- Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản (tự sự) biểu cảm về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.. Kĩ năng:.[r]
(1)Ngày soạn: /10/2010 Ngày giảng: 7A: /10/2010 7B: /10/2010
Tiết 41
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (MAO ỐC VỊ THU PHONG SỞ PHÁ CA)
Đỗ Phủ -A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ ĐP
- Bước đầu nhận thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình
- Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp ĐP qua dòng thơ miêu tả tự Kĩ năng:
- Đọc, tìm hiểu, phân tích dịch thơ trữ tình, tự Thái độ:
- Cảm thông cho người nghèo khó B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo - Trò: soạn
C PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng VB phiên âm VB dịch thơ “Hồi hương ngẫu thư” PT ND NT BT
=> Đáp án: SGK - 125+126 kết hợp ghi 3 Bài mới:
Lí Bạch, Đỗ Phủ Bạch Cư Dị nhà thơ lớn Trung Hoa đời Đường Nếu LB mệnh danh "Thi tiên" (ông tiên làm thơ) ĐP tơn vinh "Thi thánh" (ông thánh làm thơ) Cuộc đời ĐP trải qua nhiều bất hạnh: Công danh lận đận, chết, lưu lạc tha hương, cuối đời nghèo đói, nằm chết bên thuyền nát nơi quê người Nhưng ĐP để lại cho đời gần 1500 thơ trầm uất, đau buồn, nuốt tiếng khóc lại ngời sáng lên tinh thần nhân bao la
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích mẫu
(2)GV: Giới thiệu ảnh ĐP
?Em thu nhận thông tin ĐP?
GV bổ sung
? Em biết hồn cảnh đời BT?
- GV nêu y/c đọc: khổ đầu giọng buồn bã, xúc động, khổ giộng phấn chấn
- Đọc mẫu, gọi HS đọc nhận xét ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? BT có khác so với BT mà em học?
GV: Các em cần phân biệt thể thơ với thể thơ cận thể (ĐL) đời từ trước đời Đường: vần, nhịp, câu, chữ tự phóng khống ? BT chia làm phần? ND ranh giới phần gì?
? Bức tranh SGK minh hoạ cho khổ thơ nào?
? BT có kết hợp PTBĐ nào?
? Ba khổ thơ đầu BT nói điều gì?
GV: gọi HS đọc khổ
? Ngôi nhà tranh tác giả gặp tai hoạ gì?
? Diễn vào thời gian nào? ? Cơn gió mùa thu có đặc điểm gì?
- Dựa thích SGK
-> Năm 760 ông bạn bè giúp đỡ dựng nhà Vài tháng sau nhà bị gió, mưa thu phá nát ông buồn rầu, xúc động viết thành thơ, sau ô đưa vợ xuống thuyền
- Đọc, nhận xét
-> Khổ 1: Cảnh nhà bị ttốc mái + Khổ 2: Bọn trẻ cướp tranh + Khổ 3: Cảnh nhà dột
+ Khổ 4: ước muốn tác giả -> 1,2
->
-> Nỗi khổ nhà thơ -> Bị tốc mái
-> Tháng mùa thu gió thét già
-> Rất mạnh, phút chốc tung lớp tranh, tranh bị bay tung toé mảnh cao, mảnh thấp, xa, gần, rải khắp bờ, treo tót rừng, lộn vào mương
1 Tác giả: Tác phẩm:
II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - thích:
2 Thể thơ, bố cục, PTBĐ - Thể thơ: Cổ thể
- PTBĐ: Miêu tả, tự biểu cảm
3 Phân tích:
3.1/ Những nỗi khổ nhà thơ:
* Khổ 1: Cảnh nhà bị tốc mái
- Tự miêu tả
=> Khắc hoạ cảnh nhèo * Khổ 2: Bọn trẻ cướp tranh
(3)? nhà mà khơng chống gió thu nhà ntn? Chủ nhân người ntn?
GV bình: Đã bao năm bơn ba xi ngược, mưu sinh, nhờ giúp đỡ bạn bè, người thân ĐP dựng nhà nhỏ Vậy mà trời lại tai ác có buông tha người nghèo
? Trong khổ thơ nhà thơ tả hay kể? Em thử hình dung tâm trạng tác giả lúc ntn? ? Khổ khắc hoạ cảnh gì? GV: Gọi HS đọc khổ
? Ở khổ tác giả gặp thêm nỗi khổ gì?
? Trong mảnh tranh nhà ĐP bị gió thu tốc đi, cảnh cướp giật diễn ntn?
? Trong mưa gió, trẻ tranh trước mặt chủ nhân ông già Cảnh tượng cho thấy sống XH thời ĐP ntn? ? Em cho biết PTBĐ khổ thơ thứ 2?
? Hãy quan sát miêu tả tranh minh hoạ SGK? GV bình: Thật trớ trêu, cười nước mắt, lũ tre xóm Nam nghịch ngợm xô vào cướp giật mang tranh Nhà thơ già yếu, chân chậm, mắt kém, đuổi được, gào thét địi đến mơi khơ, miệng cháy chẳng xong đành chống gậy trở ngơi nhà tuyềnh tồng
? Em hình dung tâm trạng nhà thơ khổ thơ thứ ? Câu thơ thể rõ nỗi đau bất lực nhà thơ trước cảnh cướp bóc tàn nhẫn đó?
GV: Gọi HS đọc khổ
? Khổ thơ thứ nói cảnh gì?
-> Nhà đơn sơ khơng chắn
+ Là người nghèo
-> Vừa tả vừa kể + Lo, tiếc, bất lực ->
-> Bọn trẻ làng xô cướp giật mảnh trước mắt chủ nhà -> CS khốn khó đáng thương ->
->
-> Miệng đắng Quay
=> Giận dữ, cay đắng, bất lực, mệt mỏi chán nản tác giả
* Khổ 3: Cảnh nhà dột - Miêu tả
-> Ngủ mưa lạnh, bóng tối
- Biểu cảm -> Buồn rầu, lo lắng cảnh nhà, cảnh đời
3.2/ Ước muốn nhà thơ:
- Ước mơ chan chứa lòng vị tha tinh thân nhân đạo
(4)? Sau gió tai hoạ gì? ? Cơn mưa diễn vào thời điểm nào? Được miêu tả sao? ? Cha nhà thơ phải ngủ tình cảnh nào?
GV bình: Dân gian có câu "Thứ đói, thứ nhì nhà dột, thứ nợ địi" ĐP thân già ốm đau, ngồi co ro mưa rét vợ phải nằm mưa lạnh Cái chăn cũ mỏng, bình thường khơng đủ ấm, lại bị thơ đạp rách Đây chi tiết NT nói lên nghèo khổ, cực gđ tàn tạ thời loạn lạc ? Cho biết PTBĐ khổ Em có suy nghĩ hồn cảnh tác giả?
GV: Gọi HS đọc khổ cuối ? Đoạn thơ cuối có khác hẳn so với khổ thơ trên?
GV giảng:Theo mạch cảm xúc BT kết thúc tiếng thở dài hay tiếng khóc ấm ức ta lại bắt gặp ước mơ thật cao
? Nhà thơ ước mơ điều gì? Liệu ước mơ có phải viển vơng? Em có nhận xét ước mơ đó? GV bình: Thật bất ngờ cảm động nhà dột nát, đổ khơng biết lợp lại Vậy mà nghĩ tới tương lai nhà thơ khơng nghĩ tới , nhĩ tới gia đình mà lại nghĩ tới ngội nhà chung rộng rãi, vững dành cho mn ngàn ngươì dân nghèo rét mướt, nghèo túng đến trú ngụ
? PTBBĐ khổ thơ thứ 4? ? Em biết BT tác giả VN mang tình cảm
-> Trời mưa thâu đem, nhà dột
-> Mưa vào đêm, mưa nhiều, mưa đai
-> Ngủ mưa lạnh, bóng tối
->
-> Ước mơ nhà rộng + Không phải viển vông mà nghĩ đến người khác, ước mong cho người hân hoan vui sướng
4 Tổng kết: 4.1/ Nội dung: 4.2/ Nghệ thuật:
(5)nhân đạo có phong cách biểu cảm ĐP?
? Qua BT em cảm nhận điều nhà thơ ĐP?
? Hãy khái quát ND NT BT
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS làm BT phần LT
-> Cháu bé nhà lao + Phu làm đường
+ Người bạn tù thổi sáo (HCM)
- Rất giàu lòng nhân đạo
4 Củng cố:
? Yêu cầu văn nói có điểm khác so với văn viết? 5 Hướng dẫn VN:
- Ôn lại phần văn chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết văn E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /10/2010 Ngày giảng: 7A: /10/2010 7B: /10/2010
Tiết 42
KIỂM TRA VĂN HỌC TIẾT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Kiểm tra việc nhận thức HS VB, tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại Việt Nam Trung Quốc
2 Kĩ năng:
- Làm KT với phần trắc nghiệm tự luận Thái độ:
- Tích cực, độc lập B CHUẨN BỊ:
(6)C PHƯƠNG PHÁP: - Cá nhân, thực hành
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
GV phát đề kiểm tra 4 Củng cố:
GV thu nhận xét tiết KT 5 Hướng dẫn VN:
- Đọc trước bài: “Từ đông âm” E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /10/2010 Ngày giảng: 7A: /10/2010 7B: /10/2010
Tiết 43
TỪ ĐỒNG ÂM
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Thế từ đồng âm
- Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm Kĩ năng:
- Rèn kĩ sử dụng từ đồng âm nói viết Thái độ:
- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Bảng phụ
(7)- PT ngôn ngữ, hệ thống, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
? Thế từ trái nghĩa? Tìm thành ngữ có sử dụng cặp từ trái nghĩa => Đáp án: Ghi nhớ SGK - 128
VD: Lên voi xuống chó; Lên tác xuống ghềnh; Gần nhà xa ngõ 3 Bài mới:
Trong tiết trước em học từ đồng nghĩa lã từ có cách phát âm khác lại có nghĩa giống gần giống Vậy từ đồng âm sao? Chúng ta tìm hiểu học hôm
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích mẫu
- Kĩ thuật: động não
GV: Đưa phần ngữ liệu lên bảng phụ, gọi HS đọc
? Từ thay cho từ "lồng" VD 1?
? Hãy giải nghĩa từ "lồng" ? Tìm từ thay cho từ "lồng" VD
? Vậy từ "lồng" VD có nghĩa gì?
? Em có nhận xét cấu tạo cách phát âm từ "lồng"?
? Nghĩa từ "lồng" có liên quan đến khơng? Chúng khác ntn?
? Nếu cần đặt tên em đặt tên cho từ "lồng" loại từ gì? ? Vậy em hiểu từ đồng âm?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Cho từ "bàn" từ "mực" y/c HS tìm từ đồng âm với từ
-> Phi, nhảy
-> HĐ ngựa -> ĐT -> Chuồng, rọ
-> SV tre, gỗ, sắt dùng để nhốt chim, gà, ngan, vịt -> Cấu tạo cách phát âm hoàn toàn giống -> Khơng liên quan đến nhau, nghĩa khác xa nhau, từ HĐ, từ SV -> Từ đồng âm
- Đọc ghi nhớ
-> Bàn: bàn, bàn bạc + Mực: lọ mực, cá mực
I Lí thuyết:
1 Thế từ đồng âm: 1.1/ KS Ngữ liệu: (SGK) - Lồng 1: HĐ ngựa nhảy dựng lên -> ĐT
- Lồng 2: SV tre, gỗ, sắt dùng để nhốt chim, gà, ngan, vịt -> DT
- Hai từ khơng liên quan đến
-> Từ đồng âm
(8)GV: Cho VD:
1 Cái chân bàn Bạn Nam chân to Chân tường bị mọc rêu ? từ "chân" có liên quan đến khơng?
? Theo em tượng gì? GV: Cho BT:
1 Cáo vật khơn Nó cáo
? Nghĩa từ "cáo" có liên quan đến không? Liên quan ntn?
? Vậy từ "cáo" có phải tượng đồng âm khơng? Nó tượng gì?
? Khi sử dụng từ đồng âm cần ý điều gì?
? Căn vào đâu để XĐ từ "lồng" từ đồng âm? GV đưa câu văn: - Đem cá kho
? Tách từ "kho" khỏi văn cảnh ta có cách hiểu ntn? ? Từ "kho" VD rõ nghĩa chưa? Muốn hiểu ý nghĩa câu ta phải làm nào? ? Vậy sử dụng từ đồng âm giao tiếp cần phải ý điều gì?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, thực hành
- Kĩ thuật: động não
GV: Gọi HS lên bảng làm BT
-> Có liên quan chúng có chung nét nghĩa: phận (phần)
-> Là tượng chuyển nghĩa từ
-> Có liên quan: + Cáo 1: DT + Cáo 2: TT
-> Dựa vào chất cáo để nói tính cách người
-> Hiện tượng chuyển loại từ
-> Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ -> Căn vào ngữ cảnh -> Kho: + Nơi chứa
+ Cách chế biến thức ăn chín
-> Chưa rõ nghĩa, phải thêm vài từ:
+ Chị đem cá mà kho + Chị đem cá để vào kho
-> Chú ý đến ngữ cảnh - Đọc ghi nhớ
2 Sử dụng từ đồng âm: 2.1/ KS Ngữ liệu:
2.2/ Ghi nhớ: (SGK - 136) II Luyện tập:
Bài 1:
(9)- Nam 2: nam tính - Sang 1: Sang trọng - Sang 2: Sang tên Bài 2:
- Cổ: + phận thể + phận áo giày
+ phận eo lai phần đầu số đồ vật giống hình cổ
- Từ đồng âm: cổ động, cổ đại
Bài 3:
- Trong rừng sâu có nhiều loài sâu lạ
- Họ bàn bàn
Bài 4:
a sử dụng từ đồng âm b Phân xử cách thêm từ “bằng” vào câu
hỏi”vạc ơng hàng xóm là vạc đồng mà”. 4 Củng cố:
? Thế từ đồng âm? Khi sử dụng từ đồng âm cần lưa ý điều gì? - Trong cặp từ sau từ từ đồng nghĩa?
1.a) Tôi vừa ăn cơm xong 1.b) Tàu vào cảng ăn than 2.a) Tơi vấp phải hịn đá 2.b) Em tơi đá bóng giỏi
3.a) Chúng tơi hay tâm với 3.b) Đó tâm chân tình 5 Hướng dẫn VN:
- Học thuộc ghi nhớ Làm hết tập
- CBB :“Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm” E RÚT KINH NGHIỆM:
(10)Ngày soạn: /10/2010 Ngày giảng: 7A: /10/2010 7B: /10/2010
Tiết 44
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm có ý thức vận dụng chúng
2 Kĩ năng:
- Phân tích yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm, đánh giá Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: Đọc trước
C PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
Trong kiểu văn biểu cảm không người ta sử dụng PTBĐ biểu cảm mà sử dụng yếu tố miêu tả tự để bộc lộ cảm xúc Vậy tự miêu tả văn biểu cảm có vai trị ntn? Cách dùng tự miêu tả văn biểu cảm sao? Thầy trị tìm hiểu học hơm
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích mẫu
- Kĩ thuật: động não
GV: Gọi HS đọc BT "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" bảng phụ
? BT gồm phần (khổ)?, PTBĐ phần gì?
-> phần:
1: Miêu tả + tự 2: Tự + biểu cảm 3: Miêu tả + biểu cảm 4: Biểu cảm trực tiếp
I Lí thuyết:
1 Tự miêu tả văn biểu cảm:
(11)? Đoạn câu tả, câu kể?
GV: ý nghĩa yếu tố tự miêu tả đoạn dựng lại tranh toàn cảnh vật viếc yếu tố có vai trò tạo bối cảnh chung
? Đoạn câu tự sự, câu biểu cảm?
? Em cho biết ý nghĩa yếu tố tự đoạn 2? (thể tâm trạng tác giả?) ? Trong văn BC nế kể nhiều thành VB gì?
? Đoạn câu miêu tả?
? Cho biết ý nghĩa miêu tả đoạn
? PTBĐ đoạn gì? TD? GV chốt: Các yếu tố miêu tả, tự có vai trị phương tiện để bộc lộ cảm xúc
GV; Gọi Hs đọc đoạn văn SGK - 137
? ND đoạn văn gì? ? Để thực tình cảm người bố tác giả sử dụng PTBĐ gì? ? Chỉ yếu tố miêu tả tự đoạn văn
GV giải thích nghĩa từ: - Thúng câu: thuyền câu hình trịn tre
- Sắn thuyền: có nhựa sơ dùng xát vào thuyền nan để khơng ngấm nước (có thể ăn kèm với nem chua)
? Qua chi tiét miêu tả bàn chân tác giả thể tình cảm ntn với "bàn chân vất vả" bố?
? Qua chi tiết kể, theo em tác
-> Câu đầu tả, câu sau kể
-> câu đầu tự sự, câu cuối biểu cảm
- Thể tâm trạng bất lực, buồn bã, uất ức già yếu -> Thành văn tự (kể chuyện)
-> câu đầu
-> Đặc tả tâm trạng ngủ, cam phận
-> Biểu cảm trực tiếp để nói lên tình cảm cao thượng, vị tha mơ ước nhà rộng ngàn gian, vững trãi dù thân ĐP cam chịu chết rét - Đọc đoạn văn
-> Tình cảm người bố
-> Kết hợp miêu tả, tự biểu cảm
+ Mtả: ngón chân, gan, mu bàn chân
+ Tsự: bố tất bật bố lúc
-> Thương đôi bàn chân bố bị nhức khiến bố phải rên ngủ
-> Thương bố phải làm việc
(12)giả thương bố lí gì?
? Trong đoạn văn tác giả sử dụng BPNT gì?
? Dùng tự miêu tả nhằm mục đích gì?
GV Gọi Hs đọc ghi nhớ
? Trong BT "Bánh trôi nước" tác giả sử dụng phương thức miêu tả để làm gì?
? Yếu tố miêu tả BT "Qua đèo Ngang" tác giả bộc lộ cảm xúc gì?
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, thực hành
- Kĩ thuật: động não
GV: Hướng dẫn HS vận dụng yếu tố miêu tả tự kết hợp với biểu cảm gián tiếp (qua tự miêu tả) kết hợp với biểu cảm trực tiếp để làm BT
- BT 2: Y/c HS mô không bắt chước, không chép văn cho sẵn
G: yêu cầu H kết hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm
- tự sự: chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước
- Miêu tả: cảnh chải tóc người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ
- Biểu cảm: lịng nhớ ơn mẹ khơn xiết.ư
G: hướng dẫn H diễn đạt lại:
vất vả
-> So sánh, từ láy, từ đồng nghĩa
->
- Đọc ghi nhớ
-> Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất trắng người phụ nữ, cảm thương cho số phận họ
-> Nỗi nhớ nước, thương nhà trước cảnh đìu hiu hoang vắng nơi ĐN
- Làm BT vào ghi
- Dùng tự miêu tả để khơi gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối
1.2/ Ghi nhớ (SGK - 138)
II Luyện tập: Bài tập Trình tự kể:
- Tả cảnh gió thu, tai hoạ gió
- Diễn biến việc nhà tranh bị tốc mái
- Kể lại hành động đứa trẻ tâm trạng ấm ức tác giả
- Tả cảnh mưa, dột, cảnh sống khổ cực nhà thơ - ước mơ ĐP đêm mưa rét, nhà nát Bài tập
4 Củng cố:
? Tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm? 5 Hướng dẫn VN:
- Soạn VB: “Cảnh khuya - Rằm tháng giêng” E RÚT KINH NGHIỆM:
(13)Ngày soạn: /10/2010 Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 45 - 46 CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -TRẢ BÀI TLV SỐ 2
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung HCM biểu thơ
- Biết thể thơ nét NT đặc sắc thơ
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức kỹ học văn (tự sự) biểu cảm cách sử dụng từ ngữ, đặt câu
2 Kĩ năng:
- Đọc, PT thơ ĐL thất ngôn tứ tuyệt, đối chiếu dịch phiên âm chữ Hán, so sánh đối chiếu BT Đường thơ ĐL học
- Đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề tài Nhờ có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tiết sau
3 Thái độ:
- u q, kính trọng tình yêu thiên nhiên gắn với lòng yêu nước phong thái ung dung Chủ tịch HCM
B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo, tranh - Trò: soạn
C PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra: (KT soạn học sinh)
3 Bài mới:
(14)bát ngát Hơm tìm hiểu BT trăng Người để thấy tâm hồn yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước phong thái ung dung Người
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn
- Kĩ thuật: động não
? Trình bày hiểu biết em tác giả HCM
GV bổ sung
? Cả hai BT sáng tác đâu? Vào thời gian nào?
GV nêu y/c đọc: giọng chậm rãi, thản sâu lắng
- Đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét
? giải nghĩa từ "cổ thụ" cụm từ "nguyệt viên"?
? BT viết theo thể thơ gì? Kể tên BT học thuộc thể thơ này?
? BT có chủ đề chung gì? - Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích mẫu
- Kĩ thuật: động não
? Bức tranh SGK minh hoạ cho ND gì?
? Nếu cần đề tên tranh, em ghi lời thơ cho tranh này?
GV: Gọi HS đọc câu thơ đầu BT "Cảnh khuya"
? câu thơ tả cảnh gì? đâu?
? Có độc đáo cách tả cảnh khuya câu thơ thứ nhất? ? BPNT sử dụng đây?
GV bình: mở đầu âm
- Đọc, nhận xét
-> Cây to sống lâu năm + Trăng vừ trịn
-> Sơng núi Xa ngắm Bánh trôi Ngẫu nhiên -> Thể cảnh đẹp, tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước phong thái lạc quan HCM - Đêm trăng "Rằm tháng giêng"
- Rằm xuân Khuya vê
- Đọc câu khai, thừa
-> Tả ấn tượng, âm
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả: (1890 - 1969) Tác phẩm:
Cả hai thơ viết chiến khu VB năm đầu kháng chiến chống Pháp
II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - thích:
2 Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
a) Bài thơ: Cảnh khuya * Vẻ đẹp cảnh trăng rừng:
- Tiếng suối -> ấn tượng âm
(15)tiếng suối róc rách, văng vẳng đâu đây, mơ hồ bên tai nhà thơ, khiến Người tưởng có gịng hát ngào vang vọng đêm khuya
? Em học, biết câu thơ tả tiếng suối biện pháp so sánh trực tiếp?
? Đêm khuya phải đêm ntn Bác hình dung tiếng suối chảy nghe tiếng hát? Dụng ý NT gì? ? NT câu thơ thứ 2?
? So với câu câu thơ tác giả vẽ vẻ đẹp khác vẻ đẹp gì?
GV bình: Điệp từ "lồng" dùng thật hay tạo cho câu thơ có nét vẽ: tầng cao (trăng), tầng (cổ thụ), tầng thấp (hoa) tầng cao - thấp, sáng - tối hoà hợp quấn quýt
? Qua em có nhận xét vẻ đẹp bóng trăng BT?
GV: Gọi Hs đọc câu thơ cuối ? Hai câu thơ nói vấn đề gì? Có bất ngờ?
? BPNT sử dụng đây?
? Lí khiến Bác chưa ngủ?
? Lo "nỗi nước nhà" lo vấn đề gì?
GV bình: Hố Người chưa ngủ, khơng ngủ khơng phải q say mê thưởng ngoạn tiếng suối, ánh trăng tinh khiết mà lo cho kháng chiến chống Pháp gian khổ dân tộc, Bác mong
-> Côn Sơn suối chảy + Tiếng suối nước ngọc tuyền (Thế Lữ)
-> Đêm khuya tĩnh lặng ->
-> Câu vẻ đẹp âm (tiếng suối), câu vẻ đẹp hình ảnh (ánh trăng, cổ thụ, hoa) -> thi trung hữu nhạc hoạ
->
-> ->
-> Lo nỗi nước nhà kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ Bác lo cho khó khăn đất nước bị TDP xâm lược
-> Thấy trách nhiệm người làm lãnh đạo
-> Lấy động tả tĩnh - NT: điệp từ, nhân hoá, tiểu đối
-> Vẻ đẹp bóng trăng lung linh, huyền ảo
* Tâm trạng nhà thơ - NT: so sánh, điệp ngữ
(16)cho chóng đến ngày thắng lợi ? Câu thơ giúp em hiểu thêm điều Bác?
GV: Gọi Hs đọc câu thơ đầu ? Hai câu thơ đầu nói cảnh gì?
? Nguyên tiêu đêm rằm năm Thời điểm ghi nhận hình ảnh câu thơ thứ ? thời điểm "nguyệt viên" soi tỏ cảnh tượng ntn câu thơ thứ 2?
? Vầng trăng "nguyệt viên" gợi tả khơng gian nào?
? Cảm xúc tác giả gợi lên từ cảnh xuân này? GV bình: câu mở đầu mở không gian cao rộng, mênh mông, tràng đầy ánh sáng sức sống đêm Nguyên tiêu Bầu trời vầng trăng khơng có giới hạn, dịng sơng, mặt nướctiếp lẫn, tiếp liền với trời Đây sông mùa xuân, nước mùa xuân, trời mùa xuân, tươi đẹp, sáng, dịng sơng tuổi trẻ, sức trẻ, tươi đẹp, sáng, mùa xuân tràn ngập đất trời GV: Gọi HS đọc cho biết ND câu cuối
? BH thưởng thức vẻ đẹp ánh trăng hoàn cảnh nào? ? câu cuối tác giả sử dụng PTBĐ gì? TD?
GV bình: Qua ta thấy thuyền trơi nhẹ sơng, ẩn khói sóng, mang theo bao ánh trăng, lên thủ lĩnh quân giàu hồn thơ lãnh đạo quân dân ta kháng chiến
-> Nguyệt viên => trăng trịn
-> Sông, nước, bầu trời lẫn vào
->
-> Nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp củ thiên nhiên
-> Trên đường sau hội nghi quan trọng bí mật Bác đồng chí lãnh đạo chiến khu
->
b) Văn bản: Rằm tháng giêng
* Cảnh đêm rằm tháng giêng
-> Không gian cao, rộng, mênh mông, tràn đầy ánh trăng sức sống mùa xn
- PTBĐ: tả, kể, biểu cảm (Dịng sơng, khói sóng, thuyền trở đầy ánh trăng)
(17)để giành lại độc lập, tự do, để giữ mài đêm nguyên tiêu trăng đầy trời đất nước, quê hương bình Hình ảnh thuyền trăng thơ cho thấy tâm hồn Bác giàu tình yêu thiên nhiên, kháng chiến gian khổ mà lạc quan yêu đời
? BT viết năm đầu đầy khó khăn kháng chiến chống TDP BT biểu tâm hồn phong thái BH ntn hoàn cảnh ấy? ? BT miêu tả cảnh trăng chiến khu VB Em NX cảnh trăng có nét đẹp riêng ntn?
? Hãy khái quát nét chung BT
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS làm BT phần LT
-> Vẫn biểu phong thái ung dung tâm hồn lạc quan Bác
-> Cảnh khuya: ánh trăng rừng khuya, ánh trăng lồng vào bóng cây, ánh trăng lung linh huyền ảo mà ấm áp tình người -> RTG: ánh trăng lồng lộng sông nước, bầu trời kháng chiến không gian thêm bao la, bát ngát đầy ắp sắc xuân
4 Tổng kết: 4.1/ Nội dung:
- Cảnh đêm trăng đẹp nơi núi rừng Việt Bắc
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước sâu nặng
- Thơ Bác vừa cổ điển vừa đại
4.2/ Nghệ thuật:
- Kết hợp miêu tả biểu cảm
- Ngôn từ gợi cảm - BPTT vận dụng tinh tế, sáng tạo
4.3/ Ghi nhớ: SGK - 143 III Luyện tập:
- Văn sử dụng phương thức b/đạt nào? (Miêu tả, b/c) - Hai văn giống, khác điểm nào?
+ Giống: Hoàn cảnh, thể thơ, phương thức biểu đạt, nội dung + Khác: Chữ viết, cảnh khác
- Em biết thơ Bác mang vẻ đẹp trên? (Tin thắng trận, Ngắm trăng)
4 Củng cố:
? Vì BT lại xếp chung vào học? E RÚT KINH NGHIỆM:
(18)TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
GV: y/c HS nhắc lại đề
? Đề y/c viết theo phương thức gì?
? Cho biết đối tượng biểu cảm? ? Em dùng kiến thức đâu để viết bài?
? Dàn ý phái có bố cục phần?
? Mở ta cần phải làm gì? ? Thân ta cần viết ý nào?
? Phần kết ta cần phải làm gì?
? Muốn viết văn hay cảm xúc ngưồi viết phải ntn?
GV: Dùng sổ chấm chữa nhận xét ưu nhược điểm viết HS
- Viết lỗi HS hay mắc lên bảng phụ y/c HS lên bảng tự chữa
- Thông báo điểm (khá, giỏi, TB)
- Trả
- Gọi HS đọc - Y/c hS tráo cho để sửa lỗi
- Thực tế quan sát tình cảm lâu dành cho lồi
- phần
- Chân thật, rõ ràng
- Sửa lỗi bảng
- Sửa lỗi viết
I Đề bài:
Loài em yêu II Tìm hiểu đề
1 Phương thức: biểu cảm Đối tượng biểu cảm: loại cụ thể
3 Phạm vi kiến thức: thực tế quan sát tình cảm thân
III Dàn ý Mở bài:
Nêu loài lí mà em u thích lồi Thân bài:
- Các đặc điểm gợi cảm
- Loài sống người
- Loài sống em
Kết bài:
Tình cảm em lồi
IV Nhận xét ưu, nhược điểm
(19)4 Củng cố:
? Nêu bước làm văn biểu cảm? 5 Hướng dẫn VN:
- Chuẩn bị bài: “Thành ngữ” E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /10/2010
Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 47
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Kiểm tra trình độ nhận thức HS phân mơn TV về: từ ghép, từ láy, đại từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
2 Kĩ năng:
- Làm kiểm tra với phần trắc nghiệm tự luận Thái độ:
- Tích cực, tự giác, độc lập B CHUẨN BỊ:
- Thầy: GA, đề phơ tơ sẵn - Trị: Ơn tập C PHƯƠNG PHÁP:
- Cá nhân
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
3 Bài mới: 4 Củng cố:
GV thu nhận xét kiểm tra 5 Hướng dẫn VN:
- Chuẩn bị “Thành ngữ” theo câu hỏi SGK E RÚT KINH NGHIỆM:
(20)Ngày soạn: /11/2010
Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 48
THÀNH NGƯ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ - Tăng thêm vốn thành ngữ
Kĩ năng:
- Giải thích nghĩa hàm ẩn thành ngữ biết cách sử dụng thành ngữ có hiệu nói, viết
3 Thái độ:
- Tích cực, tự giác, có ý thức sử dụng thành ngữ giá trị B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo, bảng phụ - Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, quy nạp, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
? Thế từ đồng âm? cho VD? sử dụng từ đồng âm nào? => Đáp án: Ghi nhớ SGK - 135+136
3 Bài mới:
Trong TV có khối lượng lớn loại tổ hợp từ (cụm từ) cố định ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng cao Những cụm từ gọi gì? Đặc điểm cấu tạo ý nghĩa cụ thể sao?
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích mẫu
- Kĩ thuật: động não
I Lí thuyết:
1 Thế thành ngữ? 1.1/ KS Ngữ liệu: (SGK)
GV: Gọi HS đọc - Đọc
? Có thể thay vài từ cụm từ từ khác không?
(21)? Có thể đảo trật tự từ cụm không?
-> Không Nếu đổi vô nghĩa, không hợp lý, Trật tự cố định ? Từ nhận xét em rút
kết luận đặc điểm cấu tạo cụm từ ý nghĩa? ? Những cụm từ gọi thành ngữ Vậy em hiểu thành ngữ?
-> Cụm từ có cấu tạo cố định ý nghĩa hồn chỉnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định, ý nghĩa hồn chỉnh
? Tìm hiểu nghĩa cụm từ "lên thác xuống ghềnh" có nghĩa gì? Tại nói lên thác xuống ghềnh?
GV:
- Thác: chỗ dòng nước chảy qua vách đá cao nằm chắn ngang lịng sơng, suối
- Ghềnh: chỗ lịng sơng bị thu hẹp nơng, có đá lởm chởm nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại chảy xiết
- Cả nơi địa hình khó khăn cho người lại sơng nước
? "Nhanh chớp" có nghĩa gì? Tại lại nói "nhanh chớp"?
GV: Con chim cắt bay nhanh, đặc biệt lao xuống bắt mồi (gà con, chuột đồng) nhanh bất ngờ -> HĐ nhanh đến không ngờ
GV: Chia bảng phụ chia cột - Nhóm 1:
+ Tham sống sợ chết + Mưa to gió lớn + Mẹ gố cơi - Nhóm 2:
+ Ruột để ngồi da + Khẩu phật tâm xà + Rán sành mỡ
? Nhóm TN trực tiếp suy từ nghĩa đen? Nhóm có nghĩa hàm ẩn phải thơng qua phép chuyển
-> Trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt, ví cảnh gian truân vất vả
-> Khen làm việc nhanh gọn, xác
-> Nhóm 1: suy trực tiếp từ nghĩa đen
(22)nghĩa?
? Vậy nghĩa thành ngữ hiểu nào?
- Thành ngữ hiểu theo nghĩa đen nghĩa bóng GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
GV: y/c HS tìm số thành ngữ VB học
GV: Gọi HS đọc phần ý lấy thêm VD minh hoạ - Lúng túng chó ăn vụng bột -Lúng túng cún xơi trộm bột -> Làm điều vụng trộm bị người khác bắt gặp
- Đọc ghi nhớ - ếch ngồi - Bảy
1.2/ Ghi nhớ: (SGK- 144)
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích mẫu
- Kĩ thuật: động não
2 Sử dụng thành ngữ:
? Xác định vai trò NP thành ngữ mục
-> Bảy -> VN
+ Tắt lửa -> phụ ngữ cho DT "khi"
2.1/ KS Ngữ liệu (SGK) - Bảy -> VN
- Tắt lửa -> phụ ngữ cho DT "khi"
? Phân tích hay việc dùng T ngữ câu trên?
-> Ngắn gọn, hàm súc, tiết kiệm lời mà ý lại nhiều ? Em thay thành ngữ
đã nêu cụm từ đồng nghĩa khác so sánh xem cách diễn đạt hay hơn? ? Vậy thành ngữ giữ vai trị ngữ pháp câu? ? Em có nhận xét TD việc sử dụng thành ngữ?
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ: SGK 2.2/ Ghi nhớ: (SGK - 144) - Phương pháp: nêu vấn đề,
gợi dẫn, thực hành - Kĩ thuật: động não
II Luyện tập
GV: Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT
- BT 1:Gọi HS lên bảng
a Sơn hào hải vị: Các ăn ngon Nem cơng chả phượng: ăn quý
b Khỏe voi: Rất khỏe Tứ cố vơ thân: Khơng thân thích
c Da mồi tóc sơng: Đã già
Bài tập
- BT 2: làm phiếu học tập
+ Chúng ta dòng dõi con rồng cháu tiên cả
+ Tranh cãi làm với thằng: ếch
Bài tập
(23)ngồi đáy giếng ấy! đâu! - BT 3: Gọi HS lên bảng Lời ăn tiếng nói
Một nắng hai sương Ngày lành tháng tốt No cơm ấm cật
Bách chiến bách thắng Sinh lập nghiệp
Bài tập
4 Củng cố:
? Thành ngữ gì? Cho VD ? Vai trị TD thành ngữ? 5 Hướng dẫn VN:
- Học ghi nhớ, hoàn thành tập - Chuẩn bị “Điệp ngữ”
E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /11/2010 Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 49
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học văn Tiếng Việt
- Đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề Nhờ có nhiều kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau
2 Kĩ năng:
- Nhận ưu nhược điểm KT để rút kinh nghiệm cho KT sau
3 Thái độ:
- Tích cực, tự giác, có ý thức sửa chưa khuyết điểm B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Bài chấm - Trò: Đọc lại cũ C PHƯƠNG PHÁP:
(24)D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
3 Bài mới: GV nêu mục tiêu tiết trả A Xác định mục đích u cầu kiểm tra:
- Ơn tập, củng cố kiến thức học lớp (Phó từ, câu trần thuật đơn) lớp (Đại từ, quan hệ từ, từ HV, từ trái nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm)
- Xác định xác tợng ngơn ngữ có đoạn văn ngữ cảnh B Nhận xét chung kiểm tra:
1 Bài kiểm tra văn học: a) Ưu điểm
- Hầu hết lớp nắm đợc kiến thức học - Một số bạn trình bày đẹp:
b) Nhược điểm
- Một số chữ viết cẩu thả, bẩn:
- Phần nêu cảm nghĩ hời hợt sa vào trả lời câu hỏi
2 Bài kiểm tra Tiếng Việt a) Ưu điểm
- Cả lớp làm tốt - Trình bày
- Phần tự luận hình thành đoạn văn có chủ đề rõ ràng
b) Nhược điểm
Cần ý viết đoạn văn cần đánh số, cuối câu để tiện cho việc chấm điểm Tổng số điểm:
Lớp Môn Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém
7A Văn
7B Văn
7A Tiếng việt 7B Tiếng việt
4 Củng cố:
GV: Khái quát điều cần ý làm KT với phần T nghiệm tự luận 5 Hướng dẫn VN:
- Chuẩn bị bài: “Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học” E RÚT KINH NGHIỆM:
(25)Ngày soạn: /11/2010 Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Biết trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học
- Tập trình bày cảm nghĩ số tác phẩm học chương trình Kĩ năng:
- PT VB mẫu, lập dàn ý cho đề Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: Đọc trước phần câu hỏi nhà C PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
? Cho biết TD yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm => Đáp án: Ghi nhớ SGK – 138
3 Bài mới:
Khi thưởng thức tác phẩm văn học thường để lại cho người đọc, người nghe suy nghĩ, cảm xúc riêng theo cảm thụ người Muốn bày tỏ cảm nghĩ TP học, đọc cần phải làm ntn?
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích mẫu
- Kĩ thuật: động não
? Văn viết ca dao nào? Hãy đọc liền mạch ca dao đó?
? Phân tích yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng,
- Đọc to, rõ văn: “Cảm nghĩ ca dao”. HS đọc
-> Phân tích yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng,
I Lí thuyết:
1 Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học:
(26)suy ngẫm người viết?
? Như muốn làm văn biểu cảm tác phẩm văn học em phải làm gì?
? Vậy phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học? ? Xác định bố cục văn? Nhiệm vụ phần?
G: Hướng dẫn H luyện tập
? Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh?
G: gợi dẫn:
- Cảm xúc người viết bắt nguồn từ gì?
+ Từ so sánh mẻ, hấp dẫn (C1)
+ Từ hình ảnh quấn quýt sinh động
+ Từ hài hoà cảnh người
+ Từ tâm hồn cao Bác Hồ G: hướng dẫn H làm tập 2: HĐ cá nhân
suy ngẫm : người quen thật
+ Tưởng tượng: Một nhệ lơ lửng
+ Liên tưởng: Dải Ngân Hà Dòng chảy Tào Khê tưởng tượng nhân vật trữ tình ca dao nói với sơng nước
+ Suy ngẫm: lời nói nhân vật lời suy ngẫm tác giả ca dao -> Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc
-> Từ cảm xúc phát huy trí tưởng tượng liên tưởng, hồi tưởng rút suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm
+ MB: Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
+ TB: Những cảm xúc, suy nghĩ
+ KB: ấn tượng chung tác phẩm
-> HS đọc to, rõ mục ghi nhớ (SGK)
-> phát biểu cảm nghĩ
- Đọc lại thơ
- Trình bày làm
lại cảm xúc tác giả đọc ca dao ấn tượng ca dao gợi lên
+ Tưởng tượng: Một nhệ lơ lửng
+ Liên tưởng: Dải Ngân Hà
+ Dòng chảy Tào Khê tưởng tượng nhân vật trữ tình ca dao nói với sơng nước + Suy ngẫm: lời nói nhân vật lời suy ngẫm tác giả ca dao
- Trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm
- Bố cục: phần: 1.2/ Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 2:
a giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác thơ
b Cảm xúc chủ đạo thơ:
Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn nhà thơ già sau bao năm xa quê trở lại
(27)G: gợi ý, hướng dẫn HS làm thành người xa lạ Bài tập
- Mở bài: Trong chơng trình văn học lớp 7, em thích thơ "Cảnh khuya" Hồ Chủ Tịch Bài thơ miêu tả cảnh đêm trăng đẹp Việt Bắc nói lên tình yêu thiên nhiên, đất nớc nhà thơ
- Thân bài: + Âm tiếng suối rừng đêm VD: Nghe tiếng hát từ xa vọng lại làm ấm lịng người
+ Hình ảnh lung linh núi rừng VD: Dưới ánh trăng (tưởng tượng miêu tả lời mình)
+ Cảm nhận rung động tinh tế tâm hồn thi sĩ
+ Tâm hồn yêu thiên nhiên, say mê, thưởng ngoạn ánh trăng mà cịn lo việc nước - Kết bài: "Cảnh khuya" thơ hay giàu sức biểu cảm
4 Củng cố:
? Thế PBCN TPVH?
? Bài văn PBCN TPVH gồm phần? Nhiệm vụ phần gì? 5 Hướng dẫn VN:
- Học thuộc ghi nhớ, làm hết tập
- CB viết văn : Viết tập làm văn số E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /11/2010
Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 51- 52
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Qua hai tiết lớp, học sinh viết văn biểu cảm người thân Học sinh cần biểu cảm cách chân thành sâu sắc
2 Kĩ năng:
- Vận dụng PP làm văn biểu cảm Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
(28)- Trò: Vở viết văn C PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra: (KT chuẩn bị viết)
3 Bài mới:
A ĐỀ BÀI:
Cảm nghĩ người thân em. B DÀN BÀI
1 MB:
- Dẫn dắt đối tượng biểu cảm cách hợp lí
- Nói rõ mối quan hệ với người thân tình cảm bao trùm
2 TB :
- Hoàn cảnh sống người thân:
+ Người thân sống đâu ? Sống nh nào? (Vận dụng giác quan để quan sát miêu tả điểm gây xúc cảm làm em cảm động nhất; Có thể hồi tưởng người thân cách trực tiếp qua lời kể người thân…)
+ Tình cảm ngời thân người đói với em nào?
3 KB:
- Ý nghĩa tình cảm mà người thân dành cho Khặng định lại tình cảm em người thân mong muốn điều cho người thân hứa làm có ích cho người thân
C BIỂU DIỂM
1 Hình thức (2 điểm): - Trình bày sẽ, - Bố cục phần
- Khơng sai tả, đặt câu, dùng từ
2 Nội dung (8 điểm): Đảm bảo ý dàn (GV linh động tuỳ theo cảm xúc riêng HS phải hợp lí)
- MB (1,5 điểm) - TB (5 điểm) - KB (1,5 điểm) 4 Củng cố:
GV: Thu bài, nhận xét thái độ làm HS 5 Hướng dẫn VN:
(29)E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /11/2010
Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 53 - 54
TIẾNG GÀ TRƯA
- Xuân Quỳnh -
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỷ niệm vể tuổi thơ tính chất bà cháu thể thơ
- Thấy NT biểu tính chất, xác tác giả qua chi tiết TN, bình dị Kĩ năng:
- Củng cố cách đọc sáng tạo thể thơ tiếng
- Phân tích hiệu NT điệp ngữ, điệp câu thơ Thái độ:
- Trân trọng tình cảm bà cháu, tình u gắn bó với Tổ quốc B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa - Trò: soạn
C PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
? Đọc biểu cảm BT "Cảnh khuya" "Rằm tháng giêng" HCM cho biết chủ đề BT
=> Đáp án: SGK - 140 3 Bài mới:
(30)con người mà nhiều cần việc bất ngờ, tình cảm trỗi dậy BT "Tiếng gà trữ Xuân Quỳnh có lẽ đời trường hợp
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn,
- Kĩ thuật: động não
I Giới thiệu chung:
? Em thu nhận thông tin tác gỉ XQ? GV: Thơ XQ thường biểu lộ rung cảm sâu xa khát vọng chân thành trái tim phụ nữ đằm thắm, thiết tha, nhân hậu VD
-> Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam
1 Tác giả:
- Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam
? BT sáng tác vào thời gian nào?
GV: Thủa nhỏ XQ mồ côi mẹ, cha thường hay vắng, chị em nhà với bà ấn tượng bà vô sâu sắc
-> Viết thơi kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ, in tập" Hoa dọc chiến hào" - 1968
Tác phẩm:
- Viết thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn,
- Kĩ thuật: động não
GV: Hướng dẫn học sinh đọc: chậm, thể tình cảm, ngắt nhịp 3/2 2/3, phân biệt lời mắng yêu bà với lời tả, lời kể nhà thơ vai anh đội nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê
GV: y/c HS giải nghĩa từ "lang mặt", "sương muối",
- Đọc - nhận xét
- Lang ben, bệnh da - Hạt sương phủ trắng trông muối
II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - thích
? Em có nhận xét số tiếng câu thơ? Cách gieo vần? GV: Đây thể thơ tương đối tự nòng cốt thể thơ chữ ? BT chia làm đoạn? ND đoạn?
-> Các câu thơ tiếng, xen kẽ câu thơ tiếng
- Gieo vần câu cuối khơng cố định tương đối vần
-> Đ 1: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê
+ Đ 2: Những kỉ niệm tuổi thơ tiếng gà khơi dậy + Đ 3: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa
2 Thể thơ - bố cục: - Thể thơ: chữ
(31)? Chủ đề BT gì? - Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, bình giảng
- Kĩ thuật: động não
-> Tiếng gà trưa thức dậy t/c làng quê, gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ gợi lên suy tư
3 Phân tích: GV: Gọi HS đọc Đ
? Cảm hứng tác giả thơ đợc khơi gợi từ việc gì?
-> Nghe tiếng gà nhảy ổ "Cục…cục tác cục tác"
3.1/ Tiếng gà trưa thức dậy t/c làng quê:
? Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí tác giả thời điểm cụ thể nào?
-> - Thời điểm:
+ Buổi trưa nắng + Trong xóm nhỏ
+ Trên đường hành qn GV bình: Có lẽ bao lần
khác, người chiến sĩ chặng đường hành quân dừng chân nghỉ xóm nhỏ ven đường Thật bất ngờ, lúc ấy, người chiến sĩ nghe âm quen thuộc : "Cục cục tác cục ta" Đây tiếng gà trống báo thức buổi sáng mà tơếng gà mái kê vang sau đẻ trứng ? Tại vơ vàn âm làng q, tâm trí người lại bị ám ảnh tiếng gà trưa? GV bình: "Đường hành quân xa" đường trận, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhảy ổ, âm đỗi quen thuộc làng q có TD kì diệu: gợi lên lòng người chiến sĩ cảm xúc, cảm giác Tiếng gà trưa đánh thức bao kỉ niệm từ lâu tưởng chôn chặt sâu lòng người chiến sĩ
? Vậy với người chiến sĩ, tiếng gà trưa gợi cảm giác lạ nào?
? Tại âm tiếng gà trưa lại gợi cảm giác người?
->
-> Cảm thấy trưa nắng xao động
+ Cảm thấy chân đỡ mỏi + Cảm thấy tuổi thơ -> Buổi trưa làng quê thời điểm yên tĩnh, tiếng gà khua động khơng gian
- Tiếng gà trưa -> Âm bình dị, quen thuộc làng quê
(32)GV: Như thế, người chiến sĩ không nghe tiếng gà thích giác, mà cịn nghe cảm xúc tâm hồn
? Khi người nghe tâm hồn người phải có tình cảm ntn làng xóm quê hương?
? BPNT sử dụng đoạn thơ đầu?
? Chữ "nghe" điệp lại lần làm cho giọng thơ trở nên ntn?
GV bình: Điệp từ "Nghe" đem lại cảm giác tiếng gà vừa nh mở Lời giới thiệu đầy hồ hởi hân hoan gợi lại khứ tuổi thơ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Nghe cảm giác tâm tởng, nhớ lại, hồi ức tràn
(Hết tiết 53 chuyển sang tiết
54)
+ Tiếng gà trưa đem lại niềm vui cho người -> vơi nỗi vất vả
+ Tiếng gà gợi kỉ niệm thân thương thời thơ ấu
-> -> ->
-> Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng
- NT: Điệp từ "nghe" -> Giọng thơ thêm phần ngào, tha thiết, bồi hồi
GV: Gọi HS đọc Đ y/c cho biết ND đoạn thơ
? Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm gì? Gợi nhớ ai?
-> Những gà mái với trứng hồng
+ Hình ảnh người bà với lo toan
3.2/ Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm thơ ấu:
* Hình ảnh ổ trứng, đàn gà ? Những gà mái
quả trứng hồng lên qua chi tiết nào? câu thơ nào?
-> Ổ rơm hồng trứng + Khắp hoa đốm trắng + Lơng óng màu nắng ? Miêu tả ổ trứng đàn gà tác
giả SD BPNT gì?
? Qua sắc màu đàn gà ổ trứng em có NX tranh này?
GV: Việc pha sắc hồng, trắng, vàng ổ rơm, màu nắng tạo tranh kí ức đẹp lộng lẫy
-> ->
- NT: tính từ màu sắc, so sánh, liệt kê
(33)? Từ nhắc lại nhiều lần? Điều giúp ta hiểu điều tâm trạng người giới thiệu
? Trong âm tiếng gà trưa nhiều kỉ niệm tình bà cháu kỉ niệm nào?
? Vì bà lại mắng yêu cháu? ? T/c bà cháu lên qua kỉ niệm nào?
? Nỗi lo bà đoạn thơ gợi cho em cảm nghĩ gì?
? Trong kỉ niệm tuổi thơ cháu h/a người bà lên với đức tính cao quý nào? ? Tình bà cháu biểu lời nói, cử chỉ, cảm xúc bình thường Nhưng t/c lại thành kỉ niệm không phai mờ tâm hồn người cháu?
GV: Y/c HS quan sát mô tả tranh minh hoạ SGK
->
- Bà muốn cháu sau xinh đẹp, có hạnh phúc ->
-> Nỗi lo chân thật người bà nơi q c/s cịn nhiều khó khăn
+ Nỗi lo biểu t/y thương giản dị người bà
+ Lo niềm vui cháu ->
-> Đó t/c chân thật ấm áp tình ruột thịt
+ Là t/c gia đình, t/c quê hương, t/c cội nguồn thiếu người
-> Động tác soi trứng cận thận bà
* Hình ảnh người bà - Lời mắng yêu cháu
- Bà chăm chút trứng
- Lo lắng cho đàn gà
-> Bà chịu đựng nhẫn nại, hi sinh, hết lòng cháu
(34)? "Tiếng gà trưa" vừa gợi đến kỷ niệm gian khó thời thơ ấu, vừa đợc xem hình ảnh ẩn dụ cho ớc mơ sống bình yên ả
-> Hình ảnh: "Giấc ngủ hồng sắc trứng" "ở trứng hồng tuổi thơ"
Là hình ảnh đẹp có ý nghĩa sâu sắc, hạnh phúc nhỏ bé, giản dị mà lành tinh khiết trẻ em nông thôn nhân vật thời chiến tranh
GV: Gọi HS đọc Đ 3.3/ Những suy tư gợi lên
từ tiếng gà trưa: GV: Cứ tưởng tiếng gà trưa
đánh thức kỉ niệm Nhưng thật bất ngờ thú vị kỉ niệm làm đẹp thêm t/c Nhà thơ XQ kết nối nguồn t/c với cách thật hợp lí: t/y bà, t/y quê hương TQ
? Vì tác giả nghĩ tiếng gà trưa: Mang hạnh phúc?
? Như thế, giấc ngủ hồng trứng, người mơ điều gì?
? BPNT SD đây? ? Điệp từ KĐ điều gì?
? "Ổ trứng hồng" có ý nghĩa gì? ? Câu thơ "TGT" lập lại nhiều lần BT vị trí có TD sao?
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, tổng kết
- Kĩ thuật: động não
-> Là h/a c/s bình yên, no ấm
-> Thức dậy t/c bà cháu, gia đình, quê hương
+ Âm bình dị làng quê đem lại yêu thương cho người
-> Những điều tốt lành, niềm vui hạnh phúc
-> vị trí đầu khổ thơ
+ Có giá trị mở ND, liên tưởng
+ Trong bối cảnh TP xem h/a ẩn dụ cho mơ ước c/s yên ả
- Tiếng gà trưa: mang niềm hạnh phúc
- NT: Điệp từ "vì", liệt kê -> KĐ ý chí chiến đấu mãnh liệt
-> T/y nước gắn liền với t/y gia đình, quê hương
4 Tổng kết: ? Qua thơ, em có cảm nhận
gì hình ảnh ngời đàn bà tình cảm bà cháu
-> Tâm hồn bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, cảm động thiêng liêng
(35)tính chất đẹp đẽ tâm hồn tác giả năm xa?
nhiên tính chất trân trọng dành cho bà
? Qua em hiểu thêm điều người chiến sĩ - nhân vật trữ tình thơ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
-> Tình cảm yêu quê hương đất nớc tính chất gia đình, tình bà cháu, từ tiếng gà trưa…
4.2/ Nghệ thuật:
4.3/ Ghi nhớ: SGK - 151 III Luyện tập:
? Nhận xét phương thức biểu đạt thơ?
- Tự + trữ tình
- Hình ảnh bình dị, chân thực ? Theo em, thơ
được tác giả lấy tên" Tiếng gà trưa"
? Theo em, hình ảnh "ổ rơm hồng trứng " "ổ trứng hồng tuổi thơ" trong có giá trị biểu đạt gì?
H- Thảo luận
- Đầu mối xác, cảm hứng chủ đạo xuyên suốt thơ - Tiếng gà tra vào kỷ niệm, đợc gợi lại đờng hành quân, trở thành yếu tố khắc sâu thêm tính chất thiêng liêng với quê hơng đất nước - Cả hai tượng: - Một hình ảnh đẹp bất ngờ tác giả hình thức, hình tượng nghệ thuật lunh linh tác giả tâm tưởng mái lưu ký ức nguồn tính chất sâu xa người đem đến sức mạnh tinh thần to lớn để chiến đấu cho mục đích cao đẹp đời
4 Củng cố:
? Cảm nghĩ em tình bà cháu BT này? 5 Hướng dẫn VN:
- Học thuộc BT, ghi nhớ, PT ND NT BT - Chuẩn bị bài: “Điệp ngữ”
E RÚT KINH NGHIỆM:
(36)Ngày soạn: /11/2010 Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 55
ĐIỆP NGƯ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Hiểu điệp ngữ giá trị biểu cảm điệp ngữ Kĩ năng:
- Có ý thức vận dụng điệp ngữ nói viết
- Có kĩ phân tích giá trị biểu cảm điệp ngữ văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể Thái độ:
- Giữ gìn sáng Tiếng Việt B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: Đọc trước ngữ liệu
C PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, phân tích mẫu, thực hành… D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
? Thế thành ngữ? Đặc điểm thành ngữ? Lấy thành ngữ giải nghĩa? => Đáp án: Ghi nhớ SGK – 138
3 Bài mới:
GV:ở lớp 6, em làm tập phân biệt biện pháp tu từ lỗi lặp vốn từ nghèo nàn Bây giờ, em dẫn VD để so sánh?
H: VD: Phép lặp:
Nhớ ngẩn vào ngơ,
Nhớ ai, nhớ nhớ ai? VD: lỗi lặp:
Con bò gặm cỏ, Con bò ngẩng đầu lên Con bò rống ò ò. ? Cảm xúc em đọc vd trên?
H: (1) Hay, thú vị nhờ điệp ngữ nhớ đem lại
(2).câu văn xuôi nặng nề, trùng lặp, rườm rà lặp ngữ bò Điệp ngữ phương tiện để biểu cảm
(37)- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích mẫu, quy nạp - Kĩ thuật: động não
? Ở khổ thơ đầu cuối Tiếng gà trưa có từ ngữ lặp lặp lại?
? Lặp lặp lại từ ngữ có tác dụng gì?
G: nhấn mạnh thêm BT nhanh:
? Xác định điệp ngữ khổ thơ sau:
ở đâu nghèo đói gọi xung phong Lon nước, mo cơm lội khắp đồng,
ở đâu tiền tuyến kêu anh đến, Tay súng, tay cờ lại tiến công! H: đọc khổ thơ cuối thơ: “Tiếng gà trưa”
? Khổ thơ có từ lặp lặp lại nhiều lần?
? Nó lặp liên tiếp khơng? ? Em gọi tên cách lặp gì?
G: treo bảng phụ ghi VD mục II SGK
? Những từ điệp ngữ VD có liền kề không?
? Gọi tên dạng điệp ngữ này? ? Khổ thơ trích từ văn nào?
? Từ lặp lại nhiều lần? ? Những từ lặp lại vị trí ntn?
? Em gọi tên dạng ĐN đó? ? Em học văn sử dụng dạng điệp ngữ nào?
Bài tập nhanh:
? Xác định điệp ngữ dạng điệp ngữ VD sau:
Những lúc say sưa muốn
-> Lặp lại từ Nghe, vì. -> Tác dung: làm bật ý, gây cảm xúc mạnh
Điệp ngữ
-> điệp ngữ: đâu (điệp ngữ cách quãng)
H: đọc ghi nhớ:
->
-> Không
-> Lặp cách quãng
H: đọc ví dụ a bảng phụ -> có
-> Sau phút chia ly ->
HS: đọc VD b bảng phụ:
I Lí thuyết:
1 Điệp ngữ tác dụng của điệp ngữ:
1.1/ KS Ngữ liệu:
- Từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần: nghe, Tác dung: làm bật ý, gây cảm xúc mạnh
Điệp ngữ
1.2/ Ghi nhớ: SGK T 152 2 Các dạng điệp ngữ: 2.1/ KS Ngữ liệu: SGK Khổ cuối “Tiếng gà trưa” từ “Vì” điệp ngữ cách quãng (1)
- lâu, lâu
- khăn xanh, khăn xanh - thương em, thương em Điệp ngữ nối tiếp (2) - Thấy; ngàn dâu
ĐN chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng)
(38)chừa,
Muốn chừa tính lại hay ưa
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa mà chẳng chừa.
? ĐN cách lặp lại từ, ngữ, câu, đoạn cách có dụng ý nghệ thuật để biểu cảm
G: treo bảng phụ (giới thiệu cho H biết dạng điệp ngữ tư, cụm từ, câu, đoạn.
? Qua phân tích ví dụ em biết đến dạng điệp ngữ nào?
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, thực hành
- Kĩ thuật: động não Bài tập 1
HĐ cá nhân: Bài tập 2
G + H nhận xét đánh giá, sửa sai
Bài tập 3
HĐ nhóm ( nhóm)
phía sau nhà em có mảnh vườn, em trồng nhiều hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng hoa lay ơn ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn tặng mẹ chị gái em.
G: Hướng dẫn H làm tập
-> ĐN: muốn chừa, hay ưa, chừa được:
ĐN chuyển tiếp
H: ĐN: cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp
H: lên bảng làm
G + H nhận xét đánh giá, sửa sai
H: lên bảng làm
2.2/ Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: Bài tập 1:
ĐN: dân tộc, dân tộc - cấy, trông tâm trạng lo lắng nhiều bề người nông dân
Bài tập 2:
- Xa nhau, giấc mơ điệp ngữ chuyển tiếp Bài tập 3:
- Lặp từ Bài tập 4:
4 Củng cố: G: treo bảng phụ ghi tập ? Kiểu điệp ngữ dùng đoạn thơ? “ Hoa đãi nguyệt, nguyệt in
lòng xiết đâu”
(39)5 Hướng dẫn VN:
- Về nhà làm tập lại, học thuộc nội dung phần ghi nhớ - Chuẩn bị sau: Luyện nói văn biểu cảm
E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /11/2010 Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 56
LUYỆN NÓI:
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Hiểu rõ thêm PBCN TPVH
- Nhận thức rõ kiểu trung gian tự sự, miêu tả với nghị luận Kĩ năng:
- Luyện kĩ tìm ý, lập dàn ý diễn đạt văn nói Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: Chuẩn bị yêu cầu SGK C PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
? Thế PBCN TPVH? Bài PBCN TPVH gồm có phần? Nhiệm vụ phần?
(40)HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT GV: Chép đề lên bảng PBCN em
hai BT "Cảnh khuya" "Rằm tháng giêng" CT HCM
I Đề bài:
? Khi đọc tác phẩm VH, em thường có thái độ gì?
-> Thích, chán
+ Say mê dửng dưng + Suy nghĩ chẳng bận tâm nghĩ ngợi
II Tìm hiểu đề và tìm ý:
? Đọc TP văn chương ta thích hay khơng thích, người đọc lại có thái độ vậy? GV: PBCN TP văn chương nói lên cảm xúc người đọc bắt nguồn từ nhân vật, chi tiết, h/a, lời văn, lời thơ hay ý nghĩ TP
-> Vì TP hay, hấp dẫn, thiết thực, gần gũi khiến em cảm động, day dứt, trăn trở
G: Hướng dẫn học sinh Chia nhóm:
- Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
-> Mỗi nhóm thống số yêu cầu tìm hiểu đề, tìm ý
? Đọc thơ em hình dung tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên tình cảm Bác nào?
-> Đêm trăng huyền ảo
+ Bác người có lịng u nước nồng nàn, tình u thiên nhiên tha thiết
? Chi tiết làm cho em ý, hứng thú? Vì sao?
? Em có nhận xét t/c Bác thơ?
? Qua BT em hiểu Bác người nào?
GV: Không nên sa vào PT BT cách tuý mà chủ yếu nói lên cảm nghĩ trước cảnh thiên nhiên đẹp lòng Bác nước nhà kiểu làm có sắc thái biểu cảm
-> Sự thể âm "Tiếng suối", ánh trăng lồng vào cây, hoa
-> Cảnh đẹp, cách kết thúc -> Bác nghệ sĩ có tâm hồn dạt trước thiên nhiên
+ Luôn lo lắng cho dân cho nước
GV: Hướng dẫn HS XD dàn "Cảnh khuya" (theo gợi ý SGK)
III Lập dàn ý: * Mở bài:
Lời giới thiệu thơ cảm nghĩ chung em
(41)em
Cảm nghĩ chung hình tượng đẹp tác phẩm
- Cảm nghĩ chi tiết (theo thứ tự câu thơ)
Cảm nghĩ tác giả
* Kết bài: Khẳng định cảm nghĩ + rút học
GV: Y/c nhóm thảo luận, luyện nói theo dàn trước lớp (mỗi nhóm HS - nhóm)
- Y/c HS trình bày rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc, diễn đạt tự nhiên, có thưa gửi Muốn nói có hiệu cao cần phải:
+ Đọc kĩ TP + CB kĩ dàn
+ Khi nói quan sát thái độ người nghe
IV Tổ chức luyện nói:
G: Gọi đại diện nhóm, tổ trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, cho điểm
- Trình bày - Nhận xét 4 Củng cố:
? Muốn làm văn nói có hiệu ta cần phải làm gì? 5 Hướng dẫn VN:
- Về nhà viết thành văn hoàn chỉnh - Soạn VB: “Một thứ quà lúa non: cốm” E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /11/2010
Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 57
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Thạch Lam
(42)
- Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà giản dị mà độc đáo cảm nhận nhà văn
- Tình cảm trân trọng nhà văn thứ quà mang hương vị đồng quê
- Nét nhẹ nhàng tinh tế, kết hợp hài hoà phơng thức miêu tả, biểu cảm, nghị luận thể tùy bút trữ tình
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ đọc, cảm nhận tìm hiểu, PT tính chất trữ tình, chất thơ Vb tuỳ bút Thái độ:
- Thêm yêu nét đẹp văn hoá cổ truyền dân tộc B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: Soạn
C PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
? Đọc đoạn thơ mà em thích BT "Tiếng gà trưa" PT đoạn thơ => Đáp án: Vở ghi + SGK
3 Bài mới:
Đã người HN, hay sống thời gian HN, không lần ăn cốm với chuối tiêu vào ngày mùa thu mát trời? Nhưng thú vị, ngon lành hơn, thơm thảo nhiều nhiều thưởng thức tuỳ bút văn xuôi cốm Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Băng Sơn Hôm tìm hiểu thứ quà riêng HN qua tuỳ bút
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn,
- Kĩ thuật: động não GV: Cho HS xem ảnh TL
I Giới thiệu chung: Tác giả: (SGK) ? Nêu hiểu biết em tác giả?
GV: Cuộc đời TL ngắn ngủi bất hạnh số phận TL với thời gian trường mệnh may mắn Văn TL trẻ dài sống lâu
? Cho biết xuất xứ tác phẩm? GV nêu y/c đọc: T/c thiết tha, trầm
-> Thạch Lam trớc cách mạng tiếng nhà văn lãng mạng chuyên viết truyện ngắn, tuỳ bút
+ Văn Thạch Lam nhẹ nhàng tinh tế, giàu chất thơ, nhân
2 Tác phẩm:
- Rút từ tập "HN băm mươi sáu phố phường" (1943)
(43)lắng, chậm, êm
- Y/c HS giải nghĩa từ: thảo mộc, trang nhã
? XĐ thể loại VB? -> Kết cấu - Bố cục:- Thể loại: Tuỳ bút ? Em biết thể loại tuỳ bút?
GV: Tuỳ bút thường khơng có cốt truyện, giàu tính biểu cảm, gần với thơ thể trực tiếp trữ tình người viết
-> Tuỳ bút thể loại văn xuôi thuộc loại ký, thường ghi chép hình ảnh, việc, câu chuyện có thật mà nhà văn quan sát
+ Tuỳ bút thiên về, biểu cảm, trọng thể tính chất, xác
? Để nói cốm, tác giả SD PTBĐ nào? PT chủ yếu?
-> Mtả, kể, NX, bình luận BC trực tiếp chủ yếu
- PTBĐ: Biểu cảm (chính)
? VB chia làm phần? ND ranh giới phần gì?
-> Đ1: Từ đầu…thuyền rồng (cảm nghĩ nguồn gốc cốm)
+ Đ2: Tiếp…Nhũn nhặn ( cảm nghĩ giá trị văn hóa cốm)
+ Đ3: Cịn lại (cảm nghĩ thưởng thức cốm)
- Bố cục: đoạn
GV: Y/c HS quan sát tranh
minh hoạ SGK -> Quan sát
? Cảm nhận em cốm từ tranh minh hoạ SGK?
-> Cốm niềm vui tuổi thơ, vẻ đẹp người thôn nữ, chia sẻ liên kết niềm vui người VN - Phương pháp: nêu vấn đề, gợi
dẫn, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: động não GV: y/c HS ý đoạn
3 Phân tích:
3.1/ Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm:
? Cảm nghĩ nguồn gốc cốm trình bày đoạn văn ngắn? ý đoạn?
1- Từ đầu: - Của trời: Cội nguồn cốm
2- Tiếp …thuyền rồng: Nơi cốm tiếng
* Cội nguồn cốm:
? Cội nguồn cốm lúa đồng quê Điều đợc gợi tả câu văn nào?
-> Trong vỏ - Cội nguồn cốm lúa đồng quê
? Tác giả lập ý cách để miêu tả cội nguồn cốm? Tác dụng?
(44)+ Gợi xác tưởng tượng nơi người đọc
+ Thể tinh tế…
- Gợi xác tưởng tượng nơi người đọc
? Em có nhận xét lời văn đoạn này?
-> Giàu hình ảnh, trang trọng, nhẹ nhàng với động từ thích hợp nhã, tinh khiết, phảng phất
GV: Chính mà tuỳ bút giàu chất thơ -> tác giả sâu nặng cảnh sắc hương vị vùng nông thôn Hà Nội
? Viết cốm nhà văn nhắc tới địa danh nào?
? Cốm làng vòng miêu tả ntn?
-> Làng Vòng nơi tiếng nghề cốm
+ Cốm làng Vòng: dẻo, thơm, ngon
* Nơi cốm tiếng: - Cốm làng Vòng: dẻo, thơm, ngon
? Hình ảnh "Cơ làng bán cốm xinh xinh áo quần gọn ghẽ với dấu hiệu đặc biệt đòn gánh đầu cong vút lên nh thuyền rồng" có ý nghĩa gì?
GV: Nhà văn dừng lại tả h/a cô gái bán cốm xinh xắn, gọn ghẽ, đặc biệt "cái đòn ghánh đầu cong vút lên thuyền rồng" vừa vẽ sắc đẹp riêng cô gái ngoại thành HN vừa nhấn mạnh vào chỗ độc đáo, sang trọng, cổ truyền, tiện dụng loại dụng cụ đồ nghề người làm cốm, bán cốm cần mẫn duyên dáng dạo khắp phố phường thủ đô
-> Cốm gắn liền với vẻ đẹp ngời làm cốm
+ Cái cách cốm đến với ngời duyên dáng , lịch thiệp + Vẻ đẹp ngời tôn vẻ đẹp cốm
GV: y/c HS ý vào Đ
? Phần văn trình bày giá trị cốm theo phương thức nào?
-> Nghị luận, bình luận
3.2/ Cảm nghĩ giá trị văn hố cốm: ? Lời bình luận 1" Cốm thứ quà
riêng biệt Đất nước giản dị và thanh khiết đồng quê cỏ nội Việt Nam" gợi cho em cách hiểu mẻ cốm?
? Em có NX cách ca ngợi cốm tác giả?
-> Cốm quà tặng đồng quê
+ Cốm đặc sản dân tộc kết tinh hơng vị khiết đồng quê + Cốm quà quê, thức quà thiêng liêng
-> Ca ngợi sâu sắc, thấm thía
- Cốm:
+ Quà tặng đồng quê
+ Là đặc sản dân tộc + Là thức quà quê
(45)"Hồng cốm tết đơi…líp lâu bền"
? Tác giả bình luận vấn đề gì? -> Dùng cốm làm quà biếu tết
? Sự hoà hợp tơng xứng hồng – Cốm phân tích phương diện nào?
-> Hoà hợp màu sắc: xanh tươi – đỏ thắm - Hoà hợp hơng vị:thanh đạm sắc, nâng đỡ nhau, hương vị lâu bền hạnh phúc bền lâu
+ Sự hoà hợp tiết lý âm dương
+ Cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp người ? Giá trị cốm phát
trên phương diện nào?
GV: Như giá trị "Cốm", vượt lên thức quà hàng ngày, mùa thu, để trở thành thứ lễ vật quý, sang trọng, VN: lễ Tết, sính lễ phong tục cưới hỏi
? Qua tác giả muốn truyền tới bạn đọc tính chất thái độ ứng xử với thứ quà dân tộc?
->
-> Trân trọng giữ gìn cốm vẻ đẹp văn hố dân tộc
- Giá trị tinh thần
- Giá trị văn hoá dân tộc
GV: y/c HS theo dõi đoạn cuối VB - Theo dõi phần cuối VB 3.3/ Cảm nhận sự thưởng thức cốm: ? Phần cuối tác giả bàn thưởng
thức cốm phương diện nào? -> ăn mua ? Khi viết cách ăn cốm, Thạch
Lam viết nào?
-> Tỉ mỉ, chi li, cặn kẽ ăn chút ít, thong thả, (cặn kẽ) ngầm nghĩ
- Ăn cốm: chút, thong thả, ngẫm nghĩ ? Tác giả thể cách cảm thụ
cốm ấn tượng từ nhiều giác quan Đó giác quan nào?
-> Khứu giác: Mùi thơm, phức lúa
+ Xúc giác: Chất + Thị giác: Trong màu xanh
? Điều chứng tỏ tác giả người ntn?
-> Tinh tế sâu sắc" Sành
cốm" ? Sau tác giả đề nghị điều
(46)nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve
ve ? Lý lẽ mà tác giả đưa cốm:
- Cốm lộc trời
- Cốm khéo léo ngời - Cốm cố gắng tiềm tàng nhẫn nại thần lúa
Cho thấy thái độ tác giả thứ quà quê này?
? Em kể vài ăn DT gắn với phong tục VH
GV: NT ẩm thực DT có nét riêng, phản ánh ĐK sống, tập quán sắc riêng DT, nhiều ăn DT VN s/phẩm N2 lúa nước, gắn với những phong tục VH quan hệ người mà hệ sau cần phải giữ gìn
-> Xem cốm giá trị tinh thần thiêng liêng đáng trân trọng giữ gìn Điều giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp
-> Bánh chưng, bánh giày, bánh đúc, bánh
-> Cốm đáng trân trọng gìn giữ
? Cảm nghĩ nhà văn thứ quà lúa non mang lại cho em hiểu biết mẻ sâu sắc cốm?
-> Cốm thứ quà đặc sắc + Cốm sản vật quý dân tộc cần nâng niu gìn giữ
4 Tổng kết: 4.1/ Nội dung:
? Em nhận thấy tuỳ bút Thạch Lam có nét đẹp riêng từ VB này?
-> Một lối văn giàu ấn tượng, có sức gợi cảm cao
+ Sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt + Lời văn giàu chất thơ, nhẹ nhàng, êm ái, mà sâu sắc
4.2/ Nghệ thuật:
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
GV: y/c HS sưu tầm số câu thơ, CD, TN nói đến cốm
- Sáng mát sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm (NĐT)
- Nếu em lòng đổi thay Cốm bị mốc, hồng long tai (CD)
- Giã gạo ốm, giã cốm khoẻ (TN)
4.3/ Ghi nhớ: SGK T163 III Luyện tập:
(47)? Cảm nghĩ nhà văn thứ quà lúa non mang lại cho em hiểu biết mẻ sâu sắc cốm?
5 Hướng dẫn VN:
- Chọn học thuộc đoạn văn khoảng -> dòng - Soạn VB: “Mùa xuân tôi”
E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /11/2010 Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 58
MÙA XUÂN CỦA TÔI
-Vũ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Cảm nhận nét riêng đặc sắc cảnh sắc tháng giêng mùa xuân Hà Nội qua nỗi lòng sầu xứ ngòi bút đỗi tài hoa tinh tế - Vũ Bằng
2 Kĩ năng:
- Đọc tìm hiểu, phân tích tuỳ bút - hồi kí - văn xi giàu chất trữ tình, thơ buồn, có phần cịn da diết
3 Thái độ:
- Yêu nhà văn VN, yêu thể loại tuỳ bút B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo, Tranh ảnh chân dung Vũ Bằng - Trò: Vở soạn
C PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
(48)? Nêu tóm tắt giá trị bật nội dung nghệ thuật tuỳ bút “Mùa xuân tôi” 3 Bài mới:
“ Ai Bắc ta theo với Thăm lại non sông đất lạc Hồng
Từ thủơ mang gươm mở cõi Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long”
(Huỳnh Văn Nghệ)
Tâm nguyện ước nhà thơ - chiến sĩ Nam Tiến trở thành tiếng nói chung cho người “sầu xứ” nhớ thương miền Bắc, nhớ thương Hà Nội Tác giả thương nhớ mười hai “ bắt đầu tập sách nỗi nhớ tháng giêng mùa xuân với” Trăng non”, “rét ngọt” trời đất Sài Gòn nắng nóng mưa rào
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích, bình giảng
- Kĩ thuật: động não
? Em nêu vài nét tác giả Vũ Bằng?
GV: Tác giả sống nhiều năm Hà Nội sau năm 1954 lại sống viết Sài Gòn
? Nêu xuất xứ văn bản? G hướng dẫn H đọc: giọng đọc chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, buồn
Giọng đọc phù hợp với câu cảm G đọc mẫu đoạn ? Văn viết theo thể loại gì?
? Văn chia làm phần? Nội dung phần?
-> Vũ Bằng ( 1913 – 1984) + Là nhà văn, nhà báo tiếng truyện ngắn, bút kí, tuỳ bút
-> Trích “Thương nhớ mười hai”( 1960 – 1971). - H đọc tiếp
->
-> Đ1: từ đầu mê luyến mùa
xuân (tình cảm người với mùa xuân quy luật tất yếu, tự nhiên)
Đ2: Tiêp liên hoan (Cảnh sắc
và khơng khí mùa xuân đất trời lòng người)
I Giới thiệu chung: Tác giả:
- Vũ Bằng ( 1913 – 1984) - Là nhà văn, nhà báo tiếng truyện ngắn, bút kí, tuỳ bút,
2 Tác phẩm:
- Trích “ Thương nhớ mười hai”( 1960 – 1971)
Một tác phẩm xuất sắc Vũ Bằng
II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - Chú thích: Kết cấu - Bố cục
(49)- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích, bình giảng
- Kĩ thuật: động não
? quan sát hai câu đầu VB cho biết lời bình luận này, cụm từ “tự nhiên thế, khơng có lạ hết” tác giả sử dụng với ý gì?
? Theo dõi câu văn thứ nhận xét biện pháp ngôn từ, dấu câu? tác dụng?
? Tác giả liên hệ tình cảm mùa xuân người với quan hệ gắn bó tượng tự nhiên xã hội nào? ? Theo em cách liên hệ có tác dụng gì?
? Đoạn văn thể tình cảm, thái độ tác giả với mùa xuân quê hương
? Theo dõi nội dung phần văn để tìm câu văn gợi tả cảnh sắc khơng khí mùa xn HN - đất Bắc?
? Từ “có” lặp lại dấu chấm lửng cuối câu văn có tác dụng gì?
? Những dấu hiệu điển hình tạo cảnh sắc mùa xuân đất Bắc? ? Những dấu hiệu gợi tranh xuân đất Bắc
Đ3: Còn lại (Cảnh sắc riêng trời đất mùa xuân từ sau ngày rằm tháng giêng đất Bắc)
-> Khẳng định tình cảm “ mê luyến mùa xn” tình cảm săc có thông thường người -> Phép lặp từ ngữ; đường thương, cấm được, nhiều dấu phẩy, dấu chấm phẩy => nhấn mạnh tình cảm người dành cho mùa xuân, tạo nhịp điệu cho mùa xuân, lòi văn thêm tha thiết, mềm mại theo dòng cảm xúc
-> non- nước; bướm – hoa, trai – gái
-> Khẳng định tình cảm với mùa xuân quy luật, khơng thể khác, khơng thể cấm đốn -> Nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân
-> Liệt kê để nhấn mạnh dấu hiệu điển hình mùa xuân đất Bắc gợi vẻ đẹp khác mùa xuân -> mưa riêu riêu, gió lạnh, đêm xanh
-> cảm nhận mùa xuân
3 Phân tích:
3.1/ Cảm nhận quy luật tình cảm người mùa xuân: - Tự nhiên( như) - Khơng có lạ hết - đừng thương, cấm
=> Lặp từ ngữ, nhiều dấu phẩy dấu chấm phẩy nhấn mạnh tình cảm người dành cho mùa xuân tất yếu
3.2/ Cảm nhận cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc.
(50)nào?
? Theo dõi đoạn văn cho biết tác giả gọi mùa xuân đất Bắc HN mùa xuân thánh thần tơi điều có ý nghĩa gì?
? Câu văn “ nhựa sống người lên cặp uyên ương đứng cạnh” diễn tả sức mạnh mùa xuân?
? Sức mạnh mùa xuân diễn tả câu văn “Nhang trầm, đèn nến mở hội liên hoan”?
? Em có nhận xét nghệ thuật câu văn trên? tác dụng? ? Cách dùng giọng điệu, dấu câu có đặc biệt? Tác dụng?
? Vậy qua đoạn văn em cảm nhận điều kì diệu mùa xuân?
? Từ tình cảm tác giả dành cho mùa xuân bộc lộ?
? Em cảm nhận mùa xuân từ hình ảnh minh hoạ SGK?
? Theo dõi phần cuối văn cho biết mùa xuân nửa sau tháng giêng đặc trưng gì?
? Điều gợi tả chi tiết nào?
GV: Những chi tiết cho thấy tinh tế cách cảm thụ đời sống nhà văn
thiêng liêng, diệu kì ->
-> mùa xuân khơi dậy sinh lực cho mn loại, có người
-> Mùa xuân có sức mạnh khơi dậy lưu giữ tinh thần cao quý người đạo lí, gia đình, tổ tiên ->
-> Giọng điệu vừa sôi vừa êm tha thiết, câu dài ngắt = nhiều dấu phẩy phản
ánh cảm xúc bồng bột, mãnh liệt tâm hồn, tạo nhạc cho lời văn, hút bạn đọc -> mùa xuân khơi dậy lực sống cho muôn loài + Khơi dậy nhiều lực tinh thần cao quý người; khơi dậy tình yêu sống, quê hương
-> biết ơn, hân hoan, thương nhớ mùa xuân
-> Bầu trời, bữa cơm gia đình sau tết
=> Khơng khí hài hồ với cảnh sắc tạo thành sống riêng mùa xuân đất Bắc
“ nhựa sơng cói ” “ Trong lịng liên hoan”
=> Tạo hình ảnh so sánh mẻ diễn tả sinh động hấp dẫn sức sống mùa xuân
- Giọng điệu vừa sôi vừa tha thiết tạo nên sức truyền cảm đoạn văn
3.3/ Cảm nhận mùa xuân đất Bắc sau ngày rằm tháng giêng:
(51)? Cảnh tượng mang lại cảm xúc đặc biệt cho người? ? Cảm nhận em mùa xuân đất Bắc từ văn này? ? Tình cảm nhà văn dành cho mùa xuân đất Bắc ntn?
? Qua văn bản, em hiểu thêm tính chất quý báu tác giả?
? Em học tập nghệ thuật biểu cảm từ tuỳ bút "Mùa xuân tôi"?
G: Hướng dẫn H luyện tập
-> không gian rộng rãi, sáng sủa
-> Khơng khí đời thường giản dị, ấm cúng, chân thật vui vẻ, phấn chấn
+ cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa
-> Tình yêu bền chặt với mùa xuân
+ Tình cảm thuỷ chung với quê hương
+ Lịng mong mỏi cho đất nớc hồ bình thống để thống có mùa xuân sum họp
-> Cảm xúc mãnh liệt + Lời văn giàu hình ảnh nhịp điệu
+ Cảm nhận tinh tế
H: đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK
Khơng gian rộng rãi, sáng sủa, khơng khí đời thường giản, dị ấm cúng
4 Tổng kết: 4.1/ Nội dung:
4.2/ Nghệ thuật:
4.3 Ghi nhớ: ( SGK) III Luyện tập
4 Củng cố:
? Nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn gì?
? Nêu cảm nhận bật cảnh mùa xuân, tình cảm tác giả ngòi bút tài hoa tinh tế tác giả thể văn này?
5 Hướng dẫn VN:
- Học kĩ nội dung học, đọc lại văn bản, thuộc ghi nhớ - Soạn : Ơn tập tác phẩm trữ tình
- Chuẩn bị trước bài: “Luyện tập sử dụng từ” E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /11/2010
Ngày giảng: 7A: /1 /2010 7B: /1 /2010
(52)HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
SÀI GON TÔI YÊU
Minh Hương -A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Cảm nhận nét đẹp riêng Sài Gịn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới phong cách ngời Sài Gịn
- Nắm biểu tình cảm, cảm xúc qua hiểu biết cụ thể, nhiều mặt tác giả Sài Gòn
2 Kĩ năng:
- Đọc PT bố cục tuỳ bút (vừa theo vấn đề vừa theo mạch cảm xúc, liên tưởng) Thái độ:
- Yêu thiên nhiên người SG B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu - Trò: Vở soạn
C PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra: (vở soạn hs)
3 Bài mới:
" Ai vô Nam bộ, Tiền Giang, Hậu Giang
Ai vơ thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng? "
TP phương Nam chan hồ nắng gió - Nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911 - trở thành niềm tự hào vô hạn trái tim người dân VN Hôm thầy trò chúng ta lại đến thăm Sài Gòn qua trang tuỳ bút chân thành sôi động 1 người Sài Gòn: tác giả Minh Hương.
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích, bình giảng
- Kĩ thuật: động não
? Hãy trình bày hiểu biết em tác giả?
G: bổ sung
? Nêu xuất xứ tác phẩm? GV: giọng hồ hởi, vui tươi, hăm
-> Trích “nhớ Sài Gòn” năm 1994.
I Giới thiệu chung: Tác giả:
Minh Hương- Người gắn bó với Sài Gịn nhiều năm
2 Tác phẩm:
(53)hở, sôi động, ý từ ngữ địa phương
G: đọc mẫu đoạn đên H đọc tiếp
- Hướng dẫn H giải thích số từ khó
? Thể loại văn gì?
? Xác định bố cục văn bản? ? xác định giới hạn nội dung đoạn?
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, phân tích, bình giảng
- Kĩ thuật: động não
? Tác giả so sánh SG với ai? Và gì? tác dụng so sánh ấy?
? Em hiểu ntn “nõn nà”, “thay da đổi thịt”?
? Tác giả nêu đặc điểm khí hậu SG?
? Em có nhận xét cách miêu tả, cách sử dụng biện pháp điệp từ, cấu trúc?
? tác giả miêu tả, bình luận cách cụ thể tự tin, theo em đâu tác giả viết thế?
? Phong cách người SG khái quát qua chi tiết nào?
? Em hiểu biết đợc điều mẻ Sài Gịn?
-> Tuỳ bút -> Phần
+ Từ đầu ngời khác: Vẻ đẹp Sài Gòn
+ Tiếp 1975: Con ngời Sài Gòn
+ Còn lại: vài suy nghĩa t/g
-> Nhiều nắng - nhiều mưa - nhiều gió buổi chiều - khí hậu thay đổi nhanh
H theo dõi đoạn
-> Khí hậu thay đổi nhanh Trời nhiên vắt lại pha lê
-> Tg gắn bó lâu năm với SG
->
-> Là thành phố trẻ, cư dân hồ hợp, khí hậu có nhiều ưu đãi người
II Đọc - Hiểu văn bản: Đọc - Chú thích: Kết cấu - bố cục: - Tuỳ bút
- Bố cục: phần:
3 Hướng dẫn Phân tích: 3.1/ Ấn tượng chung
Sài Gịn tình yêu với thành phố ấy:
- So sánh: Sài Gịn trẻ tơ…
- Tính từ: nõn nà
- Thành ngữ: thay da đổi thịt
Thể cách gợi cảm sức trẻ Sài Gòn 3.2/ Cảm nhận thiên
nhiên người Sài Gòn:
* Thiên nhiên:
(54)GV: Sau t/g vào bộc lộ tập trung vẻ đẹp cô gái. ? Những nét đẹp riêng nói tới?
? Những biểu riêng làm thành vẻ đẹp chung người Sài Gòn?
GV: Vẻ đẹp người Sài Gịn được nói tới vẻ đẹp truyền thống.
? Tại tác giải lại tìm kiếm vẻ đẹp truyền thống đó?
? T/g bộc lộ cảm xúc với Sài Gòn cách nào?
? Từ điệp lại nhiều lần? Điều ý nghĩa gì?
? Em hiểu tình cảm tác giả dành cho Sài Gịn tình cảm nào?
? Em có nhận xét cách tác giả bộc lộ tình yêu với Sài Gịn?
? VB "Sài Gịn yêu, cho em hiểu biết mẻ sống người Sài Gòn?
? Bài văn có sức truyền cảm do:
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS luyện tập ? Viết đoạn văn ngắn nói
- Đọc đoạn văn: " Các cô gái …tự ti"
-> Trang phục: Nón vải vành rộng áo bà ba nắng, quần đen rộng, giầy bó trắng, xăng đan, guốc vông
- Dáng vẻ: Khoẻ khoắn, cặp mắt sáng ngời, nụ cười thiệt tình tươi tắn
- Xã giao: Chào người lớn cúi đầu chắp tay, gặp người trang lứa cúi đầu cười
-> Đó giá trị bền vững mang sắc riêng t/g coi trọng giá trị truyền thống - Theo dõi đoạn 3:
-> Biểu trực tiếp: Tơi u SG da diết… Vậy mà tơi u SG
-> Tơi u:=> Tình u với SG
-> u q Sài Gịn hết lịng
+ Muốn đợc đóng góp sức
+ Mong nưgời đến yêu Sài Gòn
-> Tự nhiên, bộc trực, chân thành
-> SG mang vẻ đẹp đô thị trẻ trung, hoà hợp
+ Người SG hồn nhiên, trung thực, tự tin
-> Đó mảnh đất đáng ta yêu
- Đọc phần ghi nhớ
* Phong cách người Sài Gịn:
- ăn nói tự nhiên
- chân thành bộc trực, cởi mở, tốt bụng
+ Giản dị, khoẻ mạnh, lễ độ, tự tin
3.3/ Tình u với Sài Gịn: - Điệp ngữ: tơi u: -> Tình u với SG
-> Tự nhiên, bộc trực, chân thành
(55)tình cảm với quê hương
- Tìm viết vẻ đẹp đặc sắc quê hương em
4 Củng cố:
? Làm rõ tình cảm tác giả Minh Hương Sài Gòn? 5 Hướng dẫn VN:
- Học thuộc ghi nhớ Về nhà viết thành văn hồn chỉnh - CBB: “Ơn tập văn biểu cảm”
E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /11/2010
Ngày giảng: 7A: /11/2010 7B: /11/2010
Tiết 60
ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm, chất văn biểu cảm, đánh giá - Phân biệt VB biểu cảm với VB tự miêu tả
- Thấy rõ vai trò tự miêu tả biểu cảm, đánh giá - Giải thích VB biểu cảm gần với thơ
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ viết văn BC
- Lập ý, lập dàn bài, cách diễn đạt cho văn BC Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tư liệu tham khảo, văn mẫu
- Trò: Chuẩn bị văn biểu cảm từ đầu năm C PHƯƠNG PHÁP:
- Quy nạp, thực hành
(56)1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
? Cho biết TD yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm => Đáp án: Ghi nhớ SGK – 138
3 Bài mới:
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
I Lý thuyết:
1 khái niệm văn biểu cảm:
? Thế VB biểu cảm? -> Là VB viết nhằm biểu đạt t/c, cảm xúc, đánh giá cảm xúc người TG XQ khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
- Ghi nhớ (SGK - 73)
? Muốn bày tỏ thái độ, t/c đánh giá trước hết cần phải có yếu tố gì?
GV: Cảm xúc yếu tố quan trọng xúc động con người trước vẻ đẹp thiên nhiên, CS xúc động làm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người.
-> Phải có yếu tố tự miêu tả để qua hình thành thể cảm xúc, thái độ, t/c người viết
2 Phân biệt biểu cảm với tự miêu tả:
? Nhắc lại y/c văn tự sự? -> 2.1/ Văn tự sự:
- Kể lại câu chuyện với tình tiết hấp dẫn khiến cho ngời đọc thấy thích thú kể lại
? Nhắc lại y/c văn miêu tả?
? Trong văn biểu cảm có yếu tố tự sự, miêu tả Vậy không gọi văn tự
->
-> Miêu tả tự phương tiện để người viết thể thái độ, t/c đánh giá
2.2/ Văn miêu tả:
- Nhằm tái đối tượng cho người ta cảm nhận đợc, hình dung đợc vật cách rõ ràng
3.3/ Văn biểu cảm:
(57)- miêu tả tổng hợp? - Văn BC tự để làm nhằm nói lên cảm xúc qua việc
bộc lộ thái độ, t/c đánh giá người viết
? Tự miêu tả văn BC đóng vai trị gì?
? Chúng thực nhiệm vụ biểu cảm ntn?
->
-> Vì t/c, cảm xúc người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể
3 Vai trò yếu tố tự và miêu tả văn biểu cảm:
- Làm giá đỡ cho t/c , cảm xúc tác giả bộc lộ
GV: Treo bảng phụ CD: Con sơng bên lở bên bồi Bên lở đục, bên bồi trong Cong sơng nước chảy đơi dòng
Biết bên đục, bên trong, bên nào?
? Những BP tu từ SD CD?
? Các h/a CD có ý nghĩa gì?
? VB biểu cảm thường SD biện pháp tu từ nào?
-> Điệp ngữ, ẩn dụ, từ trái nghĩa
-> ý nghĩa tượng trưng, ám kiện đời sống t/c người
-> So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ
4 Biện pháp tu từ văn biểu cảm:
- So sánh, ẩn dụ, nhân hố, điệp ngữ
? Ngơn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thể loại nào? ? Văn BC có cách BC nào?
? Phân biệt cách BC trực tiếp gián tiếp?
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi dẫn, vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
GV: cho đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân
? Làm văn BC gồm bước? Đó bước nào?
-> Gần với ngơn ngữ thơ có mục đích biểu cảm thơ VB biểu cảm gần gũi với VB trữ tình
-> ->
1 Kiểu bài: Phát biểu cảm
- BC trực tiếp
+ Người viết SD thứ
+ Bộc lộ cảm xúc lời hô, lời than, lời nhắn
- BC gián tiếp: T/c ẩn hình ảnh
II Luyện tập:
- B 1: Tìm hiểu đề tìm ý - B 2: Lập dàn
- B 3: Viết
(58)GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý
nghĩ
2 Đề tài: Mùa xuân
3 Yêu cầu: Bày bỏ thái độ, tình cảm với mùa xuân
1 Mùa xuân thiên nhiên - Mùa đâm chồi nảy lộc thực vật, mùa sinh sôi muôn học
- Mùa khí hậu ấm áp - Mùa mở đầu cho năm mới, mùa đẹp năm Mùa xuân người : - Mùa xuân đến thêm tuổi
- Tâm trạng vui phơi phới mùa xuân
- Đối với thiếu nhi mùa xuân đánh dấu trởng thành
mùa xuân đem lại cho em
biết bao suy nghĩa bề ngời xung quanh Cảm nghĩ:
- Thích hay khơng thích (bộc lộ cảm xúc tả, kể)
- Mong đợi mùa xuân ntn? 4 Củng cố:
? Vai trò yếu tố miêu tả tự văn BC? 5 Hướng dẫn VN:
- Học thuộc ghi nhớ Về nhà viết thành văn hoàn chỉnh - CBB : “Trả tập làm văn số 3”
E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /11/2010
Ngày giảng: 7A: /12/2010 7B: /12/2010
Tiết 61
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- HS tự đánh giá đợc tiến thân viết số vẽ văn biểu cảm, tự sửa lỗi - Củng cố kiến thức văn biểu cảm, kỹ liên kết VB
(59)- Rèn kĩ viết văn biểu cảm Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
- Thầy: GA, tập chấm nhận xét - Trò:
C PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
GV: y/c HS nhắc lại đề
? Đề y/c viết theo PT nào?
? Cho biết đối tượng biểu cảm? ? Muốn viết văn BC người thân thật hay cảm xúc người viết phải ntn?
GV: Gợi dẫn cho HS lập dàn ? Phần MB y/c ta phải làm gì?
? Phần TB cần viết ý nào?
-> Nhắc lại đề -> BC
-> Người thân
-> Chân thật, rõ ràng -> Nêu y/c phần MB
-> Nêu y/c phần TB
I Đề bài:
Cảm nghĩ người thân gia đình em II.Tìm hiểu đề tìm ý: Phương thức: Biểu cảm Đối tượng biểu cảm: Người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em )
III Lập dàn bài: 1 Mở bài:
- Dẫn dắt đối tượng biểu cảm cách hợp lí
- Nói rõ mối quan hệ với người thân tình cảm bao trùm
2 Thân bài:
- Hoàn cảnh sống người thân:
+ Người thân sống đâu? Sống nào? (Vận dụng giác quan để quan sát miêu tả điểm gây xúc cảm làm em cảm động nhất; Có thể hồi tưởng người thân cách trực tiếp qua lời kể người thân…)
(60)? Nhiệm vụ phần KB gì?
GV: nhận xét
- Thơng báo điểm (tỉ lệ % G, K, TB, Y, kém)
- trả
- Gọi HS có viết đọc cho lớp nghe
GV: Đọc văn mẫu (SVM - tr 87+88)
GV; y/c HS tráo cho để sửa lỗi
-> Nêu nhiệm vụ phần KB
Đọc
- Tráo sửa lỗi
đói với em nào? 3 Kết bài:
- ý nghĩa tình cảm mà người thân dành cho Khặng định lại tình cảm em người thân mong muốn điều cho người thân hứa làm có ích cho người thân
IV Nhận xét chung: Ưu điểm:
- Biết chọn để kể miêu tả chi tiết bạn -Tự miêu tả giúp cho việc biểu cảm có hiệu - Các đoạn phần phù hợp với yêu cầu biểu cảm
- Có sử dụng biện pháp nghệ thuật làm - Hạn chế lỗi dùng từ
2 Nhược điểm:
- Chi tiết chưa giàu sức biểu cảm
- Tự miêu tả có đoạn lấn át cảm xúc
- Có làm chưa ý biêủ cảm ba phần bố cục
- Có biểu cảm vận dụng chưa tốt biện pháp nghệ thuật
- Còn lỗi viết tắt, viết số, kí hiệu
V Chữa lỗi cụ thể Lỗi tả
Lỗi đặt câu, dùng từ 4 Củng cố:
GV: y/c cặp báo cáo kết lỗi sai viết bạn 5 Hướng dẫn VN:
(61)E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng: 7A: /12/2010 7B: /12/2010
Tiết 62 - 63
ƠN TẬP TÁC PHẨM TRƯ TÌNH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Bước đầu nắm đợc khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình
- Củng cố kiến thức duyệt lại số kỹ đơn giản đợc cung cấp rèn luyện, đặc biệt lu ý cách tiếp cận tác phẩm trữ tình
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ so sánh, hệ thống hoá, phương pháp tiếp cận PT TP trữ tình Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Chuẩn bị nội dung câu hỏi - Trò:ộan theo câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra: GV: KT chuẩn bị nhà HS qua soạn
3 Bài mới:
*Hoạt động1: Sắp xếp tên tác phẩm, tác giả, thể thơ, nội dung (Kết hợp BT 1, 2, 3)
Tác phẩm - tác giả Thể thơ Nội dung, tư tưởng, tình cảm
Bài ca nhà…
Đỗ Phủ
(62)Qua đèo Ngang
Bà Huyện…
Thất ngôn bát cú…
Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ
Hồi huơng…
Hạ Tri Chuơng
Tứ tuyệt Tình cảm quê hơng chân thành pha chút xót xa, ngậm ngùi lúc trở quê
Nam quốc… Tứ tuyệt ý thức độc lập tự chủ tâm tiêu diệt địch
Tiếng gà tra
Xuân Quỳnh
5 chữ Tình cảm gia đình, quê huơng qua kỷ niệm đẹp tuổi thơ với thiên nhiên
Tĩnh tứ
Lý Bạch
Ngũ ngơn tứ tuyệt Tình cảm q hơng sâu lắng khoảnh khắc đêm vắng
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (HCM)
Tứ tuyệt Tình u thiên nhiên, lịng yêu nớc sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan
Sau phút chia ly Song thất lục bát Nỗi đơn sầu muộn ngời phụ nữ có chồng chiến trận
GV: y/c HS trình bày kết cấu thể thơ học * Hoạt động 2: HS làm BT 4,
- BT 4: Những ý kiến khơng xác: a, e,i,k - BT 5: 1……… tập thể………….truyền miệng 2……… Lục bát
Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp ca dao trữ tình: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ, cường điệu, chơi chữ…
(?) Chủ thể trữ tình gì?
- Có loại: tác giả nhân vật khác (người chinh phụ "Chinh phụ ngâm", người cung nữ "Cung oán ngâm khúc")
(?) Ca dao trữ tình giống khác thơ trữ tình ntn? - Cùng giống nơi phương thức biểu đạt - Khác nhau: + Ca dao chung nói lên hàng đầu
+ Thơ: Thông qua rung động cá nhân để tìm tới chung GV: Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK
*Hoạt động 3: Luyện tập
Viết VB biểu cảm ngắn tác phẩm trữ tình mà em u thích
(HẾT TIẾT 62 CHUYỂN SANG TIẾT 63)
* Hoạt động 1:
GV: Gọi HS đọc BT
- Nội dung trữ tình hai câu thơ
+ Cả hai thấm đợm nỗi lo buồn sâu lắng
+ Nỗi lo thường trực suốt đêm ngày: "Suốt ngày… đêm lạnh" "Đêm ngày…."
- Hình thức thể
(63)- Nét cao đẹp tư tưởng Nguyễn Trãi: Lo nước thương dân, không nỗi lo thường trực mà nỗi lo nhà thơ
*Hoạt động 2:
- GV: Gọi HS đọc y/c BT
- So sánh tình thể tình yêu quê hương cách thể tình cảm qua thơ "Cảm nghĩ …." "Ngẫu nhiên…."
Cảm nghĩ……. Ngẫu nhiên………
- Tình cảm quê hương đuợc biểu lúc xa quê
- Tình cảm đợc biểu lúc đặt chân quê
- Biểu trực tiếp - Biểu gián tiếp
- Thể cách nhẹ nhàng, sâu lắng - Đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi
*Hoạt động 3:
- GV: Gọi HS đọc y/c BT
- So sánh "Đêm đỗ thuyền Phong Kiều" với "Rằm tháng giêng" vấn đề: Cảnh vật đợc miêu tả tình cảm thể
- Giống nhau: + Cùng chọn thời gian nghệ thuật: Đêm khuya + Sự vật:Trăng, thuyền, dịng sơng
- Khác nhau:
+ Màu sắc : Một yên tĩnh chìm u tối, buồn
Một sống động, cảnh huyền ảo, sáng, tơi vui + Chủ thể trữ tình:
- Một bên là kẻ lữ khách thao thức không ngủ - Vì nỗi buồn xa xứ
- Một bên ngời chiến sỹ vừa hồn thành cơng việc trọng đại nghiệp CM
Dù cảnh vật, tình cảm đợc thể qua khác song mối quan hệ cảnh tình hồ quyện
*Hoạt động 4:
- GV: y/c HS đọc làm BT
- HS: Đọc lại tuỳ bút: Một thứ qùa lúa non: Cốm Sài Gịn tơi u Mùa xn - Chọn câu trả lời
a) Tuỳ bút có nhân vật cốt truyện
b) Tuỳ bút khơng có cốt truyện khơng có cốt truyện nhân vật
c) Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm thuyết minh, lập luận, biểu cảm phương thức ý
e) Tuỳ bút có yếu tố gần với tự chủ yếu thuộc loại 4 Củng cố:
GV: Khái quát kiến thức liên quan đến học 5 Hướng dẫn VN:
(64)- CBB : “Ôn tập phần Tiếng Việt” E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /11/2010 Ngày giảng: 7A: /12/2010 7B: /12/2010
Tiết 64
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức TV học HKI từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ Kĩ năng:
- Luyện tập kỹ tổng hợp giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói viết Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
- Thầy: - Trò:
C PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
*Hoạt động 1: BT1 - Sơ đồ
-Trước lúc HS làm bài, GV cho HS theo trật tự sơ đồ ôn lại định nghĩa phân loại
- Sau H vẽ sơ đồ vào tìm VD điền vào chỗ trống
64 Từ phức
Từ ghép Từ láy
Từ ghép C - P Từ ghép ĐL TL toàn TL phận
VD: Cây Trường sở Xanh xanh
(65)*Hoạt động 2: Bảng biểu
H - Lập bảng so sánh quan hệ từ với D, Đ, T ý nghĩa chức Từ loại
ý nghĩa chức
Danh từ, tính từ,
động từ Quan hệ từ
Ý nghĩa Biểu thị ngời, Sự vật, hoạt động, tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức Có khả làm thành phầncủa cụm từ, câu Liên kết thành phần của cụm từ, câu
*Hoạt động 3: Ôn tập từ Hán Việt
- GV: y/c HS gải nghĩa yếu tố HV SGK (?) Nguồn gốc từ HV?
- Do hồn cảnh lịch q trình giao lu văn hoá lâu dài dân tộc Việt, Hán (?) Làm để phân biệt yếu tố Thuần Việt với yếu tố HV?
- Dựa vào ngữ cảnh
- Dựa vào cách dịch nghĩa
Đại từ
Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi
Trồng, vật Số lợng Hoạt động , tính chất
Ngời , vật Số lượng Hoạt động , tính chất
Nó, tơi, ta Bấy,
Vậy
Ai,
Mấy ,bao nhiêu
(66)- Dựa vào từ điển HV
*Hoạt động 4: Ôn tập từ
- Ơn tập hình thức hỏi đáp
(?) Thế từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa?
(?) Thế từ đồng âm? Phân bịêt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? G V chốt: Biết sử dụng loại từ thành thạo có tác dụng:
- Diễn đạt xác, sinh động tư tưởng tình cảm - Một cách mở rộng vốn từ có hiệu
- Thấy rõ giàu đẹp khả diễn đạt tinh tế TV
*Hoạt động 5: Ôn tập thành ngữ
(?) Thế thành ngữ, thành ngữ giữ chức vụ câu? (?) Phân bịêt thành ngữ, quán ngữ?
- Quán ngữ: Khơng diễn đạt ý nghĩa hồn chỉnh, làm tác dụng chuyển tiếp câu
- Thành ngữ: Diễn đạt ý nghĩa hồn chỉnh, làm chủ, vị, hay phụ ngữ cụm D, cụm Đ…
*Hoạt động 6: BT3
(?) Thay thành ngữ có nghĩa tương đương - Đồng khơng mơng quạnh
- Còn nước tát - Con dại mang - Giàu nứt đố đổ vách
*Hoạt động 7: Ôn tập điệp ngữ, chơi chữ
G: Viết sẵn định nghĩa tên thủ pháp nghệ thuật những tờ giấy riêng H lên ghép vào
4 Củng cố:
5 Hướng dẫn VN:
- Hệ thống lại kiến thức, chuẩn bị thi học kí E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /12/2010
Ngày giảng: 7A: /12/2010 7B: /12/2010
Tiết 65 - 66
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(67)
Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng: 7A: /12/2010 7B: /12/2010
Tiết 67
CHƠI CHƯ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh năm khái niệm chơi chữ - Bước đầu thấy hay đẹp chơi chữ - Nắm yêu cầu việc sử dụng từ Kĩ năng:
- PT, cảm nhận tập vận dụng chơi chữ đơn giản nói, viết Thái độ:
- Thêm yêu Tiếng Việt B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: Chuẩn bị trước C PHƯƠNG PHÁP:
- PT ngôn ngữ, hệ thống, dạy giao tiếp D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
Chơi chữ không công việc văn chương, đời sống hàng ngày người ta hay chơi chữ Khơng phải có người lớn mà em HS cịn nhỏ tuổi thích chơi chữ Vậy chơi chữ? Có lối chơi chữ nào? Cái hay phép chơi chữ sao?
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, quy nạp, vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
G: treo bảng phụ ghi VD SGK ? Trong ca dao có từ đồng âm nào?
? Các từ lợi ca có
H: đọc to ca dao H: từ: lợi
H: - Lợi1: lợi ích
- Lợi2: Phần thịt bao bọc lấy H: Đồng âm, khác xa nghĩa
H: gây hài hước có ý
I Lí thuyết:
1 Thế chơi chữ: 1.1/ KS Ngữ liệu: ( SGK) - Lợi1: lợi ích
(68)nghĩa ntn?
? Việc sử dụng từ lợi câu cuối ca dao dựa vào tượng từ ngữ?
? Việc sử dụng từ lợi có tác dụng gì?
G: Như người viết biết lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn hấp dẫn thú vị cách làm người ta gọi chơi chữ ? Thế chơi chữ? G: treo bảng phụ ghi ví dụ mục II – SGK
? ví dụ từ “ ranh tướng” gần âm với từ nào?
? Vậy cách chơi chũ lối nói ntn?
? VD 2, tiếng câu thơ Tú Mỡ có phần giống nhau?
? Đó lối chơi chữ gì?
? H đọc to VD3: “ cối đá - cá đối”; mèo – mái kèo” có mối liên quan mặt âm thanh?
- Phương pháp: nêu vấn đề, quy nạp, vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
? Tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa ví dụ trên?
H: thịt chó, thịt cầy
? Em lấy ví dụ chơi chữ thơ văn sống thường ngày?
G: nhận xét, bổ sung
? Như có lối chơi chữ thường gặp? Chơi chữ thường sử dụng đâu
G: Hướng dẫn H luyện tập
nghĩa trêu trọc, tạo sắc thái dí dỏm, hài hước
H: Đọc to, rõ mục ghi nhớ H: Danh tướng
H:Dùng lối nói gần âm
H: Giống phụ âm “m” H: cách nói điệp âm- điệp phụ âm m
H: Dùng lối nói lái
H đọc lại VD4, cho biết: từ sầu riêng VD nên hiểu ntn?
H: trạng thái tình cảm đối lập lập với niềm vui chung H: Đọc câu ca dao: “Đi tu phật bắt ăn chay thịt chó ăn thịt cầy khơng”
H: Đọc to, rõ mục VD H lên bảng trình bày
Đồng âm, khác xa nghĩa
tạo sắc thái dí dỏm, hài hước
1.2/ Ghi nhớ: SGK Các lối chơi chữ: 2.1/ Dùng lối nói gần âm ( trại âm): “ ranh tướng” danh tướng
2.2/ Dùng cách điệp âm:
2.3/ Dùng lối nói lái:
cối đá - cá đối”; mèo – mái kèo
2.4/ Sầu riêng – vui chung dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
2.5/ Dùng từ đồng âm * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: Bài tập 1:
- Dùng từ đồng âm gần nghĩa
+ Liu điu ( loại rắn) + rắn, hổ lửa, mép + Lằn (thằn lằn)
Mai gầm (cạp nong), Trâu lỗ, hổ mạng
Bài tập 2:
- Thịt: mỡ, giò (dò) nem, chả
(69)Bài tập 1: Hoạt động cá nhân G+ H quan sát, nhận xét đánh giá, sửa sai (nếu có)
Bài tập 2: Hoạt động cá nhân G+ H quan sát, nhận xét đánh giá, sửa sai (nếu có) Bài tập 4: Hoạt động cá nhân G+ H quan sát, nhận xét đánh giá, sửa sai (nếu có)
H lên bảng trình bà
H lên bảng trình bày
Lợi dụng ngữ âm,ngữ nghĩa tạo liên tưởng lí thú
Bài tập 3:
H: sưu tầm số cách chơi chữ
Bài tập 4:
- cam1: loại (DT)
- Cam2: vui vẻ, hạnh phúc (TT)
4 Củng cố:
? Thế chơi chữ? TD? Các lối chơi chữ thường gặp? 5 Hướng dẫn VN:
- CBB : “Chuẩn mực sử dụng từ” E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /12/2010
Ngày giảng: 7A: /12/2010 7B: /12/2010
Tiết 68
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- HS hiểu chuẩn mực ngữ âm, ngữ gnhĩa, phong cách dùng từ - Tích hợp với phần văn TLV
2 Kĩ năng:
- Luyện kỹ sử dụng từ nói viết Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
(70)C PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
? Thế chơi chữ? Kể tên kiểu chơ chữ thường gặp Cho VD minh hoạ => Đáp án: Ghi nhớ SGK - 164 + 165
3 Bài mới:
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, quy nạp, vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
GV: Treo bảng phụ gọi HS đọc câu văn mục I
? Các từ in đậm câu sại ntn? Hãy sửa lại cho đúng?
? Nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi trên?
GV: Treo bảng phụ gọi HS đọc câu văn mục II
? Các từ in đậm câu sai ntn? Hãy thay từ từ thích hợp ? Dùng từ sai nghĩa thường nguyên nhân nào?
GV: Treo bảng phụ gọi HS đọc câu văn mục III
? XĐ cấu trúc ngữ pháp câu
? XĐ từ loại từ "hào quang" "ăn mặc"
? Hãy thay từ phù hợp
- Đọc
- Do liên tưởng sai
- ảnh hưởng tiếng địa phương
- Học không đến nơi, đến chốn
- Không nắm vững khái niệm từ
- Không phân biệt từ đồng nghĩa, gần nghĩa
- Hào quang -> VN - ăn mặc -> CN
- Hào quang: DT SD làm VN TT
- ăn mặc: ĐT dùng DT -> ăn mặc
- Thảm hại: TT dùng DT
I Lý thuyết:
1 Sử dụng từ âm, tả:
- Sai cặp phụ âm đầu: dùi -> vùi
- Sai cặp phụ âm đầu: tập tẹ -> bập bẹ
- Sai phần vần gần âm: khoảng -> khoảnh
2 Sử dụng từ nghĩa - Dùng từ sai nghĩa
- Sáng sủa -> tươi đẹp - Cao -> sâu sắc - Biết -> có
3 Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ
- Hào quang -> hào nhoáng - ăn mặc -> ăn mặc
(71)GV: Treo bảng phụ gọi HS đọc câu văn mục IV
? Giải nghĩa từ "lãnh đạo" "Lãnh đạo" mang sắc thái gì? ? Nên thay từ "lãnh đạo" từ nào?
GV: cầm đầu đứng đầu tổ chức phi pháp, phi nghĩa -> khinh bỉ, coi thường
? Từ "chú hổ" dùng có khơng ổn? Vì sao? Nên thay từ cho hợp lí?
GV: lạm dụng dùng mức, giới hạn quy định
GV nêu vấn đề: Do đặc điểm LS, địa lí, phong tực tập quán mà địa phương có từ ngữ riêng gọi từ địa phương VD:
? Dùng nhiều từ ĐP dẫn đến điều gì?
? trường hợp khơng nên dùng từ địa phương? ? Tại không nên lạm dụng từ HV?
GV nêu VD: Cha mẹ mà chẳng thương -> khơng nói ; phụ mẫu
? Tóm lại, sử dụng từ cần ý điều gì?
GV: Gọi Hs đọc ghi nhớ
- Sự giả tạo phồn vinh: trái với trật từ TV
- Đứng đầu tổ chức hợp pháp
- Tôn trọng
- Cầm đầu, đứng đầu
- Khơng từ "chú" đặt trước DT động vật mang sắc thái đáng yêu
"rất"
- Sự giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo
4 Sử dụng từ sắc thái biểu cảm
- Lãnh đạo -> cầm đầu
- Chú hổ -> nó, hổ
5 Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt: 5.1/ Từ địa phương
- Dùng nhiều gây khó hiểu cho người vùng khác
- Khơng dùng tình giao tiếp trang trọng VB chuẩn mực (VB hành chính, luận)
5.2/ từ Hán Việt
- Lạm dụng từ HV gây khó hiểu tạo cho câu văn thiếu tính tự nhiên * Ghi nhớ (SGK - 167) 4 Củng cố:
? Khi sử dụng từ cần ý điều gì?? 5 Hướng dẫn VN:
- Học thuộc ghi nhớ
- CBB: “Luyện tập sử dụng từ” E RÚT KINH NGHIỆM:
(72)Ngày soạn: /12/2010
Ngày giảng: 7A: /12/2010 7B: /12/2010
Tiết 69
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Ơn tập tổng hợp từ thơng qua hệ thống tập thực hành
- Mở rộng vốn từ, góp phần nâng cao chất lợng diễn đạt, viết VB biểu cảm VB nghị luận - Bồi dưỡng lực hứng thú cho việc học TV
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ dùng từ, sửa lỗi dùng từ Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: trả lời câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành, quy nạp, hệ thống D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
? Khi sử dụng từ cần ý điều gì? cho VD => Đáp án: Ghi nhớ SGK - 121
3 Bài mới:
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, quy nạp, vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
GV: Dẫn dắt giá trị 1000 so với 10.000
? Nếu 1đ đơn vị tiền tệ từ đơn vị gì? ? Muốn diễn đạt hay dễ dàng cần phải có vốn từ ntn?
- Có vốn từ phong phú để lựa chọn từ diễn đạt xác nhất, hay
I Lý thuyết:
Vai trò vốn từ giao tiếp ngơn ngữ:
(73)Vì sao?
GV kết luận: Lao động để tăng thu nhập muốn có vốn từ phong phú cần học tập tích cực để tích luỹ vốn từ ? Trong TV có từ loại nào?
? Về cấu tạo? ? Về nguồn gốc?
GV gợi dẫn VD - VD:
+ lả lơi, thầm -> từ ghép + lom khom, lọ mọ -> từ láy - VD: tơ tưởng (tơ: yêu) -> từ ghép
- VD: cuống cuồng, nháo nhào - VD: hải hà
? Muốn dùng từ HV xác ta phải làm gì?
- VD : nguyệt -> trăng; nhạc cụ; tháng
GV: Đọc văn vần STKNV7 - 387 + 389
- Trả lời theo gợi ý GV
- Ngôn ngữ phương tiện để trao đổi kiến thức, tư tưởng t/c Phân loại từ:
2.1/ Về từ loại:
- DT, ĐT, TT, ST, QHT, PT, lượng từ, từ
2.2/ Về cấu tạo từ:
- Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy, thành ngữ
2.3/ Về nguồn gốc:
- Từ Việt, từ vay mượn 2.4/ Về quan hệ so sánh, ý nghĩa: - Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm
3 Cách phân biệt từ láy từ ghép:
3.1/ Đảo yếu tố từ: - Từ láy: đảo trật tự yếu tố
- Từ ghép đảo
3.2/ Xét xem ý nghĩa yếu tố:
- Từ láy: yếu tố có nghĩa - Từ ghép: yếu tố có nghĩa
3.3/ Xét quy luật hài thanh: - Từ ghép: yếu tố có điệu không âm vực
3.4/ Dựa vào nguồn gốc từ: - Các từ HV từ láy Sử dụng từ Hán Việt:
- Muốn hiểu từ HV xác phải hiểu nghĩa yếu tố Sử dụng từ, thành ngữ: 4 Củng cố:
? Trong viết em thường mắc lỗi gì? 5 Hướng dẫn VN:
- Ơn lại kiến thức tồn - CBB: LÀM THƠ LỤC BÁT E RÚT KINH NGHIỆM:
(74)Ngày soạn: /12/2010
Ngày giảng: 7A: /12/2010 7B: /12/2010
Tiết 70-71
LÀM THƠ LỤC BÁT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Hiểu luật làm thơ lục bát - Có hội tập làm thơ lục bát Kĩ năng:
- PT, thi làm thơ lục bát
- Bước đầu tập làm thơ lục bát luật có cảm xúc Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, bảng phụ
- Trò: chuẩn bị theo yêu cầu SGK C PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
Trong chương trình NV lớp em tập làm thơ chữ, chữ Trong tiết học hôm tìm hiểu vẻ đẹp thể thơ dân tộc, thể thơ lục bát
HĐ thầy HĐ trò ND cần đạt
- Phương pháp: nêu vấn đề, quy nạp, vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
? Em thuộc câu thơ lục bát nào? Hãy đọc vài câu
thơ lục bát - Đọc
I Lý thuyết:
1.Luật thơ lục bát: 1.1/ KS Ngữ liệu (SGK)
GV: Treo bảng phụ câu CD SGK Gọi HS đọc
? Số câu BT lục bát có hạn định khơng? Bài thơ lục
- Không hạn định - Phải cặp lục bát trở
(75)bát ngắn gồm câu?
lên ? XĐ số tiếng cặp thơ lục bát
- câu tiếng, câu tiếng
b) Số tiếng: Dòng tiếng, dòng tiếng
? Vì gọi lục bát? - Vì theo số chữ (tiếng) câu thơ
? Câu câu hiệp vần tiếng thứ mấy?
c) Vần:
- Tiếng thứ câu vần với tiếng thứ câu
- Tiếng thứ câu vần với tiếng thứ câu
? Em hiểu bằng, trắc
GV: Giảng cách gieo vần
d) Luật trắc
- Thanh bằng: dấu huyền, không dấu
- Thanh trắc: dấu hỏi, ngã, nặng, sác
- Các tiếng lẻ: tự - Các tiếng chẵn:
B T B B T B B
* Lưu ý: Các tiếng thứ thứ câu không trùng dấu (huyền - không dấu; không dấu - huyền)
? Đối với câu thơ lục bát đọc ngắt nhịp ntn?
GV: Giảng nhịp thơ
- Câu 6: 2/2/2; 2/4; 4/2; 1/5
- Câu 8: 2/2/2/2; 4/4; 2/4/2; 3/1/2/2
GV: Y/c HS lên bảng điền kí hiệu B, T, V vào bảng phụ
B B B T B B T B B T T B B B T B T T B B T B T T B B B B GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
(HẾT TIẾT 70 CHUYỂN SANG TIẾT 71)
1.2/ Ghi nhớ (SGK - 156)
GV: Tổ chức, hướng dẫn cho HS luyện tập
- Cho HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: BT
+ Nhóm 2: BT
1 Em học trờng xa Cố học cho giỏi mẹ mong
2 Anh phấn đấu cho bền
Mỗi năm lớp tiến lên
(76)? Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao
Điều nối tiếp thành luật
? Cho biết câu lục bát sai đâu sửa cho luật
GV: Tổ chức lớp thành đội chơi
- đội xướng câu lục - đội xướng câu bát
GV: Y/c tổ chơi trò chơi tập làm thơ lục bát theo chủ đề "Học tập"
đều
3 Ngồi vườn ríu rít tiếng chim
Tai nghe tiếng hót mà tim bồi hồi
1 Vườn em q đủ lồi
Có cam có qt có xồi có na
2 Thiếu nhi tuổi học hành
Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan
HS thực theo yêu cầu
2 Bài tập
4 Củng cố:
? Cho biết luật thơ lục bát ? 5 Hướng dẫn VN:
- Ơn lại kiến thức tồn
- CBB: chương trình địa phương E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: /12/2010
Ngày giảng: 7A: /12/2010 7B: /12/2010
Tiết 72
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Phân biệt cách phát âm số dấu câu, cách phân biệt số phụ âm đầu mà em thường hay mắc lỗi cách phát âm địa phương
(77)Rèn kĩ nói viết tả Thái độ:
- Tích cực, tự giác B CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, bảng phụ
- Trò: đọc trước trang 66 – 67 sách SGK Ngữ văn địa phương Quảng Ninh C PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định TC:
7A:………… ……… 7B:… ……… 2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
HĐ THẦY HĐ TRO ND CẦN ĐẠT
- Phương pháp: nêu vấn đề, quy nạp, vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
? Trong nói viết, trường em thường bị nhầm dấu câu với nhau?
GV: Nêu nguyên nhân cách sửa
GV: Cho HS chép số đoạn thơ, đoạn văn Gọi HS đọc ? Trong nói viết, trường em thường bị nhầm phụ âm với nhau?
? Nguyên nhân dẫn đến tượng trên?
HS hoàn thành SGK
- Dấu sắc với ngã nặng
- Đọc, chép - TR với CH - L với N - S với X - R, D , GI
- Do đặc điểm vùng miền - Do thói quen
- Đọc, chép tả
I Lý thuyết:
1 Một số lỗi dấu câu:
2 Một số phụ âm đầu dễ mắc lỗi:
- Phân biệt phụ âm TR với CH
- Phân biệt phụ âm L với N
- Phân biệt phụ âm S với X
- Phân biệt phụ âm R với D với GI
II Luyện tập:
4 Củng cố: GV khái quát ND toàn 5 Hướng dẫn VN:
- Chuẩn bị chương trình học kì II
(78)