1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của hải thượng lãn ông lê hữu trác

155 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ BIÊN THÙY TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ BIÊN THÙY TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực Người cam đoan TRẦN THỊ BIÊN THÙY MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG LÊ HỮU TRÁC .7 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI THỜI LÊ TRUNG HƯNG 1.1.1 Điều kiện kinh tế 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội 14 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ Y HỌC 22 1.2.1 Học thuyết Âm dương – Ngũ hành 23 1.2.2 Lý luận y học tác phẩm “Hoàng đế Nội kinh” 32 1.3 ĐÔI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM CỦA LÊ HỮU TRÁC 44 1.3.1 Đôi nét đời Lê Hữu Trác 44 1.3.2 Đôi nét tác phẩm “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” 49 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC 58 2.1 QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ CON NGƯỜI 59 2.1.1 Quan điểm triết học tự nhiên 60 2.1.2 Quan điểm triết học người .72 2.2 QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG TRONG Y PHÁP 86 2.2.1 Quan điểm toàn diện 87 2.2.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể 95 2.3 QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ NHÂN SINH 102 2.3.1 Quan niệm đức “Nhân” người thầy thuốc 103 2.3.2 Quan niệm sống hạnh phúc 111 2.4 ĐÁNH GIÁ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ HỮU TRÁC VÀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI Y HỌC CỔ TRUYỂN VIỆT NAM 122 2.4.1.Đánh giá tư tưởng triết học Lê Hữu Trác 122 2.4.2.Ý nghĩa, vai trò tư tưởng triết học Lê Hữu Trác y học cổ truyền Việt Nam 128 KẾT LUẬN 135 PHỤ LỤC 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trường kỳ lịch sử bốn nghìn năm dân tộc Việt Nam để lại cho di sản văn hóa vơ q giá Trong di sản văn hóa đó, tư tưởng phận di sản tinh hoa nhất, cốt lõi văn hóa Để hình thành nên hệ thống tư tưởng hệ người Việt trải qua bao thăng trầm trình đấu tranh với thiên nhiên đấu tranh xã hội Lịch sử tư tưởng Việt Nam kho tàng tri thức sâu sắc mà cần nghiêm túc giữ gìn, tìm hiểu, khai thác vận dụng Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng dân tộc việc làm cần thiết để hiểu dân tộc Đó bảo tồn sắc dân tộc Trong lịch sử Việt Nam, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nhân vật để lại ấn tượng đặc biệt Ơng khơng người thầy thuốc xuất sắc y thuật, mẫu mực y đức mà ông thể vai trò nhà tư tưởng uyên bác Trước tác mà Lê Hữu Trác để lại cho dân tộc ta sách “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” Trong tác phẩm này, ngồi giá trị y học cịn thấy tư tưởng triết học đạo đức có giá trị để khai thác, vận dụng điều kiện Chính vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác việc làm cần thiết để có nhìn đa chiều dấu ấn tư tưởng mà ông để lại Mặt khác, thực tiễn năm gần nước ta cho thấy hiểu biết nhân dân tính khoa học y học cổ truyền hạn chế Điều tạo điều kiện cho luận điệu mang tính chất thần bí, mê tín len lỏi vào niềm tin mà nhân dân dành cho y học dân tộc Chính vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận nói chung sở triết học nói riêng y học cổ truyền vô cần thiết giai đoạn Bên cạnh đó, việc nghiên cứu lý luận y học cổ truyền hành động thiết thực để góp phần thực kế hoạch Chính phủ phát triển y dược cổ truyền đến năm 2020 [84] Xuất phát từ cách đặt vấn đề trên, chọn đề tài luận văn: “Tư tưởng triết học Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác” để nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm tư tưởng triết học Lê Hữu Trác Qua đó, đóng góp kết chứng minh cho sở triết học y học cổ truyền Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam đẩy mạnh đạt thành tựu rõ nét Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu lý luận y học cổ truyền quan tâm làm rõ Có thể khái qt tình hình nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung tư tưởng Lê Hữu Trác nói riêng theo nhóm cơng trình sau đây: - Ở lĩnh vực nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam có cơng trình tiêu biểu như: “Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam” Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học biên soạn (1984) Kết nghiên cứu từ cơng trình có giá trị tham khảo định hướng nghiên cứu hữu ích Đi sâu vào nghiên cứu cụ thể tư tưởng nhà tư tưởng Việt Nam qua giai đoạn lịch sử có cơng trình như: “Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần” (1998) PTS Trương Văn Chung, NXB Chính trị quốc gia ; “Trần Nhân Tơng tồn tập” (2000) tác giả Lê Mạnh Thát, NXB Thành phố Hồ Chí Minh ; “Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam” (2002) PGS,TS Nguyễn Hùng Hậu chủ biên (Tập – Từ khởi nguyên đến năm 1858), NXB Đại học quốc gia Hà Nội; “Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần”(2008) PGS,TS Trương Văn Chung – PGS,TS Dỗn Chính (Đồng chủ biên), NXB Chính trị quốc gia; “Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh” tác giả Nguyễn Hồi Văn, NXB Chính trị quốc gia Từ cơng trình nghiên cứu kế thừa nhiều tư liệu trình phát triển lịch sử Việt Nam, đặc điểm lịch sử tư tưởng Việt Nam qua khía cạnh như: tơn giáo, trị, văn học Trong đó, phân tích lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, cơng trình “Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam” trình bày khái quát tư tưởng triết học Lê Hữu Trác qua quan niệm Âm dương – Ngũ Hành y pháp ông - Riêng việc nghiên cứu tư tưởng triết học y học cổ truyền có cơng trình “Học thuyết Âm dương phương dược cổ truyền” (2001) tác giả Hồng Tuấn, NXB Văn hóa – Thơng tin; luận văn thạc sỹ với đề tài “Học thuyết Ngũ hành với việc giải thích chức sinh lý thể người theo y học cổ truyền” Đoàn Ngọc Minh (Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009) Hai cơng trình nghiên cứu phân tích tỉ mỉ ảnh hưởng thuyết Âm dương – Ngũ Hành y lý Đơng y tính chất khoa học y học cổ truyền Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả có bàn đến lý luận y học Lê Hữu Trác - Nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng Lê Hữu Trác có nhiều tác giả nghiên cứu: Năm 1970, Bộ y tế tổ chức Hội thảo kỷ niệm 250 năm ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Tại Hội thảo nhiều phát biểu, viết nghiên cứu đời tư tưởng Hải Thượng Lãn Ông công bố Năm 1971, nhà xuất Y học tập hợp kết nghiên cứu để xuất thành sách tham khảo dạng tập chuyên đề Tập chuyên đề đem lại phân tích sâu rộng tư tưởng Lê Hữu Trác nhiều lĩnh vực như: triết học, y học, văn học, mỹ học [2] Trong đó, tác giả nêu nhiều ý kiến phân tích sắc sảo xen lẫn ý kiến đánh giá có phần khắt khe tư tưởng ông Cùng năm này, nhà xuất Y học Thể dục thể thao xuất cơng trình nghiên cứu “Thân nghiệp y học Hải Thượng Lãn Ông” tác giả Lê Trần Đức (công tác Viện Y học dân tộc Hà Nội) biên soạn; cơng trình trình bày khái quát vấn đề thân thế, đời, tư tưởng y học bố cục tác phẩm “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” Cơng trình nghiên cứu thiên lý pháp, phương dược tác phẩm Hải Thượng Lãn Ông tác giả Lê Trần Đức có nêu nhiều đánh giá vai trò Lê Hữu Trác lịch sử y học cổ truyền quan điểm Lê Hữu Trác vấn đề y đức Từ năm 1990 đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu sở triết học lý luận y học Lê Hữu Trác xuất Tiêu biểu như: cơng trình nghiên cứu “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” (1993) tác giả Nguyễn Tài Thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trong tập cơng trình nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Tài Thư dành hẳn chương XXII để bàn tư tưởng Lê Hữu Trác Bên cạnh đó, cịn có cơng trình như: “Hải Thượng Lãn Ông – nhà y học lớn, nhà văn hóa lớn” (2001) tác giả Nguyễn Văn Thang, NXB Văn hóa – Thơng tin; “Bộ Hải thượng y tông tâm lĩnh với vận dụng tư tưởng triết học thời cổ” Trần Văn Thụy (Luận án tiến sĩ triết học, năm 1996), “Tư tưởng triết học người qua tác phẩm y học Hải Thượng Lãn Ơng” Phạm Cơng Nhất (Luận án tiến sĩ triết học, năm 2001), “Thuyết Âm dương – Ngũ hành với tác phẩm “Hoàng đế nội kinh” “Hải thượng y tông tâm lĩnh” Trần Thị Huyền (Luận án tiến sĩ triết học, năm 2002) Các cơng trình nghiên cứu phân tích sâu sắc sở triết học lý luận y học Lê Hữu Trác nhiều khía cạnh khác nhau; đóng góp lớn cho việc nghiên cứu tính triết học tư tưởng y học Hải Thượng Lãn Ơng Ngồi cơng trình nghiên cứu chun sâu dạng sách tham khảo, luận án, luận văn, việc tìm hiểu tư tưởng Lê Hữu Trác cịn trình bày nghiên cứu, phân tích đăng tạp chí khoa học, website như: “Thuyết Âm dương – Ngũ hành “Hải thượng y tông tâm lĩnh” Lê Hữu Trác” tác giả Đoàn Quang Thọ www.chungta.com (Nguồn: Tạp chí triết học, năm 2007); “Thuyết Âm dương – Ngũ hành “Hải thượng y tông tâm lĩnh” Lê Hữu Trác” tác giả Trần Thị Huyền đăng Tạp chí Triết học, số 133 (Tháng 6/2002); “Quan điểm vật tự nhiên Lê Hữu Trác “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” ” tác giả Trần Văn Thụy đăng Tạp chí Triết học, số 90 (tháng 4/1996), “Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác” tác giả Phan Vọng Húc đăng Bách Khoa, số 41 (năm 1958)…Các nghiên cứu đem lại tư liệu có giá trị tham khảo phong phú Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu làm sáng tỏ nhiều nội dung thân thế, đời tư tưởng Lê Hữu Trác; qua tác giả luận điểm mang tính triết học lý luận y học ơng Tuy nhiên, cơng trình tác giả tập trung bàn tư tưởng Lê Hữu Trác góc độ khác luận điểm tư tưởng Lê Hữu Trác chưa tác giả nối kết lại thành hệ thống chung Vì vậy, để làm bật lên giá trị tư tưởng triết học Lê Hữu Trác cần phải có kết nối Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trình bày tư tưởng triết học Lê Hữu Trác theo hệ thống quan điểm triết học tự nhiên, người, đạo đức, nhân sinh; qua làm rõ thêm giá trị triết học hệ thống lý luận y học Hải Thượng Lãn Ông 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích luận văn phải giải vấn đề sau: - Thứ nhất, phân tích điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận hình thành nên tư tưởng triết học Lê Hữu Trác - Thứ hai, phân tích nội dung tư tưởng tác phẩm Lê Hữu Trác để giá trị triết học tư tưởng ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng triết học Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tác phẩm “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” (bản dịch gồm dịch giả Đinh Thụ Hồng Văn Hịe, năm 1992 dịch NXB Y học, năm 2005) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả dựa giới quan phương pháp luận triết học Mác - Lênin Đồng thời trình thực hiện, tác giả 136 KẾT LUẬN Mỗi dân tộc có niềm tự hào thiêng liêng dân tộc Đối với dân tộc Việt Nam - dân tộc có lịch sử văn hóa hàng nghìn năm niềm tự hào có ý nghĩa nguồn sức mạnh Cùng với niềm tự hào truyền thống yêu nước, kiên cường chống giặc ngoại xâm, dân tộc ta cịn có đủ lí để tự hào truyền thống văn hóa đậm đà sắc Trong lịch sử văn hóa dân tộc ta, nói đến yếu tố xem kết tinh tinh túy thời đại lịch sử có lẽ phải kể đến hệ thống tư tưởng mà cha ông ta để lại Lịch sử tư tưởng Việt Nam chứa đựng tri thức lẫn kinh nghiệm dân tộc ta đấu tranh với tự nhiên đấu tranh xã hội Nghiên cứu lịch sử tư tưởng dân tộc, lật lại học khứ cha ông, hệ hôm rút cho nhiều học q công xây dựng đất nước phục vụ cho phát triển đất nước tương lai Đó hành động thiết thực góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời đại tồn cầu hóa ngày Đúng Nguyễn Trãi viết “Bình Ngơ đại cáo”, lịch sử dân tộc ta “Dẫu cường nhược có lúc khác nhau, song hào kiệt đời có” [21, tr.245] Nhìn lại lịch sử tư tưởng dân tộc, thời Lý – Trần bật lên tư tưởng triết học Phật giáo Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tư tưởng quân đặc sắc Trần Quốc Tuấn thời Lê sơ lại sáng ngời triết lý “An dân” tư tưởng trị Nguyễn Trãi Thời nhà Mạc có Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư tưởng triết học đặc sắc mang đậm dấu ấn Trạng Trình đến thời Lê Trung Hưng, khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến tạo bối cảnh xã hội đầy mâu thuẫn, song dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kỳ tiếp nối đóng góp trí tuệ nhà tư tưởng kiệt xuất Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác số danh nhân bật thời đại đặc biệt Dấu ấn đặc sắc tư tưởng Lê Hữu Trác kết hợp hài hòa triết học y học 137 Trước tác mà Lê Hữu Trác để lại cho dân tộc ta tác phẩm “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” gồm có 28 tập, 66 Tác phẩm có vai trị tập đại thành cho y học cổ truyền Việt Nam, cống hiến cho y học dân tộc hệ thống lý luận Đơng y đặc sắc tồn diện Bên cạnh đó, từ tác phẩm tỏa sáng tảng triết học với phong cách tư độc đáo thầy thuốc, “ông già lười” không màng danh lợi, lại hết lịng dân, nước – Hải Thượng Lãn Ông Giá trị tư tưởng triết học Hải Thượng Lãn Ơng biểu ba khía cạnh sau: Thứ nhất, tư tưởng triết học Lê Hữu Trác phát huy thành cơng vai trị giới quan phương pháp luận cho y học cổ truyền Mang đặc điểm chung triết học Việt Nam, tư tưởng triết học tác phẩm không tập trung cụ thể vào vấn đề thể luận, nhận thức luận mà biểu thành nhóm quan điểm lý giải chất tự nhiên người Mục đích quan điểm triết học xây dựng sở lý luận cho y học Với quan điểm triết học tự nhiên, Lê Hữu Trác dùng thuật ngữ “trời đất” để giới tự nhiên, ông sử dụng triết thuyết Âm dương – Ngũ hành để phân tích nguồn gốc đời, quy luật vận động tự nhiên khách quan Ơng lý giải hình thành giới tự nhiên trình vận động khách quan vật chất từ Vô cực đến Thái cực, từ trạng thái tồn hỗn độn sơ khai đến tồn cụ thể, phong phú, đa dạng vạn vật Ở quan điểm này, Lê Hữu Trác khẳng định lập trường vật ông nhận thức tự nhiên; ông thừa nhận sức mạnh vật chất tự nhiên người như: mưa, gió, sấm sét, hạn hán, lũ lụt…chứ khơng nhìn nhận tượng sức mạnh thần bí Từ chỗ thừa nhận tự nhiên tồn vật chất khách quan bao gồm vạn vật – tức biểu cụ thể vật chất, Lê Hữu Trác nhìn nhận người vạn vật, phận tự nhiên; thể người tổ chức vật chất thu nhỏ tuân theo nguyên lý hình thành, vận động tự nhiên – Con người vũ trụ nhỏ Trên sở nhìn nhận tự nhiên người mối liên hệ thống tính vật chất vậy, ơng rút mối quan hệ 138 người với tự nhiên là: “thiên nhân tương ứng” Con người có mối quan hệ gắn bó với tự nhiên, nương tựa vào tự nhiên sinh tồn mối quan hệ phụ thuộc có tương tác người tồn thụ động điều khiển tự nhiên Ngoài ra, Lê Hữu Trác nhận thức tương tác người tự nhiên thành công hay thất bại thơng qua việc nắm bắt quy luật khách quan; ơng viết: “Biết đường lối dưỡng sinh với mn vật vịng sinh dưỡng Nếu trái chặt gốc mà hại chân khí” [49, tr.168] Những luận điểm tự nhiên người nêu Lê Hữu Trác phân tích nhằm xác lập lập trường khoa học nhận thức: phải nhận thức giới quan khoa học đưa y học khỏi tư tưởng số mệnh bất lực trước bệnh tật Về mặt phương pháp luận, Lê Hữu Trác cho để nhận thức cải tạo vật tượng thành cơng người phải có phương pháp tư đắn Khi trình bày y pháp mình, Lê Hữu Trác tập trung bàn cách thức quan sát, thăm khám phân tích bệnh trạng cho xác qua ta thấy ẩn chứa quan điểm tiến ông phương pháp tư biện chứng Lê Hữu Trác cần phải nhận thức tác động đến vật tượng sở mối quan hệ; vật tượng khác nhau, điều kiện hoàn cảnh khác phương pháp tác động cịn phải ý đến tính cụ thể Phương pháp nhận thức cải tạo vật tượng kết hợp tính tồn diện tính cụ thể sẽ đem lại kết thành công Từ quan điểm triết học nhận thức vậy, Lê Hữu Trác xây dựng thành công y pháp “Tùy bệnh mà lập phương” linh hoạt Nguyên tắc phương pháp luận y thuật ơng là: ln biến hóa cách điều trị khơng rời xa ngun lý Ơng viết: “chữa mn ngàn tật bệnh khơng ngồi lẽ âm dương” [49, tr.241];“Chân âm, chân dương cần thiết cho nhà làm thuốc, Lý Nhưng ngồi Lý lại phải có ý kiến Theo lẽ 139 thường Lý mà gặp bệnh thông biến Ý”, “phương phép khn mực khơng ngồi lý mà ứng biến vơ khơng ý” [50, tr.775, 776] Như vậy, quan điểm triết học tự nhiên, người, nhận thức tạo thành tảng vững cho y pháp Hải Thượng Lãn Ơng Tư tưởng triết học ơng ứng dụng cụ thể vào việc giải vấn đề y học Tuy rằng, tư tưởng triết học Lê Hữu Trác không hướng đến lý tưởng cải tạo xã hội thơng qua vai trị y học ta phủ nhận giá trị xã hội tư tưởng triết học Vận dụng giới quan phương pháp luận triết học vào y học nét đặc sắc tư tưởng Lê Hữu Trác so với nhà tư tưởng thời Thứ hai, quan điểm đạo đức nhân sinh Lê Hữu Trác trở thành tảng để tạo nên cương lĩnh y đạo y đức cho y học cổ truyền Việt Nam Đối với ông, sở quán y đạo y đức là: tình u thương người Ơng xác định nghề y là nghề có mục đích mưu sinh mà nghiệp nhân đạo, ông viết: “Làm thuốc nhân thuật giữ tính mạng cho người khơng nên mưu lợi” [49, tr 22] Theo ơng “Nhà làm thuốc có cơng tạo hóa” [51, tr.1522] nên đạo đức người thầy thuốc trước hết phải biết trân trọng người Việc Lê Hữu Trác khẳng định quan điểm quán y đạo y đức tiến tư tưởng đáng trân trọng ơng; chứng tỏ ông hiểu rõ chất mục tiêu xã hội nghề nghiệp mà theo đuổi Ở quan niệm y đức, Lê Hữu Trác chuyển hóa giá trị đạo đức phạm trù “Nhân” quan niệm Nho giáo thành đức “Nhân” người thầy thuốc y nghiệp với phẩm chất: Nhân, Minh, Đức, Trí, Lượng, Thành, Khiêm, Cần Đây sáng tạo tư tưởng độc đáo Lãn Ông Y đức người thầy thuốc hội tụ đức “Nhân”, đức “Nhân” hàm chứa tất phẩm chất cần có y đức Thứ ba, quan điểm nhân sinh Lê Hữu Trác phản ánh tư tưởng giải phóng người lập trường vật chủ nghĩa Hiện thực xã hội đương thời với gị bó chế độ phong kiến tình trạng đói nghèo, dịch bệnh gây nhiều nỗi thống khổ cho nhân dân Từ góc nhìn chân thực nhân đạo 140 sống, Lê Hữu Trác cho sống thực người lý tưởng người ta sống tự mạnh khỏe Theo ông, người biết tiết độ lòng tham cầu danh lợi tự giải phóng thân Với lập trường vật người, Lê Hữu Trác cho việc giải phóng người phải thực đời thực trông mong vào cõi sống khác Việc dưỡng sinh tìm nhàn đường xây dựng sống lý tưởng Mặc dù hạn chế quan niệm giải phóng người Lê Hữu Trác bộc lộ lòng yêu thương trân trọng người sâu sắc ông Quan điểm nhân sinh Lê Hữu Trác dòng suối tinh khiết góp phần làm nên sức sống cho dịng tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa kỷ XVIII Việt Nam Tư tưởng triết học y học Hải Thượng Lãn Ông đánh dấu bước phát triển quan trọng y học cổ truyền Việt Nam với hệ thống y lý sâu sắc, độc lập thống Tư tưởng Lê Hữu Trác phản ánh rõ nét mối quan hệ gắn bó mật thiết triết học y học triết học nhân tố tảng cho phát triển ý thức khoa học y học Những lập luận y học phân tích tảng giới quan phương pháp luận triết học thống Hải Thượng Lãn Ông chứng minh cho chất khoa học y học cổ truyền Rõ ràng, y học cổ truyền xây dựng tảng triết học y lý, phương dược chặt chẽ Trong quan niệm y học cổ truyền khơng có tư tưởng mê tín, tà đạo theo kiểu bùa chú, khơng có quan niệm độc tơn “thuốc bí truyền chữa bách bệnh” Tìm hiểu tư tưởng Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác, ta thấy hình ảnh đa chiều ông: ông nhà tư tưởng, người thầy thuốc, văn nhân Dù góc độ tài đức độ ơng khiến người ta phải kính phục Đã 221 năm trơi qua kể từ ngày Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác tạ tư tưởng phương pháp tư tưởng tiến thái độ khoa học chân Hải Thượng Lãn Ơng học có tính thời q báu ngày Cuộc đời hoạt động y học khơng mệt mỏi với lịng nhân Hải Thượng Lãn Ông bệnh nhân gương sáng ngời tinh thần trách nhiệm đạo đức cao thượng người thầy thuốc chân chính, mãi xứng đáng cho hệ thầy thuốc Việt Nam noi theo 141 PHỤ LỤC H.1 Chân dung Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Nguồn ảnh: http://danhydatviet.vn/vi/news/Tam-guong-Y-duc/Hai-Thuong-Lan-Ong-Tam-guong-sangve-y-duc-y-dao-y-thuat-cua-y-hoc-co-truyen-Viet-Nam-7/ 142 H.2 Ảnh chụp sách “Hải Thượng Y tông tâm lĩnh” (Bản in xuất năm 1866 ngôn ngữ Hán - Nôm, trưng bày Lễ hội sách lần thứ TP.Hồ Chí Minh, ngày 19/3/2012) Nguồn ảnh: http://www.tinmoi.vn/le-hoi-ve-sach-tai-tphcm-05817787.html 143 H.3 Khu mộ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác xã Sơn Trung, Hương Sơn (Hà Tĩnh) Nguồn ảnh: http://baohatinh.vn/home/y-te-suc-khoe/thong-nhat-chuong-trinh-ky-niem-220-namngay-mat-cua-hai-thuong-lan-ong/1k54463.aspx 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (2011), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Bộ Y tế, (1971), Kỷ niệm lần thứ 250 ngày sinh Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác, Nxb Y học C Mác Ph Ăng ghen, (1993), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăng ghen, (1994), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê, (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thanh niên Dỗn Chính (chủ biên), (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên Dỗn Chính, (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính, (2004), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đồng Di, (1971), Hoàng Đế nội kinh (bản dịch), Nxb Khai Trí, Sài Gịn 10 Lê Trần Đức, (1970), Thân nghiệp y học Hải Thượng Lãn Ông, Nxb Y học Thể dục thể thao 11 Vương Ngọc Đức – Diêu Vĩ Quân (Dịch: Trần Đình Hiến), (1993), Bí ẩn Bát Qi, Nxb Văn hóa – Thơng tin 12 Trần Văn Giàu, (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Văn Giàu, (2001), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hùng Hậu,(2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hùng Hậu, (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm 145 16 Hội đồng lịch sử Hải Phòng, (1991), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Kỷ yếu Hội nghị khoa học 17 Phan Vọng Húc, (1958) , “Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác”, Bách Khoa, (41) 18 Trần Thị Huyền, (6/2002), “Thuyết âm dương – Ngũ hành “Hải thượng y tơng tâm lĩnh Lê Hữu Trác”, Tạp chí Triết học , (133) 19 Trần Thị Huyền, (2002), Thuyết Âm dương – Ngũ hành với tác phẩm “Hoàng đế Nội kinh” “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học 20 Trần Trọng Kim, (1971), Nho giáo, Quyển hạ, Trung tâm học liệu xuất 21 Trần Trọng Kim, (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin 22 Nguyễn Hiến Lê, (1998), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa 23 Dương Lực ( Biên dịch : Lê Quý Ngưu, Lương Tú Vân ), (2006), Chu Dịch Đông Y học, Nxb Thuận Hóa 24 Nguyễn Hữu Lương, (1992), Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Tuyết Mai, (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đoàn Ngọc Minh, (2009), Học thuyết Ngũ Hành với việc giải thích chức sinh lý thể người theo y học cổ truyền, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Phan Quang, (2005), Phong trào nông dân Việt Nam kỷ XVIII (ở Đàng Ngoài), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 28 Lê Minh Quốc, (2000), Danh nhân y học Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 29 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục 30 Trương Hữu Quýnh, (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XVIII, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 146 31 Nguyễn Tử Siêu (dịch giải), Hoàng đế Nội kinh Tố vấn, Nxb Văn hóa thơng tin 32 Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng, (2012), Tài liệu triển khai Luật khám bệnh, chữa bệnh, Lưu hành nội 33 Nguyễn Văn Thang, (1998), Hải Thượng Lãn Ông tác phẩm Lãn Ông tâm lĩnh, Nxb Y học 34 Đoàn Quang Thọ, “Thuyết âm dương – Ngũ hành “Hải thượng y tông tâm lĩnh Lê Hữu Trác”, www.chungta.com (Nguồn: Tạp chí triết học, năm 2007) 35 Nguyễn Khắc Thuần, (1997), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 Trần Phước Thuận, (2000), Những thuốc kinh nghiệm đơn giản Hải Thượng Lãn Ông, Tập 2, Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Đăng Thục, (1997), Lịch sử triết học phương Đơng, Tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Đăng Thục, (1997), Lịch sử triết học phương Đơng, Tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Đăng Thục, (1997), Lịch sử triết học phương Đơng, Tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đăng Thục, (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 6, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Trần Văn Thụy, (1996), Bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” với vận dụng tư tưởng triết học Trung Quốc thời cổ, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Triết học, Viện Triết học 42 Trần Văn Thụy, (2001), Đại danh y Lãn ông sở tư tưởng nghề làm thuốc, chữa bệnh, Nxb Y học 43 Trần Văn Thụy, (4/1996),“Quan điểm vật tự nhiên Lê Hữu Trác “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”, Tạp chí Triết học, (90) 44 Nguyễn Tài Thư, (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam,Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 147 45 Nguyễn Bá Tĩnh, (2007), Tuệ Tĩnh toàn tập, Nxb Y học 46 Ngô Tất Tố (Dịch giải), (2009), Kinh Dịch, Nxb Văn học 47 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, (2005), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, Tập I (Tập tập 2), Nxb Y học 48 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, (2005), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, Tập II (Tập tập 4), Nxb Y học 49 Lãn ông Lê Hữu Trác, (1992), Hải thượng y tông tâm lĩnh (Dịch giả: Đinh Thụ Hồng Văn Hịe), Quyển nhất, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 50 Lãn ông Lê Hữu Trác, (1992), Hải thượng y tơng tâm lĩnh (Dịch giả: Đinh Thụ Hồng Văn Hịe), Quyển nhì, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 51 Lãn ông Lê Hữu Trác, (1992), Hải thượng y tông tâm lĩnh (Dịch giả: Đinh Thụ Hồng Văn Hịe), Quyển ba, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 52 Lãn ông Lê Hữu Trác, (1992), Hải thượng y tông tâm lĩnh (Dịch giả: Đinh Thụ Hồng Văn Hịe), Quyển tư, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 53 Lãn ông Lê Hữu Trác, (1992), Hải thượng y tơng tâm lĩnh (Dịch giả: Đinh Thụ Hồng Văn Hòe), Quyển năm, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 54 Trường Trung học y học cổ truyền Tuệ Tĩnh II, (1998), Lý luận y học cổ truyền, TP Hồ Chí Minh (Lưu hành nội bộ) 55 Hồng Tuấn, (2009), Học thuyết Âm dương phương dược cổ truyền, Nxb Văn hóa – Thơng tin 56 Lý Minh Tuấn, (2004), Đơng phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa 57 Nguyễn Hồi Văn, (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Viện Triết học, (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Lưu hành nội 59 Viện Triết học, (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội 60 Lê Gia Vinh, (2001), Tài danh y học Việt Nam giới, Nxb Thanh niên 148 Nguồn tài liệu từ Internet: 61 Đỗ Thanh Bình, “Thương điếm nước phương Tây Đại Việt kỷ XVII”, http://36phophuong.vn 62 Ngô Quyết Chiến – Đỗ Viết Phương, ““Vận Khí bí điển” Hải Thượng Lãn ơng qua thư tịch Hán Nôm ứng dụng”, http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=337&Catid=481 63 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, (2003), www.cpv.org.vn 64 Phạm Xuân Hậu, (5/6/2005),“Những lời răn Hải Thượng Lãn ông”, http://www.suckhoecongdong.com/thu-gian/danh-nhan-y-hoc/914-le-huutrac.html 65 Nguyễn Minh Hoàn, “Tư tưởng nhân nghĩa Việt Nam”, http://www.temple.edu/vietnamese_center/handbook/vietnam_nhannghia_viet.html 66 Trần Thị Huyền, “Sự hình thành phát triển học thuyết Âm dương – Ngũ hành tư tưởng cổ đại Trung Quốc”, (Nguồn: Tạp chí Triết học), http://huc.edu.vn/chitiet/953/Su-hinh-thanh-va-phat-trien-hoc-thuyet-am-duong-ngu-hanhtrong-tu-tuong-co-dai-Trung-Quoc.html 67 Nguyễn Tấn Hùng, “Các quan điểm khác lịch sử triết học vấn đề mưu cầu hạnh phúc cá nhân ý nghĩa xã hội ta nay”, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=390&cat= 44&pcat= 68 Trịnh Tổ Long, “Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác – Niềm tự hào y học Việt”, http://www.baomoi.com/Hai-Thuong-Lan-Ong-Le-Huu-Trac-niem-tu-haocua-y-hoc-Viet/82/5720899.epi 69 Nguyễn Khắc Minh, (30/4/2012), “Việt y tổ Hải Thượng Lãn ông y học dân tộc”, http://www.viethoc.com/Ti-Liu/bien-khao/khaoluan/vietytohaithuonglanongvayhocdantoc 149 70 Phạm Công Nhất, “Cơ sở triết học phương Đông lý luận y học cổ truyền phương Đông sức khỏe bệnh tật”, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=476&cat= 48&pca 71 Trần Đức Anh Sơn, “Thương nhân Nhật Bản với thương cảng Hội An”, http://www.covathue.com/cac%20bai%20viet/ThuongnhanNB.html 72 Nguyễn Kim Sơn, (2004), “Xu hướng hội nhập tam giáo tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII”, http://baotangnhanhoc.org/vi/index.php?option=com_content&view=articl e&id=1194%3Axu-hng-hi-nhp-tam-giao-trong-t-tng-vit-nam-th-k-xviii&catid=33%3Abai-nghien-cu-nhan-hc-vn-hoa-hc&Itemid=37 73 Hoàng Khánh Toàn, “Dưỡng sinh mùa xuân theo đất trời”, http://suckhoedoisong.vn/20120111092929965p0c63/duong-sinh-muaxuan-theo-dat-troi.htm 74 Hoàng Khánh Toàn, “Đại danh y với Dương án Âm án”, http://suckhoedoisong.vn/20081210162143534p0c61/dai-danh-y-voiduong-an-va-am-an.htm 75 “Dưỡng sinh điều trị Y dược Trung Hoa thời Tần - Hán”, http://vietnamese.cri.cn/641/2012/01/06/1s166515.htm 76 “Học thuyết thủy hỏa Hải Thượng Lãn Ông”, http://www.123suckhoe.com/2577/hoc-thuyet-thuy-hoa-cua-hai-thuonglan-ong.html 77 “Những phát bất ngờ giấc mơ”, http://sleep.vn/Tim-hieu-ve-giacmo/nhung-phat-hien-bat-ngo-ve-giac-mo 78 “Phân tích thơ “Thuật hứng” Nguyễn Trãi”, http://www.nguyentrai.net/home/index.php?option=com_content&task=view&id=1 13&Itemid=4 79 The museum of Vietnamese traditional medicine, http://www.fitomuseum.com.vn/hist.htm 150 80 "Văn tế thập loại chúng sinh" chủ nghĩa nhân văn Nguyễn Du, http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-62/Van-te-thap-loaichung-sinh-va-chu-nghia-nhan-van-cua-Nguyen-Du.html 81 Quá trình hình thành phát triển Hội Đơng Y Việt Nam, http://hoidongy.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/324/%20/%20/ 82 Quyết định thủ tướng Chính phủ Số 222/2003/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 2003 Về việc phê duyệt Chính sách quốc gia Y Dược học cổ truyền đến năm 2010, http://www.hspi.org.vn/vcl/Quyet-dinh-cua-thutuong-Chinh-phu-So-2222003Qd-TTg-ngay-03-thang-11-nam-2003-Veviec-phe-duyet-Chinh-sach-quoc-gia-ve-y-Duoc-hoc-co-truyen-den-nam2010-t100-1006.html 83 Định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, http://www.hspi.org.vn/vcl/Nghi-quyet-cua-Chinh-phu-So-37CP-ngay-20thang-6-nam-1996-ve-dinh-huong-chien-luoc-cong-tac-cham-soc-va-baove-suc-khoe-nhan-dan-trong-thoi-gian-1996-2000-t94-1023.html 84 Hội nghị tổng kết Chính sách quốc gia Y dược Cổ truyền 2003-2010, triển khai kế hoạch hành động Chính phủ phát triển Y Dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, http://www.baomoi.com/Home/DoiNoiDoiNgoai/www.cpv.org.vn/Dua-y-hoc-co-truyen-phat-trien-trong-moitruong-hien-dai/6197529.epi 85 Bác Hồ nói ngày Thầy thuốc Việt Nam, http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=36&categoryid=63&itemi d=12722 86 Bài phát biểu Bộ trưởng Bộ Y tế lễ dâng hương Hải Thượng Lãn Ông – Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên , http://www.moh.gov.vn/wps/portal/boyte/tintuc/chitiet/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM 9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN3d0MDA0_XAAsPU1MnAwMnc_2C bEdFAJfzeRk!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/moh/boyte/sa _tintuc/sa_tinhoatdong/2b97d3004a1635968f209f1e1b394fdd ... GIÁ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ HỮU TRÁC VÀ Ý NGHĨA, VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI Y HỌC CỔ TRUYỂN VIỆT NAM 122 2.4.1.Đánh giá tư tưởng triết học Lê Hữu Trác 122 2.4.2.Ý nghĩa, vai trò tư tưởng triết học. .. luận văn: ? ?Tư tưởng triết học Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác? ?? để nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm tư tưởng triết học Lê Hữu Trác Qua đó, đóng góp kết chứng minh cho sở triết học y học cổ truyền... đời tư tưởng Lê Hữu Trác; qua tác giả luận điểm mang tính triết học lý luận y học ông Tuy nhiên, cơng trình tác giả tập trung bàn tư tưởng Lê Hữu Trác góc độ khác luận điểm tư tưởng Lê Hữu Trác

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w