Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
KHÁNG SINH PGS.TS.BS PHẠM THỊ VÂN ANH Trưởng Bộ môn Dược lý Đại học Y Hà Nội MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày định nghĩa kháng sinh, phân loại kháng sinh Phân tích chế tác dụng phân loại kháng sinh nhóm β lactam: cephalosporin, penicilin Phân tích chế tác dụng độc tính kháng sinh nhóm aminoglycosid So sánh chế tác dụng, độc tính, phân loại áp dụng điều trị kháng sinh nhóm quinolone hệ Nêu tác dụng, tác dụng khơng mong muốn kháng sinh nhóm cloramphenicol, macrolid, tetracyclin, lincosamid, 5-nitro-imdazol co-trimoxazol điều trị Trình bày nguyên tắc sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý NỘI DUNG Đại cương Các nhóm kháng sinh Nguyên tắc sử dụng kháng sinh ĐẠI CƯƠNG ANTIBIOTIC 1.1 Định nghĩa Đặc hiệu kìm hãm phát triển diệt vi khuẩn Chất vi sinh vật tiết chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp Tác dụng nồng độ thấp Phổ kháng khuẩn 1.2 CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH ƯCTH vách tế bào Acid nucleic Tổn thương màng ƯCTH acid folic ƯCTH protein ƯCTH: Ức chế tổng hợp Các vị trí tác dụng 1.2 PHÂN LOẠI KHÁNG SINH 1.2.1 Phân loại kháng sinh theo nhóm β-lactam Aminoglycosid Phenicol Cyclin Macrolid lincosamid Quinolon 5-nitro-imidazol Sulfamid co-trimoxazol 1.2 PHÂN LOẠI KHÁNG SINH 1.2.2 Kháng sinh diệt khuẩn kháng sinh kìm khuẩn Kháng sinh kìm khuẩn: Ức chế phát triển vi khuẩn Kháng sinh diệt khuẩn: Hủy hoại vĩnh viễn vi khuẩn 1.2 PHÂN LOẠI KHÁNG SINH 1.2.3 Theo dược lực học - dược động học Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ Aminoglycosid Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian β-lactam THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ KS DIỆT KHUẨN 10 MACROLID TDKMM: ít, dung nạp tốt Rối loạn tiêu hóa Dị ứng da: ban da, mẩn ngứa Độc với gan 62 LINCOSAMID Lincomycin clindamycin Phổ: rộng hiệu lực cao Gram (+) Chỉ định Viêm xương khớp vi khuẩn Gram (+) Lựa chọn thay cho nhiễm khuẩn Gram (+) tụ cầu, liên cầu, phế cầu 63 LINCOSAMID TDKMM: nhiều có ADR nghiêm Nguy viêm đại tràng giả mạc Clostridium difficile Ảnh hưởng đến tế bào máu: bạch cầu, tiểu cầu 64 PHENICOL Cloramphenicol Phổ tác dụng Kháng sinh kìm khuẩn phổ rộng Diệt khuẩn: Haemophilus influenzae Chỉ định Viêm màng não trực khuẩn Haemophilus influenzae Sốt thương hàn Bệnh xoắn khuẩn Rickettsia 65 PHENICOL Cân nhắc trước dùng TDKMM Hội chứng xám Nhịp thở nhanh, tím xanh, ngủ lịm => trụy mạch tử vong Suy tủy 66 LINEZOLID; STREPTOGRAMIN Linezolid/Tedizolid Phổ tác dụng Gram (+) Chỉ định Streptogramin Gram (+) Nhiễm khuẩn nặng Điều trị nhiễm trùng máu Gram (+) đa kháng VREF (Vancomycin - thuốc bệnh viện resistant Enterococcus faecium) Đường dùng Uống, tiêm tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch 67 2.5 ỨC CHẾ TỔNG HỢP ACID FOLIC Sulfamid kìm khuẩn Sulfamethoxazol trimethoprim 68 Tổng hợp acid folic Sulfamid kìm khuẩn PABA Tranh chấp với PABA Ức chế dihydrofolat synthetase Dihydrofolat synthetase Sulfamethoxazol Acid dihydrofolic Dihydrofolat reductase Trimethoprim Sulfamethoxazol + trimethoprim (co-trimoxazol) Acid tetrahydrofolic Hiệp đồng tăng mức Kháng sinh diệt khuẩn Tổng hợp purin ADN PABA – Para-aminobenzoic acid ARN 69 SULFAMID KÌM KHUẨN Bạc sulfadiazin: kem bôi da, dạng xịt cho vết bỏng Sulfacetamid: nhỏ mắt 70 CO-TRIMOXAZOL (SULFAMETHOXAZOL VÀ TRIMETHOPRIM) Phổ tác dụng Kháng sinh phổ rộng, tác dụng diệt khuẩn số chủng Không tác dụng Pseudomonas, xoắn khuẩn Chỉ định Nhiễm khuẩn đường niệu Nhiễm khuẩn đường hô hấp Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa Dự phịng bệnh nhân giảm bạch cầu nhiễm Pneumocystis jiroveci 71 CO-TRIMOXAZOL TDKMM Rối loạn tiêu hóa Tổn thương thận Dị ứng da Gây thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ 72 CO-TRIMOXAZOL Tổn thương thận Sulfamid dẫn xuất acetyl hóa tan Uống nhiều nước => kết tủa ống thận => gây đau bụng thận, đái máu, vô niệu Dị ứng da Ban đỏ, mẩn ngứa Hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell 73 NỘI DUNG Đại cương Các nhóm kháng sinh Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 74 Nguyên tắc dùng kháng sinh Chẩn đoán nguyên nhân: nhiễm khuẩn Lựa chọn kháng sinh Phổ kháng khuẩn Dựa vào tính chất dược lực học, dược động học Yếu tố người bệnh Nơi nhiễm khuẩn Cách sử dụng: sớm, đủ liều, đủ thời gian Phối hợp kháng sinh 75 76 ... SINH 1.2.2 Kháng sinh diệt khuẩn kháng sinh kìm khuẩn Kháng sinh kìm khuẩn: Ức chế phát triển vi khuẩn Kháng sinh diệt khuẩn: Hủy hoại vĩnh viễn vi khuẩn 1.2 PHÂN LOẠI KHÁNG SINH 1.2.3 Theo... Trình bày định nghĩa kháng sinh, phân loại kháng sinh Phân tích chế tác dụng phân loại kháng sinh nhóm β lactam: cephalosporin, penicilin Phân tích chế tác dụng độc tính kháng sinh nhóm aminoglycosid... LOẠI KHÁNG SINH 1.2.1 Phân loại kháng sinh theo nhóm β-lactam Aminoglycosid Phenicol Cyclin Macrolid lincosamid Quinolon 5-nitro-imidazol Sulfamid co-trimoxazol 1.2 PHÂN LOẠI KHÁNG SINH 1.2.2 Kháng