1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu định hướng phát triển và liên kết các điểm du lịch trong mùa nước nổi tại tỉnh an giang từ năm 2006 2010 trường hợp điển cứu rừng tràm trà sư (huyện tịnh biên), búng bình thiên (huyện

180 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 20,79 MB

Nội dung

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên cơng trình: BƯỚC ĐẦU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN KẾT CÁC ĐIỂM DU LỊCH TRONG MÙA NƯỚC NỔI TẠI TỈNH AN GIANG (Từ năm 2006 – 2010) Trường hợp điển cứu Rừng tràm Trà Sư (huyện Tịnh Biên), Búng Bình Thiên (huyện An Phú) thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội 2b (XH2b) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên cơng trình: BƯỚC ĐẦU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN KẾT CÁC ĐIỂM DU LỊCH TRONG MÙA NƯỚC NỔI TẠI TỈNH AN GIANG (Từ năm 2006 – 2010) Trường hợp điển cứu Rừng tràm Trà Sư (huyện Tịnh Biên), Búng Bình Thiên (huyện An Phú) thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội 2b (XH2b) Người hướng dẫn : GVC.Vương Tường Vân Thực : Nguyễn Trần Thanh Quyên (CN) Nguyễn Thị Thanh Hường Trần Thị Hà Vân Dương Đức Minh Nguyễn Phạm Minh Tú Tăng Việt Hương Đỗ Thanh Thủy Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐBSCL TGLX DLMNN MNN RTTS BBT DLST Đồng sông Cửu Long Tứ giác Long Xuyên Du lịch mùa nước Mùa nước Rừng Tràm Trà Sư Búng Bình Thiên Du lịch sinh thái MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH .1 PHẦN MỞ ĐẦU .3 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 5.1.1 Địa lý học 5.1.2 Xã hội học 5.1.3 Kinh tế du lịch .6 5.1.4 Nhân học .6 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập liệu 5.2.2 Khảo sát thực tế .7 5.3 Phương pháp xử lý liệu GIỚI HẠN KHÔNG GIAN ĐỀ TÀI 7 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Chương KHÁI QUÁT CHUNG TỈNH AN GIANG 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG .11 1.1.1 Lịch sử hình thành đất An Giang 11 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2.1 Vị trí địa lý .12 1.1.2.2 Địa hình 13 1.1.2.3 Khí hậu .14 1.1.2.4 Thuỷ văn 14 1.1.2.5 Các loại tài nguyên .14 1.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội .15 1.1.3.1 Dân số, dân tộc tôn giáo .15 1.1.3.2 Cơ sở hạ tầng 15 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.2.1 Khái niệm lũ tổng quan lũ ĐBSCL 16 1.2.1.1 Khái niệm lũ, lụt .16 1.2.1.2 Tổng quan lũ ĐBSCL .17 1.2.2 Đặc điểm diễn biến lũ An Giang – ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến đời sống cư dân nơi 18 1.2.3 Quan niệm mùa nước .21 1.2.4 Khái niệm điểm du lịch 22 1.2.5 Quan niệm cảnh quan 23 Chương TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI CỦA TỈNH AN GIANG .27 2.1 KHÁI QUÁT TIỀM NĂNG DU LỊCH NÓI CHUNG CỦA TỈNH AN GIANG 27 2.1.1 Vị trí địa lí 27 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 27 2.1.2.1 Địa hình 27 2.1.2.2 Khí hậu 28 2.1.2.3 Thủy văn 28 2.1.2.4 Hệ động – thực vật 28 2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 28 2.1.3.1 Di tích lịch sử – văn hóa 28 2.1.3.2 Danh lam thắng cảnh 29 2.1.3.3 Các đối tượng du lịch gắn liền với dân tộc học 29 2.1.3.4 Lễ hội .30 2.1.3.5 Hoạt động văn hóa thể thao .30 2.1.3.6 Ẩm thực 30 2.1.3.7 Những làng nghề truyền thống 31 2.1.4 Nguồn nhân lực du lịch tỉnh An Giang 32 2.1.5 Cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ du lịch 33 2.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ KHAI THÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 33 2.2.1 Quan niệm du lịch mùa nước 33 2.2.1.1 Đơi nét hình thành ý tưởng nguồn gốc tên gọi thuật ngữ du lịch mùa nước .33 2.2.1.2 Khái niệm du lịch mùa nước ( DLMNN) .35 2.2.2 Cơ sở hình thành, khai thác hoạt động DLMNN dịa bàn tỉnh An Giang 36 2.2.2.1 Sự kết hợp yếu tố địa lý chế độ thuỷ văn tạo nên nét đặc trưng riêng cho mùa nước tỉnh An Giang .36 2.2.2.2 Những cảnh quan đặc trưng mùa nước 38 2.2.2.3 Đời sống sinh hoạt cư dân địa phương 48 2.3 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DLMNN CỦA TỈNH AN GIANG 51 2.3.1 Tổng quan trạng hoạt động du lịch An Giang 51 2.3.1.1 Hoạt động khu, điểm du lịch 52 2.3.1.2 Hoạt động khách sạn – nhà hàng dịch vụ 52 2.3.1.3 Hoạt động lữ hành .53 2.3.1.4 Một số hoạt động điển hình khác 53 2.3.2 Hiện trạng hoạt động du lịch mùa nước từ lúc hình thành đến cuối năm 2006 .54 Chương KHÁI QUÁT VỀ RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, BÚNG BÌNH THIÊN VÀ THỊ XÃ CHÂU ĐỐC 57 3.1 RỪNG TRÀM TRÀ SƯ 57 3.1.1 Đôi nét huyện Tịnh Biên 57 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 57 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế-văn hoá xã hội 60 3.1.1.3 Chính sách phát triển du lịch huyện Tịnh Biên .62 3.1.2 RỪNG TRÀM TRÀ SƯ 65 3.1.2.1 Vị trí địa lý .65 3.1.2.2 Các dạng địa hình .65 3.1.2.3 Chế độ thuỷ văn 66 3.1.2.4 Các phân khu chức RTTS 66 3.1.2.5 Tài nguyên thủy sinh vật RTTS 68 3.1.2.6 Thảm thực vật 68 3.1.2.7 Hệ động vật hoang dã 69 3.1.2.8 Các dạng sinh cảnh đặc trưng .69 3.1.2.9 Đánh giá giá trị RTTS cần thiết xây dựng RTTS thành khu bảo vệ cảnh quan 73 3.1.2.10 Các hoạt động du lịch khu du lịch sinh thái RTTS .74 3.1.3 Vị trí RTTS chiến lược phát triển du lịch tỉnh An Giang 79 3.2 BÚNG BÌNH THIÊN .81 3.2.1 Đôi nét huyện An Phú quê hương Búng Bình Thiên: 81 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 81 3.2.1.2 Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội: .83 3.2.1.3 Chiến lược phát triển du lịch huyện An Phú 85 3.2.2 Búng Bình Thiên- khu du lịch đa chức tương lai 87 3.2.2.1 Vẻ đẹp hoang sơ Búng Bình Thiên .87 3.2.2.2 Tên gọi Búng Bình Thiên 89 3.2.2.3 Đời sống dân cư bên bờ Búng Bình Thiên: 91 3.2.2.4 Các hoạt động văn hóa vào mùa nươc Búng Bình Thiên 93 3.3 THỊ XÃ CHÂU ĐỐC – TRUNG TÂM KINH TẾ, DU LỊCH CHIẾN LƯỢC CỦA TỈNH AN GIANG 95 3.3.1 Đôi nét vùng đất người Châu Đốc 95 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 95 3.3.1.2 Điều kiện kinh tế văn hoá xã hội .97 3.3.2 Thế mạnh du lịch thị xã Châu Đốc 99 3.3.2.1 Nguồn lực phát triển du lịch Châu Đốc .99 3.3.3.2 Vị trí chiến lược thị xã Châu Đốc: 107 Chương BƯỚC ĐẦU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN KẾT CÁC ĐIỂM DU LỊCH ĐIỂN CỨU TRONG MÙA NƯỚC NỔI 112 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 112 4.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng 112 4.1.2 Định hướng phát triển chung DLMNN tỉnh An Giang 113 4.1.2.1 Quan điểm định hướng phát triển 113 4.1.2.2 Mục tiêu định hướng phát triển 113 4.1.2.3 Định hướng phát triển 115 4.1.3 Định hướng phát triển khu du lịch BBT 122 4.1.3.1 Phạm vi áp dụng: 122 4.1.3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển khu du lịch BBT tương lai: 122 4.1.3.3 Định hướng phát triển 125 4.1.4 Định hướng khai thác phát triển khu DLST RTTS 134 4.1.4.1 Phạm vi áp dụng: khu DLST RTTS 134 4.1.4.2 Quan điểm mục tiêu phát triển 134 4.1.5 Định hướng phát triển du lịch Châu Đốc 143 4.2 ĐỊNH HƯỚNG LIÊN KẾT CÁC ĐIỂM DU LỊCH ĐIỂN CỨU 133 4.2.1 Vị trí, vai trò điểm du lịch điển cứu: thị xã Châu Đốc, RTTS, BBT 144 4.2.3 Cơ sở chọn lựa đưa ý tưởng liên kết điểm du lịch thị xã Châu Đốc, RTTS , BBT hình thành nên tuyến du lịch mùa nước 146 4.2.4 Những hướng liên kết chủ yếu xuất phát từ ba điểm điển cứu: thị xã Châu Đốc, RTTS, BBT 147 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 151 KẾT LUẬN 151 KIẾN NGHỊ 152 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bức tranh non nước An Giang mùa nước 39 Hình 2.2 Thất Sơn – góc nhìn mùa nước 40 Hình 2.3 Núi Sam mùa nước 40 Hình 2.4 Nhà người dân sống ven RTTS mùa nước 41 Hình 2.5 Nhà người dân sống ven bờ BBT mùa nước 41 Hình 2.6 Nhà người dân nước tràn đồng 42 Hình 2.7 Một góc đời sống người dân mùa nước 42 Hình 2.8 Đặt lợp ếch – phương thức kiếm sống truyền thống vào mùa nước 43 Hình 2.9 Một góc BBT vào mùa nước 43 Hình 2.10 Cất vó 44 Hình 2.11 Chiều đồng nước An Giang 44 Hình 2.12 Thiếu nữ bên hoa điên điển 45 Hình 2.13 Thực vật mùa nước 46 Hình 2.14 Sen 47 Hình 2.15 Hoa điên điển 47 Hình 2.16 Đi đồng tràm 48 Hình 2.17 Cá lóc đồng 49 Hình 2.18 Bơi xuồng đặt lợp 49 Hình 2.18 Giăng lưới 50 Hình 2.19 Thu hoạch cá linh 50 Hình 2.21 Bữa cơm dân dã người dân mùa nước 50 Hình 2.22 Bữa cơm dân dã người dân mùa nước 51 Hình 3.1 Sinh cảnh tràm non 69 Hình 3.2 Sinh cảnh thực vật súng rừng tràm 70 Hình 3.3 Sinh cảnh thực vật thủy sinh sen 73 Hình 3.4 Lá Tràm Uc 74 Hình 3.5 Lá Tràm 74 Hình 3.6 Du khách xe đap tham quan RTTS 76 Hình 3.7 Lướt sóng tham quan đồng tràm vỏ lãi 76 Hình 3.8 Tham quan bãi dơi 77 Hình 3.9 Thảm bèo xanh mướt RTTS 78 Hình 3.10 Bãi chim 78 Hình 3.11 Chinh phục cầu khỉ 78 Hình 3.12 Láng trại – nơi nghỉ ngơi sau tham quan rừng 79 Hình 3.13 Tháp canh 79 Hình 3.14 Đặc sản Trà Sư 80 Hình 3.15 Bến nước bên bờ BBT 87 Hình 3.16 Hoang sơ BBT 88 Hình 3.17 Mênh mơng BBT 89 Hình 3.18 Tĩnh lặng BBT 90 Hình 3.19 Đời sống Búng 91 Hình 3.20 Thánh đường Hồi giáo người Chăm bên bờ BBT 93 Hình 3.21 Đặc sản tung lò mò 93 Hình 3.22 Lớp học em nhỏ người Chăm thánh đường 94 Hình 3.23 Khu vực giao thoa nguồn nước bên nước BBT 95 Hình 3.24 Chiều đồng nước Châu Đốc 100 Hình 3.25 Miếu Bà từ góc nhìn khác 101 Hình 3.26 Chùa Hang 102 Hình 3.27 Tây An Tự 103 Hình 3.28 Lăng Thoại Ngọc Hầu 104 Hình 3.29 Vườn Tao Ngộ 106 Hình 3.30 Làng sông 107 Hình 3.31 Mắm – Đặc sản Châu Đốc 108 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH “Bước đầu định hướng phát triển liên kết điểm du lịch mùa nước tỉnh An Giang” cơng trình khoa học nghiên cứu loại hình DLMNN phạm vi tỉnh An Giang Đây loại hình du lịch mới, lạ độc đáo Một loại hình du lịch hồn tồn có triển vọng để làm nên thương hiệu du lịch tiêu biểu cho vùng đất DLMNN - loại hình du lịch giai đoạn manh nha hình thành, nghiên cứu sinh viên trẻ qua công trình mang đầy chất tiên phong Trong chương cơng trình, nhóm nghiên cứu từ nhìn tổng quan đất người An Giang chiều lịch sử, nhìn nhận vị An Giang ngày lĩnh vực phát triển du lịch Đồng thời, nhóm xây dựng cho sở lý luận Trong đó, tập trung làm bật khác biệt lũ mùa nước thuật ngữ ngành Địa lý du lịch, đặt tảng vững cho bước phát triển phần sau cơng trình Là loại hình hoạt động mang tính chất thời vụ, DLMNN phát triển tảng sở vật chất – kỹ thuật chung ngành du lịch Vì thế, chương mở đầu với khái quát tiềm du lịch tỉnh An Giang Tuy nhiên, phần trọng tâm kết nhóm tâm đắc chương việc đưa khái niệm DLMNN, việc bước đầu nhận định, chọn lọc mạnh mùa nước cảnh quan đặc trưng, đời sống, nét sinh hoạt văn hoá, phương thức kiếm sống truyền thống cư dân địa nước tràn đồng… để đưa vào khai thác hoạt động du lịch Chương phần trọng tâm đề tài Chương tập trung thể tiềm trạng điểm điển cứu: RTTS, BBT, thị xã Châu Đốc nhằm làm bật lên vẻ đẹp giá trị độc đáo khai thác phục vụ cho du lịch, đặc biệt DLMNN Bên cạnh đó, phần này, nhóm nghiên cứu mở rộng tầm nhìn đến số điểm du lịch khác, làng nghề truyền thống lân cận, lễ hội vùng… khai thác thành hoạt động bổ sung liên kết với điểm du lịch điển cứu tạo nên tour du lịch liên hoàn Chương nội dung quan trọng nhất, kết tinh từ việc nhìn nhận, phân tích, tổng hợp chương trước Áp dụng phương pháp phân tích SWOT, dựa theo bảng ma trận cân nhắc tương tác yếu tố, quan điểm sử dụng mạnh nắm bắt hội, khống chế điểm yếu tối thiểu hoá nguy cơ, nhóm nghiên cứu đề xuất số định hướng phát triển cho DLMNN kèm theo định hướng giải pháp dài hạn, ngắn hạn phục vụ cho mục tiêu trước mắt bước phát triển lâu dài Đồng thời, dựa vào tảng việc phân tích SWOT (nhất lấy mạnh nắm bắt hội) nhóm bước đầu nhận định sản phẩm du lịch 157 PHỤ LỤC 158 PHỤ LỤC MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG: Cách nhìn nhận cuả đại diện quan chức khoảng thời gian năm cuả tỉnh xem có lũ, vùng ngập lũ tỉnh -> Rút tính qui luật lũ tuyệt đối, hay tương đối, xem xét tính ổn định hay bất thường cuả lũ Phục vụ cho việc làm rõ nội dung chương tổng quan khái niệm Là vùng đầu nguồn sông Mêkông ban lãnh đạo tỉnh An Giang có chủ trương, biện pháp, hoạt động sống chung với lũ Xin vui lòng giới thiệu hoạt động hiệu Các hoạt động kinh tế trọng triển khai mùa lũ, hoạt động kinh tế điều kiện tiềm sẵn có Mùa nước có ảnh hưởng tích cực tiêu cực hoạt động du lịch tỉnh Và UBND tỉnh có chủ trương biện pháp tập trung đẩy mạnh khai thác phát triển du lịch thời điểm mùa nước hay không Để khai thác lũ trở thành tiềm du lịch tự nhiên đặc thù, tỉnh xây dựng đề án có triển khai hay chưa Mức độ ưu tiên đầu tư tỉnh vấn đề tập trung phát triển cho: loại hình du lịch (lễ hội, tôn giáo, nghỉ dưỡng, homestay…); tuyến điểm du lịch thời điểm mùa nước TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ: Hiện có dự án đầu tư vào RTTS, BBT Để thực dự án kể Sở có chủ trương hoạt động hay khơng Hình thức kêu gọi đầu tư triển khai dự án nhà đầu tư nước, nước Dự báo thời gian hoàn thành dự án triển khai cho tuyến điểm du lịch hai huyện: An Phú, Tịnh Biên, thị xã Châu Đốc Trong kế hoạch triển khai đầu tư vào dự án nhằm xây dựng phát triển du lịch mùa nước mảng ban quản lý dự án tập trung khai thác đầu tư nhiều nhất: giao thông vận tải, nhà hàng, khách sạn… Vấn đề xem nóng bỏng cần giải trước mắt để tiến hành triển khai dự án 159 Công tác phối hợp quan chức năng, sở, ban ngành việc xây dựng triển khai dự án SỞ DU LỊCH Đóng góp cuả hoạt động du lịch mùa nước vào lĩnh vực du lịch Những tuyến điểm du lịch cuả tỉnh có tiềm khai thác thời điểm mùa nước Trong có tuyến điểm vào hoạt động, xin ý kiến nhận xét củ sở hiệu hoạt động tuey61n điểm Sở có dự định phát triển du lịch mùa nước thành thương hiệu đặc trưng hay không Với chiến lược quảng bá nào, xây dựng hình thành tour, tuyến điểm du lịch -> Đề cập với việc kết nối với tổng đài 1088 Nếu phát triển du lịch mùa nước Sở ưu tiên phát triển nơi đâu, Thế mạnh hạn chế cuả du lịch An Giang phát triển du lịch mùa nước Quan điểm sở việc phát triển du lịch mùa nước Búng Bình Thiên Rừng Tràm Trà Sư, mạnh hạn chế phát triển du lịch mùa nước Sở có chủ trương biện pháp khuyến khích việc tham gia vao hoạt động du lịch cư dân vùng ngập lũ Sở có chủ trương việc liên kết tuyến điểm du lịch thời điểm mùa nước CHI CỤC KIỂM LÂM Chi cục có định hướng đạo chủ trương khuyến khích việc xây dựng RTTS thành khu du lịch sinh thái Nếu đẩy mạnh hoạt động du lịch RTTS chi cục có chủ trương đẩy mạnh hoạt động du lịch nào, thời gian nào( muà không ngập lũ mùa lũ) Xin ý kiến nhận xét so sánh tình hình cuả việc phát triển du lịch nùa ngập lũ mùa không ngập lũ Xin ý kiến nhận xét việc xây dựng loại hình du lịch vưà đảm bảo tính hấp dẫn, vưà đảm bảo thuận tiện cho việc bảo vệ rừng dưạ tiêu chí Nếu phát triển du lịch mùa nước có nên xây dựng loại hình cư trú chỗ hay khơng, loại hình cư trú xây dựng Thực trạng sở hạ tầng RTTS Chủ trương đầu tư sở hạ tầng HUYỆN TỊNH BIÊN Quy luật diễn biến lũ địa phương Hoạt động kinh tế cuả phương Đóng góp du lịch việc phát triển kinh tế xã hội huyện 160 Chính sách phát triển du lịch năm tới nào? Nó có phải mũi nhọn cấu ngành kinh tế địa phương hay không Huyện ưu tiên phát triển du lịch muà khô hay mùa nước Nếu đẩy mạnh phát triển du lịch mùa nước nổi, huyện có hướng phát triển nào? (Cơ sở hạ tầng, giao thông, hệ thống nhà hành khách sạn, vấn đề an toàn, an ninh…) Ban lãnh đạo huyện đáng việc phát triển du lịch mùa nước RTTS Đây có phải điểm nhấn việc phát triển du lịch cuả huyện hay không? Ngân sách địa phương dành cho việc phát triển du lịch nói chong du lịch mùa nước nói riêng Đánh giá tham gia cộng đồng hoạt động du lịch RTTS, Ban lãnh đạo huyện có sách để khuyến khích tham gia người dân ngày hiệu Hiện huyện có làng nghề truyền thống nào, hiệu hoạt động 10 Trong mùa nước huyện có hoạt động văn hoá nào, lễ hội Và RTTS có hoạt động văn hố lễ hội hay không HUYỆN AN PHÚ Quy luật diễn biến lũ địa phương Hoạt động kinh tế cuả phương Đóng góp du lịch việc phát triển kinh tế xã hội huyện Chính sách phát triển du lịch năm tới nào? Nó có phải mũi nhọn cấu ngành kinh tế địa phương hay không Huyện ưu tiên phát triển du lịch muà khô hay mùa nước Nếu đẩy mạnh phát triển du lịch mùa nước nổi, huyện có hướng phát triển nào? (Cơ sở hạ tầng, giao thông, hệ thống nhà hành khách sạn, vấn đề an toàn, an ninh…) Nếu đưa BBT vào hoạt động du lịch, huyện có nghĩ điểm nhấn chiến lược phát triển du lịch huyện khơng? Ơng bà nghĩ tham gia cộng đồng hoạt động du lịch, phát triển du lịch BBT ban lãnh đạo huyện có chủ trương, sách để khuyến khích người dân tham gia làm du lịch Bên bờ BBT làng Chăm sinh sống, xem mạnh việc phát triển du lịch hay khơng, có ơng bà có hướng khai thác để làng Chăm tham gia làm du lịch 10 Huyện đánh dự án đầu tư vào kh du lịch BBT( mức độ khả thi, lợi ích cuả dự án) 11 Ngân sách địa phương dành cho việc phát triển du lịch nói chong du lịch mùa nước nói riêng 12 Hiện huyện có làng nghề truyền thống nào, hiệu hoạt động 161 13 Trong mùa nước huyện có hoạt động văn hố nào, lễ hội Và BBT có hoạt động văn hố lễ hội hay khơng 162 Số TT ngày vấn vấn viên Nơi vấn ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2007 BƯỚC ĐẦU ĐỊNH HƯỚNG VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TRONG MÙA NƯỚC NỔI TẠI TỈNH AN GIANG Trường hợp điển cứu: Rừng Tràm Trà Sư (RTTS) (Huyện Tịnh Biên), Búng Bình Thiên (BBT) (Huyện An Phú), Thị xã Châu Đốc PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Dành cho hộ cư trú Búng Bình Thiên ( huyện An Phú) Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu tiềm trạng loại hình du lịch mùa nước Tỉnh An Giang, điển hình hai khu vực: Rừng Tràm Trà Sư (Huyện Tịnh Biên) Búng Bình Thiên (Huyện An Phú) Qua thơng tin thu thập thuận lợi khó khăn tồn loại hình du lịch này, nhóm thực đưa khuyến nghị giải pháp để phát triển định hướng thiết kế số chương trình liên kết tuyến điểm du lịch mùa nước địa bàn Tỉnh An Giang mà đặc biệt ba khu vực điển cứu : Rừng Tràm Trà Sư (Huyện Tịnh Biên); 2.Búng Bình Thiên (Huyện An Phú); Thị Xã Châu Đốc PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG I.Thông Tin Người Được Phỏng Vấn: Tên người vấn: Địa Dân tộc : Kinh Chăm Hoa Khmer Khác Nghề nghiệp II.Thông Tin Hộ Gia Đình Số nhân gia đình: Tổng số lao động gia đình: Nghề nghiệp tạo thu nhập cho hộ gia đình là: Tổng thu nhập trung bình tháng gia đình Tháng cao số tiền đồng Tháng thấp số tiền đồng Tình trạng cư trú : Thường trú .năm 2.Tạm trú năm III Thông Tin Về Địa Phương Cư Trú 10 Hoạt động kinh tế địa bàn là: 11 Lũ thường xuất vào thời gian nào? 12 Hoạt động kinh tế địa bàn vào mùa lũ là? PHẦN II: HIỆN TRẠNG DU LỊCH TRONG MÙA LŨ 163 13 Hiện nay, hiên trạng du lịch BBT mùa lũ? Phát triển Chưa phát triển 14 BBT có phải vùng đất mạnh phát triển du lịch mùa nước không? Có Khơng 15 Để phát triển du lịch mùa nước theo anh chị BBT có mạnh gì? 16 Búng Bình Thiên có phải vùng đất gắn liền với nhiều huyền thoại? Phải (tên huyền thoại) Không phải 17 Hiện Búng Bình Thiên, hoạt động du lịch mùa nước phát triển chưa? Phát triển Chưa phát triển 18 Anh (chị) có biết đến hoạt động văn hóa thường diễn BBT mùa nước nổi? Nếu có hoạt động nào? Co ( liệt kê hoạt động) Khơng 19 Các hoạt động có diễn thường xun khơng? Thường xun Khơng thường xun 20 Các hoạt động thường diễn vào thời gian nào? 21 Các hoạt động gắn liền với phong tục tập quán địa phương khơng? Có Khơng có 22.Anh (chị) tham gia vào hoạt động để phục vụ du khách chưa? Có Khơng 23.Trong hoạt động kể theo anh (chị) hoạt động thu hút hấp dẫn khách nhiều nhất: 24 Các hoạt động có làm tăng thêm thu nhập cho gia đình khơng? Có (bao nhiêu) Khơng 25 Nếu có hoạt động du lịch diễn anh (chị )có muốn tham gia vào hoạt động phục vụ cho khách tham quan khơng? Muốn tham gia (vì sao) Không muốn tham gia (vì sao) 26 Đến với Búng Bình Thiên vào mùa lũ anh (chị) thưởng thức ăn đặc trưng nào? 164 27 Đặc sản mùa lũ lúc ngon nhất? Đầu mùa lũ Giữa mùa lũ Cuối mùa lũ 28 Hiện có khách du lịch đến với Búng Bình Thiên chưa? Chủ yếu khách nào(có thể chọn nhiều trả lời) 1.Có ( khách nước ngồi,  khách ngồi tỉnh,  khách tỉnh) 2.Không 29 Khách du lịch đến đây, có lại nhà anh (chị) lần chưa? Có(mấy lần) Không 30 Nếu tương lai, khách đến với BBT ngày đơng có nhu cầu lại nhà dân, anh chị có sẵn lịng tiếp khách nhà khơng? Vì sao? Có Khơng có 31 Nếu cho khách nhà, theo anh chị khó khăn anh (chị) đón tiếp khách du lịch nhà gì? 32 Theo anh (chị) để Búng Bình Thiên trở thành địa danh du lịch tiếng mùa nước cần phải làm gì? PHẦN III MỘT SỐ THƠNG TIN KHÁC 33.Anh (chị) có biết đến thị xã Châu Đốc, điểm du lịch tiếng tỉnh An Giang khơng? Có Khơng 34 Anh (chị) có biết đến Khu Du Lịch Sinh Thái Rừng Trà Sư, vùng đất có khả phát triển loại hình du lịch mùa nước khơng? Có Khơng 35 Trên địa bàn BBT có làng nghề truyền thống khơng? Có ( tên làng nghề)? Khơng 36.Trên địa bàn có lễ hội lớn hay khơng? Có(lễ hội) Khơng 37 Anh (chị) thấy có cần thiết để bảo vệ mơi trường BBT? Vì sao? Có Không 38 Anh chị làm để bảo vệ mơi trường sinh thái BBT? 39 Anh chị có mong muốn hổ trợ điều kiện để tham gia phục vụ du lịch BBT ? 165 1.có khơng 40 Anh chị cần hỗ trợ điều kiện trước để tham gia tốt hoạt động phục vụ du lịch BBT ? Vốn Kỹ phục vụ du lịch Phương tiện phục vụ du lịch Hết 166 Số TT ngày vấn vấn viên Nơi vấn ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2007 BƯỚC ĐẦU ĐỊNH HƯỚNG VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH TRONG MÙA NƯỚC NỔI TẠI TỈNH AN GIANG Trường hợp điển cứu: Rừng Tràm Trà Sư (RTTS) (Huyện Tịnh Biên), Búng Bình Thiên (BBT) (Huyện An Phú Thị xã Châu Đốc PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Dành cho hộ cư trú huyện Tịnh Biên ( vùng đệm Rừng Tràm Trà Sư ) Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu tiềm trạng loại hình du lịch mùa nước Tỉnh An Giang, điển hình hai khu vực: Rừng Tràm Trà Sư (Huyện Tịnh Biên) Búng Bình Thiên (Huyện An Phú) Qua thông tin thu thập thuận lợi khó khăn tồn loại hình du lịch này, nhóm thực đưa khuyến nghị giải pháp để phát triển định hướng thiết kế số chương trình liên kết tuyến điểm du lịch mùa nước địa bàn Tỉnh An Giang mà đặc biệt ba khu vực điển cứu : Rừng Tràm Trà Sư (Huyện Tịnh Biên); 2.Búng Bình Thiên (Huyện An Phú); Thị Xã Châu Đốc PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG I.Thông Tin Người Được Phỏng Vấn: Tên người vấn: Địa Dân tộc : Kinh Chăm Hoa Khmer Khác Nghề nghiệp II.Thông Tin Hộ Gia Đình Số nhân gia đình: Tổng số lao động gia đình: Nghề nghiệp tạo thu nhập cho hộ gia đình là: Tổng thu nhập trung bình tháng gia đình Tháng cao số tiền đồng Tháng thấp số tiền đồng Tình trạng cư trú : Thường trú .năm 2.Tạm trú năm III Thông Tin Về Địa Phương Cư Trú 10 Hoạt động kinh tế địa phương là: 11 Mùa nước thường xuất vào thời gian nào? 167 12 Hoạt động kinh tế địa bàn vào mùa mùa nước gì? PHẦN II: HIỆN TRẠNG DU LỊCH TRONG MÙA NƯỚC NỔI 13.Anh (chị) biết RTTS tham gia hoạt động du lịch từ nào? 14.Theo anh chị RTTS có phải vùng đất mạnh phát triển du lịch mùa nước khơng?vì sao? Có Không 15 Anh chị có biết lịch sử kháng chiến RTTS khơng? Nếu có kể vài chi tiết Có Khơng 16 Anh (chị) có biết đến hoạt động du lịch thường diễn RTTS mùa nước nổi? Đó hoạt động gì? Có Khơng 17 Anh chi có muốn tham gia vào hoạt động phục vụ du lịch khơng? Vì sao? Có Không 18 Các hoạt động có diễn thường xuyên không? Thường xuyên Không thường xuyên 19 Các hoạt động có gắn liền với phong tục, văn hố vùng dân cư khơng? Có Không 20 Anh (chị) nhận xét hoạt động du lịch mùa nước RTTS? 21 Các hoạt động có làm tăng thêm thu nhập cho gia đình anh (chị)khơng? Có (bao nhiêu) Khơng(vì sao) 22 Theo anh(chị) hoạt động có khả thu hút khách du lịch khơng? Có (vì sao) Khơng(vì sao) 23 Nếu chọn, anh (chị) muốn tham gia vào hoạt động hoạt động du lịch đây? 24 Theo anh (chị) RRTS vào mùa lũ có đặc sản nào? 168 25 Đặc sản mùa lũ lúc ngon nhất? Đầu mùa lũ Giữa mùa lũ Cuối mùa lũ 26 Hiện khách du lịch đến với RTTS Chủ yếu khách nào(có thể chọn nhiều câu trả lời) Khách nước Khách tỉnh Khách tỉnh 27 Hiện hệ thống nhà hàng khách sạn RTTS có hay khơng? Nếu có nhiều hay ít? Có Khơng 28 Ngồi việc lại nhà hàng, khách sạn khách nước tỉnh, thành khác đến họ có nhu cầu lại nhà dân khơng? Có Khơng 29 Khách có lại nhà anh (chị) lần chưa? Có(mấy lần) Khơng 30 Khó khăn anh (chị) đón tiếp khách du lịch nhà gì? 31 Theo anh chị, khó khăn khách du lịch lại nhà anh chị gì? 32 Theo anh(chị) để RTTS trở thành đia danh tiếng loại hình du lịch mùa nước cần phải làm gì? (phần cứng - phần mềm) PHẦN III MỘT SỐ THƠNG TIN KHÁC 33 Anh (chị) có biết đến Thị xã Châu Đốc, điểm du lịch tiếng Tỉnh An Giang khơng? Có Khơng 34 Anh (chị) có biết Búng Bình Thiên vùng đất có khả phát triển loại hình du lịch mùa nước khơng?Vì sao? Có Không 35 Trên địa bàn Huyện Tịnh Biên có làng nghề truyền thống khơng? Có( tên làng nghề)? 169 Không 36 Trên địa bàn Huyện Tịnh Biên có lễ hội lớn hay khơng? Nếu có lễ hội gì? Có Không 37 Anh chị thấy có cần thiết để bảo vệ mơi trường RTTS? 1.Có 2.Khơng 38 Anh chị làm để bảo vệ mơi trường sinh thái RTTS? 39 Anh chị có mong muốn hổ trợ điều kiện để tham gia phục vụ du lịch RTTS ? 1.có khơng 40 Anh chị cần hỗ trợ gì, điều kiện để tham gia tham gia tốt hoạt động phục vụ du lịch đây? Vốn Kỹ phục vụ du lịch Phương tiện phục vụ du lịch HẾT 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện An Phú (2005) Lịch sử Đảng huyện An Phú, tỉnh An Giang Bùi Đạt Trâm(1985), Đặc điểm thủy văn Tỉnh An Giang, Uy ban khoa học kỹ thuật Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2001), Lược sử vùng đất Nam Bộ, NXB giới Hồng Hạnh (2006), Dấu xưa Nam Bộ, ghi chép sưu khảo, NXB văn nghệ Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái ( Ecotourisim), NXB Đại hoc quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh(2001), Vùng ngập lũ ĐBSCL trạng giải pháp, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bích Dung( 2005), Đề tài thuyết minh khu bảo vệ cảnh quan Rừng Tràm Trà Sư Nguyễn Cơng Bình( chủ biên) (2005), ĐBSCL nghiên cứu phát triển, NXB khoa học xã hội 10 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (1996), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Phương Thảo (1999), Văn hoá dân gian Nam Bộ, phác thảo, NXB Giáo Dục 12 Đinh Thị Mỹ Lan (2006), Tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái Trà Sư tỉnh An Giang 13 Phạm Quý Thọ (2004), Các giải pháp phát triển kinh tế –xã hội An Giang mùa nước nổi,Tạp chí kinh tế phát triển 14 Sờ tài nguyên môi trường tỉnh An Giang(2006), Đa dạng sinh học tỉnh An Giang “ Đừng tử bỏ vùng đất khó khăn cao khơ cằn” 15 Sở du lịch tỉnh An Giang (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động ngành du lịch 2005 phương hướng hoạt động 2006 An Giang 16 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang (2006), Đề cương dự án đầu tư khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư xã Văn Gíao huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang, An Giang 17 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang (2006), Đề cương dự án đầu tư khu du lịch Búng Bình Thiên huyện An Phú tỉnh An Giang 18 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục kiểm lâm tỉnh An Giang (2004), Luận chứng khoa học thành lập khu bảo vệ cảnh quan Trà Sư 19 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục kiểm lâm tỉnh An Giang, Chương trình hành động bảo vệ phát triển rừng kết hợp phát triển du lịch sinh thái khu bảo vệ cảnh quan Rừng Tràm Trà Sư thời kì 2005-2010 An Giang 20 Sở tài nguyên môi trường, Sở du lịch tỉnh An Giang(2006), Báo cáo tham luận hội thảo du lịch bảo vệ môi trường hoạt động du lịch An Giang 21 Tổng cục du lịch (1998), Non nước Việt Nam, NXB Giáo Dục 22 Trần Huy Hùng Cường (2006), Giới thiệu tuyến du lịch Nam bộ, NXB Trẻ 23 Trần Ngọc Nam (2000), Maketting du lịch, NXB tổng hợp Đồng Nai 171 24 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Trần Thanh Nhã (2006), Những vấn đề đặt giải pháp nhằm phát triển kinh tế –xã hội An Giang mùa nước 26 Trần Thanh Tùng (2006), Tìm hiểu cơng tác xóa đói giảm nghèo từ mơ hình thủy sản mùa lũ theo đề án 31 tỉnh An Giang (giai đoạn 2002 đến 2005) 27 Trần Văn Mậu (1998), Lữ hành du lịch, quản trị công nghệ, NXB Giáo Dục 28 Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, NXB Giáo Dục 29 Uy ban nhân dân huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (2007), Tịnh Biên mời gọi đầu tư An Giang 30 Uỷ ban nhân dân huyện An Phú (2007), An Phú tiềm hội đầu tư, An Giang 31 Uỷ ban nhân dân huyện An Phú, Kế hoạch kinh tế-xã hội giai đoạn 2006-2010 An Giang 32 Uỷ ban nhân dân huyện Tịnh Biên, Kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội năm 2006-2010 An Giang 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang, Kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2007 tỉnh An Giang 34 Võ Thành Phương (2001), Tìm hiểu An Giang xưa, Văn nghệ Châu Đốc ... DU LỊCH TRONG MÙA NƯỚC NỔI TẠI TỈNH AN GIANG (Từ năm 2006 – 2010) Trường hợp điển cứu Rừng tràm Trà Sư (huyện Tịnh Biên), Búng Bình Thiên (huyện An Phú) thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang Thuộc nhóm... việc phát triển du lịch An Giang vào mùa nước ba điểm điển cứu: Búng Bình Thiên, Rừng Tràm Trà Sư Thị xã Châu Đốc Đưa định hướng phát triển sử dụng hợp lý mạnh mùa nước để phát triển du lịch Từ. .. hoạt động DLMNN năm qua tỉnh An Giang Từ đó, nhóm nghiên cứu bước đầu đưa định hướng phát triển liên kết tuyến, điểm du lịch mùa nước Góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch An Giang 2.2 Mục tiêu

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w