Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* PHẠM LÊ KHÁNH TRANG TÍNH TIẾT KIỆM CỦA NGƯỜI NHẬT LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* PHẠM LÊ KHÁNH TRANG TÍNH TIẾT KIỆM CỦA NGƯỜI NHẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* PHẠM LÊ KHÁNH TRANG TÍNH TIẾT KIỆM CỦA NGƯỜI NHẬT Luận văn chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ chân thành, nhiệt tình từ phía Thầy, Cơ giáo, gia đình bạn bè Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Kế đến, xin cám ơn Quý Thầy, cô giáo Khoa Đông phương học, Bộ môn Nhật Bản học, phòng Sau Đại học… Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tài liệu q giá giúp tơi hồn thành luận văn Tiếp theo, xin gửi lời cám ơn đến đồng nghiệp Bộ môn Nhật Bản học, người động viên, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt khóa học suốt thời gian làm luận văn đến hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn ba mẹ, gia đình bạn bè động viên, hỗ trợ suốt thời gian qua MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp phạm vi nghiên cứu 3.1 Phương pháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn khoa học Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những lý luận chung 1.1 Tâm lý dân tộc Nhật Bản 1.1.1 Một số khái niệm chung 1.1.2 Những tư tưởng tôn giáo văn hoá 10 1.2 Cội nguồn ý thức tiết kiệm người Nhật 16 1.2.1 Những bất lợi măt tự nhiên 16 1.2.2 Những khó khăn hậu chiến tranh khủng hoảng 22 Chương 2: Biểu tính tiết kiệm người Nhật đời sống hàng ngày 25 2.1 Việc giáo dục, phát động ý thức tiết kiệm 25 2.1.1 Trong gia đình 25 2.1.2 Trong nhà trường 26 2.1.3 Trong cộng đồng xã hội 28 2.2 Hệ thống giao thông Nhật 30 2.3 Việc tái chế sử dụng đồ tái chế 34 2.3.1 Phân loại rác sử dụng 34 2.3.2 Tái chế nhựa sản phẩm điện tử 36 2.3.3 Tái chế rác hữu 42 2.3.4 Tái chế thuỷ tinh giấy 44 Chương 3: Biểu tính tiết kiệm người Nhật kinh tế 48 3.1 Yếu tố tạo nên“sự phát triển thần kì kinh tế“ 48 3.1.1 Sự phục hồi sau chiến tranh giới 48 3.1.2 Chính sách phát triển phủ 53 3.2 Công nghệ xe tiết kiệm lượng 63 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vị trí địa lý nằm vùng ảnh hưởng vành đai núi lửa, Nhật Bản đất nước có nhiều thiên tai xảy năm cao giới, nói động đất nói mối đe dọa người dân Nhật Bản Hàng năm, người Nhật phải gánh chịu tổn thất lớn người núi lửa, động đất, sóng thần … gây Có lẽ khắc nghiệt thiên nhiên tạo cho người Nhật đức tính cần kiệm, biết lo xa đề phịng gặp khó khăn Bên cạnh đó, sau thất bại chiến tranh giới hủy diệt hai bom nguyên tử, nước Nhật đối đầu với suy sụp vật chất lẫn tinh thần nặng nề Trước tình hình đó, phủ Nhật tìm đủ cách để động viên dân tộc Nhật xây dựng lại đất nước, vượt qua nỗi đau để tiến tới sống tốt đẹp Và thế, tinh thần tiết kiệm nhằm giải khủng hoảng kinh tế nhân dân Nhật đặt lên hàng đầu Họ “thắt lưng buộc bụng” để kiến thiết đất nước Chính nhờ truyền thống tiết kiệm lối sống đơn giản, số tiền tích lũy tiết kiệm đảm bảo cho sống họ khỏi khó khăn, động lực thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phục hồi phát triển cách “thần kì” Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu kĩ đức tính đáng q này, tơi chọn đề tài “Tính tiết kiệm người Nhật đời sống hoạt động kinh tế” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày nay, số lượng người Nhật sang Việt Nam làm việc, học tập, giao lưu văn hóa ngày nhiều nên có nhiều sách báo, tạp chí viết Nhật Bản nhiều hình thức đa dạng, phong phú Các sách viết văn hóa Nhật Bản nhiều, có đề cập đến tính cách người Nhật, ví dụ “Nhật Bản gương soi” Nhật Chiêu, “Người Nhật” Đức Lương dịch … viết tính cách tiêu biểu người Nhật trung thành, trực, cơng , cịn tính tiết kiệm chưa có tài liệu đề cập có hệ thống cụ thể Trong phạm vi hiểu biết mình, vấn đề cịn nghiên cứu Phương pháp – Phạm vi nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu Vì đề tài mẻ, nên phương pháp nghiên cứu tơi phân tích, tổng hợp so sánh tài liệu, báo, tạp chí, thơng tin từ mạng Internet viết đất nước người Nhật Bản, từ rút nhận xét, kết luận tính tiết kiệm người Nhật Bản Dựa vào kiến thức địa lý, lịch sử Nhật, với số liệu thống kê suốt trình phát triển kinh tế quốc đảo này, rút nhận định vai trị tích cực đức tính tiết kiệm việc khơi phục, tái thiết đất nước người Nhật Bản Ngồi ra, tơi tổng hợp ý kiến, tư liệu người làm việc học tập Nhật Bản để phục vụ cho việc nghiên cứu b) Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, đề cập đến biểu tính tiết kiệm Nhật Bản đời sống hoạt động kinh tế Từ đó, rút đặc điểm đức tính đáng quý người Nhật phần lý giải cho việc Nhật Bản phát triển cách thần kì trở thành cường quốc ngày hôm Ý nghĩa thực tiễn khoa học a) Ý nghĩa thực tiễn Ngày nay, Việt Nam Nhật Bản ngày mở rộng phạm vi giao lưu văn hóa, hợp tác kinh doanh.Vì vậy, tìm hiểu đức tính tốt đẹp người Nhật đồng nghĩa với việc hiểu thêm văn hóa nước bạn, qua học tập rút kinh nghiệm cho phát triển đất nước giai đoạn tới Bên cạnh đó, việc thực luận văn góp phần giúp tơi rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức chuyên ngành, tạo điều kiện cho phát huy khả tư duy, góp phần học tập tốt cho mơn học Luận văn có giá trị nhỏ tư liệu tham khảo cho quan tâm đến đất nước người Nhật Bản b) Ý nghĩa khoa học Luận văn giúp có nhìn sâu tính cách người Nhật Bản, hiểu rõ đức tính tiết kiệm – đức tính gắn liền với truyền thống người dân xứ sở hoa Anh đào Điều giúp chng ta lý giải đầy đủ người Nhật Bản nói riêng đất nước Nhật Bản nói chung Cấu trúc luận văn Với đề tài nghiên cứu trên, chúng tơi dự kiến tìm hiểu nguồn gốc hình thành nên tính tiết kiệm người Nhật, từ nghiên cứu ảnh hưởng đức tính đời sống người dân Nhật Bản hoạt động kinh tế đất nước Cuối cùng, đưa kết luận chung tính tiết kiệm người Nhật, đồng thời chúng tơi trình bày nhận xét có liên quan đến vấn đề tiết kiệm Việt Nam Luận văn gồm ba chương chính: - Chương 1: Những lý luận chung - Chương 2: Biểu tính tiết kiệm người Nhật đời sống hàng ngày - Chương 3: Biểu tính tiết kiệm người Nhật kinh tế 66 KẾT LUẬN Tổng kết chung tính tiết kiệm người Nhật Đối với hầu hết quốc gia, yếu tố người dường ln giữ vai trị tích cực phát triển kinh tế quốc gia Con người với tinh thần đoàn kết, say mê lao động với đức tính đáng quý khác giúp cho đất nước ngày vững mạnh phát triển Và đức tính tiết kiệm người Nhật Bản phát huy tối đa nhằm khôi phục xây dựng kinh tế quốc gia ngày phát triển Cội nguồn tính tiết kiệm chủ yếu khó khăn địa hình, đe dọa thiên tai nguồn tài nguyên hạn hẹp đất nước Nhật Bản Bên cạnh đó, hậu tàn khốc chiến tranh giới, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng dầu mỏ khiến quốc gia lâm vào hoàn cảnh khó khăn Do đó, người Nhật từ lâu ln đề cao tinh thần tiết kiệm, sống giản dị, tránh lãng phí để phịng ngừa cho bất trắc xảy sống Ý thức tiết kiệm tuyên truyền sống ngày người Nhật Ngay từ đến trường, ý thức giáo dục cho học sinh để em có nhận thức đắn tinh thần tiết kiệm – động lực cho phát triển xã hội kinh tế Tinh thần tiết kiệm biểu đời sống ngày, với ý thức tiết kiệm thời gian, hệ thống giao thông đại Nhật Bản chứng cho đức tính đáng quý Cơ sở hạ tầng phát triển đồng nghĩa với việc thời gian vận chuyển, lại rút ngắn, chi phí cơng việc giảm bớt, hiệu lao động đảm bảo Hơn nữa, với khan nguồn nguyên liệu sản xuất, người Nhật tái sử dụng đồ cũ, tái chế vật liệu sản xuất giấy, thủy tinh nhằm 67 tiết kiệm chi phí sản xuất bảo vệ mơi trường Nước Nhật cịn phát triển ngành cơng nghiệp tiết kiệm lượng, đặc biệt ngành công nghiệp xe tiết kiệm lượng Chính tinh thần tốt đẹp tạo động để kinh tế Nhật Bản ngày phát triển Tinh thần tiết kiệm Chính phủ Nhật Bản phát động, người dân hưởng ứng cách tích cực, lẽ tính tiết kiệm vốn ý thức truyền thống, cội rễ đời sống tinh thần người dân xứ hoa Anh đào Tinh thần vượt qua giới hạn cá nhân, trở thành hiệu tinh thần tập thể lớn, cộng động dân tộc, cuối tinh thần trở thành động lực để đảm bảo cho kinh tế Nhật phát triển ổn định Tóm lại, lời giải thích cho câu hỏi “Tại người Nhật phải tiết kiệm?” trước hết thiên tai động đất, bão lụt… ln rình rập làm cho người Nhật phải tích lũy để phịng ngừa Hai là, hậu chiến tranh, khủng hoảng khiến người dân Nhật phải cần kiệm để tái thiết đất nước Ngồi ra, đặc tính tiết kiệm vốn biểu tượng phong cách sống người Á Đơng nói chung, nên dù có thu nhập cao người Nhật khơng ngồi quỹ đạo chung Mặt khác, phủ Nhật khơng thực sách trợ cấp nhiều cho người lao động Mỹ, Tây Âu mà chủ yếu doanh nghiệp tự lo Do vậy, sức làm việc, cịn khả cống hiến, người Nhật ln để dành khoản định để phòng lúc già, ốm đau bệnh tật… Thm lý giá đất, giá nhà Nhật đắt, đa số phải hộ thuê, vậy, người Nhật sức tiết kiệm hi vọng đến lúc họ mua ngơi nhà cho thân gia đình họ Hơn nữa, với tỉ lệ sinh đẻ thấp, số lượng thành viên gia đình người Nhật tăng khơng nên nhu cầu mua sắm ít, thêm vào khoản thu nhập bổ sung lương tháng 13, tiền thưởng… đưa vào tiết kiệm, tiết kiệm theo mà tăng lên 68 Một vài nhận xét tính tiết kiệm hai dân tộc Việt – Nhật Người Nhật có truyền thống tiết kiệm xuất phát từ nguồn gốc xưa đất nước nghèo tài nguyên, thiên nhiên khắc nghiệt thiên tai ln thường xun xảy Họ tích góp cải để phòng gặp cố hoả hoạn (do động đất gây ra) Họ phát huy tinh thần sau chiến tranh giới xảy để khắc phục kinh tế bị đổ nát hai bom ném xuống Hiroshima Nagasaki Vấn đề “bị đô hộ” đặt để làm rõ thêm cho nguyên nhân người Việt phải tiết kiệm Nước Việt Nam trải qua 1000 năm bị giặc Hán đô hộ, tiếp đến thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, đặt ách thống trị, vậy, người dân Việt Nam từ xưa có tinh thần tiết kiệm cao, củ khoai, hạt gạo chắt chiu, dành dụm để phục vụ cho trình đấu tranh dựng nước giữ nước Đây truyền thống quý báu dân tộc ta, truyền lại qua bao hệ lịch sử Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp năm 1940, để khắc phục kinh tế, Bác phát động phong trào thi đua sản xuất, “tấc đất tấc vàng” kiên không để tấc đất bị bỏ hoang lãng phí Phong trào yêu nước “nhường cơm xẻ áo” chủ trương tiết kiệm tuần nhịn bữa phát động Miền Nam thực “hũ gạo tình thương” - tích góp gạo để giúp đỡ người tổ chức cứu đói Nhờ vậy, vấn đề nạn đói giải chủ trương chống giặc đói Đảng nước thực thi triệt để Qua đó, ta thấy tinh thần tiết kiệm ln tồn tinh thần nhân dân Việt Nam, hay nói cách khác tiết kiệm gắn chặt với chiến tranh Ở điểm này, có lẽ Nhật Bản giống nước Việt Nam, nguyên nhân khiến cho người Nhật phải chủ trương tiết kiệm phần hậu chiến tranh, dù đất nước Nhật không bị xâm lăng, người Nhật 69 không bị cai trị, không bị đô hộ Hiện Nhật cường quốc kinh tế người Nhật có sức mua nửa so với sức mua người Mỹ, người Pháp, người Anh, hay nói cách khác Nhật Bản chưa phải cường quốc tiêu dùng Có thu nhập cao giới đa số người Nhật phải sống phòng chật hẹp, diện tích nhà tính bình qn đầu người thấp hẳn so với nước tư khác, giá sinh hoạt lại đắt đỏ giới Do đó, tỉ lệ tiết kiệm người Nhật lại cao Nếu xét điểm người Việt Nam tiết kiệm mục đích chăm lo cho sống, dành dụm, tiết kiệm để mua nhà, sắm sửa đồ đạc, đề phòng bệnh tật… Điều hai dân tộc có lẽ tất dân tộc giới tương tự Vấn đề tiết kiệm Việt Nam Tiết kiệm việc làm mà hầu hết người muốn thực Thế nhưng, hầu hết việc tiết kiệm ích lợi cá nhân, khơng phải quốc sách để phát triển kinh tế quốc gia Riêng Nhật Bản, với thống tuân thủ sách tiết kiệm từ Trung ương đến địa phương, tiết kiệm trở thành tảng, quốc sách đảm bảo cho phát triển đất nước Tại Việt Nam, vấn đề tiết kiệm đề cập, xem xét, thảo luận nhiều thời gian gần Bên cạnh việc tuyên truyền hiệu “tiết kiệm nước, tiết kiệm điện” báo chí, đài phát , Nhà nước ta xúc tiến việc ban hành sách tiết kiệm cụ thể, đặc biệt vấn đề tiết kiệm lượng Vào tháng 10/2005, Thủ tướng phủ kí ban hành nghị định số B0/ 2005/NĐ – CP qui định chế độ tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế 70 kinh phí quản lý hành quan Nhà nước, nhằm thúc đẩy việc xếp, tổ chức máy tinh gọn, thực hành tiết kiệm chống lãng phí việc sử dụng lao động, kinh phí Các quan hành cố quán triệt v thực tốt chủ trương tiết kiệm, cải cách thủ tục hành chính, xếp lại tổ chức biên chế đạt chuẩn công chức, cân nhắc việc tổ chức cán công tác, việc tổ chức hội nghị, không mua sắm tài sản đắt tiền không thật cần thiết, ban hành qui chế việc sử dung điện thiết bị điện… Đó điều mà nước ta cần học tập để thúc phát triển đất nước Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề phủ quan tâm Bởi Việt Nam khơng đứng ngồi mục tiêu hành động nước khu vực, tiết kiệm lượng hiệu phổ biến nhiều nước thời điểm gi nhiên liệu tăng dần lên Các nước khu vực Châu Á có hoạt động hưởng ứng phong trào tiết kiệm Ví dụ họp ngày 09/05/2006, Nội Thái Lan thông qua 15 biện pháp tiết kiệm lượng hoạt động quan chức phủ Theo đề xuất Văn phịng uỷ ban quan phủ Thái Lan, chuyến thăm viếng nước ngồi lại khơng cần thiết bị cắt giảm, thay vào tổ chức họp qua hệ thống video Các nhân viên hành từ tỉnh giải cơng việc đến Bangkok hay quan Trung ương liên hệ gửi báo cáo, số liệu qua thư điện tử thay cử cán hay qua phương tiện vận chuyển thông thường Các biện pháp tiết kiệm cịn bao gồm việc tắt hệ thống điều hồ nhiệt độ công sở Nhà nước nghỉ, hạn chế họp nhân viên ngày lễ ngồi cơng sở Việc tăng cường sử dụng hệ thống giao thơng cơng cộng khuyến khích, xe quan chức sử dụng cần thiết quan chức nên sử dụng taxi thấy lợi ích kinh tế lớn sử dụng xe công Chính phủ Thái Lan tính hộ dân tắt bóng đèn vịng ngày, 71 nước tiết kiệm 1,2 tỉ baht (29.5 triệu USD) năm Bộ trưởng Năng lượng Viset Choopiban nói người hợp tác cách chủ động, Thái Lan tiết kiệm từ 10 – 15% lượng tiêu thụ năm, tương đương 1,7 tỉ USD Tại thủ đô Jakarta Indonesia, công ty Điện lực quốc gia ku gọi người dân tắt bớt hai bóng đèn (khoảng 50W) cao điểm từ 17h đến 22h để giúp tiết kiệm điện vào tạo thuận lợi cho việc nâng cấp hai nhà máy phát điện Trung Quốc số nhiều quốc gia Châu Á đối phó với tốn lượng hóc búa Đầu tháng 4/2006, Trung Quốc bắt đầu tái thiết số lượng lớn nhà cũ nhằm mục tiêu nâng cao hiệu suất lượng Chính phủ Trung Quốc thông qua kế hoạch giảm tiêu thụ lượng khu đô thị đến 50% vào năm 2010, thành phố lớn Bắc Kinh, tỉ lệ cắt giảm đến 65% Trước hiệu chung đó, ban quản lý dự án “Quản lý nhu cầu điện/ tiết kiệm lượng” (Dự án DSM/EE) thức cơng bố chương trình tiết kiệm lượng thương mại thí điểm (CEEP)( 16 ) vào sáng 12/05/2006 TP.HCM Mục tiêu CEEP xây dựng thử nghiệm chế, mơ hình kinh doanh tiết kiệm lượng nước để qua xác định mơ hình chế thích hợp mang tính bền vững để nhân rộng với qui mơ lớn phạm vi toàn quốc Các đơn vị, doanh nghiệp tham gia CEEP hỗ trợ phần chi phí đầu tư, hỗ trợ kĩ thuật tư vấn cho dự án tiết kiệm lượng tham gia chương trình Chương trình CEEP Cục điều tiết điện lực (Bộ công nghiệp) thực hợp phần thứ thuộc dự án DSM/EE quỹ mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ triển khai thí điểm từ cuối năm 2004 thnh phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng TP.HCM đến mở rộng số tỉnh lân cận, tập trung vào đối tượng khách sạn, cao ốc văn phòng, cá đơn vị (16) Nguồn: Cc dự n tiết kiệm lượng đầu tư, viết đăng westsite www.nld.com.vn , ngy 13/05/2006 72 dịch vụ, thương mại công nghiệp Các giải pháp tiết kiệm lượng CEEP áp dụng vào lĩnh vực chiếu sáng, động máy bơm, hệ thống điều hồ khơng khí, thơng gió, đun nước lượng mặt trời Chương trình khơng góp phần tiết kiệm lượng cho quốc gia mà cịn góp phần làm giảm khí phát thải nhà kính Ngày 28-29/7/2005, trung tâm tiết kiệm lượng TP.HCM phối hợp với Tổng cơng ty du lịch Sài Gịn (Sài Gịn Tourist) để tổ chức lớp học tiết kiệm lượng khách sạn, nhà hàng cho cán quản lý khách sạn, nhà hàng Sài Gịn Tourist, qua để học viên thấy rõ tầm quan trọng công tác tiết kiệm lượng hệ thống điện, cách quản lý hệ thống điện thiết bị tiêu thụ điện Đây ví dụ điển hình cho thấy ý thức tiết kiệm đề cao đời sống x hội Ủy ban nhân dân phường Đa Kao - TP.HCM phối hợp với công ty kinh doanh thiết bị điện An Phú để lắp đặt hệ thống chiếu sáng đèn tiết kiệm điện Compact loại 18W độ sáng tương đương đèn 100W cũ Giá bóng đèn tiết kiệm có 45.000đồng, độ bền cao nhiều so với bóng cao áp thước Sau phường Đa Kao, số phường khác quận thực theo phương án Vừa qua, công ty TNHH Văn Đạo, thành viên Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam trưng bày mặt hàng chủ yếu công ty liên quan đến việc tái chế dầu, mỡ qua sử dụng để tạo sản phẩm chất bôi trơn để ngâm đay nhà máy đay Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên , nhiên liệu bán cho đốt lị xí nghiệp sản xuất silicat, sản xuất giấy Những kiện nêu hoạt động tiêu biểu mà nước ta tiến hành nhằm thưc việc tiết kiệm, đặc biệt tiết kiệm lượng Tóm lại, 73 tiết kiệm lượng đưa lên hàng quốc sách nước lẽ tiết kiệm ngân sách đặc biệt tầm mức toàn cầu, giúp giảm bớt khí thải gây nhiễm Và quốc gia sử dụng biện pháp tiết kiệm lượng hữu hiệu giới nói chung châu Á nói riêng Nhật Bản Đây gương để nước học tập rút kinh nghiệm việc thực thi sách tiết kiệm Bởi lẽ biện pháp tiến hành đơn giản để tập thành thói quen địi hỏi q trình, tâm người lãnh đạo Ông Yoshihisa Fujita – quan chức thuộc môi trường nhận xét: “Người Nhật làm điều hay điều khác sếp họ khơng làm trước” Chính phủ Nhật phát động phong trào tiết kiệm trưởng Nhật theo dự kiến mặc trang phục đơn giản phiên họp nội Và gương hưởng ứng lời kêu gọi phủ Nhật Bản đấu tranh với tình trạng giá dầu giới tăng đầu năm 2006 phải kể đến Kamita, thị trấn miền núi phía Tây nước Để cắt giảm lượng tiêu thụ xăng dầu, phần lớn người dân thị trấn 13.000 người nghiêm chỉnh chấp hành lời kêu gọi toàn quốc tắt máy dừng xe, cho đèn đỏ Báo cáo Công ty điện Tokyo cho biết, Tokyo, riêng từ tháng 06 đến tháng 08 năm 2005 tiết kiệm 70 kwh điện – lượng điện đủ để cấp cho vùng khoảng 250.000 dân tháng Quả thật, nước Nhật l quốc gia khơng có tài ngun thiên nhiên, phần lớn phụ thuộc vào nguồn lượng nhập nước biết sử dụng lượng tiết kiệm Hiện nay, Việt Nam chng ta cần tích cực phát huy tính tiết kiệm nữa, cần ý đến vấn đề tránh lãng phí thời gian, tâm giữ vững ý chí, nghị lực lao động Người Nhật ý đến yếu tố nên họ xây dựng kinh tế phát triển (xây dựng hệ thống giao thơng, phát minh kỹ thuật) 74 Bên cạnh đó, ngành công nghiệp cần quan tâm đến vấn đề nhiên liệu bị cạn kiệt, cần tìm nguồn lượng khác để thay thế, học tập, trao đổi kỹ thuật tiết kiệm lượng việc chế tạo máy, xe cộ… sản xuất doanh nghiệp cần đặt vấn đề nguồn nguyên liệu với vấn đề tháng lên hàng đầu Nhật Bản, để phần giảm bớt áp lực thiếu phải nhập nhiên liệu, góp phần làm mơi trường sống Bởi lẽ, yếu tố quan trọng mang lại thành công cho việc tái chế rác nhờ lợi nhuận mang lại nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú Lợi ích kinh tế động lực quan trọng thu hút dòng đầu tư phát triển công nghệ tái chế rác đại xây dựng sở tái chế Ta nhận thấy có nhiều nguồn thu nhập ngành công nghiệp tái chế: từ việc bán nguyên liệu cho ngành sản xuất, bán sản phẩm tiêu dùng qua sửa chữa tử việc bán điện lò đốt rác sản xuất Việc tham khảo mô hình tái chế rác thải nước phát triển, đặc biệt Nhật Bản giúp nước ta xử lý vấn đề nguyên liệu sản xuất ô nhiễm môi trường cách hiệu Chính phủ ta cần qui định chặt chẽ rõ ràng việc ban hành luật môi trường, sử dung hợp lý nguồn tài nguyên, tránh lãng phí Bên cạnh đó, ý thức tiết kiệm cần tuyên truyền rộng rãi Và điều quan trọng thay đổi tư người Việt Nam vấn đề tiết kiệm, xem tiết kiệm không lợi ích cho cá nhân, gia đình, mà cần xem động lực để đảm bảo cho kinh tế quốc gia phát triển ổn định Bởi lẽ, việc tiết kiệm thực triệt để người Nhật ý thức họ ln nhận thấy vai trị quan trọng tiết kiệm phát triển xã hội Nhật Bản TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Sách Sách tiếngViệt: Huỳnh Văn Giáp (2003 ), Địa lý Đông Bắc Á, Nxb Đại học quốc gia TPHCM Hoàng Thị Chỉnh (2005), Kinh tế nước Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Thống kê, TPHCM Vĩnh Sính (2004), Nhật Bản cận đại, Nxb TPHCM, TPHCM Nhật Chiêu (2002), Văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục, TPHCM V Ponikov & I Lananov (), Người Nhật, Đức Dương (dịch & biên soạn), Nxb Giáo dục, TPHCM Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội Philippe Claret (2006), Cá tính tập thể dân tộc, Lê Diên(dịch), Nxb Phương Đơng, TPHCM Phạm Bích Hợp (1993), Tâm lý dân tộc-Tính cách sắc, Nxb TPHCM,TPHCM Vũ Dũng (2009), Tâm lý học dân tộc, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 10 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hoá, văn hoá tộc người văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 J.Schonberger(1989), Người Nhật quản lý sản xuất nào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trần Hiệp (chủ biên) (1997), Tâm lý học xã hội- Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Vũ Dũng (chủ biên), Phan Mai Hương, Ito Tetsuji, Yamamo Toshiya (chủ biên) (2005), Ứng dụng tâm lý học Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 14 George Samsom (1994,1995), Lịch sử Nhật Bản tập I, II, III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên)(2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 76 17.Ching-Ning Chu (1997), Mưu lược Châu Á, Nxb Trẻ, TPHCM 18.Stalin(1962), Vấn đề dân tộc thuộc địa, NXB Sự thật, Hà Nội Sách tiếng Anh: 19 Krech D., Crutchfield R.S (1962), Individual in society, McGraw-Hill Book Co., New York 20.Lindesmith A.R., Strauss (1977), Social psychology, The Dryden Press, New York 21.Thomas D.L.Albrecht S.L (1980), Social psychology, Prentice-Hall Inc., New York Sách tiếngNhật: 22.Sora System Kenkyu Group, Mina de kangaeru - Chikyu kankyo shirizu – Gomi ga afurete iru, Kin no seisha 23.Radio Japan Nhk World, Nhật Bản – Những điều cần biết 24.Akira Miura & Toshida Sakamoto, Japanese culture episodes for speed reading, Nihongo no bonjinsha Tạp chí Phạm Thị Khanh, Sự lựa chọn ngành sách phát triển cơng nghiệp Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số 5(35) tháng 10/2001 Hồng Thị Minh Hoa, Quan điểm số nhà nghiên cứu Nhật Bản & Việt Nam nguyên nhân tạo “thần kì” Nhật Bản giai đoạn năm 1970 kỉ XX, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số – 2003 Vũ Bá Thế, Nhật Bản năm 2004: Một tranh kinh tế phức tạp, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số (56) tháng 4/2005 Tái chế Nhật Bản, Tạp chí Nipponia, số 21/ 1999 Eoil, loại nhiên liệu không gây ô nhiễm làm từ dầu ăn phế thải, Tạp chí Nipponia, số 20/ 2002 Đồ phế thải nhà bếp, Tạp chí Nipponia, số 28/ 2004 Aycan Z (2000), Cross-cultural industrial and organizational psychology: contribution, past development and future directions, Journal of cross-cultural psychology,31 (1) 77 Niên luận – luận văn Phạm Thị Hồng Thủy, Những đặc trưng tính cách người Nhật Bản thể qua văn hóa ẩm thực, Niên luận niên khóa 2000 Trần Hồng Phương Thảo, Bước đầu tìm hiểu tính cách người Nhật Bản kinh doanh, Niên luận khóa 2001 Đồn Thanh Hồng Hân, Những đặc trưng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản, Niên luận khóa 2002 Bùi Thị Hồng Minh, Tái chế Nhật Bản, Niên luận khóa 2002 (ĐHKHXH& NVHN) Phan Thị Ngọc Anh, Sự phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 – 1973, Luận văn tốt nghiệp khóa 1997 Nguyễn Thị Hồng Cẩm, Kinh tế Nhật Bản thời kì phát triển nhanh (1951-1972), Luận văn tốt nghiệp khố 1999 Trần Thu Phương, Kinh tế Nhật Bản thời kì suy thối từ thập niên 80 đến nay, Luận văn tốt nghiệp khoá 1999 Lữ Thị Thu Trang, Bước đầu tìm hiểu địa lý giao thơng vận tải người Nhật kinh tế quốc dân, Luận văn tốt nghiệp khố 2004 Vương Bửu Châu, Tìm hiểu tinh thần Võ sĩ đạo, Luận văn Thạc sĩ Châu Á học khố 2009 78 Các viết Ơ tô Hybrid giảm ô nhiễm tiết kiệm lượng, viết đăng website http://www.vietnamnet.vn/oto/2003/8/25600/ , ngày 09/08/2003 Nguyễn Lân Dũng, Biến rác thành hàng hóa, viết đăng website vietsciences.free.fr/timhieu/tramhoa/bienracthanhhanghoa.htm , ngày 23/07/2005 Bình An, Cơng nghệ tái chế Nhật Bản, viết đăng website irv.moi.gov.vn/socuoithang/toancanhkhcn/2003/9/12638.ttvn , ngày 06/09/2005 Khả Minh, Người Nhật tiết kiệm nào?, viết đăng báo “Pháp luật”, ngày 21/09/2005 Nguyễn Hồng Long, Vai trò tái chế rác thải xã hội đại, viết đăng website www.vncpc.org/newsandevent.asp?pid=1&nid=298, ngày13/03/2006 Thiếu điện, thừa lãng phí, viết đăng website www.khoahoc.com.vn , ngày 17/04/2006 Công nghệ tái chế chất thải rắn sinh hoạt thành than sạch, viết đăng website irv.moi.gov.vn/socuoithang/toancanhkhcn/2006/4/15659.ttvn , ngày27/04/2006 Chương trình vận động tiết kiệm lượng Nhật vùng Á Châu, viết đăng website www.sbtn.net/?catid=1612newsid=10531&pid=157 , ngày 06/05/2006 Các dự án tiết kiệm lượng đầu tư, viết đăng website www.nld.com.vn , ngày 13/05/2006 Tái sử dụng cát phun vỏ tàu làm gạch block, viết đăng website www.monre.gov.vn/monrenet/default.aspx , ngày 22/05/2006 Năng lượng bền vững, viết www.undp.org.vn/themes/environment/sustenvv.htm đăng website 79 Một vài biện pháp sử dụng tiết kiệm điện, viết đăng website www.khoahoc.com.vn/view.asp?cat_ID=10&cat_sub_ID=08&news_id=5950 , ngày 02/06/2006 Gần bỏ không lượng tái tạo, viết đăng website www.nld.com.vn/tintuc/khoa-hoc/154486.aspx , ngày 16/06/2006 Nhiều nước Châu Á thực hành tiết kiệm lượng, viết đăng website www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=458sub=83&article=34617, ngày 28/06/2005 Honda công bố kế hoạch & hành động cho năm 2010, viết đăng website http://www.honda.com.vn/HondaWorld.asp?NID=367 , ngày 21/05/2006 Tìm hiểu Nhật Bản, viết www.nguoitinh.com/forum/index.php?showtopic=4486 đăng website 80 Địa trang web tham khảo http://www.ncnb.org.vn http://www.ecc-hcm.gov.vn http://vysa.jp http://asahi.co.jp http://nld.com.vn http://nhatban.net http://meti.go.jp http://vncpc.org http://wikipedia.org http://vnn.vn/thegioi/tintuc số trang web khác tìm thông tin baèng Google ... TRANG TÍNH TIẾT KIỆM CỦA NGƯỜI NHẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* PHẠM LÊ KHÁNH TRANG TÍNH TIẾT KIỆM CỦA NGƯỜI NHẬT... Chương BIỂU HIỆN CỦA TÍNH TIẾT KIỆM CỦA NGƯỜI NHẬT TRONG ĐỜI SỐNG THƯỜNG NGÀY 2.1 Việc giáo dục, phát động ý thức tiết kiệm 2.1.1 Trong gia đình Ngay từ nhỏ, người Nhật nhận thức nước Nhật nghèo tài... đạo ăn sâu tâm thức người Nhật, góp phần tạo nên đức tính đáng quý dân tộc Nhật Đó tính tiết kiệm mà chúng tơi xin phép trình bày luận văn 1.2 Cội nguồn ý thức tiết kiệm người Nhật Bản 1.2.1 Những