Từ ngữ phật giáo trong ngôn ngữ sinh hoạt

164 98 3
Từ ngữ phật giáo trong ngôn ngữ sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN THỊ NGỌC LANG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CẢM TẠ Tổ Quy Sơn Linh Hựu, vị thiền sư Trung Hoa nói:“Gần bạn hiền sương móc, khơng thấm ướt lâu ngày nhiều lợi ích” Trải qua hai năm miệt mài học tập, nghiên cứu, đến luận văn hồn thành Những thành tựu hơm nay, ngồi nỗ lực cá nhân, người viết nhận nhiều hỗ trợ quý báu từ quý thầy, cô, Giáo sư, Tiến sĩ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập Hồn thành luận văn này, người viết chân thành kính lời tri ân cảm tạ: - Quý thầy, cô, Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên lớp cao học ngành Ngôn ngữ học - Ban giám hiệu, phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Hịa thượng chủ nhiệm q thầy, Ban dịch thuật Hán-Nôm Huệ Quang, trực thuộc Viên nghiên cứu Phật giáo Việt Nam - Quý giáo sư, học giả nước gián tiếp giúp đỡ tư liệu, từ điển cho việc thực luận văn Để luận văn thể tính nhân văn khoa học, địi hỏi phải qua tiến trình khảo sát nhiều cơng phu, người viết đặc biệt kính lời tri ân sâu sắc đến Phó Giáo sư TS Trần Thị Ngọc Lang, người ân cần tận tâm hướng dẫn, giúp cho luận văn hoàn thành tốt đẹp Bể học mênh mơng, tri thức người có giới hạn, luận văn hẳn không tránh khỏi điều khiếm khuyết, kính mong bậc cao minh tận tình giáo thứ lỗi cho Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 02 năm 2012 Học viên thực Nguyễn Thị Bích Thủy QUY ƢỚC TRÌNH BÀY Các mục thứ tự luận văn chia theo chương ghi số tiếp tục chương Các tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo đặt dấu ngoặc […] Kí hiệu Dấu (+) dùng để ngăn cách ý Dấu (→) phát triển thành, biến đổi thành Dấu (

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan