Xây dựng bài tập nhận thức phục vụ dạy học lịch sử việt nam (từ năm 1858 đến cuối thế kỉ xix) ở trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: XÂY DỰNG BÀI TẬP NHẬN THỨC PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Đặng Thị Ngọc Kiều Chuyên ngành : Sư phạm Lịch Sử Lớp : 13SLS Người hướng dẫn : Th.S Trương Trung Phương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Lịch sử tận tình hướng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Trương Trung Phương nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song hạn chế trình độ lí luận kinh nghiệm thực tiễn nên khơng tránh khỏi điều thiếu sót Em mong nhận góp ý q thầy để khố luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Đặng Thị Ngọc Kiều MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu .4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm nhận thức, tập nhận thức dạy học lịch sử 1.1.1.1 Quan niệm nhận thức 1.1.1.2 Quan niệm tập nhận thức dạy học lịch sử .10 1.1.2 Phân loại tập nhận thức 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Mục đích điều tra 14 1.2.2 Nội dung điều tra .14 1.2.3 Kết điều tra 15 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BÀI TẬP NHẬN THỨC PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH VIỆT NAM (TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17 2.1 Nội dung học sinh cần lĩnh hội học lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX 17 2.2 Nguyên tắc xây dựng tập nhận thức phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX) trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 20 2.2.1 Đảm bảo nội dung bản, trọng tâm .20 2.2.2 Đảm bảo tính hệ thống việc xác định nội dung tập nhận thức .21 2.2.3 Đảm bảo tính vừa sức .22 2.2.4 Đảm bảo tính đa dạng, toàn diện .24 2.3 Bài tập nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX 25 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẬN THỨC PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH VIỆT NAM (TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 3.1 Yêu cầu sử dụng tập nhận thức dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 36 3.1.1 Diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu 36 3.1.2 Đảm bảo thời điểm 36 3.1.3 Đảm bảo mục tiêu dạy học 37 3.1.4 Đảm bảo phát triển lực học sinh .38 3.2 Biện pháp sử dụng tập nhận thức phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX trường trung học phổ thông .39 3.2.1 Sử dụng tập tiến trình lên lớp 39 3.2.2 Sử dụng tập việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 40 3.2.3 Sử dụng tập nhận thức kết hợp với phương pháp, phương tiện dạy học khác 40 3.2.3.1 Kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước 40 3.2.3.2 Kết hợp với phương tiện kỹ thuật 41 3.2.3.3 Kết hợp dạy học liên môn 41 3.3 Thực nghiệm sư phạm 42 3.3.1 Mục đích yêu cầu 42 3.3.2 Phương pháp kế hoạch nghiên cứu 42 3.3.2.1 Lựa chọn đối tượng dạy thực nghiệm 42 3.3.2.2 Nội dung thực nghiệm 43 3.3.2.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục Đảng ta Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam để cập hồn chỉnh luật giáo dục, ghi rõ: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [17, tr.17-18] Mục tiêu giáo dục đòi hỏi giáo dục phải thực nguyên lý “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Luật giáo dục quy định rõ nhà trường phổ thông phải thực phương pháp giáo dục cho “phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” [17, tr.19] Phương pháp giáo dục địi hỏi giáo viên xác định việc dạy học không cung cấp kiến thức lý thuyết mà phải gắn liền với thực hành Thứ hai, xuất phát từ xu đổi phương pháp dạy học lịch sử: xã hội hưởng ứng phong trào đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nghị Đại hội Đảng lần thứ VII nhấn mạnh “Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, sáng tạo học sinh”.Mục đích cuối việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng học tập học sinh Với mục đích này, cần phải đổi trình: mục tiêu-nội dung-phương pháp-kiểm tra, đánh giá Cùng với đổi phương pháp, cần đổi kiểm tra-đánh giá, việc tổ chức thi cử, phương pháp, cách thức đề thi, tránh tình trạng “thi học nấy”, việc đánh giá kết giảng dạy giáo viên, học tập học sinh phải khuyến khích cách học tập thông minh, sáng tạo Sử dụng tập nhận thức phát huy tính tích cực kích thích tư học sinh, biện pháp tạo hứng thú môn lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy-học Thứ ba, xuất phát từ đặc trưng môn, không giống khoa học khác, đối tượng khoa học lịch sử xảy ra, song khơng “hiện có”, khơng thể trực quan sinh động, tái lại thí nghiệm Hơn nửa, nhận thức lịch sử khó khăn phức tạp lịch sử thân sống, kết hoạt động người Mặt khác, chương trình môn lịch sử trường phổ thông cấu tạo từ xa đến gần, từ khứ đến tại, nhận thức phù hợp với đặc điểm tâm lý trình độ học sinh nhận thức từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp Do đó, việc học tập nghiên cứu lịch sử có nét riêng, địi hỏi phải phát huy tính tích cực học sinh Bên cạnh đó, theo quan niệm xã hội môn lịch sử khơng có tập có tập thực hành Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, quan trọng họ chưa có quan niệm đắn tập lịch sử, ý nghĩa việc sử dụng tập lịch sử dạy học trường phổ thông, đặc biệt tập nhận thức để phát triển tư cho học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Xây dựng tập nhận thức phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (từ 1858 đến cuối kỉ XIX) trường THPT (Chương trình chuẩn)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu tập nhận thức dạy học lịch sử đề cập nhiều nguồn tư liệu nước đạt kết định Ở nước ngoài, chuyên khảo “Bài tập nhận thức lịch sử” tác giả I.Ia.Lerner (Văn Chu Cao Lũy dịch) sâu vào nghiên cứu vấn đề quan trọng tập nhận thức: Như tập nhận thức, cách phân loại tập nhận thức Quá trình tổ chức hoạt động dạy học Lịch Sử trường phổ thông việc sử dụng tập nhận thức cho có hiệu quả, cách tập hướng dẫn học sinh làm tập Đặt biệt tác giả đưa hai dấu hiệu để nhận tập nhận thức lịch sử Một tìm kiến thức lịch sử xã hội phương pháp mà học sinh biết Hai tìm phương thức giải mà trước học sinh khơng biết Tác phẩm “Chuẩn bị học lịch sử nào” N.G Đairi đề cập đến việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh ý đến khả tự lập học sinh việc tiếp thu kiến thức lịch sử đến khẳng định “giờ học nêu vấn đề có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành kiến thức sở hoạt động tư học sinh” Trong nước, tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Đình Trị giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” có chương để đề cập tập nhận thức với nội dung hệ thống tập nhân thức điều kiện cần thiết để phát triển tư cho học sinh học tập lịch sử Theo tác giả, tập nhận thức nâng cao trình độ tư học sinh cấu tạo thành hệ thống có tác dụng giúp học sinh chủ yếu sâu vào nội dung chất kiện Tác giả Nguyễn Thị Côi “Con đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” tác giả làm sáng tỏ tập nhận thức khía cạnh đề yêu cầu xây dựng sử dụng tập nhận thức Bên cạnh tác giả cịn có phân biệt tập nhận thức tập nhận thức lịch sử Đưa số dạng tập nhận thức sử dụng dạy học lịch sử trường phổ thông Tác giả Lê Viết Bình viết “Bài tập nhận thức lịch sử: khái niệm, ý nghĩa dạy học lịch sử trường phổ thông” đăng tạp chí Giáo dục 2/2005 làm sáng tỏ bước đầu số vấn đề như: Khái niệm tập nhận thức, mối quan hệ câu hỏi nhận thức lịch sử-bài tập lịch sử-bài tập nhận thức lịch sử, ý nghĩa tập nhận thức dạy học lịch sử trường trung học phổ thông mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Tác phẩm “Bài tập lịch sử trường phổ thông” tác giả Đặng Văn Hồ, Trần Quốc Tuấn có đề cập tới tập nhận thức lịch sử hệ thống tập lịch sử gồm: tập nhận biết lịch sử, tập nhận thức tập thực hành lịch sử, đồng thời tác giả đưa yêu cầu xây dựng tập nhận thức lịch sử số ví dụ minh họa Ngồi ra, nhà giáo dục Thái Duy Tuyên “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học” “Một số vấn đề lý luận dạy học đại” đề cập đến vấn đề phương pháp dạy học tích cực, tăng cường tính chủ động tích cực học sinh, thiết kế học nhằm phát triển lực học tập học sinh tất mơn nói chung Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu trình bày quan niệm phương pháp dạy học mới, cơng trình khẳng định cần thiết ý nghĩa việc sử dụng tập nhận thức dạy học lịch sử nhằm nâng cao chất lượng môn, tăng khả nhận thức tư cho học sinh Những cơng trình góp phần giúp tơi xác định vấn đề lý luận, phương pháp xây dựng sử dụng tập nhận thức dạy học lịch sử Tuy nhiên, việc xác định nội dung, cách thức, đường biện pháp “Xây dựng tập nhận thức phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (từ 1858 đến cuối kỉ XIX) trường THPT (Chương trình chuẩn)” chưa có cơng trình sâu nghiên cứu triệt để, tơi hy vọng khóa luận đóng góp phần để giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập nhận thức phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (từ 1858 đến cuối kỉ XIX) trường THPT (Chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khn khổ khóa luận, đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng tập nhận thức dạy học lịch sử trường phổ thông, mối liên hệ tập nhận thức tình có vấn đề, cách thức biên soạn trình sử dụng tập nhận thức Trên sở đó, vào xây dựng gợi ý cách vận dụng tập nhận thức dạy học lịch sử trường phổ thông lịch sử Việt Nam (từ 1858 đến cuối kỉ XIX) trường THPT (Chương trình chuẩn) tiến hành thực nghiệm giáo dục hai trường THPT đại bàn thành phố Đà Nẵng trường THPT Phan Thành Tài trường THPT Phạm Phú Thứ để sở rút ưu nhược điểm học kinh nghiệm việc xây dựng tập nhận thức dạy học lịch sử Mục đích nghiên cứu Xây dựng tập nhân thức dạy học lịch sử trường phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, phát triển lực nhận thức khả tư em, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử tất mặt giáo dục, giáo dưỡng, phát triển, phù hợp với yêu cầu phát triển Đảng, nhà nước xã hội Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp nghiên cứu khóa luận Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử giáo dục lịch sử chủ yếu lý luận dạy học môn lịch sử Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Nghiên cứu tài liệu: Phương pháp dạy học lịch sử, tâm lý học, giáo dục học, lịch sử chuyên đề tài liệu khác có liên quan - Phương pháp tốn học: Nhằm tính tốn, xử lý số liệu điều tra - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết rút kết luận khái quát Đóng góp đề tài Khóa luận hồn thành cơng có đóng góp cụ thể sau đây: - Tổng kết số vấn đề lý luận việc xây dựng tập nhận thức day học lịch sử trường phổ thông khái niệm, vai trò, ý nghĩa,… cần thiết việc sử dụng tập nhận thức công tác dạy học lịch sử - Đề số yêu cầu, quy trình, nguyên tắc xây dựng tập nhận thức lịch sử - Tổng hợp, đề xuất tập nhận thức dạy học lịch sử với chương trình lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX - Rút kết luật phương pháp biện pháp sử dụng tập nhận thức phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (từ 1858 đến cuối kỉ XIX) trường trung học phổ thông Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng tập nhận thức dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Chương 2: Xây dựng tập nhận thức phục vụ dạy học lịch Việt Nam (từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX) trường trung học phổ thông Chương 3: Sử dụng tập nhận thức phục vụ dạy học lịch Việt Nam (từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX) trường trung học phổ thông NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm nhận thức, tập nhận thức dạy học lịch sử 1.1.1.1 Quan niệm nhận thức Nhận thức q trình bao gồm nhiều giai đoạn nhiều thành tố khác nhau, tùy theo khía cạnh cách nhìn nhận lĩnh vực mà nhận thức hiểu theo nhiều nghĩa Theo quan điểm vật biện chứng: “Nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan” [3, tr.113] Theo quan điểm triết học Mác-Lênin Nhận thức phản ánh giới khách quan quy luật vào não người V.I Lênin tác phẩm Bút kí triết học khái quát trình nhận thức người sau: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn-đó đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” [3, tr.120] Theo Lênin nhận thức trình, trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) đến tư trừu tượng (nhận thức lý tính) kết thúc thực tiễn Nhận thức cảm tính giai đoạn quán trình nhận thức Đây giai đoạn người sử dụng giác quan để phản ánh vật khách quan Ở giai đoạn này, người nhận thức nét bề vật mà chưa sâu vào bên trong, khám phá mặt chất quy luật, nguyên nhân tượng, kiện Trong giai đoạn nhận thức thực qua ba hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng Cảm giác hình thức phản ánh nhất, “sơ khai nhất”, khơng có cảm giác khơng có nhận thức vật khách quan Cảm giác Câu 10: Nguyên nhân thất bại kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta (từ 1858 đến 1873)? A Do thiếu lãnh đạo, chưa có đường lối đắn B Do vũ khí thơ sơ chênh lệch lực lượng C Do khởi nghĩa nổ lẻ tẻ D Cả A, B, Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY Tiết: 26; Ngày soạn: 7/3/2017; Ngày dạy: 14/3/2017 Bài 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884, NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau học xong học, yêu cầu HS cần: - Nắm từ năm 1873, Pháp mở rộng xâm lược nước, diễn biến q trình mở rộng xâm lược Việt Nam thực dân Pháp - Thấy rõ diễn biến kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kì, Trung Kì, kết quả, ý nghĩa Tư tưởng - Ôn lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm - Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp - Đánh giá mức trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Kĩ - Rèn kỹ phân tích, đánh giá, nhận xét, rút học lịch sử, liên hệ với - Sử dụng lược đồ trình bày kiện II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ trận Cầu Giấy lần lần - Tư liệu kháng chiến Bắc Kì - Tranh ảnh số nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết học - Văn thơ yêu nước đương thời III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp Bắc Kì năm 18731874? Dẫn dắt vào mới: Sau Pháp ký với triều đình Nhà Nguyễn hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 Lợi dụng bạc nhược triều đình nhà Nguyễn Năm 1882, Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai đánh ln Huế Vậy tiến trình diễn nào? Và nhân dân ta kháng chiến sao? Hôm cô em tìm hiểu vấn đề Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân II.Thực dân Pháp tiến đánh Bắc - GV cho học sinh nhắc lại kiến thức kỳ lần thứ hai Cuộc kháng trước cách đặt câu hỏi: Em cho biết chiến Bắc Kì Trung Kì Pháp chuẩn bị đánh Bắc Kì lần thứ năm 1882 - 1884: Pháp lấy cớ gì? - HS suy nghĩ, trả lời: Lấy cớ giải vụ Đuy-Puy, Pháp đưa quân Bắc Quân Pháp đánh chiếm Hà - GV bổ sung, chốt ý tiếp tục hỏi: Vậy lần Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ thứ hai đánh Bắc Kì Pháp lấy cớ gì? hai (1882- 1883) - HS suy nghĩ, trả lời: Năm 1882 Pháp vu cáo - Năm 1882 Pháp vu cáo triều triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 cớ kéo quân Bắc để lấy cớ kéo quân Bắc - GV bổ sung, chốt ý: Năm 1882 chúng vu cáo - Ngày 3.4.1882 Pháp bất ngờ đổ triều đình nhà Nguyễn khơng nghiêm chỉnh thi lên Hà Nội hành Hiệp ước 1874, tiếp tục quan hệ với - Ngày 25.4.1882 Pháp nổ súng Trung Hoa, ngăn cản việc lại buôn bán chiếm thành Hà Nội người Pháp sông Hồng, tiếp tục tàn sát - Tháng 3.1883 Pháp chiếm mỏ giáo sĩ đạo Thiên Chúa than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam - GV đặt sử dụng lược đồ trình bày Định trình Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai + Ngày 3.4.1882 quân Pháp đại tá hải quân Rivie huy bất ngờ đổ lên Hà Nội Ngày 25.4 chúng gởi tối hậu thư cho Tổng đốc Hồng Diệu, u cầu triều đình hạ vũ khí.Chưa hết thời hạn, quân Pháp nổ súng chiếm thành Đến tháng 3.1883 Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định - HS ý lắng nghe ghi chép ý - GV: Vì sau Pháp chiếm Hà Nội, Pháp lại nhanh chóng đánh chiếm tỉnh Hịn Gai, Quảng n, Nam Định? - HS suy nghĩ, trả lời: Vì nơi có giàu tài ngun khốn sản - GV bổ sung, chốt ý: Vì nơi nơi có giàu tài ngun khốn sản đặc biệt than đá Pháp cần nguyên liệu để phục vụ cho chiến tranh thị trường Nhân dân Hà Nội tỉnh - GV dẫn dắt: Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần Bắc kỳ kháng chiến hai nhân dân ta kháng chiến nào? * Quân triều đình: Kết sao, tìm hiểu phần - Hồng Diệu huy quân sĩ * Hoạt động 2: Làm rõ Cuộc kháng chiến chiến đấu anh dũng bảo vệ thành chống thực dân Pháp xâm lược lần hai Hà Nội thành mất, Hoàng Diệu nhân dân ta hy sinh - GV: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp * Phong trào kháng chiến xâm lược lần hai nhân dân ta diễn nhân dân: nào? - Nhân dân chống Pháp nhiều - HS theo dõi SGK trả lời: Quan quân triều hình thức đình Hồng Diệu huy qn sĩ chiến đấu + Các sỹ phu không thi hành anh dũng bảo vệ thành Hà Nội thành mất, mệnh lệnh triều đình tiếp tục Hồng Diệu hy sinh Nhân dân dũng cảm chiến tổ chức kháng chiến đấu chống Pháp nhiều hình thức + Tiêu biểu có trận phục kích Cầu - GV trình chiếu lược đồ tường thuật: Vừa Giấy lần hai 19.5.1883 Rivie đặt chân đến Hà Nội (4.1882) Rivie giở trò bỏ mạng, cổ vũ tinh thần chiến khiêu khích, ngày 25.4, Rivie gởi tối hậu thư đấu nhân dân cho tổng đốc Hoàng Diệu Hạn trả lời thư chưa hết, chúng nổ súng đánh thành Cuộc chiến đấu diễn liệt Quân Pháp đột nhập chiếm thành, đại quân tan rã - GV cho HS trình bày hiểu biết nhân vật Hoàng Diệu - HS chuẩn bị trước trình bày - GV: Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kỳ diễn nào? - HS suy nghĩ, trả lời: Phong trào đấu tranh nhân dân dâng cao, nhiều hình thức - GV trình chiếu lược đồ trận Cầu Giấy lần hai tường thuật - GV tiếp tục hỏi: Trận Cầu Giấy có ý nghĩa kháng chiến nhân dân ta? - HS suy nghĩ, trả lời: chiến thắng làm cho nhân dân nước vô phấn khởi Giặc Pháp Hà Nội vô hoang mang lo sợ - GV bổ sung, chốt ý: Tuy nhiên triều đình lại ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường thương thuyết hịa bình Cịn Pháp hạ tâm thơn tính tồn cõi Việt Nam Chúng gửi viện binh sang, vạch kế hoạch đánh kinh đô Huế - GV tập: Em so sánh thái độ quân Pháp sau chết Gác-ni-ê Ri-vi-e trận Cầu Giấy lần lần hai có khác nhau? - HS suy nghĩ, trả lời: Lần 1, Pháp lo sợ nên thương lượng với triều đìnhbản Hiệp ước Giáp tuất 1874 Lần 2, Pháp ngược lại lợi dụng chết Ri-vi-e để trả thù - GV bổ sung, chốt ý: Lần Pháp lợi dụng chết Ri-vi-e để trả thù, quân Pháp đưa quân công cửa biển Thuận An Huế III thực dân Pháp công cửa biển Thuận An , Hiệp ước 1883 hiệp ước 1884: Quân Pháp công cửa biển * Hoạt động 3: Cả lớp Thuận An - GV hướng dẫn học sinh đọc thêm SGK Hai hiệp ước 1883 * Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân 1884, nhà nước phong kiến - GV yêu cầu HS theo dõi SGK: Hoàn cảnh ký kết nội dung hiệp ước 1883 1884? -HS theo dõi SGK trả lời - Nghe tin Pháp cơng Thuận An, triều đình Nguyễn đầu hàng * Hoàn cảnh lịch sử: - Nghe Pháp cơng Thuận An, triều đình Huế vội xin đình chiến - Lợi dụng hèn yếu triều Huế vội xin đình chiến - Lợi dụng hèn yếu triều đình Cao ủy đình Pháp tranh thủ đặt Hiệp ước Pháp Hác-măng tranh thủ lên Huế đặt - Ngày 25.8.1883 Hiệp ướcHác điều kiện cho Hiệp ước măng ký kết - Ngày 25.8.1883 Hiệp ước Hác Măng ký kết - GV nhận xét, bổ sung, kết luận + Nghe tin Pháp công Thuận An, nhà Nguyễn cử đại diện xin đình chiến Tranh thủ thái độ mềm yếu triều đình, Cao ủy Pháp Hác-măng lên Huế đặt điều kiện cho Hiệp ước Ngày 25.8.1883 Hiệp * Nội dung Hiệp ước Hác ước Hác-măng ký kết măng: - (SGK) GV: Em có nhận xét nội dung Hiệp ước Hác măng? - HS suy nghĩ trả lời: Ký hiệp ước Hác-măng, triều đình Huế coi phản bội lại nhân dân nước Nhà Nguyễn khơng cịn để nước, có cịn lại triều đình hữu danh, vơ thực - GV nhận xét, kết luận: Với Hiệp ước Hác-măng, phong kiến nhà Nguyễn sâu bước đường đầu hàng thực dân Pháp Việt Nam thực trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến -GV tập:“Hồi tưởng lại chiến đấu anh dũng vô song dân tộc Việt Nam Nam Bộ lúc giờ, ruột gan đau cắt xé Giá triều đình lúc tay bọn vua chúa nhà Nguyễn phản bội Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến - Ngày 6.6.1884 Pháp ký tiếp với triều đình Huế hiệp ước Patơnốt, nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc bọn phong kiến đầu hàng, mà tay người kế tục nghiệp khởi nghĩa Tây Sơn, kế tục nghiệp yêu nước anh dũng Nguyễn Huệ phong trào kháng Pháp lúc Nam Bộ chắn mạnh mẽ nhiều, lãnh đạo thống kiên trì đấu tranh thắng lợi, đồng thời phong trào ủng hộ kiên nước, vậy, đất Đồng Nai anh dũng từ trở nên thành đồng ngăn chặn bọn cướp nước phương Tây xâm phạm đất nước chúng ta, bảo vệ vẹn tồn độc lập thống Tổ quốc” (Trích Phạm Văn Đồng: Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp người nghệ sĩ Nxb văn học, Hà Nội) (?) Dựa vào đoạn tư liệu trên, em có nhận xét trách nhiệm phong kiến triều Nguyễn Sơ kết học - Củng cố: GV củng cố giảng số câu hỏi: + Tại Pháp phải tiến hành xâm lược Việt Nam tới gần 30 năm 1858 - 1884? + Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược + Em đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước - Dặn dò: Học cũ, đọc trước mới, sưu tầm tư liệu phong trào Cần Vương Phụ lục KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (Phương pháp xác định tính khả thi khố luận) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Tần số phân phối lần điểm giá trị Loại Số hình lượng thực học nghiệm sinh sư phạm kiểm 10 14 29 27 34 46 26 16 Ghi tra Lớp thực 200 nghiệm Lớp sử dụng tập nhận thức Lớp đối 200 35 56 34 27 23 15 chứng Lớp không sử dụng tập nhận thức * Bước 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính điểm trung bình kiểm tra sau: + Bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Điểm 10 Lớp 0 14 29 27 34 46 26 16 200 thực nghiệm (x) Lớp đối 0 35 56 34 27 23 15 200 chứng (y) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: 6.9 x (1) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: 4.1 y (2) * Bước 2: Tính phương sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: x 6.9 x x x -5.9 34.81 -4.9 24.01 72.03 -3.9 15.21 76.05 14 -2.9 8.41 117.74 29 -1.9 3.61 104.69 27 -0.9 0.81 21.87 34 0.1 0.01 0.34 46 1.1 1.21 55.66 26 2.1 4.41 114.66 10 16 3.1 9.61 153.76 ∑ x = 716 ∑ x = 3.6 (3) + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: y y 4.1 y y -3.1 9.61 35 -2.1 4.41 154.35 56 -1.1 1.21 67.76 34 -0.1 0.01 0.34 27 0.9 0.81 21.87 23 1.9 3.61 83.03 15 2.9 8.41 126.15 3.9 15.21 91.26 4.9 24.01 96.04 10 5.9 34.81 ∑ y = 640 ∑ y = 3.22 (4) Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng cơng thức thống kê tốn học tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị giới hạn (tα) kết giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết cụ thể sau: *Bước 3: Tính giá trị đại lượng kiểm định (t) phân biệt kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm: t = (x- y ) √ + Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4) vào biểu thức ta có: t= (6.9-4.1) 200 200 = 2.8 = 15.16 3.6 3.22 6.82 (5) + Giá trị giới hạn tα tìm bảng Student tương ứng: k= 2n-2= 398 Tương ứng với giá trị k chọn sai số cho phép α= 0.05 cho giới hạn tα=1.96 (6) *Bước 4: So sánh biểu thức (5) (6) ta có t>tα Điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung hình thức sử dụng tập nhận thức cho học sinh đề xuất khoá luận có tính khả thi Phụ lục Vè: Là thời Tự Đức Cơm chẳng có Rau cháo khơng Đất trắng xóa ngồi đồng Nhà giàu niêm kín cổng Cịn xương sống Vơ vất ăn mày, Ngồi xó chợ lùm cây, Quạ kêu vang bốn phía, Xác đầy nghĩa địa, Thây thối bên cầu, Trời ảm đạm u sầu, Cảnh hoang tàn đói rét Dân nghèo kiệt, Kẻ lưu lạc tha phương, Người chết đói đầy đường, Trừ bọn lịng lang sói khơng thương, Ai thấy chẳng đau lịng xót dạ!” (Trích Vè: Là thời Tự Đức) Phụ lục “Tại triều đình Huế, viện mật, ý kiến chủ hịa, ý kiến chủ chiến, ý kiến khơng hịa khơng chiến, vơ số ý kiến xung đột Nhóm Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản, Lưu Lượng chủ trương rằng: “Chiến khơng hịa, phải cố thủ sau bàn Kẻ địch vốn cậy thuyền bền súng mạnh làm sở trường; họ sống gió mặt bể, ta khó thắng với họ Thượng kế nên lấy giữ (thủ) làm chính, giữ vững sau đánh, nói đến hịa Bằng khơng trước lo việc giữ đánh khơng dược mà hịa khơng xong” Đó ý kiến thủ để hòa vện mật, số đơng đình thần chủ trương giống vậy, … Tự Đức cho Phải Ngoài chủ trương triều đình có hai luồng tư tưởng chủ trương khác, đình thần, chưa nhiều người có quyền uy đồng ý Đó ý kiến ông Tô Trân, Phan Hữu Nghị, Trần Văn Vi, Lê Hiểu Hữu, họ chủ trương công thủ, đại lược nói rằng: “Quảng Nam, Gia Định địa thế, địch tình đại mà tiểu dị, địch ngồi xa khơi khó đánh, địch vào nội địa dễ đánh, dễ bị tiêu diệt Phải giữ đánh, thủ để công, công để thủ, quét địch Bằng hịa với họ họ bắt ta bỏ cấm thông thương, xây nhà thờ, mở phố xá, trăm giảo quyệt chữ hòa mà cả” Chủ trương xem đắn, hợp lịng dân, đại đa số đình thần khơng nghe theo Ngược với phái cơng thủ có phái chủ hịa trắng trợn, gồm có Lê Chí Tín, Tơn Thọ Tường, Tơn Thất Giao, Nguyễn Hào Họ nói: “Đạo dùng binh lấy thư nhàn đợi kẻ khó nhọc…Cơng thủ việc khó; hịa hạ sách, ngày lúc nên dân nghỉ ngơi, ngược lại sợ có lo ngồi ý nghĩ Nay kẻ cầu hòa, quyền nghi cứu lại” Ý bọn chủ hịa nói rằng, chủ chiến, cơng thủ sợ thua, dân lên, có hịa cứu vãn được…Quan qn triều đình nghị luận lung tung…” (Trích theo Trần Văn Giàu: Chống xâm lăng Nxb Thàng phố Hồ Chí Minh, 2001, tr.84-87) Phụ lục “Hồi tưởng lại chiến đấu anh dũng vô song dân tộc Việt Nam Nam Bộ lúc giờ, ruột gan đau cắt xé Giá triều đình lúc tay bọn vua chúa nhà Nguyễn phản bội đầu hàng, mà tay người kế tục nghiệp khởi nghĩa Tây Sơn, kế tục nghiệp yêu nước anh dũng Nguyễn Huệ phong trào kháng Pháp lúc Nam Bộ chắn mạnh mẽ nhiều, lãnh đạo thống kiên trì đấu tranh thắng lợi, đồng thời phong trào ủng hộ kiên nước, vậy, đất Đồng Nai anh dũng từ trở nên thành đồng ngăn chặn bọn cướp nước phương Tây xâm phạm đất nước chúng ta, bảo vệ vẹn tồn độc lập thống Tổ quốc” (Trích Phạm Văn Đồng: Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp người nghệ sĩ Nxb văn học, Hà Nội) ... nhận thức phục vụ dạy học lịch Việt Nam (từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX) trường trung học phổ thông Chương 3: Sử dụng tập nhận thức phục vụ dạy học lịch Việt Nam (từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX) trường. .. DỰNG BÀI TẬP NHẬN THỨC PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH VIỆT NAM (TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nội dung học sinh cần lĩnh hội học lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ. .. 3: SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẬN THỨC PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH VIỆT NAM (TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 3.1 Yêu cầu sử dụng tập nhận thức dạy học lịch sử trường