1553) Dƣơng Văn An, Phủ biên tạp lục (1776) Lê Q Đơn, Hồng Việt thống dư địa chí (1806) Lê Quang Định, Gia Định thành thơng chí (1820) Trịnh Hồi Đức, Đại Nam thống chí (soạn xong năm 1882) Quốc sử quán Triều Nguyễn,… Đầu kỷ XX có số cơng tr nh tổng hợp, khảo cứu địa danh nhƣng tất ch dừng lại góc độ địa lý, lịch sử nhằm t m hiểu đất nƣ c ngƣời từ góc độ Từ năm 1960 trở sau, khía cạnh vấn đề có liên quan đến địa danh Việt Nam đƣợc đề cập, nghiên cứu mang tính lý luận cao so v i cơng tr nh chun khảo trƣ c Tác giả Đào Duy Anh Đất nước Việt Nam qua đời (1964) làm rõ tr nh xác lập, phân định rõ lãnh thổ khu vực, địa danh đƣợc coi chứng quan trọng V i công tr nh Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sơng (1964), tác giả Hồng Thị Châu ngƣời nghiên cứu địa danh b nh diện ngôn ngữ Tác giả Nguyễn Văn Âu v i Một số vấn đề địa danh học Việt Nam (2000) Địa danh Việt Nam (1993) đƣa ý kiến tập trung vào phần lý luận địa danh học nhƣ đƣa nhận định khái quát địa danh địa danh học Việt Nam Cuối kỷ XX (năm 1981), hai nữ dịch giả Dƣơng Thị The Phạm Thị Thoa dịch biên soạn Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ An trở ra) Quyển sách sƣu tầm đƣợc 10.994 địa danh Nghiên cứu địa danh địa bàn cụ thể đầu kỷ XX nhiều Nổi bật tác giả Lê Trung Hoa v i công tr nh t m hiểu sâu tr nh bày có hệ thống địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhƣ đƣa đƣợc lý luận địa danh học, kể Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Từ điển địa danh thành phố Sài Gịn - Hồ Chí Minh, Ngun tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (Địa danh thành phố Hồ Chí Minh) Ở tác giả tr nh bày số khía cạnh vấn đề nghiên cứu địa danh tr nh bày cụ thể địa danh số địa phƣơng Ngồi ra, cịn có tác giả Nguyễn Kiên Trƣờng v i việc t m hiểu sâu địa danh Hải Phịng qua cơng tr nh Những điểm địa danh Hải Phịng ( sơ so sánh với số vùng khác) (1996) Nghiên cứu đƣa cách phân loại địa danh theo chức giao tiếp hệ quy chiếu đồng đại- lịch đại, nét nghiên cứu m i nghiên cứu địa danh Một số tác giả khác có nhiều cơng tr nh t m hiểu vấn đề địa lý vùng lãnh thổ nói chung địa danh nói riêng Tác giả Nguyễn Quang Ân biên soạn công phu nghiêm túc sách Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành 19451997 góp phần giúp ta tra cứu địa danh, địa gi i hành lịch sử biến đổi Tác giả Lê Thông v i tác phẩm Việt Nam đất nước người, Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam (tập 4) t m hiểu cách khái quát đất nƣ c Việt Nam ngàn năm văn hiến nhƣ đất nƣ c Việt Nam v i thay đổi lịch sử, lãnh thổ, vùng địa lý, đồng thời tác giả nêu số liệu m i t nh h nh biến đổi dân số, lƣợng mƣa, nhiệt độ t nh h nh kinh tế, trị, xã hội…Những cơng tr nh giúp cho ngƣời nghiên cứu sâu địa danh tham thảo, t m hiểu đồng thời đƣa lý luận có tính thiết thực cho việc nghiên cứu địa danh Việt Nam Từ có bƣ c tiến định việc t m hiểu địa danh vấn đề liên quan Về địa danh t nh Lâm Đồng kể đến cơng tr nh Địa chí Lâm Đồng Ủy ban nhân dân t nh Lâm Đồng phối hợp tác giả nhà xuất Văn hóa dân tộc (Hà Nội) thực năm 2001, công tr nh t m hiểu chi tiết, cặn kẽ địa danh Lâm Đồng Công tr nh khái quát nét địa lý tự nhiên (địa h nh, khí hậu), dân tộc dân cƣ (nguồn gốc chung dân tộc, dân tộc chủ yếu, số đặc trƣng dân số), văn hóa, phong tục tập qn, ngơn ngữ…cùng v i đặc điểm địa phƣơng địa bàn t nh Tác giả khơng vào giải thích địa danh vùng nhƣng khiến cho ngƣời đọc thấy đƣợc phong phú, đa dạng mặt văn hóa, xã hội Chính đặc điểm mà ngƣời nghiên cứu t m hiểu sâu nguồn gốc tên gọi Đồng thời, công tr nh khẳng định “địa chí Lâm Đồng tài liệu tham khảo quý báu góp phần xây dựng luận khoa học để lãnh đạo, quản lý xã hội, hoạch định kế hoạch, sách phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng thời kỳ cách mạng mới” “là cơng trình nghiên cứu tổng hợp với quy mô lớn Lâm Đồng từ trước đến nay” [78] Ngồi ra, số cơng tr nh nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề kinh tế, xã hội Lâm Đồng nhƣ Vấn đề dân tộc Lâm Đồng (sở Văn hóa Lâm Đồng, 1983), Dân tộc- dân cư Lâm Đồng (Trần Sỹ Thứ) hay “Lâm ĐồngĐà Lạt, vùng non nước Tây Nguyên” (UBND t nh Lâm Đồng) Đây cơng trình có giá trị, góp phần phát triển kinh tế vùng nhƣ vấn đề đoàn kết đồng bào dân tộc thiểu số, giúp t nh ngày phát triển bền vững Cịn địa danh, tên đất, tên sơng, tên núi… t nh hầu nhƣ chƣa có cơng tr nh khảo sát tồn diện giải thích cách đầy đủ Những câu chuyện vùng đất ch rải rác văn học dân gian, qua truyền thuyết lƣu truyền dân gian Còn địa danh t nh th nằm rải rác cẩm nang du lịch, báo, tạp chí du lịch nhƣng phần l n đề cập đến địa danh thành phố Đà Lạt nhƣ Cẩm nang hướng dẫn du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng (Nguyễn Văn Hùng), Di tích danh lam thắng cảnh Lâm Đồng (sở Văn hóa thơng tin t nh Lâm Đồng),… Những t m hiểu có giá trị định cho việc t m hiểu địa danh Lâm Đồng, nhƣng thực chƣa có cơng tr nh t m hiểu sâu có hệ thống Lâm Đồng b nh diện ngôn ngữ học Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu chi tiết cụ thể số đặc điểm cấu thành địa danh Lâm Đồng góc độ ngôn ngữ học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu toàn địa danh thu thập đƣợc t nh Lâm Đồng Luận văn tập trung khảo sát tên gọi địa lý tồn địa bàn Cụ thể địa 179 Đam Rông ĐR g MỎ CAO LANH: địa danh 1-2 NM CB tinh Cam Ly Đa Quý Đại Lào Lộc Châu BL ĐL ĐL Đại Lào- BL th.1-Lộc ChâuBL Lộc Châu- Lộc BL Tân Prenn ĐL Trại Mát ĐL Tu Tra ĐL Tân Rai h MỎ BƠ- XÍT: địa danh Bảo Lộc BL BL CHỢ: 71 địa danh 226 Phan Đ nh Phùng Âm phủ Bảo Lâm Bảo Lộc B nh Thạnh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Cát Tiên Chi Lăng Chồm Hổm Cũ Di Linh D‟ran Đa Rsal Đà Lạt Đà Loan Đạ Lây Đạ Sal Đạ Tẻh Đại Lào Đam Ploa Đinh Lạc Đơn Dƣơng 22 Đức Trọng ĐL ĐL BLâm p1 BL B nh ThạnhĐTr Đồng Nai- CT ĐL ĐL Lộc An- BLâm Di Linh- DL D‟ran- ĐD Đạ R‟sal -LD ĐL Đà Loan- ĐTr Đạ Lây- ĐT Đạ Sal- ĐR Đạ Tẻh - ĐT Đại Lào- BL Đạ Ploa- ĐH DL Liên NghĩaĐTr Liên Nghĩa- 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Gia Hiệp Gia Lâm Hòa Lạc Hòa Linh Hòa Nam Hòa Ninh Ka Đô Ka Đơn La Sơn Phu Tử Lạc Dƣơng Lạc Nghiệp 34 35 36 37 38 39 Lạc Xuân Làng Lâm Hà Liên Đầm Liên Hiệp Liên Nghĩa 40 41 42 43 44 Lộc An Lộc Châu Lộc Nga Lộc Phát Lộc Thắng ĐTr DL Gia Lâm- LH Đinh Văn- LH DL DL DL Ka Đô- ĐD Ka Đơn- ĐD ĐL Lạc Dƣơng- LD Lạc NghiệpĐD Lạc Xuân- ĐD BL Đinh Văn– LH Liên Đầm – DL Liên Hiệp- ĐTr Liên Nghĩa – ĐTr Lộc An- BLâm Lộc Châu- BL Lộc Nga- BL BL Lộc Thắng- 180 45 Lộc Thanh 46 Lộc Thành 47 Lồng B 48 49 50 51 52 53 Mađagui M i Mỹ Thành Ngã ĐamBri Ngọc Sơn Ninh Loan 54 55 P‟ró Phi Nôm BLâm Lộc ThanhBLâm Lộc ThànhBLâm Liên NghĩaĐTr Mađagui- ĐH Lộc An- BLâm ĐL BL Phú Sơn- LH Ninh Loan ĐTr P‟ró- ĐD Hiệp ThạnhĐTr 56 57 58 Phù Mỹ Phú Sơn Phƣ c Cát Phù Mỹ- CT Phú Sơn- LH Phƣ c Cát 1CT Quảng Lập- ĐD Tà Năng- ĐTr DL BL Tân Hà- LH Tân Hội- ĐTr ĐL Nam Ban- LH Thạnh Mỹ- ĐD ĐL ĐL Triệu Hải- ĐT ĐL 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Quảng Lập Tà Năng Tam Bố Tân Bùi Tân Hà Tân Hội Thái Phiên Thăng Long Thạnh Mỹ Thống Nhất Trại Mát Triệu Hải Xuân An Dâu Tằm Lộc Châu Dâu Tằm Tơ Lộc Nam Giống Bò Sữa Đức Trọng Trà Tâm Châu Tân Nghĩa- DL BL BL Hồ Đồng Nai Hồ Nam Phƣơng Hoa Đà Lạt Yersin 1 Hịa Ninh- DL Lộc An- BLâm 4.NƠNG TRƢỜNG: địa danh Thạnh Mỹ- ĐD Lộc ThắngBLâm Dâu Tằm Đại Đại Lào- BL Lào Dâu Tằm BL Kohinda Bò Sữa Chè Minh Rồng Lộc Nam- BL ĐTr Lộc Tân- BL 5.CÔNG VIÊN: địa danh 28/3 Ánh Sáng Bà Huyện Thanh Quan Di Linh Đá Ngọc Châu BL ĐL ĐL DL Lộc Nga- BL ĐL ĐL III ĐỊA DANH VÙNG 1.X M: 60 địa danh 1 Đại Lào- BL Đam Bri- BL 181 1 10 11 1 12 13 14 15 16 17 18 2 2 2 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 3 3 30 Lộc Tân- BLâm th Phú An, Phú Hội- ĐTr th Tân An, Phú Hội- ĐTr th Tân Trung, Phú Hội- ĐTr th Ba Cản, Tân Hội- ĐTr th Tân Đà, Tân Hội- ĐTr th Tân Lập, Tân Hội- ĐTr th Tân Phú, Tân Hội- ĐTr Đại Lào- BL Hòa Ninh- DL Lộc An- BLâm Lộc Nga- BL Lộc Tân- BLâm th Phú An, Phú Hội- ĐTr th Tân An), Phú Hội- ĐTr th Ba Cản, Tân Hội- ĐTr th Tân Đà , Tân Hội- ĐTr th Tân Lập , Tân Hội- ĐTr th Tân Phú , Tân Hội- ĐTr th Tân Trung, Tân Hội- ĐTr Đại Lào- BL Hòa Ninh- DL Lộc An- BLâm Lộc Tân- BLâm th Tân An, Phú Hội- ĐTr th Phú An, Phú Hội- ĐTr th Ba Cản, Tân Hội- ĐTr th Tân Đà, Tân Hội- ĐTr 33 th.Tân Lập, Tân Hội- ĐTr 34 th Tân Phú, Tân Hội- ĐTr 35 th Tân Trung, Tân Hội- ĐTr 36 Đại Lào- BL 37 Lộc Tân- BLâm 38 th Phú An, Phú Hội- ĐTr 39 th Ba Cản, Tân Hội- ĐTr 40 th Tân Đà, Tân Hội- ĐTr 41 th Tân Lập, Tân Hội- ĐTr 42 th Tân Phú, Tân Hội- ĐTr 43 th Tân Trung, Tân Hội- ĐTr 44 Đại Lào- BL 45 Đại Lào- BL 46 Cà phê Bồng Hiệp ThạnhLai ĐTr 47 Cầu Dây Phú Hội- ĐTr 48 Cây Đa Hiệp An- ĐTr 49 Chùa Phú Hội- ĐTr 50 Chùa Đại Ninh ĐTr 51 Chung ĐTr 52 Đại Dƣơng Hiệp An- ĐTr 53 Đồn BLâm 54 Gị Cơng Tân Châu- DL 55 Gò I Hiệp An- ĐTr 56 Miền Tây Hiệp An- ĐTr 57 Sơn Điền Tân ThƣợngDL 58 Thái Liên NghĩaĐTr 31 32 182 59 60 Thái Bình Thơn BLâm Tân Thƣợng- DL KHU CĂN CỨ: địa danh Kháng chiến núi Voi Hiệp An- ĐTr Khu Đức Phổ- CT Tân Văn LH 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đạ Oai Đại Dƣơng Đam Ri Đarahoa Hawai K‟Đom K‟Long Ka La Lộc Tân M‟Kăng Go Nam Ban Pró ĐH ĐTr ĐH ĐTr ĐD ĐD ĐTr DL BL ĐD LH ĐTr Phú Hội Tân Phú Phú Hội- ĐTr Tân Phú- ĐTr Ka Đô Lộc An Thôn Ka Đô- ĐD Lộc AnDL Vàng Đarahoa – Núi ĐL Voi 3.CÁNH ĐỒNG : địa danh Đức Trọng ĐTr 4.LÀNG : 25 địa danh 10 11 12 13 B‟Nơ Bnơ C Bờ Lạch Bờ Lƣng Bơ Sua Bờ Tạch Buôn Go Cam Butta Cù Lần Đạ Đờn Đạ Kho Đạ Lào Đạ Nghịch LD LD Lộc Bắc- BL Lộc Bắc- BL ĐT Lộc Bắc- BL CT ĐD ĐL LH ĐT BL BL 5.KHU CÔNG NGHIỆP: địa danh Đại Lào Lộc Sơn Đại Lào- BL BL 6.CỤM CÔNG NGHIỆP: địa danh Đạ Huoai Đạ Tẻh Đinh Văn Hà Lâm ĐH ĐT Đinh Văn- LH Hà Lâm 7.KHU DU LỊCH: 30 địa danh Cáp treo ĐL Đá Tiên ĐL Đan Kia- Suối ĐL 183 10 11 12 13 14 15 16 Đồi Mộng Mơ Hồ Than Thở Hồ Thủy Điện Đạ Dâng - Đạ Chomo Hồ Thủy Điện Đạ Khai Hồ Thủy Điện Yann Tann Sienn Hồ Tuyền Lâm Lang Biang Làng Cù Lần Minh Tâm Rừng Mađagui Sinh Thái Đasar - Thuỷ Điện Đa Nhim Thƣợng Sinh Thái Nam Hồ ĐL ĐL LD LD LD ĐL Lát- LD Lát- LD ĐL Mađagui- ĐH LD ĐL 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Thác Bảo Đại Liên NghĩaĐTr Thác Bobla ĐL Thác Camly ĐL Thác Đamb‟ri BL Thác Đatanla ĐL Thác Gougah ĐL Thác Hang Cọp Xuân Thọ – ĐL Thác Pongour Tân Thành ĐTr Thác Prenn ĐL Thác Voi Nam Ban- LH Thung lũng ĐL Tình yêu Thung Lũng LD Vàng Trúc Lâm Viên Hiệp An- ĐTr Văn hóa lễ hội LD Liang Biang 184 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỊA DANH LÂM ĐỒNG C NGUỒN GỐC – Ý NGHĨA LÀ CÁC TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ DÂN GIAN Núi Lang Biang- Núi Voi- S ng Đa Nhim Ngày xƣa, bn Kon Đố huyện Lạc Dƣơng có đôi vợ chồng sống v i hạnh phúc Ngƣời chồng tên Ha Biang, ngƣời vợ tên Ka‟Lang Một năm nọ, toàn vùng bị hạn hán, Ha Biang lên đƣờng kiện trời, nhƣng đến núi Găng-reo huyện Đức Trọng th bị chết đói Ka‟Lang chờ khơng thấy chồng về, nàng lần theo vết Ha Biang bẻ làm dấu để lại mà t m Đến nơi, nh n thấy xác chồng, Ka‟Lang khóc lóc thảm thiết, tiếng khóc nàng vang xa khắp “ tám núi, tám sông, tám rừng, tám suối” bay đến tận trời Trời liền sai thần mƣa trút nƣ c xuống trần gian nhƣng Ka‟Lang tiếp tục khóc chết Tiếng khóc Ka‟Lang làm xúc động voi đầu đàn Nó đến che mƣa cho Ka‟Lang Ha Biang, đứng khóc chết theo Ha Biang Ka‟Lang Nƣ c mƣa hòa nƣ c mắt Ka‟Lang voi chảy thành sông gọi sông Đa Nhim Các già làng đặt tên cho núi Kon Đố Lang Biang núi Găng-reo núi Voi [40, tr.117] Thác Bobla Thác nằm huyện Di Linh, có tên gốc Pố Pla có nghĩa đầu ngà voi Chuyện xƣa kể rằng: ngày trƣ c xứ sở ngƣời K‟ho Di Linh bị quân Chàm chiếm đóng Ngƣời K‟ho lúc phải cống nạp thƣờng xuyên sản vật quý giá cho vua Chàm th dân chúng m i đƣợc b nh yên Những cống vật thƣờng ngà voi, sừng tê giác,… Hôm nọ, tộc trƣởng ngƣời K‟ho Di Linh săn đƣợc voi có cặp ngà l n, l n ngựa chiến binh sỹ Chàm nhảy không qua khỏi Ngƣời tộc trƣởng đem cặp ngà voi dâng lên vua Chàm v i lời th nh cầu để dân làng K‟ho b nh yên Vua Chàm nhận cặp ngà v i lời hứa chấp thuận lời đề nghị đặt tên cho dòng thác nơi tộc trƣởng K‟ho săn đƣợc cặp ngà voi Pố Pla Tuy nhiên, chẳng sau, lời hứa không đƣợc thực Quân lính Chàm tiến đánh ngƣời 185 K‟ho Trong lần tiến quân ấy, binh sỹ Chàm vấp phải sức mạnh phi thƣờng kịn doi (thằng mồ cơi) tên Liang Dăm Liang Dăm từ đâu đến làm thuê cho ngƣời K‟ho Di Linh từ nhiều năm Khi quân Chàm “đông nhƣ kiến cỏ trắng toát” (họ mặc quần áo mũ màu trắng) tiến đến buôn làng Seuk Kơră, Seuk Kala, Liang Jrăk, th dân làng hoảng sợ bỏ chạy tán loạn Ch có m nh Liang Dăm không nao núng Anh tiến đến gốc trâm bên dòng thác, bẻ nhành trâm hƣ ng phía quân Chàm Lạ thay, cành hƣ ng t i đâu th quân Chàm hoảng loạn t i Nhân hội ấy, ngƣời đàn ơng ngƣời K‟ho làng tên Lăng Lèr nhặt lấy gƣơm nƣơng v i dân làng giết giặc Giặc tan, Lăng Lèr tập hợp dân làng đến tạ ơn kòn doi Liang Dăm, nhƣng Liang Dăm lặng lẽ phía thác tan biến vào tự lúc chẳng rõ Ngọn thác ấy, ngày gọi Bobla bên thác Bobla trâm cổ thụ tƣơi tốt [71, tr.83-84] Núi Lú Lùng Lú Lùng thuộc huyện Bảo Lộc Theo tiếng Mạ “lú lùng” có nghĩa đá có chỗ lõm vào giống h nh tô Truyền thuyết kể rằng: buôn Hang Kar có ngƣời thợ săn v i đàn chó khơn, đầu đàn dồn gấu vào ngõ cụt, đuổi phải bắt đƣợc mồi Một hôm đàn chó lên núi xua thú, nhƣng khơng đƣợc ăn no, đầu đàn kiệt sức, gục chết cạnh tảng đá ven rừng Chỗ đầu chó gối lên, đá lõm xuống thành h nh tơ Từ đó, dẫn đàn chó săn, ngƣời chủ chó đói từ tối hơm trƣ c, sáng s m hơm sau, mang thức ăn theo, dẫn chó lên Lú Lùng, đến chỗ tơ đá, cho chó ăn đấy, chó ăn hết thức ăn, ngày săn đƣợc thú (cf Ninh Thế Hùng) ) [103] Núi Đăng Cing Theo truyện truyền miệng buôn B‟Lạch A kể rằng, ngày xƣa, buôn m i dời đến vùng đất này, buôn phát rẫy đồi sau buôn, đất tốt, nhiều tro than nhƣng trồng lúa th ch đƣợc hạt lép Dân làng đói phải làm bột xà bu, đào củ mài, củ chụp để ăn thay cơm Già làng cúng Giàng, đƣợc Giàng ch chỗ rẫy, đào lên đƣợc chiêng đồng to miệng xà b đựng lúa, đem làm chiêng mẹ (cing me) 186 chiêng làm lễ cúng Giàng Từ bn khơng cịn bị mùa đồi t m đƣợc chiêng đƣợc gọi Đăng Cing (cf Ninh Thế Hùng) [105] Thác ĐamBri Cách thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) 18km theo hƣ ng Đông Bắc, chạy qua đƣờng uốn lƣợn v i hai bên đồi chè cà phê xanh ngát, thác ĐamBri trắng xóa từ cao đổ xuống nhƣ dải lụa nằm vắt vách đá cheo leo lƣng chừng núi cỏ hoa Cái tên ĐamBri bắt nguồn từ câu chuyện t nh huyền thoại đôi trai gái mà ngƣời K‟ho đặt cho dịng thác Theo truyền thuyết, ngày xƣa có đôi trai gái K‟ho yêu thƣờng hẹn hị bên thác nƣ c Họ hẹn mùa lúa chín, trăng tròn năm sau làm lễ cƣ i Nhƣng hạnh phúc không đến v i họ Cha cô gái không muốn gả nàng cho chàng trai nghèo khổ Để ngăn cách t nh yêu họ, già làng sai ngƣời bắt chàng trai phải bỏ làng t i nơi xa, thật xa khơng có lối Từ vắng bóng chàng trai, nàng H'Bi buồn Đêm đêm, H'Bi lặng lẽ khu rừng, nơi họ thƣờng hẹn hị mà khóc than cho dun t nh cách trở v i hy vọng nƣ c mắt gọi đƣợc chàng trai trở sống v i nàng H'Bi khóc mãi, chờ nhƣng khơng thấy ngƣời yêu quay lại Lâu ngày, nƣ c mắt gái đọng lại chảy thành dịng thác l n Đambri có nghĩa "đợi chờ" Tiếng thác Đambri ngày đêm réo rắt núi rừng nhƣ lời nàng H'Bi kể chuyện t nh vỡ từ ngàn năm (cf Nguyễn Oanh) [106] Thác Pongour Ngày xƣa vùng đất Phú Hội- Tân Hội- Tân Hà ngày nay, nàng Ka Nai làm chủ vùng đất Ka Nai tù trƣởng xinh đẹp, trẻ trung, có sức mạnh niên dũng sĩ K‟ho- Chu Ru Nàng lại có tài chinh phục thú rừng, đặc biệt loại tây u (tê giác) Do đó, lạc nàng có đến bốn tê giác khác thƣờng Ka Nai thƣờng dùng bốn tê giác để khai phá núi rừng, đồi suối đánh giặc bảo vệ buôn làng Thuở ấy, giặc Prenn (ngƣời Chàm) Panduranga (Ninh Thuận ngày nay) thƣờng lên quấy phá, bắt b Chúng bắt dân làng làm phu, làm xâu (một h nh thức nô lệ), lính chống lại ngƣời Yuan (Kinh) Một lần, dân tộc tộc Ka Nai bị lính Prenn bắt nhiều Căm giận trƣ c cảnh ấy, Ka Nai kêu gọi tộc Tây Nguyên nhƣ Sré, 187 Mạ, Nộp,… dậy chống ngƣời Prenn Nàng tự m nh cƣỡi tê giác v i đoàn quân Tây Nguyên xuống đánh phá vƣơng quốc Panduranga để báo thù Ka Nai chiếm đƣợc bốn thành ngƣời Prenn, cứu đƣợc hàng trăm dân K‟ho bị ngƣời Prenn bắt làm nô lệ trƣ c Nhƣng qua chiến thắng này, Ka Nai thấm thía nỗi nhân t nh thái: số ngƣời K‟ho, Mạ theo giặc Prenn, chịu làm xâu, t cho ngƣời Prenn không chịu Tây Nguyên- quê hƣơng cũ, nhiều ngƣời K‟ho, Mạ có gia đ nh quê nhà Đau buồn tức giận trƣ c nghịch cảnh ấy, Ka Nai trừng trị bội nghĩa quên t nh Sau đó, nàng phải xây dựng lại sống cho buôn nàng Ka Nai bốn tê giác ngày đêm ủi núi san đồi để tạo dựng "vƣơng quốc thủy chung" cho ngƣời K‟ho nàng Pongour dấu vết bốn tê giác cắm xuống núi rừng Tây Nguyên để mở kỷ nguyên văn hóa cho dân tộc [71, tr.72-73] 188 PHỤ LỤC MỘT SỐ H NH ẢNH VỀ LÂM ĐỒNG Hình 2: Thác Prenn 189 H nh 3: Thác ĐamBri 190 H nh 4: Đồi Cù 191 H nh 5: Hồ Than Thở 192 H nh 6: Chợ Đà Lạt 193 Hình 7: Núi Lang Biang ... tƣợng nghiên cứu cụ thể nhằm tránh việc lạc hƣ ng, không mục tiêu công tác nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu địa danh học địa danh Bên cạnh đó, địa danh học nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến địa danh. .. tiễn việc nghiên cứu địa danh nói chung, nên chúng tơi chọn đề tài để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ thời kỳ độc lập tự chủ, đời Lê, nhà nghiên cứu nƣ c bắt đầu nghiên cứu địa danh Một... lƣợc Lâm Đồng Chƣơng 2: Đặc điểm mặt cấu tạo địa danh Lâm Đồng Chƣơng 3: Đặc điểm mặt chuyển biến địa danh Lâm Đồng Chƣơng 4: Đặc điểm mặt nguồn gốc – ý nghĩa giá trị phản ánh thực địa danh Lâm Đồng