1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý xyanua trong nước thải ngành khai thác vàng bằng tác nhân na2s2o5cu2+

55 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

1 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ XYANUA TRONG NƯỚC THẢI KHAI THÁC VÀNG BẰNG TÁC NHÂN Na2S2O5/Cu2+ Lờ i cả m ơn Trong śt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Hóa trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ quá trình học tập và hoàn thành khóa ḷn tớt nghiệp Tiến sĩ Bùi Xn Vững, người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo Khoa Hóa thầy nhà trường đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức bản chuyên môn, tạo nền tảng cho em để hồn thành khóa ḷn tớt nghiệp và là hành trang cho em bước vào đời Xin chân thành cảm ơn các anh chị làm việc tại phịng tổ chức và phòng mơi trường của công ty Vàng Phước Sơn – Quảng Nam đã tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho em tham quan, học hỏi về dây chuyền công nghệ khai thác vàng xử lý nước thải Xin chân thành cảm ơn ba mẹ bạn bè đã ở bên cạnh động viên và giúp đỡ em suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn Đà Nẵng, ngày 23 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Lý ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Trường Đại Học Sư Phạm Khoa Hóa Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : LÊ THỊ LÝ Lớp : 08CHP Tên đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý xyanua nước thải ngành khai thác vàng tác nhân Na2S2O5/Cu2+” Dụng cụ, thiết bị hóa chất 2.1 Dụng cụ - Bình định mức 1000ml - Buret 10ml, 25ml - Pipet 1ml, 2ml, 5ml, 10ml, 20ml - Cốc 100ml, 250ml - Ống đong 25 ml, 50ml - Bình nón 250ml 2.2 Thiết bị - Máy đo pH Jenway 3310 2.3 Hóa chất Các hóa chất thuộc loại tinh khiết hóa học tinh khiết phân tích - Natri Metabisunphit Na2S2O5 - Đồng sunphat CuSO4.5H2O - Bạc Nitrat AgNO3 - Natri xyanua NaCN - p- đimethylaminobenzalrlrodamine (Merck) - Axeton - NaOH - HCl Nội dung nghiên cứu - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý xyanua nước - Theo dõi phân hủy xyanua mẫu nước phương pháp chuẩn độ thị - Xử lý xyanua mẫu nước thải ngâm chiết vàng lấy số sở địa bàn huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam Giáo viên hướng dẫn : TS BÙI XUÂN VỮNG Ngày giao đề tài : 30/08/2011 Ngày hoàn thành đề tài : 15/04/2012 Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành đề tài nộp báo cáo cho Khoa ngày 25 tháng 05 năm 2012 Kết điểm đánh giá Ngày… tháng … năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng pH đến hiệu suất phân hủy xyanua (%) 38 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Natri metabisunfit đến hiệu suất phân hủy xyanua (%) 41 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng xúc tác Cu2+ đến hiệu suất phân hủy xyanua theo thời gian (%) 44 Bảng 3.4 Hàm lượng xyanua nước thải ngành khai thác vàng số sở khai thác địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 47 Bảng 3.5 Kết xử lý xyanua nước thải ngành khai thác vàng số sở khai thác địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Máy đo pH Jenway 3310 31 Hình 2.2 Dung dịch màu xanh beclin 33 Hình 2.3 Các bước chuyển màu phương pháp chuẩn độ xyanua dùng AgNO3 .35 Hình 3.1 Đồ thị thể ảnh hưởng pH đến phân hủy xyanua 39 Hình 3.2 Đồ thị thể ảnh hưởng nồng độ Natri metabisunfit đến hiệu suất phân hủy xyanua .42 Hình 3.3 Đồ thị thể ảnh hưởng xúc tác Cu2+ đến hiệu suất phân hủy xyanua .44 Hình 3.4 Mẫu nước thải trước sau xử lý .48 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn kết xử lý xyanua nước thải sở khai thác vàng xã Phước Hiệp huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 49 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn kết xử lý xyanua nước thải sở khai thác vàng xã Phước Xuân huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 50 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn kết xử lý xyanua nước thải sở khai thác vàng xã Phước Đức huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 50 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích nghiên cứu .10 Đối tượng nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .11 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 11 4.2 Phương pháp thực nghiệm 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 5.1 Ý nghĩa khoa học .11 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Bố cục khóa luận 11 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .13 1.1 Ngành công nghiệp khai thác vàng 13 1.1.1 Sự hình thành vàng [5] 13 1.1.2 Sơ lược quy trình tuyển luyện vàng [5] 13 1.1.3 Thực trạng ngành khai thác vàng [18] 14 1.1.4 Thành phần nước thải ngành khai thác vàng 15 1.1.5 Ảnh hưởng ngành khai thác vàng tới môi trường [18] .16 1.2 Xyanua [5] 17 1.2.1 Tính chất vật lý 17 1.2.2 Tính chất hóa học 18 1.2.3 Độc tính xyanua [3] 19 1.3 Các phương pháp phát xác định hàm lượng xyanua nước [5] .21 1.3.1 Phương pháp phân tích định tính [5] .21 1.3.2 Phương pháp phân tích định lượng [5] 21 1.4 Các phương pháp xử lý xyanua nước [5] 23 1.4.1 Các phương pháp oxy hóa [5] 23 1.4.2 Phương pháp điện phân [5] .27 1.4.3 Phương pháp tạo phức kết tủa [5] 28 1.4.4 Sục khơng khí vào nước thải ô nhiễm [7] .28 1.4.5 Phương pháp sinh học [4] .29 1.5 Ưu, nhược điểm phương pháp .30 Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 31 2.1.1 Dụng cụ 31 2.1.2 Thiết bị 31 2.1.3 Hóa chất 31 2.2 Lấy mẫu xử lý mẫu 32 2.3 Chuẩn bị mẫu giả dung dịch cần thiết .32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp phân tích định tính xác định nồng độ xyanua 33 2.4.2 Phương pháp phân tích định lượng xác định nồng độ xyanua 33 2.4.2.1 Nguyên tắc 33 2.4.2.1 Cách tiến hành 34 2.4.2.1 Tính tốn kết 34 2.4.3 Phương pháp oxy hóa để phân hủy xyanua 35 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 37 3.1 Các bước tiến hành thực nghiệm 37 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến phân hủy xyanua .37 3.2.1 Ảnh hưởng pH đến phân hủy xyanua 37 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ Natri metabisunfit 40 3.2.3 Ảnh hưởng xúc tác Cu2+ đến phân hủy xyanua 43 3.3 Kết xử lý mẫu nước thải thực tế 45 3.3.1 Lấy mẫu 45 3.3.2 Xử lý mẫu bảo quản mẫu 46 3.3.3 Phân tích định lượng xác định hàm lượng xyanua mẫu thật 46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 4.1 Kết luận 52 4.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với phát triển đất nước ngành khai thác khống sản góp phần vào cơng đổi mới, đặc biệt ngành khai thác vàng Ở Việt Nam, quặng vàng phân bố rải rác nhiều nơi với quy mơ nhỏ, tổng tài ngun tính khoảng vài nghìn Đến phát gần 500 điểm quặng mỏ vàng gốc, có gần 30 nơi tìm kiếm thăm dị đánh giá trữ lượng với số lượng khoảng 300 vàng Chính mà khơng doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào ngành khai thác vàng Việt Nam Bên cạnh doanh nghiệp cấp phép khai thác tượng khai thác vàng trái phép diễn tràn lan mà quan chức chưa có biện pháp ngăn chặn triệt để Khai thác vàng ngành thu lợi nhuận cao không tránh khỏi nhiều rủi ro vật chất lẫn người, lại ảnh hưởng lớn đến môi trường Để chiết vàng từ quặng người ta dùng xyanua để hòa tan vàng Đây phương pháp sử dụng phổ biến cho hiệu suất chiết cao mang lại lợi ích kinh tế Xyanua chất hóa học cực độc Việc sử dụng xyanua để xử lý quặng vàng gây hậu nghiêm trọng đến môi trường Nước thải mỏ vàng có chứa xyanua khơng xử lý thải sơng, suối hủy diệt lồi thủy sinh, gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người Vì việc nghiên cứu xử lý xyanua nước thải từ mỏ vàng quan tâm nhằm tăng hiệu suất phân hủy hạ giá thành xử lý Để góp phần vào việc giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường hệ sinh thái ngành khai thác vàng lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý xyanua nước thải ngành khai thác vàng tác nhân Na2S2O5/Cu2+” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý xyanua nước thải 41 - Nồng độ Natri metabisunfit thay đổi 50ppm, 100ppm, 150ppm, 200ppm, 250ppm, 300ppm - Nồng độ Cu2+ 150 mg/l - pH dung dịch = - Theo dõi phân hủy xyanua thời điểm 25 phút, 35 phút, 45 phút, 55 phút Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Natri metabisunfit đến hiệu suất phân hủy xyanua thời điểm khảo sát khác trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Natri metabisunfit đến hiệu suất phân hủy xyanua (%) Na2S2O5 (ppm) 25 phút 35 phút 45 phút 55 phút 50 57,5 73,5 74,15 75 100 62,0 76,65 77,5 78,5 150 66,0 77,5 80,85 81,65 200 70.5 85,0 92,5 94,165 250 89,2 99,2 100,0 100,0 300 100,0 100,0 100,0 100,0 Từ giá trị bảng 3.2 vẽ đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ Natri metabisunfit đến phân hủy xyanua mẫu giả (hình 3.2) 42 Hình 3.2 Đồ thị thể ảnh hưởng nồng độ Natri metabisunfit đến hiệu suất phân hủy xyanua Nhận xét: Kết từ hình 3.2 cho thấy: + Khi thời gian phản ứng tăng lên từ 25 phút, 35 phút, 45 phút, 55 phút hiệu suất phân hủy xyanua lên • Na2S2O5 50 ppm: hiệu suất phân hủy xyanua tăng từ 57,5% đến 75,0% • Na2S2O5 100 ppm: hiệu suất phân hủy xyanua tăng từ 62,0% đến 78,5% • Na2S2O5 150 ppm: hiệu suất phân hủy xyanua tăng từ 66,0% đến 81,65% • Na2S2O5 200 ppm: hiệu suất phân hủy xyanua tăng từ 70,5% đến 94,165% • Na2S2O5 250 ppm: hiệu suất phân hủy xyanua tăng từ 89,2% đến 100% * Khi tăng thời gian phản ứng hiệu suất phân hủy xyanua tăng lên 43 + Theo dõi phân hủy xyanua thời điểm, tăng nồng độ Natri metabisunfit từ 50 ppm đến 250 ppm hiệu suất phân hủy xyanua nước tăng lên • 25 phút: hiệu suất phân hủy xyanua tăng từ 57,5% đến 89,2% • 35 phút: hiệu suất phân hủy xyanua tăng từ 73,5% đến 99,2% • 45 phút: hiệu suất phân hủy xyanua tăng từ 74,15% đến 100% • 55 phút: hiệu suất phân hủy xyanua tăng từ 75,0% đến 100% * Hiệu suất phân hủy xyanua đạt 100% với nồng độ Na2S2O5 250 ppm sau 45 phút xử lý 2CN- + Na2S2O5 + O2 + H2O = 2CNO- + 2NaHSO4 - Xyanua bị phân hủy thành xyanat không gây độc mơi trường Khi tăng nồng độ Na2S2O5 hiệu suất phân hủy xyanua tăng lên Điều giải thích tăng nồng độ Natri metabisunfit lên làm tăng khả va chạm phân tử phản ứng, tạo va chạm có hiệu quả, làm tăng hiệu suất phân hủy xyanua Chọn hàm lượng Na2S2O5 tối ưu cho phản ứng phân hủy xyanua 250 ppm hiệu suất xử lý đạt 100% sau 45 phút 3.2.3 Ảnh hưởng xúc tác Cu2+ đến phân hủy xyanua Các thí nghiệm tiến hành nhiệt độ phịng thí nghiệm - Nồng độ xyanua mẫu giả: 200 ppm - Nồng độ Natri metabisunfit 250ppm - Nồng độ Cu2+ thay đổi 0ppm, 75 ppm, 150ppm - pH = - Theo dõi phân hủy xyanua thời điểm 25 phút, 35 phút, 45 phút, 55 phút Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ xúc tác Cu2+ đến hiệu suất phân hủy xyanua thời điểm khảo sát khác trình bày bảng 3.3 44 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng xúc tác Cu2+ đến hiệu suất phân hủy xyanua theo thời gian (%) Ppm 25 phút 35 phút 45 phút 55 phút Cu2+ = 52,50 53,75 60,0 63,75 Cu2+ = 75 66,25 71,25 76,25 81,25 Cu2+ = 150 90,00 97,50 100,0 100,0 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ xúc tác Cu2+ đến hiệu suất phân hủy xyanua thời điểm khảo sát khác trình bày hình 3.3 % Hình 3.3 Đồ thị thể ảnh hưởng xúc tác Cu2+ đến hiệu suất phân hủy xyanua Nhận xét: Kết hình 3.3 cho thấy: 45 + Khi tăng thời gian phản ứng từ 25 phút, 35 phút, 45 phút, 55 phút hiệu suất phân hủy xyanua tăng • Cu2+ ppm : hiệu suất phản ứng tăng từ 52,5 % đến 63,75% • Cu2+ 75 ppm : hiệu suất phản ứng tăng từ 66,25 % đến 81,25% • Cu2+ 150 ppm : hiệu suất phản ứng tăng từ 90,0 % đến 100% + Theo dõi phân hủy xyanua thời điểm ta thấy tăng nồng độ xúc tác Cu2+ từ 0; 75 ppm; 150 ppm hiệu xử lý xyanua tăng • 25 phút : hiệu suất phản ứng tăng từ 52,50 % đến 90,0% • 35 phút : hiệu suất phản ứng tăng từ 53,75 % đến 97,5% • 45 phút : hiệu suất phản ứng tăng từ 60,00 % đến 100,0% • 55 phút : hiệu suất phản ứng tăng từ 63,75 % đến 100,0% * Khi nồng độ Cu2+ = 150 ppm, thời gian phản ứng 45 phút hiệu suất phân hủy xyanua đạt 100% Điều giải thích: xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, sử dụng xúc tác Cu2+ kích thích va chạm phân tử hổn hợp phản ứng, Cu2+ tạo phức với xyanua nước thải phức đồng xyanua phản ứng với natri metabisunfit chuyển CN- thành CNO- Cu(CN)-2 + Na2S2O5 + O2 + H2O = Cu+ + 2CNO- + Na2SO4 + H2SO4 Lượng Cu+ phản ứng với SO2 sinh phân hủy Na2S2O5 tạo thành Cu2+ 2Cu+ + SO2 + O2 = 2Cu2+ + SO42Cu2+ lại tiếp tục làm xúc tác cho phản ứng phân hủy xyanua nước, tăng tốc độ phản ứng tăng hiệu suất phân hủy xyanua Từ kết bảng 3.3 chọn hàm lượng Cu2+ tối ưu cho phản ứng 150 ppm 3.3 Kết xử lý mẫu nước thải thực tế 3.3.1 Lấy mẫu Mẫu nước thải lấy từ bể ngâm chiết vàng có sử dụng xyanua số sở khai thác vàng lậu địa bàn huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam Mẫu đựng can nhựa polyetylen 46 - Mẫu H1 lấy sở khai thác xã Phước Hiệp huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam vào 10h ngày 07 tháng 04 năm 2012 - Mẫu H2 lấy sở khai thác xã Phước Xuân huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam vào lúc 9h ngày 08 tháng 04 năm 2012 - Mẫu H3 lấy sở khai thác xã Phước Đức huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam vào lúc 15h ngày 08 tháng 04 năm 2012 3.3.2 Xử lý mẫu bảo quản mẫu Ngay sau lấy mẫu dùng quỳ tím để kiểm tra pH mẫu Thêm dung dịch NaOH để mẫu có pH từ đến để CN- khơng bay Phân tích mẫu sớm tốt Bảo quản mẫu nơi tối thống mát 3.3.3 Phân tích định lượng xác định hàm lượng xyanua mẫu thật Để xác định hàm lượng xyanua mẫu nước thải dùng phương pháp chuẩn độ thị Lấy xác ml thể tích mẫu (Vm), pha lỗng nước cất đến 50 ml Thêm vài giọt dung dịch NaOH thị p- didmethylaminobenzalrhdamine đến có màu vàng sáng Chuẩn độ dung dịch AgNO3 3,27 g/l đến dung dịch chuyển sang màu hồng kết thúc chuẩn độ Ghi thể tích AgNO3 (Vtt) tiêu tốn Tính tốn kết Vậy hàm lượng xyanua mẫu tính theo công thức: Kết xác định hàm lượng xyanua mẫu nước thải lấy từ số sở địa bàn huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam trình bày bảng 3.4 47 Bảng 3.4 Hàm lượng xyanua nước thải ngành khai thác vàng số sở khai thác địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam Nồng độ xyanua Ngày lấy mẫu Địa điểm lấy mẫu Tên mẫu 07/04/2012 Xã Phước Hiệp H1 12900 ppm 07/04/2012 Xã Phước Xuân H2 7750 ppm 08/04/2012 Xã Phước Đức H3 8400 ppm trước xử lý Nhận xét: Trong QCVN 24:2009 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc giá nước thải công nghiệp) quy định hàm lượng xyanua cho phép thải nguồn tiếp nhận nguồn khơng dùng cho mục đích nước cấp sinh hoạt 0,1 mg/l CN- Kết hình 3.4 cho thấy hàm lượng xyanua nước thải ngâm chiết vàng lớn nhiều lần so với QCVN 24:2009 Nếu nước thải dùng ngâm chiết vàng có chứa lượng lớn xyanua thải ngồi mà khơng qua xử lý hủy diệt loài thủy sinh, ô nhiễm môi trường đất, nước; ảnh hưởng tới sức khỏe người Vì vậy, nước thải ngâm chiết vàng lấy từ sở khai thác vàng bảng 3.4 cần phải xử lý 3.3.4 Kết xử lý mẫu nước thải thực tế Áp dụng thông số tối ưu khảo sát mẫu giả xử lý dung dịch xyanua nồng độ 200 ppm gồm: + Nồng độ Na2S2O5 250 ppm, + Nồng độ xúc tác Cu2+ 150 ppm + pH dung dịch trì từ 8,5 đến 9,5 48 + Phản ứng tiến hành nhiệt độ phòng Tiến hành xử lý xyanua sử dụng phương pháp oxy hóa tác nhân Na2S2O5/Cu2+ số mẫu nước thải sau trình ngâm chiết quặng vàng lấy sở khai thác vàng địa bàn huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam Các mẫu nước thải đem pha loãng đến nồng độ 200 ppm, sau đem xử lý phương pháp oxy hóa với tác nhân Natri metabisunfit xúc tác Cu2+ sử dụng: + Na2S2O5 nồng độ 250 pppm, + Xúc tác Cu2+ nồng độ 150 ppm, + Phản ứng khống chế pH = 8,5 đến 9,5 + Phản ứng thực nhiệt độ phịng thí nghiệm Hình 3.4 Mẫu nước thải trước sau xử lý Kết xử lý xyanua nước thải lấy từ số mỏ khai thác vàng trái phép địa bàn huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam trình bày bảng 3.5 49 Bảng 3.5 Kết xử lý xyanua nước thải ngành khai thác vàng số sở khai thác địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam Nồng độ Ngày lấy Địa điểm mẫu lấy mẫu Tên mẫu xyanua trước xử lý 07/04/2012 Xã Phước Nồng độ Hiệu suất xử lý xyanua sau xử lý H1 12900 ppm 150 ppm 98,84 % H2 7750 ppm 195 ppm 97,48 % H3 8400 ppm 215 ppm 97,44 % Hiệp 07/04/2012 Xã Phước Xuân 08/04/2012 Xã Phước Đức Đồ thị biểu diễn kết xử lý xyanua nước thải ngành khai thác vàng số sở khai thác địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam biểu diễn hình 3.5; hình 3.6; hình 3.7 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn kết xử lý xyanua nước thải sở khai thác vàng xã Phước Hiệp huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 50 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn kết xử lý xyanua nước thải sở khai thác vàng xã Phước Xuân huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn kết xử lý xyanua nước thải sở khai thác vàng xã Phước Đức huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 51 Nhận xét: Từ kết hình 3.4; hình 3.5; hình 3.6 cho thấy nước thải sở khai thác vàng có chứa hàm lượng xyanua cao qua xử lý với Na2S2O5 xúc tác Cu2+ mơi trường pH = hiệu suất phân hủy xyanua cao + Mẫu nước thải H1 xã Phước Hiệp có hiệu suất xử lý 98,84% + Mẫu nước thải H2 xã Phước Xuân có hiệu suất xử lý 97,48% + Mẫu nước thải H3 xã Phước Đức có hiệu suất xử lý 97,44% Tuy nhiên hàm lượng xyanua sau xử lý cao so với TCVN 24: 2009 Điều giải thích sở khai thác vàng có loại quặng vàng có chứa thành phần khống hóa khác nhau, mà ảnh hưởng đến hiệu suất phân hủy xyanua nước thải sau trình ngâm chiết vàng 52 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến q trình xử lý xyanua chúng tơi rút kết luận sau: - Dùng phương pháp oxy hóa tác nhân Natri metabisunfit xúc tác Cu2+ để xử lý xyanua nước thải khai thác vàng cho hiệu suất phân hủy xyanua cao - Điều kiện tối ưu cho xử lý dung dịch xyanua 200 ppm: + Nồng độ Na2S2O5 250 ppm + Nồng độ xúc tác Cu2+ 150 ppm + pH = 8,5 – 9,5, + Thời gian phản ứng 45 phút * Ở điều kiện hiệu suất phân hủy CN- nồng độ 200 ppm đạt 100% - Xử lý mẫu nước thải từ số sở khai thác vàng địa bàn huyện Phước Sơn,tỉnh Quảng Nam cho hiệu suất xử lý từ 97,44% đến 98,84% 4.2 Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu đạt tiếp tục nghiên cứu nhằm tăng hiệu suất phân hủy xyanua nước thải ngành khai thác vàng giảm lượng bùn thải tạo thành Áp dụng nghiên cứu xử lý nước thải có chứa xyanua số ngành công nghiệp khác luyện kim, chế biến tinh bột sắn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Đào Thị Phương Điệp – TS Đỗ Văn Huê (2008), “Giáo trình hóa học phân tích phương pháp định lượng hóa học”, NXB Đại học Sư phạm [2] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2005), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải”, NXB khoa học kĩ thuật- Hà Nội 2005 [3] Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, môi trường sức khỏe người Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Tương lai ứng dụng Enzyme xử lý phế thải- Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23 (2007) 75-85 [5] Quyết định trưởng khoa học, công nghệ môi trường số 1971/1999/QĐ-BKHCNMT ngày 10 tháng 11 năm 1999 việc ban hành quy trình cơng nghệ tiêu hủy tái sử dụng xyanua [6] M.Kitis, A.Akcil, E.Karakaya, N.O.Yigit (2005), Destruction of cyanide by hydrogen peroxide in tailings slurries from low bearing sulphidic gold ores Minerals Engineering, tr 353–362 [7] Destruction of cyanide waste solutions using chlorine dioxide, ozone and titania sol - J.R Parga et al /Waste Management 23 (2003) 183–191 [8] Cyanide Treatment with Hydrogen Peroxide (http://h2o2.com/industrial/applications.aspx?pid=106&name=CyanideTreatment ) [9] Natri Meta bisunfit - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [10] Xyanua – Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [11] Quặng vàng – Bách khoa toàn thư mở [12] http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Phong-su-Ky-su/413819/he-luy-tu-vangsa-khoang.htm [13] http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-san-xuat-tinh-bot-san-3-2283/ [14] http://yeumoitruong.com/forum/showthread.php?2468-M%E1%BB%99tbi%E1%BB%87n-ph%C3%A1p-%C4%91%C6%A1n-gi%E1%BA%A3nkh%E1%BB%AD-xyanua-trong-n%C6%B0%E1%BB%9Bcth%E1%BA%A3i-%C3%B4-nhi%E1%BB%85m 54 [15] http://docx.vn/tai-lieu/67571/Chat-nuoc-lay-mau-huong-dan-lay-mau-nuocthai.tailieu [16] http://www.scribd.com/doc/73656022/TCVN-6181-96-Phan-Tich-CN [17] http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%B7ng_v%C3%A0ng [18]http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com/2011/03/26/khai-thackhoang-s%E1%BA%A3n-va-tac-d%E1%BB%99ng-moitr%C6%B0%E1%BB%9Dng-ph%E1%BA%A7n-2/ 55 ... thái ngành khai thác vàng lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý xyanua nước thải ngành khai thác vàng tác nhân Na2S2O5/Cu2+” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng. .. hưởng đến trình xử lý xyanua nước thải 11 - Nghiên cứu xử lý xyanua nước thải ngành khai thác vàng Đối tượng nghiên cứu - Mẫu giả dung dịch xyanua có nồng độ 200 ppm - Nước thải có chứa xyanua. .. HCl Nội dung nghiên cứu - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý xyanua nước - Theo dõi phân hủy xyanua mẫu nước phương pháp chuẩn độ thị - Xử lý xyanua mẫu nước thải ngâm chiết vàng lấy số

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS. Đào Thị Phương Điệp – TS Đỗ Văn Huê (2008), “Giáo trình hóa học phân tích các phương pháp định lượng hóa học”, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa học phân tích các phương pháp định lượng hóa học
Tác giả: PGS.TS. Đào Thị Phương Điệp – TS Đỗ Văn Huê
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
[2] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải”, NXB khoa học kĩ thuật- Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải”
Tác giả: Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga
Nhà XB: NXB khoa học kĩ thuật- Hà Nội 2005
Năm: 2005
[3] Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, môi trường và sức khỏe con người. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học, môi trường và sức khỏe con người
Tác giả: Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
[6] M.Kitis, A.Akcil, E.Karakaya, N.O.Yigit (2005), Destruction of cyanide by hydrogen peroxide in tailings slurries from low bearing sulphidic gold ores.Minerals Engineering, tr 353–362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Destruction of cyanide by hydrogen peroxide in tailings slurries from low bearing sulphidic gold ores
Tác giả: M.Kitis, A.Akcil, E.Karakaya, N.O.Yigit
Năm: 2005
[8] Cyanide Treatment with Hydrogen Peroxide (http://h2o2.com/industrial/applications.aspx?pid=106&name=Cyanide-Treatment ) Link
[4] Tương lai ứng dụng Enzyme trong xử lý phế thải- Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 23 (2007) 75-85 Khác
[5] Quyết định của bộ trưởng bộ khoa học, công nghệ và môi trường số 1971/1999/QĐ-BKHCNMT ngày 10 tháng 11 năm 1999 về việc ban hành quy trình công nghệ tiêu hủy hoặc tái sử dụng xyanua Khác
[7] Destruction of cyanide waste solutions using chlorine dioxide, ozone and titania sol - J.R. Parga et al. /Waste Management 23 (2003) 183–191 Khác
[9] Natri Meta bisunfit - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN