1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính cấp thiết và đề xuất những giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đức cho học sinh thpt hiện nay

75 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - ĐỖ KHẮC PHÁI Tính cấp thiết đề xuất giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, vấn đề đạo đức xã hội nước ta diễn phức tạp, đạo đức xã hội có phần bị xuống cấp, điều đáng lo ngại có phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Hiện tượng thiếu trung thực học tập, gian lận thi cử có nguy trở thành tệ nạn Không thế, tệ nạn xã hội rượu chè, cờ bạc, ma túy có xu hướng du nhập vào nhà trường gây ảnh hưởng lớn học sinh Tại phận học sinh lại có sa sút mặt phẩm chất đạo đức? Hiện tượng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, phải thấy nguyên nhân chủ yếu thời gian qua quan tâm đến cơng tác giáo dục đạo đức cho đối tượng này, gia đình xã hội gần gửi gắm công việc giáo dục đạo đức em cho nhà trường Mặt khác, giáo dục nhà trường lại có xu hướng coi nhẹ, chí bng lỏng giáo dục đạo đức Để khắc phục tình trạng xuống cấp, suy thối đạo đức phận niên học sinh, để đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu giáo dục hệ trẻ, xây dựng người cho kỷ XXI mà Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) vạch ra, phải tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho niên, mà đặc biệt niên học sinh trường THPT Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho đối tượng học sinh trung học phổ thơng, vấn đề xúc nay, đề tài mong muốn góp phần nhỏ giải vấn đề xúc Tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề đạo đức học sinh trường trung học phổ thơng có số cơng trình nghiên cứu, số tập chí sách báo viết như: Đảng giáo dục rèn luyện niên ta”, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1990; “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên ” Nxb CTQG, Hà Nội, 2002; Chỉ thị 40-CT/TW, “Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục’’, chưa có đề tài đề cập đến nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông nước ta Trên sở kế thừa công trình nghiên cứu, viết tác giả Tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài mong muốn góp phần đưa nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức học sinh vào hiệu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở làm rõ vai trò nhân tố chủ quan công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông, thực trạng phát huy vai trò nhân tố năm qua, đề tài tính cấp thiết đề xuất giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Nhiệm vụ: Phân tích mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Làm rõ tầm quan trọng việc cao nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò nhân tố chủ quan, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, đề tài thực theo phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, lơgic Kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: tọa đàm, so sánh, tiếp cận, thống kê Đóng góp đề tài Góp phần nâng cao giáo dục đạo đức, giảm tình trạng suy thối đạo đức cho học sinh THPT Bước đầu làm rõ số nguyên nhân suy thoái đạo đức đề xuất giải pháp cụ thể ngăn chặn suy thối Ý nghĩa đề tài Việc nghiên cứu đề tài giúp người viết khóa luận bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện tư khoa học Từ mở rộng tầm hiểu biết, trưởng thành thu thập số kinh nghiệm công việc giảng dạy sau Làm tài liệu nghiên cứu cho trường trung học phổ thơng Góp phần nâng cao vai trò nhân tố chủ quan công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương tiết II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT HIỆN NAY 1.1 Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.1.1 Đạo đức vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Đạo đức hình thái ý thức xã hội sớm xuất lịch sử nhân loại Con người sinh vật có tính xã hội, từ thuở hoang sơ mình, người biết thiết lập mối quan hệ với nhau, quan hệ lúc đầu cịn mang tính "quần cư đơn thuần" Trong q trình phát triển, người bước ý thức cần thiết phải hợp tác, tương trợ sống, từ đó, làm nảy sinh khát vọng tự nguyện, khát vọng công bằng, nguyên tắc bình đẳng, thành viên xã hội Cùng với tiến sản xuất, xã hội nguyên thủy, mối quan hệ người người trở nên phức tạp, đa dạng, phong phú Chính q trình tồn phát triển đời sống cộng đồng làm nảy sinh, xuất "chuẩn mực" đạo đức biểu hành vi giao tiếp, ứng xử thành viên xã hội Những chuẩn mực nội tâm hóa, trở thành nhu cầu bên trong, thành khát vọng, thói quen, thành tình cảm đạo đức Như vậy, đạo đức nảy sinh từ bên xã hội, xuất đạo đức nhu cầu khách quan phát triển nhận thức, đời sống xã hội, mà trước hết nhu cầu phối hợp hành động lao động sản xuất, đời sống cộng đồng xã hội Do đó, đạo đức theo quan niệm mác xít hình thái ý thức xã hội, bao gồm hệ thống qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vi đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội để bảo vệ lợi ích cá nhân cộng đồng Là hình thái ý thức xã hội, nên hình thái ý xã hội khác, đạo đức phản ánh tồn xã hội Sự xuất đạo đức đáp ứng đòi hỏi khách quan sống xã hội, phản ánh đời sống xã hội, mà trước hết chế độ kinh tế - xã hội Khi kinh tế - xã hội có biến đổi, địi hỏi đạo đức xã hội phải thay đổi theo Trong lịch sử nhân loại, với phát triển sản xuất, tiến xã hội quy tắc, chuẩn mực, phạm trù đạo đức theo tăng lên, phản ánh đời sống xã hội ngày phong phú, đa dạng hơn, trở thành phương thức điều chỉnh mối quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực xã hội Phản ánh tồn xã hội, đạo đức mang tính lịch sử, quan niệm đạo đức vĩnh cửu, đặt lịch sử khác biệt dân tộc, thứ đạo đức bất chấp thời gian mà biến thiên thực tế siêu hình, giáo điều tâm Quan niệm hồn tồn xa lạ với quan niệm mác xít, khẳng định tính lịch sử đạo đức tác phẩm Chống Đuyrinh, Ăngghen rằng: "Chung quy lại thuyết đạo đức có từ trước tới sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc giờ" [2, 63] Trong xã hội có phân chia thành giai cấp, đạo đức ln mang tính giai cấp Trong xã hội ngun thủy, lực lượng sản xuất phát triển, người phải nương tựa vào sống nhờ vào ân huệ giới tự nhiên, thông cảm tinh thần tương trợ công bình đẳng coi cơng cụ tự bảo vệ, điều kiện để tồn chuẩn mực đạo đức xã hội Sự xuất xã hội có giai cấp, dẫn tới phá vỡ ý thức đạo đức thống vốn có xã hội nguyên thủy hình thành đạo đức khác, mở đầu cho lịch sử đạo đức mang tính giai cấp xã hội có giai cấp Đạo đức luôn đạo đức giai cấp, từ xã hội cổ đại xã hội đại, từ giai cấp chủ nô đến giai cấp phong kiến, từ giai cấp tư sản đến giai cấp vô sản, giai cấp có đạo đức nó: đạo đức giai cấp chủ nơ, đạo đức giai cấp phong kiến, đạo đức giai cấp tư sản, đạo đức giai cấp vô sản Trong đạo đức xuất lịch sử, đạo đức mới, tức đạo đức giai cấp vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa đạo đức có giá trị phổ biến nhân đạo Thừa nhận tính lịch sử, tính giai cấp đạo đức, triết học Mác Lênin không phủ nhận giá trị phổ biến toàn nhân loại đạo đức Những giá trị đạo đức lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, tính trung thực, cơng bằng, tơn trọng lẽ phải xã hội nào, thời kỳ cần, có Tất nhiên, điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau, lý tưởng đạo đức khác mà đơi người ta có cách hiểu khơng hồn tồn giống nhau, giá trị đạo đức có ý nghĩa phổ biến Thừa nhận có thứ đạo đức người đích thực, tức thứ đạo đức khỏi tha hóa người, đạt tới tự giải phóng người, thoát khỏi ràng buộc giai cấp, triết học mác xít khẳng định rằng, để có đạo đức thật có tính người, mang tính nhân loại phổ biến, điều trước hết phải xóa bỏ đối lập giai cấp Nghiên cứu đạo đức tồn lịch sử nhân loại, Ăngghen đạo đức có nhiều nhân tố hứa hẹn lâu dài nhất, chắn đạo đức tiêu biểu cho lật đổ chế độ đại, bảo vệ tương lai, tức đạo đức vô sản Đạo đức vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa đạo đức thật có tính người, mang tính nhân loại phổ biến Nền đạo đức kế thừa, có chọn lọc, có phê phán phát triển tất tốt đẹp nhân loại tạo lịch sử, đạo đức tương lai, đạo đức mang tính nhân văn cao Đạo đức vơ sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa biểu sáng tạo mang tính quần chúng rộng rãi Các giá trị đạo đức mang ý nghĩa cao cả, sản phẩm sáng tạo người người Những giá trị nói lên chất sáng tạo trí tuệ, ý thức danh dự, lòng dũng cảm phẩm chất cao quý người Nền đạo đức vừa sản phẩm sản xuất xã hội đầy sáng tạo nhân văn, vừa động lực thúc đẩy xã hội phát triển Đạo đức cộng sản chủ nghĩa đạo đức mới, đạo đức mà hướng tới xây dựng Là hình thái ý thức xã hội, đạo đức mặt hình thành cách tự phát, từ sống hàng ngày người để đáp ứng đòi hỏi khách quan sinh hoạt cộng đồng Mặt khác, đạo đức phải kết giáo dục tự giáo dục, tự rèn luyện cá nhân theo chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội Giáo dục theo nghĩa chung nhất, hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề Giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng q trình bao gồm hai mặt, mặt tác động từ bên vào đối tượng giáo dục, mặt khác thông qua tác động làm cho đối tượng tự biến đổi thân mình, tự hồn thiện, tự nâng lên qua giáo dục Đạo đức, đạo đức lứa tuổi học sinh THPT hình thành chủ yếu đường giáo dục Giáo dục đạo đức góp phần chuyển quan niệm đạo đức từ tự phát sang tự giác, từ bị động sang chủ động, khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức giá trị đạo đức cho người, từ trình độ nhận thức thơng thường lên trình độ nhận thức khoa học Nhận thức thơng thường hình thành ảnh hưởng trực tiếp điều kiện sinh hoạt hàng ngày mang lại, phản ánh giá trị đạo đức gần gũi với sống đời thường, nhận thức khoa học phản ánh giá trị đạo đức cách gián tiếp, khái quát, giá trị đạo đức đại, phẩm giá người kết tinh truyền thống lâu dài dân tộc Giáo dục đạo đức góp phần to lớn, tích cực việc truyền lại cho hệ trưởng thành giá trị đạo đức, mà hệ trước tạo ra, giá trị đạo đức kết tinh hàng nghìn năm lịch sử dân tộc Trên sở giúp họ nhận chân giá trị giá trị đạo đức, nhận thấy giá trị ý thức sống mang tính nhân bản, nhân ái, nhân văn sâu sắc, góp phần to lớn việc nhân đạo hóa người đời sống xã hội người, việc hình thành, củng cố giá trị nhân cách tốt đẹp Chẳng hạn, qua giáo dục chủ nghĩa yêu nước tinh thần quốc tế vô sản, giá trị đạo đức tốt đẹp như: lòng tự hào dân tộc, ý thức hành vi sẵn sàng bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, u hịa bình, tơn trọng dân tộc khác củng cố, nâng lên làm cho hệ trẻ thấy giá trị lớn lao, ý nghĩa đích thực sống hịa bình, tự do, độc lập Những giá trị trở thành tình cảm, động lực thơi thúc họ vượt qua khó khăn, gian khổ để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia vươn lên nghiệp xây dựng đời sống hịa bình, ấm no, hạnh phúc Giáo dục đạo đức khơng có tác dụng nâng cao giá trị đạo đức, tạo giá trị đạo đức mới, mà cịn góp phần tích cực vào việc khắc phục quan điểm đạo đức lạc hậu, lệch chuẩn giá trị nhân cách, thói hư tật xấu, chống lại tượng vô đạo đức đầu độc bầu khơng khí xã hội, tạo chế phòng ngừa phản giá trị đạo đức, phản giá trị văn hóa Tóm lại, giáo dục đạo đức có vai trị to lớn việc hình thành ý thức, tình cảm hành vi đạo đức người, đặc biệt lứa tuổi học sinh phổ thông trung học Nhận thức vai trò đạo đức mới, tác dụng to lớn công tác giáo dục đạo đức việc hình thành đạo đức mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta sớm quan tâm đến công tác này, giáo dục đạo đức trường học Do tính chất nhân đạo nhân văn cao nó, sách xã hội như: ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội, bảo hiểm xã hội, xóa đói giảm nghèo, việc làm, giáo dục - y tế,… góp phần điều tiết lợi ích xã hội, thực công xã hội - tảng giáo dục đạo đức, điều kiện kinh tế thị trường, cơng xã hội bị vi phạm sức mạnh chuẩn mực đạo đức bị suy yếu, khoảng cách lý luận thực tiễn lĩnh vực đạo đức ngày xa Vai trị quan trọng có ý nghĩa định đến hành vi đạo đức người, học sinh, dư luận xã hội Xã hội điều chỉnh hành vi đạo đức thành viên chủ yếu sức mạnh dư luận Đó thái độ xã hội hành vi đạo đức cá nhân, dư luận xã hội đồng tình ủng hộ hay phản đối hành vi Nếu dư luận xã hội phản đối, lên án tự thân cá nhân phải điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Chính "tự điều chỉnh" hàm chứa chức giáo dục đạo đức xã hội cá nhân người với tư cách thành viên xã hội Những tượng tiêu cực diễn đời sống phận học sinh nh quay cóp thi cử, dễ dãi tình yêu, cờ bạc, hút thuốc bị xã hội lên án cảnh cáo qua phương tiện thơng tin đại chúng Điều rõ ràng có tác dụng giáo dục lớn, góp phần ngăn chặn khơng cho chúng lây lan bước xóa bỏ để đến chấm dứt tình trạng vơ đạo đức diễn đời sống học sinh Như vậy, vấn đề nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, chịu tác động giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, "tiểu mơi trường" có vị trí, vai trị khác việc giáo dục đạo đức cho học sinh, để tạo tác động nhiều chiều, để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm hình thành nên đạo đức phát triển toàn diện học sinh Giáo dục đường ngắn giúp người phát triển cách nhanh chóng, bỏ qua tìm kiếm, thăm dị khơng cần thiết, tạo điều kiện cho phép người sớm tiếp xúc với văn minh nhân loại Trong cơng tác giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng, lực lượng, thành tố, giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội có vị trí, vai trị, chức định Nếu bng lơi, bỏ sót hay xem nhẹ khâu phải trả giá cho phát triển không đồng bộ, khập khiễng mà khâu khác phải gánh chịu gặp khó khăn giải hậu Ngược lại, biết phối hợp cách chặt chẽ, thống mục đích, u cầu có phương pháp giáo dục thích hợp đem lại kết giáo dục cao Tại hội nghị tổng kết phong trào thi đua "dạy tốt, học tốt" ngành giáo dục phổ thông sư phạm (tháng 8/1963) Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: Trường học phải liên hệ chặt chẽ với gia đình, với xã hội Lời dẫn Người, Đảng, Nhà nước ta tiếp thu cách nghiêm túc trở thành phương châm hành động ngành giáo dục đào tạo Điểm lại tình hình giáo dục năm qua, thấy phương châm giáo dục kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội, lĩnh vực đạo đức thực hiện, song chất lượng hiệu kết hợp chưa cao, thiếu đồng bộ, chưa nhịp nhàng, chưa đáp ứng u cầu Để khắc phục tình trạng đó, tạo nên sức mạnh tổng hợp việc giáo dục đạo đức cho học sinh ba lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội, cần giải tốt mặt sau: Thứ nhất: Phải thống quan điểm, chủ trương, mục đích việc giáo dục đạo đức cho học sinh, để hình thành nên họ phát triển toàn diện đạo đức lẫn tài năng, đào tạo họ trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội, trở thành "những người thừa kế, xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên" Mỗi lực lượng có vai trị, chức giáo dục đạo đức định cho học sinh, nhà trường lực lượng chính, giữ vị trí trung tâm, lực lượng có đủ khả điều kiện để trang bị cho học sinh hiểu biết, tri thức đạo đức tầm lý luận, gia đình xã hội phải có hiểu biết định yêu cầu nhà trường việc giáo dục đạo đức cho học sinh, tránh tình trạng thiếu thông tin mà tạo mâu thuẫn, phản tác dụng giáo dục nhà trường gia đình xã hội Thứ hai: Phải thường xuyên có tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm phối hợp ba lực lượng này, mối quan hệ nhà trường, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội niên trường tổ chức xã hội, quan kinh tế, văn hóa đóng địa bàn, tạo nên kết hợp gắn bó chặt chẽ, thường xuyên lực lượng giáo dục Vấn đề đặt là: làm để thu hút học sinh tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động xã hội lực lượng giáo dục tổ chức, thơng qua mà "lồng ghép" nội dung giáo dục đạo đức vào hoạt động Giáo dục đạo đức cho học sinh, cho hệ trẻ q trình địi hỏi quan tâm, ý tồn xã hội, cấp, ngành, đó, trách nhiệm nặng nề vẻ vang người thầy là: Chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người cán tốt nhà nước" Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn 2.3.4 Đa dạng hóa hình thức hoạt động đồn TNCS Hồ Chí Minh, phát huy vai trị công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Sinh hoạt tập thể nhà trường hình thức giáo dục Tập thể vừa mơi trường, vừa lực lượng giáo dục thường xuyên tác động đến nhân cách học sinh Sinh hoạt tập thể có ảnh hưởng định đến việc hình thành giới quan, niềm tin, rung cảm tình cảm, nh ững phẩm chất lực, nét tính cách cá nhân người Thông qua sinh hoạt tập thể, học sinh có hiểu biết hình thành mối quan hệ tốt người với người xã hội, từ mà nảy nở tình bạn tình u sáng, thói quen tốt đẹp sinh hoạt sống, tạo nên sở vững để xây dựng ý thức tập thể, tinh thần nhân Trong nhà trường THPT có nhiều tổ chức sinh hoạt tập thể: lớp học, Đoàn niên, Hội niên tổ chức tập thể tốt có tác dụng đến việc hình thành phát triển đạo đức cho học sinh, đó, Đồn niên tập thể có ảnh hưởng bản, trực tiếp Nghị Trung ương lần thứ công tác niên ngày 14/9/1993 ghi rõ: "Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơn g, đất nước ta bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng theo đường xã hội chủ nghĩa hay không tùy thuộc vào lực lượng niên, công tác niên, vấn đề sống dân tộc, định thành bại đất nước" [8] Như vậy, việc giải vấn đề niên, tăng cường cơng tác niên nhiệm vụ có tính chiến lược Đảng, Nhà nước xã hội Muốn đẩy mạnh cơng tác Đồn niên nói chung phát huy vai trị việc giáo dục đạo đức cho niên mặt phải xác định rõ mục tiêu, nội dung cơng tác Đồn trường học, mặt khác, điều kiện nay, điều đáng quan tâm phải đổi hình thức phương pháp tuyên truyền vận động, giáo dục niên trường phổ thơng trung học So với niên nói chung, niên học sinh có số đặc điểm riêng bước vào tuổi trưởng thành, trình định hình nhân cách cơng dân, có trình độ văn hóa định, đào tạo cách có hệ thống, nguồn sống chủ yếu dựa vào gia đình Như vậy, niên học sinh THPT nhóm xã hội đặc biệt giáo dục đào tạo để bước vào đời, nhân cách họ bước hình thành Xuất phát từ đặc điểm nên dùng hình thức, phương pháp vận động niên học sinh chung chung có tác dụng Do đó, địi hỏi phải có hình thức phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhận thức họ Mỗi thời kỳ lịch sử, giai đoạn cách mạng, địi hỏi hình thức, phương pháp phù hợp, đối tượng quần chúng niên học sinh có chuyển biến nhận thức trình độ điều kiện giao lưu mới, tình hình kinh tế xã hội Thực tế chứng tỏ điều kiện nay, sử dụng hình thức, phương pháp cũ kỹ, cứng nhắc, chung chung tác dụng thiết thực giáo dục Hơn nữa, công tác giáo dục niên học sinh cần phải liên tục, kiên nhẫn, thận trọng, có tình, có lý, khơng vội vã thơ bạo, hình thức giáo dục cần sinh động nhẹ nhàng, hấp dẫn, bảo đảm tính nghiêm túc bổ ích Thực tế sống cho thấy rằng, có thích hợp với người lớn tuổi, khơng thích hợp chí có hại cho niên học sinh, vậy, khơng thể rập khuôn, đơn giản, sơ lược chủ quan Trong vài năm gần đây, trường tổ chức hội thi "nữ sinh duyên dáng, nam sinh lịch", hội thi học tập sinh hoạt văn nghệ, hội thi sáng tạo sinh hoạt chủ đề, sinh hoạt lớp, tổ, đánh giá thi đua Mỗi chuyên đề, hội thi có yêu cầu, nội dung hình thức tổ chức, đánh giá, mơ hình thi đua u cầu học sinh biết tình hình kết hoạt động tồn diện mình, tập thể, biết ưu khuyết điểm mình, tập thể phương hướng phấn đấu tiếp Thơng qua hình thức, sinh hoạt đa dạng phong phú, kích thích người học sinh có ý thức phấn đấu, có ý thức phê bình tự phê bình, trung thực đánh giá tự đánh giá, biết đánh giá kết hoạt động mình, tập thể, biết phát biểu, nhận xét số liệu, việc, nội dung hình thức tổ chức đánh giá thi đua Qua hình thức thơng báo kết thi đua tuần, tháng, sơ kết thi đua theo chủ đề ngày truyền thống, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, ngày thành lập Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, sinh nhật Bác Hồ mà tạo nên khơng khí phấn khởi, thi đua học tập, rèn luyện học sinh Những hình thức hoạt động trường, Đồn niên vừa rèn luyện kỹ củng cố tri thức cho hệ trẻ vừa giúp cho trường, Đoàn nắm tâm tư nguyện vọng niên, đánh giá hiểu biết họ lý luận trị nói chung, đường lối sách Đảng Nhà nước nói riêng Ngồi cố gắng sử dụng nhiều hình thức hoạt động khác tham quan, cắm trại, văn hóa văn nghệ, đố vu i để học, thi đua theo chủ đề tìm hiểu đời hoạt động Bác, C Mác, Ph Ăng ghen, V.I Lênin; tổ chức hoạt động thể dục thể thao, tổ chức phong trào thi đua học tập, thi đua thực nếp sống văn minh gia đình văn hóa mới; tổ chức báo cáo chuyên đề, buổi giao lưu học tập kinh nghiệm lẫn chi đoàn, lớp học Tất hoạt động làm cho cơng tác Đồn trở nên sinh động hấp dẫn Công tác nữ niên phận cơng tác Đồn, với đặc điểm giới tính nữ đồn viên có số đặc điểm riêng biệt thích làm đẹp, làm dáng, ưu điểm, có em lại thích ăn diện vượt khả cho phép gia đình Vì vậy, tổ chức Đồn khơng nên ngăn cấm can thiệp cách thô bạo mà nên hướng dẫn uốn nắn theo hướng lành mạnh, khuyến khích nữ sinh ăn mặc gọn gàng đẹp, phải làm đẹp điều kiện, hoàn cảnh cho phép phù hợp với yêu cầu thị hiếu xung quanh, phù hợp với người nữ sinh lịch 2.3.5 Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi cho học sinh phấn đấu, “rèn đức, luyện tài” nhà trường THPT Xây dựng mơi trường sư phạm lành mạnh tức góp phần phát huy vai trị tích cực, tinh thần tự giác, hứng thú học tập cho học sinh, giáo dục thái độ, hành vi ứng xử thân thiện thành viên trường từ uốn nắn thái độ, hành vi thiếu văn hóa, ngăn ngừa hành vi bạo lực lớp học Song song với giáo dục văn hóa, nhà trường ln xác định việc đào tạo em trở thành người phát triển toàn diện trí, đức, thể, mỹ nhiệm vụ quan trọng Nhà trường thường xuyên tổ chức câu lạc thể thao, văn hóa văn nghệ, phong trào “Trang phục lịch - Cử chi văn minh”, xây dựng môi trường giáo dục sạch, lành mạnh Thực xã hội hóa giáo dục để tạo dựng mơi trường giáo dục tốt cho em Sự vào tồn thể xã hội ngồi vai trị đóng góp nhân tài, vật lực cho giáo dục cịn hồn thiện mơi trường giáo dục: nhà trường - gia đình - xã hội Để tạo điều kiện cho học sinh rèn đức luyện tài trước hết phải xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, mơi trường an tồn, sẽ, có xanh, thoáng mát ngày đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh, tổ chức để học sinh trồng vào dịp đầu xn chăm sóc thường xun Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học cá nhân Bên cạnh cơng tác dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập Thầy, cô giáo tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh, học sinh khuyến khích đề xuất sáng kiến thầy cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao Ngoài việc học tập cần rèn luyện kỹ sống cho học sinh quan trọng thời kỳ hội nhập: Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm, rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác, rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Để tạo thêm sân chơi cho em học sinh cần tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh, tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh Nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh em phải tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Mỗi trường nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa di tích cách mạng địa phương, góp phần làm cho di tích ngày đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tuyên truyền, giới thiệu cơng trình, di tích địa phương với bạn bè Mỗi trường có kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tinh thần cách mạng cách hiệu cho tất học sinh; phối hợp với quyền, đồn thể nhân dân địa phương phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng cho sống cộng đồng địa phương khách du lịch Bên cạnh hệ thống tổ chức hoạt động nhà trường với tư cách đơn vị độc lập có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trước xã hội kết giáo dục, đào tạo Nhà trường mạnh hay yếu, đồn kết hay đồn kết có ảnh hưởng lớn đến kết giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT cần tăng cường phối hợp chặt chẽ tổ chức phòng ban nhà trường đồng thời tạo môi trường cho học sinh rèn luyện để tạo tinh thần giao lưu đoàn kết học sinh nhà trường Và đặc biệt trường thể rõ trách nhiệm trước xã hội kết giáo dục, đào tạo Tóm lại để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh tạo môi trường thân thiện cần phải gắn việc kiến tạo môi trường sư phạm với việc xây dựng nhà trường vững mạnh với hệ thống tổ chức phòng ban chặt chẽ nhằm tạo điều kiện tốt cho em học tập, tu dưỡng đạo đức theo chủ trương Bộ giáo dục – đào tạo xây dựng mơi trường thân thiện, học sinh tích cực III PHẦN KẾT LUẬN Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng q trình kết hợp trình giáo dục trình tự giáo dục, đặc điểm đạo đức, công tác giáo dục đạo đức không dừng lại việc truyền thụ tri thức khái niệm, nguyên lý, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức tri thức khoa học khác Để trở thành niềm tin, lý tưởng, nội dung nguyên lý phải gắn liền với cảm xúc trách nhiệm người, tri thức phải trở thành đối tượng rung cảm sâu lắng, trở thành nội dung vận động nội tâm đối tượng giáo dục Chính vậy, địi hỏi q trình giáo dục phải gắn chặt với trình tự giáo dục, trình tự giáo dục trình người suy ngẫm, trăn trở mặt lý thuyết mà thực tiễn, không vấn đề tượng bên mà mâu thuẫn sinh nội tâm người Q trình đó, trình người thức tỉnh, tự phán xử, làm cho lương tâm thêm Sự kết hợp trình giáo dục trình tự giáo dục biện pháp có hiệu tích cực đến giáo dục đạo đức cho niên học sinh, phương pháp làm cho yêu cầu xã hội trở thành nhu cầu bên cho học sinh, tạo nên động lực mạnh mẽ giúp họ vượt qua khó khăn trở ngại để điều chỉnh hành vi đạo đức Vì vậy, nhà trường thân học sinh phải phấn đấu cho biện pháp trở thành thực Nhiều nhà nghiên cứu cho yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề đạo đức học sinh trung học phổ thơng giáo dục giữ vai trị quan trọng, vạch phương hướng cho hình thành đạo đức cho học sinh, tạo mẫu hình đạo đức mà xã hội sống yêu cầu thông qua định hướng giá trị nhân cách nhà trường xã hội Giáo dục đạo đức giữ vai trò to lớn hình thành phát triển thành phần đạo đức người nói chung, học sinh nói riêng, giáo dục đạo đức góp phần to lớn việc nâng cao nhận thức kh niệm phạm trù, nguyên tắc, đạo đức, qua giúp cho người tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Chính vậy, việc nâng cao vai trị nhân tố chủ quan cơng tác giáo dục đạo đức có ý nghĩa to lớn Ở mức độ khác nhau, năm qua công tác giáo dục đạo đức nhà trường, gia đình, xã hội có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đạo đức người tồn diện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế tri thức vấn đề nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức nhiệm vụ xúc trước mắt IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quốc Anh, Cơng tác giáo dục đạo đức trị cho học sinh, sinh viên Tạp chí Cộng sản, tháng năm 1997 [2] Ph Ăngghen, Chống Đuy-rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992 [3] Báo Nhân Dân ngày 8/10/1997, Đánh giá lớp trẻ hôm [4] Phạm Khắc Chung, Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên [5] Phạm Tấn Dong, Giáo dục - tảng chiến lược người Tạp chí Cộng sản, số 3, 1993 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa VII Nxb Sự thật, Hà Nội, 1993 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ hai, khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ năm, khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [10] Trần Minh Đồn, Vấn đề thực hóa lý tưởng cách mạng cho niên nước ta Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 2/1997 [11] Phạm Văn Đồng, Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, [12] Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 [13] Phạm Minh Hạc, Vấn đề người công đổi mới, Hà Nội, 1999 [14] Nguyễn Phương Hồng, Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [15] Trần Hậu Kiêm, Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [16] Kết điều tra vai trị nhà trường việc hình thành nhân cách người Việt Nam [17] Đặng Xuân Kỳ, Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề bồi dưỡng hệ cách mạng Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1995 [18] C.Mác - Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 [19] Hồ Chí Minh, Về xây dựng người Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [20] Hồ Chí Minh, Về đạo đức Nxb Sự thật, Hà Nội, 1993 [21] Đỗ Mười, Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [22] Nguyễn Văn Phúc, Về vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường Tạp chí Triết học, tháng 10-1996 [23] Trần Hồng Quân, Về vai trò giáo viên vị trí hệ thống sư phạm Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3, 1996 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT HIỆN NAY 1.1 Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.1.1 Đạo đức vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.1.2 Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 11 1.1.2.1 Mối quan hệ vật chất ý thức - sở mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan 11 1.1.2.2 Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 13 1.2 Nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, đòi hỏi thiết 30 1.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh THPT 30 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 32 Chương 2: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT HIỆN NAY 40 2.1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác giáo dục đạo đức học sinh THPT 40 2.1.1 Thuận lợi: 41 2.1.2 Khó khăn: 42 2.2 Vấn đề đặt giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT 42 2.2.1 Đối với nhận thức 42 2.2.2 Đối với đạo đức, lối sống 44 2.3 Một số giải pháp nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 46 2.3.1 Đổi phương pháp dạy học 46 2.3.2 Tăng cường công tác giáo dục đạo đức nhà trường, nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất, lực nêu gương Thầy, Cô giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 47 2.3.3 Tăng cường phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 55 2.3.4 Đa dạng hóa hình thức hoạt động đồn TNCS Hồ Chí Minh, phát huy vai trị cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 63 2.3.5 Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi cho học sinh phấn đấu, “rèn đức, luyện tài” nhà trường THPT 67 III PHẦN KẾT LUẬN 70 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 ... quan nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Làm rõ tầm quan trọng việc cao nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Đề xuất giải pháp nâng cao. .. trò nhân tố năm qua, đề tài tính cấp thiết đề xuất giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Nhiệm vụ: Phân tích mối quan hệ điều kiện khách quan. .. HƯỚNG NÂNG CAO VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT HIỆN NAY 2.1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác giáo dục đạo đức học sinh THPT Đạo đức nảy sinh từ nhu cầu xã hội; đạo

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w