1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã thủ dầu một bình dương thực trạng và giải pháp

189 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

ÐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ÐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ÐỊA LÝ - - PHAN THỊ THU QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN) MÃ SỐ: 60.31.95 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt, cố gắng, nỗ lực trau dồi thân, nhận nhiều giúp đỡ từ nhà trường, gia đình, bạn bè nhiều người khác Đầu tiên, cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, khoa Địa lý , Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Địa lý học 2008 - 2011, phòng Sau Đại học Phòng ban Trường tạo điều kiện cho học tập trường Kế đến, tơi xin tỏ lịng tri ân sâu sắc tới TS Lê Văn Khoa - Cán hướng dẫn khoa học hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm đầy tính khoa học suốt q trình thực luận văn Sau đó, tơi xin cảm ơn Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Mơi trường, phịng ban nhân dân Thủ Dầu Một tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực địa Tơi xin gửi lịng biết ơn đến bạn khóa ln giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm quý báu trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn em sinh viên Lưu Đức Trung, Nguyễn Trung Tín, Lê Thị Hằng Nga nhiệt tình giúp tơi q trình vấn bảng hỏi thu thập thơng tin nghiên cứu Cuối cùng, gửi lời cảm ơn sâu sắc mn vàn tình thương u đến gia đình, người thân u ln sát cánh để hỗ trợ động viên tinh thần, góp phần lớn cho thành ngày hôm Tôi xin trân trọng cảm ơn! Học viên Phan Thị Thu ii Ý KIẾN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2012 Ký ghi rõ tên TS Lê Văn Khoa iii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Khung định hướng nội dung nghiên cứu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu (Reseach method) 1.6.1 Phương pháp thu thập liệu nghiên cứu 1.6.2 Phương pháp xử lý liệu nghiên cứu 1.7 Giới hạn nghiên cứu 1.8 Đối tượng vùng nghiên cứu 1.8.1 Đối tượng nghiên cứu 1.8.2 Vùng nghiên cứu 1.8.3 Thời gian nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.2 Lý thuyết mơ hình quản lý tổng hợp chất thải rắn 13 2.3 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn giới Việt Nam 17 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn giới 17 2.3.2 Tình hình kinh nghiệm quản lý CTR Việt Nam 36 2.4 Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý chất thải rắn 56 2.5 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường thị xã Thủ Dầu Một - Bình Dương 58 2.6 Tổng quan tình hình QLCTR Bình Dương 62 iv CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 67 3.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn Thủ Dầu Một 67 3.1.1 Nguồn gốc phát sinh 67 3.1.2 Lưu trữ nguồn 67 3.1.3 Công tác quét đường 67 3.1.4 Hiện trạng hệ thống thu gom 68 3.1.5 Hiện trạng hệ thống trung chuyển vận chuyển 75 3.1.6 Hiện trạng tái sử dụng, tái chế 76 3.1.7 Hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt 77 3.2 Kết điều tra xã hội học 81 3.2.1 Đối tượng hộ dân 81 3.2.2 Đối tượng quản lý nhà nước 107 3.2.3 Đối tượng đơn vị dịch vụ 111 3.2.4 Đánh giá chung 118 3.3 Phân tích vai trị tác nhân quản lý CTR sinh hoạt Thủ Dầu Một 119 3.4 Phân tích SWOT quản lý CTR sinh hoạt Thủ Dầu Một 124 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở THỦ DẦU MỘT 133 4.1 Giai đoạn 1: từ năm 2012 - 2014 133 4.1.1 Giải pháp quản lý, sách 133 4.1.2 Giải pháp công cụ kinh tế 137 4.1.3 Giải pháp kỹ thuật 138 4.1.4 Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng 141 4.2 Giai đoạn 2: Từ năm 2015 - 2020 142 4.2.1 Giải pháp quản lý, sách 142 4.2.2 Giải pháp công cụ kinh tế 143 4.2.3 Giải pháp kỹ thuật 144 4.2.4 Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng 145 CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 146 5.1 Kết luận 146 5.2 Kiến nghị 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 3R: Reduce – Giảm thiểu, Reuse – Tái sử dụng, Recycle – Tái chế ADPC: Trung tâm Chuẩn bị đối phó thảm họa Châu Á (Asian Disaster Preparedness Center) BVMT: Bảo vệ môi trường Công ty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn CTR: Chất thải rắn CTRCN: Chất thải rắn công nghiệp CTRĐT: Chất thải rắn đô thị CTRNH: Chất thải rắn nguy hại CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt GD: Giáo dục HCMC DOST: Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh NGOs: Các Tổ chức phi phủ PLR: Phân loại rác PLRTN: Phân loại rác nguồn QLCTR: Quản lý chất thải rắn QLCTRĐT: Quản lý chất thải rắn đô thị REFU: Quỹ tái chế chất thải TP.HCM RTSH: Rác thải sinh hoạt THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TKST: Tiết kiệm sinh thái (sổ) TN&MT: Tài nguyên Môi trường (Sở) TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban Nhân dân URENCO: Công ty Môi trường đô thị tỉnh/thành phố WMO: Cơ quan quản lý chất thải vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Khái qt mơ hình PLRTN Hà Nội 43 Bảng 2.2: Nội dung hoạt động 3R Hà Nội 44 Bảng 2.3: Các hoạt động thu gom vận chuyển CTR đô thị khu vực công tư TP.HCM 46 Bảng 2.4: Sơ lược dự án nghiên cứu PLRTN TP.HCM 47 Bảng 2.5: trạm trung chuyển TP.HCM 47 Bảng 2.6: Sơ lược hoạt động sở QLCTRĐT TP.HCM 48 Bảng 2.7: Khái quát thông tin Quỹ tái chế chất thải TP.HCM 49 Bảng 2.8: Thống kê sở tái chế thành phố Hồ Chí Minh 50 Bảng 2.9: Nội dung kế hoạch tái chế Phước Hiệp Đồng Thạnh 50 Bảng 2.10: Tỉ lệ thu gom rác thải theo phương pháp 52 Bảng 2.11.Sơ lược dự án nghiên cứu PLRTN thành phố Đà Nẵng 53 Bảng 2.12 Sơ lược bãi chôn lấp Khánh Sơn Đà Nẵng 54 Bảng 3.1: Mức thu phí đối tượng chủ nguồn thải 69 Bảng 3.2: Tỷ lệ giới tính dân số nghiên cứu 82 Bảng 3.3: Cơ cấu nhóm tuổi dân số nghiên cứu 82 Bảng 3.4: Lớp học cao 83 Bảng 3.5: Quy mơ hộ gia đình 83 Bảng 3.6: Đặc điểm cư trú 84 Bảng 3.7: Thời gian cư trú địa bàn nghiên cứu 85 Bảng 3.8: Biết/quan tâm đến cách xử lý rác thải thu gom 85 Bảng 3.9: Nhận định tác hại rác việc tự xử lý rác người dân 86 Bảng 3.10: Nghĩ mục đích mua ve chai/phế liệu 86 Bảng 3.11: Nghĩ lợi ích với mơi trường việc mua bán ve chai 87 Bảng 3.12: Đánh giá khả hiểu biết tham gia PLRTN người dân 88 Bảng 3.13: Lý giải cho nhận định có khả thi việc PLRTN Thủ Dầu Một 90 Bảng 3.14 Lý giải nhận định không khả thi việc thực PLRTN Thủ Dầu Một 90 vii Bảng 3.15: Lý giải cần thiết PLRTN Thủ Dầu Một 91 Bảng 3.16: Lý giải không cần thiết PLRTN Thủ Dầu Một 91 Bảng 3.17: Những khó khăn thực PLRTN 92 Bảng 3.18: Yếu tố cần để khả thi PLRTN Thủ Dầu Một 93 Bảng 3.19: Tình trạng thu gom rác 93 Bảng 3.20: Mối quan hệ khu vực với số ngày/lần thu gom 94 Bảng 3.21: Điều khơng hài lịng tình trạng vệ sinh môi trường việc thu gom rác khu vực sống (cân nhắc lại nên lấy bảng hay dưới) 96 Bảng 3.22: Hình thức/phương tiện phổ biến thơng tin kiến thức quan tâm 96 Bảng 3.23: Đơn vị thực tuyên truyền, giáo dục môi trường 97 Bảng 3.24: Kết kiểm định mối quan hệ độ tuổi với đánh giá mức độ tuyên truyền bảo vệ môi trường 97 Bảng 3.25: Mối quan hệ mức độ tuyên truyền bảo vệ môi trường nhóm tuổi………… 98 Bảng 3.26: Cách xử lý rác hộ dân 99 Bảng 3.27: Lý không sử dụng dịch vụ thu gom rác 100 Bảng 3.28: Tỷ lệ hộ dân hành vi tự xử lý rác 100 Bảng 3.29: thực bán ve chai/phế liệu 101 Bảng 3.30: Hình thức tự xử lý rác hộ xung quanh 102 Bảng 3.31: Những thứ phế liệu thường bán 102 Bảng 3.32: Mối quan hệ mức tiền bán ve chai qui mô hộ gia đình 103 Bảng 3.33: Khoảng cách thời gian lần bán ve chai 103 Bảng 3.34: Đánh giá khả sẵn lòng chi trả giá dịch vụ thu gom rác hộ dân 104 Bảng 3.35: Mối quan hệ mức thu nhập bình quan va mức sằn lòng chi trả 105 Bảng 3.36: Ý kiến đề xuất hộ dân 106 Bảng 3.37: Đặc điểm cá nhân người thu gom rác 112 Bảng 3.38: Các đặc điểm thời gian lao động người thu gom 113 Bảng 3.39: Phương tiện thu gom 113 viii Bảng 3.40: Chế độ chăm lo cho người lao động 114 Bảng 3.41: Mức lương/tháng/người thu gom rác dân lập 115 Bảng 3.42: Ý kiến chương trình phân loại rác nguồn 116 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung định hướng nội dung nghiên cứu Hình 2.1: Mơ hình đề xuất PLR trường học Đà Nẵng 12 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức quản lý CTR Nhật Bản 24 Hình 2.3: Bản đồ hành thị xã Thủ Dầu Một - Bình Dương 2010 58 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý CTRSH Thủ Dầu Một 71 Hình 3.2: Sơ đồ vai trị, chức bên liên quan 120 ix PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các thuật ngữ, khái niệm liên quan đề tài 156 Phụ lục 2: Mẫu phiếu vấn sâu đối tượng quan quản lý nhà nước công tác quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ Dầu Một - Bình Dương 156 Phụ lục 3: Mẫu phiếu vấn đối tượng thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt địa bàn Thủ Dầu Một 160 Phụ lục 4: Mẫu phiếu vấn đối tượng chủ nguồn thải rác sinh hoạt địa bàn Thủ Dầu Một 165 Phụ lục 5: Hệ thống thu gom TP.HCM mơ tả hình giải thích sau 171 Phụ lục 6: Lưu chuyển rác thải Đà Nẵng 172 Phụ lục 7: Luật, quy định bảo vệ mơi trường nói chung 172 Phụ lục 8: Một số hình ảnh thu gom, vận chuyển rác Thủ Dầu Một 172 Phụ lục 9: Những hình ảnh xí nghiệp xử lý rác thải Nam Bình Dương 178 165 Phụ lục 4: Mẫu phiếu vấn đối tượng chủ nguồn thải rác sinh hoạt địa bàn Thủ Dầu Một Ngày… tháng….năm 2011 STT: Thực trạng quản lý chất thải rắn cịn nhiều bất cập, thơng qua việc thu thập ý kiến thực trạng quản lý, thu gom, vận chuyển xử lý rác sinh hoạt, tác giả đánh giá hiệu ảnh hưởng, từ làm sở đề xuất giải pháp cải thiện Ý kiến đóng góp ơng (bà) quan trọng có ý nghĩa việc hỗ trợ tác giả hồn thành nghiên cứu Những thơng tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ, người vấn đảm bảo tính bảo mật thơng tin cá nhân bảng vấn Đối tượng:1 Hộ gia đình Ngồi hộ gia đình PHẦN I: CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1- Họ tên: …………… 2- Giới tính: Nam Nữ 3- Địa nơi cư trú: ………phường………thị xã Thủ Dầu Một - Bình Dương 4- Lớp học cao nhất:… 5- Tuổi:… 6- Thơng tin gia đình ( hỏi ô) Số người hộ Số người 18 tuổi Số người 18 tuổi cịn học Trong có nữ 7- Có người hộ học xong:(hỏi ngược từ đến ghi số người vào ô chọn) Cấp Đại học Cấp Cấp Trên đại hoc 7.Trình độ khác (xin cụ thể) 8- Nghề nghiệp người hộ Công nhân viên nhà nước 4.Trung học chuyên nghiệp (đánh dấu vào nghề thành viên hộ): Giáo viên 3.Nhân viên tư nhân ( làm văn phịng cơng ty tư nhân) Buôn bán (chủ công ty, chủ sở buôn bán, chủ dịch vụ khác Công nhân Tài xế Thất nghiệp tìm việc làm Nghề nghiệp khác (xin cụ thể) 9- Thu nhập bình quân/tháng nhân khẩu: ….đồng/tháng 166 10- Tổng thu nhập hộ/tháng: … ….đồng/tháng (Nếu người vấn khó trả lời câu hỏi hỏi xem thu nhập hộ thuộc mức nào: giàu/ đủ ăn hay túng thiếu?) 11- Các đặc điểm cư trú: Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nhà đất thuê Ở nhờ đất người khác 12-Ông/bà sống nhà năm? … năm 13- Khoảng cách từ nơi ông/bà đến sông/kêng rạch gần nhất: Khoảng: …mét Không biết Khơng trả lời PHẦN II: CÁC THƠNG TIN VỀ DỊCH VỤ THU GOM RÁC 14- Rác nhà ông/bà xử lý sao?(có thể chọn nhiều câu trả lời) Đốt (chuyển sang câu 15) Chôn vườn (chuyển sang câu 15) Tự đổ kênh/mương/sông/rạch/bãi đất trống (chuyển sang câu 15) Có người thu gom (chuyển sang câu 16) Khác (xin ghi rõ)… 15- Ơng/bà khơng cần dịch vụ thu gom rác : Khơng có dịch vụ thu gom rác 2.Tốn tiền Mất thùng rác để xa nhà Khơng hài lịng dịch vụ Khác (ghi rõ)… 16- Ơng bà có quan tâm/có biết đến việc rác mà người ta thu gom xử lý khơng? Có Khơng 17- Nếu có, theo ơng bà, Thủ Dầu Một người ta xử lý rác thu gom nào? 18- Rác nhà ơng/bà có thu gom đặn khơng? Có Nếu có, lần Khơng Nếu khơng, 19- Đơn vị cung ứng dịch vụ thu gom rác nhà ông/bà: Công lập Dân lập Khác (ghi rõ) 20- Gia đình Ơng/Bà trả tiền tháng cho việc thu gom rác:……………/tháng 21- Ông/bà trả cho ai? 167 Cho người thu gom rác Cho tổ trưởng tổ dân phố Cho người khác (ghi rõ) 22- Theo ông/bà tác hại rác thải sức khỏe người nào? ………………………………………………………………………………………… 23- Những hình thức phổ biến thông tin kiến thức vệ sinh mơi trường Ơng/Bà quan tâm:(có thể chọn nhiều câu trả lời) Tivi Báo Radio Sinh hoạt cơng đồng/ Họp tổ dân phố Hình thức khác 24- Ông/bà thường thấy việc giáo dục, tuyên truyền nhằm cao nhận thức, ý thức hành vi cho người dân vệ sinh môi trường địa phương thực hiện: (có thể chọn nhiều câu trả lời) Ban ngành môi trường Hội phụ nữ Đoàn niên Hội cựu chiến binh Chính quyền địa phương Hội nơng dân Không biết khác 25- Theo ông/bà, vấn đề giáo dục, tuyên truyền nhằm cao nhận thức, ý thức hành vi cho người dân vệ sinh mơi trường ban ngành, đồn thể, quyền địa phương diễn ra: Thường xuyên/đầy đủ Thỉnh thoảng Q Khơng thấy 26- Trong gia đình ơng/bà, thành viên quan tâm tới vấn đề mơi trường?………………………………………………………………… - Người làm nghề gì?……………………………………………………… - Người có tác động đến hành vi vệ sinh môi trường thành viên gia đình khơng?…………………………… 27- Ơng bà có thấy hộ dân xung quanh tự xử lý rác gia đình họ khơng? Có 2.Khơng - Nếu có, số hộ nhiều khơng? Khoảng hộ? ………………………………………………………………………………… - Nếu có, họ xử lý rác theo hình thức nào? Đốt Chôn sau vườn 3.Vứt kênh mương/ bãi đất trống - Nếu có, hình thức tự xử lý người dân xung quanh là: Thường xuyên Khi người thu thu gom rác thực không thời gian Khác (ghi rõ) 28- Theo ông bà, việc tự xử lý rác gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tới môi trường nào? ………………………………………………………………………………………… 168 29- Những điều làm ông bà khơng hài lịng tình trạng vệ sinh mơi trường việc thu gom rác khu vực sống?(đánh dấu X vào ô chọn) Các hộ xung quanh không tham gia hệ thống thu gom rác Họ tự xử lý rác gây ô nhiễm môi trường Người thu gom rác không thu rác hộ mà phải tự đem thùng rác để đường Rác không thu gom thường xuyên nên thùng chứa rác bị tải Người dân thiếu ý thức nên không bỏ rác gọn gàng vào thùng rác mà vứt bừa bãi Những người thu gom rác làm không nên chất thải rơi vãi nhiều đường Phương tiện thu gom rác Khơng đủ thể tích chứa Không đảm bảo vệ sinh làm rơi vãi nước rác Khác Rác bốc mùi hôi thối lâu ngày thu gom Điểm đặt thùng rác khơng thích hợp Thời gian thu gom rác khơng thích hợp vào: Buổi sáng Buổi chiều Buổi tối Ý kiến khác 30- Theo ông/bà, việc thu gom rác nên cải thiện hay tổ chức cho tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… 31- Ý kiến đóng góp Ơng/Bà để cải thiện, nâng cao chất lượng vệ sinh địa bàn Thủ Dầu Một thời gian tới ………………………………………………………………………………………… PHẦN III PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN 32- Ơng/Bà có thường nghe nói việc phân loại rác nguồn khơng? Có Khơng 33- Ơng/Bà nghĩ việc phân loại rác nguồn làm nào? ………………………………………………………………………………………… 34- Gia đình ông/bà có thường bán phế liệu (ve chai) không? Có (tiếp câu 40) Khơng (vì sao? Và chuyển sang câu 34) 35- Bao lâu gia đình ơng/bà bán phế liệu lần: 2-3 ngày/ lần tuần/ lần tuần/ lần Khác 169 36- Những thứ phế liệu/ve chai ông bà thường bán gì?(Có thể chọn nhiều câu trả lời) Giấy Thủy tinh/Kiếng Nylon Nhựa Nhơm Khác 37- Ơng bà thường bán phế liệu cho ai? Ở đâu? ………………………………………………………………………………………… 38- Mỗi lần bán phế liệu/ve chai, ông bà thu tiền? ………………………………………………………………………………………… 39- Theo ơng/bà người ta mua phế liệu/ve chai để làm gì? ………………………………………………………………………………………… 40- Theo ơng/bà việc bán mua phế liệu/ve chai có ích với mơi trường? ………………………………………………………………………………………… 41- Nếu tới có dự án phân loại rác hộ gia đình theo hướng dẫn, ơng bà có sẵn sàng tham gia khơng? Có Khơng 42- Nếu câu trả lời “có”, ơng/bà muốn giới thiệu hướng dẫn phân loại rác nguồn theo cách nào? 1.Sổ tay hướng dẫn 3.Theo thông tin tuyên truyền( báo, đài) Tập huấn khác 43- Nếu “khơng”, ơng bà cho biết sao? ………………………………………………………………………………………… 44- Theo ơng bà, khó khăn thực phân loại rác nguồn (tại hộ gia đình) gì?(Có thể chọn nhiều câu trả lời) Không đủ chỗ để chứa loại rác phân loại rác Khơng có để phân loại rác Khơng biết cách phân loại Khơng có giỏ rác Khác 45- Theo ông bà, việc phân loại rác nguồn triển khai Thủ Dầu Một có khả thi khơng? Có , cho biết sao? ………………………………………………………… …… Khơng, cho biết sao? ………………………………………………………… 46- Cần thêm yếu tố thực khả thi bền vững việc phân loại rác nguồn địa phương Thủ Dầu Một? ………………………………………………………………………………………… 170 47- Theo ông bà, thực phân loại rác nguồn có hữu ích cho môi trường? ………………………………………………………………………………… 48- Theo ông bà, với đặc điểm kinh tế-văn hoá- xã hội Thủ Dầu Một, việc phân loại rác nguồn có cần thiết không vấn đề xử lý chất thải? sao? ……………………………………………………………………………………… PHẦN IV: MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ 49- Theo ông/bà, mức phí cho việc thu gom rác là: Cao Thấp Vừa phải 50- Nếu mức phí cho việc thu gom rác tiền không?(cao câu 20 10.000 đ) đồng/tháng, ơng bà có sẵn lịng trả số Có (tiếp sang câu 51-số tiền tiếp tục cao 10.000 đ nữa) Không (tiếp sang câu 52-số tiền thấp xuống 5000 đ so với câu 50) 51- Nếu mức phí cho việc thu gom rác tiền khơng? Có đồng/tháng, ơng bà có sẵn lịng trả số Khơng 52- Vậy mức phí cho việc thu gom rác đồng/tháng, ơng bà có sẵn lịng trả số tiền khơng? Có Khơng 53- Số tiền cao mà ơng bà vui lịng chi trả cho dịch vụ thu gom rác để đảm bảo vệ sinh bao nhiêu? đồng/tháng 54- Ý kiến đóng góp/đề xuất thêm ơng bà: ……………………………………………………………………………………… Xin cám ơn! 171 Phụ lục 5: Hệ thống thu gom TP.HCM mơ tả hình giải thích sau (1) – Chất thải thu gom trực tiếp xe ép (các xe ép lớn tấn) từ khu dân cư vận chuyển đến công trường xử lý rác (2) – Chất thải thu gom xe ép

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w