1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội nông nghiệp người nhật vùng đông bắc truyền thống và biến đổi

105 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM - LƯU THẾ BẢO ANH LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP NGƯỜI NHẬT VÙNG ĐÔNG BẮC - TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 603150 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGƠ VĂN LỆ Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CẢM ƠN  Trước tiên, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học khoa xã hội nhân văn- Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, người giảng dạy, hướng dẫn, cung cấp nguồn tri thức vô giá, hữu ích qua buổi giảng dạy, tài liệu, sách hay suốt năm học cao học Châu Á học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giáo sư- Tiến sĩ Ngô Văn Lệ, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tơi bước để hồn chỉnh luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ mặt tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi, giúp vượt qua khó khăn q trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn quý thầy cô hội đồng phản biện có nhận xét quý báu để luận văn tơi thêm hồn chỉnh LƯU THẾ BẢO ANH MỤ C L ỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Thao tác hóa khái niệm 16 1.1.2 Mối quan hệ lễ hội 21 1.1.3 Cấu trúc chức lễ hội 22 1.1.4 Phân loại lễ hội 23 1.1.4.1 Tiêu chí phân loại lễ hội truyền thống Nhật Bản 23 1.1.4.2 Lễ hội nghề nghiệp .25 1.1.4.3 Lễ hội lịch sử 26 1.1.4.4 Lễ hội tôn giáo .26 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu lễ hội 27 1.1.6 Các lý thuyết nghiên cứu lễ hội 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên Nhật Bản 32 1.2.2 Đặc điểm kinh tế- văn hóa- xã hội Nhật Bản 38 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP NGƯỜI NHẬT VÙNG ĐÔNG BẮC 47 2.1 Tổng quan lễ hội Nhật Bản 47 2.2 Đặc điểm lễ hội nông nghiệp truyền thống Nhật Bản 47 2.2.1 Lễ 47 2.2.2 Hội 49 2.3 Lễ hội nông nghiệp truyền thống vùng Đông Bắc 51 2.3.1 Lễ hội Kanto tỉnh Akita 51 2.3.1.1 Nguồn gốc lễ hội 52 2.3.1.2 Chủ thể lễ hội .53 2.3.1.3.Thời gian không gian lễ hội .53 2.3.1.4.Các bước nghi lễ tiến hành lễ hội 53 2.3.1.5 Mục đích ý nghĩa lễ hội 57 2.3.2 Lễ hội Aomori Nebuta tỉnh Aomori 59 2.3.2.1 Nguồn gốc lễ hội 59 2.3.2.2 Chủ thể lễ hội 60 2.3.2.3 Thời gian không gian .61 2.3.2.4 Các bước nghi lễ tiến hành lễ hội 61 2.3.2.5.Ý nghĩa lễ hội 65 2.3.3 Lễ hội Sendai tanabata tỉnh Miyagi 65 2.3.3.1 Nguồn gốc lễ hội 65 2.3.3.2 Chủ thể lễ hội 67 2.3.3.3 Thời gian địa điểm 67 2.3.3.4 Các bước nghi lễ tiến hành 68 2.3.3.5 Mục đích ý nghĩa lễ hội 71 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG 3: LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 73 3.1 Thực trạng lễ hội nông nghiệp Nhật Bản giai đoạn 73 3.1.1 Nhận diện lễ hội truyền thống 73 3.1.2 Thực trạng tổ chức lễ hội nông nghiệp vùng Đông Bắc –Nhật Bản 74 3.2 Một số biến đổi lễ hội nông nghiệp Nhật Bản 75 3.2.1 Đặc thù vùng Đông Bắc 75 3.2.2 Nguyên nhân biến đổi 76 3.3 Vai trò lễ hội nông nghiệp đời sống xã hội Nhật Bản giai đoạn 81 3.3.1 Cố kết cộng đồng 81 3.3.2 Tơn vinh nét truyền thống, thể tình u q hương đất nước 82 3.3.3 Bảo tồn sắc dân tộc 83 3.3.4 Phục vụ nhu cầu giải trí 84 3.3.5 Quảng bá hình ảnh địa phương đến khách du lịch 85 3.4 Đóng góp lễ hội nông nghiệp phát triển du lịch 86 3.5 Giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội nông nghiệp Nhật 87 3.6 Kinh nghiệm tổ chức lễ hội Việt Nam 88 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Error! Bookmark not defined DẪ N N HẬ P Lí chọn đề tài Nhật Bản nước công nghiệp phát triển vượt trội khu vực Châu Á.Vượt lên bước thăng trầm biến đổi, sau chiến tranh Thế Giới thứ II, nước bại trận Nhật cố gắng vượt qua thử thách, làm cho Thế Giới phải kinh ngạc thán phục, để ngày Nhật Bản suy tôn, nâng tầm giá trị với tượng “thần kỳ Nhật Bản” “Thần kỳ” thành tựu người Nhật từ việc lao động hăng say đem đến cho nhân loại phát kiến, sản phẩm ưu việt, tiện lợi cho xã hội loài người Bên cạnh đó, giai đoạn tồn cầu hóa ngày nay, Nhật Bản có mối quan hệ ngoại giao ổn định với nước Thế Giới, bao gồm Việt Nam Mối quan hệ Nhật-Việt ngày phát triển tốt đẹp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.Tại Việt Nam ngày có nhiều người Nhật sinh sống, làm việc, việc tìm hiểu văn hóa xã hội nước bạn để hiểu rõ đất nước Phù Tang không nằm ngồi mục tiêu góp phần làm sâu sắc mối quan hệ hai nước Nhật Bản ngồi thành cơng khoa học kỹ thuật, cịn phải nói đến nét đẹp từ giá trị văn hóa cổ truyền lâu đời, giá trị tinh thần tốt đẹp làm nên tinh thần Nhật Bản Những nét đẹp tinh hoa truyền thống trà đạo, võ sĩ đạo, kiếm đạo… tồn hàng ngàn năm, bên cạnh khơng thể khơng nói đến lễ hội truyền thống, nét độc đáo văn hóa Nhật tồn kéo dài theo thời gian ngày nét đặc trưng riêng xứ sở Mặt Trời mọc Là nước công nghiệp phát triển cao, thực tế Nhật Bản lại khơng đánh giá trị văn hóa cổ xưa mà cịn thành cơng việc bảo tồn văn hóa dân tộc, đặc biệt lễ hội truyền thống Đó nét riêng làm nên nước Nhật đại đan xen nét văn hóa cổ truyền tổn tiên để lại Giá trị Nhật Bản vừa kế thừa giá trị văn hóa truyền thống phương Đơng, vừa tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ văn minh phương Tây Có thể nói Nhật nước đầu việc quan tâm, trọng vấn đề bảo vệ di sản văn hóa truyền thống khu vực Châu Á giới Hoạt động hình thành từ kỷ XIX, sau Duy Tân Minh Trị Từ sau năm 1864, sóng học hỏi Tây Phương, di sản văn hóa, đặc biệt chùa chiền Phật giáo Nhật bị uy hiếp nghiêm trọng Tháng năm 1871 (năm Minh Trị thứ 4), Thái Chính Cung chấp nhận kiến nghị Đại học (tiền thân Bộ Giáo dục Nhật Bản ngày nay), ban hành “Phương sách bảo vệ cổ vật” nhằm bảo vệ tác phẩm mỹ thuật thủ công mỹ nghệ Nhật Bản Đây văn kiện mang tính Nhà nước liên quan đến bảo vệ di sản văn hóa truyền thống Chính phủ Nhật Bản Bên cạnh đó, thời điểm này, cơng tác chuẩn bị cho luật bảo vệ di sản thức đưa vào nghị trình Chính phủ Nhật Năm 1888, Nhật Bản thành lập Cục Điều tra Bảo vệ Bảo vật Quốc gia lâm thời Năm 1897, sở điều tra nước, Nhật Bản ban hành “Luật bảo vệ di tích chùa chiền cổ” Năm 1919, ban hành “Luật bảo vệ di tích lịch sử danh thắng thiên nhiên” Năm 1929, bắt đầu thực thi “Luật bảo tồn bảo vật quốc gia” Đây luật bảo vệ di sản có vai trò quan trọng Nhật Năm 1933, “Luật bảo vệ tác phẩm mỹ thuật quan trọng” ban bố Đến 1950, hậu chiến tranh giới thứ II nặng nề kinh tế Nhật chưa đạt đến tốc độ phát triển chóng mặt giai đoạn sau đó, Nhật Bản ban hành “Luật bảo vệ tài sản văn hóa” Đây xem luật hoàn thiện thời điểm tập hợp tất quy định pháp luật liên quan đến di sản văn hóa ban hành “Luật bảo vệ tài sản văn hóa” Nhật quy định cách cụ thể, minh xác từ thể chế hành hợp tác Trung ương địa phương trách nhiệm công dân, cá nhân sở hữu di sản văn hóa, quyền địa phương Trung ương lĩnh vực bảo vệ di sản văn hóa truyền thống Đây luật sử dụng khái niệm “văn hóa phi vật chất”, đưa số hoạt động văn hóa phong tục tập quán đặc sắc địa phương vào phạm vi bảo vệ Việc đưa khái niệm “văn hóa phi vật chất” vào luật mang tính Nhà nước thời điểm năm 1950 tiến đáng kể Vì Nhật Bản ý đến vấn đề mà quốc gia khác chưa ý đến: Vấn đề bảo vệ di sản văn hóa “vơ hình” Điều phát huy ảnh hưởng quan trọng đến chế định pháp luật bảo vệ di sản văn hóa giới sau quan niệm người vấn đề Cho đến luật áp dụng sau nhiều lần sửa chữa hoàn thiện Một di sản văn hóa phi vật thể lễ hội truyền thống dân tộc Lễ hội truyền thống coi người “giữ hồn” văn hóa, ăn tinh thần bao hệ, giáo dưỡng tâm hồn, tính cách người Nhật qua bao đời tận ngày cho ngày sau Trên thực tế, lễ hội dịp để hoài niệm kiện khứ, tái lại không gian, thời gian xưa nhằm lưu truyền cho hệ sau Nói cách khác lễ hội cầu nối xưa nay, giữ vai trò kết nối giá trị truyền thống Năm 2008, Việt Nam Nhật Bản kỷ niệm 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao song phương (21/9/1973-21/9/2008) bối cảnh quan hệ hai nước bước sang giai đoạn phát triển mới, hướng tới quan hệ đối tác chiến lược hồ bình phồn vinh nước Châu Á Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Việt Nam thị trường ưu tiên sách nhà đầu tư Nhật Bản Trong mảng đề tài lễ hội truyền thống vai trị lễ hội nông nghiệp Nhật Bản đánh giá lĩnh vực nghiên cứu thú vị, mảng ghép văn hóa đặc sắc chưa nghiên cứu sâu Vì nước có nguồn gốc nơng nghiệp nên từ sơ khai, nông nghiệp tảng để phát triển xã hội Đặc biệt lễ hội nông nghiệp vùng Đơng Bắc(Touhoku)-vựa lúa Nhật Bản nơi cung cấp gạo mặt hàng nông nghiệp cho thành phố trung tâm Sendai–thành phố lớn khu vực Đông Bắc khu vực Tokyo – Yokohama Vùng mang đậm nét truyền thống pha lẫn nét đại Thành phần nông dân nơi phần kế thừa nghề nghiệp tổ tiên để lại, phần niềm đam mê nơng vụ Do đó, làm cho yếu tố nơng nghiệp cịn phần lưu giữ rõ đời sống ngày Lễ hội nơi phản ánh công việc làm nông mang tính giáo dục tinh thần uống nước nhớ nguồn Điển hình lễ hội Nebuta thuộc tỉnh Aomori, lễ hội lồng đèn Kanto thuộc tỉnh Akita, lễ hội Tanabata tỉnh Miyagi ba lễ hội lớn vùng Đơng Bắc Những kiện văn hóa mang tính cộng đồng cao đồn kết phối hợp người dân địa phương từ công tác chuẩn bị nhiệt tình tham gia hoạt động diễn lễ hội.Các lễ hội đậm nét văn hóa hàng năm thu hút đơng đảo du khách tham quan đem đến lợi nhuận cao cho ngành cơng nghiệp khơng khói địa phương nơi dây Đến với lễ hội nông nghiệp nơi du khách nước phần hiểu mức độ khái quát lễ hội nông nghiệp, đồng thời qua có nhìn cận cảnh chi tiết công tác tổ chức việc lưu giữ văn hóa truyền thống nguời Nhật Theo thời gian hệ trẻ nơi tiếp nhận nét truyền thống nào, phát triển xu hướng phát triển cơng nghiệp nâng cao Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Lễ hội nông nghiệp người Nhật vùng Đông Bắc- truyền thống biến đổi” làm luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu rõ lễ hội nơng nghiệp Nhật Bản nói chung vùng Đơng Bắc nói riêng, để tìm ưu điểm, nét đặc sắc, đặc trưng lễ hội Nhật Bản Qua rút cách thức tổ chức, thời gian không gian lễ hội, phương thức, nguyên tắc việc tổ chức lễ hội Và bên cạnh đó, nêu rõ vai trị lễ hội truyền thống việc bảo tồn lưu giữ văn hóa địa phương nước Nhật Từ đó, có nhìn cụ thể xác đánh giá, kiến nghị cho phù hợp với việc bảo tồn hoạt động tổ chức lễ hội Việt Nam bối cảnh nước ta ngày phát triển mặt Lịch sử vấn đề Theo giới chun mơn nghiên cứu văn hóa lễ hội truyền thống đề tài khơng phải hồn tồn mới, đề tài nhiều nhà nghiên cứu 89 Tuy nhiên, với nhiều loại hình phương thức tổ chức đa dạng lễ hội đặt khơng khó khăn, bất cập cơng tác quản lý Nếu tính số 50% số lễ hội tổ chức, ước tính ngày đất nước ta có 10 lễ hội diễn ra, chưa kể đến số lượng loại hình lễ hội phát sinh - Vấn đề chi phối khơng sức người, sức của, tiền bạc thời gian nhân dân, ảnh hưởng tới q trình lao động sản xuất, học tập cơng tác tầng lớp nhân dân Qúa trình sống đan xen, xen kẽ cộng đồng cư dân cần giải pháp thích hợp Trường hợp tỉnh Bình Dương tập trung nhiều khu công nghiệp, công dân đa phần địa phương khác tụ họp lại, sinh hoạt đời sống có pha trộn Trình dộ dân trí cao hiểu biết thiên nhiên, đất nước, khoa học cao niềm tin tín ngưỡng giảm Ngồi ra, khơng tượng thiếu lành mạnh xuất số lễ hội làm phiền lòng du khách dịch vụ khấn thuê, xóc thẻ, bán ấn, chèo kéo khách tham gia trò chơi cá cược, nâng giá dịch vụ tùy tiện điều đáng lo ngại phai mờ, xói mịn giá trị, sắc lễ hội truyền thống Ở thách thức không tác động tiêu cực kinh tế thị trường mà chuyển đổi giá trị Trong trước giá trị tinh thần yêu cầu thực nếp sống văn minh văn hóa lễ hội coi trọng xuất tư tưởng trục lợi, thương mại hóa hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội, làm cho giá trị vật chất lấn át giá trị văn hóa truyền thống đạo đức Việc phát triển loại hình lễ hội du lịch xu tất yếu, chưa dự báo kịp thời, chưa có quan tâm mức, đầu tư đồng thiếu tính tốn khoa học dẫn đến phá vỡ cảnh quan thiên nhiên giá trị vốn có di tích Trong cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở nay, kế thừa truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc yêu cầu tất yếu, song việc kế thừa giá trị văn hóa truyền thống phải có chọn lọc, có phê phán có sáng tạo riêng Do đó, bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị lễ hội vấn đề đặt mang tính cấp bách có nhiều ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng 90 Ðể công tác tổ chức lễ hội ngày đạt hiệu cao cần trọng công tác tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa tơn vinh công trạng danh nhân thờ để nhân dân hiểu rõ giá trị di tích quy định pháp luật có liên quan, kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc, đẩy mạnh tuyên truyền thực nếp sống văn hóa lễ hội, làm cho lễ hội ngày văn minh, thật trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - văn hóa địa phương Trước mở hội, phải có tính tốn cân nhắc kỹ lưỡng, có kế hoạch chi tiết, cụ thể Mỗi lễ hội cần xây dựng kịch phù hợp gắn với chủ đề riêng lễ hội Ðây vấn đề cần khảo cứu nghiên cứu kỹ lưỡng có bước thể nghiệm để định hình nghi thức lễ hoạt động hội Chính quyền địa phương cấp cần quản lý chặt chẽ việc quy hoạch xếp hàng quán, dịch vụ vui chơi giải trí hợp lý, tạo điều kiện để nhân dân địa phương có thêm thu nhập bảo đảm tính văn hóa hoạt động dịch vụ, không tạo kẽ hở nảy sinh tượng tiêu cực, làm sắc văn hóa ý nghĩa tốt đẹp lễ hội Khai thác nguồn lực từ tổ chức, cá nhân, đóng góp cho việc giữ gìn di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể liên quan đến lễ hội; khuyến khích sáng tạo nhân dân hoạt động văn hóa lễ hội Khuyến khích nhà đầu tư, thành phần kinh tế nước, kiều bào ta nước đầu tư tơn tạo di tích tham gia hoạt động tổ chức lễ hội để hướng đồng bào với nguồn cội, tổ tiên Sử dụng nguồn thu từ lễ hội mục đích, phục vụ tốt cơng tác bảo tồn di tích hoạt động lễ hội Ðể thực tốt việc bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống, trước hết, cần quan tâm cấp quyền địa phương Tạo điều kiện thuận lợi cho lễ hội dân gian tồn phát triển đời sống xã hội việc phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống Từ đó, nhân dân có điều kiện giữ gìn, tham gia, phục hồi lễ hội truyền thống Quan tâm đầu tư chỉnh 91 trang đường giao thông Quan tâm lực lượng nghệ nhân, già làng, trưởng để khai thác vốn tài liệu lễ hội truyền thống từ đời sang đời khác Phát triển du lịch gắn liền với lễ hội Chính quyền cấp bộ, ngành liên quan hỗ trợ xây dựng dự án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức hiểu biết đồng bào lễ hội, từ thu hút đơng đảo tầng lớp nhân dân bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Tiểu kết chương Trong chương 3, chúng tơi trình bày thực trạng biến đổi lễ hội nông nghiệp Nhật giai đoạn Và xu hướng phát triển lễ hội ngày Qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc tổ chức lễ hội Lễ hội nông nghiệp thể đậm nét giá trị văn hóa dân tộc có vai trị khơng nhỏ đời sống xã hội Lễ hội môi trường thuận lợi để bảo tồn phát triển yếu tố văn hóa truyền thống Hiện có nhiều lễ hội nông nghiệp truyền thống phục hồi phát triển phù hợp với nhu cầu phát triển thời đại Đối với tài sản văn hóa truyền thống, Nhật Bản không dừng lại việc “bảo vệ, giữ gìn” Chính phủ Nhật Bản coi việc phát huy tác dụng thực tế tài sản văn hóa, đặc biệt nhận thức giáo dục Việc bảo tồn di sản văn hóa khơng thể đóng khung phạm vi bảo tàng, giá trị văn hóa truyền thống chết không làm sống lại đời sống cộng đồng cư dân quốc gia dân tộc Chính thế, Chính phủ Nhật tìm biện pháp để giúp nhiều người hiểu rõ tính lịch sử giá trị văn hóa di sản văn hóa truyền thống Khi nhiều người biết giá trị văn hóa truyền thống, lúc chức di sản bị biến đổi Có lẽ khơng phải ngẫu nhiên, người Nhật gọi di sản văn hóa truyền thống “tài sản văn hóa” nghệ nhân dân gian gọi “Quốc bảo dân gian” 92 KẾ T L U ẬN Là nước có nguồn gốc nơng nghiệp, nên lễ hội nơng nghiệp người giữ hồn văn hóa cho người Nhật thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày Lễ hội nông nghiệp Nhật nơi tiếp xúc giao lưu, gia đình, xóm làng, khu phố góp phần gắn kết cộng đồng Tuy ngày lễ hội nông nghiêp Nhật Bản không tồn nguyên vẹn mà bị pha trộn.Qua lễ hội phân tích lễ hội nơng nghiệp hoạt động văn hóa cộng đồng tất yếu nảy sinh để đáp ứng nhu cầu giao lưu, thưởng thức văn hóa đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh cảu người ước vọng mùa màng bội thu, sống sung túc Do người Nhật có ý thức việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nhưng Nhật Bản ngày bị tác động q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, văn hóa truyền thống nhiều bị biến đổi từ hình thức đến cách thức tổ chức Qua nghiên cứu phần hiểu cách thức tổ chức quản lý lễ hội truyền thống từ cấp địa phương đến cấp nhà nươc Nhật rút học kinh nghiệm cho việc tổ chức quản lí lễ hội Việt Nam Đề tài cịn hạn chế mặt tư liệu chuyên ngành nên trình bày phần lễ hội nơng nghiệp ngườ Nhật vùng Đông Bắc Chúng ta biết, Việt Nam Nhật Bản hai quốc gia có văn hóa truyền thống với nhiều nét tương đồng Sự tương đồng sản phẩm q trình phát triển lâu dài hàng ngàn năm sở chia sẻ giá trị chung bắt nguồn từ hoàn cảnh kinh tế - xã hội trình giao lưu, tiếp biến văn hóa có tính quốc tế Có thể nói, tận cuối thời Cận (trước 1868), Nhật Bản quốc gia có kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, nông dân chiếm tới 80% tổng dân số nước, tình trạng cấu dân số gần giống với cấu dân số Việt Nam vào năm nửa cuối kỷ XX Vậy trải qua hàng ngàn năm, cư dân hai miền đất lấy nông nghiệp làm tảng kinh tế chủ yếu Qua bao đời, người Nhật người Việt lấy việc trồng lúa nước, đánh 93 bắt cá làm kế sinh nhai chủ yếu; lấy lúa gạo, rau cá làm thực phẩm bữa ăn Vì vậy, cách nghĩ, lối sống tín ngưỡng từ xa xưa cư dân hai nước bên cạnh khác biệt, có nhiều nét giống Dù nước có sắc thái độc đáo riêng cách ứng xử với môi trường xung quanh, thái độ với thiên nhiên có số chung cư dân nông nghiệp Cả người dân Việt Nam Nhật Bản từ xưa mang tâm thức tín ngưỡng đa thần, tơn thờ lực lượng tự nhiên tơn kính tổ tiên vị anh hùng dân tộc Tuy nhiên, tương đồng văn hóa mà đề cập đến cịn có sở vơ quan trọng khác hình thành hệ trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa có tính quốc tế hai nước Nếu quan hệ kinh tế hai nước thấy bắt đầu quãng từ kỷ XV mối liên hệ văn hóa hai nước xuất từ sớm trước thơng qua việc tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc cổ đại Nhật Bản coi có tiếp nhận văn hóa Trung Quốc rõ nét từ khoảng kỷ thứ IV thông qua Bán đảo Triều Tiên; Việt Nam địa liền kề với Trung Quốc nên giá trị văn hóa văn minh vĩ đại ảnh hưởng đến sớm nhiều Điều quan trọng từ thuở xa xưa ấy, hai dân tộc Việt, Nhật tiếp nhận giá trị Phật giáo, Khổng giáo, Đạo giáo…để làm giàu phát triển văn hóa cho riêng dân tộc Đặc biệt từ thời cổ đại, hai quốc gia tiếp thu chữ Hán làm văn tự thống, áp dụng nguyên tắc học thuyết Khổng giáo để xây dựng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài tổ chức máy xã hội Cho dù cách tiếp thu phát triển giá trị nước có nét đặc thù, song khơng thể phủ nhận rằng, giá trị hình thành nên sở tương đồng ban đầu vô quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp xúc văn hóa trực tiếp hai nước thời kỳ lịch sử sau Xét mối quan hệ Việt- Nhật 35 năm qua, với việc thắt chặt mối quan hệ hai nước, hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản ngày phát triển Sở dĩ có thành đáng tự hào trên, lý khách quan phát triển tốt đẹp 94 mối quan hệ hai nước tạo môi trường thuận lợi cho việc hợp tác, cịn có số nguyên nhân chủ quan, xuất phát từ nhu cầu, thực lực khả đáp ứng hai nước Về phía Việt Nam, điều kiện tiến hành cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, việc cải cách giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho đất nước đòi hỏi cấp bách Chúng ta quốc gia có dân số trẻ, có nguồn lao động dồi dào, song lại bị hạn chế trình độ Chúng ta cần hỗ trợ, giúp đỡ quốc gia có kinh nghiệm khả tài vấn đề Trong đó, Nhật Bản cường quốc kinh tế thứ hai Thế giới, Nhật Bản có 100 năm kinh nghiệm cải cách giáo dục đào tạo nhân lực, điều quan trọng với tỷ lệ già hóa dân số cao nay, Nhật Bản cần bổ sung lực lượng lao động Như là, với nhu cầu Việt Nam khả đáp ứng Nhật Bản, mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn lĩnh vực hồn tồn khả thi có triển vọng Tuy vậy, cịn có vấn đề cần phải giải muốn phát triển hợp tác Thứ nhất, hợp tác giáo dục, hai nước hạn chế việc Việt Nam cần Nhật Bản hỗ trợ đó, khn khổ nguồn vốn ODA, quan hệ hợp tác phải từ hai phía, sở hai bên có lợi Rõ ràng cần có định hướng tổng thể, kế hoạch hợp tác dài với phía bạn, cần trọng đến việc Việt Nam cung cấp dịch vụ giáo dục môi trường nghiên cứu cho người Nhật Bản Việt Nam vị trí địa lý quan trọng mặt trị, lại điểm giao tiếp văn hóa Trung Hoa luồng văn hóa Đơng Nam Á, đồng thời chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây từ thời Pháp thuộc Văn hóa Việt Nam thực đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu Nhật Bản Nếu có sách biện pháp khuyến khích rõ ràng chắn tương lai gần việc giao lưu học tập nghiên cứu với Nhật Bản phát triển Mặt khác, việc hợp tác giáo dục cần triển khai cấp giáo dục trung học tiểu học Cần tăng cường hợp tác mặt học thuật giáo dục cấp độ này, không dừng lại giúp đỡ sở vật chất, hay việc giao lưu thanh, 95 thiếu niên Đề tài tiền đề cho cơng trình nghiên cứu tiếp nối lễ hội nông nghiệp khu vực Đông Nam Á khu vực nước 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO A BÀI TRÍCH BÁO-TẠP CHÍ: Nguyễn Sinh Cúc (1998), Nơng nghiệp Nhật Bản chuyển mạnh sang chất lượng cao, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 237, tr 60-64 Lê Quý Đức (1996), Thực trạng lễ hội dân gian cổ truyền nước ta nay, Tạp chí văn hóa dân gian, Số 1, trang 21-25 Vũ Minh Giang (2003), Một hướng tiếp cận văn hoá Nhật Bản truyền thống, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 2, trang 42 – 47 Hồ Hoàng Hoa (1992), Lễ hội cổ truyền Nhật Bản, Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Số 104, trang 51 – 52 Hồ Hoàng Hoa (2000), Nhật Bản lịch sử với số ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa , Nghiên cứu Nhật Bản Số 6, trang 24 – 29 Hồ Hoàng Hoa (2003), Ảnh hưởng số loại hình văn hóa đại Nhật Bản Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 4, trang 65 – 67 Nguyễn Tuấn Khanh (2001), Những tính cách truyền thống người Nhật Bản , Nghiên cứu Nhật Bản Số 2, trang 27 – 33 Phan Hải Linh (2005), Lễ hội miền Nam phủ OsaKa kỉ XVI qua ghi chép KuJou Masamoto , Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 2, trang 52 – 55 97 Hoàng Minh Lợi (2011), Ẩm thực truyền thống khu vực Phú Sĩ Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 7, trang 49 10 Hoàng Minh Lợi (2005 ), Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời Trung Thế, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 5,trang 59 – 68 11 Kataoka Sachihiko (2005),140 năm cận đại Nhật Bản đặc trưng văn hóa Nhật Bản ,Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 2, 2005, trang 20 – 27 12 Phạm Hồng Thái (2003),Tín ngưỡng truyền thống người Nhật – Nguồn gốc số quan niệm bản, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 1, trang 44 – 50 13 Phạm Hồng Thái (2003), Tín ngưỡng truyền thống người Nhật qua vài nghi lễ phổ biến , Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 5, trang 42 – 47 14 Nguyễn Tân Tuân (2004), Ngày lễ "các cậu bé" Nhật Bản , Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 3, trang 78 – 79 15 Nhật Vương (2003),Vai trị giá trị văn hóa truyền thống q trình đại hóa xã hội Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 2, trang 23 – 26 16 Mạnh Xuân (2001),Một ngàn năm văn hóa Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 5, trang 36 – 41 B SÁCH TIẾNG VIỆT 98 17 Đinh Văn Hạnh- Phan An (2004), Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa- Vũng Tàu, NXB Trẻ 18 Toan Ánh (1960), Nếp cũ hội hè đình đám, NXB Trẻ 19 Phan Kế Bính (1995), Việt Nam phong tục, NXB Văn Học 20 Lê Ngọc Canh (2000), Văn hóa dân gian thành tố, Trường Cao Đẳng Văn hóa, tpHCM, NXB Văn hóa thơng tin 21 Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hóa Đông Nam Á, NXB ĐHQG Hà Nội 22 Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2008), Giới thiệu văn hóa Phương Đơng, NXB Hà Nội 23 Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo Dục 24 Chu Xuân Diên (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB ĐHQG TP.HCM 25 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn học,NXB Văn hóa thơng tin 26 Alessandro Falasi (2004), Lễ hội- in trong: Folklore số thuật ngữ đương đại, tr131 27 Nhiều tác giả (1996), Folklore số thuật ngữ đương đại, NXB ĐHQG, HCM 28 Nhiều tác giả (2014), Lễ hội cộng đồng: truyền thống biến đổi, NXB ĐHQG TP.HCM 29 Vũ Minh Giang (2006), Về số tác nhân tạo nên văn hóa Nhật Bản truyền thống,NXB ĐH KHXH& NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Huỳnh Văn Giáp (2004), Địa lý Đông Bắc Á: Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản, NXB ĐHQGTp Hồ Chí Minh 31 Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, NXB Giao thơng vận tải 32 Lưu Minh Hàn (chủ biên)(2002): Lịch sử giới thời trung cổ, NXB TPHCM 33 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội, nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB KHXH 34 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới 35 Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, NXB VHDT 99 36 Ngô Minh Thủy, Ngô Tự Lập (2003),Nhật Bản đất nước, người, văn học ,NXB Văn hóa – Thơng tin 37 Will Durant- Nguyễn Hiến Lê dịch (1974), Nguồn gốc văn minh, NXB Phục Hưng 38 Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc nguời, NXB ĐHQG TP.HCM 39 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hóa 40 Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 41 Đỗ Văn Minh (1965), Cá tính tâm tình người Nhật , NXB Sài Gịn 42 Hồng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 43 Hạ Lan Phi (2001), Tình hình trị – xã hội Nhật Bản năm 2001, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản 44 Lê Văn Quang (1998), Lịch sử Nhật Bản ,Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn 45 Đặng Đức Siêu (2007), Tinh hoa văn hóa phương Đông : Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, NXB Giáo dục 46 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, NXB Tp HCM 47 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 48 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, NXB Văn hóa thơng tin 49 Vũ Ngọc Khánh – Phạm Minh Thảo – Nguyên Vũ (2003), Từ điển văn hóa dân gian, NXB Văn hóa thơng tin 50 Thạch Phương- Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội C TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 51 真野俊和 (2001) :日本の祭りを読み解く、日本社(Shinno Toshikazu (2001), Nihon no matsuri wo yokitoku, NXB Yoshikawa Hirofumi) 52 岩波書店(1967):日本歴史古代2、社岩波書店(Iwanami shoten 100 (1967) :Nihonshi kodai 2, Nxb Iwanami shoten) 53 菅田正明(2007):日本の祭り知れば知るほど、日本社(Sugata Masaaki (2007), Shireba shiruhodo Nihon no matsuri, Lễ hội Nhật Bản- Càng hiểu yêu mến, NXb Nihonsha) 54 諏訪治夫(1991) :日本の祭りと芸術、吉川博史者(Suwa Haruo (1991), Nihon no matsuri to gejutsu, Lễ hội Nhật nghệ thuật, NXB Yoshikawa Hiroshi) 55 朝日新聞社(2004) :日本の祭り1 56 ぷりずむ (2015) :ねぶた祭り D TÀI LIỆU MẠNG 57 Nebuta matsuri, http://www.japan-guide.com/e/e3755.html, 17/01/2016 58 Kanto matsuri,http://www.japan-guide.com/e/e3627.html, 21/2/2016 59 日本の人口、http://www.stat.go.jp/data/jinsui/new.htm, 25/03/2016 60 Nihonnomatsuri,Nebutamatsuri,http://www.hayashitai.com/nebutarekisi.html,1 2/07/2015 61 祭 り の 歴 史 、 ね ぶ た 祭 り http://qooneln.com/aomori-nebutamatsuri-history 08/07/2015 62 Nebutamatsuri,http://japan-web-magazine.com/japanese/japan-aomori-nebutafestival1-japanese.html 8/11/2015 63 かんと秋田、http://www.kantou.gr.jp/about/ 64 竿燈 祭り原起、http://www.kantou.gr.jp/faq.htm 65 七夕祭り、https://kotobank.jp 66 http://www.dulichvtv.com/guide_Tohoku_Nhat_Ban_1438.html 67 東北の特徴、http://www.nhk.or.jp/daisuki-tohoku/ 68 昔の写真や道具、http://www.shinmai.co.jp/onbasira/2016/03/post-321.html 69 農 http://www.zenchu-ja.or.jp/other/AGURI/VILLAGE/village_hosaku01.html 作 101 70 東北の情 http://www.kahoku.co.jp/tohokunews/201601/20160129_75038.html 71 祭り伝統芸能 http://www.city.kanzaki.saga.jp/main/65.html 72 東北のねぶた祭り http://j-town.net/aomori/news/localnews/209818.html?p=all 03/08/2015 73 イベント事業ラインナップ、 http://www.akita-nigiwai-au.jp/event/3623.html 24/11/2012 、 74 Aomorir http://dd.hokkaido-np.co.jp/news/area/aomori/1-0261000.html07/12/2015 75 宗教年鑑 ,http://www.bunka.go.jp/tokei_hakusho_shuppan/hakusho_nenjihokokusho/shukyo _nenkan/ 31/03/2016 76 人口 http://www.stat.go.jp/index.htm 18/03/2016 77 東 北 農 業 03/04/2015 http://www.maff.go.jp/tohoku/seisaku/gurafutozu/index.html 102 ST T Số hì nh 1.1 2 3 PH Ầ N PH Ụ L Ụ C DA N H M ỤC H Ì N H Ả NH V À B I ỂU Nộ i dung hình ả n h Tá c gi ả/ Ng u ồn Nguổn: Japan, Phâ n kỳ l ịc h s N hậ t B ản lonely planet travel survial kit, Christ Taylor, 6th Editon, p.13 Bi ểu đồ phát t ri ể n dâ n s ố qua c ác nă m Bản đồ vùng Đông Bắc – Nhật Bản 38 51 Bài tế lễ Norito 2 Kiệu Mikoshi Kiệu Mikoshi ngày Sưu tầm internet Kiệu Mikoshi Kiệu Dashi ngày 10 Lễ h ội Ka nt o ngà y x ưa 11 Quanh cảnh lễ hội Kanto vào ban đêm Sưu tầm internet Sư u tầ m inte rnet “N iho n No ma ts uri ” Sư u tầ m inte rnet “N iho n No ma ts uri ” 12 Các kỹ thuật nâng kanto 13 10 Bảng quy chuẩn lồng đèn lễ hội 14 11 15 12 Lễ hội Nebuta Lễ hội Nebuta tỉnh Aomori ngày 37 Sư u tầ m inte rnet Sư u tầ m inte rnet Sư u tầ m inte rnet sưu tầm internet Quang cảnh lễ Kanto ban ngày Tr an g “Shi nka se n de meg uru to uho ku no o mat s ur i” “Shi nka se n de meg uru to uho ku no o mat s ur i” “N iho n No ma ts uri ” Sư u tầ m inte rnet 46 49 50 52 53 55 56 57 58 62 63 103 Một cỗ lồng đèn q trình hồn thành Vũ cơng haneto 16 13 17 14 18 15 Những lời ước nguyện treo nhánh trúc 19 16 Lễ hội Tanabata ngày “L ễ h ội Ne but a” “Shi nka se n de meg uru to uho ku no o mat s ur i” “Shi nka se n de meg uru to uho ku no o mat s ur i” Sưu tầm internet 64 65 70 71 ... nghiệp: lễ hội nông nghiệp lễ hội ngư nghiệp -Lễ hội lịch sử -Lễ hội tôn giáo 1.1.4.2 Lễ hội nghề nghiệp Lễ hội nghề nghiệp bao gồm lễ hội nông nghiệp lễ hội ngư nghiệp Nổi bật lễ hội nông nghiệp gồm... trạng lễ hội nông nghiệp Nhật Bản giai đoạn 73 3.1.1 Nhận diện lễ hội truyền thống 73 3.1.2 Thực trạng tổ chức lễ hội nông nghiệp vùng Đông Bắc ? ?Nhật Bản 74 3.2 Một số biến đổi lễ hội. .. ấm áp tới người Xét nội dung lễ hội chia thành: lễ hội nghề nghiệp (lễ hội nông nghiệp lễ hội ngư nghiệp) , lễ hội lịch sử, lễ hội tôn giáo Mặt khác, dựa quy định nghi lễ Thần đạo, lễ hội phân

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w