1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa của người chăm islam nam bộ

117 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC  VŨ THỊ THU HUYỀN VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học TS Phú Văn Hẳn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Khái niệm văn hóa 15 1.1.2 Văn hóa tộc người Văn hóa vùng 16 1.1.3 Tơn giáo văn hóa tơn giáo 19 1.1.4 Islam văn hóa Islam 20 1.1.4.1 Islam 20 1.1.4.2 Văn hóa Islam 21 1.1.5 Khái quát Islam 22 1.1.5.1 Sự xuất phổ biến Islam 22 1.1.5.2 Thiên sứ Muhammad 24 1.1.5.3 Giáo lý Đức tin Islam 26 1.1.5.4 Các trường phái Islam 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Tọa độ văn hóa 30 1.2.1.1 Chủ thể văn hóa 30 1.2.1.2 Khơng gian văn hóa 34 1.2.1.3 Thời gian văn hóa 35 1.2.2 Loại hình văn hóa 39 Chương VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM NAM BỘ 40 2.1 Nhận thức người Chăm Islam Nam Bộ tôn giáo 41 2.1.1 Nhận thức thiên sứ Muhammad 41 2.1.2 Nhận thức giáo lý Islam 43 2.1.3 Nhận thức giới siêu hình 44 2.2 Văn hóa ứng xử người Chăm Islam Nam Bộ 45 2.2.1 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên người Chăm Islam 45 2.2.1.1 Tận dụng môi trường tự nhiên: Ăn 45 2.2.1.2 Ứng phó với môi trường tự nhiên: Mặc 49 2.2.1.3 Ứng phó với mơi trường tự nhiên: Ở lại 54 2.2.2 Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội người Chăm Islam 59 2.2.2.1 Ứng xử tộc người Chăm Islam 59 2.2.2.2 Ứng xử người Chăm Islam với tộc người khác 60 2.2.2.3 Ứng xử người Chăm Islam với quyền, địa phương 62 Chương VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ VÀ ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NAM BỘ 65 3.1 Văn hóa tổ chức đời sống tập thể 65 3.1.1 Tổ chức cộng đồng sở theo palei 65 3.1.2 Tổ chức cộng đồng theo Jammaah 67 3.1.3 Tổ chức cộng đồng liên Jammaah 73 3.1.3.1 Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo 73 3.1.3.2 Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam 75 3.1.3.3 Hội đồng giáo Hồi giáo Việt Nam 76 3.1.4 Tổ chức gia đình, dịng tộc 77 3.2 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 79 3.2.1 Tín ngưỡng - tôn giáo Islam 79 3.2.2 Nghi lễ cắt tóc, đặt tên trưởng thành 80 3.2.2.1 Nghi lễ cắt tóc, đặt tên 80 3.2.2.2 Nghi lễ trưởng thành 83 3.2.3 Nghi lễ cưới xin 84 3.2.4 Nghi lễ tang ma thờ cúng tổ tiên 89 3.2.4.1 Nghi lễ tang ma 89 3.2.4.2 Thờ cúng tổ tiên 92 3.2.5 Nghi lễ cầu an tập quán kiêng cữ 92 3.2.6 Lễ hội người Chăm Islam Nam Bộ 93 3.2.6.1 Lễ Ramadan 95 3.2.6.2 Lễ cầu an Tolakbala 96 3.2.6.3 Lễ kỷ niệm Đức Muhammad 97 3.2.6.4 Lễ hội hành hương Haji 97 PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Islam ba tơn giáo có đơng tín đồ giới có tầm ảnh hưởng rộng lớn Việc nghiên cứu tìm hiểu tơn giáo Islam văn hóa Islam đã, ln vấn đề quan tâm nhiều nhà khoa học Việt Nam giới Việt Nam quốc gia đa dân tộc tôn giáo Vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nước ta quan tâm nhằm tạo điều kiện cho công tác thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho người, thúc đẩy phát triển văn hóa kinh tế xã hội Từ thực sách đổi mới, việc tìm hiểu văn hóa Islam tơn giáo giới trở nên cấp thiết Islam giáo với tư cách yếu tố xã hội, phận ý thức hệ, đem lại cho quốc gia, dân tộc, biểu độc đáo thể cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán Văn hóa Islam văn hóa khác có nét tương đồng khác biệt, chúng phụ thuộc vào môi trường sống, lịch sử xã hội đặc trưng văn hóa dân tộc Ở nước Ả Rập, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran Malaysia, Islam xem “quốc giáo” Người Chăm Việt Nam có văn hóa đa dạng Nền văn hóa Chăm với biểu sinh động qua cơng trình nghệ thuật (chạm trổ, điêu khắc đá), phong tục, tập quán, lễ hội nét văn hóa mang đậm màu sắc tơn giáo Tơn giáo có vai trị quan trọng văn hóa Chăm có tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội người Chăm Người Chăm sớm tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ thơng qua tơn giáo Văn hóa Ấn Độ du nhập vào văn hóa Chăm, sau q trình địa hóa, tạo nên Bàlamôn giáo Chăm Hồi giáo Chăm mang nét riêng Các tơn giáo góp phần làm cho văn hóa Chăm có diện mạo đa dạng độc đáo bối cảnh văn hóa Việt Nam Hồi giáo (Islam) du nhập vào cộng đồng người Chăm muộn Bàlamơn giáo có tác động sâu sắc đến phận người Chăm, đặc biệt cộng đồng Chăm sống vùng Nam Bộ Đến nay, có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu vai trò Islam đời sống tâm linh, xã hội người Chăm góc độ nhân chủng học, dân tộc học, tôn giáo học cần văn hóa học để có nhìn tồn diện văn hóa, góp phần làm sáng tỏ văn hóa Chăm Việt Nam Xuất phát từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ với mong muốn đóng góp vào việc hiểu thêm văn hóa người Chăm theo đạo Islam Nam Bộ Mục đích nghiên cứu Việc thực đề tài luận văn nhằm tìm hiểu đặc trưng văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ tác động Islam văn hóa truyền thống người Chăm vùng Qua đó, giúp hiểu rõ thêm văn hóa truyền thống người Chăm với biến đổi q trình phát triển hội nhập Tìm hiểu tương đồng khác biệt văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ với Văn hóa Islam nước giới góp phần vào việc thúc đẩy hội nhập văn hóa Vận dụng hiểu biết văn hóa Islam góp vào việc hoạch định sách quản lý phát triển phù hợp với cộng đồng văn hóa Chăm Islam Nam Bộ Việt Nam Lịch sử nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu trước năm 1975 Nghiên cứu người Chăm Việt Nam có cơng trình có tính chất mở đầu cho nghiên cứu dân tộc Chăm số công trình nghiên cứu sử học kể L Finot (1903), G Maspéro (1913, 1928), R.C Majumdar (1927), G Coedes (1944), cơng trình nghiên cứu tơn giáo P Mus (1933),… học giả nước ngồi Nhìn chung, cơng trình đề cập đến lĩnh vực đời sống xã hội người Chăm, từ nguồn gốc hình thành, trình tộc người, đặc trưng văn hóa tộc người Đóng góp lớn cơng trình thể cột mốc lịch sử nghiên cứu hướng tiếp cận, lưu giữ nguồn tư liệu (điền dã thư tịch) quan trọng cho việc nghiên cứu tộc người Chăm sau Đối với nhà nghiên cứu Việt Nam, ngoại trừ Nguyễn Văn Tố – người chấp bút chung với H Parmentier tượng Chăm – học giả đến sớm, lại hệ nghiên cứu xuất vào thập niên 60 kỷ XX Trong điều kiện chiến tranh chia cắt hai miền đất nước, nhà nghiên cứu người Chăm miền Nam có nhiều thuận lợi Vì thế, thành tựu nghiên cứu chủ yếu tập trung nơi cơng trình nhà nghiên cứu sống miền Nam Trong công trình nghiên cứu người Chăm nói chung người Chăm Nam Bộ nói riêng cơng bố trước năm 1975 cơng trình tác giả Dohamide, Nghiêm Thẩm Nguyễn Văn Luận đáng ý Dohamide công bố viết Người Chàm Châu Đốc tạp chí Bách Khoa xuất Sài Gòn [Dohamide 1962a, 1962b, 1962c, 1962d, 1962e, 1962f, 1963a, 1963b, 1967 1973a, 1974b] Các viết tập trung nghiên cứu nguồn gốc người Chàm Châu Đốc tập tục sinh hoạt xã hội họ; với phương diện sinh hoạt xã hội như: hệ thống đơn vị xã hội, trưởng thành thiếu nữ, quyền thừa kế, đức tin điều kiêng cữ, sống gia đình, vấn đề ngôn ngữ, phác họa sống xã hội số vấn đề người Chàm Việt Nam Từ năm 1967 đến 1973, Nguyễn Văn Luận công bố viết công phu đời sống, phong tục tín ngưỡng người Chàm Văn hố tập san Sài Gịn [Nguyễn Văn Luận 1967a, 1967b, 1968, 1972, 1973] cơng trình Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam [Nguyễn Văn Luận 1974], Nguyễn Văn Luận giới thiệu cách toàn diện người Chăm Nam Bộ từ cội nguồn lịch sử, tín ngưỡng tổ chức xã hội, nếp sinh hoạt tập tục, đến đời sống tâm linh người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Nhìn chung, cơng trình cơng bố trước năm 1975 tiến hành chủ yếu mô tả, khảo cổ, ghi chép dân tộc học, ngôn ngữ nghệ thuật 3.2 Tình hình nghiên cứu sau năm 1975 Sau ngày đất nước thống nhất, tình hình nghiên cứu người Chăm đẩy mạnh có nhiều thành tựu Nghiên cứu dân tộc Chăm hướng lịch sử, dân tộc học, nhân chủng học xã hội học, nhà nghiên cứu ý nghiên cứu bình diện văn hóa học Những cơng trình nghiên cứu văn hóa Chăm tác giả dựa thành tựu khoa khảo cổ học dân tộc học lịch sử Cơng trình Văn hóa Chăm [Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp 1991] thành tựu nhà nghiên cứu dân tộc học có tâm huyết Cơng trình bao qt, phác họa tranh tồn cảnh loại hình dạng thức văn hóa Chăm giác độ cội nguồn xuất xứ tiến trình lịch sử phát triển Trong Văn hóa Chăm, phận văn hóa đồng bào Chăm theo Islam Nam Bộ chưa nghiên cứu kỹ, phần trình bày chủ yếu nghiêng dân tộc học, cung cấp gợi ý đầy thú vị Nghiên cứu người Chăm ngày nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều luận văn, luận án lịch sử, dân tộc học, văn hóa học xã hội học hồn thành như: Tôn giáo người Chăm Việt Nam Phan Văn Dốp [luận án PTS, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, 1993] dành hẳn chương để bàn Hồi giáo người Chăm Nam Bộ Tác giả nghiên cứu hình thành cộng đồng Chăm Hồi giáo Nam Bộ phong tục, tập quán, nếp sống sinh hoạt hàng ngày họ Tuy nhiên, Công trình chủ yếu bao qt tơn giáo người Chăm nên văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ không nghiên cứu sâu, Ảnh hưởng tôn giáo văn hóa vật chất nhóm Chăm Islam Nam Bộ Nguyễn Đệ [luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, TP HCM, 1994], Gia đình nhân người Chăm Việt Nam Bá Trung Phụ [luận án Tiến sĩ, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, 1996] chủ yếu nghiên cứu gia đình, quy tắc nghi lễ kết nhóm người Chăm, Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam Nguyễn Đức Toàn [luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐHKHXHNV TPHCM, 2002] bàn ảnh hưởng Islam tín ngưỡng Chăm Bên cạnh kết luận thuộc dân tộc học lịch sử, tác giả tác động đạo Islam văn hóa người Chăm thiên nghi lễ vịng đời người Chăm Islam Việt Nam Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận Vương Hoàng Trù [luận án Tiến sĩ, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, 2003], Hoa văn thổ cẩm người Chăm Trần Ngọc Khánh [luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐHKHXHNV TPHCM, 2003], Nghi lễ vòng đời người Chăm Islam (khảo sát Châu Đốc – An Giang) Vũ Hồng Thuật [luận văn thạc sĩ Trường ĐHKHXHNV Hà Nội , 2004], Những chức xã hội thực hành nghi lễ tôn giáo cộng đồng người Chăm Hồi giáo 10 Nguyễn Trung Châu Tuyên [luận văn thạc sĩ Trường ĐHKHXHNV TPHCM, 2007] tác giả chủ yếu nghiên cứu tác dụng năm điều giáo luật Islam cộng đồng người Chăm An Giang Văn hóa tổ chức cộng đồng người Chăm Nam Bộ Võ Thị Mỹ [luận văn thạc sĩ Trường ĐHKHXHNV TPHCM, 2008], Họ tên cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ Đinh Thị Hòa [luận văn thạc sĩ Trường ĐHKHXHNV TPHCM, 2008]… Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu riêng văn hóa người Chăm Nam Bộ phương diện văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa đặt tên, nghi lễ vịng đời Tuy nhiên, phần trình bày tác giả chủ yếu khía cạnh văn hóa tộc người Chăm Ngồi ra, Có thể kể đến số báo tác giả như: Mah Mod [Mah Mod 1975, 1978a, 1978b, 1981, 1982], Lương Ninh [Lương Ninh 1999] cơng trình Phú Văn Hẳn như: Người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh hịa nhập văn hóa [bản thảo] Cộng đồng Islam Việt Nam, Báo cáo khoa học hội thảo quốc tế Seminar Bahan Rujukan Islam Nusantara, Đại học Quốc gia Brunei Darussalam [bản vi tính], Đời sống văn hóa xã hội người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh [Phú Văn Hẳn, 2005], Người Chăm Nam Bộ tiến trình phát triển xã hội [Phú Văn Hẳn, 2008], Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm người Khmer thành phố Hồ Chí Minh [Bộ Mơn Nhân học trường ĐHKHXHNV TP HCM, 2006], Nghi lễ chuyển đổi người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh [Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2008], Một số tập tục người Chăm An Giang [Lâm Tâm, 1993], Cộng đồng người Chăm Hồi Giáo Nam Bộ quan hệ giới phát triển [Phan Văn Dốp, Nguyễn Thị Nhung, 2006],… Đó chưa kể nghiên cứu tác giả mà cơng trình họ nhiều đề cập liên quan đến văn hóa người Chăm Nam Bộ Thành Phần, Lê Văn Hảo, Phan Lạc Tuyên, Lý Kim Hoa, Lý Tùng Hiếu, Trần Ngọc Thêm, Ngô Văn Lệ, Phan Thị Yến Tuyết,… ... Văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ giúp hiểu biết sâu văn hóa người Chăm Islam Do tác động Islam, đặc trưng văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ có nét tương đồng khác biệt so với văn hóa cộng đồng người. .. loại hình văn hóa Chăm Đây tảng sở để tìm hiểu văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ Chương 2: ? ?Văn hóa nhận thức văn hóa ứng xử người Chăm Islam Nam Bộ? ?? tìm hiểu văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử... thêm văn hóa người Chăm theo đạo Islam Nam Bộ Mục đích nghiên cứu Việc thực đề tài luận văn nhằm tìm hiểu đặc trưng văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ tác động Islam văn hóa truyền thống người Chăm

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN