1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đạo đức nhân sinh của hải thượng lãn ông lê hữu trác

161 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MAI HƯƠNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHÂN SINH CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người cam đoan LÊ MAI HƯƠNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương : ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC 1.1 Điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XVIII với hình thành tư tưởng Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh (Lê trung hưng) 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh 14 1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 24 1.2.1 Văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam với hình thành tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 24 1.2.2 Ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam hình thành tư tưởng Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác 30 1.2.3 Học thuyết âm dương - ngũ hành với hình thành tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 44 1.3 Cuộc đời nghiệp Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 51 1.3.1 Cuộc đời Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 52 1.3.2 Sự nghiệp Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 61 Kết luận chương 65 Chương : NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHÂN SINH CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC 67 2.1 Thế giới quan phương pháp luận triết học - sở hình thành quan niệm đạo đức nhân sinh tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 67 2.1.1 Vấn đề chất giới tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 68 2.1.2 Vấn đề phương pháp luận tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 78 2.2 Quan điểm đạo đức nhân sinh - vấn đề chủ đạo tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 87 2.2.1 Những vấn đề nhân sinh quan tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 88 2.2.2 Những quan điểm đạo đức tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 98 2.2.3 Quan điểm trị, xã hội tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 106 2.3 Giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng đạo đức nhân sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 116 2.3.1 Giá trị tư tưởng đạo đức nhân sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam 117 2.3.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng đạo đức nhân sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 123 Kết luận chương 127 KẾT LUẬN CHUNG 130 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa “vì mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [14, tr.99] với nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, củng cố an ninh - quốc phòng, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đẩy mạnh quan hệ quốc tế, phát triển khoa học - công nghệ… Đảng, Nhà nước nhân dân ta cịn có nhiệm vụ khơng phần quan trọng giữ gìn, xây dựng phát triển văn hóa truyền thống dân tộc - tảng tinh thần xã hội Bởi lẽ, đất nước muốn phát triển hài hòa bền vững cần phải có phát triển cách đồng kinh tế, trị văn hóa - xã hội Trong Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X viết: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt với phát triển văn hóa - tảng tinh thần xã hội” [13, tr.213] Chính thế, việc tìm hiểu, nghiên cứu phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, từ vạch ý nghĩa lịch sử to lớn sống hôm việc làm cần thiết Theo xu phát triển tất yếu nhân loại, đất nước ta tiến trình hội nhập, giao lưu hợp tác quốc tế tất lĩnh vực Người dân Việt Nam có hội giao lưu, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến với nhiều văn hóa khác giới Vấn đề đặt làm để mặt vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa thời đại; mặt khác phải bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc Đây thực thách thức to lớn với Đảng nhân dân ta Nhận thức tầm quan trọng vai trò phát triển văn hóa phát triển xã hội, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội.” [12, tr.110], “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở cửa giao lưu quốc tế phải đặc biệt giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa tiếp thu truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam” [12, tr.111] Vì vậy, việc kế thừa, tiếp thu, chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại sở bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tinh thần cha ông ta để lại vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Tư tưởng Việt Nam phận văn hóa truyền thống dân tộc Trong tiến trình hình thành phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam, giai đoạn kỷ XVII - XVIII giai đoạn đặc biệt, thời kỳ khủng hoảng với chiến Nam - Bắc triều đến Trịnh Nguyễn phân tranh Ở giai đoạn xuất nhiều nhà tư tưởng lỗi lạc như: Hương Hải thiền sư, Chân Nguyên thiền sư, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm… đại diện tiêu biểu Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Ông biết đến không đại danh y với cơng trình y học đồ sộ, mà ơng nhà tư tưởng xuất sắc tiến bộ, thấm nhuần tinh thần nhân đạo tính chất nhân văn sâu sắc Chính thành tựu khẳng định vị trí ơng lịch sử y học lịch sử tư tưởng dân tộc Do việc nghiên cứu tư tưởng ơng mặt đạo đức, nhân sinh để từ rút học lịch sử, vấn đề có ý nghĩa định với nghiệp giáo dục người Việt Nam trình phát triển hội nhập quốc tế Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Tư tưởng đạo đức nhân sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác” làm luận văn Thạc sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Là đại danh y, nhà tư tưởng lớn kỷ XVII - XVIII, đời tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học với cơng trình phong phú khác từ trước tới Có thể khái qt cơng trình theo hướng chủ yếu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học Lê Hữu Trác tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn kỷ XVII-XVIII Trong có cơng trình tiêu biểu như: Lịch sử tư tưởng Việt Nam tác giả Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Đăng Thục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992, tập VI - VII; Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) - Doãn Chính - Vũ Văn Gầu, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002 … Tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam tác giả Nguyễn Tài Thư làm chủ biên dành chương với tiêu đề “ Lê Hữu Trác - Nhà tư tưởng lớn trưởng thành từ nghiệp y” để trình bày, phân tích đánh giá quan điểm, tư tưởng Lê Hữu Trác trình làm nghề y Nguyễn Tài Thư viết: “Lê Hữu Trác tượng đặc biệt kỷ XVIII Tự đường riêng Tự ý thức đầy đủ việc làm Khơng sợ người khác, khơng sợ khó khăn vất vả, nói lên tiếng nói tự đáy lịng Chính mà giới quan nhân sinh quan đạt tới đỉnh cao tư tưởng, tư lối sống, có ảnh hưởng lớn đương thời hậu thế.” [45, tr.459] Trong Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập VI - VII, Nguyễn Đăng Thục bàn khủng hoảng ý thức hệ phong kiến xã hội Việt Nam giai đoạn này, đưa đến xuất số nhà tư tưởng tiêu biểu như: Hương Hải thiền sư, Chân Nguyên thiền sư, Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác…; tác giả Nguyễn Hùng Hậu tác phẩm Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam trình bày cách khái quát tư tưởng triết học Lê Hữu Trác, đưa nhận xét: “Nhìn chung, tư tưởng ơng có yếu tố vật biện chứng tương đối đơn giản theo kiểu âm dương ngũ hành” [19, tr.203] Thứ hai, lĩnh vực nghiên cứu y học có nhiều cơng trình viết nghiệp y học Lê Hữu Trác Điển hình có tác phẩm: Thân nghiệp y học Hải Thượng Lãn Ông, tác giả Lê Trần Đức, Nxb Y học Thể dục thể thao, Hà Nội, 1966; Hải Thượng Lãn Ông tác phẩm Lãn Ông tâm lĩnh GS,BS Nguyễn Văn Thang, Nxb Y học, 1998; Sách thuốc Việt Nam Nguyễn Văn Minh dịch, Nxb Khai Trí, 1971; Hải Thượng Lãn Ơng - Nữ cơng thắng lãm Lê Trần Đức biên dịch, Nxb Phụ Nữ, 1971… Đây tác phẩm tập hợp, phiên dịch, giải thuốc, phương pháp chữa bệnh Lê Hữu Trác để truyền tải đến người đọc Bộ sách Hải Thượng Y tông tâm lĩnh gồm tập, Nxb Y học, Hà Nội, 2005 Bốn tập Y tông tâm lĩnh khái qt tồn cơng trình nghiên cứu Lê Hữu Trác y học gồm 28 tập 66 quyển; đồng thời chứa đựng triết lý âm - dương, đạo lý người thầy thuốc Thứ ba, cơng trình nghiên cứu Lê Hữu Trác lĩnh vực văn hóa Những nghiên cứu ơng lĩnh văn hóa gồm có: Hải Thượng Lãn Ông - Nhà y học lớn, nhà văn hóa lớn GS, BS Nguyễn Văn Thang, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1995; Danh nhân y học Việt Nam tác giả Lê Minh Quốc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2000; Nguyễn Dữ - Lê Hữu Trác - Ngô Gia Văn Phái - Phạm Thái - Lê Thánh Tơng: Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam giới Vũ Tiến Quỳnh làm chủ biên, Nxb Văn nghệ, 1994; Mấy suy nghĩ thơ văn Lê Hữu Trác, Tạp chí Văn học tháng năm 1964 tác giả Nguyễn Huệ Chi; Một nhà danh nho danh y nước ta ngày xưa, tác giả Nguyễn Trọng Thuật, Tạp chí Nam Phong số 69-70 77-80 năm 1923-1924 Đây cơng trình nghiên cứu Lê Hữu Trác lĩnh vực văn hóa - văn học Các cơng trình nghiên cứu Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác bước đầu thực tài liệu quý báu để tác giả kế thừa, học tập Lê Hữu Trác không danh y, nhà tư tưởng mà ơng cịn nhà thơ, nhà văn lớn Với trí tuệ học thức uyên thâm mình, Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác để lại lịng người đọc thán phục, lòng ngưỡng mộ tài y đức ông Trong luận văn người viết trình bày phân tích tư tưởng sở kế thừa thành tựu trước với mong muốn làm sáng tỏ giá trị cao mà tư tưởng Lê Hữu Trác để lại Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích: Đề tài nghiên cứu với mục đích tìm hiểu quan điểm Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác giới, nhân sinh, đạo đức, trị, xã hội; từ rút giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng ông hình thành phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nói chung với thực tiễn y học nước ta nói riêng Nhiệm vụ: 142 Nơi thờ phụng danh y Tuệ Tĩnh Lê Hữu Trác (nguồn www.quandany.com) 143 Các tác phẩm Hải Thượng Lãn Ông xuất (nguồn www.sachxua.net) 144 145 146 147 148 149 150 151 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh - Văn Lang - Quỳnh Cư (2008), Danh nhân đất Việt (tập 2), Nxb.Thanh Niên, Hà Nội Bửu Cầm (1951), Tống - Nho triết học khảo luận, Nxb.Nhân văn, Huế Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb.Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (thời kỳ cổ cận đại), Nxb.Tác phẩm PGS.TS Dỗn Chính (chủ biên 2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Vinh Chính - Vương Niệm Quý (chủ biên 2009), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương đại chi, Nxb.Sử học, Hà Nội Dương Ngọc Dũng - Lê Anh Minh (2003), Triết giáo Đông phương, Nxb.Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 10 Bùi Đăng Duy - Nguyễn Đức Sự, Tư tưởng nhân đạo đạo đức y học Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác Thông báo Triết học số 20 - 1971 11 Will Durant (1997), Lịch sử văn minh Trung Hoa (bản dịch Nguyễn Hiến Lê), Nxb.Văn hóa (tái bản) 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Trần Đức (1996), Thân nghiệp y học Hải Thượng Lãn Ông, Nxb.Y học thể dục thể thao, Hà Nội 16 Yvline Féray (2005), Lãn Ông tiểu thuyết lịch sử (Lê Trọng Sâm dịch), Nxb Văn nghệ 17 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb.TP.Hồ Chí Minh 18 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám,tập 1, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên 2002), Dỗn Chính, Vũ Văn Gàu, Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (tập 1), Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội 20 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, Nxb.TP.Hồ Chí Minh 21 Phùng Hữu Lan (2006) (Lê Anh Minh dịch), Lịch sử triết học Trung Quốc (tập 2: thời đại Kinh học), Nxb.Khoa học - xã hội, Hà Nội 22 V.Lênin (1978), Toàn tập, tập 2, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 23 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư (bộ tập), Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 25 Dương Lực (2006) (Lê Quý Ngưu - Lê Tú Vân dịch), Chu Dịch Đông Y Học, Nxb.Thuận Hóa 26 Nguyễn Hữu Lương (1992), Kinh dịch với vũ trụ quan Đơng phương, Nxb.TP Hồ Chí Minh 27 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Hoàng Phương, Vấn đề số sở triết học phương Đơng tốn học mờ xung quanh tốn mơ hình đơng y học Tạp chí Triết học số - 3/1987 30 Bùi Thanh Quất - Vũ Tình (1999), Lịch sử Triết học, Nxb.Giáo dục Hà Nội 31 Lê Minh Quốc (2000), Danh nhân y học Việt Nam, Nxb.Trẻ, TP Hồ Chí Minh 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm động Viên sử thông giám cương mục, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Hữu Quýnh (Chủ biên 1999), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Tử Siêu (dịch 1992), Hoàng đế Nội kinh tố vấn, Nxb.TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Đức Sự, Từ quan điểm đắn nhận thức đến suy nghĩ độc lập có tính chất phê phán sáng tạo Hải Thượng Lãn Ông y học Thông báo Triết học số 18 - 11/1970 36 Nguyễn Đức Sự, Quan điểm triết học y học chủ nghĩa yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Thông báo Triết học số 24 - 1972 37 Nguyễn Đức Sự - Nguyễn Duy Thông, Một số suy nghĩ bước đầu vị trí, ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử phát triển trí thức tự nhiên lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học số 7/1974 38 Lê Hữu Tầng, Vài nét tình hình nghiên cứu vấn đề phương pháp luận khoa học đại Thông báo Triết học số 21 - 1971 39 Hồ Thích (Minh Đức dịch 2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 155 40 GS BS Nguyễn Văn Thang (1998), Hải Thượng Lãn Ông tác phẩm Lãn Ông tâm lĩnh, Nxb Y học, Hà Nội 41 GS BS Nguyễn Văn Thang (1995), Hải Thượng Lãn Ơng - nhà y học lớn, nhà văn hóa lớn, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb.TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (bộ tập), Nxb.TP.Hồ Chí Minh 44 Trần Văn Thụy (2002), Đại danh y Lãn Ông sở tư tưởng nghề làm thuốc, chữa bệnh, Nxb.Y học, Hà Nội 45 Nguyễn Tài Thư, Mấy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học số - 3/1987 46 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Ngô Tất Tố (1991), Kinh Dịch, Nxb.TP Hồ Chí Minh 48 Hải Thượng Lãn Ơng - Lê Hữu Trác (1991), Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, Nxb.Y Học, Hà Nội 49 Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (2008), Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh (tập 1-2), Nxb.Y Học, Hà Nội 50 Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (2008), Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh (tập 3-4), Nxb.Y Học, Hà Nội 51 Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (2005), Thuốc Việt Nam, Nxb.Thanh Hóa 52 Hồng Tuấn (1993), Học thuyết Âm - Dương phương dược cổ truyền, Nxb.Y học, Hà Nội 53 Tạp chí Đơng y số 110 - 111 tháng 10 - 12 / 1970 54 Tạp chí Đơng y số 117 - 1971 55 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 135 - 1970 156 56 Báo Tổ quốc số 291 tháng 12/1970 57 Tuần báo Giác ngộ, Y đạo ca dòng thơ Hải Thượng Lãn Ông, ngày 23 tháng 02 năm 2006 58 Từ điển y học (bộ mới), 2005, Nxb.Thế giới 59 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Đông phương, Nxb.Tri thức, Hà Nội 60 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Lịch sử Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Trần Nguyên Việt (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Viện Sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 63 www.chungta.com 64 www.cuocsongviet.com 65 www.moh.gov.vn 66 www.vnthuquan.net 67 www.yhoccotruyen.htmedsoft.com 68 www.sachxua.net 69 www.qdnd.vn 70 www.tamnhin.net 71 www.battrangceramic.net 72 www.vanhoanghean.com.vn 73 www.dantri.com.vn 74 www.quehuongonline.vn 75 www.quandany.com 76 www.tintuc.xalo.vn ... ý nghĩa lịch sử tư tưởng đạo đức nhân sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 116 2.3.1 Giá trị tư tưởng đạo đức nhân sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam... Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 78 2.2 Quan điểm đạo đức nhân sinh - vấn đề chủ đạo tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 87 2.2.1 Những vấn đề nhân sinh quan tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông. .. niệm đạo đức nhân sinh tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 67 2.1.1 Vấn đề chất giới tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 68 2.1.2 Vấn đề phương pháp luận tư tưởng Hải Thượng

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w