1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện đà bắc tỉnh hòa bình

113 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nghiên cứu giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tình Hịa Bình” cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực trích nguồn đầy đủ Hà Nội, ngày … tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thành Trung ii LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián Trong suốt thời gian thực đề tài “Nghiên cứu giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh; Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Tân - người dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Đà Bắc, Ban lãnh đạo cấp, phòng, ban, ngành huyện, UBND xã nhân dân địa bàn cung cấp thông tin, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình thực đề tài Mặc dù có cố gắng nỗ lực luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thành Trung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững 1.1.1 Nghèo 1.1.2 Giảm nghèo bền vững 16 1.1.3 Nội dung giảm nghèo bền vững 20 1.1.4 Tiêu chí đánh giá mức độ giảm nghèo bền vững 23 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 25 1.2 Cơ sở thực tiễn giảm nghèo bền vững số địa phƣơng Việt Nam học kinh nghiệm huyện Đà Bắc 29 1.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số địa phương 29 1.2.2 Bài học rút huyện Đà Bắc 36 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Tổng quan huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 2.1.3 Thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện 46 iv 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 52 2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 53 2.2.3 Phương pháp thống kê kinh tế 54 2.2.4 Phương pháp so sánh 54 2.2.5 Phương pháp đánh giá có tham gia 54 2.3 Các tiêu nghiên cứu 55 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh tình hình đầu tư cho giảm nghèo 55 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh kết đầu tư cho giảm nghèo 55 2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh giảm nghèo bền vững 55 Chƣơng THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HỊA BÌNH 56 3.1 Thực trạng hộ nghèo nghèo địa bàn huyện Đà Bắc 56 3.1.1 Tình hình hộ nghèo địa bàn huyện Đà Bắc 2016 - 2018 56 3.1.2 Về thiếu hụt thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội 57 3.2 Tình hình thực chƣơng trình, sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 60 3.2.1 Khái quát chương trình giảm nghèo huyện Đà Bắc 60 3.2.2 Tình hình thực bảo dưỡng cơng trình hạ tầng giảm nghèo địa bàn huyện 63 3.2.3 Kết thực chƣơng trình giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 65 3.2.4 Phân tích thực trạng giảm nghèo qua điều tra hộ nghèo 68 3.3 Đánh giá chung công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 73 3.3.1 Kết đạt 73 3.3.2 Những hạn chế 75 v 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 76 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình 78 Giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình 80 3.5.1 Mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 80 3.5.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt GNBV Giảm nghèo bền vững ĐBKK Đặc biệt khó khăn NSNN Ngân sách nhà nước GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên KTXH Kinh tế xã hội VAC Vườn ao chuồng CLB Câu lạc NHNN&PTNT Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn XĐGN Xóa đói giảm nghèo BHYT Bảo hiểm y tế XHCN Xã hội chủ nghĩa CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa BQ Bình quân KH Kế hoạch LĐTB&XH Lao động Thương binh xã hội SXNN Sản xuất nông nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 12 Bảng 2.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất huyện Đà Bắc giai đoạn 2016 - 2018 39 Bảng 2.2 Chỉ tiêu kinh tế - xã hội huyện Đà Bắc giai đoạn 2016 - 2018 40 Bảng 2.3 Tình hình giáo dục địa bàn huyện Đà Bắc giai đoạn 2016 - 2018 42 Bảng 2.4 Thực trạng phân bố dân cư huyện Đà Bắc năm 2018 43 Bảng 2.5 Thống kê tình hình y tế huyện Đà Bắc (2016 - 2018) 45 Bảng 3.1 Bảng điều tra hộ nghèo huyện Đà Bắc giai đoạn 2016 - 2018 56 Bảng 3.2 Tình hình hộ điều tra 69 Bảng 3.3 Thực trạng thu nhập hộ điều tra theo xã 70 Bảng 3.4 Đánh giá nguyên nhân đói nghèo hộ điều tra 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ huyện Đà Bắc - tỉnh Hịa Bình 37 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thu nhập huyện năm 2018 57 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thiếu hụt dịch vụ xã hội hộ nghèo huyện Đà Bắc 60 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nguồn vốn vay hộ % 72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói vấn đề xã hội xúc, thách thức, cản trở lớn phát triển bền vững quốc gia, khu vực toàn văn minh nhân loại Chính vậy, năm gần nhiều quốc gia tổ chức quốc tế quan tâm tìm giải pháp nhằm hạn chế nghèo đói giảm dần khoảng cách phân hóa giàu, nghèo phạm vi tồn giới Cùng với phát triển kinh tế, tỉ lệ hộ nghèo ngày giảm, nhiên kết giảm nghèo Việt Nam thiếu bền vững Trong Nghị 88/NQ-CP Chính phủ ngày 19/05/2016 khẳng định: Kết giảm nghèo chưa thực bền vững, hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỉ lệ hộ tái nghèo cao Sự chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn, đời sống người nghèo cịn nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chính Phủ, 2016) Mặt khác, thực tế tồn nguy hộ nghèo trở lại tái nghèo chuẩn nghèo thay đổi nguy nghèo tương đối xuất nhiều đời sống dân cư Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng tương đối ổn định Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước bình quân hàng năm thời kỳ từ năm 2015 - 2017 đạt 6,57%, GDP bình quân đầu người năm 2017 ước tính đạt 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016 Với mức này, Việt Nam chuyển từ nhóm nước phát triển sang nhóm nước phát triển trung bình có mức thu nhập thấp Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 8,23% (năm 2016) xuống 7,0% (năm 2017) Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao; chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư lớn, đặc biệt phận dân cư sống chủ yếu 90 * Về huy động nguồn lực thực đề án: Đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn kinh phí trung ương, cân đối nguồn kinh phí địa phương phân bổ hàng năm cho hoạt động giảm nghèo bền vững có hiệu Đảm bảo tính xã hội hóa cao, nhằm huy động sức mạnh cộng đồng xã hội để hỗ trợ có hiệu cho người lao động, người nghèo, hộ nghèo vùng nghèo tỉnh Đồng thời, cần thực tốt việc lồng ghép sách, chương trình để giúp cho người nghèo có điều kiện tổ chức sản xuất, giải việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Huy động nguồn lực chỗ thông qua tạo việc làm công, tăng cường giám sát nhân dân nhằm phát huy hiệu cơng trình sở hạ tầng thiết yếu đầu tư, góp phần giảm thiểu tác động thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, cải thiện tiếp cận thị trường * Về chế sách: Thực đồng bộ, có hiệu sách giảm nghèo hành nhằm tạo điều kiện để hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội Tiếp nhận sử dụng có hiệu nguồn lực hỗ trợ nhà nước, cộng đồng để hộ nghèo vươn lên thoát nghèo; thực chế hỗ trợ tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo thơng qua dự án (kế hoạch) cấp có thẩm quyền phê duyệt dựa quy hoạch địa phương Hỗ trợ hộ thoát nghèo tiếp tục tiếp cận chương trình hỗ trợ như: Vay vốn tín dụng ưu đãi, tham gia mơ hình giảm nghèo, hỗ trợ phát triển sinh kế để giảm nghèo bền vững * Về công tác giám sát, đánh giá: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức thực tốt sách, dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc 91 gia giảm nghèo bền vững địa phương Thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp, để giúp cán có thêm kinh nghiệm làm cơng tác giảm nghèo Đẩy mạnh công tác quản lý, điều hành, thống chương trình Sắp xếp, thành lập Văn phịng giảm nghèo cấp huyện riêng đặt Phòng Lao động - Thương binh xã hội khơng tăng biến chế; bố trí cán Phòng Lao động - TBXH giúp việc theo dõi, tham mưu, tổng hợp hoạt động chương trình Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực gắn với sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tổ chức triển khai thực chương trình giảm nghèo; Làm tốt cơng tác thi đua, khen thưởng để kịp thời động viên tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc nghiệp giảm nghèo bên vững địa bàn tỉnh 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện giảm nghèo bền vững mục tiêu chiến lược Đảng Nhà nước ta công đổi xây dựng đất nước Giảm nghèo bền vững nội dung quan trọng, đảm bảo thành cơng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong thời gian vừa qua, nhiệm vụ giảm nghèo bước thể chế hóa thơng qua việc xây dựng pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu sách cụ thể với phương châm mang tính ngun tắc “kết hợp hài hịa tăng trưởng kinh tế thực công bằng, tiến xã hội”, “thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư” Quan điểm xuyên suốt Đảng, Nhà nước coi vấn đề giảm nghèo vừa mục tiêu, vừa yêu cầu động lực để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm an sinh cơng xã hội Trên sở đó, sách, pháp luật giảm nghèo xây dựng toàn diện, đa dạng theo nhiều hướng tiếp cận, nhằm giải nguyên nhân nghèo đói, nhu cầu thiết yếu người nghèo, vùng nghèo Trong trình nghiên cứu, thực đề tài huyện Đà Bắc giảm nghèo bền vững chúng tơi rút số kết luận sau: - Đà Bắc huyện miền núi có đơng đồng bào dân tộc sinh sống, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khó khăn, nên kinh tế - xã hội huyện cịn phát triển Đó ngun nhân quan trọng dẫn đến tình trạng nghèo đói huyện phổ biến, với tỷ lệ cao mức chung nước - Huyện thường xuyên kiện toàn ban đạo giảm nghèo bền vững; giai đoạn 2016 - 2018 lãnh đạo, đạo sát Huyện ủy, 93 HĐND & UBND huyện, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội nên công tác giảm nghèo bền vững địa bàn Huyện đạt số kết định, tỷ lệ hộ nghèo qua năm kéo giảm xuống Tuy nhiên, cịn nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo cịn gặp nhiều khó khăn có nguy tái nghèo cao, cần tiếp tục giúp đỡ, hỗ trợ - Một số cấp ủy đảng, quyền địa phương chưa thật liệt việc thực công tác giảm nghèo bền vững, chưa gắn kết giảm nghèo với chương trình khác, thiếu phối hợp ban ngành đoàn thể - Cơng tác tun truyền cịn mang tính hình thức chậm đổi nên hiệu chưa cao, nhiều người dân chưa nhận thức đầy đủ quyền lợi trách nhiệm cơng tác giảm nghèo - Để hướng tới giảm nghèo bền vững thời gian tới, huyện Đà Bắc cần thực đồng nhóm giải pháp, tập trung vào số giải pháp có tính cấp thiết như: giải pháp phát triển kinh tế - xã hội; giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập; giải pháp thực sách tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản; giải pháp kiện toàn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác giảm nghèo; giải pháp chống tái nghèo Kiến nghị * Đối với Đảng Nhà nước: - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo Đảng công tác giảm nghèo bền vững từ Trung ương đến sở.Thường xun rà sốt, kiện tồn Ban đạo giảm nghèo bền vững cấp Đồng thời bố trí, hỗ trợ kinh phí hoạt động, đào tạo nâng cao lực cán trực tiếp làm công tác giảm nghèo - Trong việc triển khai nội dung chương trình giảm nghèo theo quy định Trung ương nhiều vướng mắc cần tháo gỡ, gây khó khăn cho việc thực sở 94 - Tiếp tục hoàn chỉnh, bổ sung sách, quy định vay vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, giáo dục, y tế, nhà ở, sở hạ tầng sách an sinh xã hội người nghèo, hộ sách tạo điều kiện để họ vươn lên hịa nhập với cộng đồng * Đối với tỉnh: - Có sách hỗ trợ huyện khó khăn, xã nghèo huyện đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, đường giao thơng, trường học, trạm y tế, chợ nông thôn, hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp, có sách ưu đãi vốn vay cho người nghèo - Điều chỉnh tăng định mức hỗ trợ mơ hình chăn nuôi gia súc, gia cầm hộ nghèo, hộ cận nghèo - Đề nghị bổ sung cán chuyên trách giảm nghèo văn phòng giảm nghèo huyện có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao huyện 30a để chuyên thực nhiệm vụ chuyên môn công tác giảm nghèo * Đối với huyện: - Thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá thực trạng đói nghèo sở để đề giải pháp cụ thể cho địa phương, tránh tình trạng quan liêu cán sở, báo cáo không trung thực để lấy thành tịch - Phối hợp với sở ban ngành, trung tâm giống trồng địa phương để xin hỗ trợ giống phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương để giúp hộ nghèo, cận nghèo, hộ sách có thêm tư liệu sản xuất vươn lên thoát nghèo - Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo từ huyện đến sở * Đối với MTTQ tổ chức trị xã hội: Tiếp tục đẩy mạnh vận động, phong trào Quỹ người nghèo cộng đồng để huy động nguồn lực to lớn từ nhân dân góp phần thực mục tiêu giảm nghèo bền vững 95 * Đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo Cần phải nhận thức đắn giảm nghèo bền vững không trách nhiệm cộng đồng mà cịn trách nhiệm hộ nghèo, hộ cận nghèo Tránh tự ty, mặc cảm cần tận dụng tối đa nguồn lực để vươn lên thoát nghèo Không ngừng học tập kinh nghiệm sản xuất, học tập mơ hình kinh tế có hiệu quả, phát huy tính tự lực vươn lên phát triển kinh tế thoát nghèo bền vững 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Bình (2011), "Tác động đầu tư nhà nước giảm nghèo Việt Nam", Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia Số 3, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016 - 2020 Chi cục thống kê huyện Đà Bắc (2016), Niên giám thống kê huyện Đà Bắc 2016 Chi cục thống kê huyện Đà Bắc (2017), Niên giám thống kê huyện Đà Bắc 2017 Chi cục thống kê huyện Đà Bắc (2018), Niên giám thống kê huyện Đà Bắc 2018 Chính phủ (2008), Nghị số 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-C định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 - 2020 Đào Ngọc Dung - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2018), Những biến chuyển sách giảm nghèo đa chiều bền vững định hướng giải pháp cho giai đoạn Nguyễn Thị Hoài Hương (2015), Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện hù Ninh, tỉnh hú Thọ, luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xố đói giảm nghèo thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 11 Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hồn thiện Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 181: 19-26 12 Nguyễn Tiến Sỹ (2016), Giảm nghèo bền vững huyện Tân Sơn tỉnh hú Thọ, luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 13 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 14 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/2016/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 15 Hoàng Xuân Trung (2012), Hoạt động phi nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo nơng thơn Việt Nam: 2002-2008 Trung tâm nghiên cứu sách phát triển Việt Nam 16 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (2014), Hướng tiếp cận đánh giá đói nghèo Việt Nam Tài liệu Viện Kinh tế Việt Nam 17 UBND huyện Đà Bắc (2016, 2017, 2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, Văn phòng HĐND & UBND huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình 18 UBND huyện Đà Bắc, Báo cáo số 317/BC-UBND ngày 19/9/2018 UBND Huyện báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, Văn phòng HĐND & UBND huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình 19 UBND huyện Đà Bắc, Đề án số: 736/ĐA-UBND ngày 01/10/2018 Ủy ban nhân dân Huyện đề án giảm nghèo bền vững giai đoạn 2018 2020 huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình, Văn phịng HĐND & UBND huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG (Giành cho hộ nghèo) Phần Thơng tin cá nhân Giới tính  Nam Nữ Trình độ văn hóa  Chưa đào tạo  Cấp 3 Độ tuổi < 30 31 - 40 41 - 50 > 50 Nghề nghiệp  Nông-lâm-ngư nghiệp -xây dựng  Thương mại-dịch vụ nghiệp Phần Đánh giá chƣơng trình giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 2.1 Theo ơng bà, ngun nhân làm gia đình ơng bà thuộc diện nghèo?  Thiếu vốn sản xuất Thất nghiệp   Thiên tai, mùa già tật khác 2.2 Xã, thị trấn nơi ông/bà sinh sống có thành lập ban quản lý giảm nghèo khơng?  Có Khơng 2.3 Xin ơng/bà cho biết nơi ơng/bà sinh sống có hưởng lợi từ sách giảm nghèo bền vững Nhà nước khơng?  Có Khơng 2.4 Xã, thị trấn nơi ơng/bà sinh sống có tổ chức mơ hình giảm nghèo khơng?  Có Khơng 2.5 Các mơ hình giảm nghèo có đa dạng để phù hợp với nhóm hộ nghèo ơng bà khơng?  Có Khơng 2.6 Theo ơng/bà, mơ hình giảm nghèo địa phương giúp gia đình ơng bà nghèo khơng?  Có Khơng 2.7 Các sách hỗ trợ cho người nghèo địa phương thực hiện, ơng bà có thấy cơng cho đối tượng nghèo khơng?  Có Khơng 2.8 Cuộc sống gia đình ơng/bà từ thực sách giảm nghèo bền vững đến có cải thiện không?  Không thay đổi  Thêm nợ nần vay tiền  Cải thiện không nhiều  Cải thiện đáng kể 2.9 Những sách thực giúp ơng bà nghèo?  Chính sách giáo dục  Chính sách hỗ trợ nhà chống bão lụt  Chính sách khuyến nông, lâm ngư, hỗ trợ khoa học kỹ thuật vào sản xuất  Dạy nghề, tạo việc làm  Chính sách cho vay vốn  Chính sách hỗ trợ, pháp lý, văn hóa, thơng tin  Hỗ trợ tiền điện, hỗ trợ y tế  Chính sách xây dựng sở hạ tầng 2.10 Theo ông/bà, nghèo nhờ sách hỗ trợ, nguy tái nghèo có cao khơng?  Có Khơng 2.11 Ơng/bà cho biết cách thức thực sách giảm nghèo bền vững có phù hợp với điều kiện địa phương điều kiện gia đình ơng/bà khơng?  Có Khơng 2.12 Ơng bà có tham gia vào q trình kiểm tra, giám sát thực sách giảm nghèo phường khơng?  Có Khơng 2.13 Cơng tác tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững địa phương diễn nào?  Yếu Chưa tốt cầu tốt Phần Đề xuất, kiến nghị, số ý kiến khác …………………………… Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG (Dành cho cán bộ, công chức xã) Phần Thông tin cá nhân Đối tượng  lý Giới tính  Nữ Nam Trình độ chun mơn  Sơ cấp cấp  Cao đẳng lên Độ tuổi < 30 31 - 40 41 - 50 > 50 Phần Đánh giá công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Phương án phù hợp, ông/bà khoanh tròn vào số thứ tự phương án đó: 2.1 Theo ơng bà, ngun nhân làm gia đình nghèo?  Thiếu vốn  Việc làm khơng ổn định sản xuất già Thất nghiệp tật  Thiên tai, mùa khác 2.2 Ở xã có thành lập ban quản lý thực sách xóa đói, giảm nghèo khơng?  Có Khơng 2.2 a Người dân có tích cực tham gia thực sách xóa đói giảm nghèo địa phương khơng?  Tham gia tích cực  Khơng tham gia cực 2.3 Cơng tác tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững địa phương diễn nào?  Yếu Chưa tốt cầu tốt 2.4 Phường nơi ông/bà làm việc có tổ chức mơ hình giảm nghèo khơng?  Có Khơng 2.5 Các mơ hình giảm nghèo có đa dạng để phù hợp với nhó m hộ nghèo khơng?  Có Khơng 2.6 Theo ơng/bà, mơ hình giảm nghèo địa phương nghèo khơng?  Có Khơng 2.7 Các sách hỗ trợ cho người nghèo địa phương thực hiện, ơng bà có thấy công cho đối tượng nghèo không?  Có Khơng 2.8 Cuộc sống hộ nghèo từ thực sách giảm nghèo bền vững đến có cải thiện khơng?  Khơng thay đổi  Cải thiện không nhiều  Cải thiện đáng kể  Thêm nợ nần vay tiền nhà nước khơng trả nợ mùa, dịch bệnh nguyên nhân khác 2.9 Những sách thực giúp người dân nghèo?  Chính sách giáo dục  Chính sách hỗ trợ nhà chống bão lụt  Chính sách khuyến nông, lâm ngư, hỗ trợ khoa học kỹ thuật vào sản xuất  Dạy nghề, tạo việc làm  Chính sách cho vay vốn  Chính sách hỗ trợ, pháp lý, văn hóa, thơng tin  Hỗ trợ tiền điện, hỗ trợ y tế  Chính sách xây dựng sở hạ tầng 2.10 Theo ông/bà, nghèo nhờ sách hỗ trợ, nguy tái nghèo có cao khơng?  Có Khơng 2.11 Ông/bà cho biết cách thức thực sách giảm nghèo bền vững có phù hợp với điều kiện địa phương khơng?  Có Khơng 2.12 Khi thực sách cấp mình, ơng/bà thấy phối hợp cấp với  Tốt Rất rốt tốt 2.13 Công tác vận động tuyên truyền địa phương ơng/bà có thực thường xun khơng  Khơng thường xun thường xun xun Nếu có theo ông/bà chất lượng tuyên truyền nào?  Không hiệu chưa cao cao 2.14 Khi thực sách cở cấp mình, UBND xã có phối hợp với quan nhà nước tỉnh, huyện với tổ chức CT-XH không?  Không thường xuyên thường xun xun Nếu có hiệu  Không hiệu chưa cao cao 2.15 Khi kiểm tra, giám sát q trình thực sách địa phương có tham gia tổ chức trị - xã hội khơng?  Khơng thường xun Xin chân thành cảm ơn! thường xuyên xuyên ... tiễn giảm nghèo bền vững - Đánh giá thực trạng việc giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình - Đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc nói riêng huyện địa bàn. .. hƣởng đến giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình 78 Giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình 80 3.5.1 Mục tiêu giảm nghèo bền vững giai... thức lớn công giảm nghèo bền vững huyện Đà Bắc nói riêng tỉnh nói chung Với lý nêu nên chọn đề tài ? ?Nghiên cứu giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình? ?? Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu

Ngày đăng: 11/05/2021, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w