1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm

95 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 640,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết: Thực hiện đổi mới nông nghiệp, nông thôn cả nước nói chung, vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) nói riêng đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, ổn định liên tục. Đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế vai trò quan trọng của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN). Việc phát triển ngành nghề TTCN không chỉ tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động mà còn góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) góp phần xóa đói giảm nghèo. Theo số liệu điều tra của tổ chức quốc tế Nhật Bản (JICA) năm 2004, cả nước 2017 làng nghề, trong đó riêng vùng ĐBSH chiếm 43% số làng nghề toàn quốc. Để phát triển ngành nghề nông thôn, Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương chính sách, nhất là Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 về phát triển ngành nghề nông thôn. Chính vậy, ngành nghề nông thôn, làng nghề đã những bước chuyển mình phát triển đóng góp không nhỏ vào sự thay đổi diện mạo nông thôn mới như: Bắc Ninh, Hà Tây, Nam Định,…Đặc biệt tỉnh Hà Tây, là một trong số các tỉnh nhiều làng nghề khá phát triển của vùng ĐBSH. Ngành nghề TTCN ở Hà Tây khá đa dạng, trong đó đặc biệt là nghề mây, tre đan. Nghề mây, tre đan được phát triển ở Hà Tây từ thế kỷ XVII, phát triển mạnh ở huyện Chương Mỹ, huyện Phú Xuyên huyện Thường Tín,… Trong quá trình phát triển, đã hình thành nhiều loại hình liên kết trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan khá hiệu quả, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông nghiệp nông thôn. Hơn nữa, ngành Lê Thị Dinh - NN46B 1 Chuyên đề tốt nghiệp nghề mây, tre đan cũng góp phần tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo trong nông thôn nói chung, trong các làng nghề nói riêng. Tuy nhiên, quá trình phát triển nghề mây, tre đan của Hà Tây chủ yếu lao động bằng thủ công là chính, năng suất lao động thấp, giá đầu vào tăng ảnh hưởng đến hiệu quả khă năng cạnh tranh. chế liên kết giữa các hộ sở chủ yếu tự phát tùy thuộc vào thị trưởng nên bấp bênh rủi ro cao, khả năng tiếp cận thị trường hạn chế,…Hơn nữa, từ trước đến nay đã nhiều nghiên cứu về thị trường các ngành hàng nông sản, nhưng còn thiếu các nghiên cứu về chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan. 2. Mục đích: Từ thực tiễn trên trong quá trình thực tập tốt nghiệp, mục đích của đề tài là: hệ thống hoá sở khoa học về chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu; đánh giá thực trạng chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tỉnh Hà Tây; đề xuất một số giải pháp củng cố nâng cao chế liên kết tiêu thụ sản phẩm. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là chế liên kết giữa các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu. Nghiên cứu mức độ quan hệ chặt chẽ của chế liên kết được thể hiện thông qua các cam kết trách nhiệm của mỗi bên thực hiện các cam kết trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm. 4. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu ở hai huyện Chương Mỹ Phú Xuyên của tỉnh Hà Tây. Đây là hai huyện nhiều làng nghề mây, tre đan đại diện cho hai vùng địa lý khác nhau của Hà Tây. Huyện Chương Mỹ đại diện cho vùng bán sơn địa huyện Phú Xuyên đại diện cho vùng thấp của tỉnh Hà Tây. Lê Thị Dinh - NN46B 2 Chuyên đề tốt nghiệp 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu là phương pháp thống kê,phân tích, so sánh từ đó phân tích các mối quan hệ hợp tác, quan hệ lợi ích, phân phối lợi ích giữa các tác nhân. Áp dụng phương pháp SWOT nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức của chế liên kết tiêu thụ sản phẩm. 6. Nội dung: Về nội dung, đề tài chia thành 3 chương: Chương 1: sở lý luận sở thực tiễn về chế liên kết tiêu thụ sản phẩm. Chương này làm rõ các khái niệm về chế, liên kết; nội dung các hình thức liên kết kinh tế; đặc điểm vai trò của hàng mây, tre đan; các yếu tố ảnh hưởng kinh nghiệm thực hiện của một số nước. Chương 2: Thực trạng chế liên kết tiêu thụ sản phẩm hàng mây, tre đan của tỉnh Hà Tây. Chương này tập trung phân tích chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan của tỉnh Hà Tây thông qua tình hình sản xuất tiêu thụ. Từ đó những nhận xét về ưu điểm tồn tại cần giải quyết. Chương 3: Định hướng phát triển một số giải pháp thực hiện nâng cao chế liên kết tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn chắc không tránh khỏi nhiều thiếu xót, mong các thầy góp ý, chỉnh sửa để hoàn thiện thêm. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Lê Thị Dinh Lê Thị Dinh - NN46B 3 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY, TRE ĐAN XUẤT KHẨU. 1. Khái niệm về chế liên kết kinh tế: 1.1. chế: Theo Từ điển tiếng Việt, chế là sự sắp xếp để phối hợp các bộ phận của một đoàn thể nhằm tạo một tác dụng chung. Hay thể hiểu chế là cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụ thuộc vào nhau. Cơ chế là cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụ thuộc vào nhau. Các cách thức hoạt động này được đúc rút từ thực tiễn sản xuất đời sống mang tính khách quan, được con người nhận thức, thừa nhận thực hiện. chế vận hành đúng là chế sự thống nhất giữa nhân tố khách quan chủ quan. Ở mỗi giai đoạn khác nhau những chế điều chỉnh khác nhau, phụ thuộc vào những điều kiện khách quan khả năng nhận thức chủ quan của con người. Hơn nữa, các khái niệm cho thấy “cơ chế” được dùng với hàm ý chỉ hiện tượng ở trạng thái động chứ không phải ở trạng thái tĩnh. Cho nên hiểu chế chỉ là các quy định quản lý là hiểu theo trạng thái tĩnh, chưa bao quát toàn diện tính chất động của hiện tượng. Cơ chế quản lý như một hiện tượng đang chuyển động, không thể không nói tới con người hoạt động trong đó như là những chi tiết không thể thiếu của bộ máy quản lý. Con người nằm trong chế , tham gia vào sự vận hành của chế, bị chế điều khiển, chứ không nằm ngoài chế điều khiển cơ chế. Quan hệ giữa chế con người là quan hệ giữa cục bộ với toàn bộ. Cho nên nó không chỉ bao gồm những quy định về cách thức vận hành mà còn bao gồm cả con người hoạt động theo những cách thức đã được định sẵn trong thiết kế chế. Chính những hành động của tất cả chi tiết con người như vậy đã tạo nên chế như là một bộ máy quản lý đang vận hành. Lê Thị Dinh - NN46B 4 Chuyên đề tốt nghiệp Cần nhấn mạnh rằng chế phải chỉ thể vận hành theo những cách thức định sẵn, phù hợp với những quy định pháp lý do các quan thẩm quyền ban hành, hoặc được cộng đồng thừa nhận được mọi người tôn trọng thực hiện, trong đó mỗi chi tiết phải đóng đúng vai trò của mình. Chỉ cần một chi tiết hư mòn hay kém chất lượng, sự vận hành của chế sẽ lập tức trục trặc. Cho nên chế tự nó khả năng phát hiện đòi hỏi loại trừ những chi tiết, ở đây là những con người không phù hợp với nó. 1.2. Liên kết tiêu thụ sản phẩm: Theo Từ điển Tiếng Việt, hợp tác là chung sức, trợ giúp qua lại nhau. Còn Từ điển Kinh tế lại định nghĩa, hiệp tác, hình thức xã hội hóa lao động, hoạt động chung của nhiều người trong cùng một quá trình lao động hoặc trong quá trình lao động khác nhau liên hệ với nhau. Từ điển ngôn ngữ học (1992) cho rằng “Liên kết” là kết lại với nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ. Liên kết kinh tế là sự phối hợp của hai hay nhiều bên trong quá trình hoạt động, cùng mang lại lợi ích cho các bên tham gia. Trong bối cảnh toàn cầu hóa về kinh tế hiện nay, liên kết kinh tế đang ngày càng trở thành nhu cầu bức xúc, xuất hiện ở mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Cơ sở lý thuyết về liên kết ngành là một nhóm trong cùng một khu vực địa lý bao gồm các công ty, các quan được liên kết với nhau bởi sự đồng thuận tương trợ. Như vậy, liên kết kinh tế là sự phối hợp của hai hay nhiều bên, không kể quy mô hay loại hình sở hữu. Mục tiêu của liên kết kinh tế là các bên tìm cách bù đắp sự thiếu hụt của mình, từ sự phối hợp hoạt động với các đối tác nhằm đem lại lợi ích cho các bên. Liên kết kinh tế thể xuất hiện giữa các doanh nghiệp (DN) lớn, nhỏ với nhau (cùng lớn, cùng nhỏ, hay lớn với nhỏ) mà không phân biệt các doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu nào. Lê Thị Dinh - NN46B 5 Chuyên đề tốt nghiệp 1.3. chế liên kết tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp: Hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa từ nguyên liệu thô thành các hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng được coi là các giai đoạn, các mắt xích liên hoàn trong một chuỗi hàng của các hoạt động sản xuất tổng thể. Ngành hàng là tập hợp các tác nhân kinh tế những chức năng nhất định, quy tụ trực tiếp vào việc sản xuất ra những sản phẩm nhất định, được sắp xếp theo một trật tự nhất định trong từng mạch hàng, theo những luồng hàng với sự vận hành của luồng vật chất. Mỗi giai đoạn, mỗi mắt xích trong chuỗi hàng (ngành hàng) được thực hiện bởi các cá nhân, hộ, doanh nghiệp…Mỗi tác nhân một hoặc một số chức năng, nhưng chức năng của tác nhân đứng sau bao giờ cũng tiếp nối chức năng của tác nhân đứng trước kề nó. Sản phẩm của tác nhân sau bao giờ cũng tiếp nối sản phẩm của tác nhân đứng trước kề nó, hoàn thiện hơn sản phẩm của các tác nhân đứng trước, tạo nên chuỗi các sản phẩm. Giữa các tác nhân trong từng mắt xích giữa các mắt xích luôn tồn tại những mối quan hệ kinh tế nhất định. Khi nền kinh tế càng phát triển, sản xuất chuyên môn hóa càng sâu, thì các quan hệ kinh tế càng đan xen ràng buộc chặt chẽ, không chỉ quan hệ về lượng vật chất (đầu vào, đầu ra) mà còn quan hệ đến công tác quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình trao đổi, thương lượng, thỏa thuận giữa bên mua bên bán về chủng loại sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, chất lượng, giá cả, địa điểm, thời gian giao hàng điều kiện thanh toán hàng hóa. Mục đích của tiêu thụ sản phẩm là bên bán mong muốn bán được hàng và thu được nhiều lợi nhuận, còn bên mua mong muốn mua được hàng tốt, giá cả phù hợp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cuối cùng hoặc nhu cầu của các quá trình sản xuất - kinh doanh tiếp theo. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình gắn kết Lê Thị Dinh - NN46B 6 Chuyên đề tốt nghiệp giữa sản xuất tiêu dùng, giữa vùng nguyên liệu với người sản xuất chế biến và tiêu thụ, giữa người mua người bán. Các thành phần chủ yếu trong tiêu thụ phẩm: + Hàng hóa mua bán thể là sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất tiếp theo, cũng thể là sản phẩm cuối cùng trực tiếp phục vụ tiêu dùng + Người mua người bán: Trong giao dịch cấp, bên bán thông thường là người sản xuất - người hàng hóa nông sản, hoặc đại diện của họ. Bên mua thể là thương nhân, nhà chế biến, nhà xuất khẩu hoặc người được ủy thác của họ. Trong giao dịch thứ cấp, thì bên mua bên bán rất đa dạng, nhiều khi các đối tác trung gian tham gia vào cả bên mua bên bán. + Địa điểm giao nhận hàng mua bán theo truyền thống diễn ra tại các chợ, các đại lý các cửa hàng bán lẻ. Ngày nay, ngoài các hình thức truyền thống như trên, các nước trên thế giới đã hình thành các sàn giao dịch, hệ thống phân phối hiện đại. + Chất lượng giá cả: Chất lượng giá cả hàng hóa luôn quan hệ chặt chẽ với nhau tùy thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường. Để định giá sản phẩm, người mua người bán thể thỏa thuận giá sản phẩm ở ngay thời điểm giao hàng, hoặc định giá trước còn nhận sản phẩm sau; Cũng thể định giá trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua điện thoại, internet… + Phương tiện thanh toán: Phương tiện thanh toán trong thương mại được thực hiện bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng, hoặc bằng giấy tờ giá trị tương đương. Trong một số trường hợp cũng thể dùng hàng đổi hàng. Như vậy, chế liên kết tiêu thụ sản phẩm là cách thức tổ chức phân công lao động xã hội, trong đó các hộ, doanh nghiệp phối hợp, gắn bó, phụ Lê Thị Dinh - NN46B 7 Chuyên đề tốt nghiệp thuộc với nhau thông qua các cam kết, các thoả thuận điều kiện về sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhằm đem lại lợi ích cho các bên. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp sử dụng các nguyên liệu từ nông nghiệp đặc điểm sản phẩm nông nghiệp được sản xuất ở một nơi theo thời vụ nhất định nhưng tiêu thụ ở nhiều nơi và sử dụng cả năm. Do vậy cần các hoạt động vận chuyển, phân phối, bảo quản nhằm đảm bảo cung ứng đủ số, chất lượng sản phẩm sản xuất trong năm và giảm chi phí sản xuất. Hiện tại, nhiều cách phân chia chế liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm.Nếu dựa theo vai trò, quan hệ kinh tế giữa các tác nhân từ sản xuất đến tiêu dùng, người ta phân thành liên kết dọc liên kết ngang. - Liên kết dọc: Liên kết dọc là liên kết giữa các tác nhân ở các mắt xích liên tiếp khác nhau trong sản xuất của một ngành hàng. Trên phạm vi rộng hơn, liên kết dọc được điều tiết thông qua cả quá trình sản xuất phân phối, hơn là điều tiết mỗi một đầu vào cụ thể bất kỳ nào đối với quá trình sản xuất. - Liên kết ngang: là mối liên kết giữa các tác nhân sản xuất như nhau ở cùng một cấp, cùng một giai đoạn hay cùng một mắt xích của ngành hàng. Quá trình liên kết giữa cung đoạn giữa các tác nhân trong ngành hàng tất yếu dẫn đến hợp nhất dọc. Hợp nhất dọc là mức độ liên kết cao nhất trong hệ thống. Trong hợp nhất dọc, các giai đoạn sản xuất hay nhiều phân đoạn thị trường được hợp nhất làm một. Các sản phẩm được chuyển dịch từ phân đoạn này sang phân đoạn kế tiếp được thực hiện bởi những quyết định mang tính quản lý thay vì hoạt động thương mại theo chế thị trường. Hợp nhất dọc thực chất là sự hợp nhất các giai đoạn kế tiếp trong quá trình sản xuất phân phối sản phẩm, được thực hiện dưới quyền sở hữu kiểm soát thống nhất của một tổ chức nhất định nhằm mục đích tăng sức mạnh thương trường của công ty hay thực thể đó. Lê Thị Dinh - NN46B 8 Chuyên đề tốt nghiệp Phối hợp dọc như là một quá trình phối hợp các giao dịch thị trường giữa nhà cung cấp khách hàng. Cao Liên kết Liên doanh hợp nhất Về vốn Mức độ Liên kết Phụ thuộc về Thỏa thuận Tài chính về kỹ thuật Cùng thực hiện Phối hợp Chiều dọc Chiến lược liên kết Tách biệt Cùng tiêu thụ Thấp Cao Mức độ phụ thuộc nhau về tổ chức Hình 1: Hợp nhất ngoài theo quan điểm tổ chức tài chính Phối hợp dọc bao gồm một số hoặc nhiều giao dịch trao đổi các yếu tố đầu vào, hoặc trao đổi nguyên liệu giữa người sản xuất người chế biến hoặc giữa người bán buôn người bán lẻ hoặc giữa người bán lẻ người tiêu dùng. Phối hợp dọc còn được định nghĩa như là một cấu trúc quản trị được tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau. Kinh tế học về chi phí giao dịch bắt đầu từ giả thuyết rằng các tổ chức kinh doanh hai đặc trưng là sự hợp lý hành vi hội. Biến số giao dịch phù hợp nhất trong lý thuyết này là biểu hiện mối quan hệ với nhau là đầu tư. Đầu tư cụ thể này là những đầu tư lâu dài được thực hiện nhờ sự trợ giúp của một giao dịch đặc biệt với một đối tác thương mại đặc biệt. Mối quan hệ đầu tư đặc biệt tránh cho nhà đầu tư đó một rủi ro khi giao dịch với Lê Thị Dinh - NN46B 9 Chuyên đề tốt nghiệp đối tác. Chi phí giao dịch đó thể bằng không khi thực hiện giao dịch nằm trong phạm vi một sở kinh doanh, đây chính là sự hợp nhất theo chiều dọc. Từ quan điểm chi phí giao dịch, yếu tố xác định là đặc trưng tài sản (đầu tư), yếu tố này ảnh hưởng mạnh hơn các yếu tố quan trọng khác như mức độ không chắc chắn tần suất Cao Mức độ Tần suất cao: Mất cấn đối về sức Hợp nhất dọc Không Hợp nhất mạnh: Hợp nhất dọc chắc chắn Tần suất thấp: Mất cân đối về Phối hợp bằng sức mạnh: phối hợp HĐ hoặc chợ cóc theo Hợp đồng Chợ cóc Chợ cóc hoặc Phối hợp theo phối hợp theo HĐ hợp đồng/hợp nhất dọc Thấp Cả hai đều thấp Hỗn hợp Cả hai đều cao Lượng tài sản Hình 2: Cấu trúc quản trị phụ thuộc vào mức độ không chắc chắn lượng tài sản Hình trên cho thấy, khi cả hai đều tài sản lớn thì khuyến khích họ phối hợp bên trong. Tất nhiên, nếu độ không chắc chắn thấp, cả hai đối tác thể lựa chọn phối hợp dài hạn dựa trên hình thức hợp đồng. Đặc biệt tình huống này thể xẩy ra nếu các sở kinh doanh cạnh tranh trong cấu trúc thị trường độc quyền cạnh tranh, ở đó sự phụ thuộc nhau mang tính quyết định chi phí cho sự thay đổi hình thức kinh doanh cao. Nếu mức độ không chắc chắn cao tài sản lớn, cách thức hợp đồng thể gây nguy hiểm khi mức độ phụ thuộc lẫn nhau cao. Do vậy về nguyên tắc hợp nhất dọc là cách tốt nhất để ngăn cản những hành vi hội. Tất nhiên, nếu mức độ không chắc chắn cao lượng tài sản thấp, thì sở kinh doanh thể lựa chọn hình thức Lê Thị Dinh - NN46B 10 [...]... lý sản xuất - kinh doanh Hình thức liên kết - Liên kết theo chiều ngang - Liên kết theo chiều dọc sở A chế liên kết - Hợp đồng (có đầu tư, không đầu tư) - Thoả thuận miệng (có ĐT, không ĐT) - Mua bán tự do sở B Hình 3: Phân loại chế liên kết tiêu thụ sản phẩm Nội dung của chế liên kết tiêu thụ sản phẩm bao gồm: + Sự thỏa thuận hay cam kết giữa các bên trong quá trình sản xuất - tiêu thụ. .. Các yếu tố ảnh hưởng đến chế liên kết tiêu thụ sản phẩm: Các yếu tố tác động đến chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan của hộ, sở như sau: Yếu tố bên trong Yếu tố bên ngoài - Nguồn nhân lực (Trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật,…) - Khả năng tài chính - Qui mô sản xuất - Thương hiệu - Khả năng marketing hệ thống tiêu thụ sản phẩm - Kỹ thuật công nghệ - sở hạ tầng (giao thông,... sở hữu sản phẩm cung cấp yếu tố đầu vào Trong mỗi kiểu hợp đồng này, một loạt các điều khoản như việc định giá, dự trữ, vận chuyển xác định chất lượng - Hiệp hội với liên kết tiêu thụ sản phẩm Trong quá trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ giữa các hộ, sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là sự đan xen giữa hợp tác cạnh tranh Các đơn vị này một mặt liên kết với... rộng nâng cao hiệu quả liên kết hợp tác Lê Thị Dinh - NN46B 26 Chuyên đề tốt nghiệp 6 Kinh nghiệm thực hiện chế liên kết tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu ở một số nước: 6.1 Kinh nghiệm tổ chức thị trường tiêu thụ nông sản phẩm của Thái Lan: Thái Lan là một nước hệ thống marketing rất đa dạng, cả về hệ thống marketing truyền thống như hệ thống các chợ, các đại lý, cửa hàng chuyên bán lẻ nông sản. .. lực bản thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 2 Nội dung hình thức liên kết kinh tế: Mỗi ngành hàng gồm nhiều công đoạn, được thực hiện bởi những tác nhân nhất định Mỗi tác nhân thể là các pháp nhân độc lập hoặc các bộ phận phụ thuộc nhau về mặt pháp lý nhưng đều thực hiện hoàn thành một số chức năng tạo ra những sản phẩm nhất định Lê Thị Dinh - NN46B 11 Chuyên đề tốt nghiệp Mối liên kết. .. đồng) Liên kết theo hợp đồng là quan hệ mua bán chính thức được thiết lập giữa các tác nhân trong việc mua nguyên liệu hoặc bán sản phẩm Hợp đồng là “sự thoả thuận giữa nông dân các sở chế biến hoặc tiêu thụ sản phẩm nông sản về việc tiêu thụ sản phẩm trong tương lai thường với giá đặt trước” Lê Thị Dinh - NN46B 14 Chuyên đề tốt nghiệp Liên kết dạng hợp đồng là hình thức một công ty cam kết. .. phải yêu cầu giữ được phẩm chất của từng loại sản phẩm Chính khâu chế biến quyết định đến các loại sản phẩm mây tre đan hộ sản xuất ra, quyết định độ, bóng, màu sắc, độ bền của sản phẩm - Trình độ tay nghê kỹ thuật của hộ trong sản xuất các sản phẩm mây, tre đan Đây chính là yếu tố quan trọng nhất làm nên một sản phẩm mây, tre đan sức thu hút khách hàng chất lượng tốt yếu tố này được tạo... các sản phẩm hiện có, vừa phải tìm cách đa dạng hoá sản phẩm Để được những thay đổi phù hợp với nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp cần phải thông tin đủ khả năng triển khai nhanh các phương án sản xuất mới Chính sự liên kết kinh tế sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt được điều đó + Liên kết kinh tế giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của mình được nhanh hơn, thể hiện thông qua sự liên kết. .. (trong đó sản phẩm mây, tre đan) vào các thị trường này Như vậy, nhóm những yếu tố bên trong, trong đó nguồn nhân lực - yếu tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của hộ, sở là điều kiện tiền đề tạo ra những bước phát triển mang tính đột phá nhằm phát triển kinh tế của hộ, sở Kinh tế hộ, sở phát triển lại là tiền đề thúc đẩy hình thành, mở rộng các hình thức liên kết hợp tác sản xuất... tập trung sản xuất (Làng nghề) - Môi trường pháp lý - Chính sách tài chính, thương mại - Mức độ phát triển hiệu quả hoạt động của Hiệp hội chế liên kết Hình 4: Các yếu tố tác động đến việc xuất khẩu sản phẩm mây, tre đan Các nhân tố tác động đến việc xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan của hộ, sở như sau:  Nhân tố ảnh hưởng bên trong - Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm mây, . trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tỉnh Hà Tây; đề xuất một số giải pháp củng cố và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm. 3 điểm và tồn tại cần giải quyết. Chương 3: Định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, với

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ba cơ chế thị trường, nhà nước và cộng đồng, ứng dụng cho Việt Nam - Đặng Kim Sơn - NXB Chính trị quốc gia Khác
2. Báo cáo quy hoạch phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn Hà Tây giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm 2015 - UBND tỉnh Hà Tây Khác
3. Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây đến 2020 - UBND tỉnh Hà Tây Khác
4. Cơ sở khoa học của việc xây dựng cơ chế chính sách hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu mây tre phục vụ tiểu thủ công nghiệp và thủ công mỹ nghệ - Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Khác
5. Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp nông thôn - NXB ĐHKTQD 6. Hà Tây phát triển bền vững nghề thủ công truyền thống khi gia nhập WTO - TTXVN (2007) Khác
8. Nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách và giải pháp phát triển các hình thức liên kết dọc trong một số ngành hàng nông sản chủ yếu - Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Khác
9. Nguồn nguyên liệu mây, tre, giang đang cạn kiệt - Báo Hà Tây (2007) 10. Từ điển Tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa Khác
12. Tạp chí kinh tế và phát triển số 99 tháng 9/2005 13. Tạp chí kinh tế và phát triển số 104 tháng 2/2006 14. Tạp chí Tạp chí thương mại số 48(362) tháng 12/2004 15. Tạp chí thương mại số 17(379) tháng 5/2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Cấu trúc quản trị phụ thuộc vào mức độ không chắc chắn và lượng tài sản  - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Hình 2 Cấu trúc quản trị phụ thuộc vào mức độ không chắc chắn và lượng tài sản (Trang 10)
Hình 4: Các yếu tố tác động đến việc xuất khẩu sản phẩm mây, tre đan - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Hình 4 Các yếu tố tác động đến việc xuất khẩu sản phẩm mây, tre đan (Trang 22)
- Đặc điểm đất đai, địa hình: - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
c điểm đất đai, địa hình: (Trang 33)
Bảng 2: Dân số và lao động tỉnh Hà Tây năm 2004-2006 - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Bảng 2 Dân số và lao động tỉnh Hà Tây năm 2004-2006 (Trang 36)
Bảng 3: Hệ thống đường giao thông tỉnh Hà Tây, năm 2006 STT Loại đườngTổng số - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Bảng 3 Hệ thống đường giao thông tỉnh Hà Tây, năm 2006 STT Loại đườngTổng số (Trang 37)
1. Khái quát tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan của tỉnh Hà Tây: - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
1. Khái quát tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan của tỉnh Hà Tây: (Trang 42)
Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản lượng các làng nghề của Hà Tây 2003 -2006 - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Bảng 6 Cơ cấu giá trị sản lượng các làng nghề của Hà Tây 2003 -2006 (Trang 43)
Hình 1: Các cung đoạn sản xuất mây, tre đan tại điểm khảo sát, 2006 - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Hình 1 Các cung đoạn sản xuất mây, tre đan tại điểm khảo sát, 2006 (Trang 48)
Hình 2: Kênh tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan tại điểm khảo sát, 2006 - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Hình 2 Kênh tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan tại điểm khảo sát, 2006 (Trang 50)
Hình 3: Nguồn nguyên liệu tre, giang, nứa tại chợ Đông Phương Yên, 2006 - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Hình 3 Nguồn nguyên liệu tre, giang, nứa tại chợ Đông Phương Yên, 2006 (Trang 55)
Hình 5: Tiêu thụ nguyên liệu tre, nứa tại xã Đông Phương Yên, 2006 - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Hình 5 Tiêu thụ nguyên liệu tre, nứa tại xã Đông Phương Yên, 2006 (Trang 58)
Bảng 6: Giá một số loại nguyên liệu chính tại Hà Tây, năm 2004-2006 TTLoại nguyên liệu ĐVT Thấp nhất2004Cao nhấtThấp nhất2006 Cao nhất - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Bảng 6 Giá một số loại nguyên liệu chính tại Hà Tây, năm 2004-2006 TTLoại nguyên liệu ĐVT Thấp nhất2004Cao nhấtThấp nhất2006 Cao nhất (Trang 60)
Hình 6: Hệ thống liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tại điểm nghiên cứu năm 2006 - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Hình 6 Hệ thống liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tại điểm nghiên cứu năm 2006 (Trang 62)
Thư chứng từ xuất nhập khẩu (L/C) là một trong các hình thức thanh toán phổ biến nhất hiện nay - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
h ư chứng từ xuất nhập khẩu (L/C) là một trong các hình thức thanh toán phổ biến nhất hiện nay (Trang 64)
Hình 8: Cơ chế liên kết giữa hộ SX&TG với hộ sản xuất mây, tre đan tại điểm nghiên cứu năm 2006 - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Hình 8 Cơ chế liên kết giữa hộ SX&TG với hộ sản xuất mây, tre đan tại điểm nghiên cứu năm 2006 (Trang 73)
Hình 10: Liên kết tiêu thụ sản phẩm mây tre đan xã Phú Nghĩa, 2006 - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Hình 10 Liên kết tiêu thụ sản phẩm mây tre đan xã Phú Nghĩa, 2006 (Trang 74)
Hình 9: Liên kết tiêu thụ SP tại xã Đông Phương Yên, 2006 - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Hình 9 Liên kết tiêu thụ SP tại xã Đông Phương Yên, 2006 (Trang 74)
Hình 11: Liên kết tiêu thụ sản phẩm mây tre đan xã Trường Yên, 2006 - định hướng phát triển và một số giải pháp thực hiện và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm
Hình 11 Liên kết tiêu thụ sản phẩm mây tre đan xã Trường Yên, 2006 (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w