Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
779,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BÙI THỊ VINH TU TỪ CÚ PHÁP TRONG NGƠN NGỮ CÁC NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT SỐNG MỊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng , tháng 05 năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BÙI THỊ VINH TU TỪ CÚ PHÁP TRONG NGÔN NGỮ CÁC NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT SỐNG MỊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực Bùi Thị Vinh Đà Nẵng , tháng 05 năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát thống kê, phân loại 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5 Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm tu từ cú pháp 1.2 Miêu tả loại tu từ cú pháp 1.2.1 Thu gọn cấu trúc 1.2.2 Mở rộng cấu trúc câu 12 1.2.3 Đảo ngữ 15 1.2.4 Câu hỏi tu từ 16 1.3 Nam Cao tiểu thuyết “Sống mòn” 17 1.3.1 Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc 17 1.3.2 Phong cách nghệ thuật Nam Cao 18 1.3.3 Tiểu thuyết “Sống mòn” 20 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP TRONG NGÔN NGỮ CÁC NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN 22 2.1 Các phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật thể qua ngôn ngữ đối thoại 22 2.1.1 Phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngơn ngữ đối thoại nhân vật hình thành từ phương thức thu gọn cấu trúc 22 2.1.2 Các phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ đối thoại nhân vật hình thành từ phương thức mở rộng cấu trúc câu 28 2.1.3 Phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ đối thoại nhân vật qua kiểu câu chuyển đổi tình thái 33 2.2 Các phương tiện tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật thể qua ngôn ngữ độc thoại thành lời 35 2.2.1 Phương tiện tu từ cú pháp ngôn ngữ độc thoại thành lời nhân vật hình thành từ phương thức thu gọn cấu trúc 35 2.2.2 Các phương tiện tu từ cú pháp ngôn ngữ độc thoại thành lời nhân vật hình thành từ phương thức mở rộng cấu trúc 38 2.2.3 Phép tu từ cú pháp ngôn ngữ độc thoại thành lời nhân vật hình thành từ phương thức chuyển đổi tình thái 40 2.3 Các phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật thể qua độc thoại nội tâm 41 2.3.1 Phương tiện tu từ cú pháp ngôn ngữ độc thoại nhân vật hình thành từ phương thức thu gọn 41 2.3.2 Các phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật hình thành từ phương thức mở rộng cấu trúc 45 2.3.3 Biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ độc thoại nhân vật qua kiểu câu chuyển đổi tình thái 49 2.4 Các phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ người kể chuyện 50 2.4.1 Phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngơn ngữ người kể chuyện hình thành từ phương thức mở rộng cấu trúc câu 50 2.4.2 Biện pháp tu từ cú pháp hình thành từ phương thức chuyển đổi tình thái 55 CHƯƠNG TẦM TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP ĐỐI VỚI CÁCH XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA NAM CAO 56 3.1 Cá tính hóa nhân vật 56 3.2 Nêu bật thành phần xã hội nhân vật 65 3.2.1 Nhân vật xuất thân từ tầng lớp trí thức nghèo 65 3.2.2 Nhân vật thuộc tầng lớp nông dân 68 C KẾT LUẬN 72 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tu từ cú pháp tiếng Việt dù không phong phú tu từ từ vựng hay tu từ ngữ nghĩa có giá trị tu từ cao Tuy nhiên tu từ cú pháp thật không dễ nhận diện Đồng thời, để tìm liệu tu từ cú pháp nơi biểu phong phú ngơn ngữ nghệ thuật Trong tiểu thuyết, giá trị tu từ cú pháp thể rõ thường ngôn ngữ nhân vật Tiểu thuyết “Sống mòn” tác phẩm để lại nhiều thành công phương diện Trong tác phẩm, dù ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay ngôn ngữ người kể chuyện, Nam Cao vận dụng kết hợp linh hoạt phép tu từ cú pháp nhằm diễn tả làm bật tính cách nhân vật Nhờ mà phát ngôn nhân vật thể nét tính cách riêng biệt, khơng thể trộn lẫn Do đó, bên cạnh phương thức nghệ thuật khác, tu từ cú pháp phương tiện để tác giả thể suy tư, hành động, trạng thái, cảm xúc nhân vật nhằm xây dựng nên nhân vật có cá tính Với mong muốn làm bật tài sắc sảo Nam Cao khám phá ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết “Sống mịn” từ góc nhìn ngơn ngữ học, chúng tơi chọn đề tài tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết “Sống mòn” làm đề tài nghiên cứu Ở đề tài không tập trung khảo sát phương diện hình thức mà sâu phân tích, lí giải hiệu nghệ thuật phép tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật Cũng thơng qua việc tìm hiểu đề tài này, người viết nghĩ hội để trau dồi thêm kiến thức tu từ học tiếng Việt , hiểu thêm Nam Cao sáng tác ông Với chúng tôi, liệu thu tảng quan trọng cho trình giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xung quanh vấn đề tiểu thuyết “Sống mòn”, Các nhà nghiên cứu nhận xét, đánh giá tác phẩm nhiều phương diện Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đánh giá nội dung tác phẩm Đã có ý kiến cho rằng:“Sống mòn” “cuốn sách viết hỏng” Soi xét cách hành xử, suy nghĩ nhân vật tác phẩm với giá trị ràng buộc người thầy xã hội, nhà văn cho rằng: “Nhà giáo mà tách rời học trị mục đích dạy người, đào tạo người chẳng cịn để nói Nhà giáo mà tính chuyện mưu sinh, tới miếng ăn tiền bạc đời tầm thường lắm, nhạt nhẽo lắm, tài Nam Cao không cứu vãn nổi” [dẫn theo 14, tr.37] Ngược lại, ý kiến khác lại khẳng định “Sống mịn” tiểu thuyết có giá trị nhiều mặt Như Nguyễn Đăng Mạnh thừa nhận: “Trong số tiểu thuyết thời kì văn học 30 – 45, tơi cho có hai tác phẩm gọi kiệt tác khơng tiền khống hậu viết hai bút pháp khác nhau: Số đỏ Vũ Trọng Phụng Sống mòn Nam Cao” [dẫn theo tr.2] Hai năm sau tác phẩm xuất bản, Nguyễn Đình Thi, viết “Nam Cao”, có nhận xét xáng đáng giá trị nội dung tác phẩm Ơng cho rằng: “Sống mịn tả sống thiểu nảo, quẩn, nhỏ nhen người trí thức tiểu tư sản nghèo, sống mù xám “mốc lên, gỉ đi, mịn ra, mục ra”, khơng có lối thoát Rộng vận mệnh người ấy, ta thấy đặt cách ám ảnh vận mệnh chung xã hội chua xót, đau đớn, buồn thảm, tủi, sống khơng cịn ý nghĩa, quay phía thấy dựng lên tường bế tắc” [Dẫn theo 6, tr.201] Trần Đăng Suyền đồng quan điểm với Nguyễn Đình Thi Ơng nhận xét sau: “Tiểu thuyết Sống mịn bề ngồi chuyện sinh hoạt ngày thầy cô giáo trường tư thục ngoại ô, cảnh sống quẩn quanh vợ chồng ông Học, sống tạm bợ anh phu xe v.v… bên lại chứa đựng nội dung ý nghĩa tư tưởng sâu sắc bi kịch tinh thần người trí thức, tình trạng chết mịn tinh thần, vấn đề người không sống sống người theo nghĩa v.v…” [14, tr.58] Tập trung vào giá trị nhân tác phẩm, Nguyễn Lương Ngọc với viết “Nhà văn thức tỉnh nhân tính” cho rằng: “Ở truyện Chuyện người hàng xóm, Đời thừa, Nước mắt, Điếu văn, tiểu thuyết Sống mòn, quan hệ - người phanh phui không khoan nhượng Nếu điểm danh thói xấu người ta hình gần đủ: Ham danh, đố kị, bần tiện, xảo quyệt…Điều quan trọng hơn, sau dòng phanh phui, mổ xẻ, ta thấy lên đôi mắt “ầng ậng nước” lòng, nhân cách lớn” [Dẫn theo 6, tr.220] Về nghệ thuật, hầu hết tác giả đánh giá cao nghệ thuật tự Nam Cao Nguyễn Đăng Mạnh, viết “Sức hấp dẫn Nam Cao”, khẳng định Sức hấp dẫn “Sống mòn” nhờ sắc sảo khả phân tích tâm lí nhân vật Nam Cao: “Tiểu thuyết Sống mịn khơng có sâu sắc, phong phú ngịi bút phân tích tâm lí thu hút chăm người đọc hàng trăm trang viết toàn chuyện “chẳng có gì” chung quanh bữa ăn, nhà trọ, chuyện ghen tuông vớ vẩn…của anh chị tư sản nghèo” [Dẫn theo 6, tr.218] Phân tích “Nghệ thuật miêu tả tâm lí Nam Cao”, Hà Văn Đức soi rọi tiểu thuyết Sống mòn hai phương diện khắc họa tâm trạng kết cấu tâm lí Ơng khẳng định: “Nhân vật Nam Cao nhân vật hành động mà thường soi rọi chủ yếu qua tâm lí Chính đặc điểm quy định bút pháp miêu tả, ngôn ngữ, kết cấu tác phẩm Nam Cao” [dẫn theo 14, tr.165] Về phương diện ngôn ngữ, đa phần nghiên cứu dừng lại nhận xét, đánh giá chung ngôn ngữ tác phẩm “Sống mịn”, cơng trình chun sâu Dưới đây, khảo lược số ý kiến bật số viếtvà cơng trình bật Lại Nguyên Ân, viết “Nam Cao canh tân văn học”, có nhận xét khái quát ngôn ngữ văn xuôi Nam Cao Ông cho rằng: “Nam Cao tạo nên ngôn ngữ nhiều phức điệu, tổ chức mạng lưới phức tạp gồm ngơn ngữ bên ngồi ngôn ngữ bên trong, ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật, chí đan xen nhịe lẫn vào hai thứ ngôn ngữ Nam Cao số không nhiều tác giả thời có tác phẩm mà ngơn ngữ dường không cũ so với thời gian” [dẫn theo 6, tr.216] Nguyễn Hoành Khung, viết “Nghệ thuật viết truyện ngắn Nam Cao”, nhận định ngôn ngữ sáng tác Nam Cao: “Ngôn ngữ văn xuôi ông mẻ, gần với ngữ, ngơng ngữ đối thoại Có thể nói nhiều mặt, tác phẩm Nam Cao đánh dấu bước phát triển văn xi quốc ngữ Việt Nam hình thành nửa kỷ đại hóa với tốc độ thật nhanh chóng” [Dẫn theo 6, tr.219] Khai thác “Câu đặc biệt tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao”, Bùi Thị Quy tiến hành giới thiệu chung, khảo sát, thống kê, phân loại giá trị biểu đạt câu đặc biệt tiểu thuyết “Sống mịn” Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm “Sống mòn” Nhưng đề tài tu từ cú pháp đến chưa có cơng trình đề cập dù mức độ khái quát Vì với hiểu biết thân, luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết “Sống mòn” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương tiện biện pháp tu từ cú pháp Phạm vi nghiên cứu: Văn tiểu thuyết “Sống mòn” (tác phẩm văn học nhà trường, Nxb hội nhà văn) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát thống kê, phân loại Sử dụng phương pháp chúng rôi khảo sát thống kê phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết “Sống mịn” Song song với việc khảo sát thống kê, tiến hành phân loại phương tiện biện pháp tu từ cú pháp khảo sát xếp chúng vào nhóm dựa hình thức cấu tạo 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Vận dụng phương pháp này, tiến hành phân chia tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật thành dạng thức chung Từ đến lí giải làm sáng tỏ vai trò phương tiện biện pháp tu từ cú pháp với vấn đề cá tính hóa nhân vật tiểu thuyết Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết “Sống mòn” Chương 3: Tầm tác động phương tiện biện pháp tu từ cú pháp cách xây dựng nhân vật Nam Cao chàng trai trẻ tuổi đầy hăm hở sống, hăm hở phấn đấu, dần trở nên nhỏ nhen, nhu nhược, hèn yếu chí ti tiện Chính Thứ thừa nhận: “Thật dù khơng lịng với cảnh mình, khơng người dám mạnh bạo tìm đổi thay” [19, tr.28] Khi hoàn cảnh đưa đẩy Thứ tới gần với tính cách ấy, Thứ cố gắng tạo cho lớp vỏ bọc tốt đẹp mắt người khác Thế cố gắng Thứ lại tự vấn, tự cào xé lương tâm nhiêu Chẳng hạn như, thói sĩ diện mà Thứ cố lấy lịng Mơ để phải tự gắt gỏng mình: “Thơi cậu! Người ta chẳng dại tôi! Ø Được tiếng tốt với cậu đau ruột lắm…!” [19, tr.62] Biện pháp đảo ngữ việc sử dụng từ nhấn mạnh vào tiêu điểm việc Nó làm bật vẻ tiếc rẻ Thứ “hào phóng” cho Mơ xu Đúng lịng bao dung người vô hạn! Nhiều tình thương Thứ dành cho người, cho đời chưa đủ để y cưỡng lại bóng đen bao trùm lên xã hội Có lúc, người đầy tâm, thương học trò Thứ “mặc kệ” tất Y buông lời chửi đời, than thở, rên xiết tâm tưởng: “Mẹ kiếp! Chẳng nữa! Mặc kệ trường! Mặc kệ trò!”[19, tr.136] Liên tiếp câu đặc biệt vị từ đặt cạnh nhau, Nam Cao diễn tả rõ thái độ tức tối Thứ Cảm xúc bị kìm tỏa lâu ngày, “ném” Nhưng chúng “ném phăng” người Thứ không mâu thuẫn đến Bởi lẽ chất người lấn át tất vị kỉ Sau hành động, sau ý nghĩ ấy, Thứ lại trở với người thật Y tự đay nghiến, tự chì chiết, tự sám hối với thân cho hành động khơng khác đốn mạt, đê tiện Chẳng phải trút giận vào Oanh, Thứ thấy có lỗi nên băn khoăn tự hỏi mình: “Nhưng chẳng thơ tục hay sao?” [19, tr.44] Tất xã hội tồn nhiều “vơ lí”, xấu xa, đê tiện trở thành “cố nhiên” xã hội Có nên Thứ niềm tin vào người Sử dụng câu hỏi tu từ, Nam Cao diễn tả sâu sắc tâm trạng hoang mang, khủng hoảng niềm tin Thứ: “Tin với tiếng xấu, tiếng tốt đời này?Ai chuộng thật có người trọng nó? ” [19, tr.217] Thứ vừa bất lực, lại có chút bi quan tuyệt vọng bắt đầu lộ ý muốn có sống tốt Câu đặc biệt thán từ, phép điệp ngữ diễn tả thật cảm xúc tâm nhân vật đường đến với “chân”, “thiện”, “mĩ”: “Chao ôi! Cuộc sống sống sống thật có đáng cho ta thấy vui chưa? [16,tr.116].Thứ nhận chết với người thường: Chết thường Chết lúc sống thật nhục nhã” [19, tr.235] Thứ hiểu khơng sống riêng cho mà người phải hiểu ý nghĩa sống, tự làm nên sống ấy: “Sống để làm đẹp nhiều,cao quí nhiều Mỗi người sống, phải làm cho phát triển đến tận độ khả lồi người chứa đựng Phải gom góp sức lực vào cơng tiến chung Mỗi người chết đi, phải để lại chút cho nhân loại” [19, tr.190] Thật đáng khen cho “vượt thoát” Thứ! Khi tâm hồn chết mịn vụ lợi thân Thứ giữ cho tính cách cao quý Dẫu bị “áo cơm ghì sát đất”, sống có cực nhọc Thứ chưa hồn tồn cạn kiệt niềm tin, nguôi niềm hi vọng Thứ khao khát sống, cống hiến, vươn tới sống tốt Trải qua giằng co, đấu tranh, cuối nhân vật Nam Cao bắt đầu nhận cần phải “lọc máu từ bây giờ”, cần phải loại bỏ “cặn bã” người: Sống tức thay đổi…” [16,tr.236] Không có nhân vật Thứ, nhân vật phụ tác phẩm Nam Cao xây dựng với tính cách riêng biệt Nếu Thứ cất dấu toan tính, phân bua, giận nhận thức sâu sắc suy nghĩ San lại bộc trực, thẳng thắn thể tính cách lời đối thoại Chẳng hạn, “đay nghiến lại” từ “từng” - phụ từ biểu thị ý nghĩ số lượng, Nam Cao khiến người đọc nhận thấy rõ làm bật chi li, tính tốn San: “San tính rành mạch cho Oanh nghe xu rau, hào đậu, tí nước mắm bữa thổi cơm tháng cho San Thứ lỗ” [19, tr.42] So xuất thân, San - nhà giàu q, hẳn Thứ Vì vậy, San hay xỉa xói, mỉa mai vị Thứ Trước lo lắng Thứ cho gia đình ơng Học, San giễu cợt lối suy nghĩ San thường đưa câu hỏichứa đựng ẩn ý khác Đó ý kiến khác, đối lập với cách nhìn người Thứ: Cịn anh, anh làm có ni vợ khơng? Liệu suốt đời anh, có anh tậu mảnh đất, xây nhà tạo nghiệp xoàng xoàng nghiệp ơng Học thơi khơng? San người trọng trọng người, đặt vấn đề để bào chữa cho hành động mỉa mai không kể nả với Oanh, San viện đủ lí lẽ để bảo vệ mình: Em có nể đâu mà nể em? Chúng có muốn đểu giả làm gì? [19, tr.48] Với San, khơng hài lịng ai, y chực mong có hội để đả kích đối phương Chỉ dùng lời nói “vắng chủ thể”, San thẳng thừng tỏ thái độ mỉa mai, chế nhạo Oanh: “Ø Để riêng Ø Sạch Lát nữa, Ø không cần phải rửa Thằng Mơ thích nhé![16, tr.44] Tuy San người trâng tráo, mỉa mai, xỉa xói người khác suy nghĩ hành động lại cho thấy San người không phần sâu sắc Những nhận định San khiến Thứ - người xem thường y, phải chột dạ: “Khoa học tiến hóa, lồi người văn minh, ln lý luật pháp bó buộc hơn, tình u đến ngàn, vạn năm sau vậy: Người ta ích kỷ, ghen tuông, muốn giữ độc quyền, không chịu tình yêu chia sẻ” [19, tr.170] Thành phần giải ngữ thể kiến thái độ đánh giá chân thực San với tính ghen tng người tình u Nếu Thứ San cịn nhận sống mốc lên, mòn ra, gỉ cố gắng để thay đổi có nhân vật khác chấp nhận an phận Dù cho họ “khơng lịng với cảnh mình, khơng người dám mạnh bạo tìm đổi thay” Một số Mô Mô - loong toong nhà trường nhân vật mà cá tính Nam Cao thể đậm nét Như lời Thứ nhận xét: “Thật thằng nhỏ, cơng tháng đồng Nó làm đủ công việc thằng nhỏ, sen: Gánh nước chợ, thổ cơm nấu ăn, giặt quần áo Thế mà thằng kiếm công cao nó” [19, tr 27] Sự tham gia từ “mà”, “thì” thể rõ tình trạng đối lập cơng việc mức lương mà Mơ nhận Có lẽ thằng nên điều chi phối lớn đến tính cách Mơ Trong cách đối đáp Mô thể rõ điều Mơ người thật thà, nghĩ nói vậy: Thật! Con nói dối cậu, cậu chết tuổi này! [19, tr.62] Hơn nữa, Mô người biết điều với chủ, nên phải cam chịu trước Oanh miếng cơm manh áo: Chịu! Nội đời con, chưa thấy kiết cô giáo! [19, tr 62] Dùng câu đặc biệt vị từ trên, Nam Cao phản ánh rõ tình trạng bất lực, tính cách thật thà, cam chịu đến nhẫn nhục Mơ Tìm hiểu tầm tác động phép tu từ cú pháp việc cá tính hóa nhân vật Nam Cao, chúng tơi nhận thấy, với giá trị ngữ nghĩa, phép tu từ cú pháp góp phần quan trọng việc xây dựng nên hệ thống nhân vật đa dạng đa diện về tính cách Các phép tu từ cú pháp diễn tả sâu sắc, tinh tế, ý nghĩ, làm bật hành động, trạng thái, tính cách nhân vật việc cụ thể Từ ấn tượng mà người đọc khái quát lên tố chất, phẩm chất nhân vật 3.2 Nêu bật thành phần xã hội nhân vật 3.2.1 Nhân vật xuất thân từ tầng lớp trí thức nghèo Tiểu thuyết “Sống mòn” tác phẩm xuất sắc nằm đề tài viết người trí thức nghèo Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám Qua ngòi bút Nam Cao, sống ông giáo, bà giáo Thứ, San, Oanh, Đích ghi tạc, in sâu lịng độc giả Điều khơng thể khơng kể đến vai trị phương tiện biện pháp tu từ cú pháp Trải dài theo tác phẩm sống triền miên đói nghèo, mòn mỏi, lui tàn vật chất lẫn tinh thần người trí thức Với việc sử dụng “thì”, “là”, “mà”, phép điệp từ, đặc biệt giải ngữ khiến cho ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện dãn mặt ý nghĩa, tạo nên ấn tượng mạnh người việc miêu tả câu Chẳng hạn để nêu bật trái ngược vị với tình cảnh khốn khó anh giáo Thứ, Nam Cao chêm xen từ “mà”, “là” vào ngôn ngữ người kể chuyện: “Y ông giáo khổ trường tư Là giáo khổ công việc mỏi mệt cày Thế mà lương tháng, vẹn vẹn có hai đồng” [19, tr.7] Sử dụng từ “là”, “mà” câu, mục đích người kể chuyện khơng vừa nhấn mạnh chủ thể mà diễn tả đối lập, không tương xứng đồng lương nhận với công sức lao động Thứ bỏ Khơng có Thứ khổ mà Đích khổ Thứ Đích nhìn ơng cụ thân sinh San khơng khác hịn ngọc mài mà không sáng Chẳng phải ông thân San gieo vào San lối suy nghĩ: “Đích Thứ học tốn tiền nghìn, xong bốn năm thành chung rồi, mà chẳng cịn vất vưởng ư?” Với câu hỏi trên, ngầm thể trạng thất nghiệp mỉa mai ông thân San với tương lai người trí thức nghèo Sự tham gia biện pháp giải ngữ điệp ngữ, câu đặc biệt vị từ, có vai trị lớn việc diễn tả tượng khủng khiếp, nghèo nàn người trí thức Để đưa đến nhìn tường tận, cụ thể sống Thứ, Nam Cao sử dụng biện pháp giải ngữ nhằm đưa người đọc thâm nhập vào giới sống nhân vật mà thấu hiểu cảnh sống cực Thứ: “Ở Sài Gòn, y kiếm ăn nhiều nghề, kể nghề mà người tự xưng trí thức không làm, y trà trộn với phu phen, với thợ thuyền” [19, tr.14] Phải đối mặt với sống nghèo nàn, cực, Thứ cố gắng bất lực: “Làm!Chỉ có làm! Chịu khổ! Mà chẳng hưởng, mà chẳng cất đầu lên nổi!” [19,tr.136] Cuộc sống ngày vào ngõ cụt: “Càng nhìn xa, y thấy đời y ngày thắt chặt vào, chật chội thêm” [16, tr.55] Phép điệp ngữ câu đặc vị từ diễn tả cách chân thực đời sống vất vả, cực, ngột ngạt, tù túng vật chất lẫn tinh thần người trí thức nghèo Đó thực trạng chung phận người trí thức nghèo năm trước Cách mạng tháng Tám Bên cạnh sống mn vàn khó khăn Thứ, dù “San nhà giàu quê”, sống San không San chán chường, tuyệt vọng với sống San phải ngậm ngùi mà lên rằng: “Tôi lo lại đến bọn đồ nho lớp trước ” Phép im lặng có giá trị thừa nhận, bất lực trước thực sống Và lâu dần, San áp lực hoàn cảnh ngấm vào máu y khiến y trở nên thầm thường, trâng tráo Phép điệp ngữ mang lại giá trị lớn việc diễn tả tượng khủng khiếp, nghèo nàn người trí thức nghèo Sự tài ba, giỏi chữ người trí thức nghèo khơng vực dậy sống không cứu rỗi tinh thần họ trước “khơng khí nặng nề” chiến tranh Đối mặt với sống tàn tạ dần, San chẳng ngần ngại che dấu tình cảnh túng thiếu mình: “Nhất lại chẳng thằng có lấy quần áo mặc nhà trơng hồn Chăn chẳng hồn” [19, tr.49] Trong người trí thức nghèo ln đan xen tâm thể luẩn quẩn nỗi lo cơm áo: “Lúc lo chết đói, lúc lo làm cho không chết đói” [19, tr.190] Chưa đến tận bế tắc, với San đường đời tiến dần đến ngõ cụt: “Kiếp tức lạ Sao mà đời tù túng, chật hẹp, bần tiện thế!” [19, tr.190] Với Oanh, kỉ, hẹp hòi, nhỏ nhen, bần tiện Oanh gần lấn lướt mặt tốt đẹp y Thế nói Thứ: “Oanh thật người đáng chê trách đến không?” Oanh nhiều nạn nhân hoàn cảnh Đúng lời Thứ khẳng định thừa nhận: “Chừng người phải giật người miếng ăn có ăn, chừng số người phải giẫm lên đầu người để nhơ lên, lồi người cịn phải xấu xa bỉ ổi, tàn nhẫn ích kỉ” [19, tr.45] Cùng với phép tu từ cú pháp khác, câu đặc biệt danh từ, câu đặc biệt vị từ cụ thể hóa nỗi lo thường trực người trí thức nghèo Với người trí thức, sống trở nên trĩu nặng với gánh nặng cơm áo tì chặt, gị chặt, bóp chặt lấy họ: “Cơm! Áo! Sự an toàn! (…) Sống! Sống!” [19, tr.229] Và tệ dự cảm San: Rồi có ngày chết đói! [19, tr.189] Từ đây, từ chuyện thiếu thốn, đói khổ, mà Nam Cao định giá tư cách người Những chuyển biến nhận thức sâu sắc tâm hồn Thứ sống người thể rõ qua câu hỏi tu từ từ Một nghèo bao phủ lên sống đồng nghĩa với sức mạnh bẻ cong mong muốn người Thứ - trí thức, nghèo đến mức xấu hổ mà khơng dám nhìn mặt gái tân thời: Giáo khổ trường tư màcũng địi nhìn mặt gái tân thời! Liệu lương có đủ cho người ta mua phấn đánh khơng?” Chỉ câu hỏi tu từ, Nam Cao để Thứ tự lật tẩy, tự diễu cho đời “nghèo rớt” y Một trí thức, với nhìn thấu đáo sống Thứ, băn khoăn, cịn lưỡng lự hành động liệu có ai, liệu người nhận thức để dấn thân làm đổi thay? Nhưng ta lại nghĩ đến chuyện lọc máu từ giờ…? [19,tr.136] Câu hỏi ám ảnh Thứ Nếu Cách mạng tháng Tám tới sớm có lẽ nhân vật Nam Cao có hành động cụ thể không dừng lại việc “lọc máu”để loại bớt phần “con”ích kỷ, nhỏ nhen, ti tiện, xấu xa khỏi người Nhìn chung, ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết “Sống mòn” phản ánh rõ nét đặc điểm ngôn ngữ cá nhân, tầng lớp Chính kết hợp phép tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật làm bật đơn vị lời nói, gia tăng hàm lượng thơng tin, ngữ nghĩa câu Từ giúp người đọc đến khái qt hóa tính cách sống phận thuộc tầng lớp trí thức nghèo trước Cách mạng tháng Tám 3.2.2 Nhân vật thuộc tầng lớp nông dân Tuy sống tính cách người nơng dân tiểu thuyết “Sống mịn” khơng khai thác rõ nét truyện “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Một bữa no”… xem tiểu thuyết “Sống mịn” tranh thu nhỏ sống người nông dân xã hội cũ Nam Cao nhân vật phát huy hết vai trò “người dẫn đường” khám phá, khắc họa hình ảnh người nông dân ấn tượng chủ quan qua nhân vật Thứ Ơng hình tượng hóa hình ảnh người nông dân - tầng lớp nông dân tầng lớp chịu nhiều đắng cay xã hội thời giờ, qua nhân vật Thứ, mẹ Thứ, Ông bà Thứ Liên Khi giới thiệu nhân vật, hay nhằm nhấn mạnh, giải thích xuất thân Thứ, người nhà quê, ngôn ngữ độc thoại nhân vật Thứ thường có xuất từ “là” từ “thì”: “Họ người nhẫn nại đến cực độ, ln ln nhận sâu kiến, giun dế, muốn dẫm lên được” [19, tr.126] Tầng lớp nông dân xã hội cũ người thấp cổ bé họng, làm thân tơi địi: “Họ người nhẫn nại đến cực độ, ln ln nhận sâu kiến, giun dế, muốn dẫm lên được” [19, tr.126] Thứ nhận thấy rõ tính cách ln rụt rè, sợ hãi người nơng dân Họ mang tâm lí kẻ bề dưới, không quyền thế, không địa vị: “Những người bề run rẩy, khúm núm, sợ sệt, hàng xóm lại thơ tục, gắt gỏng, ghen ghét, độc bụng kỷ, cay nghiệt, nghi nan” [19, tr.126] Đã trải qua năm tháng gắn bó quê, Thứ hiểu rõ áp lực, cơng quyền, xiềng xích mà người nơng dân phải chịu đựng: Họ “bị người ta cưỡi lên đầu, lên cổ hay cưỡi lên đầu, lên cổ người ta chẳng qua kẻ dốt nát ngu muội, bị giam hãm lâu đời khổ, tù túng thối nát” Tình cảnh tình trạng chung người nông dân trước cách mạng hịa vào thân phận Thứ gia đình Thứ Với lặp lặp lại phép điệp ngữ, giải ngữ với chồng chất tượng ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Thứ, Nam Cao thể cảm giác ghê tởm khủng khiếp trước tình trạng sống quá mức tồi tệ, mức chịu đựng người “Là nhà có máu mặt lép vế làng Thứ hiểu cách sâu xa ức hiếp bọn cường hào” [19, tr.12] Mỗi nhìn thấy cảnh đói khổ, Thứ sống hoang phí chút, cảnh hàn, cực gia đình chực ùa tâm trí y: “Ông bà y người nhà quê ngu hèn, cưỡi lên đầu, phải khúm núm với thằng lính lệ trở đi” Thành phần giải ngữ câu lột tả kiếp sống chẳng khác trâu ngựa, thân phận tơi tớ ơng bà Thứ Đó kỉ niệm bà: “Bà chưa ăn ngon, chưa nghỉ ngơi, tin người ta có quyền nghỉ ngơi; chưa vui vẻ, u đương, khơng lịng cho kẻ khác u đương vui vẻ” [19, tr.113] Cụm từ “chưa bao giờ” lặp lặp lại nhiều lần câu khẳng định rằng: Cuộc sống bà Thứ ln tình trạng đói khát, cực, khổ sở Khơng có ơng bà Thứ khổ sở, cực mà hệ đại gia đình Thứ chung số phận :“Vả lại, Liên ra, lại cịn bà Thứ, già ngồi bảy mươi tuổi mà nằm nhịn đói Lại cịn mẹ y, quần quật suốt ngày, thơ Lại cha y, bữa trưa ăn ba lượt cơm người đầy góc dày Lại em y, chưa đáng phải chịu cay cực đời tạng phủ cần phải tẩm bổ nhiều để đủ sức lớn lên, chúng gầy guộc, ngơ ngác, nhút nhát, buồn rầu, có lẽ nhịn đói, phải vất vả, phải mắng chửi suốt ngày, từ lúc mà chúng phải ăn no chạy nhảy nhởn nhơ, mắt trẻo lịng vơ tư lự” [19, tr.58] Biện pháp điệp từ ngữ, thành phần giải ngữ cung cấp nhìn chân thực đói, nghèo gia đình Thứ Chính tên “tổng lí”, bọn “cường hào”, “bá Kiến” chuyên sống nghề đục khoét nông thôn trước Cánh mạng khiến cho sống bao gia đình, bao ngưởi rơi vào cảnh lầm than Bất lực, bà ngoại Thứ biết đay nghiến bọn chúng an ủi: “Cha mẹ nó! Nó bóp hầu bóp cổ người ta Thuế nhà mà tính hai chục bạc! Nó lấy mà hai…chúng khơng người ta sống” [19, tr.12] Đại từ “nó” liên tiếp lặp lại nỗi kinh hoàng bà Thứ Trong suy nghĩ Thứ, miếng cơm manh áo khơng ghì sát, buộc chặt lấy người trí thức nghèo mà cịn vận vào người nơng dân Biện pháp điệp từ ngữ, biện pháp liệt kê diễn tả cụ thể chân thực sống thấp với nhiều nỗi lo toan bộn bề người nơng dân: “Cịn có họ no xôi chán chè lấy hai bữa, lấy vài tháng, cịn có họ biết mùi thịt cá luôn, cơm hẩm cá thiu thối?” Sự lặp lặp lại cụm động từ “còn có họ” nêu bật lên tình trạng đói khổ triền miên người người nơng dân lúc trước Cánh mạng tháng Tám Qua dòng độc thoại nôi tâm nhân vật, sống người nông dân lên với nỗi lo mn thưở: “Họ sống dị dẫm, tối tăm nhút nhát, suốt đời sợ lo: mưa nhiều lo; nắng nhiều lo; nước lớn lo, gió to lo,…họ lo tai họa trời đất, sông, họ lo nhũng nhiễu thần thánh, quỷ ma” [19,tr.125] Đó chẳng khác sống mịn đi, mốc ra, gỉ sao? Và tình cảnh chung người nhà quê gì? “Người nhà quê làm quần quật suốt đời kẻ chung thân bị khổ sai mà chẳng có quyền nghĩ đến hơn, ngồi ngày bữa cơm gạo đỏ nâu, độn ngô khoai, mà họ ăn chẳng đủ no, ăn mải mốt vội vàng, cốt ngốn thật nhiều, cho đầy bụng thơi, chẳng kịp biết ngon” [19, tr.125] Thành phần giải ngữ chứng minh cho sống vất vả, cực người nhà quê Cuộc sống vịng trịn lặp lặp lại khơng có lối cho tình cảnh Vận dụng linh hoạt, uyển chuyển phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật, Nam Cao phác họa nên tranh chân thực,sinh động tính cách người sống người nông dân trước cách mạng C KẾT LUẬN Tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết “Sống mòn” kho tàng phong phú giá trị ngữ nghĩa Nó chứng tỏ tài Nam Cao sử dụng qui tắc, sử dụng linh hoạt phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ đối thoại, độc thoại ngôn ngữ người kể chuyện nhằm thể đa dạng đa diện tính cách, tính nhân vật…Do đó, với người đọc, nhân nhân vật tiểu thuyết “Sống mịn” ln tạo ấn tượng sâu sắc tính cách Những nhân vật ấy, từ lời ăn tiếng nói đến tính cách “phiên bản” làm từ sống đời thường Nam Cao sử dụng phép tỉnh lược chủ ngữ, kiểu câu đặc biệt, biện pháp giải ngữ, sử dụng “thì”, “là”, “mà” ngơn ngữ nhân vật, đưa ngôn ngữ nhân vật tác phẩm tiệm tiến gần với lời ăn tiếng nói ngày, khiến ngôn ngữ nhân vật trở nên tự nhiên Nhưng có lại sâu sắc, kín đáo thách đố người đọc bước vào “cuộc chơi ngữ nghĩa” việc sử dụng câu hỏi tu từ, phép im lặng Đó xem đột phá mang tính mẻ ngơn ngữ Nam Cao Sự chuẩn mực ngôn ngữ chung, sáng tạo, mẻ nét riêng biệt để khẳng định phong cách nhà văn Như nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân nhận xét: “Nam Cao số không nhiều tác giả thời có tác phẩm mà ngơn ngữ dường khơng cũ so với thời gian, tức có tác phẩm đạt đến mức cổ điển văn xuôi tiếng Việt” [21] Sử dụng phép tu từ cú pháp ngơn ngữ nhân vật, yếu tố góp phần khẳng định phong cách ngôn ngữ Nam Cao D TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Vũ Thị Ân - Nguyễn Thị Ly Kha, (2009), Tiếng Việt Giản Yếu, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Diệp Quan Ban, (2008) Ngữ Pháp Tiếng Việt tập, Nxb Giáo Dục Diệp Quan Ban, (2012), Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, Nxb Giáo Dục Võ Bình – Lê Anh Hiến, (1983), Phong cách học - Thực hành tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hồng Thị Hương, Khơng gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao 6.Trần Ngọc Hưởng, (2002), Luận đề Nam Cao, Nxb Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh Đinh Trọng Lạc, (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Đinh Trọng Lạc, (2005), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb giáo dục Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa, (2012), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 10 Đỗ Thị Kim Liên, (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Bùi Trọng Ngỗn, Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng 12 Thao Nguyễn, (2013), Trái tim thổn thức với buồn vui, đau khổ người, NXB Văn Hóa Thơng Tin 13 Cù Đình Tú, (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên chuyên nghiệp 14.Trần Đăng Suyền, (2004), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa Học Xã Hội Tài liệu tra cứu 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004), Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học, Nxb Giáo Dục 16 Hoàng Phê, (2009), Từ điển Tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng Nguồn liệu 17 Nam Cao, Đời Thừa, nguồn http://lmvn.com/truyen/?func=viewpost &id=bmshXHTcZ74LGKvYxT3e4sJPXAYOJsnl, ngày truy cập 6/5/2014 18 Nam Cao, Giăng Sáng, nguồn http://4phuong.net/ebook/22716672 /trangsang.html, ngày truy cập 6/5/2014 19 Nam Cao, Sống mòn, Nxb Hội nhà Văn Các viết trang wed 20 Trần Thúy Anh, Giá trị hàm ẩn phép tỉnh lược Pantun Melayu, nguồn,lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/2736/1/93.pdf, truy cập ngày 20/4/2014 21 Lại Nguyên Ân, (1991), Nam Cao canh tân văn học đầu kỷ XX, nguồn http://lainguyenan.free.fr/DLNX/NamCao.html, ngày truy cập 4/5/2014 22 Phạm Văn Tình, Im lặng – Một nguyên lí hồi tỉnh lược ngữ dụng,nguồn, http://ngonngu.net/index.php?m=print&p=120, truy cập ngày 16/4/2014 23 Nguyễn Lân Trung, Thành phần khởi ngữ câu tiếng Việt xét mặt hệ thống, tapchi.vnu.edu.vn/nn_4_09/b.1.pdf, truy cập ngày 16/4/2014 24 Nguyễn Thị Hồng Yến, Một Vài Cách dùng từ Tiếng Việt ,nguồn, www.vns.edu.vn/vns/ /Bai /7_nguyen%20thi%20hoang%20yen.pdf,truy cập ngày 20/4/2014 ... PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP TRONG NGÔN NGỮ CÁC NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN 22 2.1 Các phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật thể qua ngôn ngữ đối thoại ... nội tâm nhân vật, ngôn ngữ tác giả không lấn át ngôn ngữ nhân vật Mặt khác, thông qua ngôn ngữ nhân vật Nam Cao khéo léo gửi gắm tuyên ngơn nghệ thuật Hộ (Đời thừa), Điền (Giăng sáng) nhân vật... PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP TRONG NGƠN NGỮ CÁC NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT SỐNG MỊN 2.1 Các phương tiện biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ nhân vật thể qua ngôn ngữ đối thoại 2.1.1 Phương tiện biện pháp tu từ