Nghiên cứu và chiết tách tinh dầu củ tỏi ở vùng đảo lý sơn – quãng ngãi

63 4 0
Nghiên cứu và chiết tách tinh dầu củ tỏi ở vùng đảo lý sơn – quãng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU TỎI LÝ SƠN – QUÃNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên : Lê Thị Ngọc Ngân Lớp : 08CHD GVHD : ThS Võ Kim Thành ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Võ Kim Thành, người giúp đỡ hướng dẫn em tận tình suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô giáo cán cuả Khoa hóa trường Đại học Sư phạm, Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng II giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực luận văn Chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần cấu tạo chung số loài Allium 23 Bảng 3.1 Hàm lượng tinh dầu tỏi 44 Bảng 3.2 Tỷ trọng tinh dầu tỏi 45 Bảng 3.3 Chỉ số khúc xạ tinh dầu tỏi 47 Bảng 3.4 Chỉ số axit tinh dầu tỏi 48 Bảng 3.5 Chỉ số este tinh dầu tỏi 50 Bảng 3.6 Chỉ số xà phịng hóa tinh dầu tỏi 50 Bảng 3.7 Hàm lượng chất có tinh dầu 53 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tỏi - Allium sativum L 20 Hình 1.2: Tỏi vỏ tím 21 Hình 1.3: Tỏi vỏ trắng 22 Hình 3.1: Tỏi Lý Sơn 38 Hình 3.2: Dich tỏi ngâm Cồn 43 Hình 3.3: Dịch tỏi dietylete 43 Hình 3.4: Máy đo số khúc xạ 46 Hình 3.5: Cấu tạo máy sắc kí khí ghép khối phổ 51 v MỤC LỤC Trang CHƯƠNG - TỔNG QUAN MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tinh dầu 1.1.1 Khái niệm tinh dầu 1.1.2 Tính chất vật lý tinh dầu 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Phân loại tinh dầu 10 1.1.5 Sự phân bố, tạo thành biến đổi tinh dầu thực vật 11 1.1.6 Vai trò tinh dầu 13 1.1.7 Kiểm nghiệm bảo quản tinh dầu 18 1.1.8 Các phương pháp khai thác tinh dầu 19 1.2 Giới thiệu tỏi 20 1.2.1 Đặc tính thực vật 20 1.2.2 Nguồn gốc phân bố thời gian thu hoạch 21 1.2.3 Phân loại tỏi 21 1.3 Thành phần hóa học cấu tạo tỏi 22 1.3.1 Thành phần cấu tạo chung tỏi 22 1.3.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng tỏi 24 1.3.3 Các hợp chất sulfur (lưu huỳnh) tỏi 24 1.4 Tác dụng dược lý tỏi 26 1.4.1 Các nghiên cứu dược lý đại chứng thực tỏi có tác dụng 26 1.4.2 Dưới cách chế biến số thuốc trị bệnh từ tỏi 29 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Nguyên liệu 31 vi 2.1.2 Đặc điểm phân bố 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp chiết tách tinh dầu 31 2.2.2 Phương pháp xác định hàm lượng (%) tinh dầu 33 2.2.3 Phương pháp xác định số vật lý 33 2.2.4 Phương pháp xác định số hóa học 35 2.3 Phương pháp xác định thành phần hóa học tinh dầu 36 CHƯƠNG - KẾTQUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều tra vùng nguyên liệu 38 3.1.1 Giống tỏi 38 3.1.2 Thời vụ 38 3.1.3 Điều kiện thổ nhưỡng khí hậu 38 3.1.4 Quá trình trồng thu hoạch 39 3.1.5 Năng suất sản lượng 40 3.1.6 Giá bán thị trường tiêu thụ 40 3.2 Kết chưng cất định lượng tinh dầu tỏi 40 3.2.1 Sơ đồ quy trình chưng cất định lượng tinh dầu tỏi 40 3.2.2 Thuyết minh sơ đồ 41 3.3 Xác định số vật lý 44 3.3.1 Xác định tỷ trọng tinh dầu tỏi 44 3.3.2 Chỉ số khúc xạ tinh dầu tỏi 46 3.4 Kết xác định số hóa học 47 3.4.1 Chỉ số axit 47 3.4.2 Chỉ số este 49 3.4.3 Chỉ số xà phòng 50 3.5 Xác định số thành phần hóa học tinh dầu tỏi 51 3.5.1 Thiết bị 51 3.5.2 Kết 53 vii 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa song hành với q trình cơng nghiệp hóa ngày làm thay đổi diện mạo đất nước, cung cấp công đô thị đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày cao sống đại.Nhưng, bình diện khác, sóng thị hóa tự phát triển diện rộng làm nảy sinh nhiều bất cập để lại hậu nặng nề mặt văn hóa, xã hội… ảnh hưởng đến mơi trường làm tác động đến sức khỏe người Con người nguồn nhân lực quan trọng, định phát triển quốc gia Vì bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân sách ưu tiên hàng đầu Chính thời gian vừa qua, ngành cơng nghiệp hóa dược ngành cơng nghiệp dược sản xuất hàng loạt thuốc chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho người Hàng nghìn loại thuốc sử dụng cho ngăn ngừa, điều trị chăm sóc sức khỏe Các nhà nghiên cứu tổng hợp nhiều hợp chất có tác dụng chữa bệnh, ức chế tiêu diệt loại vi khuẩn thâm nhập vào thể động vật người, giúp cho việc điều chỉnh số chức tế bào, hoạt chất có tự nhiên chiếm vị trí ưu thế, trước hết hoạt chất thể hấp thu không để lại tác dụng phụ.Do đó, phát triển Y học cổ truyền, từ hợp chất có thực vật, động vật trọng ngày phát triển Châu Âu, Châu Mỹ Ngày nay, việc dùng loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày ưa chuộng cơng trình nghiên cứu chúng khơng ngừng phát triển Qua cơng trình nghiên cứu cho thấy sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thực vật có tác dụng phụ gây hại lí quan trọng mà ngày loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày chiếm lòng tin người tiêu dùng Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa , điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại tinh dầu có giá trị Trong có nhiều trồng đại trà nông trường, quy mơ hộ gia đình có mọc hoang dại nguồn tinh dầu quý, có giá trị kinh tế cao Chính vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học tách từ loại có ý nghĩa quan trọng cần thiết Mục đích nội dung nghiên cứu Tỏi loại dược nhà khoa học quan tâm tầm quan trọng dược phẩm thực phẩm Đặc biệt tỏi có nhiều thành phần hóa học phức tạp.Tỏi cịn ngun có thành phần hóa học khác với tỏi ép hặc thái tinh dầu thu chưng cất hoàn toàn khác với tỏi nguyên ép Xuất phát từ tầm quan trọng tỏi, em mạnh dạn chọn đề tài : “Nghiên cứu chiết tách tinh dầu củ tỏi vùng đảo Lý Sơn – Quãng Ngãi” Trong khuôn khổ đề tài này, em giải vấn đề sau: – Điều tra tình hình gieo trồng sản xuất tỏi vùng đảo Lý Sơn – Quãng Ngãi – Xác định hàm lượng tinh dầu củ tỏi phương pháp chưng cất lôi nước – Xác định số vật lý, hóa học tinh dầu tỏi – Phân tích thành phần hóa học tinh dầu tỏi Đối tượng nghiên cứu Hàm lượng, thành phần chất tỏi phụ thuộc vào loại tỏi, vào điều kiện thổ nhưỡng vùng Do điều kiện thời gian thiết bị phòng thí nghiệm cịn hạn chế, em nghiên cứu tỏi trồng vùng đảo Lý Sơn, tỉnh Quãng Ngãi Phương pháp nghiên cứu – Dùng phương pháp quan sát trao đổi để điêì tra tình hình sản xuất tỏi – Sử dụng phương pháp chiết tách dung môi hữu để chiết tinh dầu tỏi – Dùng phương pháp phân tích thơng thường để xác định số vật lý, hóa học dùng thiết bị sắc ký khí – khối phổ liên hợp để xác định số thành phần tinh dầu tỏi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, nội dung luận văn trình bày chương:  Chương 1: Trình bày tổng quan tinh dầu, thành phần có tinh dầu tỏi, tác dụng dược lý tinh dầu tỏi  Chương 2: Giới thiệu sơ nét phương pháp nghiên cứu  Chương 3: Là phần kết thảo luận Cuối phần kết luận phụ lục, tài liệu tham khảo 42 Các tép tỏi bao bọc lớp vỏ, để nguyên vỏ ảnh hưởng tới hiệu suất trình chưng cất.Do cần làm lớp vỏ tỏi trước chưng cất.Nguyên liệu làm phương pháp thủ công 3.2.2.3 Xử lý nguyên liệu Tỏi sau bóc vỏ giã nhỏ xay nhỏ để trình chưng cất xảy nhanh hơn.Có thể dùng phương pháp thủ cơng (dùng cối để giã nhỏ), dùng máy để xay nhỏ 3.2.2.4 Chiết tách tinh dầu a Dụng cụ, hóa chất – Cốc đựng 1000 ml – Bình tam giác có nút 500ml – Phễu chiết gạn – Dietylete – Cồn 700 b Cách tiến hành  Tỏi băm nhỏ có khối lượng xác định đợt cho vào cốc đựng dung tích 1000ml 200(g) tương ứng với 500 (ml) cồn 700 , đậy kín cốc màng bao thực phẩm.Ngâm vịng từ – ngày  Cho tồn dung dịch thu trình lọc vào bình cầu Lắp hệ thống máy cất quay chân khơng  Dừng cất khơng cịn dung mơi tách Dung môi thu hồi lại cho lần sau  Dịch thu sau cô quay cho lắc với đietylete.Để yên cho dung dịch phân lớp.Chiết lấy lớp ete  Cho bay dietylete.Thu tinh dầu tỏi 43 Hình 3.2: Dich tỏi ngâm Cồn Hình 3.3: Dịch tỏi dietylete 44 3.2.2.5 Định lượng, thu tinh dầu - Xác định hàm lượng tinh dầu tỏi Kết hàm lượng tinh dầu tỏi ghi bảng sau: Bảng 3.1 Hàm lượng tinh dầu tỏi Số lần Khối lượng Thể tích tinh dầu Hàm lượng xác định nguyên liệu (g) (ml) (%) Lần 200 0,47 0,24 Lần 200 0,45 0,23 Làn 200 0,49 0,25 - Nhận xét: Hàm lượng tinh dầu tỏi thu theo phương pháp dùng dung môi ete 0,23 – 0,25 %.hàm lượng tương đối cao 3.3 Xác định số vật lý 3.3.1 Xác định tỷ trọng tinh dầu tỏi a Dụng cụ hóa chất - Bình đo tỷ trọng - Hỗn hợp sunfocromic - Cân phân tích - C2H5OH - Nước cất - Tinh dầu tỏi b Cách tiến hành 45 Rửa bình đo tỷ trọng hỗn hợp sunfocromic, tráng kỹ nước cất tráng lại cồn Lau khô bên ngồi sấy khơ bên Bình nút khơ, để nguội sau đem bình cân lấy khối lượng m bình Lấy bình rót nước cất vào cho đầy tới cổ bình, đậy nút lại Đặt bình vào mơi trường ổn nhiệt 250C, giữ thời gian 20-30 phút cho nhiệt độ nước bình đạt 250C, lấy bình sau lấy giấy lọc thấm nước thừa trào ra, lau khơ bình nút để n bình từ 15-20 phút cho nhiệt độ bình trở lại nhiệt độ phịng Sau cân lấy khối lượng m1 bình nước Tiếp lấy bình đổ nước đi, tráng lại dung môi làm khơ trên.Sau bình khơ, cho tinh dầu vào cho đầy tới cổ bình, ý khơng cho bọt khí bám vào thân cổ bình Đặt bình vào mơi trường ổn nhiệt từ 15-20 phút, lấy lau khơ sau cân lấy khối lượng m2 bình tinh dầu Tỷ trọng d tính cơng thức: d  m2  m m1  m Trong đó: m: khối lượng bình đo tỷ trọng m1: khối lượng bình đo tỷ trọng nước m2: khối lượng bình đo tỷ trọng tinh dầu Bảng 3.2 Tỷ trọng tinh dầu tỏi STT m (g) m1 (g) m2 (g) d Lần 6,3179 7,3399 7,4278 1,0860 Lần2 6,3179 7,3400 7,4407 1,0985 Lần3 6,3179 7,3452 7,4378 1,0901 46 Tỷ trọng trung bình: 𝑑= - 1,0860 + 1,0985 + 1,0901 = 1,0915 Nhận xét:Tỷ trọng tinh dầu tỏi nặng nước 3.3.2 Chỉ số khúc xạ tinh dầu tỏi a Dụng cụ hóa chất - Máy đo số khúc xạ - Nước cất - Axeton - Tinh dầu tỏi b Điều chỉnh máy Mở nắp lăng kính, lấy bơng lau khơ nước, lại tẩm axeton lau lại lần (cả hai phần) Nhỏ từ từ 1-3 giọt nước cất lên mặt lăng kính phía Nhẹ nhàng đậy lăng kính xuống, nhìn vào nhiệt kế thấy 250C ta nhìn vào thị kính thấy rõ ranh giới hai miền tối sáng số 1,333 cột chia nấc được, chưa phải chỉnh lại máy Hình 3.4: Máy đo số khúc xạ 47 c Cách tiến hành Làm lau khô lăng kính axeton Nhỏ 1-3 giọt tinh dầu lên lăng kính phía dưới, lấy đũa thuỷ tinh dàn mỏng, đậy lăng kính xuống, thấy nhiệt kế 250C, nhìn vào thị kính để điều chỉnh tượng tán sắc, vặn nút điều chỉnh màu cho ranh giới hai miền sáng tối thị trường cắt giao điểm vạch chữ thập Nhìn sang vạch chia độ đọc số khúc xạ ngang với vạch chuẩn Xác định lại ranh giới sáng tối, đọc lại số ba lần, lấy trị số trung bình Bảng 3.3 Chỉ số khúc xạ tinh dầu tỏi Số lần đo Lần Lần Lần Chỉ số khúc xạ (n) 1,5620 1,5622 1,5620 Chỉ số khúc xạ trung bình: 𝑛= 1,5620 + 1,5622 + 1.5620 = 1,5621 3.4 Kết xác định số hóa học 3.4.1 Chỉ số axit a Dụng cụ hóa chất - Cốc thủy tinh - Cân phân tích - Buret, pipet - Dung dịch KOH 0,1N rượu - Etanol 980 - Phenolphtalein b Cách tiến hành 48 Cân 0,5g tinh dầu khơng lẫn nước cho vào bình cầu, tiếp cho thêm 10ml etanol 980, lắc bình cầu, cho vào giọt phenolftalein trung tính vào Chuẩn độ dung dịch KOH 0,1N xuất màu hồng bền vững 30 giây c Tính kết Chỉ số axit tính theo cơng thức: AX = 5,61xV G Trong đó: V : lượng ml dung dịch KOH 0,1N dùng để chuẩn độ G : lượng tinh dầu xác định tính gam 5,61 : lượng KOH có 1ml dung dịch rượu ( nồng độ KOH 0,1N tính mg) Bảng 3.4 Chỉ số axit tinh dầu tỏi STT m (g) V (ml) Ax Lần 0,543 0,85 8,783 Lần 0,552 0,89 9,047 Lần 0,520 0,82 8,848 Chỉ số axit trung bình: 𝐴𝑥 = 8,783 + 9,047 + 8,848 = 8,893 49 - Nhận xét:Chỉ số axit mẫu tinh dầu tỏi từ 8,783 – 9,047 Hàm lượng axit tỏi tương đối cao 3.4.2 Chỉ số este a Dụng cụ hóa chất – Bình cầu có dung tích 100 -200 ml gắn với ống sinh hàn nước – Buret – Bếp cách thủy – Dung dịch HCl 0,1 N – Dung dịch phenolphetalein trung tính b Cách tiến hành Sử dụng kết ( sau xác định số axit) Cho thêm 10ml dung dịch KOH 0,5 N\ rượu vào dung dịch trung hòa Lắp ống sinh hàn khơng khí vào tiến hành đun cách thủy cho sôi nhỏ 1h.Đun xong để nguội, chuẩn độ dung dịch HCl 0,5 N.Cùng lúc tiến hành thí nghiệm kiểm chứng: thay tinh dầu lượng nước cất tương ứng Chỉ số este tính công thức: ES = (V  V1 )  28 G Trong đó: G: Số gam tinh dầu V : lượng dung dịch axit 0,5N để chuẩn độ mẫu trắng tính ml V1 : lượng dung dịch axit 0,5N dùng để chuẩn độ mẫu có tinh dầu tính ml 28: lượng KOH 1ml dung dịch KOH 0,5N tính mg 50 Bảng 3.5 Chỉ số este tinh dầu tỏi STT m (g) V1 (ml) V2 (ml) Es Lần 0,543 9,56 9,95 20,15 Lần 0,552 9,52 9,95 21,85 Lần 0,540 9,58 9,97 20,26 Chỉ số este trung bình: 𝐸𝑠 = - 20,15 + 21,85 + 20,26 = 20,75 Nhận xét: Chỉ số este trung bình mẫu tinh dầu tỏi 20,75 Hàm lượng este tinh dầu tỏi tương đối cao 3.4.3 Chỉ số xà phòng Chỉ số xà phòng tổng số số axit số este Xp = Ax + Es Bảng 3.6 Chỉ số xà phịng hóa tinh dầu tỏi Xp Lần Lần Lần 28,933 30,897 29,108 Chỉ số xà phịng trung bình: 51 𝑋𝑝 = - 28,933 + 30,897 + 29, 108 = 29,646 Nhận xét: Chỉ số xà phòng tinh dầu tỏi tương đối cao 3.5 Xác định số thành phần hóa học tinh dầu tỏi 3.5.1 Thiết bị a Hệ thống sắc ký khí khối phổ (GC – MS) Cấu tạo máy GC − MS gồm hai phần : thiết bị sắc kí khí thiết bị khối phổ ghép với qua kết nối với mục đích loại bớt khí mang N2, He để giảm áp suất dịng khí mang phân tử mẫu chất vào buồng ion hóa khối phổ Phần thiết bị sắc kí dùng mao quản, phần khối phổ sử dụng buồng ion hóa với tách từ cực detector khối phổ Hình 3.5: Cấu tạo máy sắc kí khí ghép khối phổ - Model: Autosystem GC- XL/Turbo Mass Gold 52 - Hãng sản xuất Perkin – Elmer (Hoa Kỳ), sản xuất năm 2002 - Hệ thống máy tính với phần mềm điều khiển hệ thống, thu xử lí liệu: Turbo Chrom Navigator, Turbo Mass - Thư viện phổ NIST lưu giữ thông tin phổ với 129.000 chất - Bộ tiêm mẫu tự động sử dụng xy ranh 0,5 - - 50μl b Một số thông số hệ thống sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) * Thơng số hệ thống sắc ký - Nhiệt độ hoạt động lò: -990C đến 4500C với bước chương trình nhiệt độ - Hệ thống khí điều khiển kỹ thuật số (PPC): Chương trình áp suất cột từ – 100psi (với độ xác 0,1psi) Lưu lượng dịng từ – 999 ml/phút - Nhiệt độ buồng tiêm mẫu (injector) 20 – 5000C, điều khiển độc lập chương trình nhiệt độ với tốc độ gia nhiệt 2000C/phút - Nhiệt độ Detector lên đến 4500C * Thông số Detector khối phổ - Khoảng khối phổ: 1-1200amu - Nguồn ion hóa điện tử (EI) - Bộ phân giải tứ cực - Thế ion hóa 10-100eV - Nhiệt độ nguồn ion hóa 20-3500C - Nhiệt độ ống giao điện sắc ký khối phổ lên đến 3500C - Tốc độ quét: 6.500 amu/giây - Có thể quét đồng thời hai chế độ Fullscan Selected Ion Monitoring (SIM) 53 3.5.2 Kết Bảng 3.7 Hàm lượng chất có tinh dầu Định danh Hàm luượng (%) STT Time 3.526 Butane, – ethoxy 2.65 5.050 1,4- Dithiane 1.24 6.277 Imidazole, – cyano 1.83 8.190 Diallyl disulphide 4.90 9.419 - Propene, – (methylthio) 4.00 10.444 – vinyl – 1, – dithiacyclohex – 4- ene 11.89 10.980 – vinyl – 1, – dithiacyclohex – 5- ene 52.28 12.921 Trisulfide, di – - propenyl 10.40 Nhận xét: Từ kết thu bảng 3.7 hình phần phụ lục cho thấy mẫu tinh dầu tỏi sau phân tích có cấu tử xác định xác cơng thức phân tử có hàm lượng lớn 1% Trong cấu tử có cấu tử có hàm lượng lớn (4.00 % -:- 52.28 %) cụ thể là: - Propene, – (methylthio) (4.00% ), Diallyl disulphide (4.90%), Trisulfide, di – – propenyl (10.40%), – vinyl – 1, – dithiacyclohex – 4- ene (11.89%), – vinyl – 1, – dithiacyclohex – 5- ene (52.28%) 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình khảo sát xác định hàm lượng, số tính chất, thành phần hóa học tinh dầu tỏi chiết tách phương pháp ngâm chiết với dietylete, cho thấy:  Tỏi có giá trị lớn y học đời sống người, tỏi trông nhiều nơi đất nước có vùng đảo Lý Sơn, tỉnh Quãng Ngãi tỏi trồng quy mô rộng lớn phục vụ cho nhu cầu tiêu dung xuất  Xác định hàm lượng % tinh dầu tỏi chiết tách phương pháp ngâm chiết với dietylete là: 0,23 – 0,25%  Tinh dầu tỏi có màu vàng, mùi hắc khó chịu Đã xác định tỷ trọng, số khúc xạ, số axit, số este, số xà phòng : – Tỷ trọng: 1,0915 – Chỉ số khúc xạ: 1,5621 – Chỉ số axit: 8,893 – Chỉ số este: 20,75 – Chỉ số xà phịng: 29,64  Bằng phương pháp sắc ký khí – khối phổ liên hợp (GC/ MS) xác định tinh dầu tỏi chiết tách phương pháp ngâm chiết với dietylete có cấu tử, có cấu tử có hàm lượng cao nhất: - Propene, – (methylthio) (4.00% ); Diallyl disulphide (4.90%); Trisulfide, di – – propenyl (10.40%); – vinyl – 1, – dithiacyclohex – 4- ene (11.89%); – vinyl – 55 1, – dithiacyclohex – 5- ene (52.28%); phù hợp với số kết nghiên cứu tác giả trước Kiến nghị Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài theo hướng:  Khảo sát đánh giá hàm lượng chất có tinh dầu tỏi địa phương khác  Khảo sát điều kiện chiết tách hợp chất có tinh dầu tỏi  Khảo sát tính chất hóa học hoạt tính sinh học hợp chất có tinh dầu tỏi 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Việt Nam, 2001 Đỗ Chung Võ cộng sự, Những tinh dầu Việt Nam- khai thác- chế biếnứng dụng, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội, 1996 Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật 2000 Nguyễn Hữu Đảng, Cây thuốc Việt Nam, phòng chữa bệnh, NXB văn hóa dân tộc, 2000 Nguyễn Hữu Đình, Trần Thị Đà, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, 1999 GS Nguyễn Văn Đàn, DS Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB y học, 1985 Nguyễn Bá Mão, Tỏi trị bách bệnh, NXB Hà Nội, 2002 Thái Dỗn Tĩnh, Cơ sở hóa học hữu (tập 2), NXb khoa học kỹ thuật, 2003 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt, Các phương pháp sắc ký, NXB khoa học kỹ thuật, 1985 10 Dược điển Việt Nam, tập 1, NXB Y học 11 Lê Thị Hằng, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại hoc Sư Phạm, 2005 12 http://www.toi.com.vn/ 13 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%8Fi 14 http://www.ykhoa.net/yhoccotruyen/voha/vh062.htm 15 http://www.allicin.com ... sau: – Điều tra tình hình gieo trồng sản xuất tỏi vùng đảo Lý Sơn – Quãng Ngãi – Xác định hàm lượng tinh dầu củ tỏi phương pháp chưng cất lôi nước – Xác định số vật lý, hóa học tinh dầu tỏi – Phân... hặc thái tinh dầu thu chưng cất hoàn toàn khác với tỏi nguyên ép Xuất phát từ tầm quan trọng tỏi, em mạnh dạn chọn đề tài : ? ?Nghiên cứu chiết tách tinh dầu củ tỏi vùng đảo Lý Sơn – Quãng Ngãi? ?? Trong... Non – Khánh Hịa Trong khn khổ đề tài này, em chọn tỏi trồng vùng đảo Lý Sơn – Quãng Ngãi làm nguyên liệu để nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chiết tách tinh dầu  Chiết tách

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan