Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN VŨ BẢO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT (CÂY TỎI) Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS Nguyễn Xuân Hiển Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học Thầy giáo, TS Nguyễn Xuân Hiển, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Quảng Ngãi, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Vũ Bảo i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực trồng trọt (cây tỏi) huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi” hoàn thành Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Xuân Hiển – người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị công tác Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Trung tâm Khí tượng Thủy văn biển thuộc Viện khoa học Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn hoàn thành Xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Sau đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học tập thực luận văn Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người ln động viên, khích lệ tơi q trình thực luận văn Trong khn khổ luận văn, thời gian điều kiện hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp, dạy quý báu thầy cô đồng nghiêp Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Nguyễn Vũ Bảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu tác động BĐKH với sản xuất nông nghiệp giới 1.1.2 Những nghiên cứu tác động BĐKH tới nông nghiệp Việt Nam 1.1.3 Một số nghiên cứu Huyện đảo Lý Sơn 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.2 Kinh tế, xã hội 12 1.3 Thực trạng trồng trọt Lý Sơn 14 1.3.1 Cây hành 14 1.3.2 Cây ngô 15 1.3.3 Cây tỏi 15 1.4 Đặc điểm sinh học tỏi 17 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, SỐ LIỆU 22 2.1 Phƣơng pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực trồng trọt Huyện đảo Lý Sơn 22 2.1.1 Khái niệm đánh giá tác động BĐKH 22 2.1.2 Cách tiếp cận đánh giá tác động biến đổi khí hậu 24 2.1.3 Các phương pháp đánh giá tác động Biến đổi khí hậu đến trồng trọt 27 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2 Nguồn số liệu nghiên cứu 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Xu biến đổi số yếu tố khí hậu Quảng Ngãi huyện đảo Lý Sơn năm gần 36 3.1.1 Biến đổi khí hậu Quảng Ngãi năm gần 36 iii 3.1.2 Xu biến đổi yếu tố khí hậu Huyện đảo Lý Sơn 44 3.2 Ảnh hƣởng yếu tố thời tiết đến suất tỏi Huyện đảo Lý Sơn 53 3.2.1 Nhận định nông dân Huyện đảo Lý Sơn tác động yếu tố thời tiết đến suất tỏi 54 3.2.2 Mối tương quan suất yếu tố khí hậu 61 3.3 Tác động BĐKH đến suất tỏi đƣợc trồng Huyện đảo Lý Sơn 65 3.3.1 Tác động việc tăng nhiệt độ suất tỏi Huyện đảo Lý Sơn 65 3.3.2 Tác động số yếu tố thời tiết cực đoan tỏi tương lai 68 3.4 Định hƣớng số giải pháp thích ứng với BĐKH lĩnh vực trồng tỏi Lý Sơn 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 iv CÁC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới BĐKH : Biến đổi khí hậu BIOCLIM : Biến Sinh khí hậu CCIAC : Đánh giá tác động, thích ứng tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu DPSIR : Phương pháp đánh giá tồng hợp IPCC : Ủy Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu MARD : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MONRE : Bộ Tài nguyên Môi trường SPSS : Tên phần mềm máy tính phục vụ cơng tác thống kê TBNN : Trung bình nhiều năm UBND : Ủy ban nhân dân UNEP : Chương trình mơi trường Liên hiệp Quốc v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu đến suất tỏi 29 Hình 3.1 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII trạm Lý Sơn 46 Hình 3.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII trạm Lý Sơn từ năm 1985-2013 47 Hình 3.3 Lịch thời vụ hàng năm Huyện đảo Lý Sơn 55 Hình 3.4 Biểu đồ xếp hạng thứ tự yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển tỏi theo đánh giá người dân 57 Hình 3.5 Biểu đồ mối tương quan suất tỏi nhiệt độ trung bình tháng vụ tỏi 63 Hình 3.6 Biểu đồ mối tương quan suất tỏi nhiệt độ trung bình tháng nóng vụ tỏi 64 Hình 3.7 Biểu đồ thể suất tỏi qua giai đoạn ứng với kịch phát thải trung bình, kịch phát thải thấp kịch phát thải cao 67 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thiệt hại thiên tai nông nghiệp Việt Nam (1995 – 2007) Bảng 1.2 Một số yếu tố thời tiết Huyện đảo Lý Sơn 11 Bảng 1.3 Cơ cấu lao động Huyện đảo Lý Sơn 13 Bảng 1.4 Cơ cấu kinh tế huyện Lý Sơn năm 2013 14 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp diện tích suất ngơ qua năm Huyện đảo Lý Sơn 15 Bảng 1.6 Tổng hợp diện tích suất tỏi qua năm Huyện đảo Lý Sơn 16 Bảng 1.7 Thành phần hóa học cát Huyện đảo Lý Sơn 19 Bảng 2.1 Ví dụ tác động dự tính quan trọng lên số ngành lĩnh vực 22 Bảng 2.2 Ví dụ mối liên kết xư khứ, xu dự báo hậu tiềm tác động biến động khí hậu 24 Bảng 2.3 Một vài đặc điểm cách tiếp cận khác đánh giá CCIAV (Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vullnerability) 25 Bảng 2.4 Phương pháp đánh giá tác động BĐKH trồng trọt 27 Bảng 2.5 Bảng xác định biến sinh khí hậu dùng để xây dựng môi trường quan 31 Bảng 3.1 Trị số phổ biến độ lệch tiêu chuẩn (S) biến suất (Sr) nhiê ̣t đô ̣ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 36 Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng I, VII, Năm nửa thập kỷ 38 Bảng 3.3 Xu biến đổi nhiệt độ số trạm điển hình tỉnh Quảng Ngãi 38 Bảng 3.4 Xu biến đổi nhiệt độ mùa số trạm điển hình tỉnh Quảng Ngãi 38 Bảng 3.5 Chênh lệch nhiệt độ (0C) thời kỳ (2000-2010) thời kỳ (1980-1999) 39 Bảng 3.6 Trị số phổ biến độ lệch tiêu chuẩn (S) biến suất (Sr) lượng mưa Quảng Ngãi 39 Bảng 3.7 Lượng mưa trung bình nửa thập kỷ mùa khô, mùa mưa, mưa năm 40 Bảng 3.8 Xu biến đổi đặc trưng lượng mưa mùa số trạm điển hình 40 Bảng 3.9 Chênh lệch lượng mưa trung bình (mm) thời kỳ gần 41 Bảng 3.10 Nhiệt độ trung bình tháng I tháng VII Huyện đảo Lý Sơn từ năm 1985-2013 45 Bảng 3.11 Đánh giá thay đổi số yếu tố thời tiết 47 Bảng 3.12 Phân bậc nhận định người dân thay đổi yếu tố thời tiết 50 Bảng 3.13 Hình thức tiếp cận thơng tin BĐKH người dân Lý Sơn 51 Bảng 3.14 Diện tích sản xuất tỏi hộ gia đình 54 vii Bảng 3.15 Đánh giá nông dân mùa tỏi năm gần 55 Bảng 3.16 Xếp hạng thứ tự yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển tỏi theo đánh giá người dân 56 Bảng 3.17 Nguyên nhân góp phần tạo nên khác biệt tỏi Lý Sơn 59 Bảng 3.18 Thời điểm trồng tỏi hình thái thời tiết cực đoan Huyện đảo Lý Sơn 61 Bảng 3.19 Kết kiểm nghiệm mối tương quan yếu tố sinh khí hậu với suất tỏi 61 Bảng 3.20 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm, mùa (OC) thập kỷ so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải 65 Bảng 3.21 Nhiệt độ tháng vụ trồng tỏi vụ tỏi ứng với giai đoạn 2025-2035 giai đoạn 2045-2055 theo kịch bản biến đổi khí hậu mực nước biển dân tỉnh Quảng Ngãi 66 Bảng 3.22 Năng suất tỏi dự tính qua giai đoạn theo kịch phát thải 67 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ XXI Những báo cáo gần Ủy ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) xác nhận biến đổi khí hậu thực diễn gây nhiều tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường nhiều nước giới, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề tác động BĐKH [26] BĐKH tác động đến hầu hết mặt xã hội lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ BĐKH nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản, lâm nghiệp, công nghiệp an ninh lương thực [4] Là địa phương nằm trọn khu vực hứng chịu nhiều thiên tai Việt Nam, nơi nhận định 01 05 ổ bão lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, hàng năm Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng nhiều bão, áp thấp nhiệt đới; đối mặt với nhiều loại hình thiên tai diễn biến bất thường khác thời tiết Từ năm 1999 đến năm 2010, có 88 bão 60 áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến Quảng Ngãi; năm 2004 có bão nhiều năm 2009 có 11 bão ATNĐ đã ảnh hưởng gây nên thiệt hại nă ̣ng nề cho Quảng Ngãi nói chung ngành nơng nghiê ̣p tỉnh nói riêng [19] Là huyện đảo tỉnh Quảng Ngãi huyện đảo tiền tiêu Tổ quốc - Huyện đảo Lý Sơn có diện tích tự nhiên khoảng 10,32km2, cư dân đảo sống chủ yếu dựa nông nghiệp – đánh bắt thủy sản trồng trọt Đã từ lâu, Lý Sơn mệnh danh Vương quốc tỏi Tỏi Lý Sơn Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ cấp chứng nhận hàng hóa Vụ sản xuất năm 2013, diện tích đất trồng tỏi huyện đảo 302ha, chiếm 72% diện tích đất sử dụng cho nơng nghiệp địa bàn tồn huyện (vụ đơng xn) Sản xuất tỏi hoạt động kinh tế, đem lại thu nhập cho 35% dân số huyện đảo[7] Với nét đặc trưng riêng khí hậu thổ nhưỡng, tỏi Lý Sơn có nét riêng biệt khác so với giống tỏi loại Tỏi hành hai số trồng chủ lực huyện đảo (cây tỏi, ngơ hành) Trong đó, tỏi trồng vào vụ Đông – Xuân (trồng từ đầu tháng 11 năm trước thu hoạch vào khoảng cuối tháng năm sau) Năng suất tỏi B2 30,42 24,79 24,11 24,90 26,06 A2 30,47 25,85 24,17 24,96 26,36 Bảng 3.22 Năng suất tỏi dự tính qua giai đoạn theo kịch phát thải Kịch Đơn vị tính Giai đoạn 2025-2035 Giai đoạn 2045-2055 Kịch Bản B1 Tạ/ha 32,2 21 Kịch Bản B2 Tạ/ha 29,5 17,6 Kịch A2 Tạ/ha 27,8 12,5 Hình 3.7 Biểu đồ thể suất tỏi qua giai đoạn ứng với kịch phát thải trung bình,kịch phát thải thấp kịch phát thải cao 35.00 Năng suất tỏi tạ/ha 30.00 25.00 Giai đoạn 2025-2035 20.00 Giai đoạn 2045-2055 15.00 10.00 5.00 Kịch Bản B1 Kịch Bản B2 Kịch A2 Có thể thấy rằng, ứng với kịch phát thải suất tỏi dao động khác Giả thiết rằng, tất yếu tố ảnh hưởng đến suất tỏi như: giống cây, chất lượng thổ nhưỡng, kỹ thuật trồng trọt, lượng phân bón, số yếu tố thời tiết khác…không thay đổi, yếu tố nhiệt độ trung bình tháng trồng tỏi thay đổi, suất tỏi dự báo sau: - Đối với kịch phát thải thấp: Vào gian đoạn từ năm 2025-2035, suất tỏi dự tính đạt 32,2 tạ/ha, giảm 26,3% thấp suất trung bình từ năm 19952013 11,5 tạ/ha Đến giai đoạn 2045-2055, suất tỏi dự tính đạt 21,7 tạ/ha, 51% thấp so với suất trung bình từ năm 1995-2013 22,7 tạ/ha so với suất trung bình từ năm 1995-2013 67 - Đối với kịch phát thải trung bình Vào gian đoạn từ năm 2025-2035, suất tỏi dự tính đạt 29,5 tạ/ha, giảm 32,5% thấp so với suất trung bình từ năm 1995-2013 14,2 tạ/ha Đến giai đoạn 2045-2055, suất tỏi dự tính đạt 17,6 tạ/ha giảm 59,7 % thấp so với suất trung bình từ năm 1995-2013 26,1tạ/ha - Đối với kịch phát thải cao Vào gian đoạn từ năm 2025-2035, suất tỏi dự tính đạt 28,8 tạ/ha, giảm 36,4% thấp so với suất trung bình từ năm 19952013 15,9 tạ/ha Đến vụ giai đoạn 2045-2055, suất tỏi dự tính đạt 12,8 tạ/ha, giảm 71,3% thấp 31,2 tạ/ha so với suất trung bình từ năm 1995-2013 3.3.2 Tác động số yếu tố thời tiết cực đoan tỏi tương lai Như phân tích phần trên, hình thái thời tiết cực đoan như: Bão, ATNĐ diễn ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng phát triển tỏi Như bảng 3.18 rằng, tháng trồng tỏi, có đến tháng vào mùa mưa bão, bên cạnh tháng 10 tháng chuẩn bị điều kiện để trồng tỏi gặp vào mùa bão Nếu bão ATNĐ đổ ảnh hưởng trực tiếp tới vùng đảo Lý Sơn mùa trồng tỏi suất tỏi giảm BĐKH chắn kéo theo nhiều biến đổi thời tiết hàng năm chế độ khí hậu, bão ATNĐ ảnh hưởng đổ vào đoạn bờ biển Trung Bộ thập kỷ tới nhiều lên (về tần số) mạnh lên (về cường độ) so với thập kỷ vừa qua [10], mùa bão kéo dài dãi ven biển Nam Trung Bộ [22] điều gây ảnh hưởng lớn đến việc trồng tỏi Lý Sơn Các tác động BĐKH làm tăng chi phí đầu tư cho q trình chuẩn bị trồng tỏi, giảm nguồn lợi kinh tế bão, ATNĐ ảnh hưởng đến trình sinh trưởng làm giảm suất ảnh hưởng đến sinh kế người trồng tỏi Tại tỉnh Nam Trung bộ, lượng mưa vào mùa đông mùa xuân giảm khoảng 2-3% vào năm 2020, 5-8% vào năm 2050 10-14% vào năm 2100 [22] Lượng mưa giảm vào mùa trồng tỏi gây nên tình trạng thiếu nước cho sản xuất, ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển tỏi Lượng mưa khơng đủ cho tỏi sinh trưởng phát triển đòi hỏi người dân phải tăng cường tưới, ảnh hưởng đến chi phí đầu tư Trong điều kiện nguồn nước ngầm ngày khan huyện đảo, thách thức nguồn nước cho việc trồng tỏi ngày trở nên nghiêm trọng 68 3.4 Định hƣớng số giải pháp thích ứng với BĐKH lĩnh vực trồng tỏi Lý Sơn Năng suất tỏi lý sơn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác nhân liên quan, yếu tố thời tiết có ảnh hưởng quan trọng đến suất tỏi Trong thời gian tới, trước tác động tiêu cực BĐKH đặt thách thức không nhỏ việc phát triển tỏi huyện đảo Lý Sơn Từ phân tích trên, đề tài định hướng số giải pháp nhằm phát triển bền vững tỏi Lý Sơn sau: - Cần tính tốn, xây dựng cơng trình thủy lợi huyện đảo Lý Sơn có lồng ghép với BĐKH Các cơng trình thủy lợi vừa có mục đích tiêu úng mùa mưa dự trữ nước vào mùa khô Đặc biệt xã An Vĩnh, cần phải có đập tràn ngăn mặn vào mùa khơ tích nước mùa mưa; - Chuyển dịch cấu trồng số vùng chủ động nước tưới để hạn chế việc mùa yếu tố thời tiết gây ra; - Áp dụng rộng rãi việc “tưới tiết kiệm” vừa hiệu việc cung cấp nước cho trồng, tạo độ ẩm đất thích hợp vừa tiết kiệm nguồn nước Để đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm, UBND huyện Lý Sơn cần có giải pháp huy động tổ chức tín dụng cho nơng dân vay với lãi suất ưu đãi Đặc biệt, kiến nghị với Chính Phủ tạo chế đặc thù cho nơng dân vay không lãi suất để người dân đầu tư hệ thống tưới cho trồng huyện đảo; - Tăng cường lớp phủ rừng đỉnh sườn núi, dọc tuyến lộ quanh khu di tích văn hóa, đền chùa đảo để tạo “lá phổi xanh” ứng phó với biến đổi khí hậu, chống xói mịn đất, tạo cảnh quan cải thiện mơi trường sống người Lớp phủ rừng tăng cường khả dự trữ nước huyện đảo; - Cần nghiên cứu tái sử dụng cát san hô kỹ thuật trồng hành, tỏi để vừa phát triển mặt hàng truyền thống vừa không phá hủy vùng san hơ, tránh tình trạng khai thác cát khơng cách gây sạt lở vùng biển gần bờ; - Các cấp quyền địa phương cần ưu tiên thực giải pháp “không hối tiếc” để người dân địa phương có kiến thức thích ứng với BĐKH xảy - Từng bước chuyển dịch cấu kinh tế, thu nhập người dân huyện đảo Đối với hộ gia đình sinh kế hồn tồn phụ thuộc vào nơng nghiệp, bước đẩy mạnh việc đào tạo nghề để giảm bớt gánh nặng sinh kế lên nông nghiệp Những 69 nguồn sinh kế khác hậu cần nghề cá, du lịch homestay tận dụng nhằm phát huy tri thức địa, quảng bá văn hóa địa phương; - Kêu gọi nguồn vốn đầu tư, bước đưa khoa học, cơng nghệ vào q trình trồng, chế biến tỏi tạo lợi cạnh tranh, nâng cao sinh kế người dân trồng tỏi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài tìm mối tương quan số yếu tố khí hậu với suất tỏi trồng huyện đảo Lý Sơn thông qua phương trình hồi quy tuyến tính tri thức địa người dân Từ thấy tác động BĐKH đến trình canh tác suất tỏi Lý Sơn tương lai, cụ thể là: - 100% diện tích tỏi trồng huyện đảo vụ đông xuân (vào khoảng tháng 11 năm trước đến tháng năm sau), 96% người nông dân cho tỏi trồng vụ nhờ yếu tố thời tiết thuận lợi 90% thời tiết khí hậu có ảnh hưởng quan trọng đến q trình sinh trưởng, phát triển suất tỏi - Nhiệt độ trung bình tháng vụ tỏi nhiệt độ trung bình tháng nóng vụ tỏi có mối quan hệ với suất tỏi trồng huyện đảo Lý Sơn Nếu nhiệt độ trung bình tháng trồng tỏi tăng suất tỏi giảm Tương tự vậy, nhiệt độ trung bình tháng nóng vụ tỏi tăng suất tỏi giảm Nếu nhiệt độ trung bình tháng trồng tỏi tương lai tăng 10C suất tỏi giảm 16,98 tạ/ha so với suất trung bình từ năm 1995-2013 tương đương với giảm 38.8 % - Năng suất tỏi giảm theo kịch phát thải yếu tố ảnh hưởng đến suất tỏi như: giống cây, chất lượng thổ nhưỡng, kỹ thuật trồng trọt, lượng phân bón, số yếu tố thời tiết khác…khơng thay đổi mà có yếu tố nhiệt độ trung bình tháng trồng tỏi thay đổi Theo đó, vào giai đoạn 2045-2055 suất tỏi giảm 51% kịch phát thải thấp xảy ra; suất tỏi giảm 59,7% kịch phát thải trung bình xảy kịch phát thải cao xảy ra, suất tỏi huyện Lý Sơn giảm 71,3% so với suất tỏi trung bình giai đoạn 1995-2013 trồng huyện đảo KHUYẾN NGHỊ 70 - Từ kết nghiên cứu tác động BĐKH đến suất tỏi cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động biến BĐKH đến lĩnh vực nông nghiệp, du lịch đánh giá tính dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH đến huyện đảo Lý Sơn - Cần có sách phù hợp với đặc thù phát triển kinh tế, xã hội an ninh quốc phịng cho huyện đảo Lý Sơn tình hình mới, đặc biệt ý đến việc ổn định nguồn sinh kế, đảm bảo cho nông dân đảo phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Hồ Huy Cường (2013) Nghiên cứu, phục tráng giống tỏi Lý Sơn Báo cáo tổng kết đề tài nguyên cứu khoa học công nghệ 05/2009/HĐ-ĐTKHCN Sở khoa học Công nghệ Quảng Ngãi [2] Nguyễn Thị Hà cộng (2008) Nghiên cứu dự báo suất ngơ, đậu tương, lạc xây dựng quy trình giám sát khí tượng nơng nghiệp cho trồng (lúa, ngô, đậu tương, lạc ) thông tin mặt đất Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài nguyên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Tài nguyên Môi trường [3] Nguyễn Chu Hồi (2014) “Suy nghĩ tầm nhìn quy hoạch phát triển đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi”, Tham luận Hội thảo Quốc gia Định hướng phát triển chế sách đặc thù cho Huyện đảo Lý Sơn Quảng Ngãi 01/10/2014 [4] Đào Xuân Học (2009) “Kế hoạch thích ứng với BĐKH lĩnh vực Nơng nghiệp phát triển nông thôn”, Tham luận Hội thảo Việt Nam thích ứng với Biến đổi khí hậu, Hội An, Quảng Nam 31/7/2009 [5] Trương Quang Học, Trần Hồng Thái (2008) “Tác động Biến đổi khí hậu tới tự nhiên đời sống xã hội”, Tham luận Hội thảo tham vấn quốc gia chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dân, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26/6/2008 [6] Trương Hồng (2013) Biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp vùng tây nguyên Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm Tây Nguyên [7] Đào Đức Huấn, Lương Nhật Minh (2014) “Chỉ dẫn địa lý tỏi lý Sơn – Tiềm phát triển nông nghiệp xanh du lịch văn hóa”, Tham luận Hội thảo Quốc gia Định hướng phát triển chế sách đặc thù cho Huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 01/10/2014 71 [8] Lê Quang Huỳnh (1988) Điều kiện khí tượng nơng nghiệp số trồng Đồng Bằng Bắc Nam Bộ Đề tài cấp Tổng cục Hà Nội [9] Nguyễn Văn Liêm (1999) Nghiên cứu thành phần cán cân nước đồng ruộng ảnh hưởng suất đậu tương vùng Đồng Bắc Bộ Đề tài cấp Tổng cục Hà Nội [10] Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu Hà Nội: Nhà Xuất Khoa học Kỹ Thuật [11] Nguyễn Quang (2014) “Chiến lược phát triển Huyện đảo Lý Sơn đầu tăng trưởng xanh phát triển bền vững”, Tham luận Hội thảo Quốc gia Định hướng phát triển chế sách đặc thù cho Huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 01/10/2014 [12] Trần Văn Thể CS (2009) Ảnh hưởng BĐKH đến phát triển nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo chuyên đề dự án IAE/ICRISAT, Viện Môi trường Nông nghiệp [13] Hà Lương Thuần (2007) “Nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu cần thiết ngành nông nghiệp phát triển nông thôn”, Tham luận Hội thảo „Biến đổi khí hậu phòng chống giảm nhẹ thiên tai Việt Nam, Hà Nội, 22/11/2007 [14] Trần Thục (2009) “Biến đổi khí hậu Việt Nam” Tham luận Hội thảo Việt Nam thích ứng với Biến đổi khí hậu, Hội An, Quảng Nam 31/7/2009 [15] Bùi Ngọc Trúc (2003) Điều tra, khảo sát, xây dựng mơ hình, giải pháp kỹ thuật canh tác hành, tỏi điều kiện thổ nhưỡng Lý Sơn, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp sở, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi [16] Mai Văn Trịnh Tingju Zhu (2011) “ảnh hưởng BĐKH đến suất số lương thực chính”, tham luận Hội thảo BĐKH: tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, trang 44-51 [17] UBND huyện Lý Sơn (2013) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 nhiệm vụ giải pháp thực năm 2014 [18] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014) Báo cáo tổng quan địa trị, kinh tế - xã hội, thực trạng phát triển huyện đảo Lý Sơn, đinh hướng lớn tỉnh phát triển huyện đảo Lý Sơn gắn với chiến lược phát triển kinh tế biển tình hình 72 [19] UBND tỉnh Quảng Ngaĩ (2010) Kế hoạch thực đế án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 [20] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ngãi [21] Viện nông nghiệp Việt Nam (2009) Phân tích tác động BĐKH đến nơng nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp thích ứng, sách giảm thiểu Hà Nội [22] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2010) BĐKH tác động Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Viê ̣n Khoa ho ̣c Khí tươ ̣ng Thủy văn và Môi trường (2011) Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động của biế n đở i khí hậu xác định giải pháp thích ứng Hà Nơ ̣i: Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Viê ̣t Nam [24] Nguyễn Văn Viết (1991) “Phương pháp tính tốn suất ngô khoa tây vụ đông Đồng Bắc Bộ” Đề tài nguyên cứu khoa học cấp tổng cục [25] Nguyễn Văn Viết (2005) “Biến đổi khí hậu chiến lược thích ứng để phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam” Trung tâm nghiên cứu khí tượng nơng nghiệp .TÀI LIỆU TIẾNG ANH [26] IPCC (2007) Climate change in 2007: Synthesis Report, www,ipcc,org [27] Nicholas Stern (2005) Stern Review: The Economics of Climate Change [28] UNEP (2009) Vulnerability and impact assessment for adaptation to climate IEA Traning Manual, Volume 2, 58 papges TÀI LIỆU MẠNG [29] http://www.worldclim.org/bioclim 73 PHỤ LỤC Hình p1: Đồng tỏi xã Anh Hải Hình p2: Nơng dân Lý Sơn chuẩn bị cát cho vụ tỏi 74 Hình p3: Một góc đảo Lý Sơn nhìn từ Cảng cá Lý Sơn Hình p4: Giếng ơng Lý xã An Vĩnh 75 Hình p5: Người thực đề tài vấn nơng dân đồng tỏi An Vĩnh chân núi Thới Lới xã An Hải Hình p6: Đồng tỏi xã An Hải nhìn từ núi Thới Lới 76 PHỤ LỤC BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC CHUN NGÀNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I Thơng tin chung hộ gia đình - Họ Tên: - Địa chỉ: - Số thành viên gia đình: - Số năm làm nông nghiệp: - Số năm trồng tỏi: II Những thay đổi thời tiết Huyện đảo Lý Sơn theo đánh giá ngƣời dân Câu Theo Ông(bà) thời tiết địa phương có thay đổi thất thường thời gian gần hay không? Yếu tố Tăng lên Giảm Nhiệt độ trung bình Lượng mưa trung bình Số đợt hạn hán năm Bão, áp thấp nhiệt đới Xâm nhập mặn Sạt lở bờ biển Độ cao sóng biển Mực nước ngầm Yếu tố khác (xin ghi rõ) …………………… 77 Ảnh hƣởng đến sản xuất nơng Khơng thay nghiệp (nếu có đổi đánh dấu x vào tƣơng ứng) Câu Ơng (bà) thấy yếu tố thể thay đổi rõ rệt (Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên)? + Nhiệt độ trung bình tăng cao + Lượng mưa tăng vào mùa mưa giảm vào mùa khô + Hạn hán nhiều + Bão, áp thấp nhiệt đới nhiều cường độ mạnh + Sóng biển cao năm + Sạt lở bờ biển nhiều + Mực nước ngầm giảm + Xâm nhập mặn nhiều Câu 3: Ơng (bà) có nghe thơng tin BĐKH qua kênh nào? Các kênh thơng tin Có nghe thông tin Qua đài báo, ti vi Qua họp thơn Loa phát Qua hàng xóm, bạn bè Các kênh khác (xin ghi rõ)………… II Thông tin hoạt động sản xuất tỏi hộ gia đình Câu 1: Ơng (bà) diện tích sản xuất tỏi gia đình bao nhiêu? Câu : Ông (bà) cho biết suất tỏi thu hoạch gia đình năm gần + Năm 2010 + Năm 2011 + Năm 2012 + Năm 2013 + Năm 2014 + Năm 2015 78 Câu Xin ông bà cho biết lịch thời vụ hàng năm gia đình? Cây Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng trồng 01 02 03 10 Tỏi Hành Ngô Cây khác Câu Xin ông (bà) cho biết năm gần đây, suất tỏi gia đình nào? Năm STT Được mùa Nam 2009-2010 Năm 2010-2011 Năm 2011-2012 Năm 2012-2013 Năm 2013-2014 Năm 2014-2015 Mất mùa Câu 5: Trong năm gần đây, lượng bón phân đơn vị diện tích ông (bà)có tăng lên hay không? + Có + Khơng Câu 6: Theo ơng (bà) ngun nhân tỏi mùa? + Thời tiết + Chất lượng đất + Kỹ thuật chăm sóc thay đổi Câu 7: Theo Ơng (bà) yếu tố thời tiết có ảnh hưởng đến suất tỏi khơng? + Có + Khơng 79 12 Câu 8: Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng nhiều trình phát triển tỏi đất Lý Sơn STT Yếu tố Giống Phân Thuốc Thời tiết Chất đất Kỹ thuật Rất quan trọng (%) Quan trọng (%) Ít quan trọng (%) Khơng quan trọng (%) Xếp hạng thứ tự quan trọng Câu Theo Ông (bà) Tỏi lại trồng huyện đảo thời vụ này? + Vì thuận lợi nguồn nước canh tác + Vì điều kiện thời tiết giai đoạn thuận lợi + Vì trùng mùa tết nên giá bán Câu 10 Theo ơng (bà) tỏi Lý Sơn có có tính chất khác biệt với tỏi khác trồng nước ta? + Do trồng chất đất khác + Do Lý sơn có đặc điểm thời tiết khác nơi khác + Do giống Tỏi Lý sơn khác với tỏi khác + Kỹ thuật chăm sóc Câu 11: Ơng (bà) có lấy cát làm giá thể để trồng tỏi hàng năm khơng? + Có + Khơng Câu 12: Theo Ơng (bà) việc lấy cát trồng tỏi huyện đảo khó khăn khơng? + Rất khó khăn + Khó khăn + Khơng khó khăn III Nâng cao lực ngƣời dân Câu 1: Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn sản xuất tỏi hay không? + Có + Khơng Nếu có, lớp tập huấn đơn vị tổ chức? A Đơn vị chức nhà nước (Sở NN, Phòng NN…) B Tổ chức ngồi nhà nước (Tổ chức phi phủ nước)_ 80 C Doanh nghiệp địa phương D Cá nhân người dân E Đơn vị khác (xin ghi rõ)……… Câu 2: Ông bà đánh giá lớp tập huấn nào? A Rất hữu ích B Hữu ích C Không hữu ích D Không biết/khơng có ý kiến Câu 3: Ơng bà có muốn tập huấn thêm lớp quy trình, cách thức sản xuất tỏi khơng? + Có + Không 81