- Yêu thiên nhiên và cảm nhận được cái đẹp của hoa đào mỗi dịp xuân về. II[r]
(1)GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Thơ “Cây đào”
Chủ đề: Thế giới thực vật Lứa tuổi: Mẫu giáo bé I Mục đích - Yêu cầu :
1 Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung thơ, cảm nhận vẻ đẹp hoa đào - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả,
- Trẻ biết hoa đào thường nở vào dịp Tết cổ truyền dân tộc 2 Kỹ năng:
- Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm thơ - Trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc 3 Thái độ:
- Trẻ ngoan đoàn kết hứng thú tham gia học
- Yêu thiên nhiên cảm nhận đẹp hoa đào dịp xuân
II Chuẩn bị :
- Đoạn băng hình ảnh số loại hoa
- Bài giảng powerpont thơ đào, máy vi tính - Tranh thơ đào
III Cách tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định
- Hát "Tết đến rồi"
- Các vừa hát hát nói ngày gì? - Ngày Tết có hoa nở nhiều?
- Cơ có đoạn băng loại hoa cô cháu
- Hát cô - Ngày Tết
(2)mình xem xem có loại hoa thường nở vào dịp tết
2 Nội dung
- Cơ có thơ nói đào "Cây đào" cô Nhược Thủy sáng tác - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần
+ Lần 2: Cô đọc kết hợp sử dụng giảng powerpont
- Bài thơ "Cây đào" chia làm đoạn : * Đàm thoại :
- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Cây đào đầu xóm nào?
- Đúng rồi:
Cây đào đầu xóm Lốm đốm nụ hồng
- Các bạn nhỏ mong ước điêu thấy đào có lốm đốm nụ hồng
- Hoa đào miêu tả nào? Bông đào nho nhỏ Cánh đào hồng tươi - Hoa đào nở vào dịp năm? - Hoa cười nào?
- Cô giảng: Những hoa đào nở nở đẹp ví hoa cười
- Giáo dục trẻ: Cứ hoa đào nở tết về, hoa đào báo hiệu cho mùa xuân, hoa
- Cây đào
- Mời - trẻ trả lời
- Mong mùa đào mau nở
- Gọi – trẻ trả lời
(3)đào đặc trưng tết cổ truyền dân tộc Việt Nam
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho lớp đọc thơ cô 2, lần - Sau gọi ln phiên tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ tương ứng với tranh
3 Kết thúc:
- Cô trẻ hát : Cùng múa hát mừng xuân - Nhận xét, khen động viên trẻ
- Gọi – trẻ
- Cả lớp đọc thơ cô
- Các tổ, nhóm thi đua đọc thơ