1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Hoạt động CTXH với trẻ vị thành niên điều trị nội trú tại bệnh viện Nhi Trung ương

237 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu góp phần làm rõ lý luận về hoạt động CTXH, luận án tập trung vào đánh giá thực trạng triển khai hoạt động CTXH, hoạt động thực nghiệm CTXH nhóm với trẻ VTN điều trị nội trú tại bệnh viện Nhi trung ương, từ đó tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả khám/chữa bệnh dưới góc độ CTXH.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thu Hà HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thu Hà HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SỸ CƠNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Đặng Cảnh Khanh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh Nguyễn Thu Hà cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân thực Các số liệu khảo sát, kết nghiên cứu, phân tích, bình luận, nhƣ kết luận đƣợc trình bày luận án trung thực, khách quan chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Nghiên cứu sinh cam đoan cảm ơn bên tham gia giúp đỡ, trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu đƣợc sử dụng cho mục đích tham khảo luận án Nghiên cứu sinh xin chịu hoàn tồn trách nhiệm đề tài Tác giả luận án Nguyễn Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến GS.TS Đặng Cảnh Khanh, ngƣời mà tơi kính trọng gọi Bác Sự hƣớng dẫn tận tình, bảo chi tiết, giải thích cụ thể, động viên, khích lệ ân cần Bác giúp tơi hồn thành luận án tiến sỹ Một ngƣời Thầy mà tơi kính trọng PGS.TS Trịnh Văn Tùng Sự ân cần đôn đốc, bảo nhân tâm, góp ý khoa học Thầy giúp tơi củng cố thêm tâm nghị lực hoàn thành luận án Ở Thầy, không cảm nhận xa cách, mà gần gũi, nhiệt tâm ngƣời Thầy, ngƣời anh trƣớc Em cảm ơn Thầy nhiều Thầy Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi cịn nhận đƣợc nhiều quan tâm, góp ý, động viên quý báu từ quý Thầy/Cô, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc: Đến tập thể khoa Xã hội học, ngƣời Thầy, ngƣời Cơ giúp tơi hồn thành chƣơng trình học tập nghiên cứu Những giảng xúc tích, đọng khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc vận dụng chuyên nghiệp từ Quý Thầy/Cơ giúp tơi lĩnh hội nhiều điều hữu ích cho việc thực luận án Đến Q Thầy/Cơ có góp ý khoa học thiết thực buổi bảo vệ chuyên đề, buổi sinh hoạt khoa học, nhƣ buổi bảo vệ cấp sở phản biện kín Đến Ban giám hiệu trƣờng đại học Khoa học – Xã hội Nhân văn đồng ý tiếp nhận vào làm nghiên cứu sinh chuyên ngành công tác xã hội khoa Xã hội học Đến GS.TS Lê Thanh Hải, Ban lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ƣơng, phòng Tổ chức Cán Khoa Tâm thần nơi công tác tạo thuận lợi cho đƣợc theo học thực nghiên cứu Đến nhân viên CTXH, y, bác sỹ, trẻ vị thành niên điều trị nội trú bệnh viện Nhi Trung ƣơng ngƣời chăm sóc, ngƣời nhiệt tình giúp tơi thu thập thơng tin phục vụ luận án Đến bạn bè/đồng nghiệp tôi, ngƣời động viên, khích lệ tơi theo học chƣơng trình tiến sỹ Đến đến bố/mẹ tôi, đến anh/chị/em tôi, đến chồng tôi, đến Nguyễn Trung Thế Anh Nguyễn Ngọc Diệp, ngƣời sát cánh bên tôi, động viên mệt mỏi trƣớc núi công việc đồ sộ luận án tiến sỹ DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NCS Nghiên cứu sinh N.T.H Tên riêng nhân viên công tác xã hội PVS Phỏng vấn sâu VTN Vị thành niên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận, thực tiễn điểm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 11 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi, giả thuyết khung phân tích 14 Kết cấu luận án 16 NỘI DUNG 17 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN 17 1.1 Nhóm nghiên cứu phổ cập hoạt động công tác xã hội bệnh viện 17 1.1.1 Sự hình thành cơng tác xã hội bệnh viện 17 1.1.2 Sự phổ cập hạn chế hoạt động cơng tác xã hội bệnh viện 21 1.2 Nhóm nghiên cứu mơ hình hoạt động nhận thức hoạt động công tác xã hội bệnh viện 24 1.2.1 Mơ hình hoạt động cơng tác xã hội bệnh viện số hạn chế 24 1.2.2 Nhận thức sai lệch ý nghĩa hoạt động công tác xã hội bệnh viện 27 1.3 Nhóm nghiên cứu thực trạng lực thực hoạt động công tác xã hội bệnh viện 31 1.3.1 Hoạt động công tác xã hội bệnh viện: đan xen chuyên nghiệp không chuyên 31 1.3.2 Sự thiếu hụt, yếu chuyên môn đội ngũ nhân viên công tác xã hội bệnh viện: nguyên nhân hệ 36 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ 42 2.1 Một số khái niệm ứng dụng đề tài 42 2.1.1 Công tác xã hội, cơng tác xã hội nhóm nhân viên cơng tác xã hội 42 2.1.2 Hoạt động công tác xã hội .46 2.1.3 Trẻ vị thành niên trẻ vị thành niên điều trị nội trú bệnh viện 46 2.1.4 Hoạt động công tác xã hội thực nghiệm hoạt động CTXH nhóm với trẻ vị thành niên điều trị nội trú bệnh viện .48 2.2 Các lý thuyết vận dụng đề tài 49 2.2.1 Lý thuyết trao quyền, biện hộ 49 2.2.2 Lý thuyết nhận thức – hành vi 55 2.2.3 Lý thuyết nhu cầu 62 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 67 2.3.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 67 2.3.2 Phương pháp vấn sâu 70 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin qua hoạt động cơng tác xã hội nhóm 71 2.3.4 Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia .72 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 73 Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI DÀNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG 75 3.1 Nền tảng triển khai hoạt động công tác xã hội bệnh viện Nhi Trung ƣơng 75 3.1.1 Cơ sở pháp lý 75 3.1.2 Khái quát lịch sử hình thành bệnh viện Nhi Trung ương phịng cơng tác xã hội 76 3.1.3 Chất lượng nghề đội ngũ nhân viên công tác xã hội .78 3.1.4 Khái quát trẻ vị thành niên điều trị nội trú bệnh viện Nhi Trung ương theo kết khảo sát .80 3.2 Nhu cầu tiếp cận hoạt động công tác xã hội trẻ vị thành niên điều trị nội trú 82 3.2.1 Về nhu cầu tiếp cận hoạt động hỗ trợ thủ tục hành .82 3.2.2 Về nhu cầu tiếp cận hoạt động tư vấn liên quan đến khám, chữa bệnh 84 3.2.3 Về nhu cầu tiếp cận hoạt động kết nối khám, chữa bệnh với y, bác sỹ 86 3.2.4 Về nhu cầu tiếp cận hoạt động hỗ trợ dinh dưỡng, trao quà 87 3.3 Thực trạng việc triển khai hoạt động công tác xã hội dành cho trẻ vị thành niên điều trị nội trú 88 3.3.1 Hoạt động hỗ trợ thủ tục hành .88 3.3.2 Hoạt động tư vấn liên quan đến việc khám, chữa bệnh 92 3.3.3 Hoạt động kết nối với y, bác sỹ để khám, chữa bệnh 95 3.3.4 Hoạt động hỗ trợ dinh dưỡng, trao quà 96 3.4 Lƣợng giá hoạt động công tác xã hội dành cho trẻ vị thành niên điều trị nội trú nhu cầu mở rộng 98 3.4.1 Lượng giá cần thiết hoạt động công tác xã hội 98 3.4.2 Lượng giá hài lòng trẻ vị thành niên điều trị nội trú 104 3.4.3 Lượng giá ảnh hưởng hoạt động công tác xã hội đến việc khám/chữa bệnh y, bác sỹ 108 3.4.4 Khái quát nhu cầu mở rộng hoạt động công tác xã hội .110 Tiểu kết chƣơng 113 Chƣơng THỰC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG 115 4.1 Hoạt động thành lập nhóm 115 4.1.1 Lựa chọn trẻ tham gia hoạt động cơng tác xã hội nhóm 115 4.1.2 Xác lập thành viên xây dựng quy tắc hoạt động nhóm 119 4.2 Hoạt động chuẩn bị thực can thiệp nhóm 124 4.2.1 Tổ chức hoạt động “phá băng” tạo lập, củng cố mối quan hệ thành viên xác lập sơ đồ sinh thái .124 4.2.2 Nhận diện vấn đề lựa chọn vấn đề ưu tiên 130 4.2.3 Lập kế hoạch thực nhiệm vụ 133 4.3 Hoạt động can thiệp hỗ trợ nhóm 137 4.3.1 Hoạt động trợ giúp nhóm giảm thiểu cảm giác lo lắng bệnh việc chữa bệnh 137 4.3.2 Hoạt động kết nối nhóm với y, bác sỹ để tư vấn bệnh việc chữa bệnh .149 4.3.3 Hoạt động hỗ trợ nhóm giảm bớt lo lắng việc học tập để an tâm chữa bệnh 161 4.4 Hoạt động lƣợng giá kết thúc 169 4.4.1 Lượng giá mức độ cần thiết hoạt động cơng tác xã hội nhóm dành cho trẻ vị thành niên điều trị nội trú 169 4.4.2 Lượng giá mức độ hài lòng thay đổi trẻ vị thành niên điều trị nội trú tham gia hoạt động công tác xã hội nhóm 172 4.4.3 Lượng giá ảnh hưởng hoạt động công tác xã hội nhóm đến việc khám, chữa bệnh y, bác sỹ .174 4.4.4 Khái quát thành công hạn chế hoạt động thực nghiệm cơng tác xã hội nhóm 178 Tiểu kết chƣơng 183 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 184 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 PHỤ LỤC 202 nhờ bác xung quanh giúp gọi điện cho cô tớ Tớ lo sau phẫu thuật dáng tớ đƣợc cải thiện khơng tớ có kịp nhập học khơng năm học đến nên tớ lo việc học Ở Lạng Sơn nghỉ học nhiều bị học lại lớp T.T.D: Tớ bị động kinh từ nhỏ, uống thuốc chữa nhƣng chƣa hết hẳn Tớ phẫu thuật cách vài tháng Hiện tớ nằm viện để theo dõi động kinh sau phẫu thuật tớ chƣa hết động kinh Tớ lo việc nhập học lại muộn nhƣng tớ không lo tớ xác định học hết cấp học nghề Bị động kinh ảnh hƣởng đến trí nhớ mà không đƣợc căng thẳng việc học nên cô giáo hay bố mẹ tớ không quan tâm đến kết học tớ đâu Nhƣng lên động kinh tớ gì, chân tay co quắp, nằm ngã sàn nhà, miệng bị chảy nƣớc dãi Các bạn tớ chứng kiến nói lại “trơng tớ kinh lắm” Ở lớp, có vài bạn dám ngồi gần hay nói chuyện với tớ, cịn hay tránh sợ tớ bị lên động kinh Tớ mong tớ đỡ cho đỡ bị khác ngƣời thơi Nhƣng tớ có nỗi lo khác mà tớ khơng dám nói với bố mẹ đâu Nhân viên CTXH N.T.H: Cháu nỗi lo à? T.T.D: Vâng, nhƣng cháu ngƣợng khơng dám nói đâu ( ngồi khóc to lên, nước mắt chan hịa) Các bạn gái đưa giấy ăn cho T.T.D động viên D bình tĩnh nên nói cho đỡ lo, người giúp đỡ D khơng nên xúc động ảnh hưởng đến sức khỏe bị động kinh tránh việc căng thẳng hay xúc động mức Trên thực tế, người mắc bệnh động kinh hành vi cảm xúc bình thường T.T.D: Lớp tớ bạn chơi với tớ Nhƣng lại có anh làng bên để ý tớ Anh tớ tuổi, bỏ học từ năm lớp 9, thợ xây Dần dần, tớ anh ý yêu nhau, chơi với nhiều lần, chụp ảnh Nhƣng tớ chƣa nói với anh ý tớ bị động kinh tớ sợ nhỡ tớ bị lên động kinh lúc chơi với anh ý anh ý bỏ tớ (lại tiếp tục khóc) 217 Các bạn nhóm động viên D bình tĩnh lại yên tâm điều trị phẫu thuật để chữa phương pháp tốt nên D n tâm theo dõi tình hình bệnh, khơng để suy nghĩ hay xúc động làm tình hình bệnh xấu T.T.D: Mỗi lần chơi với ngƣời yêu, tớ dám lát thôi, tớ lo chẳng may lên động kinh căng thẳng Tớ xin bố mẹ cho tớ phẫu thuật để khơng cịn bị động kinh Tớ muốn thành bình thƣờng để khơng phải lo lắng N.V.M: Thôi, chị cố lên đi, em chấp nhận hết thứ xảy với em Bệnh em Hội chứng thận hƣ, bệnh mãn tính, tình hình xấu lúc Và tốn Em trải qua hết cảm giác lo lắng, đau buồn, mặc cảm, xấu hổ Giờ em chấp nhận hết Em muốn cịn sống lúc vui tƣơi tận hƣởng khí trời thơi Chính em khơng biết ngày mai sức khỏe em nào? Nhƣng em biết hôm gặp anh chị bạn vui chị Nhân viên CTXH N.T.H: Đúng cháu nhỉ, gặp đƣợc nhƣ này, ngồi lại đƣợc để nói chuyện với nhƣ việc vui, điều tuyệt diệu phải khơng nào? Thế nhóm cho T lên tiếng T chƣa nói T.N.T: Vâng, em học tự nhiên ngất xỉu, sau đó, không lại đƣợc Các bác sỹ nghi ngờ em bị viêm màng não, loại trừ chẩn đốn mà em đƣợc khám thêm tim mạch tim đập nhanh ngày, khó thở thêm chuyên khoa Thần kinh Em bị đau đầu, chóng mặt mà Giờ em có thấy đỡ tý Nhân viên CTXH N.T.H: T có muốn chia sẻ thêm điều khơng cháu? T.N.T: Em thƣờng xun bị bắt nạt trƣờng Em sợ học Cứ nghĩ đến việc đến trƣờng em phát ốm lên Em muốn đƣợc lại viện để điều trị T.B.N: Có phải bọn trêu em khơng? T.N.T: Vâng! T.B.N: Chị thƣờng xuyên bị trêu dáng Nhiều lúc tủi thân L.H.G: Em mặc cảm với bạn sức khỏe yếu, khơng học đƣợc đầy đủ 218 không tham gia đƣợc hết hoạt động hay chạy chơi bình thƣờng nhƣ bạn Nhƣng em ƣớc ao đƣợc học, nằm viện Ở viện nhiều lúc buồn lắm, em nằm viện nhiều em thấy mệt hơn, xung quanh bạn hay em bị ốm, bố mẹ khổ mà, lại tốn chứ, em muốn nhà đƣợc đến trƣờng mà nhƣ đƣợc hội ý, gặp lại thầy cô bạn em thấy vui mà Nhân viên CTXH N.T.H: Các cháu nghe vấn đề Mỗi cháu có suy nghĩ riêng, ý kiến riêng hồn cảnh bạn hay vấn đề thân Các cháu thấy thảo luận vấn đề để tất suy nghĩ tìm cách giải quyết? Bằng cách chia làm nhóm để nhóm tổng kết lại vấn đề lại thảo luận, làm việc tiếp Trƣớc hết tổng kết lại tất vấn đề nhóm Sau đó, trao đổi vấn đề ƣu tiên theo định cháu Các cháu nghĩ nên chia nhóm nào? N.V.Q: Cháu muốn nhóm em L.H.G N.V.M: Theo cháu, cháu anh Q, em G nhóm Nhóm chị N, D em T Nhân viên CTXH N.T.H : Nếu cháu khác đồng ý tiến hành làm nhóm nhƣ tổng kết lại vấn đề nhóm Chúng ta chia nhóm để cháu có nhiều thời gian nói suy nghĩ mà Ai nhóm tốt hết cháu Phụ lục Hộp 4.2: Hoạt động kết nối trợ giúp trẻ giảm bớt cảm giác lo lắng, sợ hãi thông qua can thiệp tâm lý cá nhân huy động nguồn lực gia đình Mặc dù thơng tin trao đổi trẻ giúp nhân viên CTXH N.T.H hiểu sâu giới nội tâm trẻ từ thực hoạt động điều hành nhóm giúp trẻ chia sẻ đƣợc nhiều Tuy nhiên, hạn chế thời gian, địa điểm nên hoạt động CTXH nhóm trợ giúp trẻ bƣớc đầu bình tâm, tĩnh trí, ổn định tinh thần mà chƣa thể giúp trẻ thoát khỏi cảm giác lo lắng, sợ hãi tình trạng bệnh tật thân Chính lý mà nhân viên CTXH N.T.H tƣ vấn, giải thích cho trẻ lợi 219 ích việc can thiệp tâm lý cá nhân Sau trẻ đồng ý, nhân viên CTXH N.T.H kết nối trẻ với đội ngũ nhân viên tâm lý lâm sàng làm việc khoa Tâm Thần bệnh viện Theo cấu tổ chức bệnh viện Nhi Trung ƣơng nhân viên tâm lý lâm sàng làm việc khoa Tâm Thần, vậy, nhân viên CTXH N.T.H đề xuất với khoa việc thực hoạt động hỗ trợ tâm lý cá nhân dành cho trẻ.Sau nhận đƣợc đồng ý, nhân viên CTXH N.T.H họp với nhóm chun mơn để trao đổi khó khăn tâm lý mà trẻ gặp phải, sau thƣờng xun trao đổi để nắm bắt thơng tin biến chuyển trẻ sau buổi can thiệp tâm lý cá nhân Song song với trình thực hoạt động CTXH nhóm, hoạt động kết nối trẻ với nhân viên tâm lý lâm sàng, nhân viên CTXH N.T.H thực biện pháp thu hút tham gia thành viên gia đình, ngƣời chăm sóc trực tiếp vào trợ giúp trẻ vƣợt qua khó khăn [Phụ lục 5] Sự giải thích, chia sẻ, trao đổi giới nội tâm trẻ, nhƣ biện pháp tham vấn nhân viên CTXH N.T.H giúp cho ngƣời chăm sóc trực tiếp thành viên khác gia đình hiểu rõ khó khăn mà trẻ gặp phải từ điều chỉnh cách thức ứng xử, động viên, trợ giúp trẻ Sự tham gia tích cực chủ thể tạo thêm động lực giúp trẻ giảm bớt lo lắng tình trạng bệnh tật việc khám, chữa bệnh thân [Phụ lục 6] Phụ lục Hoạt động huy động tham gia thành viên gia đình, ngƣời chăm sóc trực tiếp vào trợ giúp trẻ vƣợt qua khó khăn Cũng sau buổi trị liệu CTXH nhóm, nhân viên CTXH tiếp xúc với ngƣời chăm sóc với mục đích thu hút họ tham gia trợ giúp trẻ Nhân viên CTXH N.T.H sử dụng biện pháp nhẹ nhàng tiếp cận “Chào chị, hơm cháu có buổi sinh hoạt nhóm chung vui em muốn trao đổi để chị yên tâm” Kỹ giúp nhân viên CTXH N.T.H tạo lập niềm tin, hứng thú ngƣời chăm sóc từ dễ dàng đón nhận thơng tin Gia đình mà nhân viên CTXH N.T.H 220 trao đổi gia đình T.N.T Nhân viên CTXH N.T.H: Chào chị, hơm cháu có buổi sinh hoạt nhóm chung vui em muốn trao đổi số thông tin để chị yên tâm Cháu hợp tác làm việc nhóm với bạn chị Mẹ T.N.T: Vâng, cháu nhà chị hiền thích chơi với bạn H Chị thấy cháu nói nhóm vui lắm, hẳn việc nằm phòng Cháu nhớ hết tên bạn nhóm Cháu kể hết bạn đến bạn nhóm làm chị nhớ đƣợc vài cháu rồi, cháu bệnh Chị thấy cháu biết lo bệnh Không giống nhƣ cháu T nhà chị Chị thấy chị lo mà hình nhƣ T chẳng lo phải Chị lo bệnh cháu mà nặng phải làm mà thực chị khơng biết T bị bệnh nữa, lúc theo dõi Viêm màng não, lại không phải, khám thần kinh, nội tiết…mà chẳng bệnh Nhân viên CTXH N.T.H: Cháu T nhà chị có nói lo lắng cháu chị ạ, cháu lo việc học, việc bị bạn bè bắt nạt nhiều trƣờng dẫn đến sợ học nhƣ mà đơi cháu có ý tƣởng khơng muốn sống để học Bệnh cháu bệnh tâm lý, lo lắng mà thành bệnh chị Mẹ T.N.T: Cơ nói chị biết nhƣng chị nghĩ cháu phải bị bệnh khác đau ốm, phải vào viện Còn việc bị bắt nạt đâu thế? Chị mong bác sỹ chữa khỏi bệnh cho chị để nhà, chị viện chị bí Nhân viên CTXH N.T.H: Vâng, cháu nhà chị tiếp tục đƣợc khám bệnh thực thể khác để loại trừ hết bệnh nghi vấn Hiện chẩn đoán sát với tình trạng cháu lo lắng mức mà thành bệnh lý chị Em muốn gặp anh trai cháu bố cháu nên chị cho em số điện thoại chồng chị để em gọi điện trao đổi thêm Ngồi ra, tiện chị báo với anh việc em muốn gặp anh vài buổi chị nhé! Mẹ T.N.T: Vâng đƣợc Chị nói bác sỹ cần gặp bố cháu thu xếp công việc lên Nhƣng cô không trao đổi với chị đƣợc à? Nhân viên CTXH N.T.H: Em trao đổi với chị đƣợc Em muốn tìm nhiều 221 nguồn lực gia đình để cháu T đƣợc trợ giúp nhiều Chị nguồn lực lớn để giúp cháu, bố cháu anh cháu Ngồi ra, em cịn liên hệ với giáo viên bạn bè cháu Từng bƣớc một, ngƣời sống xung quanh cháu quê ngƣời trợ giúp cho cháu vƣợt qua khó khăn, yên tâm xuất viện yên tâm học lại chị Mẹ T.N.T: Vâng, chị mong nhƣ vậy, giúp đƣợc cháu nhớ giúp cháu nhé, gia đình chị cảm ơn cô nhiều Sau gặp gỡ, trao đổi với gia đình T.N.T nhằm cung cấp thơng tin khó khăn trẻ huy động tham gia gia đình, thầy/cơ bạn bè vào hỗ trợ T.N.T vƣợt qua khó khăn gặp phải, nhân viên CTXH N.T.H tiếp tục trao đổi với gia đình trẻ nhóm với mục đích tƣơng tự Thực tiễn đƣợc minh họa qua trích đoạn hoạt động làm việc với gia đình T.T.D dƣới Nhân viên CTXH N.T.H: Chị thấy cháu D hôm lúc sinh hoạt nhóm chị nhỉ? Chị đứng quan sát đƣợc chút khơng ạ? Mẹ T.T.D: Chị thấy cháu vui vẻ, hình nhƣ bọn trẻ thích Nhƣng lại có lúc chị thấy D khóc nhỉ? Vừa chị có hỏi cháu cháu im lặng lảng sang chuyện khác Sao cháu ý lại khóc H? Nhân viên CTXH N.T.H: Cháu lo bệnh chị ạ, cháu sợ bệnh không khỏi cháu muốn khỏi bệnh hồn tồn thơi Mẹ T.T.D: Chị muốn cháu khỏi hẳn để khỏi phải viện nhƣng có phải muốn đƣợc đâu Bệnh động kinh có đời chứ! Nhân viên CTXH N.T.H: Cháu sợ lên động kinh bạn bè ghê sợ cháu ý ngã sàn nhà, thức lúc đó, chân tay co quắp lại miệng chảy nƣớc miếng chị ạ! Mẹ T.T.D (khóc): Chị thƣơng cháu chứ, chẳng muốn bị nhƣ vậy, đành chịu cô ạ, bị bệnh đành chấp nhận thơi! Nhân viên CTXH N.T.H: Cháu D khóc cháu cịn có việc khác khiến cháu lo lắng phải làm chị ạ! Mẹ T.T.D: Thế việc cơ? 222 Nhân viên CTXH N.T.H: Cháu khơng dám nói với chị sợ chị mắng cháu chị Chị bình tĩnh nghe em nói nhé, nhớ đừng mắng cháu mà nói chuyện từ từ với thơi, chị chỗ dựa cháu mặt mà Mẹ T.T.D: Vâng cô Nhân viên CTXH N.T.H: Cháu có ngƣời bạn trai làng để ý Mẹ T.T.D ( ngắt lời N.T.H): Ai cô? Nhân viên CTXH N.T.H: Em cụ thể chị Cháu nói cháu lo lắng bố mẹ phát việc cháu có ngƣời yêu cháu lo việc ngƣời yêu biết cháu bị bệnh khơng u cháu Cháu khóc căng thẳng việc phải giấu bệnh động kinh với ngƣời yêu giấu bố mẹ việc yêu chị ạ! Mẹ T.T.D (khóc): Khổ thân tơi! Chị nghĩ làm cho cháu khỏi bệnh – sức khỏe quan trọng Việc học trƣờng không cần thiết quá, cần học hết cấp học nghề, lấy chồng sinh Chị nghĩ nát nƣớc sau nhà chồng D có thông cảm cho bệnh tật cháu ý hay không Mà chị nói với họ từ đầu, đồng ý cƣới hỏi, khơng thơi khơng giấu diếm hết Chị thấy nhiều ngƣời bệnh động kinh lấy chồng sinh Mà D chẳng lấy với bố mẹ, lo ( tiếp tục khóc) Nhân viên CTXH N.T.H: Vâng, em chị bác sỹ từ từ giải thích bệnh cho cháu chị Em bác sỹ giải thích để cháu hiểu bệnh chấp nhận thật tình trạng sức khỏe thân nhƣ thực tế Còn chị giúp đỡ tinh thần cho cháu để cháu tin tƣởng chị, không cần phải giấu chị chuyện có ngƣời u hay chuyện chị Mọi ngƣời xung quanh làm chỗ dựa cho cháu để cháu mạnh mẽ lên chị Mà chị mạnh mẽ trƣớc cháu ý mạnh mẽ theo chị Mẹ T.T.D: Vâng, nói phải, D không dựa vào chị bố cháu dựa vào Chị cố gắng, chị cảm ơn cô Cô bác sỹ giúp đỡ cháu chữa bệnh mặt nhé! ( dần hết khóc) Nhân viên CTXH N.T.H: Vâng chị Em bác sỹ gia đình chị phối 223 hợp với giúp cháu chị ạ! Phụ lục Sự hỗ trợ gia đình dành cho trẻ VTN sau đƣợc nhân viên CTXH N.T.H tham vấn Nhân viên CTXH N.T.H gặp bố mẹ T.N.T: Mẹ T.N.T : Tơi khơng hiểu bệnh T đƣợc giải thích Thế nên bố cháu anh cháu phải đến để nghe tình hình bệnh T Cuối tơi hiểu đƣợc số vấn đề bệnh T Tôi không bị hiểu sai giống nhƣ đƣợc vỡ vạc Cháu T đƣợc bác sỹ chữa khỏi rồi, mừng Tôi cịn biết có số việc liên quan đến cháu để anh cháu bố cháu lo, khơng phải lo lắng, căng thẳng làm Tơi cảm ơn nhiều tơi đƣợc giúp suốt thời gian qua cháu T đƣợc tham gia vào nhóm, cịn đƣợc gặp thêm sau Bố T.N.T : Tơi nhận đƣợc điện thoại mời đến viện để trao đổi tình hình cháu làm tơi lo lắng lắm, tơi nghĩ bệnh cháu nghiêm trọng Khi gặp cô tơi hiểu hết tình hình bệnh tơi nhận đƣợc vai trị thân việc điều trị cho Tôi cố gắng để thực đƣợc số kế hoạch mà thống với cô Tôi cố gắng phối hợp với bác sỹ chẳng muốn chóng khỏi bệnh phải khơng anh, chị (quay nhìn bố mẹ khác) Tôi gọi điện cho cô giáo cháu theo cách mà cô H gợi ý để kết hợp với nhà trƣờng cách hỗ trợ H Nghĩ sốt ruột việc bị bắt nạt trƣờng mà sinh thành bệnh Nhƣng nghĩ đứa trẻ không nghĩ đƣợc nhiều, đùa nghịch trêu bạn Tơi cháu H anh cháu nói chuyện nhiều với để cháu H gặp khó khăn Lúc nhận đƣợc giúp đỡ khơng phải nhƣ trƣớc Tơi nhận sai sót với *** Nhân viên CTXH N.T.H gặp mẹ T.T.D Nhân viên CTXH N.T.H : Chị thấy cháu D lo lắng bệnh không khỏi việc 224 phải giấu ngƣời yêu bệnh giấu chị việc có ngƣời yêu bớt đƣợc chút chƣa chị ? Mẹ T.T D: Nhờ việc gặp với cô H mà chị bình tĩnh nhiều nghe thơng tin cháu D có ngƣời u Nếu khơng phải H cho chị biết tin mà ngƣời q nhà nói cho chị biết chị tức giận Chị tin đƣợc việc D yêu rồi, lại hẹn hò chơi, chụp ảnh chung Chị mà cịn tức giận bố cháu chắn cịn cáu cháu cịn tuổi mà, học cấp May chị biết tin viện đƣợc cô H hƣớng dẫn cách nói chuyện, chia sẻ với mà chị khơng cịn căng thẳng mà bé D lại khơng cịn sợ việc bị bố mẹ mắng có ngƣời u Nhờ vậy, chị phân tích cho D thấy việc bị động kinh hay đau ốm chẳng có vấn đề cả, sống vui vẻ, học tập vui vẻ, ngƣời yêu có đƣợc, khơng có đƣợc, khơng phải lo lắng mà bắt ngƣời ta u đƣợc, tình cảm khơng ép buộc đƣợc May q, chị bình tĩnh nghe lời H mà thủ thỉ với cháu, cháu cân hơn, khơng cịn sợ hãi với chị Nếu không, chị chỗ dựa cháu đƣợc Chị thấy làm nhóm nhƣ dịp cháu nằm viện việc nói chuyện với H làm cho D tinh thần phấn khởi chị với cháu có mối quan hệ tốt hẳn Cháu D hôm gặp bạn xong kể chuyện cho chị nghe bạn nhóm, thế, chị hầu nhƣ biết cháu nhóm Vậy nên, chị khơng ngại nói việc Chứ chỗ khác chị khơng nói đâu Nhân viên CTXH N.T.H: Vậy chị cố gắng phát huy tinh thần hỗ trợ cháu chị nhé! Mẹ T.T.D: Tất nhiên ạ! Nội dung trích đoạn cho thấy trao đổi, can thiệp, tham vấn biện pháp nhân viên CTXH N.T.H giúp ngƣời chăm sóc, bố mẹ, anh, chị 225 gia đình hiểu trẻ, khó khăn mà trẻ gặp phải Sự hiểu biết giúp họ chủ động phối hợp, tìm kiếm giải pháp trợ giúp trình điều trị bệnh viện, nhƣ thích ứng với sống sau xuất viện *** 226 Phụ lục Phiếu lượng giá nhanh mức độ cần thiết hoạt động CTXH nhóm theo vấn đề ưu tiên từ phía trẻ vị thành niên Trẻ VTN Điểm VTN VTN VTN VTN VTN VTN trung bình Lo bệnh việc chữa bệnh Khó khăn giao tiếp với y, bác sỹ Lo lắng việc học khiến không an tâm chữa bệnh [Thang điểm lƣợng giá dao động từ đến 7, đó, khơng cần thiết đến cần thiết] Phiếu lượng giá nhanh mức độ hài lòng trẻ VTN điều trị nội trú hoạt động CTXH nhóm theo vấn đề ưu tiên Trẻ VTN Điểm VTN VTN VTN VTN VTN VTN trung bình Lo bệnh việc chữa bệnh Khó khăn giao tiếp với y, bác sỹ Lo lắng việc học khiến không an tâm chữa bệnh [Thang điểm lƣợng giá mức độ hài lòng dao động từ đến 7, đó, khơng hài lịng đến hài lòng] Phiếu lượng giá nhanh mức độ thay đổi trẻ VTN sau buổi sinh hoạt CTXH nhóm Trẻ VTN Điểm VTN VTN VTN VTN VTN VTN trung bình Giảm bớt lo lắng bệnh việc chữa bệnh Giảm bớt lo lắng giao tiếp với y, bác sỹ Giảm bớt lo lắng việc học khiến không an tâm chữa bệnh [Thang điểm lƣợng giá dao động từ đến 7, đó, khơng thay đổi đến thay đổi theo chiều hƣớng tích cực] Phiếu lượng giá nhanh mức độ cần thiết việc tổ chức hoạt động CTXH nhóm từ phía người chăm sóc Ngƣời lƣợng giá Điểm lƣợng giá Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Tổng chung Điểm trung bình [Thang điểm lƣợng giá dao động từ đến 7, đó, không thay đổi đến cần thiết] 228 Phiếu lượng giá nhanh mức độ cần thiết việc tổ chức hoạt động CTXH nhóm từ phía y, bác sỹ Ngƣời lƣợng giá Điểm lƣợng giá Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Tổng chung Điểm trung bình [Thang điểm lƣợng giá dao động từ đến 7, đó, khơng thay đổi đến cần thiết] Phiếu lượng giá nhanh ảnh hưởng hoạt động CTXH nhóm đến thái độ tiếp xúc bệnh nhân y, bác sỹ Nhận định: hoạt động CTXH nhóm giúp y, bác Điểm lƣợng giá mức độ đồng tình sỹ tiếp xúc thân thiện với bệnh nhân với nhận định bên Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Tổng chung Điểm trung bình [Thang điểm đánh giá mức độ đồng tình dao động từ đến 5, đó, khơng đồng tình đến đồng tình] 229 Phiếu lượng giá nhanh ảnh hưởng hoạt động CTXH nhóm đến hiểu biết bệnh nhân y, bác sỹ Nhận định: hoạt động CTXH nhóm giúp y, bác Điểm lƣợng giá mức độ đồng tình sỹ hiểu rõ bệnh nhân với nhận định bên Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Tổng chung Điểm trung bình [Thang điểm đánh giá mức độ đồng tình dao động từ đến 5, đó, khơng đồng tình đến đồng tình] Phiếu lượng giá nhanh ảnh hưởng hoạt động CTXH nhóm đến việc xây dựng phác đồ điều trị cho bệnh nhân y, bác sỹ Nhận định: hoạt động CTXH nhóm giúp y, bác Điểm lƣợng giá mức độ đồng tình sỹ điều chỉnh phác đồ điều trị phù hợp với bệnh nhân với nhận định bên Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Tổng chung Điểm trung bình [Thang điểm đánh giá mức độ đồng tình dao động từ đến 5, đó, 230 khơng đồng tình đến đồng tình] Phiếu lượng giá nhanh ảnh hưởng hoạt động CTXH nhóm đến thời gian điều trị cho bệnh nhân y, bác sỹ Nhận định: hoạt động CTXH nhóm giúp Điểm lƣợng giá mức độ đồng tình y, bác sỹ giảm bớt thời gian điều trị cho bệnh nhân với nhận định bên Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Ngƣời thứ Tổng chung Điểm trung bình [Thang điểm đánh giá mức độ đồng tình dao động từ đến 5, đó, khơng đồng tình đến đồng tình] 231 ... .46 2.1.3 Trẻ vị thành niên trẻ vị thành niên điều trị nội trú bệnh viện 46 2.1.4 Hoạt động công tác xã hội thực nghiệm hoạt động CTXH nhóm với trẻ vị thành niên điều trị nội trú bệnh viện ... cứu hoạt động CTXH bệnh viện  Nội dung Luận giải sở lý luận hoạt động CTXH bệnh viện với trẻ VTN điều trị nội trú, nhƣ: khái niệm CTXH, CTXH nhóm, nhân viên CTXH, trẻ VTN điều trị nội trú, hoạt. .. niệm về: CTXH, CTXH nhóm, nhân viên CTXH, trẻ vị thành niên điều trị nội trú hoạt động CTXH với trẻ VTN điều trị nội trú Về mặt thực tiễn: Luận án tổng quan bao quát hoạt động CTXH bệnh viện, từ

Ngày đăng: 11/05/2021, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN