1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nước (tưk) trong văn hóa của người khmer tây nam bộ

105 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÚY AN NƯỚC (TƯK) TRONG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN HIỆU Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hiệu Thầy tận tình hướng dẫn tơi từ buổi đầu ý tưởng đề tài đến suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp Trường Đại học Trà Vinh bạn bè, người tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho suốt trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, 30 tháng năm 2012 Lê Thúy An MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Khái quát người Khmer Tây Nam Bộ 14 1.1.1 Về nguồn gốc tộc người 14 1.1.2 Địa bàn cư trú người Khmer Tây Nam Bộ 16 1.2 Cơ sở hình thành đặc điểm văn hóa nước người Khmer Tây Nam Bộ 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Điều kiện văn hóa - xã hội 23 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG NƯỚC TRONG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI KHMER TÂY NAM BỘ 31 2.1 Nước văn hóa sản xuất 31 2.1.1 Nước nông nghiệp trồng lúa 31 2.1.2 Nước nông nghiệp trồng hoa màu 34 2.2 Nước văn hóa sinh hoạt .37 2.2.1 Nước sinh hoạt phum, sóc .37 2.2.2 Nước sinh hoạt nhà chùa 40 2.2.3 Nước sinh hoạt gia đình 44 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG NƯỚC TRONG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER TÂY NAM BỘ 48 3.1 Nước nhận thức người Khmer 48 3.1.1 Nước tạo lập gian người 48 3.1.2 Nước mang ý nghĩa tẩy, cầu phúc 51 3.2 Nước nghi lễ vòng đời 54 3.2.1 Nghi lễ sinh nở 54 3.2.2 Nghi lễ cưới .55 3.2.3 Nghi lễ tang 57 3.3 Nước lễ hội 59 3.3.1 Lễ vào năm (Chol – Chnam – Thmay) .60 3.3.2 Lễ cầu an 66 3.3.3 Lễ đút cốm dẹp (Ok-om-bok) 68 3.4 Nước tín ngưỡng thờ động vật 73 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 86 Bài ca cầu mưa 86 Kinh tụng lễ cầu mưa .88 Nghi lễ diễu hành tam tạng (lễ cầu mưa) 88 Ghi chép vấn 90 4.1 Ghi chép vấn nhà sư Thạch Rích Thi (sư Cả chùa Bổn Thanh, huyện Duyên Hải, Trà Vinh) lễ hội Chol – Chnam – Thmay .90 4.2 Ghi chép vấn cô Thạch Thị Nhanh, 48 tuổi (người tham gia lễ hội Chol – Chnam – Thmay) chùa Bổn Thanh, huyện Duyên Hải, Trà Vinh .91 4.3 Ghi chép vấn ông Thạch Huol vấn đề nước sinh hoạt người Khmer (ông Thạch Houl, 78 tuổi, xã Hòa Lợi, Huyện Châu Thành, Trà Vinh) 92 5.1 Truyện kể liên quan đến trình tìm nguồn nước người Khmer Tây Nam Bộ 94 5.1 Niếc tà Phnum Niếc tà Tức 94 5.2 Sự tích ao Bà Om .95 Hình ảnh 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu “Nước suối nguồn thần thoại, làm tỉnh táo thỏa khát người Nước đối tượng người thời, chốn tôn thờ, sùng bái trân trọng thánh” [Fracoise de Bonneville 2008: 11] Các văn minh lớn bắt nguồn từ sông Sông Nile tạo nên văn minh Ai Cập rực rỡ Nền văn minh Lưỡng Hà bắt nguồn từ hai dịng sơng lớn: sơng Tigris Euphrates Văn minh Ấn Độ khởi nguồn từ sông Indus Ganga Văn minh nông nghiệp lúa nước Việt Nam bồi đắp dịng sơng Hồng Bắc hạ lưu dòng Mekong Nam Nước cần thiết cho sống Trong văn hóa, nước vừa mang ý nghĩa vật chất vừa mang ý nghĩa tinh thần Trong văn hóa người Khmer Tây Nam Bộ, yếu tố nước có vai trị đặc biệt quan trọng Người Khmer Tây Nam Bộ đa phần sinh sống nghề trồng lúa nước Họ cần nước để trồng trọt, cày cấy Nước trở thành yếu tố cần thiết cho đời sống vật chất có ý nghĩa đời sống tinh thần người Khmer Tây Nam Bộ Yếu tố nước xuất nhiều tín ngưỡng, phong tục người Khmer Tây Nam Bộ Họ quan niệm nước mang tính thiêng, có tác dụng tẩy, tái sinh Vì lý mà chúng tơi chọn nghiên cứu nước văn hóa người Khmer Tây Nam Bộ để góp phần hiểu sâu văn hóa người Khmer phương diện vật chất tinh thần Qua đó, nhận diện đặc điểm văn hóa người Khmer, nhằm định hướng bảo tồn phát huy sắc văn hóa người Khmer Tây Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu nước nói chung nước văn hóa người Khmer Tây Nam Bộ ỏi Chúng tơi tạm khái qt cơng trình nghiên cứu làm nhóm tập trung vào cơng trình nghiên cứu Việt Nam: Nhóm thứ nhất: cơng trình nghiên cứu nước văn hóa nói chung; Nhóm thứ hai: cơng trình nghiên cứu nước văn hóa Khmer 2.1 Nhóm thứ nhất: cơng trình nghiên cứu nước văn hóa nói chung Năm 2003, tác giả Trần Ngọc Thêm có viết “Nước, Văn hóa hội nhập” Trong này, tác giả nêu lên số quan điểm nước, văn hóa văn hóa nước Từ đó, tác giả đưa số nhận định văn hóa nước ảnh hưởng nước đến tâm thức người Việt Tác giả Nguyễn Thị Việt Hương với nghiên cứu “Tục thờ nước người Việt ven sông Hồng” (2005) xem xét nước góc độ văn hóa dân gian Tác giả cho nước mang dáng dấp thần nước có tính hai mặt Từ đó, tâm thức người Việt sùng bái nước Bài viết Nguyễn Thị Việt Hương nghiên cứu tập trung đến lễ hội liên quan đến nước người Việt chia thành hai dạng chính: lễ hội cầu nước lễ hội trị thủy “Nước văn hóa Việt Nam” (2006) Tô Ngọc Thanh mở đầu cho hội thảo khoa học Văn hóa sơng nước miền Trung văn hóa sơng nước Phú Yên giá trị nước đời sống người Việt Nước với đặc tính mềm mại, uyển chuyển có sức mạnh ma thuật thần bí trở thành yếu tố khơng thể thiếu lễ nghi người Việt Đây dạng viết mang tính chất gợi mở chưa đưa nhận định sâu sắc nước Nguyễn Thị Thu Trang nghiên cứu nước theo hướng tiếp cận văn hóa với “Sông nước tâm thức người Việt” (2006) Tuy nhiên, tác giả điểm qua cách chung sông nước liên quan đến nhận thức, tư duy, cách ứng xử biểu tâm hồn, cảm xúc người Việt từ xưa đến nay, khơng thật sâu Văn hóa nước (2008) tác giả Trịnh Hiểu Vân tập hợp viết hội thảo nước tác giả Đây cơng trình chi tiết cách ứng xử với nước người Thái Nước không nguồn sống thiết yếu cho người Thái mà gắn với yếu tố linh thiêng Người Thái vừa tơn kính vừa sợ hãi nước có hẳn luật tục để bảo vệ nguồn nước Đây công trình quan trọng cho chúng tơi có nhìn so sánh nghiên cứu nước văn hóa người Khmer Tây Nam Bộ Cùng cộng đồng tộc người thiểu số, làm nông nghiệp, người Thái Vân Nam, Trung Quốc người Khmer Tây Nam Bộ Việt Nam có ứng xử với nước tương tự Tuy nhiên, điều kiện môi sinh, phong tục tập quán khác mà hai tộc người khác có cách ứng xử với nước khác Nguồn tài liệu nghiên cứu nước mà gặp nhiều viết nghiên cứu nước theo hướng tiếp cận văn học Những nghiên cứu thường nghiên cứu nước dạng biểu tượng Tác giả Nguyễn Thị Thanh Lưu có viết “Biểu tượng nước thơ ca dân gian” (2008) Tác giả nghiên cứu nước dạng biểu tượng qua dẫn chứng thơ ca dân gian số dân tộc người Tày, Mường, Giáy Biểu tượng nước văn học dân gian dân tộc người có giá trị sức mạnh đặc biệt Các dân tộc yêu quý nước dẫn đến sùng bái nước Bài viết nghiên cứu nước dạng thức biểu tượng văn hóa người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, tác giả chưa có lý giải nguồn gốc tôn sùng nước nhận thức dân tộc thiểu số Một viết khác nghiên cứu nước dạng biểu tượng “Biểu tượng nước truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” (2009) tác giả Lê Thị Hồng Hạnh Nước viết tập trung vào truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua biến thể: mưa, sương, sông, suối, biển…Nước cịn có chức tẩy, cứu sinh mang tính nữ Nước khơng dạng vật chất bình thường mà cịn có chức riêng biểu cụ thể qua truyện ngắn tác giả Nguyễn Huy Thiệp Bài viết kết nghiên cứu nước biểu tượng giới hạn qua truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Ý thức giá trị nước văn hóa dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu khơng dừng lại nghiên cứu biểu tượng mà nghiên cứu mức độ cổ mẫu Cổ mẫu nước tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân nghiên cứu với viết “Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn chương Việt Nam” (2009) Tác giả cho nước xuất với tần xuất dày đặc văn chương Việt Nam khái quát hai dạng: Nước phi hình (lụt, mưa, sương), Nước hữu hình (biển, sơng, suối, hồ, đầm, giếng, khe…) Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân cổ mẫu nước chi tiết hướng tiếp cận văn học giúp chúng tơi có nhìn khái qt tồn diện nghiên cứu nước Trần Nữ Phượng Nhi nghiên cứu qua trường hợp thơ Bùi Giáng với “Về cổ mẫu cổ mẫu nước thơ Bùi Giáng” (2011) Nước viết xem xét dạng cổ mẫu tác giả đưa dẫn chứng cụ thể qua thơ Bùi Giáng Nước nghiên cứu nhiều dạng biểu tượng cổ mẫu theo hướng tiếp cận văn học Đa phần viết dừng lại mức độ khảo sát nước qua số tác phẩm văn học dân gian dân tộc người qua thơ, văn số tác giả Nước niềm cảm hứng sáng tác số tác giả tính mềm mại, trữ tình, sâu lắng Các viết nghiên cứu nước theo hướng tiếp cận văn học chưa có đánh giá sâu chức lý giải tâm thức nước cách chuyên sâu Tuy nhiên, nguồn tài liệu nghiên cứu nước bình diện giúp chúng tơi tham khảo để có nhìn tồn diện nghiên cứu nước 2.2 Nhóm thứ hai: cơng trình nghiên cứu nước văn hóa Khmer Trong nhóm cơng trình này, phải kể đến tác giả Hứa Sa Ni với viết “Nước tâm thức người Khmer” (2008) Trong viết tác giả đưa nhận thức nước văn hóa người Khmer Tác giả cho nước đóng vai trị quan trọng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Khmer Bài viết dừng lại mức độ khảo sát tác giả chưa có lý giải nguyên nhân người Khmer yêu quý trân trọng nước Chúng kế thừa tiếp tục phát triển đề tài nước văn hóa người Khmer Tây Nam Bộ mức độ sâu Cố gắng tìm hiểu lý giải vấn đề nhận thức ứng xử với nước người Khmer thơng qua số phong tục, tín ngưỡng Nếu viết tác giả Hứa Sa Ni kể qua lễ hội té nước cho khơng cịn tồn văn hóa người Khmer Nam Bộ đề tài chúng tơi phát thực lễ hội té nước xã vùng sâu Tây Nam Bộ Đây xem đóng góp bước phát triển đề tài luận văn so với hướng tác giả nghiên cứu “Về yếu tố nước lễ hội Ok-Om-Bok đua ghe ngo đồng bào Khmer Đồng sông Cửu Long” (2009) tác giả Lê Công Lý nghiên cứu yếu tố nước lễ hội Ok-Om-Bok người Khmer Nam Bộ Đây viết trình bày hội thảo khoa học mang tính tìm hiểu bước đầu yếu tố nước văn hóa ứng xử người Khmer Nam Bộ Nước văn minh Khmer (2010) Kơng Sok Hêng cơng trình nghiên cứu nước văn hóa Khmer Campuchia Trong cơng trình tác giả tập trung nghiên cứu cách ứng xử với nước lịch sử người Khmer Campuchia Bên cạnh đó, tác giả khảo sát yếu tố nước phong tục, lễ hội người Khmer Campuchia: Nghi lễ vịng đời, lễ hội lớn năm Nhìn chung, cơng trình mang tính nghiên cứu bước đầu Tác giả chưa tìm nguyên nhân mà người Khmer Campuchia tín ngưỡng nước Có thể nói cơng trình đa phần mang tính khảo tả Tuy nhiên, tài liệu giúp so sánh giống khác ứng xử với nước người Khmer Tây Nam Bộ người Khmer Campuchia Cùng chung nguồn gốc tộc người điều kiện sống khác với khí hậu thổ nhưỡng khác đặc biệt trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Việt, người Hoa, người Chăm nên người Khmer Tây Nam Bộ có phần ứng xử với nước khác với người Khmer Campuchia Trong nhóm tài liệu liên quan trực tiếp đến đề tài chúng tơi cịn tiếp cận với viết “Tâm thức ứng xử với nước người Khmer qua lễ hội Ok – Om – Bok – Tiếp cận sinh thái văn hóa” tác giả Phan Thị Yến Tuyết Từ cách tiếp cận 10 NS : Có Cơ thấy ngồi sư bơm nước vô thùng để lát té nước NV : Nghi thức té nước có phổ biến chùa khác không ? NS : Bây khơng cịn phổ biến Hình có chùa có té nước thơi NV : Sư cho biết nghi thức khơng cịn phổ biến khơng ? NS : Sư không rõ, biết té nước bị ướt bà chơi Cô biết không, nhiều nơi, té nước ý thức người dân kém, họ lấy nước dơ tạt vào NV : Vậy Sư cho biết chùa Sư trì nghi thức té nước không ? NS : Sư thấy té nước vui, giữ văn hóa người Khmer Sư thấy Campuchia, Thái Lan họ té nước mà họ làm lớn, lớn bên nhiều Bởi sư cố gắng giữ lại nghi thức để bà vui chơi NV : Rất cám ơn sư buổi trao đổi (Biên ghi vào lúc 12h45’ ngày 15 tháng năm 2011 xã Ngũ Lạc, Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh) 4.2 Ghi chép vấn cô Thạch Thị Nhanh, 48 tuổi (người tham gia lễ hội Chol – Chnam – Thmay) chùa Bổn Thanh, huyện Duyên Hải, Trà Vinh Người viết (NV) : Thưa ! Cơ cho biết có thường xuyên tham gia lễ hội Chol – Chnam – Thmay không ? Cô Thạch Thị Nhanh (T.T.N): Có cơ, năm năm tui hết, để chịu tuổi mà cô NV : Trong lễ hội Chol – Chnam – Thmay, cô thấy phần quan trọng ạ? T.T.N : Là lễ tắm Phật Tắm Phật xong tắm ơng bà, phước báu NV : Cơ có tham gia té nước khơng ? 91 T.T.N : Có ! chỗ vui Tạt nước ướt hết vui NV : Trong gia đình có tham gia hết khơng ? T.T.N : Có, nhà tui hết, đứa tui thích té nước Tụi trơng tới vơ năm để tắm Phật té nước NV : Cô có biết ý nghĩa té nước khơng ? T.T.N : Tui rõ, tui nghe sư dạy té nước để may mắn NV : Rất cám ơn cô trao đổi thú vị (Biên ghi vào lúc 13h15’ ngày 15 tháng năm 2011 xã Ngũ Lạc, Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh) 4.3 Ghi chép vấn ông Thạch Huol vấn đề nước sinh hoạt người Khmer (ông Thạch Houl, 78 tuổi, xã Hòa Lợi, Huyện Châu Thành, Trà Vinh) Người Viết (NV): xin ông cho biết, ông sống ạ? Ông Thạch Huol: Tui sống 50 năm cô ơi! NV: Bây nước để uống, để xài mùa nắng có đủ khơng ơng? Ơng Thạch Huol: Ui, mùa mưa dư dả, cịn mùa nắng nước Muốn có nước uống phải đổi (mua) nước chỗ khác chở tới NV: Vậy khơng đăng kí xài nước máy ơng? Ơng Thạch Huol: phải tốn tiền, bà nghèo, có người đâu có đủ tiền đăng kí NV: Cịn giếng xung quanh rẫy ạ? Ơng Thạch Huol: giếng trước nước uống Nhưng dơ lắm, khơng uống đâu Người ta trồng rẫy có phân bón, thuốc trừ sâu làm nguồn nước ô nhiễm cô! NV: Vậy bà sóc có xài nước giếng khơng ạ? 92 Ông Thạch Huol: Hồi xưa bà lấy nước giếng ăn uống, tắm rửa Ở phum có giếng phum để bà tự lấy nước Ngồi rẫy nhiều giếng lắm, bà để tưới bắp, tưới cải Từ nước ô nhiễm tới không dám xài NV: Dạ, cám ơn ông cho thông tin bổ ích ạ! (Biên ghi vào lúc 14h45’ ngày 20 tháng năm 2011, xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, Trà Vinh) 93 Truyện kể liên quan đến trình tìm nguồn nước người Khmer Tây Nam Bộ 5.1 Niếc tà Phnum Niếc tà Tức Thuở ấy, nhà vua có nàng cơng chúa, tuổi vừa đôi mươi, xinh đẹp vô Tiếng đồn công chúa lan truyền khắp nơi, từ biển xa đến núi cao Một hôm Niếc tà Phnum nghe tiếng công chúa xinh đẹp mang lễ vật đến xin vua cha cho cưới công chúa làm vợ Nhà vua thấy Niếc tà Phnum mặt mũi khôi ngô, ăn nói đĩnh đạt, hoạt bát nên thuận gả cơng chúa cho chàng Trong lúc lễ cưới linh đình Niếc tà Phnum công chúa diễn cung vua có tin Niếc tà Tức tận biển Đơng, nghe tin đồn cơng chúa xinh đẹp nên mang lễ vật đến hỏi nàng Vì đến chậm, Niếc tà Tức đành phải mang lễ vật Tức giận có kẻ nhanh chân đến trước bước mà người đẹp, Niếc tà Tức làm phép dâng nước lên cao, dấy lên đợt sóng thần cuồn cuộn ập tới nhằm uy hiếp kinh thành để cướp lại cho công chúa Nhưng Niếc tà Phnum tay vừa Chàng trổ hết khả để bảo vệ hạnh phúc vừa đạt được, để tỏ cho nhà vui thấy tài nghệ Niếc tà Phnum dùng phép thuật xây tường đá vững quanh cung thành vua cha để chống lại đợt sóng thần ạt dồn dập Niếc tà Tức Hễ nước bên ngồi cao thành tăng thêm mức, sóng thần lớn thành bồi trúc vững Cuộc đọ sức đôi bên diễn ác liệt dai dẳng nhiều ngày làm cho ruộng, vườn, đất đai ngập nước lênh làng Cuối cùng, Niếc tà Tức thấy thắng đối phương đành phải rút nước, đưa sóng biển Tuy vậy, nỗi tức giận lấy công chúa ngi ngoai lịng Niếc tà Tức cho nên, hàng năm Niếc tà Tức dâng nước lên đánh Niếc tà Phnum lần Khi hai bên đánh thường gây lụt lội làm thiệt hại hoa màu trái nhân dân [Huỳnh Ngọc Trảng 2002: 48, 49] 94 5.2 Sự tích ao Bà Om Ao Bà Om nằm cạnh Quốc lộ 53, cách thị xã Trà Vinh khoảng 5km phía Tây Nam, địa bàn khóm 4, phường 8, thị xã Trà Vinh (trước ấp Tà Cụ, xã Nguyệt Hóa, huyện Châu Thành) Khn viên ao rộng 100.000m2, mặt ao gần 43.000m2 Ao gọi ao Vng ao có hình vng Ao Bà Om có câu chuyện kể mang nhiều chi tiết siêu nhiên gần gũi với người dân ĐBSCL, đặc biệt với người Khmer vùng đất Sự tích ao Bà Om ví dụ điển hình cho tích liên quan đến việc tìm nguồn nước Ngày xưa vùng Trà Vinh, nước sông gần biển bị nhiễm mặn, đất đai khô cằn, lúa trái không nảy nở Bấy người thủ lĩnh vùng đất truyền cho dân chúng đào ao tích trữ nước dùng để sinh hoạt trồng trọt Gặp lúc dân chúng có tranh cãi: phe đàn ơng địi phe đàn bà phải cưới ngược lại… Vị thủ lĩnh lệnh hai phe thi đào ao, đắp núi, phe thắng yêu cầu thỏa mãn Hai bên đồng ý thỏa thuận: mặt trời lặn bắt đầu cơng việc Sao Mai mọc lúc chấm dứt công việc Bên đào ao sâu, đắp núi cao thắng Phe nữ vừa làm vừa tổ chức hát múa quyến rũ phe đàn ơng bỏ việc rình xem Đồng thời, theo kế Bà Om treo đèn lên sào cao giả làm Sao Mai mọc Phe đàn ông vừa làm vừa ham vui xem, đồng thời lầm tưởng đèn Sao Mai mọc nên vội nghỉ Rốt phe nữ thắng, ao đào sâu rộng hơn, mang tên người phụ nữ mưu kế Bà Om Cịn ao nhóm đàn ơng đào cạn, dầu vết, trở thành ruộng [Trường Lưu 1993: 42, 43] Chi tiết đắp núi đào ao tâm thức ước mong có nguồn nước Một truyện dân gian kể rằng: ngày trước, vùng đất Trà Vinh năm đến mùa hạn nước khan Ruộng rẫy khơ cằn, cỏ vàng úa Đời sống bà vùng đất lầm than khơn Một ơng hồng trấn nhậm vùng quy tụ bà lại để đào ao giữ nước Cùng lúc đó, 95 vùng xảy vụ “tranh chấp” khó giải quyết: đàn ông đàn bà, phải cưới ai? Ai phải chịu phí tổn lễ cưới? Ơng hồng chia hai bên nam nữ tổ chức thi đào ao Ao bên đào sâu hơn, lớn xong trước thắng cuộc, bên thua phải cưới Trời vừa tắt nắng, hai bên chia đào ao Bên nam đào ao trịn phía Tây cịn bên nữ đào ao vng phía Đơng Bên nữ bà Om huy, thấy khơng thể kình sức đàn ơng nên bên nữ dùng “kế”: Họ vừa đào vừa ca múa để chàng bỏ việc mà chạy sang rình xem Nửa đêm, bà Om cho chặt tre thật dài, treo đèn lồng đem cắm hướng Đông Theo giao hẹn Mai mọc phải ngừng công việc, bên nam thấy đèn tưởng Mai nên họ rủ nghỉ Trong lúc bên nữ đào đến sáng xong việc trước Bên nam thua “tâm phục, phục” Để nhớ ơn người phụ nữ mưu trí, người ta lấy tên bà đặt tên ao, từ ao phụ nữ đào gọi ao Bà Om 96 Hình ảnh Hình 6.1 Những cánh đồng thiếu nước tháng (Xã Lưu Nghiệp Anh, Trà Cú, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2010 Hình 6.2 Đồng khô cỏ cháy nắng tháng (Trà Cú, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 97 Hình 6.3 Cánh đồng xanh mướt nhờ mưa (Huyện Tiểu Cần, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 Hình 6.4 Kênh đào dẫn nước vào ruộng (Châu Thành, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 98 Hình 6.5 Giếng nước phum (Xã Hòa Lợi, Châu Thành, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 Hình 6.6 Bác Thạch Huol tác giả trước giếng nước cạn (Xã Nguyệt Hóa, Châu Thành, Trà Vinh) Ảnh: La Ngọc Hương, 2011 99 Hình 6.7 Trạm cấp nước cho người Khmer nghèo xã Ngọc Biên (Xã Ngọc Biên, Trà Cú, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 Hình 6.8 Trạm cấp nước cho người Khmer nghèo xã Kim Sơn (Xã Kim Sơn, Trà Cú, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 100 Hình 6.9 Nhà sư chuẩn bị nghi thức tắm Phật (Tại chùa Bổn Thanh – Duyên Hải, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 Hình 6.10 Nước cúng Phật lễ hội Chol – Chnam - Thmay (Tại chùa Bổn Thanh – Duyên Hải, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 101 Hình 6.11 Nhà sư chuẩn bị nước tắm Phật lễ hội Chol – Chnam - Thmay (Tại chùa Bổn Thanh – Duyên Hải, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 Hình 6.12 Nước tắm Phật lễ hội Chol – Chnam - Thmay (Tại chùa Bổn Thanh – Duyên Hải, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 102 Hình 6.13 Tưới nước lên tháp xung quanh chùa sau lễ tắm Phật (Tại chùa Bổn Thanh, Duyên Hải, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 Hình 6.14 Nhà sư tụng kinh tưới nước lên tháp xung quanh chùa sau lễ tắm Phật (Tại chùa Bổn Thanh, Duyên Hải, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 103 Hình 6.15 Tắm cho người già lễ hội Chol – Chnam - Thmay (Tại Trà Cú, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 Hình 6.16 Té nước ngồi đồng ruộng lễ hội Chol – Chnam - Thmay (Tại Duyên Hải, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 104 Hình 6.17 Đua thuyền rồng Trà Vinh (Tại sơng Long Bình, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 Hình 6.18 Đua ghe ngo lễ hội Ok – Om – Bok Trà Vinh (Tại sơng Long Bình, Trà Vinh) Ảnh: Lê Thúy An, 2011 105 ... với nước nét văn hóa hình thành từ ngày người Khmer đến cư trú vùng đất 30 CHƯƠNG NƯỚC TRONG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI KHMER TÂY NAM BỘ 2.1 Nước văn hóa sản xuất Con người sống tồn nhờ nước Nước... người người Khmer Tây Nam Bộ có ý kiến khác Có ý kiến cho người Khmer Tây Nam Bộ người Khmer Campuchia khơng có chung nguồn gốc có chung văn hóa Nhưng đa số ý kiến cho người người Khmer Tây Nam. .. chất văn hóa người Khmer Tây Nam Bộ Trong q trình thực đề tài chúng tơi gặp nhiều khó khăn nguồn tài liệu viết nước văn hóa người Khmer Tây Nam Bộ Chỉ có số tài liệu có nghiên cứu nước văn hóa người

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w