1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ

146 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 19,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN NHẬT MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ v LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CÁM ƠN vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề 1.1.1 Một số khái niệm bản 1.1.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề 10 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề trường nghề 11 1.1.4 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề 12 1.1.5 Quản lý chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề 14 1.2 Cơ sở thực tiễn đào tạo nghề 15 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề các nước giới 15 1.2.2 Kinh nghiệm thực tiễn đào tạo nghề Việt Nam 18 1.2.3 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho trường cao đẳng Cơ điện NN Nam Bộ Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm bản thành phố Cần Thơ 23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Cần Thơ 24 2.2.Đặc điểm bản Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ.25 2.2.1 Những thông tin chung Trường 25 2.2.2 Lịch sử hình thành phát triển trường 25 2.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý trường 26 2.2.4 Chiến lược phát triển trường 30 ii 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.3.3.1 Phương phá thống kê mô tả 32 2.3.3.2 Phương pháp so sánh 33 2.3.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA 33 2.3.4 Các tiêu sử dụng nghiên cứu Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ 38 3.1.1 Quy mô đào tạo Trường CĐ Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ 38 3.1.2 Đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý 40 3.1.3 Chương trình giáo trình 43 3.1.4 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị nhà trường 45 3.1.5 Hoạt động dạy học 46 3.1.6 Cơng tác quản lý tài nhà trường 47 3.1.7 Hoạt động hợp tác quốc tế 47 3.1.8 Hoạt động phục vụ hỗ trợ nhà trường 48 3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ 48 3.2.1 Chất lượng đào tạo theo đánh giá người sử dụng lao động 48 3.2.2 Chất lượng đào tạo theo đánh giá kiểm định nội bộ nhà Trường 51 3.2.3 Chất lượng đào tạo Trường theo đánh giá sinh viên 52 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ 58 3.3.1 Kiểm định Cronbach Alpha cho các thang đo 59 3.3.2 Phân tích nhân tớ khám phá EFA 60 iii 3.4 Các giải pháp nhằm cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ 69 3.4.1 Đổi tổ chức quản lý 69 3.4.2 Tăng cường quản lý chất lượng đầu vào 70 3.4.3 Đổi nội dung chương trình đào tạo 70 3.4.4 Chuẩn hóa phát triển sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghề 72 3.4.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề; đổi phương pháp 73 3.4.6 Nâng cao lực quản lý tài 75 3.4.7 Đẩy mạnh mối liên kết giữa Nhà trường Doanh nghiệp 76 3.4.8 Quản lý chất lượng đầu 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp thang đo mã hóa 34 Bảng 3.1 Quy mô tuyển sinh tốt nghiệp các năm Trường 38 Bảng 3.2 Cơ cấu tuyển sinh các nghề Trường qua các năm 39 Bảng 3.3 Tình hình đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý trường 41 Bảng 3.4 Tỷ lệ HSSV GV qua các năm gần 42 Bảng 3.5 Tỷ lệ GV tổng số cán bộ hữu qua các năm 42 Bảng 3.6 Cơ sở vật chất chủ yếu nhà trường (31/12/2016) 45 Bảng 3.7 Danh sách các doanh nghiệp khảo sát 48 Bảng 3.8 Kết quả đánh giá doanh nghiệp văn hóa nghề 49 Bảng 3.9 Đánh giá DN kỹ thực hành nghề nghiệp 50 Bảng 3.10 Đánh giá doanh nghiệp lực tổng hợp HSSV 50 Bảng 3.11 Kết quả đánh giá chất lượng ĐT nghề trường (2017) 52 Bảng 3.12 Kết quả đánh giá SV Chương trình đào tạo 53 Bảng 3.13 Kết quả đánh giá SV Giáo viên phương pháp giảng dạy 54 Bảng 3.14 Kết quả đánh giá SV Giáo trình tài liệu học tập 55 Bảng 3.15 Kết quả đánh giá SV sở vật chất phục vụ đào tạo 55 Bảng 3.16 Kết quả đánh giá SV công tác quản lý đào tạo 56 Bảng 3.17 Kết quả đánh giá công tác quản lý rèn luyện SV 57 Bảng 3.18 Kết quả đánh giá SV các hoạt động khác 58 Bảng 3.19 Thống kê kết quả tổng hợp lần kiểm định cuối 59 Bảng 3.20 Kkiểm định KMO Bartlett's 60 Bảng 3.21 Tổng phương sai trích 61 Bảng 3.22 Các nhân tố sau kiểm định chất lượng thang đo kiểm định EFA 64 Bảng 3.23 Bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy 65 Bảng 3.24 Bảng tóm tắt mơ hình 65 Bảng 3.25 Phân tích phương sai 66 Bảng 3.26 Vị trí quan trọng các yếu tố 67 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ 27 Sơ đồ 2.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị 33 vi LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết quả nêu luận văn trung thực chưa cơng bớ cơng trình khác Tác giả vii LỜI CÁM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn những giúp đỡ to lớn Ban giám hiệu; trưởng phó phịng khoa; các em HSSV Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ; cán bộ Doanh nghiệp; Thầy Cô trực tiếp giảng dạy năm học bạn bè lớp QK23B-Cao học Quản lý Kinh tế khóa 23B cung cấp nhiều thơng tin xác tài liệu tham khảo quí giá Đặc biệt, tác giả xin dành trọn tình cảm kính trọng lịng biết ơn sâu sắc mình đối với PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, người hướng dẫn trực tiếp luận văn tận tình giúp đỡ tác giả śt q trình chuẩn bị đề cương, sửa chữa, hoàn chỉnh bảo vệ luận văn Do điều kiện thời gian khả hạn chế, tác giả xin chân thành lắng nghe những dẫn, đóng góp để luận văn ngày hoàn thiện Tác giả ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Bối cảnh quốc tế nước hiện vừa tạo thời lớn, vừa đặt những thách thức không nhỏ cho giáo dục nước ta Đổi giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hợi tớt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu mới, những quan niệm, phương thức tổ chức mới, tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển, khắc phục nguy tụt hậu so với các nước phát triển khu vực giới, bước nâng cao trình độ, uy tín lực cạnh tranh hệ thớng giáo dục nước ta q trình hợi nhập với khu vực quốc tế Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, dành quan tâm tạo điều kiện để phát triển giáo dục Dân tợc ta có truyền thống yêu nước, lao động cần cù, thông minh có tinh thần hiếu học Cần phát huy những lợi để xây dựng mợt giáo dục Việt Nam tiên tiến, hiện đại Với bùng nổ trí thức cơng nghệ, chương trình giáo dục đào tạo cấp học đặc biệt cấp giáo dục kỹ thuật, nghề nghiệp đại học cần liên tục xem xét phát triển để phù hợp với nhu cầu xã hội người học Bước sang kỷ mới, giáo dục Việt Nam đứng trước những thách thức nhiệm vụ Công nghệ phát triển nhanh chóng nên kiến thức kỹ người đào tạo phải đổi cập nhật liên tục không bị tụt hậu, quan trọng nữa phải đào tạo cho người học sau trường có khả tự học để học śt đời Tồn cầu hóa phát triển kinh tế đất nước đòi hỏi giáo dục cần cung cấp cho xã hợi mợt lực lượng lao đợng có chất lượng cao kiến thức, kỹ thái độ lao động tốt Nhận thức sâu sắc giáo dục-đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hợi Vì vậy, nghị Đại hợi IX rõ: “Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương pháp đào tạo đội ngũ lao đợng có chất lượng cao” Việc hình thành trường Cao Đẳng vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian qua đạt một số thành tựu định việc đáp ứng nhân lực có kỹ nghề cao, song cịn bợc lợ nhiều hạn chế bất cập, đặt những yêu cầu khách quan cấp thiết phải giải giai đoạn hiện nay, đặc biệt cần quan tâm chất lượng đào tạo Trường Cao Đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ trực thuộc quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nằm hệ thống các trường công lập Về định hướng phát triển, Trường Cao Đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ trường công lập đào tạo nguồn nhân lực đa cấp, đa lĩnh vực chủ yếu từ trình độ cao đẳng trở xuống Trong thời gian hoạt động vừa qua, trường cố gắng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực địa phương mà chất lượng hiệu quả đào tạo quan tâm hàng đầu Do vậy, chất lượng đào tạo hiệu quả đào tạo vấn đề trọng tâm hiện tất cả các trường cao đẳng, đại học Việc tổ chức đánh giá hiệu quả đào tạo trường, khoa, chương trình đào tạo có vai trị quan trọng q trình bảo đảm chất lượng nâng cao hiệu quả đào tạo Vì các lý nêu trên, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao Đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ” thực hiện Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng chất lượng yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề trường Cao Đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường những năm tới 2.2.Mục tiêu cụ thể: - Hệ thớng hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề - Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Cao Đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ - Chỉ yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề trường Cao Đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bợ PL Xử lý tình h́ng khó khăn chuyên môn Tư sáng tạo Khả làm việc độc lập Khả làm việc theo nhóm Ngoại ngữ Doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo Câu hỏi đánh giá Stt Đào tạo lại sau tuyển dụng Khả đóng góp doanh nghiệp đới với quá trình đào tạo Ý kiến Có Khơng Xin Ơng (Bà) cho ý kiến đề xuất vấn để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường những năm tới Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian công sức điền vào phiếu khảo sát này! Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2017 Ký tên PL PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho Cán quản lý, giáo viên) Để đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ, nhằm tạo nguổn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu Doanh nghiệp xã hội Thầy vui lịng cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến mình để giúp tơi có mợt c̣c khảo sát với thực tế theo mẫu câu hỏi sau: Rất cảm ơn giúp đỡ quý Ông (Bà) Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên: Chức vụ: Tuổi: Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Giới tính: Nam:  Nữ:  Xin Thầy đánh dấu “X” vào lựa chọn thích hợp theo nội dung sau: ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Tiêu chí mục tiêu nhiệm vụ Tiêu chuẩn 1.1 mục tiêu, nhiệm vụ trung tâm dạy nghề xác định rõ ràng, cụ thể, cấp có thẩm quyền phê duyệt công bố công khai a) Chỉ số 1: Mục tiêu, nhiệm vụ trung tâm dạy nghề quy định cụ thể Quyết định thành lập trung tâm dạy nghề; b) Chỉ số 2: Mục tiêu, nhiệm vụ trung tâm dạy nghề quy định cụ thể quy chế trung tâm dạy nghề cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định; c) Chỉ số 3: Mục tiêu, nhiệm vụ trung tâm dạy nghề công bố công khai cho người học xã hợi biết ĐẠT KHƠNG ĐẠT GHI CHÚ PL Tiêu chuẩn 1.2 mục tiêu, nhiệm vụ, định hướng phát triển trung tâm dạy nghề gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội điều chỉnh phù hợp với nhu cầu nhân lực địa phương; các nghề trung tâm dạy nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu nhân lực địa phương a) Chỉ số 1: Trung tâm dạy nghề có quy hoạch kế hoạch, định hướng phát triển gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; b) Chỉ số 2: Mục tiêu, nhiệm vụ trung tâm dạy nghề các nghề đào tạo trung tâm dạy nghề điều chỉnh phù hợp với nhu cầu nhân lực địa phương; c) Chỉ số 3: Các nghề đào tạo trung tâm dạy nghề phù hợp với nhu cầu nhân lực địa phương Tiêu chí tổ chức quản lý Tiêu chuẩn 2.1 trung tâm dạy nghề có các văn bản quy định tổ chức, quản lý rà soát, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh a) Chỉ số 1: Trung tâm dạy nghề có văn bản quy định tở chức, quản lý theo hướng đảm bảo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm; b) Chỉ số 2: Trung tâm dạy nghề có quy chế dân chủ tạo mơi trường để giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên, người học tham gia đóng góp ý kiến các chủ trương, kế hoạch hoạt động trung tâm dạy nghề; giải kịp thời các khiếu nại, tố cáo cán bộ, giáo viên, nhân viên, người học người có liên quan; c) Chỉ sớ 3: Các quy định tổ chức, quản lý, quy chế dân chủ trung tâm dạy nghề tổ chức thực hiện rà soát điều chỉnh phù hợp với quy định pháp luật điều kiện thực tiễn Tiêu chuẩn 2.2 có cấu tở chức hợp lý, phù hợp với quy định nhà nước với các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển trung tâm dạy nghề hoạt đợng có hiệu quả a) Chỉ sớ 1: Có phịng đào tạo, các phịng bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định phù hợp với cấu nghề quy mô đào tạo trung tâm dạy nghề; PL b) Chỉ số 2: Chức năng, nhiệm vụ phòng đào tạo, các phịng bợ phận chun mơn, nghiệp vụ trung tâm dạy nghề quy định rõ ràng, phân công hợp lý; c) Chỉ sớ 3: Phịng đào tạo, các phịng bợ phận chun mơn, nghiệp vụ trung tâm dạy nghề hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, có phới hợp đạt hiệu quả đới với công việc giao Tiêu chuẩn 2.3 tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam các tổ chức xã hợi, tở chức chính trị xã hợi, đồn thể có đóng góp tích cực vào hoạt đợng trung tâm dạy nghề a) Chỉ số 1: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức xã hội, tổ chức chính trị xã hợi, đồn thể trung tâm dạy nghề hoạt động theo Điều lệ tổ chức mình theo quy định pháp luật; b) Chỉ số 2: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức xã hội, tổ chức chính trị xã hội, đồn thể trung tâm dạy nghề hoạt đợng có hiệu quả, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy nghề Tiêu chí hoạt động dạy học Tiêu chuẩn 3.1 đăng ký đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề theo quy định; thực hiện nghiêm túc công tác tuyển sinh theo quy định, đảm bảo công bằng, khách quan, công khai a) Chỉ sớ 1: Có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề, giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề theo quy định; b) Chỉ số 2: Hàng năm trung tâm dạy nghề có hướng dẫn công tác tuyển sinh học nghề, theo quy định công bố công khai, rộng rãi cho người học xã hội biết; c) Chỉ số 3: Thực hiện nghiêm túc tuyển sinh nghề, quy mô theo đăng ký đảm bảo công bằng, khách quan Tiêu chuẩn 3.2 thực hiện đa dạng hóa các phương thức tổ chức đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập người học có mới quan hệ với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ a) Chỉ số 1: Đa dạng các phương thức tổ chức đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập người học; PL b) Chỉ sớ 2: Có mối quan hệ với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quá trình đào tạo; c) Chỉ số 3: Hàng năm thu thập ý kiến đánh giá cán bộ quản lý, giáo viên người học chất lượng, hiệu quả các phương thức đào tạo Tiêu chuẩn 3.3 có kế hoạch đào tạo, giám sát chặt chẽ, bảo đảm thực hiện kế hoạch đào tạo tiến đợ, có hiệu quả tở chức dạy nghề theo mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề phê duyệt a) Chỉ số 1: Có kế hoạch đào tạo cho khóa học, chi tiết đến mô-đun, môn học cụ thể cho các học lý thuyết, thực hành, thực tập lao động sản xuất; b) Chỉ số 2: Tổ chức giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch đào tạo bảo đảm tiến độ, chất lượng hiệu quả; c) Chỉ số 3: Tổ chức dạy nghề theo mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề phê duyệt theo quy định; d) Chỉ số 4: Hàng năm rà soát, đánh giá hoạt động dạy nghề sở kết quả đánh giá mức độ phù hợp hoạt động dạy nghề với mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề điều chỉnh kịp thời cần thiết Tiêu chuẩn 3.4 thực hiện phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học; đánh giá nghiêm túc kết quả học tập đảm bảo công khách quan phù hợp với phương thức, hình thức đào tạo đặc thù mô-đun, môn học a) Chỉ số 1: Thực hiện các phương pháp dạy học tích cực hóa người học, khuyến khích phát triển lực tự học, sáng tạo tinh thần hợp tác người học; b) Chỉ số 2: Hàng năm thu thập ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên, người học, người sử dụng lao động nhằm tổng kết, đánh giá phổ biến kinh nghiệm áp dụng phương pháp dạy học tích cực hóa người học; PL c) Chỉ sớ 3: Đánh giá nghiêm túc kết quả học tập, đảm bảo công khai, công bằng, khách quan, phù hợp với phương thức, hình thức đào tạo, đặc thù môđun, môn học theo quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp cấp chứng theo quy định Tiêu chuẩn 3.5 có đủ hệ thớng sở sách, biểu mẫu theo dõi kết quả học tập, rèn luyện người học; ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác, lưu trữ an toàn, thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý tra cứu; báo cáo đầy đủ cho cấp quản lý trực tiếp quan quản lý nhà nước a) Chỉ sớ 1: Có đủ hệ thống sổ sách, biểu mẫu theo dõi kết quả học tập, rèn luyện người học theo quy định; b) Chỉ số 2: Kết quả học tập, rèn luyện người học ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các sổ sách, biểu mẫu theo quy định lưu giữ đảm bảo an toàn, thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý tra cứu; c) Chỉ số 3: Báo cáo đầy đủ theo quy định cho cấp quản lý trực tiếp quan quản lý nhà nước Tiêu chí giáo viên cán quản lý Tiêu chuẩn 4.1 đội ngũ giáo viên đủ số lượng, phù hợp cấu nghề đào tạo a) Chỉ sớ 1: Có giáo viên hữu phù hợp với chun mơn trình đợ kỹ nghề cho các nghề mà trung tâm dạy nghề đăng ký hoạt động; b) Chỉ số 2: Đảm bảo tỷ lệ học sinh/giáo viên quy đổi theo quy định chung; c) Chỉ số 3: 100% giáo viên có sớ giảng dạy thêm khơng vượt sớ dạy thêm theo quy định Tiêu chuẩn 4.2 đội ngũ giáo viên đạt chuẩn theo quy định đáp ứng yêu cầu giảng dạy trung tâm dạy nghề a) Chỉ số 1: 100% giáo viên đảm bảo đạt trình độ chuẩn, nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề theo quy định; b) Chỉ số 2: 100% giáo viên vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành Tiêu chuẩn 4.3 đội ngũ giáo viên thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đảm bảo chất lượng a) Chỉ sớ 1: 100% giáo viên có giáo án, giảng lên lớp; PL b) Chỉ số 2: 100% giáo viên giảng dạy theo nội dung chương trình khóa học phê duyệt kế hoạch đào tạo; c) Chỉ sớ 3: Hàng năm có giáo viên thực tế sở sản xuất có đề xuất bổ sung vào chương trình đào tạo có thay đởi kỹ thuật, cơng nghệ thực tế sản xuất; d) Chỉ sớ 4: Hàng năm có sáng kiến phương pháp giảng dạy cải tiến, tự làm thiết bị, mô hình dạy học; đ) Chỉ số 5: 100% giáo viên nghiêm chỉnh thực hiện các quy định pháp luật, các quy chế, nội quy trung tâm dạy nghề Tiêu chuẩn 4.4 trung tâm dạy nghề có kế hoạch, chính sách khuyến khích giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề a) Chỉ sớ 1: Trung tâm dạy nghề có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề; tự tổ chức cử giáo viên tham gia các khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề; b) Chỉ số 2: Trung tâm dạy nghề có chính sách khuyến khích đợi ngũ giáo viên tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề Tiêu chuẩn 4.5 giám đớc, phó giám đớc có trình độ, lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu quản lý trung tâm dạy nghề a) Chỉ số 1: Giám đớc, phó giám đớc trung tâm dạy nghề đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn điều kiện theo quy định; b) Chỉ sớ 2: Giám đớc, phó giám đốc trung tâm dạy nghề thực hiện đủ, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định; c) Chỉ số 3: Giám đớc, phó giám đớc trung tâm dạy nghề cán bộ, giáo viên, nhân viên trung tâm dạy nghề tín nhiệm từ 70% trở lên Tiêu chuẩn 4.6 phịng đào tạo, các phịng bợ phận chun mơn, nghiệp vụ trung tâm dạy nghề có đủ cán bộ quản lý nhân viên; cán bộ quản lý, nhân viên đạt chuẩn chức danh, đáp ứng yêu cầu quản lý học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ PL a) Chỉ số 1: Cán bợ quản lý, nhân viên phịng đào tạo, các phịng bợ phận chun mơn, nghiệp vụ trung tâm dạy nghề đạt chuẩn chức danh theo quy định; b) Chỉ sớ 2: Phịng đào tạo, các phịng bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ trung tâm dạy nghề có đủ cán bợ quản lý, nhân viên đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ giao c) Chỉ sớ 3: Cán bợ quản lý, nhân viên phịng đào tạo, các phịng bợ phận chun mơn, nghiệp vụ trung tâm dạy nghề học tập, bồi dưỡng nâng cao trình đợ chun mơn, nghiệp vụ Tiêu chí chương trình, giáo trình Tiêu chuẩn 5.1 có đủ chương trình dạy nghề cho các nghề đào tạo trung tâm dạy nghề; chương trình dạy nghề có mục tiêu rõ ràng, quy định cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng, cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả học tập a) Chỉ sớ 1: Có đầy đủ chương trình dạy nghề cho các nghề đào tạo trung tâm dạy nghề; b) Chỉ số 2: Từng chương trình dạy nghề có mục tiêu rõ ràng quy định cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng, cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức đào tạo; c) Chỉ sớ 3: Chương trình dạy nghề có quy định cách thức đánh giá kết quả học tập cho mô đun, môn học, nghề Tiêu chuẩn 5.2 chương trình dạy nghề xây dựng, điều chỉnh phù hợp với kỹ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; có tham gia cán bợ, giáo viên trung tâm dạy nghề chuyên gia, cán bộ kỹ thuật từ các doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ a) Chỉ số 1: Chương trình dạy nghề xây dựng phù hợp với kỹ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; b) Chỉ số 2: Hàng năm chương trình dạy nghề rà soát, đánh giá điều chỉnh cần thiết; c) Chỉ số 3: Cán bộ, giáo viên trung tâm dạy nghề tham gia vào việc xây dựng, rà soát, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh chương trình dạy nghề; d) Chỉ sớ 4: Có chun gia, cán bộ kỹ thuật từ các doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tham gia xây dựng, rà soát, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh chương trình dạy nghề PL Tiêu chuẩn 5.3 hàng năm lấy ý kiến nhận xét, đánh giá người sử dụng lao động, người tốt nghiệp làm chương trình dạy nghề a) Chỉ sớ 1: Hàng năm có các ý kiến nhận xét, đánh giá người sử dụng lao động chương trình dạy nghề; b) Chỉ sớ 2: Hàng năm có các ý kiến nhận xét, đánh giá người tốt nghiệp làm chương trình dạy nghề Tiêu chuẩn 5.4 mô-đun, mơn học có đủ giáo trình đáp ứng mục tiêu mô đun, môn học rà soát sửa đổi bổ sung chương trình dạy nghề chỉnh sửa a) Chỉ sớ 1: Có đủ giáo trình cho các mô-đun, môn học chương trình dạy nghề; b) Chỉ số 2: Các giáo trình đáp ứng mục tiêu mô đun, môn học; c) Chỉ số 3: Các giáo trình rà soát, sửa đổi, bổ sung chương trình dạy nghề chỉnh sửa Tiêu chuẩn 5.5 giáo trình xây dựng, sửa đổi, bổ sung đáp ứng yêu cầu nội dung, phương pháp hình thức đào tạo chương trình dạy nghề a) Chỉ sớ 1: Có quy trình tở chức biên soạn tổ chức lựa chọn, thẩm định phê duyệt giáo trình; b) Chỉ số 2: Trong văn bản phản biện, biên bản nghiệm thu giáo trình hợi đồng thẩm định có nhận xét mức đợ đáp ứng yêu cầu nội dung, phương pháp hình thức đào tạo chương trình dạy nghề; c) Chỉ số 3: Hàng năm thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá cán bộ, giáo viên, chuyên gia từ các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mức đợ cụ thể hóa giáo trình đới với các yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ chương trình dạy nghề; d) Chỉ số 4: Hàng năm thu thập những nhận xét đánh giá cán bộ, giáo viên, người học mức độ đáp ứng yêu cầu giáo trình đối với phương pháp hình thức đào tạo chương trình dạy nghề Tiêu chuẩn 5.6 giáo trình thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực hóa người học a) Chỉ sớ 1: Trong biên bản nghiệm thu giáo trình hợi đồng thẩm định có nhận xét mức độ thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực hóa người học; PL b) Chỉ số 3: Hàng năm thu thập ý kiến đánh giá cán bộ, giáo viên, người học mức độ thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực hóa người học giáo trình Tiêu chí thư viện Tiêu chuẩn 6.1 thư viện có đủ chương trình, giáo trình; có sách báo, tạp chí phù hợp với các nghề đào tạo Chỉ sớ 1: Thư viện có đủ chương trình, giáo trình các nghề đào tạo trung tâm dạy nghề; Chỉ số 2: Tất cả các nghề đào tạo trung tâm dạy nghề có sách chun mơn báo, tạp chí chuyên ngành Tiêu chí sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học Tiêu chuẩn 7.1 địa điểm trung tâm dạy nghề thuận tiện cho các hoạt động dạy học, các hoạt động khác trung tâm dạy nghề a) Chỉ số 1: Địa điểm trung tâm dạy nghề đất tốt, không bị úng, ngập; cung cấp điện, nước, giao thông thuận tiện; b) Chỉ số 2: Bảo đảm khoảng cách an tồn đới với các sở cơng nghiệp các sở khác có tiếng ồn, bụi, chất thải độc hại, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước vượt tiêu chuẩn cho phép; c) Chỉ số 3: Bố trí mặt tổng thể hợp lý, đảm bảo theo thiết kế đáp ứng nhu cầu hoạt động dạy nghề trung tâm dạy nghề theo quy định Tiêu chuẩn 7.2 hệ thớng phịng học, xưởng thực hành hạ tầng kỹ thuật đáp ứng các hoạt động dạy học, thực hành theo nghề, quy mô đào tạo trung tâm dạy nghề a) Chỉ sớ 1: Hệ thớng phịng học, xưởng thực hành hạ tầng kỹ thuật trung tâm dạy nghề bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng; b) Chỉ số 2: Hệ thớng phịng học, xưởng thực hành hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu các hoạt động dạy học, thực hành theo nghề quy mô đào tạo trung tâm dạy nghề; c) Chỉ số 3: Có hệ thớng điện, hệ thớng cấp thoát nước chung trung tâm dạy nghề, riêng cho khu vực xưởng thực hành theo nhu cầu hoạt động thực hành sinh hoạt, vệ sinh; có hệ thớng thu gom nước thải đợc hại, rác thải, phế liệu; có đủ thiết bị phịng cháy chữa cháy; PL d) Chỉ sớ 4: Khu bảo quản, kho có các điều kiện bảo vệ, bảo quản các trang thiết bị, hàng hóa, vật liệu, như: mái che, tường bao, rào ngăn cách, khóa, thiết bị chiếu sáng, thơng gió, giá kê, chớng ẩm, mớc Có hệ thớng quản lý việc cấp phát, thu nhận trang thiết bị, hàng hóa, vật liệu; đ) Chỉ sớ 5: Hệ thớng phịng học, xưởng thực hành hạ tầng kỹ thuật sử dụng cơng năng, có quy chế quản lý, sử dụng, bảo dưỡng đảm bảo cho các hoạt động trung tâm dạy nghề Tiêu chuẩn 7.3 có đầy đủ nợi quy, quy định an tồn vệ sinh lao đợng phịng chớng cháy nổ, trang thiết bị bố trí ngăn nắp, hợp lý đảm bảo các yêu cầu thực hành nghề tổ chức đo kiểm tra các yếu tố độc hại cho xưởng thực hành a) Chỉ sớ 1: Có đầy đủ nợi quy, quy định an tồn vệ sinh lao đợng, phịng chớng cháy nở, hệ thớng biển báo, dẫn xưởng thực hành theo quy định; b) Chỉ số 2: Trang thiết bị, dụng cụ xưởng thực hành bố trí ngăn nắp, hợp lý đảm bảo các yêu cầu thực hành nghề, an toàn vệ sinh lao đợng, phịng chớng cháy nở, mỹ thuật cơng nghiệp, thẩm mỹ nghề nghiệp sư phạm; c) Chỉ sớ 3: Hàng năm có tở chức đo kiểm tra các yếu tố độc hại các xưởng thực hành Thực hiện các biện pháp đảm bảo các yếu tố độc hại không vượt tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn 7.4 đảm bảo chủng loại, số lượng thiết bị cho thực hành a) Chỉ sớ 1: Có đầy đủ chủng loại thiết bị thực hành cho nghề đào tạo; b) Chỉ số 2: Số lượng thiết bị đáp ứng đủ theo quy mô đào tạo nghề Tiêu chuẩn 7.5 đảm bảo chất lượng thiết bị thực hành a) Chỉ số 1: Các thiết bị thực hành đạt mức tương đương trình độ công nghệ các sở sản xuất, dịch vụ địa phương nơi trung tâm dạy nghề hoạt động; b) Chỉ số 2: Các thiết bị thực hành đảm bảo tính đồng bợ, có hồ sơ xuất xứ, năm sản xuất, năm đưa vào sử dụng, các thông số kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn sử dụng ghi cụ thể, rõ ràng; c) Chỉ số 3: Các thiết bị thực hành đảm bảo các yêu cầu an toàn vệ sinh lao đợng, phịng chớng cháy nở cho người học giáo viên sử dụng; PL d) Chỉ số 4: Các thiết bị thực hành tự làm có định cho phép đưa vào sử dụng phục vụ đào tạo Giám đốc trung tâm dạy nghề; đ) Chỉ số 5: Các thiết bị thực hành quản lý, bảo trì, bảo dưỡng theo quy định nhà sản xuất Tiêu chí quản lý tài Tiêu chuẩn 8.1 có các nguồn tài chính để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ dạy nghề trung tâm dạy nghề a) Chỉ sớ 1: Có các nguồn thu từ học phí, lệ phí, liên kết đào tạo, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ các nguồn thu hợp pháp khác đáp ứng nhu cầu để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy nghề trung tâm dạy nghề; b) Chỉ số 2: Các nguồn thu quản lý, sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật c) Chỉ sớ 3: Có kế hoạch thực hiện việc huy động, phát triển các nguồn tài chính để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy nghề trung tâm dạy nghề Tiêu chuẩn 8.2 kế hoạch tài chính, quản lý tài chính theo quy định nhà nước, công khai, minh bạch a) Chỉ số 1: Kế hoạch tài chính hàng năm xây dựng theo quy định công bố công khai, minh bạch Có quy chế chi tiêu nợi bợ trung tâm dạy nghề; b) Chỉ số 2: Thực hiện thu, chi, toán, hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính, lưu trữ hồ sơ, sổ sách chứng từ kế toán nghĩa vụ tài chính với ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; c) Chỉ số 3: Thực hiện chế độ tự kiểm tra tài chính công khai tài chính theo quy định nhà nước Tiêu chuẩn 8.3 trung tâm dạy nghề có đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính chấp hành chế độ tra, kiểm tra, kiểm toán tài chính a) Chỉ số 1: Hàng năm có đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính trung tâm dạy nghề; b) Chỉ số 2: Trung tâm dạy nghề chấp hành nghiêm chế độ thanh, kiểm tra, kiểm toán tài chính quan có thẩm quyền; khơng vi phạm tài chính năm gần Tiêu chí các dịch vụ cho người học nghề PL Tiêu chuẩn 9.1 đảm bảo người học thông tin đầy đủ nghề đào tạo, chương trình, kế hoạch đào tạo, các quy định trung tâm dạy nghề các điều kiện ăn, ở, học tập, chăm sóc sức khỏe từ tuyển sinh, nhập học a) Chỉ số 1: Người học cung cấp đầy đủ thông tin nghề, chương trình, kế hoạch đào tạo các yêu cầu, điều kiện tuyển sinh, nhập học; b) Chỉ số 2: Người học phổ biến đầy đủ quy chế trung tâm dạy nghề, quy chế tuyển sinh, quy chế thi, kiểm tra, đánh giá, công nhận tốt nghiệp, các điều kiện ăn, ở, học tập các nội quy, quy định trung tâm dạy nghề; c) Chỉ sớ 3: Trung tâm dạy nghề có dịch vụ y tế gồm: tủ thuốc cấp cứu bố trí cán bộ kiêm nhiệm bồi dưỡng sơ cấp cứu y tế cộng đồng phục vụ cho người học Tiêu chuẩn 9.2 tổ chức thông tin thị trường lao động giới thiệu việc làm cho người học a) Chỉ số 1: Thường xuyên cung cấp cho người học các thông tin nghề nghiệp, thị trường lao động việc làm; b) Chỉ số 2: Trung tâm dạy nghề tổ chức giới thiệu việc làm trợ giúp tìm việc làm cho người học sau tốt nghiệp; c) Chỉ số 3: Tổ chức hội nghị tạo điều kiện để các nhà tuyển dụng tiếp xúc với người học Xin Thầy Cô cho ý kiến đề xuất vấn để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường những năm tới Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô dành thời gian công sức điền vào phiếu khảo sát này! Cần Thơ, ngày tháng Ký tên năm 2017 PL PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG Thực hành Hàn điện Thực hành Hàn TIC- MIGMAG PL Thực hành sửa chữa bảo dưỡng ô tô Hường dẫn sửa máy vi tính Phịng thực hành Tin học ... tiễn chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề - Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Cao Đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ - Chỉ yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề trường. .. đào tạo nghề trường Cao Đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao Đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ những năm tới 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... - Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề - Thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Cao Đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam bộ - Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w