1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác và sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần “quang hình học” vật lý 11 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

101 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN LIỄN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN LIỄN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận PPDH Bộ môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ii iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cụng bố công trình khác Tác giả Phan Liễn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè anh chị đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Khơng biết nói cảm kích, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, người hướng dẫn đề tài tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ, chỉnh sửa chi tiết cho trang luận văn Các thầy cô giáo trực tiếp tiếp giảng dạy cho tơi khóa đào tạo thạc sĩ chun ngành LL & PPDH mơn Vật lý khóa K32, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực mà tơi u thích Các anh chị em đồng nghiệp, bạn học viên cao học K32 Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN, em học sinh trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, Tp Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, anh chị em bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phan Liễn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lí chon đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 8.2 Phương pháp thực tiễn 8.3 Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM PHẦN QUANG HÌNH HỌC TRONG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 Thí nghiệm vật lí 1.1.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí 1.1.2 Đặc điểm thí nghiệm vật lí 1.1.3 Các chức thí nghiệm dạy học Vật lý 1.1.3.1 Chức thí nghiệm theo quan điểm nhận thức 1.1.3.2 Chức thí nghiệm theo quan lý luận dạy học iii 1.1.4 Các loại thí nghiệm dạy học vật lí 1.1.4.1 Thí nghiệm biểu diễn 1.1.4.2 Thí nghiệm thực tập 1.1.4.3 Những yêu cầu sử dụng TN 1.2 Khái niệm NL vấn đề phát triển NL cho học sinh THPT 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các đặc điểm lực 10 1.2.5 Giáo dục định hướng phát triển lực 11 1.2.5.1 Khái niệm lực dạy học định hướng phát triển lực 11 1.2.5.2 Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực 12 1.3 Các lực chung cốt lõi chuyên biệt môn Vật lý cấp THPT 15 1.3.1 Dạy học định hướng phát triển lực 15 1.3.2 Một số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 15 1.4 Năng lực giải vấn đề 16 1.4.1 Khái niệm lực giải vấn đề 16 1.4.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 16 1.4.3 Các biểu lực giải vấn đề 18 1.4.4 Đổi PPDH nhằm trọng phát triển lực HS DH 18 1.5 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 19 1.5.1 Cơ sở phương pháp phát giải vấn đề 19 1.5.2 Khái niệm, tác dụng PPDH phát GQVĐ 19 1.5.3 Dạy học sinh cách giải vấn đề 19 1.5.4 Các giai đoạn tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 20 1.5.5 Tiến trình xây dựng kiến thức theo đường lí thuyết kiểu dạy học phát giải vấn đề 22 1.5.6 Tiến trình xây dựng kiến thức theo đường thực nghiệm kiểu dạy học phát giải vấn đề 23 1.5.7 Ưu điểm, nhược điểm phương pháp phát GQVĐ [3] 24 iv 1.6 Thực trạng phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học Vật lý trường THPT 24 1.6.1 Đánh giá chung 24 1.6.2 Nội dung phương pháp điều tra 24 1.6.3 Kết điều tra 24 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌCPHẦN “QUANH HÌNH HỌC”VẬT LÝ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 29 2.1 Đặc điểm chung phần “Quang hình học” Vật lí 11 nâng cao THPT 29 2.1.1 Đặc điểm phần “Quang hình học” 29 2.1.2 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ phần “Quang hình học” 30 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT 31 2.1.4 Những khó khăn dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT 31 2.2 Một số thí nghiệm dùng để tổ chức hoạt động dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT 32 2.2.1 Bài “khúc xạ ánh sáng” 32 2.2.2 Bài “Phản xạ toàn phần” 33 2.2.3 Bài “Lăng kính” 34 2.2.4 Bài “Thấu kính mỏng” 35 2.2.5 Bài “Mắt” 36 2.2.6 Bài “Kính lúp” 36 2.2.7 Bài “Kính hiển vi” 37 2.2.8 Bài “Kính thiên văn” 38 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số phần Quang hình học – Vật lý 11 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 39 2.3.1 Bài 26: khúc xạ ánh sáng 39 2.3.2 Bài Phản xạ toàn phần 47 2.3.3 Bài Thấu kính mỏng 55 v CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 3.2 Phương pháp nội dung thực nghiệm sư phạm 64 3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 64 3.2.2.Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 65 3.2.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 65 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 66 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học 66 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 66 3.4.2.1 Tính tốn số liệu 66 3.4.2.2 Kết tính toán 67 3.4.2.3 Đánh giá kết TN 69 3.4.2.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 69 3.4.2.5 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS thông qua bảng tra kiểm quan sát 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC vi TÓM TẮT LUẬN VĂN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Ngành : Lí luận PPDH mơn vật lý Họ tên học viên : Phan Liễn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Cơ sở đào tạo : Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Tóm tắt: Luận văn góp phần làm phong phú thêm sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh Luận văn trình bày khái niệm thí nghiệm vật lý, lực, phát triển lực học sinh lực giải vấn đề Trên sở lí luận thực tiên dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh, chúng tơi đề xuất quy trình tơt chức dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề vận dụng vào thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần “Quang hình học” vật lý 11 qua ba giáo án cụ thể Đã xây dựng bảng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm Trường trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền Tp Đà Nẵng để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Kết thực nghiệm cho phép khẳng định giả thuyết nêu đề tài hoàn toàn khả thi Việc vận dụng tiến trình thiết kế vào tổ chức hoạt động dạy học bước đầu nâng cao kết học tập bền vững kiến thức học sinh Kết cho thấy việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường trung học phổ thông hồn tồn khả thi Trong q trình thực nghiệm sư phạm lớp vận dụng quy trình đề xuất, chúng tơi nhận thấy khơng khí học tập lớp sôi nổi, học sinh tỏ tích cực hoạt động mà giáo viên tổ chức, em người thực thí nghiệm lớp để tìm kiến thức kiểm chứng kiến thức học Trong khuôn khổ luận văn tập trung áp dụng biện pháp tổ chức dạy học phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng lớp 11 phần “Quang hình học” thực nghiệm phạm vi hẹp với kết thu đề tài cho phép mở rộng biện pháp cho phần học khác chương trình vật lí 10, 11 12 Từ khóa: thí nghiệm, thí nghiệm vật lý, lực, lực giải vấn đề, quang hình Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài vii Một số ý kiến đề xuất Để việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường THPT có hiệu quả, chúng tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Tăng cường đầu tư trang thiết bị máy tính, máy chiếu, bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm…để GV có đủ điều kiện cho việc áp dụng biện pháp dạy học - Đối với GV trực tiếp giảng dạy mơn vật lí, cần phải nhận thức vai trị, nhiệm vụ GV q trình đổi giáo dục, ln ln phải có ý thức nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ thông qua việc nghiên cứu tài liệu sách, báo, mạng internet, trao đổi với đồng nghiệp, biết học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp…để phục vụ cho công việc giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập HS - Các cấp lãnh đạo nhà trường quan tâm tạo điều kiện vật chất chế, khuyến khích giáo viên tạo thí nghiệm đơn giản, sử dụng MVT hỗ trợ xây dựng thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng, đoạn phim thí nghiệm tượng vật lí nhằm kích thích khả kiến tạo kiến thức, tăng tính thuyết phục việc chiếm lĩnh tri thức mới, phá bỏ quan niệm cũ, làm cho tiết học sinh động HS tích cực, chủ động tham gia vào trình nhận thức Hướng phát triển đề tài Trong khuôn khổ luận văn tập trung áp dụng biện pháp tổ chức dạy học pháy giải vấn đề cho HS THPT lớp 11 phần “Quang hình học” thực nghiệm phạm vi hẹp với kết thu đề tài cho phép mở rộng biện pháp cho phần học khác chương trình vật lí 10, 11 12 chương trình nâng cao 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị TW Ban chấp hành trung ương Đảng khố XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) – Dự án Việt-Bỉ, Dạy học tích cực, Một số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông môn Vật Lý, Vụ giáo dục trung học [5] Lương Duyên Bình chủ biên nhiều tác giả; Vật lý 11; Sách giáo khoa; NXB Giáo dục; 2013 [6] Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học trường phổ thông đại học – Những vấn đề Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm học sinh số khái niệm vật lý phần Quang học, Điện học việc giảng dạy khái niệm trường Trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế [9] Lê Văn Giáo (2004), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học Vật lý trường THPT, NXB ĐHSP Huế [10] Hà Văn Hùng, Lê Cao Phan (2004), Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lí tự làm trường trung học sở, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Thế Khôi chủ biên nhiều tác giả; Vật lý 11; Sách giáo viên; nhiều tác giả; NXB Giáo dục; 2013 [12] Nguyễn Thị Lan Phương, “Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông”, Viện khoa học giáo dục, Việt Nam [13] Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [14] Lương Việt Thái (2012) “Một số vấn đề phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực” Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Giải pháp đột phá đổi toàn diện giáo dục Việt Nam” (Tháng - 2012) Hội Khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam [15] Trần Văn Thạnh (2009), Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lí với phương tiện nghe nhìn dạy học vật lí lớp Trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế [16] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [18] Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường trung học, NXBGD Hà Nội 74 [19] Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (2005) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV Trung học phổ thông, chu kỳ Viện nghiên cứu sư phạm, Hà Nội [20] Phạm Hữu Tòng, (2004) Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [21] Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực, Viện nghiên cứu sư phạm, Hà Nội [22] Trần Hưng Thới - Nghiên cứu vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 THPT chương trình chuẩn - Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 2012 [23] Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books [25] OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation [26]Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31, Bản dịch tiếng Anh 75 PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT (Phiếu số : dành cho học sinh) I Thông tin học sinh Họ tên HS……………………………………… Học sinh lớp: …………………………………… Trường THPT: ………………………………… Các em vui lòng đọc, suy nghĩ đánh dấu × vào trống bên cạnh phương án trả lời mà em thấy phù hợp với suy nghĩ II Nội dung cần tìm hiểu : Câu Em có thích học Vật lý lớp không? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất thích 12 7,5 Thích 48 29,4 Bình thường 92 56,4 Khơng thích 11 6,7 Câu Em thích tiết học Vật lý có sử dụng TN hay không? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất thích 36 22,1 Thích 87 53,4 Bình thường 33 20,2 Khơng thích 4,3 Câu Mức độ sử dụng thí nghiệm giáo viên học Vật lý nào? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Hầu không 32 19,6 Thỉnh thoảng 122 74,8 Thường xuyên 5,6 Câu 4: Em chế tạo tham gia chế tạo mô hình vật lý lần chưa? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Chưa 141 86,5 Một hai 19 11,7 Nhiều hai 1,8 Câu Các em có thực TN học vật lý hay không? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Không 93 57,1 Thỉnh thoảng 47 28,8 Đầy đủ 23 14,1 Câu Khi làm TN, GV có hướng dẫn em q trình tiến hành TN không? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % pl1 Không hướng dẫn 16 9,8 Hướng dẫn sơ sài 81 49,7 Hướng dẫn chi tiết 66 40,5 Câu Các thầy có thường xun đưa phương pháp dạy học tích77,9 cực vào giảng dạy mơn vật lý không? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Hầu không 127 77,9 Thỉnh thoảng 34 20,9 Thường xuyên 1,2 Câu Em có thái độ phát vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) câu hỏi BT GV giao cho? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách 12 7,4 Hứng thú, muốn tìm hiểu 96 58,9 Thấy lạ khơng cần tìm hiểu 27 16,6 Khơng quan tâm đến vấn đề lạ 28 17,1 Câu Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực GQVĐ khơng? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất cần thiết 51 31,3 Cần thiết 92 56,4 Bình thường 13 Khơng cần thiết 4,3 Câu 10 Em có thường xuyên so sánh kiến thức Vật lý học với tượng sống không? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất thường xuyên 14 8,6 Thường xuyên 48 29,4 Thỉnh thoảng 89 54,6 Không 12 7,4 pl2 PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT (Phiếu số 2: dành cho giáo viên) I Thông tin giáo viên Họ tên GV……………………………………… Trường THPT: ………………………………… II Nội dung cần tìm hiểu : Q thầy (cơ) vui lịng đánh dấu × vào bên cạnh đáp án mà thầy (cơ) cho thích hợp Câu Thầy (cơ) có thường hay sử dụng thí nghiệm dạy kiến thức cho HS không? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất thường xuyên 14,3 Thường xuyên 10 28,6 Thỉnh thoảng 18 51,4 Không 5,7 Câu Thầy (cơ) có thường xun sử dụng PPDH vào dạy học không? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất thường xuyên 11,4 Thường xuyên 25,7 Thỉnh thoảng 21 60 Không 2,9 Câu Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực GQVĐ cho HS nào? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất quan trọng 17,1 Quan trọng 18 51,4 Bình thường 22,9 Khơng quan trọng 8,6 Câu Theo thầy (cô) biện pháp rèn lực GQVĐ cho học sinh? Biện pháp Số ý kiến Tỷ lệ % Xếp hạng Thiết kế học với logic hợp lí 28 80 Sử dụng PPDH phù hợp 32 91,4 Sử dụng BT có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu 14 40 pl3 Yêu cầu HS nhận xét lời giải người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược bảo vệ quan điểm 17,1 Thay đổi mức độ yêu cầu tập 24 68,6 Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo HS 12 34,3 Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm 30 85,7 Câu Thầy (cô) cho biết sử dụng biện pháp để rèn luyện lực GQVĐ cho HS? Biện pháp Số ý kiến Tỷ lệ % Xếp hạng Thiết kế học với logic hợp lí Sử dụng PPDH phù hợp 26 22 74,3 62,9 Sử dụng tập có nhiều cách giải, khuyến khích học sinh tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu 13 37,1 Yêu cầu HS nhận xét lời giải người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược bảo vệ quan điểm 17,1 Thay đổi mức độ yêu cầu tập 23 65,7 Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo HS 11 31,4 Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm 14 40 pl4 PHỤ LỤC 2: PHIẾU QUAN SÁT Phiếu số Kết đánh giá GV phát triển lực GQVĐ HS qua bảng quan sát KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GV VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ CỦA HỌC SINH QUA BẢNG KIỂM QUAN SÁT Họ tên: Tuổi: Điện thoại: Thời gian tham gia dạy học trường phổ thông: năm Xin q thầy (cơ) vui lịng cho điểm phát triển lực GQVĐ HS lớp TN lớp ĐC mà thầy (cô) tham gia giảng dạy Kết ĐTB đạt Năng lực giải vấn đề Lớp TN Lớp ĐC Điểm Cho điểm Điểm Cho điểm tối đa HS tối đa HS - Phát tình có vấn đề 10 10 10 10 10 10 10 10 - Thu thập thông tin liên quan đến VĐ 10 10 - Đề xuất giải pháp GQVĐ 10 10 - Đề xuất giả thuyết 10 10 - Lập kế hoạch để GQVĐ 10 10 - Thực kế hoạch GQVĐ 10 10 - Đánh giá giải pháp GQVĐ 10 10 - Nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực 10 10 10 10 - Phân tích tình - Nêu tình có VĐ - Điều chỉnh vận dụng thực tiễn Xin cảm ơn q thầy (cơ) đóng góp ý kiến! pl5 Phiếu số Kết tự đánh giá HS phát triển lực GQVĐ KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ Họ tên: Lớp: Trường Xin em vui lòng tự đánh giá phát triển lực GQVĐ thân em học tập môn vật lý trường (cho điểm mục tối đa 10 điểm) Kết ĐTB đạt Năng lực giải vấn đề Lớp TN Lớp ĐC Điểm Cho điểm Điểm Cho điểm tối đa HS tối đa HS - Phát tình có vấn đề 10 10 - Phân tích tình 10 10 - Nêu tình có VĐ 10 10 - Thu thập thông tin liên quan đến VĐ 10 10 - Đề xuất giải pháp GQVĐ 10 10 - Đề xuất giả thuyết 10 10 - Lập kế hoạch để GQVĐ 10 10 - Thực kế hoạch GQVĐ 10 10 - Đánh giá giải pháp GQVĐ 10 10 10 10 10 10 - Nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực - Điều chỉnh vận dụng thực tiễn Cảm ơn em đóng góp ý kiến! pl6 PHỤC LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CUỐI PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” Nội dung Khúc xạ ánh sáng Phản xạ toàn phần Lăng kính Thấu kính mỏng Mắt Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn Tổng cộng Biết 1 1 1 1 Hiểu 2 1 1 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN Vận dụng Tổng cộng 2 2 10 5 2 30 KIỂM TRA TIẾT Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n, góc chiết quang A Nhỏ góc giới hạn thủy tinh B Nhỏ hai lần góc giới hạn thủy tinh C Nhỏ góc vng D Có giá trị Câu 2: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm, cho ảnh ảo A’B’ cao gấp đơi vật Vật AB đặt cách thấu kính đoạn: A 60cm B 15cm C 20cm D 10cm Câu 3: Chọn câu Khi tia sáng từ môi trường suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng khơng vng góc với mặt phân cách A Tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trường n2 B Tất tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 C Một phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ D Tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường Câu 4: Trong tượng khúc xạ ánh sáng A Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới B Góc khúc xạ ln bé góc tới C Góc khúc xạ ln lớn góc tới D Khi góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 5: Tia sáng từ thủy tinh (n1=1,5) đến mặt phân cách với nước (n2=4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước: pl7 A i ≥ 62044’ B i < 41048’ C i < 62044’ D i ≥ 48035’ Câu 6: Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) không khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i > 430 B i > 420 C i > 490 D i < 480 Câu 7: Chức thị kính kính thiên văn A Dùng để quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp B Chiếu sáng cho vật cần quan sát C Dùng để quan sát vật với vai trị kính lúp D Tạo ảnh thật vật tiêu điểm Câu 8: Khi ngắm chừng kính thiên văn vơ cực ảnh thiên thể vơ cực thiên thể Vậy quan sát kính có lợi gì? Chọn phát biểu sai A Quan sát rõ chi tiết vật B Ảnh nhìn thấy thể lớn vật C Ảnh có góc trông lớn vật D Rút ngắn khoảng cách từ ảnh đến mắt Câu 9: Một kính hiển vi có tiêu cự: f1=1cm ; f2=4cm Độ dài quang học kính 15cm Người quan sát có mắt không tật, điểm cực cận Cc cách mắt 20cm Mắt đặt sát kính Số bội giác kính người quan sát vật nhỏ qua kính trạng thái không điều tiết bao nhiêu? A 275 B 125 C 75 D Một giá trị khác Câu 10: Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực không phụ thuộc vào A Tiêu cự thị kính B Tiêu cự vật kính C Khoảng cách vật kính thị kính D Độ lớn vật Câu 11: Khi điều chỉnh kính hiển vi, ta thực thao tác sau đây: A Dời ống kính (trong vật kính thị kính gắn cố định) sau vật B Dời mắt phía sau thị kính C Dời thị kính so với vật kính D Dời vật trước vật kính Câu 12: Có ba trường hợp: mắt bình thường già, mắt cận mắt viễn Để chữa tật mắt mắt loại phải đeo kính phân kỳ? A Chỉ có mắt viễn B Chỉ có mắt bình thường già C Mắt bình thường già mắt cận D Chỉ có mắt cận Câu 13: Phát biểu sau kính lúp khơng A Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Kính lúp dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ D Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật Câu 14: Cho tính chất sau ảnh tạo thấu kính: (1): thật, (2): ảo, (3): pl8 chiều với vật, (4): ngược chiều với vật, (5): lớn vật Khi quan sát vật nhỏ ảnh vật qua kính hiển vi có tính chất nào? A (2) + (4) + (5) B (2) + (3) C (1) + (5) D (1) + (3) + (5) Câu 15: Đại lượng sau thay đổi mắt điều tiết? A Khoảng cách từ thấu kính mắt đến võng mạc B Độ tụ mắt C Khoảng nhìn rõ mắt D Vị trí điểm cực cận Cc Câu 16: Một người viễn thị có cực cận cách mắt 40cm, phải đeo sát mắt kính loại gì, có độ tụ đọc trang sách gần cách mắt 20cm A Kính hội tụ có độ tụ 2,5dp B Kính hội tụ có tiêu cự 0,75dp C Kính phân kỳ có tiêu cự -0,75dp D Kính phân kỳ có độ tụ -2,5dp Câu 17: Một người cận thị muốn nhìn vật xa qn khơng mang kính Trong tay người có quang cụ, chọn quang cụ sau để nhìn vật thay cho kính: A Gương phẳng B Lăng kính C Thấu kính hội tụ D Thấu kính phân kỳ Câu 18: Một vật sáng đặt vng góc với trục thấu kính cho ảnh ảo chiều nhỏ vật Tìm kết luận sai: A Ảnh nằm phía thấu kính so với vật B Ảnh nằm xa thấu kính vật C Ảnh ảnh ảo D Thấu kính thấu kính phân kỳ Câu 19: Một người mắt khơng có tật ngắm chừng kính lúp trạng thái không điều tiết để quan sát vật trao lại cho người cận thị Người muốn ngắm chừng trạng thái không điều tiết khơng đeo kính cận Người thứ hai phải thực thao tác nào? A Dời vật gần kính B Dời vật xa kính C Giữ vật vị trí cũ, dời mắt xa kính D Giữ vật vị trí cũ, dời mắt gần kính Câu 20: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Vật thật đặt trước vng góc với trục thấu kính cho ảnh cách vật 45cm Khoảng cách từ thấu kính đến vật bao nhiêu? A 35cm B 25cm C 15cm D 45cm Câu 21: Một người nhìn xuống đáy dịng suối, thấy hịn sỏi cách mặt nước 0,5m Độ sâu thực dòng suối người nhìn hịn sỏi góc 600 so với pháp tuyến mặt nước Biết chiết suất nước 4/3 A 1,5m B 1,47m C 1m D 1.38m Câu 22: Một học sinh tự chế tạo kính thiên văn Ga-li-lê với G∞=30 Bạn sử dụng kính lúp có ghi 5x vành để làm thị kính Vật kính phải có tiêu cự bao nhiêu? A 50cm B 150cm C 125cm D 100cm Câu 23: Một thấu kính phân kỳ, với vật thật cho: pl9 A Ảnh ảo nhỏ vật B Một ảnh thật lớn vật C Ảnh thật hay ảo tùy vị trí vật D Một ảnh ảo lớn vật Câu 24: Có tia sáng truyền từ khơng khí vào mơi trường (1); (2); (3), sau: với r3 > r2 > r1 Phản xạ tồn phần xảy ánh sáng truyền từ môi trường đến môi trường nào? A Từ (1) đến (2) B Từ (1) đến (3) C Từ (2) đến (3) D A, B, C Câu 25: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục thấu kính cách thấu kính 20cm, cho ảnh ảo cách thấu kính 30cm Độ tụ thấu kính là: A D = -4dp B D = -5dp C D= 4dp D D = 15dp Câu 26: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy khi: A Góc tới lớn góc tới giới hạn B Ánh sáng gặp bề mặt nhẵn C Câu B C D Ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang Câu 27: Chiếu chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ A Góc lệch D giảm tới giá trị tăng dần B Góc lệch D giảm dần C Góc lệch D tăng tới giá trị giảm dần D Góc lệch D tăng theo i Câu 28: Chọn câu trả lời sai: A Góc chiết quang : A = r1- r2 B Tia sáng đơn sắc qua lăng kính ln bị lệch phía đáy C Mặt đáy sơn đen D Góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính D = i1+ i2 –A Câu 29: Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường đối với: A Chân khơng tinh B Nước C Khơng khí D Thủy Câu 30: Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân khơng vào khối chất suốt với góc tới 450 góc khúc xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trường là: A B C D - HẾT pl10 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆ pl11 pl1 ... việc khai thác sử dụng thí nghiệm dạy học phát triển lực giải vấn đề Chương 2: Nghiên cứu khai thác thí nghiệm phần “Quang hình học? ?? Vật lý 11 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh. .. chọn đề tài: ? ?Khai thác sử dụng thí nghiệm dạy học phần “Quang hình học? ?? vật lý 11 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh? ?? để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp dạy học. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN LIỄN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Ngày đăng: 11/05/2021, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w