1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách ngôn ngữ của trung quốc đối với các tộc người thiểu số

116 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG PHẠM NGỌC THÚY VI CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGƠ VĂN LỆ TP Hồ Chí Minh- 2012 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước tiên xin chân thành gửi lời tri ân đến GS.TS Ngô Văn Lệ _ người Thầy tận tụy đầy nhiệt tâm hướng dẫn, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Việt người Thầy ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thiện chương trình học từ cử nhân đến thạc sĩ Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp.HCM Tôi xin gửi lời tri ân đến TS Hồ Minh Quang hết lịng giúp đỡ tơi từ khâu chọn đề tài đến việc tìm tài liệu cho luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy cô giáo vụ khoa Đơng Phương học, phịng Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, gia đình, bạn bè, ln động viên, cổ vũ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Bố cục luận văn 15 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ 17 1.1 Những vấn đề chung 17 1.1.1 Vấn đề dân tộc 17 1.1.2 Vấn đề ngôn ngữ 20 1.1.3 Vấn đề tộc người ngôn ngữ 21 1.2 Khái quát tộc người thiểu số tình hình ngơn ngữ Trung Quốc 26 1.2.1 Tình hình tộc người đất nước Trung Quốc 26 1.2.2 Hiện trạng sử dụng ngôn ngữ tộc người thiểu số Trung Quốc 28 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ 32 2.1 Bối cảnh đời sách ngơn ngữ 32 2.2 Nội dung sách ngơn ngữ 33 2.2.1 Nguyên nhân đời sách ngôn ngữ 33 2.2.2 Quan điểm nhà nước Trung Quốc sách ngơn ngữ tộc người thiểu số 37 2.2.3 Hiến pháp văn luật có liên quan đến sách 40 2.3 Biện pháp thực ưu khuyết điểm sách ngơn ngữ tộc người thiểu số Trung Quốc 47 2.3.1 Biện pháp thực 47 2.3.2 Ưu điểm sách 55 2.3.3 Hạn chế sách 59 Chương 3: CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 65 3.1 Ý nghĩa, vai trị sách 65 3.2 Đường hướng phát triển sách tương lai 67 3.3 Bước đầu so sánh sách ngơn ngữ tộc người thiểu số Trung Quốc Việt Nam 72 3.3.1 Tình hình tộc người ngơn ngữ Việt Nam 72 3.3.2 Nét tương đồng khác biệt sách ngơn ngữ tộc người thiểu số Trung Quốc Việt Nam 74 3.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Phụ lục 99 Phụ lục 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, có nhiều cách để người giao tiếp với Trong đó, ngơn ngữ phương tiện thoả mãn tất nhu cầu giao tiếp người Sở dĩ ngôn ngữ trở thành cơng cụ giao tiếp vạn hành trình người, từ lúc người xuất tận ngày Phương tiện giao tiếp bổ sung hoàn thiện dần theo lịch sử tiến hoá nhân loại, theo trào lưu xu hướng tiếp xúc văn hố có từ cổ xưa đến tận ngày Ngơn ngữ văn hóa hai khái niệm tồn song song gắn bó mật thiết với Mỗi tộc người sở hữu ngơn ngữ văn hóa riêng biệt Ngơn ngữ văn hóa tộc người nét đặc trưng để nhận biết tộc người phân biệt tộc người với tộc người khác Và ẩn văn hóa đặc điểm, tập quán, phong tục tộc người ngơn ngữ phương tiện để người lưu truyền văn hóa từ đời sang đời khác Trung Quốc biết quốc gia đa tộc người Ngồi tộc người Hán chiếm đa số cịn 55 tộc người thiểu số chung sống hịa bình Không giống số quốc gia giới, Trung Quốc sở hữu văn hóa lâu đời vô rực rỡ, đa dạng Sự phong phú cấu thành từ văn hóa riêng biệt tộc người đất nước vĩ đại Tuy văn hóa tộc Hán xem văn hóa đặc trưng Trung Quốc, khơng thể phủ định rằng, khơng có bổ sung văn hóa tộc người thiểu số hẳn khơng thể có Trung Quốc lung linh, huyền ảo đầy sắc màu Bên cạnh đa dạng văn hóa phong phú ngơn ngữ Có thể nói, giới có quốc gia phong phú ngôn ngữ Trung Quốc Bên cạnh chữ Hán công nhận chữ quốc ngữ 55 tộc người cịn lại, ngoại trừ tộc Hồi vốn sử dụng tiếng Hán tộc Mãn gần chuyển sang dùng tiếng Hán 53 tộc người cịn lại có ngơn ngữ riêng mình, có 21 tộc người có chữ viết riêng Có thể thấy rằng, bên cạnh phong phú ngôn ngữ hàng loạt vấn đề đặt cho sách dân tộc Trung Quốc Bởi lẽ, đa dạng xét khía cạnh đồng nghĩa với phức tạp khó thống Hơn nữa, lại đa dạng ngơn ngữ lại khó khăn Do đó, nói, sách dân tộc vấn đề vơ nhạy cảm sách ngôn ngữ tộc người thiểu số lại vấn đề nan giải đặt cho phủ Trung Quốc Chính ngơn ngữ văn tự đặc trưng tộc người, nên sách ngơn ngữ nội dung quan trọng sách dân tộc quốc gia Và thế, phủ Trung Quốc đặc biệt quan tâm trọng đến cơng tác thực sách ngơn ngữ Nổi trội lên sách ngơn ngữ tộc người thiểu số Đây vấn đề nhạy cảm thể quan điểm mục tiêu cai quản đất nước nhà nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa Có thể nói, tất nguyên nhân động lực lực hấp dẫn lớn dẫn chúng tơi đến với đề tài “Chính sách ngơn ngữ Trung Quốc tộc người thiểu số” Với đề tài này, chúng tơi hi vọng nghiên cứu để tìm hiểu cách nhất, tồn diện sách ngơn ngữ Trung Quốc tộc người thiểu số Qua đó, hiểu phần sách dân tộc Trung Quốc, để có thêm tri thức nguồn tư liệu việc so sánh sách ngơn ngữ Trung Quốc Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trung Quốc quốc gia đa tộc người, đa ngôn ngữ đa văn hóa, việc quản lý đất nước khó khăn phức tạp Thế nhưng, đất nước Trung Quốc không ngừng phát triển lên, điều thật đáng để quan tâm nghiên cứu Với đề tài “Chính sách ngơn ngữ Trung Quốc tộc người thiểu số” chúng tơi tin nhiều cung cấp nhìn khái quát cách thức quản trị đất nước nhà nước Trung Quốc qua sách dân tộc Từ đó, thấy uyển chuyển, tinh tế phủ Trung Quốc việc hịa hợp tộc người _ vốn vấn đề nhạy cảm khó khăn quốc gia đa tộc người Và cuối cùng, qua việc so sánh với sách ngơn ngữ Việt Nam tộc người thiểu số, thấy ưu khuyết hai nước Từ đó, rút học kinh nghiệm cho nhà nước Việt Nam sách ngơn ngữ nói riêng sách dân tộc nói chung Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, thực cách nghiêm túc, khoa học với niềm say mê thân với hi vọng mang lại kiến thức thú vị, bổ ích cho quan tâm đến lĩnh vực trị Trung Quốc nói chung sách dân tộc Trung Quốc nói riêng Đồng thời, đề tài nghiên cứu thành cơng chúng tơi tin tưởng góp phần vào kho tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Trung Quốc học nói riêng cho nghiên cứu Châu Á Học nói chung Ý nghĩa thực tiễn đề tài: đề tài tư liệu cần thiết nghiên cứu lịch sử trạng sách ngơn ngữ cho tồn quốc nói chung, sách ngơn ngữ cho tộc người thiểu số nói riêng Trung Quốc, cung cấp cho người đọc tranh tồn diện tình hình quản lý đường hướng phát triển hệ thống ngôn ngữ phức tạp địa bàn Trung Quốc Ý nghĩa khoa học đề tài: liệu kết phân tích đề tài kênh quan trọng việc nghiên cứu quan điểm sách ngơn ngữ nói riêng tổng thể sách nói chung nhà nước Trung Quốc tộc người thiểu số, góp thêm lý luận khoa học cho việc nghiên cứu mối quan hệ nhà nước tộc người thiểu số Lịch sử nghiên cứu đề tài Đất nước Trung Hoa ln đề tài rộng mở đầy bí ẩn nhà nghiên cứu nước Trung Quốc Có thể nói, tất lĩnh vực ngơn ngữ, văn hóa, trị, ngoại giao Trung Quốc tạo cho nhà nghiên cứu hiếu kỳ đến khó hiểu Trung Quốc người đất nước huyền bí, với thành tựu đạt ngày Trung Quốc khiến phải quan tâm thán phục Để có vị này, thiết nghĩ trước hết nhà nước Trung Quốc phải định ổn tình hình nước Là quốc gia đa tộc người, dân số vào loại đơng nhì giới Trung Quốc làm để tộc người trở nên hòa hợp thống nhất? Có lẽ có nhiều nhà nghiên cứu thuộc quốc gia khác giới tìm hiểu vấn đề liên quan đến vấn đề tộc người sách ngơn ngữ Trung Quốc Nhưng chúng tơi thiết nghĩ, để có nhìn cụ thể “chính sách ngơn ngữ Trung Quốc tộc người thiểu số” nên xuất phát từ nhận định, nghiên cứu từ học giả Trung Quốc Từ mở rộng nghiên cứu tư liệu có liên quan học giả giới nghiên cứu, nhằm tạo sở khách quan cho nhận định thân nghiên cứu đề tài Xuất phát từ quan điểm đó, chúng tơi tập trung tiếp cận hai nguồn tư liệu chính: nguồn từ liệu xuất phát từ viết học giả người Trung Quốc, sinh sống, công tác quan, trường đại học Trung Quốc; Hai nguồn tư liệu Việt Nam Đó báo, ý kiến nhà nghiên cứu Việt Nam sách ngơn ngữ Trung Quốc, đăng tạp chí đáng Trung Quốc Việt Nam Và hầu hết báo, nghiên cứu chủ yếu trình bày vấn đề ngơn ngữ tộc người; Cũng có số nêu ý kiến bình luận sách ngôn ngữ Trung Quốc tộc người thiểu số Nhưng tất dừng lại mức độ khái quát, chưa có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Tác giả Lâm Tu Triệt Viện Nghiên Cứu dân Tộc Học Trung Quốc có viết nghiên cứu “Chính sách ngơn ngữ Trung Quốc Sức sống ngôn ngữ dân tộc thiểu số” Trong nghiên cứu, tác giả đề cập đến số vấn đề xoay quanh tộc người ngôn ngữ như: mối quan hệ việc xác lập tộc người ngôn ngữ, lập quy định thực sách ngơn ngữ, q trình thay đổi thói quen sử dụng ngơn ngữ tộc người thiểu số, giá trị ngôn ngữ tộc người … Trong “Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Trung Quốc kỷ 20” tác giả Đới Khánh Hạ _ học giả Trung Quốc nghiên cứu chủ yếu ngôn ngữ vài tộc người thiểu số Trung Quốc, có đề cập đến số vấn đề liên quan đến hệ thống phương ngữ tộc người thiểu số Trung Quốc Ngồi cịn có nhiều báo tạp chí viết vấn đề ngơn ngữ tộc người thiểu số Trung Quốc Chẳng hạn tờ Nhật Báo Nhân Dân xuất vào ngày 31 tháng năm 1951 Trung Quốc, dành hẳn chương để viết “Tình trạng chữ viết hệ thống ngôn ngôn ngữ tộc người thiểu số Trung Quốc” Bài viết báo cáo điều tra ngôn ngữ tộc người thiểu số Trung Quốc tiến hành vào từ năm 1950 10 Trong đó, người viết khẳng định văn tự ngôn ngữ tộc người thiểu số lĩnh vực xa lạ với nhiều người Đồng thời đề cập đến số Hiến pháp nhà nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa có liên quan đến vấn đề Tuy nhiên, báo mang tính khái qt nhằm tóm tắt lại hoạt động điều tra ngôn ngữ tộc người thiểu số vào năm 1950 Một viết ký giả người Trung Quốc Doãn Cúc Nga đăng mạng truyền thông Trung Quốc vào ngày 22 tháng 10 năm 2005 đưa tin vấn đề “Bình đẳng ngơn ngữ” Tác giả đưa số thống kê tình trạng sử dụng ngơn ngữ tộc người thiểu số Trung Quốc có đến 71.8% tộc người thiểu số sử dụng ngôn ngữ riêng tộc Đồng thời cung cấp thêm thơng tin phương diện chữ viết tộc người thiểu số: có 30 tộc người khơng có chữ viết, 20 tộc người có chữ viết riêng 30 tộc người sử dụng hai loại chữ viết Tuy nhiên, viết khơng thống kê chi tiết tình trạng sử dụng ngôn ngữ tộc người mà dừng lại số chung chung Một viết khác đăng mạng Tôn Giáo Dân Tộc Trung Quốc, số ngày tháng năm 2010 cung cấp cách khái quát thông tin liên quan đến vấn đề “Chính sách ngơn ngữ văn tự tộc người thiểu số Trung Quốc” Bài viết đề cập đến quan điểm nhà nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa việc tiến hành sách ngơn ngữ Tuy nhiên, viết dừng lại mức độ liệt kê, mô tả, khơng sâu vào nghiên cứu nên giúp người đọc phần hiểu “Chính sách ngôn ngữ văn tự Trung Quốc tộc người thiểu số gì?” Thêm viết có liên quan đến ngôn ngữ tộc người thiểu số Trung Quốc viết tác giả Đằng Tinh đăng tạp chí “Nghiên cứu giáo dục dân tộc” kỳ năm 1996, trang 44 đến trang 53 Trong viết, 102 中华人民共和国主席令第十五号《中华人民共和国教师法》已 由中华人民共和国第八届全国人民代表大会常务委员会第四次会议于 1993 年 10 月 31 日通过,现予公布,自 1994 年 月 日起施行。 第二十一条 各级人民政府应当采取措施,为少数民族地区和边远 贫困地区培养、培训教师。 第二十七条 地方各级人民政府对教师以及具有中专以上学历的毕 业生到少数民族地区和边远贫困地区从事教育教学工作的,应当予以补 贴。 Ngày 31/10/1993, Hội nghị lần thứ Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần 8, Chỉ thị Số 15 Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa “Luật giáo viên nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” thông qua, thực thi ngày 1/1/1994, với nội dung sau: “Điều 21: Chính quyền nhân dân cấp phải thực thi công tác bồi dưỡng, đào tạo giáo viên cho vùng sâu vùng xa khu vực tộc người thiểu số sinh sống” “Điều 27: Chính quyền nhân dân cấp địa phương phải có chế độ cấp tiền phụ cấp phù hợp giáo viên sinh viên tốt nghiệp tốt nghiệp trường trung học chuyên nghiệp đến giảng dạy vùng sâu vùng xa khu vực tộc người thiểu số sống tập trung” 《教育法》 (1995 年 月 18 日第八届全国人民代表大会第三次 会议通过,中华人民共和国教育法并经国家主席江泽民签署颁布,于 1995 年 月 日起施行。 第九条: 中华人民共和国公民有受教育的权利和义务。公民不分民族、 种族、性别、职业、财产状况、宗教信仰等,依法享有平等的受教育机 会。 103 第十条: 国家根据各少数民族的特点和需要,帮助各少数民族地区发展 教育事业。国家扶持边远贫困地区发展教育事业。国家扶持和发展残疾 人教育事业。 第十二条: 汉语言文字为学校及其他教育机构的基本教学语言文字。少 数民族学生为主的学校及其他教育机构,可以使用本民族或者当地民族 通用的语言文字进行教学。学校及其他教育机构进行教学,应当推广使 用全国通用的普通话和规范字。 第五十六条: 国务院及县级以上地方各级人民政府应当设立教育专项资 金,重点扶持边远贫困地区、少数民族地区实施义务教育。 Vào ngày 18/3/1995, Luật giáo dục nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (gọi tắt Luật giáo dục) chủ tịch Giang Trạch Dân ký lệnh ban bố, thông qua Hội nghị lần thứ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc lần 8: “Điều 9: Cơng dân nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa có quyền nghĩa vụ giáo dục Tất công dân không phân biệt chủng tộc, nghề nghiệp giới tính, tình hình kinh tế, tơn giáo, tín ngưỡng… có hội tiếp nhận giáo dục bình đẳng trước pháp luật” “Điều 10: Nhà nước dựa vào nhu cầu đặc điểm tộc người thiểu số, giúp đỡ khu vực tộc người thiểu số phát triển giáo dục Nhà nước giúp đỡ khu vực vùng sâu vùng xa phát triển nghiệp giáo dục Nhà nước giúp đỡ phát triển nghiệp giáo dục người khuyết tật” “Điều 12: Tiếng Hán dùng làm ngôn ngữ văn tự trường học đơn vị giáo dục khác Đối với trường học đơn vị giáo dục có đa số học sinh tộc người thiểu số sử dụng ngôn ngữ họ ngôn ngữ văn tự tộc người thiểu số sử dụng rộng rãi để tiến hành giảng dạy Trường học đơn vị giáo dục khác tiến hành công 104 tác giảng dạy nên mở rộng việc sử dụng tiếng phổ thông chữ quy phạm” “Điều 56: Quốc vụ viện Chính quyền nhân dân cấp địa phương từ cấp huyện trở lên cần phải thiết lập quỹ giáo dục, giúp đỡ có trọng điểm việc thực nghĩa vụ giáo dục vùng sâu vùng xa khu vực tộc người thiểu số sinh sống” 1992 年 月 14 日中华人民共和国国家教育委员会令第 19 号: 第十八条: 依照义务教育法第十条第二款规定享受助学金的贫困学生是 指:初级中等学校、特殊教育学校的家庭经济困难的学生,少数民族聚 居地区、经济困难地区、边远地区的小学及其他寄宿小学的家庭经济困 难的学生。实行助学金制度的具体办法,由省级人民政府规定。 第二十五条: 民族自治地方应当按照义务教育法及其他有关法律规定组 织实施本地区的义务教育。实施义务教育学校的设置、学制、办学形 式、教学内容、教学用语,由民族自治地方的自治机关依照有关法律决 定。 用少数民族通用的语言文字教学的学校,应当在小学高年级或者中 学开设汉语文课程,也可以根据实际情况适当提前开设。 第二十八条: 中央和地方财政视具体情况,对经济困难地区和少数民族 聚居地区实施义务教育给予适当补助。 Chỉ thị số 19 Ủy ban giáo dục quốc gia nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ban hành ngày 14 tháng năm 1992: “Điều 18: Căn quy định ghi khoản 2, điều 10, Luật nghĩa vụ giáo dục chế độ nhận học bổng học sinh nghèo nêu rõ: Chính quyền nhân dân cấp tỉnh quy định việc thực chế độ cấp học bổng cho học sinh có hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn trường giáo dục đặc biệt, trường Trung học sở, cấp học bổng cho học sinh bậc tiểu học 105 vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế khó khăn khu vực tộc người thiểu số sinh sống…” “Điều 25: Khu vực tự trị tộc người thiểu số phải dựa vào Luật nghĩa vụ giáo dục quy định luật pháp có liên quan khác tổ chức thực thi nghĩa vụ giáo dục địa phương Các quan tự trị khu tự trị tộc người thiểu số vào luật pháp có liên quan để định việc thành lập trường học, chế độ giáo dục, hình thức lập trường học, nội dung giảng dạy, ngôn ngữ dùng giảng dạy Các trường sử dụng ngôn ngữ tộc người thiểu số để giảng dạy, phải mở lớp học tiếng Hán cho học sinh cuối bậc tiểu học trung học sở, vào tình hình thực tế để bố trí lớp học thích hợp” “Điều 28: Bộ tài Trung ương địa phương xem xét tình hình cụ thể để có trợ giúp thích hợp cho cơng tác thực thi nghĩa vụ giáo dục vùng kinh tế khó khăn vùng mà tộc người thiểu số cư trú” 中华人民共和国国务院令第 399 号《中华人民共和国民办教育促 进法实施条例》已经 2004 年 月 25 日国务院第 41 次常务会议通过, 现予公布,自 2004 年 月 日起施行。 第四十条: 在西部地区、边远贫困地区和少数民族地区举办的民办学校 申请贷款用于学校自身发展的,享受国家相关的信贷优惠政策。 第四十八条: 除民办教育促进法和本条例规定的扶持与奖励措施外, 省、自治区、直辖市人民政府还可以根据实际情况,制定本地区促进民 办教育发展的扶持与奖励措施。 第五十二条 国家采取措施,支持和鼓励社会组织和个人到少数民族地 区、边远贫困地区举办民办学校,发展教育事业。 Chỉ thị Số 399 Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa “Những điều luật thực thi luật xúc tiến giáo dục dân lập nước Cộng hòa nhân 106 dân Trung Hoa” Hội nghị thường vụ lần thứ 41 Quốc vụ viện thông qua ngày 25/2/2004, thực thi từ ngày 1/4/2004: “Điều 40: Các trường dân lập khu vực phía Tây, vùng xâu vùng xa khu vực sinh sống tộc người thiểu số xin vay vốn để trường học tự thân phát triển, hưởng thụ sách ưu đãi vay vốn ngân hàng nhà nước” “Điều 48: Ngoài luật xúc tiến giáo dục dân lập công tác thực thi cổ vũ, ủng hộ quy định này, quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc cịn dựa vào tình hình thực tế đặt chế định cho việc ủng hộ, khen thưởng công tác phát triển giáo dục dân lập” 内蒙古自治区实施《中华人民共和国民办教育促进法》办法 (2006 年 月 日内蒙古自治区第十届人民代表大会常务委员会第二十 二次会议通过) 第九条: 民办学校的设置标准,由自治区人民政府教育行政部门、 劳动和社会保障行政部门参照同级同类公办学校的设置标准制定。 民办民族学校、农村牧区和偏远旗县的民办学校,其设置标准和条 件可以适当放宽。 第十六条: 民办学校出资人可以依法取得合理回报。 自治区人民政府可以根据国家有关规定制定取得合理回报的具体 实施办法。 Ngày 1/6/2006, Hội nghị lần thứ 22 Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân Khu tự trị Nội Mông Cổ thông qua việc thực Luật “Xúc tiến giáo dục dân lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” “Điều 9: Ban hành giáo dục, ban hành bảo trang xã hội lao động phủ nhân dân khu tự trị theo tiêu chuẩn xây dựng trường công lập để thiết lập tiêu chuẩn xây dựng trường học dân 107 lập Tiêu chuẩn xây dựng trường học dân lập đồng bào thiểu số, trường học vùng sâu vùng xa nới lỏng” “Điều 16: Người bỏ vốn xây dựng trường học dân lập mặt pháp luật nhận lại đền đáp hợp lý Chính quyền nhân dân khu tự trị vào chế định có liên quan nhà nước để tạo phương thức thực thi cụ thể hợp lý” 108 Phụ lục Bảng 1: Hiện trạng sử dụng ngôn ngữ tộc người thiểu số Trung Quốc 11 Dân tộc Nhân Khu vực phân bố Ngôn ngữ sử dụng Mông 266 vạn Nội Mông, Liêu Tiếng Mông Cổ Một số Ninh, Cát Lâm, Hắc người biết thêm tiếng Cổ Long Giang, Tân Hán tiếng dân tộc khác Cương, Cam Túc, như: tiếng Thổ Ngõa, Ca Trác… Văn tự Mông Cổ, Thanh Hải… số người biết chữ Hán Tân Cương Duy Ngô Duy Ngô Nhĩ, Ngãi Y Nộ Nhĩ Triều 168 vạn Cát Lâm, Hắc Long Tiếng Triều Tiên, văn tự Giang, Liêu Ninh… Tiên Triều Tiên Số người biết nói sử dụng chữ Hán Ca-dắc 80 vạn Tân Cương, Cam Tiếng Ca-dắc Một số Túc, Thanh Hải Tạng 345 vạn Tây Tạng, người biết tiếng Ui-gur Thanh Tiếng Tạng, chữ Tạng Hải, Cam Túc, Tứ số tiếng dân tộc như: Xuyên 11 tiếng Gia Nhung, Bạch Dịch từ Vương Kim Thanh, Vương Cương, Từ điển giản minh ngôn ngữ học, NXB Nội Mộng, 1984 109 Mã, Nhĩ Cung, Mộc Nha, Nạp Mộc Nghĩa, Sử Hưng… Một số biết chữ Hán Di 485 vạn Tứ Xuyên, Vân Bên cạnh Tiếng Di có Nam, Quý Châu… số tiếng dân tộc như: Mạt Ngang, Phổ Tiêu, A Triết, Bản Cam Một số người biết tiếng Hán, chữ Hán Choang 1029 vạn Quảng Tây, Quảng Tiếng Đông, Vân Nam… Choang, chữ Tiếng Hán Choang, Ngồi cịn nói tiếng dân tộc: tiếng Ngũ Sắc, Bố Anh… Miêu 392 Quý Châu, Hồ Nam, Tiếng Miêu, số người Vân Nam, Tứ nói tiếng Dao, Đồng, Xuyên, Quảng Tây, Hán Chủ yếu sử dụng Hà Nhì 96 vạn Quảng Đơng… chữ Hán Vân Nam Tiếng Hà Nhì, Tang Khổng, số biết chữ Hán Sử dụng văn tự Hán NaXi 23 vạn Vân Nam Tiếng Na Xi, Đường Lang… Bố Y 172 vạn Quý Châu Tiếng Bố Y, Mạc, số người biết chữ Hán Thái 76 vạn Vân Nam Tiếng Thái, tiếng Hán Sử 110 dụng chữ Thái Đức Hùng Lật Túc 47 vạn Vân Nam Tiếng LiSu 26 vạn Vân Nam Tiếng Wa 111 vạn Quý Châu, Hồ Nam, Tiếng Đồng Một số biết (LiSu) Ngõa (Wa) Đồng Quảng Tây tiếng Hán Chủ yếu sử dụng văn tự Hán La Hụ 27 vạn Vân Nam Kưrgư 9,3 vạn Tân Cương, Long Giang Xibe 4,4 vạn Tân Cương, Ninh, Cát Lâm Tiếng La hụ Hắc Tiếng Kưrgư Sử dụng văn tự Ui-gur Ca-dắc Liêu Người Xibe vùng Tân Cương sử dụng tiếng Xibe chữ Xibe Vùng Đông Bắc dùng tiếng Hán chữ Hán Cảnh Ba 8,3 vạn Vân Nam Tiếng Cảnh Ba Tải Ngõa, Lãng Tốc, Ba Lạp Một số người biết nói tiếng Hán, Thái, Lisu Sử dụng văn tự Cảnh Ba Lạc Ba 30 vạn Tây Tạng Tiếng Lạc Ba, Nghĩa Đô, Tô Long… Một số người biết nói tiếng Hán Sử dụng chữ Tạng Nộ 1,9 vạn Vân Nam Tiếng A Xương Phần lớn 111 biết tiếng Hán, Thái, Cảnh Ba, Lisu Thổ 12 vạn Thanh Hải, Cam Túc Tiếng Thổ, tiếng Hán Sử dụng văn tự Hán Đông 19 vạn Cam Túc Hương Mao Tiếng Đông Hương, tiếng Hán Sử dụng văn tự Hán 3,1 vạn Quảng Tây Nam Tiếng Mao Nam, tiếng Hán, Choang Sử dụng chữ Hán Lê 68 vạn Châu tự trị dân tộc Tiếng Lê Sử dụng văn tự Miêu TaHua 7,8 vạn Hán Nội Mông Cổ, Hắc Tiếng TaHua, số biết Long Giang… tiếng Hán, Mơng, Ca-dắc Sử dụng văn tự Hán, có số nơi dùng chữ Mông Cổ Bạch 105 vạn Vân Nam Tiếng Bạch Sử dụng văn tự Hán A Xương 1,8 vạn Vân Nam Tiếng A Xương Phần lớn biết tiếng Hán, Thái, Cảnh Ba, Lisu… Ngạc Ôn 1,3 vạn Hắc Long Giang Khắc Tiếng Ewenki, Mông Cổ, Hán, TaHua (Ewenki) Hách Triết 0,08 vạn Hắc Long Giang Tiếng Hách Triết, tiếng Hán Dùng chữ Hán 112 Mãn Thổ Gia 265 vạn 77 vạn Liêu Ninh, Hắc Đa số nói tiếng Hán, số Long Giang, Cát nói tiếng Mãn Sử dụng Lâm… văn tự Hán Hồ Nam, Hồ Bắc Tiếng Hán, văn tự Hán, số nói tiếng Thổ Gia Sẹ 33 vạn Phúc Kiến, Giang… Chiết Tiếng Hán, số nói tiếng Sẹ Sử dụng văn tự Hán Khương 8,5 vạn Tứ Xuyên Tiếng Khương, Hán Sử dụng văn tự Hán Ta-gích 2,2 vạn Tân Cương Tiếng Ta-gích, số nói tiếng Ui-gur Sử dụng văn tự Ui-gur Pumi 2,2 vạn Vân Nam Tiếng Pumi, Hán, Di, Naxi Sử dụng văn tự Hán Dụ Cố 0,88 vạn Cam Túc Tiếng Dụ Cố Ân Cách Nhĩ, Hán Sử dụng văn tự Hán Bảo An 0,68 vạn Cam Túc Tiếng Bảo An, tiếng Hán Sử dụng văn tự Hán Độc 0,41 vạn Vân Nam Long Tiếng Độc Long, số biết tiếng Hán, Lisu Sử dụng văn tự Hán Thủy 23 vạn Quý Châu, Quảng Tiếng Thủy, Hán Thường Tây dùng chữ Hán 113 MeLao 7,3 vạn Quảng Tây Tiếng MeLao, Hán Sử dụng chữ Hán Kinh 0,54 vạn Quảng Tây Tiếng Kinh, Hán Sử dụng văn tự Hán U-Dơ- 0,75 vạn Tân Cương Bếch Tiếng U-Dơ-Bếch, Uigur Sử dụng chữ Ui-gur Ca-dắc Tác-Ta 0,29 vạn Tân Cương Tiếng Tác-Ta, Ui-gur, Cadắc Sử dụng văn tự Cadắc Ui-gur Ngạc 0,32 vạn Luân Nội Mông Cổ, Hắc Tiếng Ngạc Luân Xuân, Long Giang Xuân Hán, TaHua, Mông Cổ Sử dụng chữ Hán chữ Mông Băng vạn Tiếng Băng Long, Hán, Vân Nam Long Ui-Gur Thái, Cảnh Ba Tân 518 vạn Cương, Hồ Tiếng Ui-gur Nam… Môn Ba Hơn Tây Tạng Tiếng Tạng, sử dụng chữ vạn Dao 124 vạn Tạng Quảng Nam, Tây, Vân Hồ Nói thứ tiếng: Dao, Nam, Punu, Lakja, Hán Sử Quảng Đông, Quý dụng văn tự Hán Châu… Nga 0,06 vạn Tân Cương Tiếng Nga, số biết nói tiếng Ca-dắc Uigur 114 Hồi 649 vạn Khu tự trị 10 tỉnh: Tiếng Hán Sử dụng văn Ninh Hạ, Cam tự Hán Túc… Cao Sơn 30 vạn Vùng núi Tiếng Thái Gia Nhĩ, Chu vùng đảo tỉnh Đài Ca, Bách Uyển Sử dụng Loan văn tự Hán 115 116 ... thành sách ngơn ngữ Trung Quốc tộc người thiểu số? ??, nghiên cứu phân tích tiền đề hình thành nên sách ngôn ngữ Trung Quốc tộc người thiểu số như: vấn đề tộc người, ngôn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ tộc. .. đến sách ngơn ngữ nhà nước Trung Quốc tộc người thiểu số Cụ thể là: bối cảnh hình thành nên sách ngôn ngữ tộc người thiểu số, quan điểm nhà nước Trung Quốc xây dựng sách ngơn ngữ tộc người thiểu. .. song ngữ, xúc tiến giáo dục khu vực tộc người thiểu số sinh sống… 32 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ 2.1 Bối cảnh đời sách

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w