Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học cao nước của lá cây chùm ngây

58 11 0
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học cao nước của lá cây chùm ngây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA LÊ THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO NƢỚC CỦA LÁ CÂY CHÙM NGÂY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO NƢỚC CỦA LÁ CÂY CHÙM NGÂY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ THỊ HỒNG HẠNH LỚP : 13SHH GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : TS TRẦN MẠNH LỤC Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA _ _ NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ THỊ HỒNG HẠNH Lớp: 13SHH Tên đề tài: Nghiên cứu tt n t àn p ần o nƣớc Chùm ngây Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Lá Chùm ngây thu hái Đà Nẵng tháng 1/2017 - Thiết bị: + Máy đo sắc ký khí ghép khối phổ GC/MS 7890A/5975C hãng Agilent + Máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 100 Perkin Elmer (Phịng thí nghiệm khoa Sinh - Mơi trƣờng, trƣờng Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng) + Tủ sấy, lị nung, cân phân tích, bếp cách thủy, sinh hàn hồi lƣu, bình cầu, bếp điện, nhiệt kế, cốc thủy tinh, cốc sứ, đũa thủy tinh, bình tam giác, ống đong, phễu lọc, phễu chiết, loại pipet, bình định mức, bình hút ẩm, lọ thủy tinh Nội dung nghiên cứu: - Xác định số hóa lý: độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại nặng - Xác định thành phần hóa học cao chiết chloroform, dichlomethane, ethyl acetate từ tổng cao nƣớc Chùm ngây Giáo viên hƣớng dẫn: TS Trần Mạnh Lục Ngày giao đề tài: 17/01/2017 Ngày hoàn thành: 27/4/2017 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Mạnh Lục tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn thầy cô cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian làm khóa luận tốt nghiệp vừa qua Đƣợc tiến hành khoảng thời gian ngắn nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô để em tiếp thu thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nhƣ nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục nghiên cứu khoa học .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI CHÙM NGÂY 1.2 ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂY CHÙM NGÂY .4 1.2.1 Tên gọi 1.2.2 Nguồn gốc 1.2.3 Phân bố, cách trồng, thu hái 1.2.4 Mô tả Chùm ngây 1.2.4.1 Đặc điểm sinh thái 1.2.4.2 Đặc điểm hình thái 1.3 GIÁ TRỊ CỦA CÂY CHÙM NGÂY 1.3.1 Giá trị dinh dƣỡng 1.3.2 Giá trị dƣợc liệu 10 1.4 CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY CHÙM NGÂY 16 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 16 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 16 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ V HỰC NGHIỆM 19 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 19 2.1.3 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 20 2.1.4 Sơ đồ nghiên cứu 21 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng 22 2.3.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử AAS 23 2.3.3 Phƣơng pháp chiết lỏng – lỏng 23 2.3.3.1 Mục đích 23 2.3.3.2 Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng .23 2.3.4 Phƣơng pháp sắc ký khí ghép phổ (GC – MS) 24 2.4 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ SỐ VẬT LÍ 27 2.4.1 Độ ẩm, hàm lƣợng hữu 27 2.4.2 Xác định hàm lƣợng tro .28 2.4.3 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng .29 2.5 CHIẾT TÁCH CÁC CHẤT BẰNG CÁC DUNG MÔI KHÁC NHAU THEO PHƢƠNG PHÁP CHIẾT LỎNG LỎNG BẰNG PHỄU THƢỜNG 29 2.5.1 Mục đích……………………………………………………………… 39 2.5.2 Cách tiến hành…………………………………………………………….29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ SỐ VẬT LÝ 30 3.1.1 Độ ẩm, hàm lƣợng tro 30 3.1.2 Xác định hàm lƣợng số kim loại máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) .31 3.2 KHỐI LƢỢNG CAO CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỪ DUNG MÔI 32 3.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC DỊCH CHIẾT LÁ CÂY CHÙM NGÂY 32 3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết chloroform Chùm ngây 32 3.3.2 Thành phần hóa học dịch chiết dichlometan Chùm ngây 34 3.3.3 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate Chùm ngây 37 3.3.4 Tổng kết thành phần hóa học dịch chiết lỏng - lỏng từ tổng cao nƣớc Chùm ngây 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrophotometric GC : Gas Chromatography MS : Mass Spectrometry STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCS : Tiêu chuẩn sở DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Phân loại khoa học Chùm ngây 2.1 Hóa chất đƣợc sử dụng q trình làm thí nghiệm 20 3.1 Kết khảo sát độ ẩm hàm lƣợng tro Chùm ngây 30 3.2 Kết khảo sát hàm lƣợng tro Chùm ngây 30 3.3 Hàm lƣợng kim loại nặng Chùm ngây 31 3.4 Khối lƣợng cao dịch chiết 32 3.5 3.6 3.7 3.8 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết chloroform Chùm ngây Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết dichlomethane Chùm ngây Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate Chùm ngây Thành phần hóa học dịch chiết lỏng - lỏng từ tổng cao nƣớc Chùm ngây 33 35 37 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Cây Chùm ngây 1.2 Lá Chùm ngây 1.3 Hoa Chùm ngây 1.4 Quả Chùm ngây 1.5 Hạt Chùm ngây 1.6 Ứng dụng Chùm ngây ngành thực phẩm 15 1.7 Ứng dụng Chùm ngây ngành dƣợc phẩm 15 1.8 Ứng dụng Chùm ngây ngành mỹ phẩm 16 2.1 Lá Chùm ngây 19 2.2 Bột Chùm ngây 19 2.3 Tủ sấy 20 2.4 Máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 100 Perkin Elmer 21 2.5 Máy đo sắc ký khí ghép khối phổ GC/MS 21 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 22 2.7 Phƣơng pháp chiết lỏng – lỏng 23 2.8 Sơ đồ thiết bị sắc kí khí kết hợp khối phổ (GC-MS) 24 2.9 Chƣơng trình nhiệt độ lị cột 26 2.10 Mẫu xác định hàm lƣợng ẩm Chùm ngây 28 2.11 Mẫu xác định hàm lƣợng tro Chùm ngây 29 3.1 3.2 3.3 3.4 Sắc ký đồ GC dịch chiết chloroform Chùm ngây Sắc ký đồ GC dịch chiết dichlomethane Chùm ngây Sắc ký đồ GC dịch chiết ethylacetate Chùm ngây Thuốc D-manose cho ngƣời động vật 32 34 37 44 MỞ ĐẦU Lý ch n ề tài Việt Nam đất nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thảm thực vật quanh năm xanh tốt Ngoài ra, Việt Nam quốc gia có bề dày lịch sử, qua hàng ngàn năm văn hóa, khoa học, y học có nhiều phát triển đáng ghi nhận Theo tài liệu công bố khoảng từ 70%-80% loại thuốc chữa bệnh đƣợc lƣu hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc từ hợp chất thiên nhiên Tuy nhiên, phần lớn dƣợc phẩm đƣợc lƣu hành nƣớc ta phải nhập khả nghiên cứu cung cấp dƣợc liệu cho ngành cơng nghiệp hố dƣợc nƣớc ta cịn hạn chế tiềm tài nguyên thiên nhiên nƣớc ta đƣợc đánh giá phong phú vào loại bậc giới Mặc dù có thành cơng định việc nghiên cứu tạo sản phẩm thuốc chữa bệnh, nhƣng đáp ứng đƣợc chừng vài phần trăm nhu cầu Rõ ràng kết chƣa tƣơng xứng với tiềm to lớn tài nguyên thiên nhiên nƣớc ta Chùm ngây hay ba đậu dại loài thực vật thân gỗ phổ biến chi chùm ngây (danh pháp khoa học : moringa) thuộc họ chùm ngây (Moringaceae), xuất xứ vùng Nam Á nhƣng mọc hoang đƣợc trồng, khai thác, sử dụng nhiều nơi giới có giá trị kinh tế cao Loài vƣợt khuôn khổ loại rau mà đƣợc sử dụng rộng rãi dạng dƣợc phẩm, mỹ phẩm, nƣớc giải khác dinh dƣỡng thực phẩm chức Các quốc gia phát triển sử dụng Chùm ngây nhƣ dƣợc liệu kết hợp chữa hàng trăm loại bệnh hiểm nghèo, bệnh thơng thƣờng nhƣ phịng ngừa trị ung thƣ, tiểu đƣờng, thiếu máu, còi xƣơng, tim mạch, kinh phong, sƣng tấy, viêm nhiễm, mỡ máu, đau dày, ngừa thai, ung loét, lão hóa, suy nhƣợc thể, suy nhƣợc thần kinh, trị chứng bất lực Thống kê cho thấy Chùm ngây đƣợc sử dụng để điều trị đến 300 bệnh Cây Chùm ngây hữu dụng bậc giới Tuy nhiên, loại lại lạ so với ngƣời dân miền Trung nói chung Đà Nẵng nói riêng, có cơng trình nghiên cứu hợp chất Chùm 35 Bảng 3.6 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết dichlomethane Chùm ngây Thời TT g n lƣu (phút) Diện tích Tên g i peak (%) Methyl mercury, 2,99 4,63 chloro CH3HgCl 7-oxo-2-oxa-7thiatricyclo 5,75 1,37 [4,4,0,0(3,8)]decan-4ol C8H12O3S Fumaric acid, ethyl 2(2- 9,99 4,53 methylenecyclopropyl ) propyl ester C13H18O4 16,05 11,07 19,28 11,43 n-hexadecanoic acid C16H32O2 n-hexendecanoic acid C18H34O2 1-β-d- ribofuranosyl6 25,48 8,27 1H-imidazole4carboxamide C9H13N3O5 Công thức cấu tạo 36 octyl 5-o-acetyl-67 28,56 23,73 deoxy-1thiohexofuranoside C16H30O5S 1,4benzenedicarboxylic 33.68 2,55 acid, bis(2ethylhexyl)ester C24H38O4 Sulfurous acid 2- 36.46 2,09 propyl tetradecyl ester C17H36O3S 10 41.67 23,13 11 42.48 7,20 Beta sitosterol C29H50O Cedran-diol 8S,14C15H26O2 Nhận xét Kết từ bảng 3.6 cho thấy dịch chiết dichlormetan chùm ngây có 11 cấu tử đƣợc định danh Các chất có hàm lƣợng lớn nhƣ: n-hexadecanoic acid (11,07%); n-hexendecanoic acid (11,43%); octyl 5-o-acetyl-6-deoxy-1-thiohexofuranoside (23,73%); Beta sitosterol (23,13%) Ngồi cịn xuất chất: Methyl mercury, chloro (4,63%); 7-oxo-2-oxa-7-thiatricyclo [4,4,0,0(3,8)] decan-4-ol (1,37%); Fumaric 37 acid, ethyl 2-(2-methylenecyclopropyl) propyl ester (4,53); 1-β-d- ribofuranosyl-1Himidazole-4carboxamide (8,27); 1,4-benzenedicarboxylic acid, bis(2-ethylhexyl)ester (2,55%); Sulfurous acid 2-propyl tetradecyl ester (2,09%); Cedran-diol 8S,14 (7,20%) 3.3.3 Thành phần hóa h c d ch chi t ethyl acetate Chùm ngây Sắc kí đồ GC dịch chiết ethyl acetate từ cao nƣớc Chùm ngây đƣợc thể hình 3.3 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết đƣợc đƣa bảng 3.7 Hình 3.3 Sắc ký đồ GC dịch chiết ethyl acetate Chùm ngây Bảng 3.7 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate Chùm ngây STT Thời Diện tích g n lƣu peak (phút) (%) 2,81 1,49 Tên g i 3-hexenoic acid C6H10O2 2-myristynoyl 6,78 1,59 pantetheine C25H44N2O5S Công thức cấu tạo 38 8,91 17,25 9,54 1,59 D-allose C6H12O6 D-mannose C6H12O6 Fumaric acid, ethyl-2(2- 9,96 22,58 methylenecyclopropyl )propylesste C13H18O4 4-((1E)-3-hydroxy-1- 12,18 1,46 propenyl)-2methoxyphenol C10H12O3 16,04 2,47 23,10 1,06 n-hexadecanoic acid C16H32O2 Salicin C13H18O7 dichloroacetic acid, 26,04 16,81 2,6-dimethylnon-1en-3-yn-5-yl ester C13H18Cl2O2 39 4,7,10,13,1610 26,29 6,93 pentaoxanonadeca1,18-dien C14H26O5 octyl-5-O-acetyl-6- 11 29,17 11,39 deoxy-1thiohexofuranoside C16H30O5S 8-hydroxy-2,2- 12 35,02 2,86 dimethyl-8-phenyloct-5-en-3-one C16H22O2 13 38,64 3,00 1- Heptatriacontanol C37H76O Nhận xét Kết từ bảng 3.7 cho thấy dịch chiết ethyl acetate Chùm ngây có 13 cấu tử đƣợc định danh Các cấu tử có diện tích peak lớn: D-allose (17,25%); Fumaric acid, ethyl-2-(2-methylenecyclopropyl)propylesste (22,58%); dichloroacetic acid, 2,6-dimethylnon-1-en-3-yn-5-yl ester (16,81%); octyl-5-O-acetyl-6-deoxy-1thiohexofuranoside (11,39%) Ngồi cịn thấy xuất 3-hexenoic acid (1,49%); 2-myristynoyl pantetheine (1,59%), D-mannose (1,59%); 4-[(1E)-3-hydroxy-1propenyl]-2-methoxyphenol (1,46%); n-hexadecanoic acid (2,47%); Salicin (1,06%); 4,7,10,13,16-pentaoxanonadeca-1,18-dieN (6,93%); 8-hydroxy-2,2-dimethyl-8- phenyl-oct-5-en-3-one (2,86%); 1- Heptatriacontanol (3,00%) 3.3.4 Tổng k t thành phần hóa h c d ch chi t lỏng - lỏng từ tổng o nƣớc Chùm ngây Thành phần hóa học dịch chiết lỏng-lỏng từ tổng cao nƣớc Chùm ngây dung môi chloroform, dichloromethane, ethyl acetate đƣợc trình bày bảng 3.7 40 Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết lỏng - lỏng từ tổng cao nước Chùm ngây Diện tích peak (%) STT Tên g i 2-Azido-2,4,4,6,6pentamethylheptane Fumaric acid, ethyl 2methylallyl ester Ethyl Chloroform Dichloromethane 0,14 - - 6,53 - - 1,15 - - 1,59 11,07 2,47 2,44 1,37 - 3,15 - - 79,62 - - 4,10 - - - 4,63 - - 4,53 22,58 - 11,43 - acetate Isobutylhexahydropyrrol o[1,2-a]pyrazine-1,4dione n-hexadecanoic acid 7-oxo-2-oxa-7- thiatricyclo (4,4,0,0,(3,8) decan-4-ol cholestan-3-ol 2methylene- (3β 5α)β-l-Rhamnofuranoside, 5-O-acetyl-thio-octyl 9-t- butyltricyclo[4.2.1.1(2,5) ] decan-9,10-diol Methyl mercury, chloro Fumaric acid,ethyl 2-(2- 10 methylenecycloprop) propyl ester 11 n-hexendecanoic acid 41 12 13 1-β-d- ribofuranosyl-1Himidazole-4carboxamide octyl 5-o-acetyl-6-deoxy1-thiohexofuranoside - 8,27 - - 23,73 11,39 - 2,55 - - 2,09 - 1,4-benzenedicarboxylic 14 acid, bis(2ethylhexyl)ester 15 Sulfurous acid 2-propyl tetradecyl ester 16 Beta sitosterol - 23,13 - 17 Cedran-diol 8S,14 - 7,20 - 18 3-hexenoic acid - - 1,49 - - 1,59 19 2-myristynoyl pantetheine 20 D-allose - - 17,25 21 D-mannose - - 1,59 - - 1,46 - - 1,06 - - 16,81 - - 6,93 - - 2,86 - - 3,00 4-[(1E)-3-hydroxy-122 propenyl)]-2methoxyphenol 23 Salicin dichloroacetic acid, 2,6- 24 dimethylnon-1-en-3-yn5-yl ester 4,7,10,13,16- 25 pentaoxanonadeca-1,18dien 26 27 8-hydroxy-2,2-dimethyl8-phenyl-oct-5-en-3-one 1- Heptatriacontanol 42 Nhận xét: Từ bảng 3.8 cho thấy phƣơng pháp GC/MS định danh đƣợc 27 cấu tử dịch chiết; dịch chiết chloroform đƣợc 08 cấu tử, dịch chiết dichloromethane đƣợc 11 cấu tử, dịch chiết ethyl acetate đƣợc 13 cấu tử Trong đó, n-hexadecanoic acid xuất dịch chiết dung môi; 7-oxo-2-oxa-7-thiatricyclo (4,4,0,0,(3,8) decan-4-ol xuất dịch chiết chloroform dichlometan; Fumaric acid, ethyl 2-(2-methylenecyclopropyl) propyl ester, octyl 5-o-acetyl-6-deoxy-1thiohexofuranoside xuất dịch chiết dichlometan ethyl acetate - Thành phần hóa h c d ch chi t chloroform Khi sử dụng dung môi chloroform để chiết lỏng - lỏng, kết đo GC/MS dịch chiết định danh đƣợc cấu tử Trong đó, có số chất có hoạt tính sinh học cao ứng dụng nhiều ngành dƣợc liệu nhƣ n-hexadecanoic, 3- sobutylhexahydropyrrolo[1,2-a]pyrazine-1,4-dione N-hexadecanoic có tính chống viêm, n-hexadecanoic đƣợc sử dụng để sản xuất xà phịng, mỹ phẩm, chất xả khn công nghiệp, chất chống viêm [24] Gần đây, loại thuốc chống loạn thần kinh có tác dụng kéo dài, paliperidone palmitate (đƣợc gọi INVEGA Sustenna), đƣợc sử dụng điều trị tâm thần phân liệt , đƣợc tổng hợp cách sử dụng dầu cọ palmitate ester nhƣ mơi trƣờng phóng thích vận hành lâu dài tiêm bắp Phƣơng pháp phân phối thuốc tƣơng tự nhƣ sử dụng với acid decanoic để cung cấp thuốc tác động lâu dài, đặc biệt thuốc giảm đau nhƣ haloperidol decanoate Ngoài Retinyl palmitate chất chống oxy hoá nguồn vitamin A bổ sung vào sữa béo để thay hàm lƣợng vitamin bị thông qua việc loại bỏ chất béo sữa Palmitate đƣợc gắn vào dạng rƣợu vitamin A, retinol , để làm cho vitamin A ổn định sữa [ 24], [25 ] 3-Isobutylhexahydropyrrolo[1,2-a]pyrazine-1,4-dione (Cyclo (Leu-Pro)) có hoạt tính kháng khuẩn, ức chế sản sinh aflatoxin Aspergillus parasiticus Với hoạt tính kháng nấm ức chế tăng trƣởng nấm gây hại bột ngũ cốc loại đậu, loại rau củ thức ăn không gây độc cho thể ngƣời nên đƣợc xác định nghiên cứu chất thay đầy hứa hẹn chất bảo quản hóa học chất hỗ trợ sinh học ngăn ngừa nấm phát triển hình thành mycotoxin thực phẩm thức ăn 25 43 Ngoài ra, Cyclo (Leu-Pro) đƣợc cho thấy để ức chế phóng thích catecholamine ống nghiệm, đóng vai trị điều chế vùng dƣới đồi mạch đàn áp thèm ăn nên đƣợc ứng dụng để điều trị bệnh béo phì [26] Tuy nhiên, diện tích peak cấu tử cao chiết chloroform Chùm ngây nhỏ Vì vậy, khơng nên chiết tách chất từ Chùm ngây, không mang lại lợi ích kinh tế - Thành phần hóa h c d ch chi t dichlomethane Số cấu tử đƣợc định danh GC/MS dịch chiết dichloromethane Chùm ngây cấu tử Trong đó, có số chất có hoạt tính sinh học cao ứng dụng nhiều ngành dƣợc liệu nhƣ: 1,4-benzenedicarboxylic acid, nhexadecanoic acid, bis(2-ethylhexyl)ester (Dioctyl Terephthalate- DOTP), Beta sitosterol, Cedran-diol 8S,14 có ý nghĩa khoa học dƣợc học lớn 1,4-benzenedicarboxylic acid, bis(2-ethylhexyl)ester hợp chất hữu có cơng thức phân tử C6H4(C8H17COO)2 Đây chất hóa dẻo khơng chứa phthalate, dạng lỏng, nhớt đƣợc sử dụng để hóa dẻo cho nhựa PVC Với đặc tính hóa dẻo tốt, DOTP đƣợc sử dụng để thay trực tiếp DOP nhiều ứng dụng DOTP đƣợc sử dụng làm chất hóa dẻo an tồn nhóm hóa dẻo ortho-phthalate đặc tính độc hại chất Nó không làm tăng vi thể peroxy men gan số nghiên cứu DOP lại gây tƣợng DOTP đƣợc sử dụng ép đùn, cán, đúc áp lực, đúc quay, đúc nhúng, đúc tháo, sản xuất sơn Beta sitosterol đƣợc dùng để điều trị bệnh tim cholesterol cao [13] Nó đƣợc sử dụng để tăng cƣờng hệ thống miễn dịch ngăn ngừa ung thƣ ruột kết, nhƣ sỏi mật, bệnh cảm cúm (influenza), HIV / AIDS, viêm khớp dạng thấp, bệnh lao, bệnh vẩy nến, dị ứng, ung thƣ cổ tử cung, đau xơ, lupus ban đỏ (SLE), hen suyễn, rụng tóc, viêm phế quản, đau nửa đầu, đau đầu, hội chứng mệt mỏi mãn tính [14] Một số nam giới sử dụng beta sitosterol cho tiền liệt tuyến (tuyến tiền liệt lành tính hyperplasia BPH) Một số phụ nữ sử dụng để điều trị triệu chứng thời kỳ mãn kinh Beta sitosterol đƣợc sử dụng để tăng cƣờng hoạt động tình dục Vận động viên chạy marathon đơi sử dụng beta sitosterol để giảm đau sƣng sau chạy [15] 44 Cedran-diol 8S,14 có tính kháng viêm, kháng sinh, chống viêm da [23] Từ bảng 3.7 ta nhận thấy phần trăm nồng độ cấu tử Chùm ngây cao, đặc biệt có chất có có ứng dụng dƣợc học quan trọng nhƣ 1,4benzenedicarboxylic acid, n-hexadecanoic acid, bis(2-ethylhexyl)ester (Dioctyl Terephthalate- DOTP), Beta sitosterol, Cedran-diol 8S,14 Vì vậy, nên chiết tách chất từ Chùm ngây dung môi chloroform - Thành phần hóa h c d ch chi t ethyl acetate Tổng số cấu tử đƣợc định danh dịch chiết ethyl acetate Chùm ngây 13 cấu tử Trong đó, có số chất có hoạt tính sinh học cao ứng dụng nhiều ngành dƣợc liệu nhƣ: D-allose, D-mannose, Salicin, 1- Heptatriacotanol có ý nghĩa khoa học dƣợc học lớn D-allose thu hút nhiều ý năm gần có nhiều hoạt tính dƣợc phẩm, bao gồm hoạt tính chống ung thƣ, chống khối u, chống viêm, chống oxy hóa, chống tăng huyết áp, bảo vệ lạnh, hoạt tính ức chế miễn dịch [28] Là monosacaric gặp, không rõ cấu hình tuyệt đối Nó hịa tan nƣớc có vai trò ức chế tế bào ung thƣ tuyến tiền liệt [29] D-mannose loại đƣờng gần giống glucose D-mannose đƣợc sử dụng để dự phòng nhiễm trùng đƣờng tiểu ( UTIs ), chất đƣợc đánh giá sử dụng an tồn, hiệu quả, tác dụng phụ cho thể điều trị hội chứng glycoprotein (thiếu carbohydrate, rối loạn chuyển hóa di truyền ).[30] Hiện D-mannose đƣợc điều chế, chiết tách nhƣ dƣợc phẩm điều trị nhiễm trùng đƣờng tiểu vấn đề đƣờng tiết niệu Hình 3.4: Thuốc D-manose cho người động vật 45 Salicin rƣợu β-glycozit gồm có D-glucoza Salicin thuốc chống viêm Về mặt hóa học, salicin có quan hệ gần gũi với aspirin có tác dụng tƣơng tự thể ngƣời Khi dùng, đƣợc chuyển hóa thành axít salicylic Các thành phần hoạt tính giảm đau - Áp dụng Mỹ phẩm, ức chế whelk làm giảm sƣng đau đớn - Áp dụng lĩnh vực dƣợc phẩm, chủ yếu sử dụng để chữa sốt, cảm lạnh nhiễm trùng - Áp dụng chất phụ gia thức ăn chăn ni, chủ yếu đƣợc sử dụng nhƣ nguồn cấp liệu phụ gia cho giảm bớt viêm thúc đẩy tiêu hóa Dƣợc học: Salicin thành phần hoạt chất PE White Willow Bark Nó đƣợc thủy phân thể đƣợc oxy hóa thành saligenin, salicylic acid có chức hạ sốt, giảm đau chống huyết khối Nó đƣợc sử dụng để chữa bệnh sốt, cúm, thấp khớp, viêm gan siêu vi, giảm sƣng giảm đau khác nhau, nhƣ nhức đầu, đau khớp, đau lƣng đau lƣng White Willow Bark PE tăng cƣờng dày với cay đắng thúc đẩy tiêu hóa Nó đƣợc tiêm vào miệng cừu, làm tăng tiết nƣớc bọt mastication để giúp tiêu hóa [31] 1- Heptatriacontanol hợp chất cồn có tính kháng khuẩn [32] Từ bảng 3.7 ta nhận thấy phần trăm nồng độ cấu tử dịch chiết ethyl acetate Chùm ngây cao Vì vậy, chiết tách chất từ Chùm ngây dung môi ethyl acetate 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * K t luận Nghiên cứu đạt đƣợc số kết nhƣ sau: Độ ẩm, hàm lƣợng tro Chùm ngây lần lƣợt 7.016%, 0.35% Hàm lƣợng kim loại nặng Cu, Cd, As, Pb, Hg, Zn nằm giới hạn an toàn sử dụng cho phép Bộ Y tế nên sử dụng Chùm ngây để làm thực phẩm, dƣợc phẩm Dùng phƣơng pháp chƣng ninh chiết tách đƣợc tổng cao nƣớc Chùm ngây 32,43% - chứng tỏ sử dụng dung môi nƣớc, chiết điều kiện nhiệt độ cao thời gian đủ lâu hịa tan đƣợc nhiều chất hữu thảo dƣợc Do nên sử dụng dung mơi nƣớc để an tồn tiết kiệm chi phí Bằng phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc cấu tử dịch chiết chloroform, 11 cấu tử dịch chiết dichlomethane, 13 cấu tử dịch chiết ethyl acetate từ cao nƣớc Chùm ngây Các cấu tử có tính chất hóa học hoạt tính sinh học đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng cho khoa học dƣợc học dịch chiết dichlomethane Chùm ngây chiếm diện tích peak lớn Vì nên tiến hành chiết cấu tử dung môi dichlomethane * Ki n ngh Do thời gian nghiên cứu có hạn, thơng qua kết đề tài mong muốn đề tài đƣợc phát triển rộng số vấn đề nhƣ sau: - Chiết tách, phân lập đƣợc chất 1,4-benzenedicarboxylic acid; nhexadecanoic acid; 1,4-benzenedicarboxylic acid, bis(2-ethylhexyl)ester (Dioctyl Terephthalate- DOTP); Beta sitosterol; Cedran-diol 8S,14 dung môi dichloromethane - Nghiên cứu hoạt tính sinh học ý nghĩa dƣợc học chất đƣợc chiết Chùm ngây - Phát triển, mở rộng nghiên cứu thành phần hóa học thân, rễ, hoa Chùm ngây để loại đƣợc ứng dụng nhiều sống 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ng Việt [1] Lâm Quốc Trung (2011), Nghiên cứu thành phần hóa học Chùm ngây Moringa oleifera L Họ Moringaceae, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Cần Thơ [2] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập II Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp tr 425 [3] Nguyễn Thành Hà (2009), Tổng hợp số thông tin chùm ngây [4] Nguyễn Bảo Quyên (2008), Tổng hợp thử tác dụng chống oxy hóa in vitro số dẫn chất Rutin, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ Đại học, Đại học y dƣợc [5] Vƣơng Thị Bạch Tuyết (2010), Nghiên cứu số đặc tính sinh lý – sinh thái chùm ngây (moringa oleifera lam.) thuộc họ chùm ngây (MORINGACEAE R.Br ex Dumort.; 1829), Luận văn thạc sĩ trang Võ Văn Chi (2005), 250 thuốc thông dụng, Nhà xuất Hải Phòng [7] http://www.edbook.edu.vn/?page=1.26&view=14645 (2010), Một số loại thảo dược quý sử dụng y học cổ truyền [8] Bách khoa toàn thƣ sức khỏe ngƣời Việt Bài thuốc hay, Những thuốc dân gian quý giá từ chùm ngây 23/05/2015 [9] Viện dƣợc liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [10] GS.TS Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học [11] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nhà xuất Y học [12] Chế độ ăn kiêng, Dinh dưỡng Phòng chống bệnh mãn tính, Báo cáo kỹ thuật WHO Series 916, Báo cáo Tổ chức Tham vấn WHO / FAO chung,Tổ chức Y tế Thế giới, Geneva, 2003, p 88 (Bảng 10) 48 [13] Tạp chí dƣợc liệu sức khỏe cộng đồng-thực phẩm chức năng- BS Dƣơng Minh Hoàng [14] Hứa Văn Thao (2013), Dược chất Steroid thảo dược với người, Ban thí nghiệm & thực nghiệm Ti ng Anh [15] Medicinal Spices and Vegetables from Africa, 2017, Pages 485-496 [16] Genus (1996), Moringa Adans.” Germplasm Resources Information Network United States Department of Agriculture [17] V Kuete (2017), Medicinal Spices and Vegetables from Africa, Pages 485-496 18 Jed W Fahey, Sc.D (2005), “Moringa oleifera: A Review of the Medical Evidence for Its Nutrition, Theraputic, and Prophylactic Properties”, Trees for Life Journal, – 15 [19] Separation and Purification Technology June 2017, Pages 114–124 [20] Anwar F, Latif S, Ashraf M, Gilani AH., (2007), “Moringa oleifera: afood plant with multiple medicinal uses”, Phytother Res Jan, 21(1), 17 – 25 [21] P Nepolean, J Anitha and R Emilin Renitta (2009), “Isolation, analysis and identification of phytochemicals of antimicrobial activity of Moringa oleifera Lam”, Current biotica, 3(1) [22] Francis Kweku Amagloh and Amos Benang (2009), “Effectiveness of Moringa oleifera seed as coagulant for water purification”, Africa Journal of Agricultural Research, 4(1), 119 – 123 [23] K.A Yongabi, D.M Lewis and P.L Harris (2011), “A Moringa oleifera Disinfectant-Sand Filter Integration: A Review of an Alternative Sustainable Technology for Household Water Treatment”, Journal of Environmental Sciene and Engineering, 5(2011), 1100 – 1108 [24] Article in Chemical Biology & Drug Design 80(3):434-9 · May 2012 [25] Vasudevan Aparna, Kalarickal V Dileep, Pradeep K Mandal, Ponnuraj Karthe, Chittalakkottu Sadasivan, Madathilkovilakathu Haridas (2012), “Anti- 49 Inflammatory Property of n-Hexadecanoic Acid: Structural Evidence and Kinetic Assessment“ [26] S Nishanth Kumar (2013), “Microbiological Research, Purification of an antifungal compound, cyclo(l-Pro-d-Leu) for cereals produced by Bacillus cereus subsp thuringiensisassociated with entomopathogenic” Pages 278–288 [27] T Anand1, K.Gokulakrishnan2, (2012) “Phytochemical Analysis of Hybanthus enneaspermus using UV, FTIR and GC- MS pages 523 [28] Yu-Ri Lim and Deok-Kun OhApplied Microbiology and Biotechnology, 91(2), 229-235 (2011) [29] Fuminori Yamaguchi et al International Journal of Oncology, 32(2), 377-385 (2008) [30] Dr Mercola D-Mannose for UTI Prevention Validated in a Clinical Trial April 28, 2014 [31] Natural new chytil, RJ (1991) “Salix drummondiana” Fire Effects Information System, Online U.S Department of Agriculture, Forest Service, Rocky Mountain Research Station, Fire Sciences Laboratory [32] John Wyson W, Deventhiran M, Sheik Noor Mohamed M, Jai Kumar K, Saravanan P, Anand D (2016) Phytochemical Screening of Sphagneticola calendulacea Leaf Extracts Using Polar and Non-Polar Solvent Website [33] https://miracletrees.org/moringa_leaves_powder.html [34] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3991666/ [35] http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2213453016300362 [36] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9m_ng%C3%A2y ... LƢỢNG CAO CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỪ DUNG MÔI 32 3.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC DỊCH CHIẾT LÁ CÂY CHÙM NGÂY 32 3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết chloroform Chùm ngây 32 3.3.2 Thành phần hóa học. .. nghiệm hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng 2.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình chiết tách hợp chất hóa học dịch chiết Chùm ngây thành phố Đà Nẵng - Xác định thành phần hóa học, ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO NƢỚC CỦA LÁ CÂY CHÙM NGÂY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Ngày đăng: 11/05/2021, 12:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan