giao an CN8 chuan KT 3 cot

72 1 0
giao an CN8 chuan KT 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hãy vẽ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể sau (theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho trên hình vẽ): (1đ).. ĐÁP ÁN:.[r]

(1)

Tuần: 01 Ngày soạn: 18/08/2010 Tiết: 01 Ngày dạy: 24/08/2010

Phần Một: VẼ KĨ THUẬT.

Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC.

Bài VAI TRỊ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống 2 Kĩ năng:

- Có kỹ nhận biết vẽ kỹ thuật sinh hoạt 3 Thái độ:

- Có nhận thức với việc học tập môn vẽ kỹ thuật

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Giáo án giảng, tranh vẽ

- HS: Sách giáo khoa, ghi, tìm hiểu dung học nhà

Phương pháp:

- Phương pháp đặt giải vấn đề

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số

- Đặt vấn đề vào mới: Xung quanh có biết bao nhiêu sản phẩm bàn tay khối óc người sáng tạo, từ đinh vít đến các phận tơ, máy bay, ngơi nhà cơng trình kiến trúc, xây dựng

Vậy sản phẩm được làm nào?

Bài học hôm trả lời câu hỏi

Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS lắng nghe

- HS ghi tựa

Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.

- HS nêu

Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật sản xuất: 20’.

Từ hình 1.1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa

- HS thảo luận trả lời

(2)

? Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì?

? Phương tiện giao tiếp nào đạt hiệu cao nhất?Vì sao? Cho ví dụ.

* Nhận xét:

- Hình vẽ, diễn tả cụ thể ý tưởng cần thể VD:

SGK lớp sử dụng nhiều hình vẽ giúp Hs dễ nhớ.

- GV bổ sung kết luận: Qua tranh vẽ, mơ hình sản phẩm khí, cơng trình kiến trúc, cơng trình xây dựng GV đặt số câu hỏi:

? Để chế tạo thi công một sản phẩm cơng trình ý muốn của người thiết kế người thiết kế phải thể cái gì?

? Người cơng nhân chế tạo sản phẩm thi công các cơng trình vào đâu?

* Đưa vẽ kỹ thuật tranh vẽ cho học sinh xem

? Bản vẽ kỹ thuật có khác gì so với vẽ mơn hoạ khơng?

? Bản vẽ thường thể điều gì sản phẩm?

? Ngồi hình dạng trên bản vẽ cịn ghi gì?

-> Chữ số yêu cầu kĩ thuật kích thước sản phẩm

? Ta nhìn vào vẽ để biết sản phẩm làm bằng chất liệu khơng?

+ Tiếng nói (h1.1a) trao đổi công việc qua điện thoại

+ Cử (h1.1c) thông qua cử để giao tiếp

+ Chữ viết (h1.1b) Viết thư trao đổi

+ Hình vẽ (h1.1d) Cấm hút thuốc

- HS trả lời

Hình vẽ Vì cần nhìn vào hình 1.1d biết nội dung thơng tin cần truyền đạt tới người (Cấm hút thuốc lá)

- Bằng vẽ

- Căn vào vẽ kĩ thuật

- Tranh vẽ thể hình dạng, vật xung quanh cụ thể không Bản vẽ kỹ thuật cần xác

- Thể hình dạng bên ngồi sản phẩm

- Bản vẽ cịn có chữ số ghi trực tiếp vẽ

- Ta biết vật liệu sản phẩm dựa vào vẽ

Kết luận:

* Hình vẽ phương tiện quan trọng dùng giao tiếp

(3)

- GV nhấn mạnh tầm quan trọng vẽ kĩ thuật sản xuất

* Thảo luận:

?Hãy cho biết hình 1.2 a, b c có liên quan thế nào đến vẽ kĩ thuật?

? Trong sản xuất, BVKT có vai trị nào?

- Cho nhóm nhận xét chéo, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận

? Tóm lại sản xuất bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì?

Thảo luận theo nhóm

- 1.2a: thiết kế vẽ; 1.2b: thi công dựa vào vẽ; 1.2c: trao đổi ý tưởng vẽ - Cung cấp thông tin nhà thiết kế người công nhân - Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Bản vẽ kĩ thuật dùng để chế tạo, lắp ráp thi công

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật đời sống: 10’. ? Để sử dụng sản phẩm hiệu

quả, an toàn người ta phải căn cứ vào gì?

Cho Hs quan sát H1.3 SGk

?Ý nghĩa hình 1.3a 1.3 b?

? Nếu mạch điện không lắp theo sơ đồ, hoạt động sẽ như nào?

?BVKT có vai trò nào đời sống?

- Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Kết luận

- Dựa vào hướng dẫn sử dụng Quan sát, trả lời

- 1.3a: mạch điện thực tế sơ đồ nó; 1.3b: sơ đồ mặt nhà

- Mạch hoạt động khơng tốt hư hỏng

- Giúp ta sử dụng sản phẩm hiệu an toàn

- Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận

II BẢN VẼ KĨ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG:

Bản vẽ kỹ thuật tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trao đổi, sử dụng… để người sử dụng sản phẩm có hiệu an tồn

* Hoạt động 4: Tìm hiểu vẽ dùng lĩnh vực kĩ thuật : 5’

- Cho Hs quan sát H1.4 SGK

? BVKT dùng các lĩnh vực KT nào?

? Cho vài ví dụ số bản vẽ dùng ngành kĩ thuật mà em biết?

? Vì BVKT lại chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau?

? BVKT vẽ cơng cụ gì?

? Học vẽ kĩ thuật nhằm mục đích gì?

- Quan sát, trả lời - Một số lĩnh vực kĩ thuật có sử dụng vẽ là: khí, xây dựng, giao thơng, nơng nghiệp,

+ GT: biển báo, biển cấm,… + QS: sơ đồ đội hình, đội ngũ, …

- Vì ngành KT sử dụng kí hiệu, qui tắc riêng ngành

- BVKT vẽ tay máy

- Học VKT để ứng dụng vào thực tế có hiệu

III BẢN VẼ DÙNG TRONG CÁC LĨNH VỰC KĨ THUẬT:

- Mỗi lĩnh vực kĩ thuật

(4)

- Gọi Hs nhận xét, bổ sung Kết luận:

- Yêu cầu Hs vẽ H1.4 vào tập

- Nhận xét, bổ sung

- Vẽ H1.4 vào tập

có vẽ riêng ngành

- Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất đời sống

* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: 5’

? Phương tiện đạt hiệu quả cao giao tiếp?

? BVKT có vai trị thế nào sản xuất đời sống?Cho ví dụ?

? Kể tên số lĩnh vực kĩ thuật có sử dụng vẽ kĩ thuật?

- Dặn dò:

+ Về nhà học trả lời câu hỏi SGK

+ Tìm hiểu hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu Cho ví dụ thực tế.(Bài 2)

+ Tìm hiểu khái niệm Hình chiếu, phép chiếu + Vị trí hình chiếu vẽ

(5)

Tuần: 01 Ngày soạn: 23/08/2010 Tiết: 02 Ngày dạy: 27/08/2010

Bài HÌNH CHIẾU.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS hiểu hình chiếu 2 Kĩ năng:

- Nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kĩ thuật - Biết hình chiếu vật thể thực tế 3 Thái độ:

- Ham thích tìm hiểu hình chiếu

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: + SGK gồm tranh vẽ hình (SGK); mẫu vật bao diêm, bao thuốc (Khối hình hộp chữ nhật)

+ Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng hình chiếu - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

Phương pháp:

- Giải vấn đề kết hợp thuyết trình - Đơn giản kiến thức cần truyền thụ

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra cũ

? Trong sản xuất vẽ kĩ thuật dùng để làm gì?

? Tại phải học mơn vẽ kĩ thuật?

? Kể tên số lĩnh vực kĩ thuật có sử dụng vẽ kĩ thuật?

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, kết luận điểm - Đặt vấn đề vào mới: Trong sống, vật thể đặt nguồn sáng nhận bóng Bóng gọi hình chiếu vật thể Như hình chiếu hình biểu mặt nhìn thấy vật thể người quan sát

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời

- Bản vẽ kĩ thuật sử dụng để chế tạo, lắp ráp thi công - Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất đời sống - Một số lĩnh vực kĩ thuật có sử dụng vẽ là: khí, xây dựng, giao thông, nông nghiệp,

(6)

đứng trước vật thể Phần khuất thể nét đứt Vậy có phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu vẽ nào? Chúng ta nghiên cứu

Bài 2: HÌNH CHIẾU.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- HS ghi tựa

Bài 2: HÌNH CHIẾU.

- HS nêu Bài 2: HÌNH CHIẾU.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu: 10’.

? Khi có nguồn sáng chiếu vào vật thể ta sẽ nhận sau đó?

-> Bóng đồ vật hình chiếu chúng lên mặt phẳng chiếu

Mặt phẳng chiếu mặt phẳng chứa hình chiếu

Đường thẳng từ nguồn sáng qua vật thể đến mặt phẳng chiếu gọi tia chiếu - Cho Hs quan sát H2.1

? Vì lại có bóng biển báo giao thông mặt đường?

? “Tia chiếu” hình là yếu tố nào? Mặt phẳng trong hình yếu tố nào? Bóng của biển báo giao thơng gọi là gì?

? Như để tạo hình chiếu vật thể cần có những yếu tố nào?

? Hãy cho biết cách vẽ hình chiếu điểm?

- Gọi Hs đọc thơng tin SGK

? Hình chiếu gì?

- Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Gv kết luận

- GV nêu tượng tự nhiên ánh sáng chiếu từ đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng đồ vật Bóng đồ vật gọi hình chiếu vật thể

- Khi có nguồn sáng chiếu vào vật thể ta nhận bóng phía sau

- Quan sát

- Do ánh sáng đèn đường chiếu vào biển báo

- Tia chiếu ánh đèn Mặt phẳng mặt đường Bóng biển báo hình chiếu

- Tia chiếu, vật thể , mặt phẳng chiếu

- Cho tia chiếu qua điểm

- Đọc thơng tin SGK

- Hình nhận mặt phẳng chiếu gọi hình chiếu vật thể

- Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận

I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU:

Hình chiếu vật thể hình ảnh vật thể thu mặt phẳng chiếu có tia chiếu xuyên qua vật thể

(7)

GV dựa vào hình 2.1 thực nghiệm cách dùng đèn pin chiếu vật mẫu lên mặt tường đến kết luận: người mô tả tượng tự nhiên để diễn tả hình dạng vật thể phép chiếu

* Hoạt động 3: Tìm hiểu phép chiếu: 10’.

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ H2.2 SGK

? Nêu nhận xét đặc điểm các tia chiếu hình a, b và c? Nêu tên gọi

- Gọi nhận xét, bổ sung - Kết luận

? Nêu vài ví dụ phép chiếu mà thực tế thấy?

? Trong vẽ kĩ thuật, để vẽ hình chiếu vật thể, ta thường sử dụng phép chiếu nào?

 KL: “phép chiếu vng góc

dùng để vẽ hình chiếu vng góc”

- Quan sát

- Hình a: tia chiếu đồng qui.(phép chiếu xuyên tâm) - Hình b: tia chiếu song song nhau.(phép chiếu song song)

- Hình c: tia chiếu vng góc với mặt phẳng chiếu (phép chiếu vng góc)

- Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận

- Ánh sáng nến ( phép chiếu xuyên tâm)

- Ánh sáng mặt trời (phép chiếu vng góc - phép chiếu song song)

- Phép chiếu vng góc Ghi nhận

II CÁC PHÉP CHIẾU:

* Đặc điểm tia khác cho ta phép chiếu khác nhau: Có phép chiếu

- Phép chiếu xuyên tâm: có tia chiếu đồng quy điểm

- Phép chiếu song song: có tia chiếu song song

- Phép chiếu vng góc: có tia chiếu song song vng góc với mặt phẳng chiếu

* Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chiếu vng góc vị trí hình chiếu vẽ: 15’

- Cho Hs quan sát H2.3

? Nêu tên mặt phẳng chiếu hình H2.3

? Vị trí mặt phẳng chiếu đứng , bằng, cạnh nào so với vật thể?

? Hãy tìm lớp học mơ hình ba mặt phẳng chiếu?

- Treo hình 2.4 SGK

? Các hình chiếu đứng, bằng, cạnh thuộc mặt phẳng chiếu có hướng chiếu như nào?

? Vì phải cần dùng nhiều

- Quan sát

- Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh

- MPCĐ: đối diện vật thể - MPCB: nằm ngang - MPCC: nằm bên phải

- Mặt bảng - Nền - Tường phải - Quan sát

- HCĐ: thuộc MPCĐ, có hướng chiếu từ trước tới

- HCB: thuộc MPCB có hướng chiếu từ xuống

- HCC: thuộc MPCC có hướng chiếu từ trái sang

- Vì để diễn tả đầy đủ hình

III CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC:

Các mặt chiếu:

Các mặt phẳng hình chiếu gồm:

- Mặt phẳng diện gọi mặt phẳng chiếu đứng

(8)

hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng hình chiếu có khơng? Vì sao?

- GV rút kết luận: hình chiếu hình chiều, phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng vật thể ? Giải thích phải mở các mặt phẳng chiếu?

- Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Cho Hs quan sát H2.5

? Vị trí mặt phẳng chiếu bằng mặt phẳng chiếu cạnh như sau mở?

? Bản vẽ hoàn chỉnh có phân biệt đường giới hạn các mặt phẳng chiếu khơng?

? Vị trí hình chiếu được sắp xếp bản vẽ?

- Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Gv kết luận

dáng bề mặt vật thể theo hướng chiếu khác Dùng hình chiếu diễn tả khơng đầy đủ

- Tiện cho việc quan sát theo hướng định

- Nhận xét, bổ sung - Quan sát

- MPCB bên MPCĐ, MPCC bên phải MPCĐ

- Không

- HCB HCĐ - HCC bên phải HCĐ - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận

Các hình chiếu:

- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới

- Hình chiếu có hướng chiếu từ xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang

IV VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU:

Vị trí hình chiếu vẽ sau:

- Hình chiếu hình chiếu đứng

- Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng

* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị: 5’

? Hình chiếu gì? Có các phép chiếu nào?

? Nêu tên gọi mặt phẳng chiếu?

? Vị trí hình chiếu trên vẽ bố trí như thế nào?

Dặn dò:

+ Về nhà học

+ Làm tập SGK trang 10, 11

+ Đọc mục “Có thể em chưa biết” tìm hiểu Tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật Một số loại nét vẽ bản.

+ Rèn luyện cách vẽ hình chiếu vật thể (Bài 3) + Tìm hiểu đặc điểm khối đa diện: Hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp (Bài 4)

(9)

Tuần: 02 Ngày soạn: 27/08/2010 Tiết: 03 Ngày dạy: 31/08/2010

Bài BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết khối đa diện thường gặp

- Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp 2 Kĩ năng:

- Đọc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp 3 Thái độ:

- Luyện tập trí tưởng tượng, tìm hiểu hình khơng gian hình chiếu vật thể

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Giáo án giảng, tranh vẽ, mô hình khối đa diện - HS: Sách giáo khoa, ghi, tìm hiểu dung học nhà

Phương pháp:

- Đặt giải vấn đề, kết hợp với thuyết trình

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra cũ

? Hãy nêu khái niệm hình chiếu?

? Có phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?

? Vị trí hình chiếu trên bản vẽ nào?

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời:

- Hình nhận mặt phẳng chiếu chiếu vật thể lên mặt phẳng gọi hình chiếu

VD: Bóng cây, bóng người, Đặc điểm tia khác cho ta phép chiếu khác nhau:

- Phép chiếu xuyên tâm có tia chiếu đồng quy điểm

- Phép chiếu song song có tia chiếu song song với

- Phép chiếu vng góc có tia ciếu vng góc với mặt phẳng hình chiếu

* Vị trí hình chiếu vẽ sau:

(10)

- Nhận xét, kết luận điểm - Đặt vấn đề vào mới: Khối đa diện khối bao hình đa giác phẳng Để nhận dạng khối đa diện thường gặp hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, đọc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp Chúng ta nghiên cứu Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng

- HS lắng nghe

- HS ghi tựa

Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN.

- HS nêu

Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu khối đa diện: 10’.

- GV cho HS quan sát tranh vẽ, mơ hình khối đa diện ? Các khối hình học được bao hình gì?

? Vậy đặc điểm chung của chúng gì?

GV hướng HS đến kết luận

- KL: Khối đa diện bao hình đa giác phẳng ?Lấy ví dụ số vật thể có dạng khối đa diện?

- Nhận xét, kết luận

+ Bao diêm, viên gạch… Hình hộp chữ nhật

+ Bút chì cạnh, đai ốc cạnh…lăng trụ

+ Kim tự tháp, tháp chng…chóp

- Quan sát

- Hình a : gồm hình chữ nhật

- Hình b : gồm hình chữ nhật hình tam giác

- Hình c : Gồm hình vng hình tam giác

- Khối đa diện bao hình đa giác phẳng

- Hộp thuốc, bao diêm, kim tự tháp, tháp chuông nhà thờ, bút chì cạnh…

- Ghi nhận

I KHỐI ĐA DIỆN:

Khối đa diện bao hình đa giác phẳng

Ví dụ: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp

* Hoạt động 3: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật: 10’.

- Yêu cầu HS quan sát quan sát mơ hình hình 4.2 ? Cho biết hình hộp chữ nhật được bao hình gì?

? Hãy cho VD hình hộp chữ nhật mà ta thường gặp?

? Hình hộp chữ nhật có các

- Quan sát

- Được bao hình chữ nhật

- Hộp phấn, hộp bút, bục

II HÌNH HỘP CHỮ NHẬT: Thế hình hộp chữ nhật?

- Hình hộp chữ nhật bao hình chữ nhật

(11)

kích thước nào?

- Đặt mơ hình hình hộp chữ nhật vào hệ thống ba mặt phẳng chiếu

? Hình chiếu đứng, bằng, cạnh hình hộp chữ nhật có hình dạng gì?

? Mỗi hình chiếu phản ánh mặt hình hộp chữ nhật ?

? Hình chiếu đứng, bằng, cạnh thể kích thước nào?

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận

giảng…

- Chiều cao, chiều dài, chiều rộng

- Quan sát

- Các hình chiếu có dạng hình chữ nhật

- HCĐ: mặt diện

- HCB: mặt nằm ngang phía

- HCC: mặt cạnh bên trái - HCĐ: dài x cao

- HCB: dài x rộng - HCC: rộng x cao - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận

- Hình chiếu đứng: Cho biết chiều dài chiều cao - Hình chiếu bằng: Cho biết chiều dài chiều rộng - Hình chiếu cạnh: Cho biết chiều rộng chiều cao

* Hoạt động 4: Tìm hiểu hình lăng trụ hình chóp đều: 15’

- Quan sát hình 4.4

? Cho biết hình lăng trụ đều được bao hình gì?

? Hãy cho VD hình lăng trụ mà ta thường gặp?

? Hình lăng trụ có các kích thước nào?

* Thảo luận ( phút)

- Hoàn thành bảng 4.2 - Cho nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận

- Cho HS quan sát hình 4.6 mơ hình hình hộp chữ nhật ? Khối đa diện hình 4.6 bao hình gì?

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu hình chiếu hình chóp

- Quan sát

- Được bao đáy tam giác nhau, mặt bên hình chữ nhật

- Bút chì lục giác, đai ốc, trụ đá hình vng…

- Chiều dài cạnh đáy, chiều cao đáy, chiều cao lăng trụ

Thảo luận nhóm

- Thảo luận - Trình bày - Ghi nhận

- Quan sát, tìm hiểu

- Được bao mặt đáy hình đa giác mặt bên hình tam giác cân có chung đỉnh - Tìm hiểu, hồn thành bảng 4.3

III HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU: Thế hình lăng trụ đều:

- Hình lăng trụ bao hai mặt đáy hình đa giác mặt bên hình chữ nhật

Hình chiếu hình lăng trụ đều:

(12)

? Các hình 1, 2, hình chiếu gì?

? Chúng có hình dạng như thế nào?

? Thể kích thước nào của hình lăng trụ đều?

- Gọi HS trình bày

- Bổ sung, kết luận

-Trình bày, nhận xét

IV HÌNH CHĨP ĐỀU:

Thế hình chóp đều?

- Hình chóp bao mặt đáy hình đa giác mặt bên hình tam giác cân có chung đỉnh

Hình chiếu hình chóp đều:

- Hai hình chiếu hình chóp hình tam giác, hình chiếu hình vng - Kích thước hình chóp gồm chiều dài cạnh đáy chiều cao hình chóp

* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: 5’

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

- Làm tập SGK/19 * Dặn dò:

- Tự thực hành vẽ hình chiếu vật thể nhà

- Đọc trước nội dung thực hành Bài Bài

- Chuẩn bị mẫu vật thể hình 5.2 SGK, thước kẻ, compa, bút chì, tẩy, giấy A4 - Kẻ sẵn bảng 5.1

Hình Hình

chiếu Hìnhdạng thướcKích Đứng Tam

giác cân

a, h

2 Bằng Hình vng a Cạnh Tam

giác cân

(13)

- Nhận xét tiết học

Tuần: 02 Ngày soạn: 30/08/2010 Tiết: 04 Ngày dạy: 03/09/2010

Bài Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Luyện đọc hình chiếu vật thể khối đa diện (theo mẫu đọc bảng 5.1 SGK trang 20) Phát triển óc tưởng tượng HS

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ vẽ hình chiếu khối hình đơn giản, tập vẽ hình phối cảnh vật thể hình khối Rèn kĩ đọc vẽ có sẵn hình chiếu, đọc kích thước vật thể hình chiếu Biết phối hợp nhóm để hồn thành công việc thực hành

3 Thái độ:

- Có thái độ học tập đắn nghiêm túc

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị số hình khối học in phiếu học tập theo mẫu

- HS: làm tốt tập giao tiết trước; vẽ sẵn hình 5.1; 5.2 SGK vào ghi Sách giáo khoa, ghi, giấy A4, bút chì, thước

Phương pháp:

- Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra cũ:

? Khối đa diện gì? Cho ví dụ?

? Thế hình hộp chữ nhật? Vẽ hình?

- Nhận xét, kết luận điểm

- Đặt vấn đề vào mới: Trên vẽ kĩ thuật, hình chiếu diễn tả hình dạng mặt vật thể theo

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời:

- Khối đa diện bao hình đa giác phẳng

- VD: Hộp phấn, bao diêm - Hình hộp chữ nhật bao hình chữ nhật

- HS lắng nghe

a

h

(14)

hướng chiếu khác Chúng bố trí vị trí định vẽ Để đọc thành thạo vẽ đơn giản đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện ta tiến hành làm tập thực hành

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- HS ghi tựa

Bài Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN.

- HS nêu

Bài Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu: 15’.

- Kiểm tra chuẩn bị HS nêu mục tiêu thực hành

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung thực hành

- Hồn thành bảng 5.1 trang 15 sgk

- Vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vật thể A, B, C, D

- Hướng dẫn cho HS cách trình bày làm giấy A4, vẽ khung tên góc phía bên phải vẽ

- Cho HS quan sát vẽ kĩ thuật mẫu lưu ý cho HS vẽ nét vẽ

- Thực theo yêu cầu hướng dẫn GV

- Quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ

- Quan sát, ghi nhớ hướng dẫn GV

- Ghi nhớ, thực

I CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ, thước kẻ eke, compa

- Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy…

II NỘI DUNG:

1 Đọc vẽ khối đa diện:

- Hoàn thành bảng 5.1 - Vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vật thể A, B, C, D

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỰC HÀNH:

- Thực giấy A4 - Hoàn thành bảng 5.1 - Vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vật thể A, B, C, D

* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành: 20’.

- Tổ chức cho HS luyện tập thực hành

- Giám sát HS thực hành vẽ, điều chỉnh uốn nắn kịp thời - Kiểm tra phát điển hình làm tốt làm sai để rút kinh nghiệm trước lớp

- Nhấn mạnh cần ý vẽ: + Phải xđ hình dạng hình chiếu trước tiến hành vẽ + Đầu tiên vẽ mờ, sau vẽ đậm

+ Vẽ theo tỷ lệ

+ Vẽ cân đối BV (YC thẩm mỹ)

+ Kẻ bảng 5.1 vào góc phải BV sang hẳn mặt bên

- Thực theo hướng dẫn nội dung yêu cầu GV - Trình bày kết

IV THỰC HÀNH:

- Hoàn thành bảng 5.1

(15)

của tờ giấy

- Quan sát, uốn nắn trình thực HS

- Nhận xét, đánh giá

* Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò: 5’

- GV thu thực hành lớp hướng dẫn HS tự nhận xét theo yêu cầu sau:

- Sự chuẩn bị có đầy đủ tốt khơng?

- Bố cục hình vẽ có theo u cầu qui ước khơng? ví dụ đường nét biểu diễn không?

- Ý thức thực hành nào? có bị nhắc nhở khơng?

* GVHDVN:

- Hoàn thành tập SGK

- Đọc chuẩn bị SGK Sưu tầm hình khối có dạng hình 6.2 SGK (23) Nếu chuẩn bị tốt có chất lượng thưởng điểm cho phần thực hành

(16)

Tuần: 03 Ngày soạn: 01/09/2010 Tiết: 05 Ngày dạy: 07/09/2010

Bài BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận dạng khối tròn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón hình cầu - Đọc vẽ vật thể có hình dạng hình trụ, hình nón hình cầu 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ vẽ vật thể hình chiếu hình trụ, hình nón hình cầu 3 Thái độ:

- Có ý thức học tìm tịi nhận dạng vật thể sống

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Mơ hình khối trịn xoay Tranh ảnh: H6.2, H6.3, H6.4, H6.5 SGK, bảng phụ kẻ bảng 6.1

- HS: Sách giáo khoa, ghi, tìm hiểu dung học nhà sưu tầm số khối tròn xoay

Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề kết hợp với thuyết trình

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra cũ

- Đặt vấn đề vào mới: Trong đời sống ngày, thường gặp nhiều vật thể có dạng khối trịn xoay (như chén, dĩa, lọ hoa, ) khối tròn xoay khối hình học tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định (Trục quay) hình Để nhận dạng khối trịn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu để đọc vẽ vật thể chúng, nghiên cứu :

Bài 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS lắng nghe

- HS ghi tựa

Bài 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY.

- HS nêu

(17)

bài

* Hoạt động 2:Tìm hiểu khối trịn xoay: 15’.

- Cho Hs quan sát H6.1

? Cái bát hình tạo ra nào?

- Cho Hs quan sát H6.2 kết hợp với mẫu vật

? Hoàn thành tập điền vào chỗ chấm( ) SGK.

? Các khối tròn xoay được tạo cách nào?

? Kể vài vật dụng có dạng khối tròn xoay?

- Nhận xét, kết luận

- Quan sát

- Được tạo bàn gốm xoay tròn quanh trục - Quan sát

a Hình chữ nhật

b Hình tam giác vng c Nửa hình trịn

- Các khối trịn xoay tạo cách quay mặt phẳng quanh trục cố định Hoàn thành tập

- Nón lá, hộp sữa, bóng, viên bi, viên phấn …

- Ghi nhận

I KHỐI TRÒN XOAY:

Khối tròn xoay tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định (trục quay) hình

Ví dụ: hình cầu, hình nón, hình trụ

+ Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật vịng quanh cạnh cố định (h6.2a) + Hình nón: Khi quay tam giác vng vịng quanh cạnh góc vng cố định (h6.2b)

+ Hình cầu: Khi quay nửa hình trịn vịng quanh đường kính cố định (h6.2c)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu: 20’.

- Treo Hình 6.3, 6.4, 6.5 Bảng 6.1, 6.2, 6.3

- Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập SGK

Thảo luận nhóm: 7’

- Quan sát vẽ H 6.3, H6.4, H6.5 trả lời câu hỏi sau cách điền vào bảng 6.1, 6.2, 6.3:

? Mỗi hình chiếu có hình dạng nào?

? Mỗi hình chiếu thể kích thước khối trịn xoay?

- Cho nhóm nhận xét chéo - Đánh giá kết thảo luận - Kết luận

? Có nhận xét hình chiếu đứng hình chiếu cạnh của vẽ?

? Có nhận xét hình dạng

- Quan sát

- Đọc yêu cầu tập

Thảo luận nhóm

- Nhận xét - Ghi nhận

- Hình chiếu đứng hình chiếu cạnh giống về hình dạng kích thước. - hình chiếu là hình trịn

II HÌNH CHIẾU CỦA HÌNH TRỤ, HÌNH NĨN, HÌNH CẦU:

Hình trụ:

Hình

chiếu Hìnhdạng Kíchthước

Đứng Chữ

nhật d, h

Bằng Tròn d

Cạnh Chữnhật d, h

(18)

hình chiếu bản vẽ?

- Gọi Hs đọc Chú ý SGK

Kết luận: Đối với bản vẽ khối trịn xoay thường chỉ dùng hai hình chiếu để thể hiện (hình chiếu thể mắt bên chiều cao, hình cịn lại thể hình dạng đường kính mặt đáy).

Kích thước hình trụ, hình nón đường kính đáy, chiều cao

Kích thước hình cầu đường kính

- Yêu cầu HS vẽ hình chiếu Hình Trụ, Hình Nón, Hình Cầu vào tập học

- Đọc Chú ý SGK - Ghi nhận

- Vẽ hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu

Hình chiếu

Hình dạng

Kích thước

Đứng Tamgiác d, h

Bằng Hìnhtrịn d

Cạnh Tam

giác d, h Hình cầu:

Hình chiếu

Hình dạng

Kích thước

Đứng Trịn d

Bằng Tròn d

Cạnh Tròn d

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị: 5’ ? Hình chiếu mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ, hình nón, hình cầu có hình dạng gì?

? Hình chiếu mặt phẳng vng góc với trục quay của hình trụ, hình nón, hình cầu có hình dạng gì?

- Hướng dẫn HS làm tập trang 26 SGK

* Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi 1, 2, cuối

- Đọc trước nội dung thực hành Bài 7 Đọc vẽ các khối tròn xoay

(19)

- Nhận xét tiết học

Tuần: 03 Ngày soạn: 05/09/2010 Tiết: 06 Ngày dạy: 10/09/2010

Bài Bài tập thực hành

ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối tròn xoay 2 Kĩ năng:

- Phát huy trí tưởng tượng khơng gian học sinh 3 Thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu thực tế khối tròn xoay

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Mơ hình vật thể

- HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học, giấy A4, bút chì, thước

Phương pháp:

- Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra cũ:

? Hình trụ tạo thành như nào? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng hình chiếu đứng, thì hình chiếu đứng hình chiếu cạnh có hình dạng gì?.

? Hình trụ hình thành như nào? Các hình chiếu của hình trụ có hình dạng như thế nào?

? Hình nón hình thành như nào? Các hình chiếu của hình nón có hình dạng như nào?

- Nhận xét, kết luận điểm - Đặt vấn đề vào mới: Để đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối trịn, để từ hình thành kĩ đọc vẽ khối

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời

(20)

tròn phát huy trí tưởng tượng khơng gian, hơm học bài: “Đọc vẽ khối tròn xoay”

Bài 7: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- HS ghi tựa

Bài 7: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY.

- HS nêu

Bài 7: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY.

* Hoạt động 2:Hướng dẫn ban đầu:10’.

- Kiểm tra chuẩn bị HS nêu mục tiêu thực hành

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung thực hành

- Hoàn thành bảng 7.1 bảng 7.2 trang 28 sgk

- Hướng dẫn cho HS cách trình bày làm giấy A4, vẽ khung tên góc phía bên phải vẽ

- Hướng dẫn HS cách đánh giá kết

- Quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ

- Quan sát, ghi nhớ hướng dẫn GV

- Ghi nhớ, thực

I CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ, thước kẻ eke, compa

- Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì

II NỘI DUNG: Hoàn thành bảng 7.1 bảng 7.2

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

- Thực làm giấy A4 - Đánh dấu x vào thích hợp bảng 7.1 bảng 7.2

* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành: 25’.

- Tổ chức cho HS luyện tập thực hành

- Quan sát, uốn nắn qúa trình thực HS

- Bổ sung, nhận xét, đánh giá, thống

- Thực theo hướng dẫn nội dung yêu cầu GV - Trình bày kết quả, nhận xét, đánh giá

IV THỰC HÀNH:

- Quan sát hình 7.1 hình 7.2 trang 27 28 sgk Hoàn thành bảng 7.1 bảng 7.2 vao giấy A4

* Hoạt động 4: Tổng kết, dặn dò: 5’

GV nhận xét thực hành: - Sự chuẩn bị HS

- Cách thực quy trình - Thái độ học tập

- GV hướng dẫn HS tự đánh giá làm dựa theo mục tiêu, thu vê chấm

- Đọc phần “Có thể em chưa

biế” Cách vẽ hình elip

trang 28

- Xem trước Khái niệm về vẽ kĩ thuật- Hình cắt Tìm hiểu:

+ Khái niệm Bản vẽ kĩ thuật

+ Khái niệm Hình cắt, cơng dụng Hình cắt

+ Cách thể hình cắt

- HS nhận xét đánh giá làm theo hướng dẫn GV

(21)

trên vẽ kĩ thuật - Nhận xét tiết học

Tuần: 04 Ngày soạn: 09/09/2010 Tiết: 07 Ngày dạy: 14/09/2010

Chương II BẢN VẼ KĨ THUẬT.

Bài KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT HÌNH CẮT. Bài BẢN VẼ CHI TIẾT.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết số khái niệm vẽ kĩ thuật hình cắt 2 Kĩ năng:

- Nhận biết số vẽ kĩ thuật hình cắt 3 Thái độ:

- Phát huy trí tưởng tượng khơng gian, tìm hiểu vẽ kĩ thuật hình cắt

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: SGK; Hình ảnh SGK phóng to

Vật mẫu: Quả cam mơ hình ống lót ( hình trụ rỗng ) cắt làm hai, nhựa dựng làm mặt phẳng cắt

- HS: SGK; Vở ghi

Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số

- Đặt vấn đề vào mới: Trong sống, để thấy phần bên vật ta thường bổ đơi vật Trong vẽ kĩ thuật vậy, để thấy phần vật thể bị che khuất ta sử dụng phương pháp cắt dọc vật thể Đồng thời, phải biết nội dung cách đọc vẽ chi tiết để áp dụng vào vẽ Đó nội dung học hôm

Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT – HÌNH CẮT.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS lắng nghe

- HS ghi tựa

Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT – HÌNH CẮT.

- HS nêu

(22)

bài

* Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm vẽ kĩ thuật: 7

- Yêu cầu HS nhắc lại vai trò BVKT sản xuất - Nhận xét

- Kết luận: BVKT tài liệu kĩ thuật chủ yếu sản phẩm, lập trình thiết kế ứng dụng vào trình sản xuất

? Em cho biết vai trò của bản vẽ kĩ thuật?

- Nhận xét

- Cho Hs quan sát số vẽ kĩ thuật đơn giản

? BVKT trình bày những thơng tin gì?

- Nhận xét

? Hình vẽ kí hiệu trên BVKT thể thế nào?

- Nhận xét

- GV lĩnh vực kĩ thuật có loại vẽ có loại vẽ kĩ thuật thuộc hai lĩnh vực quan trọng loại vẽ nào? - Nhận xét

? BV khí liên quan đến những công đoạn nào?BV xây dựng liên quan đến những công đoạn nào?

- Nhận xét, kết luận

- Cung cấp thông tin nhà thiết kế người công nhân - Lắng nghe

- Muốn chế tạo sản phẩm, thi cơng cơng trình, sử dụng có hiệu an tồn sản phẩm, cơng trình phải có vẽ ki thuật chúng

- Quan sát

- Trình bày thơng tin kĩ thuật sản phẩm: hình dạng, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tên sản phẩm,

- Hình vẽ, kí hiệu BVKT thể theo quy tắc thống

- HS trả lời: + Bản vẽ khí + Bản vẽ xây dựng

- Thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng,…

- Thiết kế, thi công, sử dụng, …

- Ghi nhận

I KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT:

- Bản vẽ kĩ thuật (gọi tắt l vẽ) trình bày thông tin kĩ thuật sản phẩm dạng hình vẽ kí hiệu theo quy tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ

- Có loại vẽ kĩ thuật thuộc hai lĩnh vực quan trọng là:

+ Bản vẽ khí + Bản vẽ xây dựng

* Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hình cắt: 10’

? Trong vẽ kĩ thuật, để diễn tả hình dạng ngồi chi tiết, người ta dùng hình biểu diễn nào?

- Nhận xét

? Muốn thấy rõ cấu tạo bên trong phận thể động vật thực vật, ta phải làm nào?

- Nhận xét

Kết luận: “Trong kĩ thuật, để

- Hình chiếu

- Mổ cắt - Ghi nhận

II KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT:

- Hình cắt hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt

(23)

diễn tả rõ hình dạng, kết cấu bên chi tiết ta dùng phương pháp cắt”

- Cho HS quan sát cách cắt đôi cam (như hình 8.1 SGK) - Cho HS quan sát Hình 8.2 mơ hình ống lót

? Hình cắt ống lót được tạo thành (vẽ) nào?

- Nhận xét

? Phần vật thể có mặt phẳng cắt qua vẽ thế nào?

- Nhận xét

? Hình cắt có cơng dụng gì trên BVKT?

? Hình cắt gì?

- Nhận xét

Để làm máy trước hết phải chế tạo chi tiết mỏy, sau lắp ráp chi tiết lại với thành máy hồn chỉnh Khi chế tạo chi tiết, ta phải vào vẽ chi tiết

Cho HS xem BV ống lót, số chi tiết bulơng, đai ốc Để hiểu rõ sang

Bài 9: BẢN VẼ CHI TIẾT.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- Quan sát

- Hình cắt ống lót tạo thành cách dùng mặt phẳng cắt đơi ống lót sau chiếu phần nửa sau vật thể lên mặt phẳng hình chiếu

- Kẻ nét gạch gạch - Dùng thể rõ kết cấu bên vật thể

- Hình cắt hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt

- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể Phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua kẻ gạch gạch

- Lắng nghe

Bài 9: BẢN VẼ CHI TIẾT.

- HS nêu

Bài 9: BẢN VẼ CHI TIẾT.

* Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung vẽ chi tiết: 10’

? Bản vẽ chi tiết vẽ như thế nào?

- Nhận xét, kết luận

BVCT tài liệu kỹ thuật gồm hình vẽ chi tiết số liệu cần thiết để chế tạo kiểm tra

- Cho HS quan sát vẽ chi

- Là BVKT thể đủ thông tin chủ yếu cần cho việc chế tạo, gia công, kiểm tra chi tiết

I NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT:

Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo kiểm tra chi tiết máy Nội dung vẽ chi tiết bao gồm:

(24)

tiết Ống lót (Hình 9.1) * Thảo luận ( phút)

? Hình biểu diễn chi tiết Ống lót gồm hình nào? Thể hình dạng của ống lót?

? Bản vẽ diễn tả kích thước chi tiết Ống lót?

? Yêu cầu kĩ thuật gia cơng chi tiết Ống lót nào?

? Khung tên thể những thông tin gì?

- Cho nhóm nhận xét chéo kết thảo luận

- Đánh giá, kết luận nhóm

? Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung nào?

Kết luận (Sơ đồ nội dung bản vẽ chi tiết - Hình 9.2 SGK)

- Thảo luận nhóm.

- Hình cắt (hình chiếu đứng) hình chiếu cạnh

Biểu diễn hình dạng bên bên ngồi ống lót - Đường kính trong, đường kính ngồi chiều dài.(mm) - Làm tù cạnh mạ kẽm - Tên chi tiết ống lót, vật liệu thép,

- Nhận xét chéo nhóm

- Ghi nhận - HS trả lời

+ Hình biểu diễn + Kích thước + Yêu cầu kĩ thuật + Khung tên

b Kích thước: gồm kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao, kích thước đường kính, cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết

c Yêu cầu kĩ thuật: Gồm dẫn gia cơng, xử lí bề mặt

d Khung tên: tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu vẽ, sở thiết kế thông tin cần thiết để xác định chi tiết

* Hoạt động 5: Tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết: 10’

- Nhìn vào sơ đồ nội dung vẽ chi tiết Em cho biết ta đọc vẽ theo thứ tự không?

- Cho Hs quan sát bảng 9.1 SGK

Nêu trình tự đọc vẽ chi

tiết?

Nội dung cần tìm hiểu của

mỗi trình tự gì?

Cho HS quan sát lại vẽ ống lĩt H 9.1 kết hợp với bảng 9.1

Yêu cầu HS tự tìm hiểu trình tự đọc, nội dung cần hiểu thông tin cần thiết chi tiết Ống lót

Khi đọc khung tên cần ý

những nội dung gì?

Hình biểu diễn đọc như

thế nào?

Cần ý đến loại

kích thước chi tiết? Thế kích thước chung

- Khơng - Quan sát - HS trả lời

- Khung tên -> Hình biểu diễn -> Kích thước -> u cầu kĩ thuật -> Tổng hợp

- Gồm nội dung: Tên gọi chi tiết: Ống lót Vật liệu : Thép

Tỉ lệ : 1:1

- Gồm hình biểu diễn: Tên gọi hình chiếu: hình chiếu đứng hình chiếu cạnh Vị trí hình cắt: hình cắt hình chiếu đứng

- Các kích thước vẽ: Kích thước chung chi tiết: 30, 28

Kích thước phần chi tiết: đường kính ngồi 28,

đường kính 16, chiều

dài 30

II ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT:

Trình tự đọc vẽ chi tiết: - Bước 1: Khung tn: Đọc nội dung ghi khung tên

- Bước 2: Hình biểu diễn: Phân tích hình chiếu, hình cắt

- Bước 3: Kích thước: Phân tích kích thước

- Bước 4: Yêu cầu kĩ thuật: Đọc yêu cầu kĩ thuật

(25)

và kích thước phần của chi tiết?

Yu cầu kĩ thuật phải nêu

được nội dung gì?

Tổng hợp phải nêu nội dung

nào?

- Yêu cầu HS kẻ bảng 9.1 vào học

- Các yêu cầu kĩ thuật: Gia công: làm tù cạnh Xử lý bề mặt: mạ kẽm - Tổng hợp vẽ:

Mơ tả hình dạng cấu tạo chi tiết: ống hình trụ trịn

Cơng dụng chi tiết: dùng để lót chi tiết - Ghi nhận

* Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: 3’

? Thế vẽ kĩ thuật?

? Thế hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?

? Thế vẽ chi tiết?

? Nêu trình tự đọc vẽ chi tiết?

* Dặn dò:

- Về nhà học

- Xem trước 11 Biểu diễn ren Tìm hiểu:

* Các chi tiết có ren, cơng dụng ren

* Qui ước vẽ ren (ren trong, ren ngoài, ren khuất)

(26)

Tuần: 04 Ngày soạn: 12/09/2010 Tiết: 08 Ngày dạy: 17/09/2010

Bài 11 BIỂU DIỄN REN.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết qui ước vẽ ren 2 Kĩ năng:

- Nhận dạng ren vẽ chi tiết 3 Thái độ:

- Phát huy trí tưởng tượng không gian

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: SGK; tài liệu tham khảo, tranh vẽ (phóng to) Mẫu vật: Bulơng, đai ốc…

- HS: SGK; Vở ghi, tập

Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra cũ:

? Trình bày nội dung vẽ chi tiết Trình tự đọc vẽ chi tiết?

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời:

Nội dung vẽ chi tiết bao gồm:

a Hình biểu diễn: gồm hình cắt, mặt cắt, diễn tả hình dạng kết cấu chi tiết

b Kích thước: gồm kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao, kích thước đường kính, cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết

c Yêu cầu kĩ thuật: Gồm dẫn gia cơng, xử lí bề mặt

d Khung tên: tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu vẽ, sở thiết kế thông tin cần thiết để xác định chi tiết

Trình tự đọc vẽ chi tiết:

(27)

- Nhận xét, kết luận điểm - Đặt vấn đề vào mới: Ren dùng để lắp ghép chi tiết hay dùng để truyền lực Ren hình thành mặt trục gọi ren (ren trục) hình thành mặt lỗ gọi ren (ren lỗ) Vậy ren biểu vẽ chi tiết? Đó nội dung học hơm nay:

Bài 11:BIỂU DIỄN REN.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

nội dung ghi khung tên - Bước 2: Hình biểu diễn: Phân tích hình chiếu, hình cắt

- Bước 3: Kích thước: Phân tích kích thước

- Bước 4: Yu cầu kĩ thuật: Đọc yêu cầu kĩ thuật

- Bước 5: Tổng hợp: Mô tả hình dạng cấu tạo chi tiết, cơng dụng chi tiết

- HS ghi tựa

Bài 11:BIỂU DIỄN REN.

- HS nêu

Bài 11:BIỂU DIỄN REN.

* Hoạt động 2:Tìm hiểu chi tiết có ren: 12’

- Giới thiệu vài chi tiết có ren

? Kể tên vài chi tiết có ren trên xe đạp?Hoặc một số đồ vật chi tiết có ren thường thấy?

- Nhận xét

- Cho HS quan sát H11.1 SGK

Hãy nêu tên công dụng

các chi tiết có ren hình 11.1?

Trong khí, ren có cơng

dụng gì?

- Gọi nhận xét, bổ sung - GV kết luận

- Quan sát

- Trục trước trục sau bánh xe đạp

- Bulông, đai ốc, đầu ống nước, phần đầu thân vỏ viết,…

- Quan sát

a Làm cho mặt ghế lap ghép với chân ghế

b Làm cho nắp lọ mực lắp kín lọ mực

c, e Làm cho bóng đèn lắp ghép với đui đèn

d Làm cho chi tiết ghép lại với (vít cấy) g, h Làm cho chi tiết ghép lại với (bulông, đai ốc)

- Để lắp ghép chi tiết lại với

- Ghi nhận

I CHI TIẾT CÓ REN:

Ren dùng để ghép nối hay để truyền lực

Vd: Bulông, đai ốc, vít cấy,

(28)

- Ren có kết cấu phức tạp nên loại ren vẽ theo quy ước

- Treo H11.2 SGK kết hợp vật mẫu ren trục

Ren ren thế

nào?

- Nhận xét

- GV cho HS quan sát vật mẫu hình 11.3 SGK hỏi:

? Em rõ đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngồi, đường kính trong?

- u cầu nhóm HS quan sát hình 11.3:

Thảo luận: 3’.

- Điền cụm từ “ nét liền đậm”, “nét liền mảnh” vào chỗ chấm chấm để kết luận về đường đỉnh ren, đường chân ren, vòng đỉnh ren, vịng chân ren

- Cho nhóm trình bày kết thảo luận, nhận xét chéo, bổ sung hoàn chỉnh

- Nhận xét, kết luận

Ren ren thế

nào?

- GV cho HS quan sát vật mẫu hình 11.4 SGK hỏi:

? Em rõ đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngồi, đường kính trong?

u cầu HS quan st hình 11.5

- Điền cụm từ “nét liền đậm”, “nét liền mảnh” vào chỗ chấm để kết luận về đường đỉnh ren, đường chân ren, vòng đỉnh ren, vòng chân ren

- Nhận xét

Nêu ý nghĩa kích

thước d, d1?

- Lắng nghe - Quan sát

- Ren ren hình thành mặt ngồi chi tiết - HS thực

HS dựa vào hình 11.3 để rõ đường

- Quan sát - Thảo luận

+ Đường đỉnh ren vẽ nét liền đậm.

+ Đường chân ren vẽ nét liền mảnh.

+ Đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm.

+ Vòng đỉnh ren vẽ nét liền đậm.

+ Vòng chân ren vẽ nét liền mảnh.

- Trình bày kết - Bổ sung

- Lắng nghe

- Là ren hình thành mặt lỗ

- Quan sát

- HS thực

- d: đường kính ngồi d1: đường kính

- Được vẽ đến đường đỉnh

II QUY ƯỚC VẼ REN: Ren (ren trục):

Ren ren hình thành mặt ngồi chi tiết

Ren (ren lỗ):

Là ren hình thành mặt lỗ

* Quy ước vẽ ren nhìn thấy:

- Đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm

- Đường chân ren vẽ nét liền mảnh vòng chân ren vẽ 3/4 vòng

Ren bị che khuất:

* Quy ước vẽ ren bị che khuất:

(29)

Nét gạch gạch vẽ đến

đường ren (hình 11.5)?

- GV rút quy ước vẽ ren nhìn thấy

- Yêu cầu HS quan sát hình 11.6 trả lời câu hỏi sau: ? Trong trường hợp ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren và đường giới hạn ren được biểu diễn nét ?

- Nhận xét, kết luận

- Nét đứt vẽ hình chiếu đứng

ren

- Ghi nhận

- HS trả lời: nét đứt

- Lắng nghe

* Hoạt động 4: Củng cố dặn dị: 8’

? Ren dùng để làm gì? Cho ví dụ số chi tiết có ren mà em biết?

? Trình bày quy ước vẽ ren thấy ren khuất?

- Làm tập 1, trang 37

- Đọc phần em chưa bit

- Đọc trớc 10, 12 SGK v

chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành tương tự 9.(bảng 9.1 ghi trình tự đọc nội dung cần tìm hiểu nhà trước )

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

1)

Hình chiếu Đúng

Đứng b Cạnh d

2)

Hình Đúng

(30)

Tuần: 05 Ngày soạn: 17/09/2010 Tiết: 09 Ngày dạy: 21/09/2010

Bài 10 Bài tập thực hành

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT. Bài 12: Bài tập thực hành

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết vẽ chi tiết có hình cắt có ren 2 Kĩ năng:

- Đọc vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt có ren 3 Thái độ:

- Phát huy trí tưởng tượng khơng gian, làm việc theo qui trình

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Mơ hình vật thể; Bản vẽ hình 10.1 hình 12.1

- HS: Sgk, giấy A4, bút chì, thước, đọc tìm hiểu trước nhà

Phương pháp:

- Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra cũ:

? Ren dùng để làm gì?

? Hãy nêu quy ước vẽ ren nhìn thấy ren bị che khuất?

- Nhận xét, kết luận điểm

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời

- Ren dùng để ghép nối hay để truyền lực

Vd: Bulơng, đai ốc, vít cấy,

* Quy ước vẽ ren nhìn thấy:

- Đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm

- Đường chân ren vẽ nét liền mảnh vòng chân ren vẽ 3/4 vòng

* Quy ước vẽ ren bị che khuất:

(31)

- Đặt vấn đề vào mới: Bản vẽ chi tiết bao gồm hình biểu diễn, kích thước thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy Để nâng cao kĩ đọc vẽ chi tiết có hình cắt, từ hình thành tác phong làm việc theo chuẩn mực lao động kĩ thuật (theo qui trình) làm tập thực hành

Bài 10: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT. Bài 12: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- HS lắng nghe

- HS ghi tựa

Bài 10: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT. Bài 12: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN.

- HS nêu

Bài 10: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT. Bài 12: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN.

* Hoạt động 2:Hướng dẫn ban đầu:7’.

- Gọi HS đọc phần chuẩn bị - Yêu cầu HS nêu mục tiêu thực hành

- Yêu cầu HS nêu bước tiến hành thực hành

* Thơng báo: Vịng đai chi tiết vòng đai dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với chi tiết khác

- Hướng dẫn HS cách đọc vẽ chi tiết cách trình bày làm

- Đọc - HS nêu - Lắng nghe

- Quan sát, tìm hiểu ghi nhớ cách thực

I CHUẨN BỊ: SGK II NỘI DUNG:

Đọc vẽ vịng đai, có ren hình 10.1, 12.1 ghi nội dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1 (bài 9)

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

- B1: Ơn lại trình tự đọc vẽ chi tiết

- B2: Đọc vẽ vịng đai có ren theo trình tự

- B3: Kẻ bảng theo mẫu bảng 9.1 (bài 9) ghi phần trả lời vào bảng

* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành, nhận xét đánh giá thực hành: 30’.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hành theo bước vào mẫu báo cáo

- Hướng dẫn HS cách làm báo cáo thực hành

- GV quan sát, theo dõi HS thực hành

- Giúp đỡ HS yếu

- Giải đáp số thắc mắc

- HS thực hành cá nhân theo hướng dẫn giáo viên

- HS thực

Trình tự đọc Nội dungcần hiểu vòng đaiBản vẽ 1 Khung tên - Tên gọi

chi tiết - Vật liệu

- Vòng đai - Thép

(32)

của HS

- Thông báo hết

-GV nhận xét thực hành - GV thu thực hành

- GV hướng dẫn cho HS tự đánh giá cho thực hành

- Nhận xét, kết luận

- Tỉ lệ - 1:2

2 Hình biểu diễn

- Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt

- Hình chiếu - Hình cắt hình chiếu đứng

3 Kích thước

- Kích thước chung chi tiết - Kích thước phần chi tiết

- 140, 50, R39 - Đường kính 50 - Chiều dày 10 - Đường kính lỗ 

12 - Khoảng cách lỗ 110

4 Yêu cầu kó thuaät

- Làm - Xử lý bề mặt

- Làm tù cạnh - Mạ kẽm

5 Tổng hợp

- Mơ tả hình dạng cấu tạo chi tiết - Công dụng chi tiết - Phần chi tiết nửa ống hình trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ trịn - Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với chi tiết khác

Trình tự đọc Nội dungcần hiểu vịng đaiBản vẽ

1 Khung tên

- Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ

- Cơn có ren - Thép - 1:1

2 Hình biểu diễn

- Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt

- Hình chiếu cạnh - hình chiếu đứng

3 Kích thước - Kích thước chung chi tiết - Kích thước phần chi tiết - Rộng 18, dày 10 - Đầu lớn

18, đầu bé

(33)

thước ren M8 x ren hệ mét, đường kính d=8, bước ren P=1

4 Yêu cầu kó thuaät

- Làm - Xử lý bề mặt

- Tôi cứng - Mạ kẽm

5 Tổng hợp

- Mơ tả hình dạng cấu tạo chi tiết - Công dụng chi tiết

- Cơn dạng hình nón cụt có lỗ ren - Dùng để lắp với trục cọc lái ( xe đạp)

* Hoạt động 4: Dặn dò: 3’

- Về nhà làm lại thực hành

- Đọc phần “Có thể em chưa biết”

(34)

Tuần: 05 Ngày soạn: 19/09/2010 Tiết: 10 Ngày dạy: 24/09/2010

Bài 13 BẢN VẼ LẮP.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết nội dung, công dụng vẽ lắp 2 Kĩ năng:

- Đọc vẽ lắp đơn giản 3 Thái độ:

- Phát huy trí tưởng tượng khơng gian

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: SGK; tài liệu tham khảo, tranh vẽ (phóng to) Mẫu vật : Bộ vịng đai

- HS: SGK; Vở ghi, tập

Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số

- Đặt vấn đề vào mới: Trong trình SX người ta vào vẽ chi tiết để chế tạo kiểm tra chi tiết, vào vẽ để lắp ghép chi tiết với để tạo thành sản phẩm Bản vẽ lắp dùng thiết kế, chế tạo sử dụng Bản vẽ lắp cú nội dung công dụng nào? Cách đọc ?

Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

Bài 13: BẢN VẼ LẮP.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- HS ghi tựa

Bài 13: BẢN VẼ LẮP.

- HS nêu

Bài 13: BẢN VẼ LẮP.

* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung vẽ lắp: 15’

- GV cho HS quan sát vật mẫu vòng đai tháo rời tranh vẽ lắp

- Quan sát I NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ

LẮP:

(35)

Thảo luận ( phút)

? Bản vẽ lắp gồm có những hình chiếu nào?

? Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào?

? Vị trí tương đối chi tiết no?

? Các kích thước ghi bản vẽ có ý nghĩa gì?

? Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì?

? Khung tên ghi mục gì? Ý nghĩa mục?

- Cho nhóm trình bày kết thảo luận, nhận xét chéo - GV tổng kết lại

- Thảo luận

- Gồm có hình chiếu chiếu đứng có cắt cục - Thể hiện: vòng đai(2 cái), đai ốc (2 cái), vịng đệm (2 cái), bu lơng (2 cái)

- Vị trí tương đối chi tiết: Đai ốc cùng, đến vòng đệm, vòng đai bu lơng M10 cng

- Kích thước chung: dài 140, rộng 50, đường kính vịng ngồi 78

- Kích thước lắp chi tiết: M10

- Kích thước xác định khoảng cách chi tiết: 50, 110

- Tên gọi chi tiết số lượng chi tiết,

- Khung tên ghi tên gọi sản phẩm tỷ lệ vẽ - Trình bày kết quả, nhận xét chéo

- Ghi nhận

dạng, kết cấu sản phẩm vị trí tương uan chi tiết sản phẩm

- Bản vẽ lắp tài liệu kỹ thuật dùng thiết kế,lắp ráp sử dụng sản phẩm

* Nội dung vẽ chi tiết gồm:

- Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng kết cấu vị trí chi tiết

- Kích thước: Gồm kích thước chung, kích thước lắp chi tiết

- Bảng kê: Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu

- Khung tên: Ghi nội dung tên gọi sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu vẽ, quan thiết kế quản lĩ sản phẩm

* Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc vẽ lắp: 20’

- GV cho HS xem vẽ lắp vịng đai

? Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ?

- Yêu cầu HS nội dung cần hiểu bước: khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

? Hãy nêu tên gọi sản phẩm và tỷ lệ vẽ?

? Hãy nêu tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết?

- Quan sát a Khung tên b Bảng kê c Hình biểu diễn d Kích thước e Phân tích chi tiết f Tổng hợp

- Trả lời

- Bộ vòng đai - Tỷ lệ 1: - Vòng đai (2) - Đai ốc (2) - Vịng đệm (2) - Bulơng (2) - Hình chiếu

- hình chiếu đứng có cắt cục

II ĐỌC BẢN VẼ LẮP: Trình tự đọc vẽ lắp: - Khung tên

- Bảng kê

(36)

? Hãy nêu tên gọi hình chiếu, hình cắt vẽ lắp vòng đai?

? Hãy nêu nội dung cần hiểu kích thước bản vẽ?

? Hãy nêu vị trí chi tiết trên vẽ

? Hãy nêu trình tự tháo lắp và cơng dụng sản phẩm?

- Gọi HS đọc Chú ý trang 43 - Giải thích cần phải tơ màu cho chi tiết

bộ

- Kích thước chung: 140, 50, 78

- Kích thước lắp chi tiết M10

- Khoảng cách chi tiết 50, 110

- Tô màu cho chi tiết - Tháo chi tiết – – – - Lắp chi tiết – – – - Ghép nối chi tiết hình trụ với chi tiết khác

- Đọc Chú ý SGK - Lắng nghe

* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: 5’

? Bản vẽ lắp có nội dung nào?

? Đọc vẽ lắp theo trình tự nào?

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

* Dặn dò:

- HS đọc trước 14 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để thực hành Kẻ trước mẫu báo cáo thực hành

(37)

Tuần: 06 Ngày soạn: 23/09/2010 Tiết: 11 Ngày dạy: 28/09/2010

Bài 14: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết vẽ lắp đơn giản 2 Kĩ năng:

- Đọc vẽ lắp đơn giản 3 Thái độ:

- Phát huy trí tưởng tượng khơng gian, làm việc theo qui trình

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Giáo án giảng, tranh ròng rọc

- HS: Sgk, ghi, thước kẻ, eke, compa, bút chì, tẩy, giấy nháp

Phương pháp:

- Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra cũ:

? Bản vẽ lắp gì? Hãy nêu nội dung vẽ lắp?

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời

- Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu sản phẩm vị trí tương quan chi tiết sản phẩm

- Bản vẽ lắp tài liệu kỹ thuật dùng thiết kế, lắp ráp sử dụng sản phẩm

* Nội dung vẽ chi tiết gồm:

- Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng kết cấu vị trí chi tiết

- Kích thước: Gồm kích thước chung, kích thước lắp chi tiết

(38)

? Hãy nêu trình tự đọc vẽ lắp?

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, kết luận điểm - Đặt vấn đề vào mới: Trong q trình học tập mơn kỹ thuật, em phải thông qua vẽ để hiểu rõ cấu tạo cách vận hành máy móc thiết bị Vì việc đọc vẽ lắp có tầm quan trọng lớn, để hình thành kỹ đọc vẽ lắp làm tập thực hành

Bài 14: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- Khung tên: Ghi nội dung tên gọi sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu vẽ, quan thiết kế quản lĩ sản phẩm

Trình tự đọc vẽ lắp: - Khung tên

- Bảng kê

- Hình biểu diễn - Kích thước - Phân tích chi tiết - Tổng hợp

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS ghi tựa

Bài 14: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN.

- HS nêu

Bài 14: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN.

* Hoạt động 2:Hướng dẫn ban đầu:7’.

- Kiểm tra mẫu báo thực hành HS

- GV gọi HS đọc phần chuẩn bị

- GV yêu cầu HS nêu nội dung thực hành

* GV nhắc lại trình tự tiến hành đọc vẽ lắp:

- Tìm hiểu chung: đọc khung tên u cầu kĩ thuật

- Phân tích hình biểu diễn: đọc hình biểu diễn

- Phân tích chi tiết: đọc vẽ phân tích chi tiết hình biểu diễn

- Tổng hợp

- Yêu cầu HS nêu bước tiến hành thực hành

- Đọc

- HS nêu nội dung thực hành

- HS nêu

I CHUẨN BỊ: SGK II NỘI DUNG:

Đọc vẽ lắp ròng rọc hình 14.1 trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 13.1 (bài 13)

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

- B1: Ôn lại trình tự đọc vẽ lắp

- B2: Đc vẽ lắp ròng rọc theo bước ví dụ vẽ lắp vịng đai 13

- B3: Kẻ bảng theo mẫu bảng 13.1 (bài 13) ghi phần trả lời vào bảng

* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành, nhận xét đánh giá thực hành: 30’.

- Hướng dẫn HS cách làm báo cáo thực hành

- HS thực hành theo nhóm theo hướng dẫn giáo viên

(39)

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận thực hành theo bước vào mẫu báo cáo

- GV theo dõi nhóm HS thực hành

- Giúp đỡ nhóm HS yếu - Giải đáp số thắc mắc nhóm HS

- GV thông báo hết -GV nhận xét thực hành - GV thu thực hành

- GV hướng dẫn nhóm HS tự đánh giá chéo thực hành

- Nhận xét kết luận

- Các nhóm HS thực

Trình tự đọc Nội dungcần hiểu vòng đaiBản vẽ 1 Khung tên

- Tên gọi chi tiết - Tỉ lệ vẽ

- Bộ ròng rọc - 1:2

2 Bảng kê

- Tên gọi chi tiết số lượng chi tiết

- Bánh rịng rọc(1), trục(1), móc treo(1), giá(1)

3 Hình biểu diễn

- Tên gọi hình chiếu - Tên gọi hình cắt

- Hình chiếu cạnh - Hình chiếu đứng có cắt cục

4 Kích thước

- Kích thước chung sản phẩm - Kích thước chi tiết

- Cao 100, rộng 40, dài 75 

8

- 75

60 bánh ròng rọc

5 Phâân tích

Vị trí chi tiết

- Bánh ròng rọc giữa, lắp với trục, trục lắp với giá chữ U, móc treo phía lắp với giá chữ V

5 Tổng hợp

- Trình tự tháo lắp - Công dụng chi tiết

- Dũa đầu trục tháo cụm 2-1, sau dũa đầu móc treo tháo cụm 3-4 Lắp cụm 3-4 tán đầu móc treo sau lắp cụm 1-2 tán đầu trục - Dùng để nâng vật lên cao

(40)

- Về nhà làm lại thực hành - Xem soạn trước 15 - Nhận xét tiết thực hành

Tuần: 06 Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết: 12 Ngày dạy: 01/10/2010

Bài 15 BẢN VẼ NHÀ.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết nội dung, công dụng vẽ nhà 2 Kĩ năng:

- Đọc vẽ lắp đơn giản 3 Thái độ:

- Phát huy trí tưởng tượng không gian

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Giáo án giảng, tranh phóng to, kí hiệu qui ước số phận ngơi nhà, tranh hình chiếu phối cảnh nhà tầng

- HS: Sgk, ghi, nghiên cứu học nhà

Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số

- Đặt vấn đề vào mới: Bản vẽ nhà vẽ thường dùng xây dựng Bản vẽ bao gồm hình biểu diễn số liệu xác định hình dạng, kích thước cấu tạo ngơi nhà, vẽ nhà dùng thiết kế thi công xây dựng nhà để biểu rõ nội dung vẽ nhà cách đọc vẽ nhà đơn giản nghiên cứu

Bài 15: BẢN VẼ NHÀ.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- HS ghi tựa

Bài 15: BẢN VẼ NHÀ.

- HS nêu

Bài 15: BẢN VẼ NHÀ.

* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung vẽ lắp: 15’

- Cho HS quan sát hình 15.2 15.1 hình phối cảnh nhà tầng vẽ nhà tầng

Thảo luận ( 5’)

- Quan sát - Thảo luận

- Có hướng chiếu từ trước tới,

I NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ NHÀ:

(41)

? Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nào, diễn tả mặt của ngôi nhà?

Mặt cắt qua phận nào

và diễn tả phận nào của nhà?

Mặt diễn tả phận

nào nhà?

Bản vẽ nhà bao gồm những

nội dung nào?

? Các kích thước ghi bản vẽ có ý nghĩa gì?

- Nhận xét

diễn tả mặt trước nhà - Mặt cắt qua mặt cạnh, diễn tả phận kích thước ngơi nhà theo chiều cao

- Diễn tả mặt phẳng nằm ngang nhà

- BVN bao gồm nôi dung: Mặt đứng, mặt mặt cắt A - A

- Các kích thước ghi vẽ cho ta biết kích thước chung ngơi nhà phịng

số liệu xác định hình dạng, kích thước kết cấu nhà

- Công dụng: Bản vẽ nhà dùng thiết kế thi công xây dựng nhà

* Hoạt động 3: Tìm hiểu kí hiệu số phận nhà: 15’

- GV treo tranh lên bảng giải thích mục ghi bảng hỏi:

? Kí hiệu cửa có một cánh hai cánh, mơ tả trên hình biểu diễn nào?

? Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố định, mô tả ở trên hình biểu diễn nào?

? Kí hiệu cầu thang mơ tả hình biểu diễn nào?

- Quan sát lắng nghe

- Hình chiếu

- Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt - Mặt bằng, mặt cắt

II.

KÍ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA NGƠI NHÀ:

* Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đọc vẽ nhà: 7’

- Yêu cầu HS quan sát bảng 15.2 trả lời câu hỏi :

Cho biết trình tự đọc vẽ

nhà?

Nội dung cần hiểu từng

bước nào?

- Yêu cầu HS đọc vẽ nhà tầng theo trình tự điền thông tin đọc vào cột bảng 15.2

- Gọi nhận xét, bổ sung - GV kết luận

- Trả lời

- Trả lời - Bổ sung

III ĐỌC BẢN VẼ NHÀ: Trình tự đọc vẽ nhà

a Khung tên b Hình biểu diễn c Kích thước d Các phận

* Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: 3’

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

- HS nhà đọc trước 16 SGK kẻ mẫu báo cáo thực hành

(42)

Tuần: 07 Ngày soạn: 30/09/2010 Tiết: 13 Ngày dạy: 05/10/2010

Bài 16: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Đọc vẽ nhà đơn giản 2 Kĩ năng:

- Đọc vẽ nhà đơn giản 3 Thái độ:

- Ham thích tìm hiểu vẽ xây dựng

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Giáo án giảng, hình vẽ nhà 16.1

- HS: Sgk, ghi, thước kẻ, eke, bút chì, tẩy, giấy nháp

Phương pháp:

- Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra cũ:

? Hãy nêu nội dung bản vẽ nhà? Cơng dụng bản vẽ nhà?

? Chúng thường đặt ở những vị trí vẽ?

? Hãy nêu trình tự đọc vẽ nhà?

? Nêu nội dung cần tìm hiểu của trình tự đọc vẽ nhà?

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời

- Nội dung: Bản vẽ nhà gồm hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt số liệu xác định hình dạng, kích thước kết cấu nhà

- Công dụng: Bản vẽ nhà dùng thiết kế thi công xây dựng nhà

* Mặt thường đặt vị trí hình chiếu

Mặt đứng thường đặt vị trí hình chiếu đứng hình chiếu cạnh

Mặt cắt thường đặt vị trí hình chiếu cạnh

Trình tự đọc vẽ nhà

(43)

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, kết luận điểm - Đặt vấn đề vào mới: Như biết, vẽ nhà gồm hình biểu diễn số liệu xác định hình dạng, kích thước kết cấu nhà Để đọc hiểu vẽ nhà ở: hình dạng, kích thước phận ngơi nhà làm tập thực hành

Bài 16: ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

c Kích thước d Các phận - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS ghi tựa

Bài 16: ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN.

- HS nêu

Bài 16: ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN.

* Hoạt động 2:Hướng dẫn ban đầu:7’.

- Kiểm tra mẫu báo thực hành HS

- GV gọi HS đọc phần chuẩn bị

- GV yêu cầu HS nêu nội dung thực hành

* GV nhắc lại trình tự tiến hành đọc vẽ lắp:

- Tìm hiểu chung

- Phân tích hình biểu diễn - Phân tích chi tiết

- Tổng hợp

- Yêu cầu HS nêu bước tiến hành thực hành

- Đọc

- HS nêu nội dung thực hành

- HS nêu

I CHUẨN BỊ: SGK II NỘI DUNG:

Đọc vẽ nh hình 16.1 trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 15.2 ( 15)

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

- B1: Ơn lại trình tự đọc vẽ nhà

- B2: Đọc vẽ nhà theo bước ví dụ vẽ nhà tầng 15

- B3: Kẻ bảng theo mẫu bảng 15.2 (bài 15) ghi phần trả lời vào bảng

* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành, nhận xét đánh giá thực hành: 30’.

- Yêu cầu HS làm việc theo

nhóm, thảo luận thực hành theo bước vào mẫu báo cáo

- Hướng dẫn HS cách làm báo cáo thực hành

- GV theo dõi nhóm HS thực hành

- Giúp đỡ cỏc nhóm HS yếu - Giải đáp số thắc mắc nhóm HS

- GV thơng báo hết -GV nhận xét thực hành

- HS thực hành theo nhóm theo hướng dẫn giáo viên - Các nhóm HS thực

Trình tự đọc

Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng ñai 1 Khung teân

- Tên gọi nhà

- Tỉ lệ vẽ

- Nhà - 1:2

3 Hình biểu diễn

- Tên gọi hình chiếu - Tên gọi mặt cắt

- Mặt đứng B

- Mặt cắt A-A, mặt

4 Kích thước

- Kích thước chung

- 1020, 6000, 5900

(44)

- GV thu thực hành

- GV hướng dẫn nhóm HS tự đánh giá cho thực hành

- GV: nhận xét kết luận

- Kích thước phận

- Phòng sinh hoạt chung: 3000 x 4500 Phòng ngủ: 3000 x 3000 Hiên: 1500 x 3000 Khu phụ ( bếp, tắm, xí): 3000 x 3000 Nền cao: 800 Tường cao: 2900 Mái cao: 2200

5 Tổng hợp

- Số phòng - Số cửa cửa sổ - Các phận khác

- phòng khu phụ - cửa cánh, cửa sổ - Hiên khu phụ gồm bếp, tắm, xí

* Hoạt động 4: Dặn dị: 3’

- Về nhà làm lại thực hành - Xem soạn trước phần ôn tập vẽ kĩ thuật

(45)

Tuần: 07 Ngày soạn: 03/10/2010 Tiết: 14 Ngày dạy: 08/10/2010

TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP

Phần I:VẼ KĨ THUẬT.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa hiểu số kiến thức vẽ hình chiếu khối hình học 2 Kĩ năng:

- Biết cánh đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp vẽ nhà 3 Thái độ:

- Nghiêm túc ham thích học mơn vẽ kĩ thuật

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo

+ Đồ dùng: Sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật, số phương tiện khác phục vụ cho hệ thống củng cố kiến thức như: phiếu, vẽ “Vòng đai” …

- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời câu hỏi Sgk + Đồ dùng: Phiếu học tập, giấy A4

Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số

- Đặt vấn đề vào mới: - Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS nêu

* Hoạt động 2:Hệ thống hóa kiến thức: 7’

- Yêu cầu HS nêu nội dung sơ đồ hình

- GV dựa vào sơ đồ yêu cầu HS nhắc lại

Sử dụng sơ đồ hình trang 52 để hệ thống lại số điểm toàn khối lượng kiến thức tìm hiểu (chú ý trọng tâm nghiên cứu phần vẽ kỹ thuật)

- Tái hệ thống kiến thức theo sơ đồ cách cụ thể hoá yêu cầu kiến thức kỹ

Tổng kết ôn tập

I Nội dung kiến thức, kỹ năng:

(46)

Phần vẽ kỹ thuật mà nghiên cứu gồm chương là: Chương vẽ khối hình học chương vẽ kỹ thuật

Qua phần vẽ kỹ thuật này, yêu cầu em phải đạt vấn đề sau:

Về kiến thức:

- Phải diễn tả xác hình dạng, kích thước vật thể phép chiếu vng góc - Nhận biết khối hình học thơng qua hình biểu diễn chúng

- Nắm nội dung loại vẽ, cách đọc vẽ

- Biết khái niệm hình cắt hình biểu diễn ren theo qui ước

Về kỹ năng:

- Nhận biết khối hình học thơng qua hình biểu diễn chúng

- Nhận biết vị trí hình chiếu

- Đọc vẽ

- Nhận biết loại ren

* Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập: 30’

- Hướng dẫn làm đề cương ôn tập:

Về nội dung: u cầu em hồn thành đề cương ơn tập phần vẽ kỹ thuật cách giải đáp 10 câu hỏi Sgk

Về hình thức: Yêu cầu em trình bày đề cương giấy A4, ghi rõ họ tên, lớp Đề cương hoàn thành nộp cho giáo viên trước kiểm tra cơng nghệ

- Hướng dẫn thảo luận, tìm đáp án câu hỏi Sgk (Bây em tiến hành thảo luận theo nhóm

- Thảo luận theo nhóm

II Ôn tập:

1 Lý thuyết:

Phép chiếu vng góc phép chiếu để chiếu vng góc vật thể lên mặt phẳng chiếu Nói cách khác tia chiếu ln vng góc với mặt phẳng chiếu

Như phép chiếu vuông góc dùng làm phương pháp để lập vẽ kỹ thuật

(47)

để tiến hành giải đáp nội dung mà câu hỏi đưa Yêu cầu nhóm trưởng đạo nhóm hoạt động cách có hiệu cao nhất, nhóm làm câu 1,2, nhóm làm câu 3, 4, nhóm làm câu 5, 6, nhóm làm câu 7, 8, nhóm làm câu 9, 10 Thời gian cho nhóm hoạt động 10 phút, thể phiếu tìm hiểu: bản/nhóm)

Chú ý: Khi nhóm hồn thành trước thời gian làm tiếp câu hỏi nhóm bạn để có đối chiếu so sánh nhằm mang lại hiệu cao

- Giáo viên hướng dẫn nhóm hoạt động, giám sát đạo, nhắc nhở, động viên hs thực

- Yêu cầu nhóm dừng hoạt động (khi hết thời gian hoạt động nhóm)

- Giáo viên nhận xét tình hình hoạt động nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tốt, nhắc nhở nhẹ nhóm hoạt động chưa tốt đặc biệt nhóm trưởng chưa phát huy hết vai trị đạo

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu

- Mời ý kiến nhận xét

- Tổng hợp, nhận xét, kết luận - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu

- Mời ý kiến nhận xét

- Tổng hợp, nhận xét, kết luận - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu

- Mời ý kiến nhận xét

- Tổng hợp, nhận xét, kết luận - Giáo viên kết luận chung: Trên số câu hỏi tiêu

- Các nhóm dừng hoạt động theo đIều khiển giáo viên

- Tự liên hệ, nhận thức để sữa chữa thời gian tới

- Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có)

diễn hình dạng bên vật thể

Nếu ren nhìn thấy đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm, đường chân ren vẽ nét liền mảnh vòng chân ren vẽ 3/4 vòng

Nếu ren bị che khuất đường đỉnh ren, đường chân ren đường giới hạn ren vẽ nét đứt

(48)

biểu thể trọng tâm kiến thức mà cần nắm Còn câu hỏi khác nhóm trao đổi kết cho qua phiếu tìm hiểu mà bạn thực Mỗi nhóm trao đổi phiếu cho nhóm có số thứ tự tiếp theo: nhóm trao đổi cho nhóm 2, nhóm trao đổi cho nhóm …, nhóm trao đổi cho nhóm

- Để cố kiến thức mà tiếp nhận làm số tập - Yêu cầu HS đọc trả lời tập 1, 2, SGK

- GV nhận xét

- Giáo viên tổng hợp, đánh giá, nhận xét

- Có nhận hoạt động

- Nhận xét, bổ sung (nếu có)

* Hoạt động 4: Dặn dò: 3’

- Nêu lại yêu cầu kiến thức, kỹ cần đạt phần 1: Vẽ kỹ thuật - Hướng dẫn học nhà: + Học thuộc nội dung kiến thức

+ Trả lời câu hỏi Sgk, hoàn thành đề cương

- Về nhà học bài: Chuẩn bị kiểm tra 45 phút

(49)

Tuần: 08 Ngày soạn: 07/10/2010 Tiết: 15 Ngày kiểm tra: 12/10/2010

KIỂM TRA CHƯƠNG I, II.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra hiểu biết, biết kiến thức phần vẽ kỹ thuật Từ bổ xung kiến thức cần thiết cho HS

2 Kĩ năng:

- Hoàn thiện kĩ làm kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm, tự luận 3 Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực độc lập làm kiểm tra

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Giáo án giảng, đề, đáp án, biểu điểm - HS: Ôn tập chuẩn bị để kiểm tra

Phương pháp:

- Cho làm kiểm tra

- Giám sát HS làm bài, động viên, khuyến khích HS tích cực làm

III Ma trận:

Nội Dung

Các Mức Độ Nhận Thức

Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Hình chiếu Câu 1,

0.5đ

Câu 6, 11

0.5đ

Câu 13 2đ

Câu 1đ

6 câu 4đ

Bản vẽ khối đa diện Câu

0.25đ

1 câu 0.25đ

Bản vẽ khối tròn xoay Câu

0.25đ

1 câu 0.25đ

Khái niệm vẽ kĩ thuật – Hình cắt.

Bản vẽ chi tiết.

Câu 0.25đ

Câu 0.25đ

2 câu 0.5đ

Biểu diễn ren Câu

Câu 0.25đ

2 câu 3.25đ

Bản vẽ lắp Câu 10

0.25đ

Câu 0.25đ

2 câu 0.5đ

(50)

0.25đ 1đ 1.25đ

Tổng câu

1.25đ

1 câu 3đ

7 câu 1.75đ

1 câu 1đ

1 câu

1 câu 1đ

16 câu 10đ

VI Nội dung:

I TRẮC NGHIỆM : điểm

Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời (mỗi câu 0,25đ)

1 Hình chiếu thuộc mặt phẳng chiếu nào? Và có hướng chiếu nào?

a Mặt phẳng chiếu từ trước tới b Mặt phẳng chiếu từ sau tới c Mặt phẳng chiếu từ xuống d Mặt phẳng chiếu từ trái qua

2 Vị trí hình chiếu vẽ sau:

a Hình chiếu hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng b Hình chiếu hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên trái hình chiếu đứng c Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bên trái hình chiếu đứng d Hình chiếu đứng hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu

3 Hình hộp chữ nhật bao hình gì?

a Hình tam giác b Hình chữ nhật c Hình đa giác phẳng d Hình bình hành

4 Khi quay……… vòng quanh cạnh cố định, ta hình trụ?

a Hình chữ nhật b Hình vng c Hình trịn d Hình tam giác

5 Nêu trình tự đọc vẽ lắp:

a Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp b Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp c Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp d Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp

6 Trên vẽ kỹ thuật, cạnh khuất đường bao khuất vẽ bằng:

a Nét đứt b Nét liền đậm c Nét liền mảnh d Nét gạch chấm mảnh

7 Nội dung vẽ chi tiết gồm:

a Hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, khung tên b Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên

c Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phận

d Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp

8 Các ký hiệu ren sau đâu ren hình thang?

a M 20 x b Th 20 x c Sq 20 x LH d Tr 20 x 1LH

9 Hình cắt dùng để biểu diễn:

a Hình dạng bên vật thể b Mặt sau vật thể c Toàn vật thể d Mặt trước vật thể

10 Bản vẽ lắp diễn tả :

a Hình dáng, kết cấu b Vị trí tương quan chi tiết sản phẩm c Cả a b d Cả a b sai

11 Phép chiếu vuông góc phép chiếu mà tia chiếu có đặc điểm:

a Vng góc với b Song song vng góc với mặt phẳng chiếu

c Xuất phát từ điểm d Cả câu sai

Bảng 1 12 Hình biểu diễn quan trọng vẽ nhà là:

a Mặt đứng b Mặt c Mặt cắt d Cả a, b, c

(51)

B A

D C

Hình

II TỰ LUẬN: điểm

Trình bày quy ước vẽ ren nhìn thấy ren bị che khuất?(3đ)

2 Mặt bằng, mặt đứng mặt cắt nhà thường đặt vị trí hình chiếu nào trên vẽ nhà?(1đ)

3 Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vật thể sau (theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho hình vẽ): (1đ)

ĐÁP ÁN:

I TRẮC NGHIỆM:

1 c a b a c a

7 a d a 10 c 11 b 12 b 13

A B C D Đ

hay S

1 x

1 x

2 x

2 x

3 x

3 x

4 x

5 x

A B C D Đ

hay S

1 x S

1 x Đ

2 x Đ

2 x S

3 x S

3 x S

4 x S

5 x S

15 mm

15

mm 69 mm

(52)

II TỰ LUẬN:

* Quy ước vẽ ren: - Ren nhìn thấy:

+ Đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm

+ Đường chân ren vẽ nét liền mảnh vòng chân ren vẽ 3/4 vòng - Ren bị che khuất:

Các đường đỉnh ren, đường chân ren đường giới hạn ren vẽ nét đứt Mặt thường đặt vị trí hình chiếu

Mặt đứng thường đặt vị trí hình chiếu đứng hình chiếu cạnh Mặt cắt thường đặt vị trí hình chiếu cạnh hình chiếu đứng

V KẾT QUẢ:

- Số đạt điểm 9-10 - Số đạt điểm - Số đạt điểm

69 mm

15 mm

(53)

Tuần: 08 Ngày soạn: 10/10/2010 Tiết: 16 Ngày dạy: 15/10/2010

Chương III: GIA CƠNG CƠ KHÍ.

Bài 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách phân lọai vật liệu khí phổ biến - Biết tính chất vật liệu khí - Biết lựa chọn sử dụng vật liệu hợp lý 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết vật liệu khí liên hệ vào sống 3 Thái độ:

- Có thái độ ham hiểu biết, tìm hiểu vật liệu khí sống

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Giáo án giảng, nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan, tranh, mẫu vật vật liệu khí

- HS: Sgk, ghi nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật

Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Vấn đáp gợi mở

- Đồ dùng trực quan

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số

- Đặt vấn đề vào mới: Vật liệu khí đóng vai trị quan trọng gia cơng khí, sở vật chất ban đầu để tạo nên sản phẩm khí Nếu khơng có vật liệu khí khơng có sản phẩm khí Để biết tính chất vật liệu khí ,từ lựa chọn sử dụng vật liệu khí cách hợp lý, nghiên cứu

Bài 16: VẬT LIỆU CƠ KHÍ.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS lắng nghe

- HS ghi tựa

Bài 16: VẬT LIỆU CƠ KHÍ.

- HS nêu

Bài 16: VẬT LIỆU CƠ KHÍ.

(54)

- GV thông báo: VLCK bao gồm nguyên vật liệu dùng ngành khí

? Căn vào nguồn gốc, cấu tạo tính chất, vật liệu khí được chia thành nhóm?

? Quan sát xe đạp em hãy chi tiết nào, bộ phận xe được làm vật liệu kim loại?

- Treo sơ đồ H18.1

? Vật liệu kim loại phân thành loại?

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục a cho biết:

? Thành phần chủ yếu kim loại đen gì?

? Kim loại đen chia thành loại chính?

? Làm để phân loại được thép gang?

? Thành phần Cacbon ảnh hưởng đến tính chất kim loại đen?

 Tỉ lệ cacbon cao kim

loại cứng giòn

? Dựa vào cấu tạo tính chất gang thép phân thành loại chính?

- GV thơng báo: Gang có tính bền tính cứng cao, chịu mài mòn, chịu nén chống rung động tốt, dễ đúc khó gia cơng cắt gọt cứng Tùy theo cấu tạo, tính chất gang phân thành loại: gang xám, gang trắng gang dẻo Gang dùng làm vỏ máy bơm, má phanh tàu hỏa, luyện thép, …

Thép có tính cứng cao, chịu tơi, chịu mài mịn,…Thép chia thành hai lọai thép C thép hợp kim

- Lắng nghe

- Căn vào nguồn gốc, cấu tạo tính chất, vật liệu khí chia thành hai nhóm: vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại

- Sườn xe, niền xe, xích,… - Quan sát

- VLKL gồm KL đen KL màu

- Đọc

- Thành phần chủ yếu kim loại đen sắt cacbon - Kim loại đen gồm hai loại: Thép Gang

- Dựa vào thành phần %C - Thành phần cacbon ảnh hưởng đến tính cứng giịn kim loại

- Gang: Trắng, xám, dẻo (rèn) - Thép: + Thép cácbon: xây dựng

+ Thép hợp kim: dụng cụ

- Lắng nghe

I CÁC LOẠI VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN:

1 Vật liệu kim loại: a Kim loại đen:

- Kim lọai đen : có thành phần chủ yếu sắt ( Fe) cacbon ( C) Kim loại đen chia thành hai loại Gang (tỉ lệ C >2.14%) Thép (tỉ lệ C <= 2.14%)  Tỉ

lệ cacbon cao vật liệu cứng giòn

- Gang gồm loại: gang trắng, gang xám, gang dẻo

- Thép gồm loại: thép cacbon, thép hợp kim

b Kim loại màu:

- Thường sử dụng dạng hợp kim

- Kim loại màu chủ yếu đồng (Cu), nhôm (Al) hợp kim chúng

- Đặc điểm: Dễ kéo dài, dát mỏng, có tính chất chống mài mịn, tính chống ăn mịn, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

Vật liệu phi kim:

a Chất dẻo:

- Được tổng hợp từ chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt,

(55)

Thép C loại thường có nhiều tạp chất chủ yếu dùng xây dựng kết cấu cầu đường Thép C chất luợng tốt thường dùng làm dụng cụ gia đình, chi tiết máy, dụng cụ gia công (lưỡi cưa, đục,dao tiện, ) - Gọi HS đọc thông tin kim loại màu.

- GV thông báo: Kim lọai màu thường sử dụng dạng hợp kim Kim lọai màu chủ yếu Đồng (Cu), Nhôm (Al) hợp kim chúng ? Đặc điểm kim loại màu là gì?

- GV thông báo: Đồng , hợp kim đồng: dễ gia cơng cắt gọt, dễ đúc, cứng bền, có tính chống mài mịn, chống ăn mịn cao, có tính dẫn điện, nhiệt tốt Dùng làm chi tiết máy, dụng cụ gia đình, đúc chng, dây dẫn điện,…

Nhơm, hợp kim nhơm: nhẹ, tính cứng tính bền cao…dùng công nghiệp hàng không, xây dựng, đúc pittông, xilanh, …

? Em cho biết sản phẩm: lưỡi kéo cắt giấy, lưỡi cuốc, khóa cửa, chảo rán, lõi dây dẫn điện, khung xe đạp làm vật liệu gì?

- So với kim lọai vật liệu kim lọai có khả dẫn điện, dẫn nhiệt có số tính chất đặc biệt: dễ gia cơng, khơng bị oxi hóa, mài mịn… nên chúng sử dụng ngày rộng rãi

Các vật liệu phi kim loại phổ biến khí chất dẻo, cao su

? Thế chất dẻo?

- Đọc - Lắng nghe

- Dễ kéo dài, dát mỏng, có tính chất chống mài mịn, tính chống ăn mịn, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- Lắng nghe

- Kéo, lưỡi cuốc, khung xe đạp, làm thép

- Khoá cửa, dây điện làm đồng

- Chảo rán làm nhôm - Lắng nghe

- Chất dẻo chất tổng hợp từ chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt

- loại Chất dẻo nhiệt chất

- Tính chất: Nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện

- Công dụng: Làm đồ dùng gia đình (rổ, dép, cốc, can )

* Chất dẻo nhiệt rắn:

- Tính chất: Hố rắn sau gia cơng, chịu nhiệt độ cao, bền, nhẹ, không dẫn điện, nhiệt

(56)

? Chất dẻo chia làm mấy loại ? Kể tên ?

? Chất dẽo nhiệt gì?

? Chất dẽo nhiệt rắn gì?

? Em cho biết dung cụ: áo mưa, can, thước nhựa, vỏ bút máy, vỏ quạt điện, ổ cắm điện làm chất dẻo gì?

? Cao su gì?

? Hãy cho biết cao su có mấy loại?

- GV thơng báo:Cao su dùng làm dây cáp điện, săm lốp, đai truyền, ống dẫn,vòng đệm, vật liệu cách điện

? Hãy kể tên sản phẩm cách điện cao su?

dẻo nhiệt rắn

- Chất dẻo nhiệt có nhiệt độ nóng chảy thấp – nhẹ, dẻo, khơng dẫn điện, khơng bị oxi hóa, bị hóa chất tác dụng – có khả chế biến lại - Chất dẻo nhiệt rắn áp suất nhiệt độ gia cơng – chịu nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt – khơng có khả chế biến lại

- Áo mưa, can, thước nhựa làm chất dẻo nhiệt Vỏ bút máy, vỏ quạt điện, ổ cắm điện làm chất dẻo nhiệt rắn

- Cao su vật liệu dẻo có khả giảm chấn tốt, cách điện, cách âm,

- Cao su có hai loại cao su tự nhiên cao su nhân tạo

- Giày cao su, găng tay cao su, thảm cao su,

b Cao su: là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả giảm chấn tốt, cách điện cách âm tốt Cao su gồm hai loại: cao su tự nhiên cao su nhân tạo, dùng làm lốp, ống dẫn, vòng đệm, sản phẩm cách điện,

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật liệu khí: 15’

- Mỗi vật liệu có tính chất khác tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất hay tính chất khác

? Vật liệu khí có những tính chất nào?

? Tính chất học gì?Cho ví dụ?

?Tính chất vật lý thể như thế nào? Cho ví dụ?

? Tính chất hố học gì? Cho ví dụ?

- Tính chất hố học, vật lý, học, cơng nghệ

- Tính học khả vật liệu chịu tác dụng ngoại lực (va đập, kéo, nén, ) Ví dụ: Thép cứng nhơm, đồng dẻo thép

- Tính chất vật lý khả chịu nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt vật liệu VD: đồng nóng chảy thấp thép

- Tính chất hố học khả vật liệu chịu tác động môi trường (độ ẩm, nắng,

II.

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ:

- Mỗi vật liệu có tính chất khác tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất hay tính chất khác

- Vật liệu khí có tính chất bản:

Tính chất học:

- Tính cứng, tính dẻo, tính bền

VD: đồng dẻo thép, thép cứng nhôm

Tính chất vật lí:

(57)

? Tính công nghệ vật liệu thể nào? Cho ví dụ?

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận

khơng khí, .) VD: đồng, thép, nhôm dễ bị ăn mịn tiếp xúc với muối ăn

- Tính công nghệ khả chịu gia công vật liệu (cắt, đục, dũa, ) VD: Đồng , hợp kim đồng: dễ gia công cắt gọt, dễ đúc

- Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận

VD: đồng nóng chảy thấp thép

Tính chất hóa học:

- Tính chịu axit muối, chống ăn mịn,

VD: đồng, thép, nhôm dex bị ăn mòn tiếp xúc với muối ăn

Tính chất cơng nghệ:

- Tính đúc, hàn, rèn, gia cơng cắt gọt

VD: Đồng , hợp kim đồng: dễ gia công cắt gọt, dễ đúc

* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: 5’

? Hãy nêu tính chất bản của vật liệu khí? Tính cơng nghệ có ý nghĩa sản xuất?

? Hãy phân biệt khác nhau cơ kim loại phi kim loại, kim loại đen và kim loại màu?

- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK/trang 63

- Đọc trước 19 chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành

(58)

Tuần: 09 Ngày soạn: 14/10/2010 Tiết: 17 Ngày dạy: 19/10/2010

Bài 19: Thực hành VẬT LIỆU CƠ KHÍ.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh nhận biết phân biệt vật liệu khí phổ biến - Biết phương pháp đơn giản để thử tính vật liệu khí 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ lao động, làm việc theo quy trình 3 Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Giáo án giảng, nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan, mẫu vật vật liệu khí, búa, đe, dũa

- HS: Nghiên cứu bài, vật liệu: dây đồng, nhôm, thép, nhựa, chuẩn bị mẫu báo cáo

Phương pháp:

- Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra cũ:

? Nêu tính chất của VLCK? Tính chất cơng nghệ có ý nghĩa sản xuất?

? Hãy kể tên VL kim loại và phi kim mà em biết?

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, kết luận điểm - Đặt vấn đề vào mới: Muốn có sản phẩm khí tốt cần có vật liệu phù hợp Mỗi vật liệu có nhiều tính chất

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời

- Vật liêu khí có tính chất sau: Tính chất học, Tính vật lí, Tính chất hố học, Tính cơng nghệ

Ý nghĩa tính cơng nghệ: dựa vào tính cơng nghệ để lựa chọn phương pháp gia cơng hợp lí, đảm bảo xuất chất lượng

- Thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, cao su,

- HS nhận xét

(59)

khác nhau, tuỳ theo mục đích sở dụng mà người ta quan tâm đến tính chất hay tính chất khác thay đổi vài tính chất để nâng cao hiệu sử dụng vật liệu Để nhận biết phân biệt vật liệu khí phổ biến phương pháp đơn giản để thử tính vật liệu khí Chúng ta làm thực hành:

Bài 19: Thực hành VẬT LIỆU CƠ KHÍ.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- HS ghi tựa

Bài 19: Thực hành VẬT LIỆU CƠ KHÍ.

- HS nêu

Bài 19: Thực hành VẬT LIỆU CƠ KHÍ.

* Hoạt động 2:Hướng dẫn ban đầu:7’.

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

- GV nêu mục đích thực hành: tìm hiểu nhận biết loại vật liệu khí tính chất cơng nghệ - So sánh tính chất học chủ yếu vật liệu như: tính cứng, tính bền, tính dẻo - GV thao tác mẫu cách thử tính vài loại vật liệu

- GV mở rộng: Tựy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất hay tính chất khác

- GV hướng dẫn HS ghi kết vào báo cáo thực hành - GV phân chia HS thành nhóm giao dụng cụ thực hành

- GV yêu cầu HS đảm bảo an toàn lao động

- Lắng nghe, thực theo hướng dẫn GV

I CHUẨN BỊ: SGK

II NỘI DUNG:

Phân biệt vật liệu kim loại vật liệu phi lim loại.

- Phân biệt kim loại phi kim loại qua màu sắc, khối lượng riêng, mặt gãy mẫu

- So sánh tính cứng tính dẻo cách bẻ uốn mẫu vật để ước lượng cách định tính

So sánh vật liệu kim loại đen kim loại màu. - Quan sát màu sắc mặt gãy để phân biệt

- Thử tính dẻo cách bẻ cong đoạn vật liệu

- Thử tính cứng cách bẻ cong, dũa vật mẫu - Thử khả biến dạng cách dùng búa đập vào đầu mẫu vật liệu

So sánh vật liệu gang và thép.

- Quan sát màu sắc mặt gãy mẫu gang thép để phân biệt

(60)

- Dùng búa đập vào mẫu gang, thép để thử độ giòn

* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành, nhận xét đánh giá thực hành: 30’.

- GV nhắc nhở kỹ luật, an toàn thực hành phân bố thời gian hoàn thành phần

- GV phát dụng cụ yêu cầu HS tiến hành thực hành

- GV hướng dẫn HS thực hành

- GV lưu ý HS quan sát: Màu sắc, mặt gãy, ước lượng khối lượng

- GV mở rộng:

Gang xám: màu giống màu chì, mặt gãy thơ, hạt to

Thép: có màu sáng, mặt gãy mịn, hạt nhỏ

- GV theo dõi thường xuyên trình thực hành học sinh, phát xử lý thao tác sai HS

- GV hướng dẫn HS tự đánh giá thực hành theo mục tiêu

- GV nhấn mạnh phương pháp thực hành phương pháp thủ cơng, mang tính kiểm nghiệm định tính Để xác định xác tính chất vật liệu khí, người ta phải tiến hành phịng thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị cần thiết

- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu, vệ sinh chỗ làm việc nhận xét tinh thần, thái độ đánh giá kết thực hành

- GV yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành

- Lắng nghe

- HS nhận dụng cụ

- HS thực hành theo nhóm - HS quan sát sau ghi vào báo cáo

+ HS điền kết vào mục mẫu báo cáo

+ HS điền kết vào mục mẫu báo cáo

+ HS điền kết vào mục mẫu báo cáo

- HS tự đánh giá

- Nộp mẫu báo cáo thực hành

III THỰC HÀNH:

IV NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ:

* Hoạt động 4: Dặn dò: 3’

(61)

Tuần: 09 Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết: 18 Ngày dạy: 22/10/2010

Bài 20 DỤNG CỤ CƠ KHÍ.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết hình dạng, cấu tạo vật liệu chế tạo dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí

- Biết công dụng cách sử dụng số dụng cụ khí phổ biến 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết dụng cụ khí liên hệ vào sống

Thái độ:

- Rèn luyện ý thức giữ gìn dụng cụ lao động, tuân thủ quy tắc an toàn lao động

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Giáo án giảng, nghiên cứu SGK tài liệu, dụng cụ khí

- HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm số dụng cụ khí

Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Vấn đáp gợi mở

- Đồ dùng trực quan

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số

- Đặt vấn đề vào mới: Muốn tạo sản phẩm khí cần phải có vật liệu dụng cụ để gia công Hôm tìm hiểu số dụng cụ khí cầm tay đơn giản: dụng cụ đo kiểm tra, dụng tháo lắp kẹp chặt, dụng cụ gia công Các dụng cụ có vai trị quan trọng việc xác định hình dạng , kích thước tạo sản phẩm khí Để hiểu rõ dụng cụ ta nghiên cứu bài:

Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS lắng nghe

- HS ghi tựa

Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ.

- HS nêu

Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ.

(62)

? Hãy cho biết công dụng chung thước?

 Đo chiều dài thường sử

dụng hai loại thước phổ biến thước thước cặp

? Hãy cho biết cấu tạo, hình dạng cơng dụng thước lá?

? Em cho biết để đo kích thước lơn, người ta dùng dụng cụ đo gì?

- Nhận xét

- GV bổ sung: Kích thước chi tiết lớn cần phải sử dụng thước cuộn để đo hạn chế sai số đo

- Yêu cầu HS quan sát hình 20.2

? Hãy cho biết cấu tạo, hình dạng cơng dụng thước cặp?

- Nhận xét

- GV gợi ý cách đo số chi tiết

- GV thông báo: ngồi hai loại thước trên, người ta cịn dùng compa đo trong, đo ngồi để kiểm tra kích thước vật - GV cho HS xem dụng cụ thật tìm hiểu vật liệu chế tạo chúng

- Yêu cầu HS quan sát hình 20.3 hỏi:

? Có loại thước đo góc nào? Cơng dụng thước đo góc vạn năng?

 Tên gọi dụng cụ

nói lên cơng dụng tính chất Đa số dụng cụ làm từ thép hợp kim không rỉ

- Để đo chiều dài đo góc

- Được chế tạo thép hợp kim, co giãn không gỉ Dày 0,9 - 1,5mm, rộng 10 - 25 mm, dài 150 - 1000mm Trên thước có vạch, vạch cách 1mm Thước dùng để đo chiều dài

- Thước cuộn

- Quan sát

- Chế tạo thép (inox) không gỉ có độ xác cao (0,1 - 0,05 mm) Thước cặp dùng để đo đường kính ngồi, đường kính trong, chiều sâu lỗ,

- Được sử dụng để đo góc độ vật thể

- Lắng nghe

- Quan sát

- Ê ke, ke vng thước đo góc vạn

Dùng để đo, kiểm tra góc

I DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA:

1 Thước đo chiều dài: a Thước lá:

- Được chế tạo thép, co giãn không gỉ Dày 0,9mm - 1,5mm; rộng10mm - 25mm; dài 150mm - 1000mm Trên thước có vạch, vạch cách 1mm - Dùng để đo chiều dài chi tiết xác định kích thước sản phẩm

b Thước cặp:

- Được chế tạo thép hợp kim không gỉ (inox) có độ xác cao (0,1 đến 0,05 mm)

- Cấu tạo: sgk - Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngồi chiều sâu lỗ với kích thước khơng lớn

Thước đo góc:

- Thường dùng là: Ê ke, ke vuông thước đo góc vạn

- Dùng để đo, kiểm tra góc

* Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp kẹp chặt: 10’

- GV cho HS quan sát hình

(63)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

? Hãy nêu tên gọi công dụng dụng cụ trên hình vẽ?

? Các dụng cụ làm bằng vật liệu gì?

- GV nhận xét, kết luận:

+ Mỏ lết: Dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc nhiều chủng loại, kích thước khác + Cờ lê: Dùng để tháo lắp chi tiết bu lông, đai ốc theo chủng loại cờ lê

VD: cờ lê 4, 6, 8, 12, 14, 17, 19 tháo đai ốc, bu lông 4, 6, 8, 12, 14, 17, 19

+ Tua vít: (2 cạnh, cạnh) tháo lắp chi tiết đinh vít có xẻ rãnh

+ Ê tô: Dùng để giữ, kẹp chặt chi tiết cần gia công (khi cần lực lớn)

+ Kìm : Dùng để kẹp chặt vật tay

KL: Khi dùng mỏ lết, ê tô ta sử dụng cho má động tiến vào kẹp chặt vật

Các dụng cụ làm thép cứng

bu lông, đai ốc, …

- Cờ lê: dùng tháo lắp bu lông, đai ốc, …

- Tua vít: dùng để vặn ốc vít

- Etơ: dùng để kẹp chặt vật liệu gia công

- Kìm: dùng để kẹp chặt vật tay

- Đều làm thép cứng

- Dụng cụ tháo, lắp gồm: Mỏ lết, cờ lê, tua vít

- Dụng cụ kẹp chặt gồm: êtơ, kìm

* Hoạt động 4: Tìm hiểu dụng cụ gia công: 10’

- Yêu cầu HS quan sát hình 20.5 SGK

? Hãy nêu tên gọi, cho biết cấu tạo, công dụng các dụng cụ gia công?

- GV nhận xét bổ sung:

+ Đục bằng: tạo mặt phẳng, làm tù cạnh sắc

- Quan sát - HS trả lời:

- Búa: cán làm gỗ, đầu làm thép dùng để tạo lực - Cưa: Dùng để cắt dụng cụ gia công làm thép - Đục: dùng để chặt vật liệu gia công, làm sắt - Dũa: dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt làm tù cạnh, …

II.

DỤNG CỤ GIA CÔNG:

(64)

+ Đục nhọn: Đục rãnh

+ Dũa: Dũa trịn, dẹt, vng, tam giác

* Hoạt động 5: Củng cố dặn dị: 5’

? Ngồi dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt dụng cụ gia công mà em học em cịn biết dụng cụ khí nào khác?

- GV bổ sung mở rộng: máy khoan, máy tiện…

- Về nhà học trả lời câu hỏi SGK

(65)

Tuần: 10 Ngày soạn: 21/10/2010 Tiết: 19 Ngày dạy: 26/10/2010

Bài 21 CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI. Bài 22 DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu ứng dụng phương pháp cưa đục - Biết thao tác cưa đục kim loại 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ làm việc theo quy trình 3 Thái độ:

- Rèn luyện ý thức giữ gìn dụng cụ lao động, tuân thủ quy tắc an toàn lao động

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Giáo án giảng, tài liệu có liên quan, dụng cụ, mẫu vật, tranh vẽ

- HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật

Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Vấn đáp gợi mở

- Đồ dùng trực quan

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 15

Để có sản phẩm, từ vật liệu ban đầu phải dùng hay nhiều phương pháp gia cơng khác theo qui trình Bài học hơm giúp tìm hiểu mốt số phương pháp gia cơng khí thường gặp gia cơng khí cưa, đục kim lọai phương pháp gia công thô với lượng dư lớn, sau cưa đục xong phải qua phương pháp gia cơng khác để đảm bảo sản phẩm có kích thước, hình dáng độ nhẵn bóng bề mặt theo u cầu Hơm tìm hiểu:

Bài 21: CƯA VÀ ĐỤC KIM

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS thực

(66)

LOẠI.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- HS ghi tựa

Bài 21: CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI.

- HS nêu

Bài 21: CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI.

* Hoạt động 2:Tìm hiểu kỹ thuật cắt kim lọai cưa tay: 15’

? Dùng cưa tay nào để cắt đôi vật liệu?

- Yêu cầu HS quan st hình 21.1 ? Có nhận xét lưỡi cưa gỗ lưỡi cưa kim loại?Giải thích khác hai lưỡi cưa?

? Thế cắt kim loại bằng cưa tay?

- Nhận xét, kết luận

Yêu cầu HS quan st hình 21.1 ? Các cơng việc chuẩn bị khi cưa gì?

- GV tiến hành cách lắp lưỡi cưa vào khung cưa, chọn êtô, gá đặt chi tiết

? Chiều lưỡi cưa lắp như so với tay nắm ?

? H21.1b diễn tả cách chọn êtô nào?

- Yêu cầu HS quan sát hình 21.2.

? Tư đứng cách cầm cưa diễn tả nào trong H21.2?

- GV giải thích điều chỉnh độ phẳng, độ căng lưỡi cưa

- Dùng lực tác động lưỡi cưa qua lại bề mặt vật liệu - Quan sát

- Lưỡi cưa kim loại có nhỏ cưa gỗ để tăng tính tiếp xúc với vật liệu - Cắt kim loại cưa tay dạng gia công thô, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt đôi vật liệu

- Ghi nhận - Quan sát

- Lắp lưỡi cưa vào khung cưa - Lấy dấu vật cần cưa - Chọn êtô phù hợp tầm vóc - Gá kẹp vật cưa êtô - Quan sát

- Chiều lưỡi cưa có hướng khỏi tay nắm

- Chọn chiều cao ê tơ phù hợp tầm vóc

- Quan sát

- Tư đứng: Người cưa đứng thẳng, thoải mái, trọng lượng thể phân chân, vị trí chân đứng so với bàn kẹp êtơ hình 21.2a

- Cách cầm cưa: Tay phải cầm cán cưa, tay trái nắm đầu khung cưa (hình 21.2b) - Phơi phải kẹp chặt

I CẮT KIM LOẠI BẰNG CƯA TAY:

1 Khái niệm:

Cắt kim lọai cưa tay dạng gia công thô, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu

Kĩ thuật cưa:

a Chuẩn bị:

- Lắp lưỡi cưa vào khung cưa

- Lấy dấu vật cần cưa

- Chọn êtô

- Gá kẹp vật lên êtô

b Tư đứng và thao tác cưa:

- Đứng thẳng, góc chân 750.

- Tay phải nắm cán cưa

- Tay trái nắm đầu khung cưa

- Thao tác kết hợp tay: đẩy cắt kim loại, kéo không cắt kim loại

3 An toàn cưa:

(67)

bằng cách vặn vít điều chỉnh ? Thao tác cưa tiến hành như thế nào?

? Các biện pháp an toàn khi cưa?

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận

Để tạo lỗ vật đặc làm rộng lỗ có sẵn, người ta dùng khoan khoan phương pháp gia công không thiếu khí muốn dùng phương pháp ghép nối chi tiết Để hiểu rõ kĩ thuật khoan tìm hiểu:

Bài 22: DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI.

- HS trả lời - Kẹp vật chặt

- Lưỡi cưa căng vừa phải - Dùng tay đỡ vật cưa gần đứt

- Không thổi mạt cưa - Nhận xét, bổ sung - HS ghi nhận

Bài 22: DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI.

phải

- Đỡ vật trước cưa đứt

- Không thổi mạt cưa

Bài 22: DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu khoan: 10’

? Thế phương pháp khoan?

? Mũi khoan làm bằng vật liệu gì? Gồm phần?

? Khi khoan ta phải ấn khoan như nào?

- Gọi học sinh đọc biện

- Khoan phương pháp gia công lỗ vật đặc làm rộng lỗ có sẵn

- Mũi khoan làm thép cacbon dụng cụ, mũi khoan có phần : Phần cắt, phần dẫn hướng phần đuôi

- Điều chỉnh lỗ cần khoan trùng với tâm mũi khoan ấn vừa phải để tạo lực cắt

- Đọc

II.

KHOAN:

* Khái niệm:

Khoan phương pháp gia công lỗ vật đặc làm rộng lỗ có sẵn

Mũi khoan:

- Được làm thép cacbon dụng cụ

- Mũi khoan có phần: Phần cắt, phần dẫn hướng phần đuôi.

Máy khoan:

Có nhiều loại khoan tay, khoan máy

Kĩ thuật khoan:

- Lấy dấu, xác định tâm lỗ vật

- Chọn mũi khoan phù hợp

- Lắp mũi khoan kẹp vật khoan

(68)

pháp an tồn khoan kim loại

- GV giải thích thêm

- Lắng nghe

mũi khoan

- Tiến hành khoan theo yêu cầu

An toàn khoan: An toàn khoan:

- Không dùng mũi khoan cùn, không khoan mũi khoan vật khoan chưa kẹp chặt

- Vật khoan phải thẳng góc với mũi khoan để tránh gãy mũi khoan

- Quần áo, tóc gọn gàng, khơng dùng giăng tay khoan

- Không cúi gần mũi khoan

- Không dùng tay để vật khác chạm vào mũi khoan quay

* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: 5’

? Hãy trình bày ngun tắc an tồn cưa khoan?

- Về nhà học

- Chuẩn bị vật mẫu 23 để thực hành

(69)

Tuần: 10 Ngày soạn: 24/10/2010 Tiết: 20 Ngày dạy: 29/10/2010

Bài 23: Thực hành ĐO VÀ VẠCH DẤU.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết sử dụng dụng cụ đo để đo kiểm tra kích thước 2 Kĩ năng:

- Sử dụng thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu mặt phẳng - Rèn luyện kĩ lao động, làm việc theo quy trình

3 Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc

II Chuẩn bị: Chuẩn bị:

- GV: Giáo án giảng, nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan Vật liệu :

+ Các mẫu vật để đo gồm : khối hình hộp, khối hình trụ trịn có lỗ (bằng gỗ, kim loại nhựa cứng)

+ miếng tơn có kích thước 120 x 120mm, dày 0,8-1mm Dụng cụ :

+ dụng cụ đo gồm : thước lá, thước cặp, ke vuông êke + mũi vạch, mũi chấm dấu, búa nhỏ

- HS: Nghiên cứu bài, chuẩn bị mẫu báo cáo

Phương pháp:

- Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào mới: 5

- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra cũ:

? Hãy nêu kĩ thuật cơ bản cưa dũa kim loại?

? Để đảm bảo an toàn cưa và dũa, em cần ý những điểm gì?

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, kết luận điểm - Đặt vấn đề vào mới: Đo vạch dấu bước thiếu gia

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời

(70)

công Nếu đo dấu sai , sản phẩm gia công không đạt yêu cầu Để nắm vững cách sử dụng dụng cu đo vạch dấu làm thực hành

Bài 23: Thực hành ĐO VÀ VẠCH DẤU.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu

- HS ghi tựa

Bài 23: Thực hành ĐO VÀ VẠCH DẤU.

- HS nêu

Bài 23: Thực hành ĐO VÀ VẠCH DẤU.

* Hoạt động 2:Hướng dẫn ban đầu:7’.

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu thực hành

? Để thực tốt thực hành cần chuẩn bị những dụng cụ gì?

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Yêu cầu HS nêu nội dung trình tự bước thực hành - GV: Tiến hành thao tác mẫu cho HS quan sát:

- Cách dùng thước để xác định kích thước

- Cách dùng thước cặp để xác định đường kính ngồi, đường kính chiều sâu lổ - GV hướng dẫn HS cách đọc - Hướng dẫn HS ghi kết qủa vào bảng báo cáo thực hành ? Em cho biết phải vạch dấu trước gia công?

- GV thao tác mẫu kết hợp đặt câu hỏi: Lấy dấu phải đảm bảo quy trình

- GV bổ sung nhấn mạnh cần phải thao tác quy trình - GV hướng dẫn HS bước sau

- HS nêu - HS trả lời

- Nhóm trưởng báo cáo với GV chuẩn bị nhóm

- HS nêu

- Ghi nhớ bước, thao tác thực làm mẫu GV

- Ghi nhớ

- Xác định ranh giới chi tiết cần gia công với phần dư, giúp cho việc gia công đạt yêu cầu kỹ thuật tránh lãng phí ngun liệu cơng - HS trả lời

- Lắng nghe

I CHUẨN BỊ: SGK

II NỘI DUNG:

Thực hành đo kích thước thước và thước cặp.

a) Đo kích thước bằng thước lá.

- Đo kích thước khối hình hộp

b) Đo thước cặp.

- Đo đuờng kính ngồi, đường kính chiều sâu

Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng.

a Lý thuyết:

+ Khái niệm:

+ Dụng cụ vạch dấu: bàn vạch dấu, mũi vạch, chấm dấu + Quy trình lấy dấu

b Thực hành vạch dấu ke cửa

- Các bước thực + Bước 1: Bôi phấn lên bề mặt tơn

+ Bước 2: Vẽ hình dáng ke cửa

+ Bước 3: Chấm dấu

* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành, nhận xét đánh giá thực hành: 30’.

- GV nhắc nhở HS:

+ Làm việc theo qui trình + Đảm bảo kỉ luật, trật tự + Đảm bảo an toàn cá nhân, an

(71)

toàn lớp học, bảo vệ sở vật chất, sử dụng thước cặp phải cẩn thận khơng làm rơi, để mạnh để đảm bảo tính xác thước

- Chia nhóm, phát dụng cụ, thiết bị

- GV theo dõi HS thực hành - Quan sát, uốn nắn qúa trình HS thực

- GV giám sát nhóm thực kịp thời phát bước làm sai trò để rút kinh nghiệm trước lớp

- GV nhấn mạnh thực hành phải tuân thủ quy tắc an toàn lao động làm việc có kỉ luận trận tự

- Còn 5’ GV nhắc nhở HS thu dọn đồ dùng có bàn giao cho GV cẩn thận hồn chỉnh báo cáo nộp cho GV

- GV nhận xét thực hành - GV hướng dẫn HS tự đánh giá thực hành

- GV thu

- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ vệ sinh

- GV đánh giá làm tập thực hành:

+ Sự chuẩn bị HS + Cách thực quy trình + Thái độ làm việc

+ Vệ sinh nơi thực hành + Thời gian làm việc nhanh hay chậm

- GV nhắc nhở HS q trình gia cơng vật liệu thừa, giẻ lau…hạn chế không làm ô nhiễm môi trường xung quanh, nghĩa không vứt rác, chất thải lúc gia công bừa bãi…

- Nhận dụng cụ, thiết bị thực luyện tập thực hành theo yêu cầu GV

- Trình bày kết qủa vào bảng báo cáo, nộp kết qủa, vệ sinh

- HS tự nhận xét đánh giá thực hành theo hướng dẫn giáo viên sau nộp sản phẩm báo cáo thực hành - HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh chỗ thực hành

IV NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ:

* Hoạt động 4: Dặn dò: 3’

(72)

Ngày đăng: 11/05/2021, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan