Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH MÙA NƢỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Du lịch học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH MÙA NƢỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Du lịch học (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thúy Anh Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thúy Anh đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Du lịch và quý thầy cô thỉnh giảng tại khoa Du lịch, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh An Giang, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang, Trung tâm du lịch nông dân tỉnh An Giang, công ty du lịch Sài Gòn tourist, Vietravel, Việt Xanh, Lữ hành An Giang,… đã tạo điều kiện cung cấp số liệu cho tôi để hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh cùng quí thầy cô trong khoa Sau đại học đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa học. Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài “Phát triển du lịch mùa nước nổi ở tỉnh An Giang” là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Tất cả các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học đều có nội dung chính xác. Các kết luận khoa học chƣa công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Duyên 5 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG 8 PHẦN MỞ ĐẦU 9 1. Lý do chọn đề tài 9 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10 2.1. Mục đích nghiên cứu 10 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 11 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 11 3.2. Phạm vi nghiên cứu 11 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 12 5.1. Phƣơng pháp luận 12 5.1.1. Quan điểm hệ thống 12 5.1.2. Quan điểm phát triển bền vững 13 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 13 5.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin 13 5.2.2. Phương pháp điền dã 14 5.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 14 5.2.4. Phương pháp chuyên gia 15 5.2.5. Phương pháp tham vấn người địa phương và du khách 15 5.2.6. Phương pháp SWOT 15 6. Cấu trúc của đề tài 15 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH MÙA NƢỚC NỔI 16 1.1. Khái quát về mùa nƣớc nổi 16 1.1.1. Quan niệm về mùa nước nổi 16 1.1.2. Mùa nước nổi ở ĐBSCL 18 1.1.3. Mùa nước nổi ở An Giang 21 1.1.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội tỉnh An Giang 21 1.1.3.2. Đặc trưng của mùa nước nổi An Giang 23 1.1.3.3. Đời sống sinh hoạt của người dân An Giang trong mùa nước nổi 25 1.2. Du lịch mùa nƣớc nổi 28 1.2.1. Quan niệm du lịch mùa nước nổi 28 1.2.2. Đặc điểm của du lịch mùa nước nổi 28 1.2.3. Sản phẩm du lịch mùa nước nổi 30 1.2.4. Mối quan hệ giữa du lịch mùa nước nổi với các hoạt động du lịch khác 33 Tiểu kết chƣơng 1 34 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH MÙA NƢỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG 35 6 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch mùa nƣớc nổi 35 2.1.1. Các yếu tố tự nhiên 35 2.1.1.1. Địa hình 35 2.1.1.2. Khí hậu 36 2.1.1.3. Thuỷ văn 37 2.1.1.4. Động, thực vật 38 2.1.2. Các yếu tố văn hoá 41 2.1.2.1. Lễ hội 41 2.1.2.2. Làng nghề 45 2.1.2.3. Tập quán sinh hoạt của cộng đồng địa phương 48 2.1.2.4. Ẩm thực mùa nước nổi 49 2.1.3. Các yếu tố về kinh tế – xã hội 52 2.1.3.1. Điều kiện cơ sở hạ tầng 52 2.1.3.2. Điều kiện cơ sở vật chất – kỹ thuật 53 2.1.3.3. Điều kiện lao động 53 2.1.3.4. Điều kiện hỗ trợ của chính quyền địa phương 55 2.2. Hiện trạng hoạt động du lịch mùa nƣớc nổi ở tỉnh An Giang 56 2.2.1. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang 56 2.2.2. Hiện trạng hoạt động du lịch mùa nước nổi ở An Giang 60 2.2.2.1. Các địa bàn phát triển du lịch mùa nước nổi 60 2.2.2.2. Các chủ thể tham gia hoạt động du lịch mùa nước nổi 66 2.2.2.3. Tác động của hoạt động du lịch mùa nước nổi 84 2.3. Đánh giá tiềm năng và hiện trạng hoạt động du lịch mùa nƣớc nổi ở An Giang 87 2.4. Sự khác biệt của du lịch mùa nƣớc nổi An Giang so với các địa phƣơng khác trong vùng ĐBSCL 89 Tiểu kết chƣơng 2 92 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH MÙA NƢỚC NỔI Ở AN GIANG 92 3.1. Định hƣớng phát triển du lịch mùa nƣớc nổi tỉnh An Giang 93 3.1.1. Căn cứ xây dựng định hướng 93 3.1.2. Định hướng phát triển du lịch mùa nước nổi tỉnh An Giang 94 3.1.2.1. Định hướng xây dựng chiến lược quy hoạch, đầu tư khai thác tài nguyên du lịch mùa nước nổi hiệu quả hướng đến phát triển du lịch bền vững 94 3.1.2.2. Định hướng nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương 95 3.2. Các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả du lịch mùa nƣớc nổi tỉnh An Giang 95 3.2.1. Xây dựng thương hiệu, xúc tiến, quảng bá, mở rộng thị trường 95 3.2.2. Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch mùa nước nổi . 99 3.2.3. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển du lịch 103 7 3.2.4. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương 105 3.2.5. Bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững 108 3.2.6. Cải cách cơ chế quản lý, chính sách ưu đãi đối với du lịch mùa nước nổi 111 3.3. Kiến nghị 114 Tiểu kết chƣơng 3 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 122 8 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Lao động trong ngành du lịch Bảng 2.2: Hiện trạng khách du lịch đến An Giang Bảng 2.3: Hiện trạng ngày khách và ngày lƣu trú trung bình Bảng 2.4: Hiện trạng doanh thu du lịch của các đơn vị qua các giai đoạn Bảng 2.5: Hình thức tham gia du lịch của du khách Bảng 2.6: Sự hiểu biết về du lịch mùa nƣớc nổi qua các kênh thông tin Bảng 2.7: Đánh giá của du khách về du lịch mùa nƣớc nổi An Giang Bảng 2.8: Mức độ hài lòng của du khách về loại hình du lịch mùa nƣớc nổi Bảng 2.9: Mức độ hài lòng của du khách về dịch vụ ăn uống Bảng 2.10: Mức độ hài lòng của du khách về nhân viên phục vụ Bảng 2.11: Mức độ hài lòng của du khách về dịch vụ vui chơi, giải trí Bảng 2.12: Đánh giá của du khách về mức độ an toàn Bảng 2.13: Ý định tiếp tục tham gia du lịch mùa nƣớc nổi của du khách Bảng 2.14: Sự hiểu biết về du lịch mùa nƣớc nổi qua các kênh thông tin Bảng 2.15: Hình thức tham gia du lịch của du khách Bảng 2.16: Ý kiến của du khách về dịch vụ lƣu trú Bảng 2.17: Cảm nhận của ngƣời dân địa phƣơng về mùa nƣớc nổi Bảng 2.18: Mức độ tham gia của ngƣời dân đối với hoạt động du lịch mùa nƣớc nổi tại địa phƣơng Bảng 2.19: Nhận xét của ngƣời dân về vai trò của hoạt động du lịch mùa nƣớc nổi Bảng 2.20: Những khó khăn của ngƣời dân tham gia hoạt động du lịch Bảng 2.21: Nguyện vọng của ngƣời dân tham gia hoạt động du lịch 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hằng năm, cứ vào tháng năm âm lịch trở đi, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lại đón những đợt gió mùa kèm theo mƣa lớn kéo dài làm cho mực nƣớc sông Mêkong bắt đầu dâng lên. Nhiều khu vực trong vùng bị ngập nƣớc trên diện rộng, ngƣời dân quen gọi là “mùa nƣớc nổi”. Có thể khẳng định mùa nƣớc nổi là một đặc ân của thiên nhiên, là một nét văn hoá rất riêng của sông nƣớc miền Tây Nam Bộ mà không phải vùng miền nào cũng có đƣợc. Mùa nƣớc nổi không chỉ có nƣớc tràn đồng mà còn mang lại nhiều nguồn lợi cho ngƣời dân và đang trở thành một tài nguyên du lịch đặc sắc. Với sự phong phú, đa dạng của mình, mùa nƣớc nổi đang trở thành một điểm đến hấp dẫn và thú vị. Thật vậy, mùa nƣớc nổi đang đƣợc xem là một sản phẩm du lịch độc đáo với những tour tuyến du lịch vô cùng phong phú và hấp dẫn du khách. Du lịch mùa nƣớc nổi ở ĐBSCL đã trở thành một loại hình có sức hút cao, đặc biệt khi nhu cầu du lịch sinh thái và du lịch trải nghiệm đang trở thành xu hƣớng của ngành du lịch trên toàn thế giới. Du khách đến ĐBSCL vào mùa nƣớc nổi để đƣợc đi xuồng hái bông điên điển, bông súng, rau nhút, rau muống, sen, bẻ ấu, hái cà na… tắm đồng; đua ghe; chài lƣới bắt cá Đây là cơ hội để du khách khám phá thiên nhiên hoang sơ, thuần khiết đến khó tả, để trải nghiệm cuộc sống bình dị của ngƣời dân, tham dự các lễ hội sôi động, thƣởng thức văn hoá ẩm thực mùa nƣớc nổi vô cùng độc đáo để cảm nhận đƣợc sự hào phóng, trù phú của vùng đất này. Loại hình du lịch mới mẻ này tỏ ra có rất nhiều triển vọng nhƣng việc khai thác tiềm năng du lịch mùa nƣớc nổi cũng đang đứng trƣớc rất nhiều khó khăn và thử thách. An Giang là một trong những vùng du lịch trọng điểm của ĐBSCL và có một vị trí chiến lƣợc quan trọng trong việc phát triển du lịch của vùng. Đây cũng đƣợc xem là cái nôi của du lịch mùa nƣớc nổi, là tỉnh khai thác du lịch mùa nƣớc nổi ở chiều sâu nhất của ĐBSCL và cũng là nơi mà loại hình du lịch này đang gặp nhiều bất cập. 10 Trong những năm gần đây, lợi thế về kinh tế – xã hội của mùa nƣớc nổi ở An Giang đã đƣợc quan tâm và khai thác. Mùa nƣớc nổi cũng đƣợc xem là mùa vàng, là thế mạnh lớn của ngành du lịch tỉnh An Giang. Việc nghiên cứu phát triển loại hình du lịch mùa nƣớc nổi ở An Giang sẽ góp phần vào định hƣớng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, cần thiết cho việc bảo vệ hệ sinh thái và môi trƣờng, cải thiện chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân. Tuy nhiên, sự phát triển của du lịch mùa nƣớc nổi ở nơi đây vẫn còn nhiều khó khăn và phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Mặc dù khai thác, phát triển du lịch mùa nƣớc nổi đƣợc xem là khá thuận lợi nhƣng vẫn chƣa thật sự thu hút du khách, mức độ khai thác và phát triển chƣa cao. Do đó, việc đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch mùa nƣớc nổi ở An Giang, đề ra những giải pháp nhằm góp phần khai thác có hiệu quả và phát triển du lịch bền vững trong thời gian tới là một việc làm hết sức cần thiết. Xuất phát từ những mong muốn trên, tác giả chọn vấn đề“Phát triển du lịch mùa nước nổi ở tỉnh An Giang” làm đề tài nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch mùa nƣớc nổi nhằm phát huy điểm mạnh, hạn chế những khó khăn; đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển du lịch mùa nƣớc nổi ở An Giang. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơ sở lý luận về mùa nƣớc nổi, du lịch mùa nƣớc nổi. - Phân tích tiềm năng du lịch mùa nƣớc nổi ở tỉnh An Giang, từ đó góp phần đánh giá tiềm năng của loại hình du lịch này. - Khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển của du lịch mùa nƣớc nổi ở An Giang. Qua đó, làm rõ những mặt thuận lợi và khó khăn của du lịch mùa nƣớc nổi. - Đề xuất định hƣớng và giải pháp phát triển của du lịch mùa nƣớc nổi ở An Giang trong thời gian sắp tới. [...]... phát triển du lịch ở An Giang đang đƣợc chú ý nghiên cứu theo hƣớng phân tích tiềm năng, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển nhằm phát triển du lịch bền vững với những đề tài: luận văn thạc sĩ Phát triển du lịch tỉnh An Giang trong xu thế hội nhập” của Huỳnh Thị Nhƣ Lam; luận văn thạc sĩ Phát triển du lịch An Giang đến năm 2020” của Mai Thị Ánh Tuyết, “Nghiên cứu phát triển du lịch. .. nƣớc nổi ở ĐBSCL, những nét đặc trƣng của mùa nƣớc nổi ở An Giang, định nghĩa khái niệm du lịch mùa nƣớc nổi, những sản phẩm của loại hình du lịch mùa nƣớc nổi Chƣơng 2 Tiềm năng và hiện trạng hoạt động du lịch mùa nƣớc nổi ở An Giang Trình bày những tiềm năng phát triển du lịch mùa nƣớc nổi và phân tích hiện trạng khai thác loại hình du lịch mùa nƣớc nổi ở tỉnh An Giang Chƣơng 3 Những giải pháp phát triển. .. du lịch mùa nƣớc nổi nhƣ sau: Du lịch mùa nước nổi là một loại hình du lịch được hình thành, phát triển dựa trên cảnh quan thiên nhiên đặc thù của mùa nước nổi, văn hóa của người dân bản địa nhằm khai thác các lợi thế của mùa nước nổi và phát triển du lịch bền vững.” 1.2.2 Đặc điểm của du lịch mùa nước nổi Du lịch mùa nƣớc nổi đƣợc xem là loại hình du lịch đặc trƣng của vùng ĐBSCL Bởi vì, mùa nƣớc nổi. .. quan trọng vào sự phát triển du lịch vùng ĐBSCL Các tour du lịch mùa nƣớc nổi cũng đƣợc xem là “điểm nhấn” của ngành du lịch vùng ĐBSCL Công ty du lịch Lữ hành An Giang là doanh nghiệp du lịch đầu tiên khai thác loại hình du lịch mùa nƣớc nổi Mùa nƣớc nổi là bƣớc chuyển tiếp để An Giang đón khách sau khi kết thúc mùa lễ hội Vía Bà (từ tháng 1 đến tháng 4 âm lịch) Do đó, phát triển du lịch mùa nƣớc nổi. .. nghiên cứu phát triển du lịch mùa nƣớc nổi cần thu thập những tài liệu 13 có liên quan từ các nguồn tin cậy: các công ty du lịch khai thác loại hình du lịch mùa nƣớc nổi trên địa bàn tỉnh An Giang, Sở Văn hoá Thể Thao và Du lịch tỉnh An Giang, phòng Văn hoá Thông tin các huyện Châu Thành, huyện An Phú, huyện Tri Tôn, huyện Tịnh Biên, Cục thống kê tỉnh An Giang, các sở ban ngành có liên quan Sắp xếp... cứu Luận văn tập trung nghiên cứu loại hình du lịch mùa nƣớc nổi ở An Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung, thu thập, nghiên cứu, phân tích số liệu liên quan đến mùa nƣớc nổi ở tỉnh An Giang từ năm 2009 đến nay ở những địa bàn khai thác mạnh loại hình du lịch mùa nƣớc nổi nhƣ huyện Châu Phú, huyện Tịnh Biên, huyện An Phú và huyện Châu Thành 4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mùa nƣớc nổi đã trở thành... canh đạm bạc nhƣng khi trúng cá thì ngƣ dân thƣờng cúng “Bà Cậu” đầu heo hoặc nguyên con heo ngay đầu miệng đáy Du lịch mùa nƣớc nổi 1.2 1.2.1 Quan niệm du lịch mùa nước nổi Cho đến thời điểm hiện tại, du lịch mùa nƣớc nổi là một khái niệm khá mới mẻ và vẫn chƣa có một khái niệm chính thức về du lịch mùa nƣớc nổi Du lịch mùa nƣớc nổi đƣợc xem là một trong những loại hình du lịch sinh thái Du lịch mùa. .. thế mùa nước nổi tỉnh An Giang giai đoạn 2006 – 2010” của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh An Giang; “Đề án 31 – Phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống và tinh thần cho nhân dân trong mùa nước nổi của Ban cán sự Đảng tỉnh An Giang, năm 2002 và một số chƣơng trình khác của tỉnh cũng quan tâm khai thác lợi thế về kinh tế và văn hoá của mùa nƣớc nổi vào đời sống của ngƣời dân Vấn đề phát. .. nước nổi An Giang An Giang là tỉnh đón nhận nƣớc từ thƣợng nguồn sông Mekong đổ về đầu tiên so với các tỉnh khác ở ĐBSCL, là nơi bị ảnh hƣởng đầu tiên khi con nƣớc lên Thời gian mùa nƣớc nổi lên và xuống ở An Giang dài Mùa nƣớc nổi ở An Giang thƣờng bắt đầu từ cuối tháng 6 đến tháng 12 âm lịch Những năm lũ lớn, thời gian lũ lên từ 3 – 4 tháng và lũ xuống gần 4 tháng Mực nƣớc cao nhất ở An Giang cứ 10... ngƣời dân Mùa nƣớc nổi ở An Giang mang nhiều nét đặc trƣng riêng biệt và đang trở thành một tài nguyên du lịch hấp dẫn Đến An Giang vào mùa nƣớc nổi, du khách sẽ có cơ hội gần gũi hơn với thiên nhiên và trải nghiệm những nét văn hóa vô cùng độc đáo 34 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH MÙA NƢỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG 2.1 Tiềm năng phát triển du lịch mùa nƣớc nổi 2.1.1 Các yếu tố tự nhiên 2.1.1.1 . động du lịch mùa nƣớc nổi ở tỉnh An Giang 56 2.2.1. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang 56 2.2.2. Hiện trạng hoạt động du lịch mùa nước nổi ở An Giang 60 2.2.2.1. Các địa bàn phát triển. dân An Giang trong mùa nước nổi 25 1.2. Du lịch mùa nƣớc nổi 28 1.2.1. Quan niệm du lịch mùa nước nổi 28 1.2.2. Đặc điểm của du lịch mùa nước nổi 28 1.2.3. Sản phẩm du lịch mùa nước nổi. phần phát triển du lịch mùa nƣớc nổi ở An Giang. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơ sở lý luận về mùa nƣớc nổi, du lịch mùa nƣớc nổi. - Phân tích tiềm năng du lịch mùa nƣớc nổi ở tỉnh An