1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học cao chiết diclomethane của lá cây tầm gửi trên cây khế chua

75 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  +  VÕ SONG HẠNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO CHIẾT DICLOMETANE CỦA LÁ CÂY TẦM GỬI TRÊN CÂY KHẾ CHUA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM HÓA Đà Nẵng - 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HÓA Họ tên sinh viên: Võ Song Hạnh Nguyên Lớp Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cao chiết diclomethane Tầm gửi khế chua ” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Lá tầm gửi hái phơi khô quận Liên Chiểu - Dụng cụ, thiết bị: chiết chưng ninh, bình tam giác, cột sắc ký, mỏng sắc ký, đèn UV, cân phân tích, bếp cách thủy, tủ sấy, lò nung … Nội dung nghiên cứu - Chiết mẫu phương pháp chưng ninh với dung môi n-hexane diclometan - Phân lập số hợp chất cao tổng diclometan phương pháp sắc ký cột sắc ký mỏng - Xác định thành phần hóa học phân đoạn phương pháp GC – MS Giáo viên hướng dẫn: Ngày giao đề tài: 01/08/2017 Ngày hoàn thành: 15/03/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 20 tháng 04 năm 2018 Kết điểm đánh giá:…… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn đến GS.TS Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ suốt q trình thực đề tài hồn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giảng dạy cơng tác phòng thí nghiệm khoa Hóa, đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt cô Võ Thị Kiều Oanh thầy Trần Mạnh Lục hỗ trợ kiến thức, sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Võ Song Hạnh Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌ TẦM GỬI 1.2.1 Tên gọi [8] 1.2.2 Mô tả thực vật [3] 1.2.3 Phân bố cách trồng [4] 1.3 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY TẦM GỬI: 1.3.1 Dùng làm thuốc chữa bệnh [13] 1.3.2 Tác dụng dược lý 1.4 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HỌ TẦM GỬI: 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG 10 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 10 2.1.1 Thu mẫu xử lý mẫu nguyên liệu 10 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 10 2.1.3 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phương pháp chiết ngâm dầm tạo tổng cao ethanol từ bột Tầm gửi khế chua 13 2.2.2 Phương pháp chiết phân bố lỏng-lỏng tạo tổng cao ethanol từ bột Tầm gửi khế chua 14 2.2.3 Phương pháp GC-MS 15 2.2.4 Phương pháp định tính thành phần nhóm chức dịch chiết 18 2.2.5 Phân lập phân đoạn sắc ký cột sắc ký mỏng : 22 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 KẾT QUẢ THU NHẬN TỔNG CAO ETHANOL BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM CHIẾT 29 3.2 KẾT QUẢ CHIẾT LỎNG – LỎNG VỚI CÁC DUNG MÔI TỪ TỔNG CAO ETHANOL 31 3.2.1 Dung môi n-hexane 31 3.2.2 Dung môi diclometane 32 3.2.3 Định tính định danh thành phần hóa học chất phân đoạn cao diclometane tách từ tổng cao ethanol 32 3.3 KẾT QUẢ PHÂN LẬP PHÂN ĐOẠN CAO DICLOMETANE TỪ TỔNG CAO ETHANOL CỦA LÁ CÂY TẦM GỬI 42 3.3.1 Kết chạy sắc ký cột cao diclometane (12,021 g ) tách từ tổng cao ethanol 42 3.3.2 Kết giải ly cao diclomethane hệ dung môi etylacetate:diclometane tỉ lệ 1:9 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỤC LỤC 61 B C D E GC MS TCVN TED TD DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 Tên hóa chất sử 3.1 Thể tích dịch chiết etha 3.2 Cao thu sau c 3.3 Thành phần nhóm chức 3.4 3.5 3.6 Thành phần hóa học ch môi diclomethane Tổng hợp kết định cao chiết diclome Thành phần hóa học ch Tầm gửi dung DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 Tiêu Tầm gửi 1.2 Lá Tầm gửi 1.3 Cấu trúc hợp chất quercitrin (C15H10O7) 1.4 Cấu trúc hợp chất β-sitostero 2.1 Lá tươi, khô bột xay m 2.2 Thiết bị sắc ký khí ghép khối 2.3 Tủ sấy 2.4 Kỹ thuật chiết ngâm dầm (Ma 2.5 Kỹ thuật chiết lỏng-lỏng 2.6 Chương trình nhiệt độ lò cột 3.1 Mẫu dịch chiết ethanol (5 ml) 3.2 Cao ethanol 3.3 Khối lượng cao thu từ c không 3.4 Mẫu dịch chiết n-hexane (5 m 3.5 Mẫu dịch chiết diclmethane (5 3.6 Sắc ký đồ GC phân đoạn ethanol 3.7 Thử dung môi đơn cao t diclometan, cao nước ) 3.8 Cao TED thử hệ dung m 3.9 Cột sắc ký (d = 3.5 cm, h = 50 3.10 Các bình hứng dung dịch g 3.11 Các vết chất mỏn 3.12 Các vết chất mỏn 3.13 Các vết chất mỏn 3.14 Các vết chất mỏn 3.15 Thử dung môi đơn với độ phâ 3.16 Hệ dung môi benzen:diclome 3.17 Hệ dung môi benzen:diclome 3.18 Hệ dung môi benzen:diclome 3.19 Cột sắc ký (d=1.5 cm, h=70 c 3.20 So sánh phân đoạn TDI.1 3.21 Phân đoạn TDI.2 3.22 Phân đoạn TDI.3 3.23 Phân đoạn TDI.4 3.24 Phân đoạn TDI.5 3.25 Phân đoạn TDI.6 221 223 225 227 229 Hình 3.13 Các vết chất mỏng lọ L207 đến lọ L229 Dựa theo kết thu từ sắc ký mỏng ta gộp lại thành phân đoạn kí hiệu TDI (gộp lọ đến lọ 82), TDII (gộp lọ 83 đến lọ 205), TDIII (gộp lọ 206 đến lọ 229), gộp lọ phân đoạn lại với nhau, cho bay tự nhiên thu cao phân đoạn - Phân đoạn TDI (L1 – L82) - Phân đoạn TDII (L83 – L205) - Phân đoạn TDIII (L206-L229)  Kết sắc ký mỏng dung dịch giải ly phân đoạn thể hình 3.14 Hình 3.14 Các vết chất mỏng phân đoạn TDI, phân đoạn TDII phân đoạn TDIII Nhận xét: Chạy sắc ký mỏng phân đoạn, ta thấy phân đoạn I (TDI ) có nhiều vệt lẫn vào không phân biệt rõ ràng, phân đoạn III (TDIII ) có vết mờ nên khơng khảo sát Phân đoạn II (TDII) có vệt rõ, vệt có màu xanh sáng rõ, vệt gần nên ta chọn phân đoạn chạy sắc ký tiếp tục 48  Kết chạy sắc ký cột phân đoạn TDII (L83-L205) (0,209g) Trước chạy sắc ký cột phân đoạn TDII, ta thử chọn dung mơi thích hợp Dm đơn: Etylacetat ; Diclometan; Chloroform; Benzen ; Hexan Hình 3.15 Thử dung mơi đơn với độ phân cực giảm dần từ trái sang phải Nhận xét : - Với hexan, cấu tử tách - Với benzen, cấu tử tách nhiều, có vết rõ nét, bị kéo vết phần đầu - Với chloroform cấu tử bị chồng lên nhau, nhòe, khó quan sát - Với diclometan, cấu tử tách bị chồng lên nhau, phần đầu bị kéo vết nhòe, phần sau tách rõ - Với etylacetat, có vệt xanh sáng rõ, phần bị nhòe Trên sở dung mơi đơn đó, tổng hợp chọn tỉ lệ nhiều hệ dung môi khác nhau, trình bày dựa kết sắc ký mỏng Kết sắc ký mỏng với hệ dung mơi đưa hình : 49 HỆ 1: B:D = Hình 3.16 Hệ dung mơi benzen:diclometane với tỉ lệ khác Ta thấy tỉ lệ 9:1, 7:3, 6:4 tách tốt, ta thêm dung môi phân cực etyl acetat cloroform để vết tách Rf lớn B:D:E =1:3:1 Hình 3.17 Hệ dung môi benzen:diclometane:etyl acetate với tỉ lệ khác 50 B:D:C = Hình 3.18 Hệ dung mơi benzen:diclometane:cloroform với tỉ lệ khác Nhận xét: Như ta thấy hệ dung môi cho kết với vệt rõ benzen:diclometane:etyl acetate, cụ thể tỉ lệ tốt cho hệ dung môi 1:5:3 Vậy ta chọn hệ làm hệ dung môi giải ly  Kết chạy sắc ký cột phân đoạn TDII (0,209 g) Phân đoạn TDII (0,209 g) có lượng cao tương đối có hợp chất cần phân lập (khi định danh GC/MS) để tiếp tục khảo sát Sử dụng cột sắc ký có d = 1.5 cm, h = 70 cm lượng silicagel cho vào cột 20.0 g, triển khai chạy với hệ dung môi benzen:diclometane:etyl acetate = 1:5:3 (dựa vào kết chạy sắc ký mỏng) Hình 3.19 Hình 3.19 Cột sắc ký (d=1.5 cm, h=70 cm) 51 Cao phân đoạn TDII trộn với 10 g silicagel nghiền mịn, cho chạy cột với tốc độ hứng 4-5 giọt/ phút, thu 40 lọ kí hiệu từ La1 đến La40 gộp lại thành phân đoạn TDII.1 ( gộp lọ lọ 2), TDII.2 (gộp lọ đến lọ 10), TDII.3 (gộp lọ 11 đến lọ 15), TDII.4 (gộp lọ 16 đến lọ 19), TDII.5 (gộp lọ 20 đến lọ 30), TDII.5 (gộp lọ 31 đến lọ 40) Kết sắc ký mỏng dung dịch giải ly lọ La1 đến La40 thể Hình 3.20 Hình 3.20 Phân đoạn TDII.1 Hình 3.21 Phân đoạn TDII.2 11 12 13 14 15 Hình 3.22 Phân đoạn TDII.3 52 10 16 17 18 19 Hình 3.23 Phân đoạn TDII.4 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hình 3.24 Phân đoạn TDII.5 31 32 33 34 35 36 37 38 Hình 3.25 Phân đoạn TDII.6 PĐ1 PĐ2 PĐ3 PĐ4 PĐ5 PĐ6 Hình 3.26 So sánh phân đoạn 53 39 40 Nhận xét: -Ở phân đoạn (TDII.1) , mỏng có vết chất đậm, đầu vết chất bị kéo vệt -Ở phân đoạn (TDII.2) , mỏng có vết chất bị nhòe màu hồng có kéo vệt đuôi - Ở phân đoạn ( TDII.3), mỏng có vết chất xanh sáng lẫn với vết khác bị nhòe - Ở phân đoạn (TDII.4), mỏng có nhiều vết lẫn vào khó quan sát - Ở phân đoạn (TDII.5), mỏng có vệt chất mờ kéo dài - Ở phân đoạn (TDII.6), mỏng hết chất Kết trình phân lập phân đoạn cao diclometane từ tổng cao ethanol Tầm gửi khế chua tóm tắt thể sơ đồ sau:  Cao diclometan Chạy sắc kí cột lần ( hệ dung môi E:D=1:9) TDII (0,209g) TDI (1,336g) TDIII (0,012g) Chạy sắc kí cột lần (hệ dung môi B:D:E=1:5:3) TDII.1 (0,112g) TDII.2 (0,052g) TDII.3 (0,049g) TDII.4 (0,041g) TDII.5 (0,027g) TDII.6 (0,005g) Tinh chế Cao (0,052g) Đo GC-MS 3.3.3 Kết định danh thành phần hóa học phân đoạn TDII.2 cao diclomethane 54 Sắc ký đồ GC phân đoạn cao diclometane từ tổng cao ethanol thể Hình 3.26 Hình 3.26 Sắc ký đồ GC phân đoạn cao diclometane từ tổng cao ethanol Bảng 3.6 Thành phần hóa học phân đoạn TDII.2 dịch chiết Tầm gửi dung môi diclometane S Thời T gian lưu T 7,02 9,57 10,31 55 10-Methyl-8tetradecen-1-ol 11,49 3,07 acetate (C17H32O2) 15 (C37H76O) Dihydroartemisin in, 6-deshydro-56 desoxy(C15H22O3) 11,13Dihydroxy- 15,75 3,22 tetradec-5-ynoic acid, methyl ester (C15H26O4) 178 (C35H70) Trilinolein 20,97 2,91 (C57H98O6) 56  Nhận xét: Từ bảng 3.6 cho thấy phương pháp GC–MS định danh cấu tử dịch chiết diclometane từ Tầy gửi khế chua Thành phần hóa học dịch chiết diclometane có ứng dụng thực tế cao, điển hình Trilinolein: Một chất làm mềm, bổ sung thêm vào lượng lipid diện lớp sừng, nhờ cải thiện vẻ ngồi, cảm giác kết cấu da Tùy thuộc vào yêu cầu cơng thức, sử dụng dung mơi để kiểm sốt độ nhớt sản phẩm[11]   Pentatriacontene: thành phần hóa học ức chế tế bào gây nên bệnh tiểu đường[4]  Dihydroartemisinin-piperaquine: dẫn xuất artemisinin, sesquiterpen lacton có cầu nối endoperoxid Cầu nối có tác dụng quan trọng tác dụng chống sốt rét thuốc Dihydroartemisinin có tác dụng mạnh diệt thể phân liệt Dihydroartemisinine dùng để điều chế thuốc, đồng thời chất chuyển hóa có hoạt tính sinh học artesunat artemether, sử dụng hàng triệu bệnh nhân Theo vài nghiên cứu, thuốc tập trung chọn lọc vào tế bào nhiễm ký sinh trùng phản ứng với hermin (hemozoin) dẫn đến tiêu diệt ký sinh trùng, phản ứng sinh gốc hữu tự độc hại phá hủy màng ký sinh trùng[4] Ngồi có thành phần Acid hữu dịch chiết diclometane Tầm gửi dự đoán có tiềm kháng khuẩn, vi khuẩn nhạy cảm với pH Cơ chế hoạt động acid hữu với vi khuẩn acid hữu khơng phân li xâm nhập vào thành tế bào vi khuẩn làm gián đoạn sinh lý bình thường chúng  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cao chiết diclomethane Tầm gửi khế chua”, thu kết sau: 57 Bằng phương pháp GC–MS định danh 10 cấu tử có dịch chiết diclometane Tầm gửi Trong đó, có số cấu tử chiếm thành phần lớn như: Phenol, Ancol, Acid hữu Những cấu tử có ứng dụng thực tế cao Theo kết định tính sơ bộ, thành phần cao diclometane ban đầu có chứa nhóm chức alkaloid, flavonoid, glycosid, phenol, sesquiterpen–lacton khơng chứa tanin, lipid Đã tiến hành phân lập phân đoạn cao dichlomethane (từ tổng cao ethanol) Tầm gửi phương pháp sắc ký cột với chất hấp phụ silicagel sau định danh thành phần cao phân lập phương pháp GC-MS thu 10 cấu tử, cấu tử chiếm tỉ lệ cao Trilinolein, Pentatriacontene, Dihydroartemisinin-piperaquine có ứng dụng thực tiễn Đặc biệt Dihydroartemisinin-piperaquine có ứng dụng y học  Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn, thơng qua kết đề tài, mong muốn đề tài phát triển rộng số vấn đề sau: – Lá Tầm gửi có chứa số chất có ứng dụng y học với hàm lượng tương đối cao Vì vậy, cần nghiên cứu tách, làm giàu cấu tử phương pháp khác để đạt hiệu tốt nhằm đáp ứng nhu cầu sống – Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxy hóa số dịch chiết Tầm gửi nhằm tăng giá trị sử dụng dược liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] : Tạ Văn Bình, Những nguyên lý tảng đái tháo đường tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội, 2007 [2] Phạm Hoàng Hộ , “Cây cỏ miền Nam”-tập 2, NXB trẻ, 2000 58 [3] GS.TS Phạm Thanh Kỳ , “Nghiên cứu tác dụng dược lý tầm gửi”, 2014 [4] Đỗ Tất Lợi “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Y học, 2004 [5] PGS.TS Đoàn Hạnh Nhân, Trần Tịnh Hiền cộng sự, Báo Sức khỏe đời sống, 2005 [6] Nguyễn Kim Phi Phụng , “Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2007 [7] Đặng Ngọc Phúc Quỳnh – ĐH Sư phạm TPHCM, “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Tầm gửi Năm nhị (Dendrophthoe pentandra (L) Miq – Thuộc họ Tầm gửi (Loranthace) Thành phố Hồ Chí Minh”, 2012 [8] Hoàng Phạm Minh Thư ,“Thế giới thuốc nam”, tr100-102, 2005 [9] “Bí ẩn tầm gửi”, Tạp chí khoa học , 2002 [10] “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, tập I, Nhà xuất khoa hoc kỹ thuật, 2004 [11] “Từ điển da”, NXB trẻ, 2003 Tiếng Anh [12] Daniel L Nickrent, Valéry Malécot, Romina Vidal-Russell & Joshua P Der , “A revised classification of Santalales ”, p538-558, 2010 [13] Gunstone, F D., John L Harwood, and Albert J Dijkstra The Lipid Handbook with Cd-Rom 3rd ed Boca Raton: CRC Press, 2007 [14] Marin-Valencia, Isaac; Good, Levi B; Ma, Qian; Malloy, Craig R; Pascual, Juan M “Heptanoate as a neural fuel: energetic and neurotransmitter precursors in normal and glucose transporter I-deficient (G1D) brain” Journal of Cerebral Blood Flow & Metabolism 33 (2): 175–182, 2012 [15] Nina artani, Yelli ma’arifa and Muhammad Hanafi “Isolation and identification of active antidioxant compound from star fruit (averrhoa carambola) Mislettoe (Dendrophtoe pentandra (L.) Miq) Ethanol extract” jourmal of Applied Sciences 6(8) p.1659 – 1663, 2006 [16] Wongsatit Chuakul cộng , “Medicinal plants used in Kungkrabaen Royal Development Study Center, Chanthaburi Province”, Thai Journal of phytopharmacy, 13(1), p.33 – 39, 2006 59 [17] V Ya Davydov, M Elizalde Gonzalez and A V Kiselev , “Correlation between the retention of cardiac glicosides in reversed – phase High – performance liquid choramatography with a diphenylsil stationary phase, the strucure of their molecules and their biological activitty”, Journal of Chromatography,248, pp 49 62, 2001 60 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đối tượng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌ TẦM GỬI 1.2.1 Tên gọi [8] 1.2.2 Mô tả thực vật [3] 1.2.3 Phân bố cách trồng [4] 1.3 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY TẦM GỬI: 1.3.1 Dùng làm thuốc chữa bệnh [13] 1.3.2 Tác dụng dược lý 1.4 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HỌ TẦM GỬI: 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thu mẫu xử lý mẫu nguyên liệu 2.2.5.1 Sắc ký cột 2.2.5.2 Sắc ký mỏng CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ THU NHẬN TỔNG CAO ETHANOL BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM CHIẾT 29 3.2 KẾT QUẢ CHIẾT LỎNG – LỎNG VỚI CÁC DUNG MƠI TỪ TỔNG CAO ETHANOL31 3.2.1 Dung mơi n-hexane 3.2.2 Dung môi diclometane 3.2.3 Định tính định danh thành phần hóa học chất phân đoạn cao diclometane tách từ tổng cao ethanol 3.3 KẾT QUẢ PHÂN LẬP PHÂN ĐOẠN CAO DICLOMETANE TỪ TỔNG CAO ETHANOL CỦA LÁ CÂY TẦM GỬI 3.3.1 Kết chạy sắc ký cột cao diclometane (12,021 g ) tách từ tổng cao ethanol 3.3.2 Kết giải ly cao diclomethane hệ dung môi etylacetate:diclometane tỉ lệ 1:9 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỤC LỤC 61 62 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HÓA Họ tên sinh viên: Võ Song Hạnh Nguyên Lớp Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cao chiết diclomethane Tầm gửi khế chua ” Nguyên... khoa học thực tiễn Vì vậy, tơi chọn đề tài Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cao chiết diclomethane Tầm gửi khế chua quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng”, với mục tiêu đóng góp phần. .. kiện chiết tách thích hợp chất từ Tầm gửi khế chua dung môi phân cực khác - Phân lập, xác định thành phần hóa học số dịch chiết từ Tầm gửi khế chua - Đóng góp thêm thơng tin, tư liệu khoa học

Ngày đăng: 06/10/2019, 07:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] GS.TS Phạm Thanh Kỳ , “Nghiên cứu tác dụng dược lý của cây tầm gửi”, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng dược lý của cây tầm gửi
[4] Đỗ Tất Lợi “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
[6] Nguyễn Kim Phi Phụng , “Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia TPHCM
[7] Đặng Ngọc Phúc Quỳnh – ĐH Sư phạm TPHCM, “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Tầm gửi Năm nhị (Dendrophthoe pentandra (L) Miq – Thuộc họ Tầm gửi (Loranthace) ở Thành phố Hồ Chí Minh”, 2012 [8]Hoàng Phạm Minh Thư ,“Thế giới thuốc nam”, tr100-102, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Tầm gửi Năm nhị (Dendrophthoe pentandra (L) Miq – Thuộc họ Tầm gửi (Loranthace) ở Thành phố Hồ Chí Minh”, "2012 [8] Hoàng Phạm Minh Thư ,“"Thế giới thuốc nam
[9] “Bí ẩn về cây tầm gửi”, Tạp chí khoa học , 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí ẩn về cây tầm gửi
[10] “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, tập I, Nhà xuất bản khoa hoc kỹ thuật, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa hockỹ thuật
[12] Daniel L. Nickrent, Valéry Malécot, Romina Vidal-Russell & Joshua P. Der , “A revised classification of Santalales ”, p538-558, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A revised classification of Santalales
[15] Nina artani, Yelli ma’arifa and Muhammad Hanafi “Isolation and identification of active antidioxant compound from star fruit (averrhoacarambola) Mislettoe (Dendrophtoe pentandra (L.) Miq) Ethanol extract” jourmal of Applied Sciences 6(8) p.1659 – 1663, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation and identification of active antidioxant compound from star fruit (averrhoa "carambola) Mislettoe (Dendrophtoe pentandra (L.) Miq) Ethanol extrac"t
[16] Wongsatit Chuakul và cộng sự , “Medicinal plants used in Kungkrabaen Royal Development Study Center, Chanthaburi Province”, Thai Journal ofphytopharmacy, 13(1), p.33 – 39, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal plants used in Kungkrabaen RoyalDevelopment Study Center, Chanthaburi Province
[5] PGS.TS. Đoàn Hạnh Nhân, Trần Tịnh Hiền và cộng sự, Báo Sức khỏe đời sống, 2005 Khác
[13] Gunstone, F. D., John L. Harwood, and Albert J. Dijkstra. The Lipid Handbook with Cd-Rom. 3rd ed. Boca Raton: CRC Press, 2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w