- Biết cách suy luận ra KG của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai - Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen ,kiểu hình trong các phép lai [r]
(1)Ngày soạn: 18/8/2010 Ngày giảng: 23/8/2010 PHẦN NĂM : DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Tiết 1: BÀI 1: GEN , MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND I Mục tiêu
- Học sinh phát biểu khái niệm gen
- Nêu định nghĩa mã di truyền số đặc điểm mã di truyền - Mô tả trinh nhân đơi ADN
II.Thiết bị dạy học
Hình 1.1 , bảng mã di truyền SGK Sơ đồ chế tự nhân đôi AND
Sơ đồ liên kết nucleotit chuỗi pôlinuclêotit III Tiến trình tổ chức học
1 Ổn định: Bài
Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Gen
Gv: nhắc lại kiến thức học lớp 10: AND? cấu trúc ADN
HS:ADN hiểu cách đơn giản nơi chứa thông tin dẫn cần thiết để tạo nên đặc tính sống sinh vật; AND đại phân tử có khối lượng chiều dài lớn
- AND chuỗi xoắn kép gồm mạch polinucleotit chạy song song ngược chiều xoắn quanh trục phân tử
- Mỗi phân tử ADN bao gồm vùng chứa gene cấu trúc, vùng điều hòa biểu gene, vùng khơng mang chức năng, khoa học chưa biết rõ gọi junk ADN VD: Trong TB người AND có chều dài 3,2.109bp có khoảng 30.000- 40.000 gen
Gv: Gen gì? cho ví dụ ? Hs: trả lời
Gv: Vậy phân tử ADN Có hay nhiều loại gen?
Gv cho hs quan sát hình 1.1
Hãy mơ tả cấu trúc chung gen cấu trúc? Gv: Chức vùng?
I.Gen
1 Khái niệm:
Gen đoạn phân tử AND mang thông tin mã hố chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN
VD: Gen Hbα Mã hóa chuỗi polipetit α tạo nên phân tử Hb hồng cầu
Gen Am xác định enzym amilaza
+ Một phân tử ADN mang nhiều gen như: - Gen điều hoà: Điều khiển tổng hợp Pr, Gen cấu trúc: Phiên mã tạo ARN 2.Cấu trúc chung gen cấu trúc:
* gen cấu trúc có vùng :
- Vùng điều hoà : (nằm đầu 3' của mạch mang mã gốc) khởi động, kiểm sốt q trình phiên mã
- Vùng mã hoá:(nằm gen) mang thơng tin mã hố a.a - Vùng kết thúc: (nằm đầu 5' của mạch mã gốc - cuối gen) mang tín hiệu kết thúc phiên mã
(2)GV: gen sinh vật nhân sơ có điểm khác so với sinh vật nhân chuẩn?
Hoạt động 2: Tìm hiểu mã di truyền
GV: Gen cấu tạo từ nucleotit, Protein lại cấu tạo từ a.a làm mà AND qui định tổng hợp Protein được? HS: Thông qua mã DT
GV: Mã DT gi?
GV:Mã di tuyền có đặc điểm ?
GV:Tại mã di truyền mã ba?
HS: Căn vào số nu số a.a cấu trúc phân tử Pr Trong AND có loại nu Pr lại có khoảng 20 loại a.a
* nu mã hố a.a có 41 = tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a
*nếu nu mã hố a.a có 42 = 16 tổ hợp *Nếu nu mã hoá a.a có 43 = 64 tổ hợp thừa đủ để mã hoá cho 20 a.a
GV: mã hoá a.a?
Hoạt động 3: Tìm hiểu q trình nhân đơi AND
GV: Bổ sung: Có giả thiết kiểu tái AND
+Kiểu bảo toàn: AND mẹ giữ nguyên, AND tổng hợp rừ nguyên liệu ( Chưa có chứng tự nhiên)
+ kiểu phân tán: AND ban đầu đứt đoạn nhỏ đoạn nhỏ làm khuôn tổng hợp đoạn nhỏ khác nối lại với thành AND
+ Kiểu bán bảo tồn: giữ lại nửa
Gv: cho hs nghiên cứu mục III kết hợp qua sát hình 1.2
Gv: Qúa trình nhân đơi ADN xảy đâu? vào giai đoạn chu kì tế bào?
Gv: Nêu giai đoạn trình tự ADN?
Gv: Các nu tự môi trường liên kết với mạch gốc phải theo nguyên tắc nào?
Hs: Bổ sung
Gv: Mạch tổng hợp liên tục? mạch tổng hợp đoạn ? sao?
Hs:
Gv: Kết tự nhân đôi ADN nào?
hoá liên tục, gọi gen “ko phân mảnh”
- Ở sinh vật nhân thực , vùng mã hoá ko liên tục gọi “gen phân mảnh”xen kẽ đoạn mã hoá a.a ( EXON ) đoạn ko mã hoá a.a ( INTRON)
II Mã di truyền
1 Khái niệm: Là trình tự nuclêơtit gen quy định trình tự a.a phân tử prôtêin
2 Đặc điểm chung mã di truyền * Mã di truyền mã ba:
- Cứ nu đứng mã hoá cho a.a
- Trong 64 Có ko mã hố a.a: (UAA, UAG, UGA) quy định tín hiệu kết thúc trình dịch mã Bộ AUG mã mở đầu với chức khởi đầu dịch mã mã hố a.a mêtiơnin
- Mã di truyền đọc từ điểm xác định liên tục nu ( ko chồng gối lên nhau)
- Mã di truyền đặc hiệu tức mã hoá cho loại a.a
- Mã di truyền có tính thối hố : nhiều khác xác định loại a.a (trừ AUG – Met UGG –Trp
III Qúa trình nhân đơi AND ( tái AND)
- Kiểu tái bản: bán bảo tồn theo nguyên tắc nửa gián đoạn (của Okazaki)
* Thời điểm : nhân tế bào, NST, kì trung gian lần phân bào
* Diễn biến : B
ớc : Tháo xoắn phân tử ADN
-Dưới tác động Enzzym ADN-polime raza số E khác, ADN duỗi xoắn, mạch đơn tách dần (chạc chữY) để lộ mạch khuôn
B
ớc : Tổng hợp mạch ADN mới
- Ezim ADN - pôrimeraza sử dung mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch theo nguyên tăc bổ sung A = T, G = X
- Trên mạch khuôn chiếu từ 3' → 5' mạch bổ sung được tổng hợp liên tục
- Còn mạch khn có chiếu từ 5' → 3' mạch bổ sung được tổng ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn (đoạn okazaki), sau đoạn okazaki nối với nhờ enzim nối AND-ligaza
- Vì ADN - pôrimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5' → 3'
B
(3)Hs:
GV: Nguyên tắc bán bảo tồn có ý nghĩa gi?
- Mạch tổng hợp đến đâu hai mạch đơn xoắn lại đến đó→ tạo phân tử ADN giống giống AND mẹ, AND có mạch tổng hợp cịn mạch mạch ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn)
*Ý nghĩa : - Là sở cho NST tự nhân đơi , giúp NST lồi giữ tính đặc trưng ổn định
3 Củng cố :
Nêu khái niệm gen, mã di truyền? mốt số đặc điểm mã di truyền? Hãy nêu bước q trìng tự nhân đơi ADN?
4, Bài tập nhà :
chuẩn bị câu hỏi tập trang 10 SGK , đọc trước Hoàn thành phiếu học tập sau:
Cấu trúc Chức năng
mARN tARN rARN
Ngày soạn : 24/8/2010 Ngày dạy: /8/2010 Tiết:2 BÀI : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I Mục tiêu:
- Trình bày thời điểm ,diễn biến, chế phiên mã dịch mã -Biết cấu trúc ,chức loại ARN
- Hiểu cấu trúc đa phân chức prôtein
- Nêu thành phần tham gia vào trình sinh tổng hợp prơtein, trình tự diễn biến q trình sinh tổng hợp pr
II Thiết bị dạy học
Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN Sơ đồ khái quát trình dịch mã Sơ đồ chế dịch mã
Sơ đồ hoạt động pôliribôxôm trình dịch mã III Tiến trình tổ chức học
1,Ổn định:
2,Kiểm tra cũ
Mã di truyền ? mã di truyền mã ba ?
Nguyên tắc bổ sung bán bảo toàn thể chế tự ADN? 3,Bài :
Hoạt động thầy trò Nơi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu q trình phiên mã
GV: Phiên mã gi? Quá trình xảy ở đâu? ( Nhân tế bào)
Gv Phát phiếu HT cho HS nhà chuẩn bị trước : ARN có loại ? chức ?
mARN tARN rARN
cấu trúc chức
I Phiên mã
Là trình tổng hợp ARN mạch khn ADN
(4)năng
Gv: cho hs quan sát hình 2.2 đọc mục I.2 - Gv: Hãy nêu diễn biến q trình phiên mã?
Hs: Nghiên cứu ND SGK để trả lời GV:
Agốc - Umôi trường Tgốc - Amôi trường Ggốc – Xmôi trường Xgốc – Gmôi trường
GV: vùng gen phiên mã xong hai mạch đơn gen xoắn lại
Gv:Điểm khác ARN tổng hợp sinh vật nhân sơ nhân thực? Tại sao?
Gv: Kết trình phiên mã gì? Có thành phần tham gia?
Hoạt động 2: Tìm hiểu trình dịch mã GV: Tại phải hoạt háo a.a?
Gv: chuỗi polipettit hình thành nào?
Gv: trình tổng hợp chuỗi pơlipeptít hịan tất?
Sau dc tổng hợp có tượng xảy chuỗi polipeptit?
Gv: có 10 ri trượt hết chiều dài mARN có pt prơtêin dc hình thành ? chúng thuộc
loại?
GV: lí mà AND khn mẫu bị thay đổi trật tự nu dẫn tới hậu
2.Cơ chế phiên mã + Mở đầu:
Enzim ARN-polimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc (có chiều từ 3'→5') khởi đầu tổng hợp mARN điểm đặc thù- Điểm khởi đầu ( Prômtor)
+ Kéo dài:
ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen có chiều từ 3'→5' tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung.( A-U, G-X ngược lại)
+ Kết thúc
Khi enzim di chuyển đến gặp mã kết thúc dừng phiên mã, phân tử mARN giải phóng
- Ở sinh vật nhân sơ mARN sau phiên mã mARN sử dụng trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin
- Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải cắt bỏ intron nối êxôn tạo mARN trưởng thành II Dịch mã
Là trình tổng hợp protein 1 Hoạt hoá a.a
- Nhờ lượng ATP enzym đặc hiệu, a.a hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a—tARN
2 Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: giai đoạn *Mở đầu:
- Tiểu đơn vị bé ribôxôm gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu Phức hợp met – tARN mở đầu vào Rb, đối mã ( UAX) liên kết bổ sung với mã mở đầu ( AUG) mARN, tiếu phần lớn gắn vào tạo ribơxơm hồn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗi polipettit
*Kéo dài chuỗi pơlipeptít:
- a.a 1- tARN tiến vào ri bơxơm đối mã khớp với mã thứ mARN theo nguyên tắc bổ sung, liên kết peptit hình thành a.a mở đầu a.a1 Ribôxôm dịch chuyển sang ba thứ m ARN làm cho tARN -aa mở đầu đựợc giải phóng, -aa2-tARN →Ri, đối mã khớp với ba mARN theo NTBS, liên kết peptit hình thành aa1 aa2 ribôxôm dịchchuyển đến ba thứ làm cho tARN aa1 đựợc giải phóng, q trình tiếp tục cuối mARN
Kết thúc:
Khi Rb tiếp xúc với kết thúc ( kết thúc) trình dịch mã hồn tất
hai tiểu phần ribơxơm tách Một enzim đặc hiệu loại bỏ aa mở đầu giải phóng chuỗi pơlipéptít
- Trên phân tử mARN có nhiều Rb tham gia tổng hợp- pơliriboxom
(5)gi?
- Cơ chế phân tử tượng di truyền ( Sơ đồ) Phiên mã Dịch mã
AND mARN Prơtêin Tính trạng Đáp án phiếu học tập
Cấu trúc Chức năng
mAR N
- Phiên gen, cấu trúc mạch thẳng, làm khn mẫu cho q trình dịch mã ribơxơm
- Đầu 5', có vị trí đặc hiệu gần mã mở đầu để ribôxôm nhận biết gắn vào
Chứa thông tin quy định tổng hợp loại chuỗi polipeptit (Sv nhân thực) nhiều loại prôtêin (Sv nhân sơ)
tARN
Cấu trúc mạch, có đầu cuộn trịn Có liên kết bổ sung Mỗi loại có đối mã đặc hiệu nhận bổ sung với tương ứng mARN Có đầu gắn với a.a
Mang a.a đến ribơxơm tham gia dịch mã
rARN Có cấu trúc mạch, có liên kết bổ sung Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm
4 Củng cố: Một doạn gen có trình tự nucleotit sau: 3’ XGA GAA TTT XGA 5’
5’ GXT XTT AAA GXT 3’
Hãy xác định trình tự axit amin chuỗi pơlipeptit tổng hợp từ đoạn gen nói
Ngày soạn : 29/8/2010 Ngày dạy: 30 /8/2010 Tiêt:3 BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu dc điều hoà hoạt động gen
- Trình bày chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ (theo mơ hình Mơnơ Jacơp) - Giải thích dc chế điều hồ hoạt động ơperon Lac
- hình 3.1, 3.2a, 3.2b
III Tiến trình tổ chức học Ổn định::
2.Kiểm tra cũ
Trình bày diễn biến kết trình phiên mã 3,Bài :
Hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát điều hòa hoạt động gen
GV: Trong TB thể sinh vật chứa đầy đủ loại gen Ko phải lúc nào, giai đoạn phát triển thể gen hoạt động đồng thời Một số gen hoạt động thường xuyên
(6)cung cấp sản phẩm liên tục
VD: Gen tổng hợp protein enzim chuyển hóa chu trình trao đổi chất, gen tổng hợp enzim tiêu hóa…
- Bên cạnh số gen lại hoạt động lúc, gđ định tùy theo nhu cầu thể
VD: gen tổng hợp hooc mơn sinh dục động vật có vú
Vậy: hoạt động khác gen trình điều khiển?
HS: Quá trình điều hịa
GV: Thế q trình điều hòa hoạt động gen?
GV: CQT điều hòa hoạt động gen sv phức tạp xảy nhiều mức độ khác
- Điều hòa phiên mã ( điều hòa lượng mARN tạo TB)
- Điều hòa dịch mã ( Điều hòa lượng Pro tạo ra) - Điều hòa sau dịch mã ( làm biến đổi pro sau tổng hợp để thực chức định)
GV: Như gen phải hoạt động theo chế điều hòa
Hoạt động 2: Tìm hiểu chế điều hịa hoạt động gen sinh vật nhân sơ
GV:Phần lớn gene gen vi khuẩn tổ chức thành đơn vị hoạt động chức đặc trưng, gọi operon Lần vào năm 1961, Jacob Monod (France) đề xuất giả thuyết operon để giải thích điều hồ q trình sinh tổng hợp protein vi khuẩn
GV:Operon lactose có chức sản sinh enzyme tham gia vào trình hấp thụ phân giải đường lactose
GV:Quan sát hình 3.1 cho biết cấu tạo của operon lac gồm thành phần nào?
Vai trò thành phần?
Hs: đọc nội dung qs hình vẽ tra lời?
Điều hòa hoạt động gen SV nhân sơ chủ yếu giai đoạn phiên mã
- Điều hồ hoạt động gen điều hoà lượng sản phẩm gen tạo tế bào phù hợp với điều kiện môi trường phát triển bình thường thể
- Gen hoạt động phải có vùng điều hịa
II Điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân sơ
* Operon gi?
Là cụm gen cấu trúc có liên quan chức năng, có chung chế điều hịa
1 Mơ hình cấu trúc operon Lac (Jacob Monod) - Cấu trúc ôpe ron Lac gồm :
+ Z,Y,A :Là gen cấu trúc tổng hợp enzim phân giải đường lactozo
+ O ( ope rato) : vùng vận hành ( vùng huy) chi phối hoạt động gen cấu trúc Là nơi liên kết với protein ức chế làm ngăn cản trình phiên mã
+ P ( prơmte r) : vùng khởi động, nơi ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã
- R: nằm trước operon gen điều hồ kiểm sốt tổng hợp protein ức chế
(7)Operon Lac hoạt động có mặt đường lactose,
Gv: Quan sát hình 3.2a mơ tả hoạt động gen ôperon lac môi trường khơng có lactơzơ?
Hs: trả lời
Gv: Cho học sinhquan sát hình 3.2b mơ tả hoạt động gen ơperonLac mơi trường có lactôzơ?
Hs: trả lời
Gv: Vậy trình phiên mã dừng lại?
* Khi mơi trường ni E.coli khơng có lactơzơ:
- Gen điều hịa R tổng hợp prơtêin ức chế, prơtêin gắn vào gen vận hành (O) ngăn cản trình phiên mã làm cho gen cấu trúc không hoạt động
+ Khi mơi trường có lactơzơ:
Gen điều hịa tổng hợp Prơtêin ức chế, Pr lại bị lactozơ cảm ứng làm biến đổi cấu hình prôtêin ức chế bị bất hoạt không gắn với vùng vận hành (O) nên gen vận hành hoạt động gen cấu trúc bắt đầu phiên mã dịch mã - protein ( Enzim) phân giải đường Lactozo - Khi đường Lacctôzơ bị phân giải hết Prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành trình phiên mã bị ngừng lại
4.Củng cố
-* giải thích chế điều hồ hoạt động ôperon lac 5 Bài tập nhà
Học theo câu hỏi sgk, phần khung cuối
Ngày soạn : 31/8/2010 Ngày dạy: /9/2010 BÀI : ĐỘT BIẾN GEN
I Mục tiêu
- Hs hiểu khái niệm, nguyên nhân, chế phát sinh ché biểu đột biến, thể đột biến phân biệt dạng đột biến gen
Nêu nguyên nhân, chế chung dạng đột biến gen - Hậu đột biến gen
II.Thiết bị dạy học
- Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm biến dị, đặc biệt đột biến gen động vật ,thực vật người - Sơ đồ chế biểu đột biến gen
- Hình 4.1,4.2 sách giáo khoa III Tiến trình tổ chức dạy học 1,Ổn định:
2 kiểm tra cũ :
- Thế điều hoà hoạt động gen? giải thích chế điều hồ hoạt động ơperon Lac 3 Bài :
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến gen GV: Giảng giải đặt câu hỏi Đột biến gen gi?
GV: Tần số đột biến gen tự nhiên lớn hay nhỏ? Có thể thay đổi tần số ko?
I Đột biên gen 1 Khái niệm
- Là biến đổi cấu trúc gen đột biến thường liên quan đến cặp Nu (đột biến điểm) số cặp nu xảy điểm phân tử AND
(8)GV: Các tác nhân gây ĐB gen? - Tác nhân gây đột biến gen:
+Tia tử ngoại +Tia phóng xạ +Chất hố học + Sốc nhiệt
+ Rối loạn qt sinh lí sinh hoá thể
GV: Nguyên nhân làm tăng tác nhân ĐB MT? Hàm lượng chất thải độc hại tăng cao chất độc hoá học, chất thải công nghiệp, ro rỉ chất thải hạt nhân…)
* Cách hạn chế:
Hạn chế sử dụng ngun liệu hố chất gây nhiễm mt, trồng nhiều xanh, xử lí chất thải nhà máy, khai thác tài nguyên hợp lí……
Gv: lấy vd cho hs hiểu: người bị bạch tạng gen đb lặn (a) quy định
AA : người bình thường
Aa : người mang gen đột biến(bt) aa :biểu bạch tạng
Kiểu gen: Aa aa người mang gen đột biến (đột biến)
aa người mang gen đột biến biểu bệnh→ thể đột biến
Gv: thể đột biến gì? Hs: trả lời
Gv: Hãy kể tên dạng đột biến gen?
Gv: Thế ĐB thay cặp nu? Hậu quả? Hs: dựa vào kiến thức học để trả lời
- Nếu thay loại mã di truyen không thay đổi ko có ảnh hưởng gi
- Nếu thay khác cặp, biến đổi codon thành codon khác mã hóa loại a.a- ĐB đồng nghĩa
- Biến đổi codon mã hóa a.a thành codon mã hóa a.a khác- ĐB nhầm nghĩa
- Biến đổi codon mã hóa a.a thành codon kết thúc- ĐB vơ nghĩa
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân chế phát sinh đột biến gen
GV: Trình bày chế phát sinh ĐB gen?
nhân ĐB
* Thể đột biến: cá thể mang đột biến biểu kiểu hình thể
2.Các dạng đột biến gen
a Đột biến thay cặp nucleotit + Khái niệm
Một cặp nu gen thay cặp nu khác
+ Hậu quả:
Có thể làm thay đổi trình tự a.a pro làm thay đổi chức pro
b Đột biến thêm hay cặp nuclêơtít. + Khái niệm:
AND bị cặp nu thêm vào cặp nu
+ Hậu quả:
Hàng loạt ba bị thay đổi kể từ điểm ĐB nên ảnh hưởng lớn đến chức phân tử pro II Nguyên nhân,cơ chế phát sinh đột biến gen
1 Nguyên nhân( SGK)
(9)GV: ĐB phát sinh sau lần nhân đôi?
Gv: Hãy nêu tác nhân gây đột biến gen?
GV: Mô tả chế phát sinh ĐB tác động 5BU?
Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu quả, ý nghĩa đột biến gen Gv: Hãy nêu hậu đột biến gen?
Hs:
Gv: Đột biến gen có lợi hay có hại cho thể sinh vật? GV: Dạng ĐB gen gây hậu lớn nhất?
Lệnh: Trang 21
- Tính thối hóa mã DT - Tùy vòa ĐK MT tổ hợp gen - Tùy theo vai trò a.a Pr
Gv: Đột biến có ý nghĩa tiến hóa thực tiễn? Hs: trả lời
2 Cơ chế phát sinh đột biến gen
a kêt cặp không nhân đôi AND
- Do bazơ thường có dạng: dạng thường dạng Dạng gây tượng kết cặp sai QT nhân đôi AND- phát sinh ĐB b Tác động tác nhân gây đột biến - Tác nhân vật lí vd : tia phóng xạ
- Tác nhân hoá học VD: Broom uraxin (5BU) : thay cặp A-T G-X
- Tác nhân sinh học VD:(1 số virut viêm gan B, hecpet):
III Hậu ý nghĩa đột biến gen 1 Hậu đôt biến gen
Đột biến gen có hại, có lợi trung tính thể đột biến mức độ có lợi hay có hại đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường.Trong MT tổ hợp alen ĐB có hại MT khác tổ hợp gen khác lại có lợi trung tính
- Lưu ý; Phần lớn đột biến điểm thường vô hại
2 Vai trò ý nghĩa đột biến gen -Làm xuất alen
- nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá chọn giống
4 Củng cố:
Phân biệt đột biến thể đột biến
Đột biến gen gì? Nêu nguyên nhân cơmchế phát sinh đột biến gen Hậu ý nghĩa đột biến gen
5 Dăn dò: Học theo câu hỏi sgk, phần khung cuối bài, đọc mục em có biết. - Đọc trước
Ngày soạn:9/9/2010 Ngày dạy: 13/9/2010 Tiết 5: Bài NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN
CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu
- Mơ tả đặc điểm hình thái, cấu trúc chức NST, sinh vật nhân thực - Nêu đặc điểm NST đặc trưng loài
- Trình bày khái niệm đột biến cấu trúc NST Phân biệt dạng đột biến cấu trúc NST hậu chúng
II.Thiết bị dạy học
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 5.1, 5.2 SGK phóng to. - Học sinh: SGK, đọc trước học.
III Tiến trình tổ chức học
1 Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2 Kiểm tra cũ : - Thế đột biến gen? Nêu dạng đột biến gen. - Nêu chế phát sinh hậu đột biến gen? Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thái cấu
trúc NST.
(10)GV:KN NST ?, thay đổi hình thái NST ng phân?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
GV: V/trò tâm động, đầu mút, vị trí k.đầu nhân đơi ADN
GV: Sinh vật lưỡng bội NST tồn ntn? GV : g/thích KN NST đơn bội- lưỡng bội ? cặp NST t/đồng ? NST đơn- kép ?
GV:q/sát H5.2 mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST?.
GV:Trong nhân tế bào đơn bội người chứa 1m ADN Bằng cách lượng ADN khổng lồ xếp gọn nhân ? + ADN xếp vào 23 NST gói bọc theo mức độ xoắn cuộn khác làm chiều dài co ngắn hàng ngàn lần
GV: Với cấu trúc cuộn xoắn nên chiều dài NST rút ngắn 15000-20000 lần so với chiều dài ADN
GV: NST sv nhân sơ có khác sv nhân thực ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu Đột biến cấu trúc NST
GV: Thế ĐB cấu trúc NST?
GV: Nguyên nhân gây ĐB cấu trúc NST?
Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu HT sau GV: Nói thêm số VD
VD1: người đoạn vai ngắn NST số 5
NST thể mang vật chất di truyền, tồn TB NST tập trung thành dạng sợi ngắn, có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho lồi Có khả tự nhân đơi, phân li, tổ hợp, ổn định qua hệ
1 Hình thái NST * Ở sinh vật nhân thực
-NST lồi có nhiều hình dạng khác nhau: Hình hạt, hình que, hình chữ X, chữ V, hình móc Hình th NST thay đổi theo giai đoạn trình phân bào
Mỗi NST có vùng cấu trúc:
+ Vùng tâm động: giúp NST di chuyển cực TB trình phân bào
+ Vùng đầu mút: bảo vệ NST, ko dính vào
+ Vùng khởi đầu nhân đơi: Tại ADN bắt đầu nhân đơi - Ở loài sinh vật lưỡng bội NST tồn thành cặp tương đồng (giống hình thái, KT trình tự gen) (Bộ NST lưỡng bội 2n)
- Có hai loại NST: NST thường NST giới tính 2 Cấu trúc siêu hiển vi NST.
* Ở SV nhân thực
- NST cấu tạo từ chất nhiễm sắc chủ yếu ADN prôtêin histon Xoắn theo mức khác
- Phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm
- Phân tử AND quấn quanh khối cầu Pr tạo nên nuclêoxom đơn vị cấu trúc tạo nên NST Mỗi nuclêôxôm gồm phân tử histon đoạn AND dài 146 cặp nu quấn quanh
4
vòng
- Chuỗi nuclêơxơm xếp lại thành sợi có chiều ngang 11 nm
- Sợi xoắn bậc sợi nhiễm sắc có ĐK 30nm - Sợi nhiễm sắc xoắn tiếp b3 vùng xếp cuộn có ĐK 300nm - Cuối lần xếp soắn tiếp xoắn b4 cromatit 700nm
- NST trạng thái kép gồm cromatit Vì chiều ngang NST rút ngắn 15000-20000 lần so với chiều dài ADN
*Ở sinh vật nhân sơ: Mỗi tế bào chứa phân tử ADN mạch kép, dạng vịng(chưa có cấu trúc NST sv nhân thực )
II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST 1 Khái niệm.
Là biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST
Nguyên nhân
- Tác nhân vật lí ( tia phóng xạ, tia X, tia tử ngoại…),
- Tác nhân hoá học( chât siêu đột biến EMS, chất độc hóa học, thuốc trừ sâu…)
- Tác nhân sinh học: virut (virut Sarcoma gây đứt gãy NST) 2 Các dạng đột biến cấu trúc NST.
Nội dung dạng ĐB cấu trúc NST phiếu HT
(11)gây nên hội chứng mèo kêu (chậm phát triển trí tụê, bất thường hình thái thể)
- Ở ngơ ruồi dấm đoạn nhỏ không làm giảm sức sống, ứng dụng loại bỏ gen không mong muốn
VD: Ở đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza có ý nghĩa cơng nghiệp sản xuất bia
GV: Ở thể di hợp mang đoạn đảo, khi giảm phân trao đổi chéo diễn vùng đảo tạo giao tử ko bình thường Hợp tử ko có khả sống
VD: Ở ruồi giấm phát 12 dạng đảo đoạn trên NST số liên quan đến khả thích nghi với nhiệt độ khác môi trường
VD: Chuyển gen cố định N VK vào hệ gen hướng dương giống hương dương có hàm lượng N cao dầu
Hậu quả: đột biến cấu trúc NST làm rối loạn liên kết cặp NST tương đồng giảm phân làm thay đổi tổ hợp gen giao tử dẫn đến biến đổi kiểu gen kiểu hình ĐB niệm Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn Dạng
ĐB Khái niệm Hậu quả Ví dụ Ý nghĩa
Mất đoạn
- NST bị đoạn NST giảm số lượng gen, cân gen
- Thường gây chết giảm sức sống
- Người: Mất đoạn NST 22 gây ung thư máu
Mất doạn nhỏ ko làm giảm sức sống loại bỏ gen có hại
Lặp đoạn
- Một đoạn NST bị lặp lại lần hay nhiều lần tăng số lượng gen
- Làm tăng giảm cường độ biểu tính trạng
- Ruồi giấm: Lặp đoạn gây tượng mắt lồi mắt dẹt
Có ý nghĩa tiến hóa hệ gen VCDT bổ sung
Đảo đoạn
- Một đoạn NST bị đứt ra, quay ngược 1800 gắn vào NST thay đổi trình tự gen
- Có thể ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả sinh sản
- Ruồi giấm: 12 dạng đảo đoạn liên quan đến khả thích ứng T0.
Sắp xếp lại gen NST góp phần tạo đa dạng phong phú thứ, nòi loài
Chuyển đoạn
- Sự trao đổi đoạantrong NST NST không tương đồng
- Chuyển đoạn lớn: gây chết giảm khả sinh sản
Chuyển nhóm gen mong muốn từ NST lồi sang NST lồi khác để có lợi cho suất, tăng khả chống bệnh…
4 Củng cố
- Tại nói NST sở vật chất di truyền cấp độ tế bào?
- Mối liên quan dạng đột biến cấu trúc NST với số lượng vị trí gen? 5 Dặn dò:
(12)- Đọc đột biến số lượng NST
Ngày soạn: 12/9/2010 Ngày soạn: 15/9/2010 Bài ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I Mục tiêu.
- Trình bày nguyên nhân, dạng, chế hình thành, hậu vai trị lệch bội - Phân biệt tự đa bội va dị đa bội, chế hình thành đa bội
- Học sinh nêu đựoc hậu vai trò đa bội thể II.Thiết bị dạy học
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 6.1, SGK phóng to. III Tiến trình tiết học.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ Các dạng Đb cấu trúc NST, hậu quả, ý nghĩa dạng. 3 Bài
Bình thường NST lồi trì ổn định từ hệ sang hệ khác NST 2n, có số sinh vât có NST khác 2n ĐB số lượng NST
Hoạt động dạy - học Nội dung
GV đưa khái niệm đột biến số lượng NST. Gồm có loại lệch bội dị bội
CH: Có dạng lệch bội nào?
CH: Nêu VD thể lệch bội mà em biết?
- Lệch bội NST thường: Hội chứng đao, dạng cà độc dược…
- Dạng lệch bội liên quan đến NST giới tính người: Hc siêu nữ ( 44 + XXX)…
GV:Nếu tb 2n phân chia ko bình thường hình thành gt khác số lượng, Vd như: n-2, n-1, n+1, n+2,…
CH: Cơ chế phát sinh dạng lệch bội ntn? VD: Trên cặp NST 21 người:
P: o NST 21 X o 2NST 21 ( 2n) ( 2n) Gp: 2NST21 0NST21 1NST21 ( n+1) ( n-1) (n)
F1: 3NST 21( đao) 1NST21 ( 2n+1) ( 2n-1)
Ở người hội chứng đao tỉ lệ thuận với tuổi người mẹ( sinh lý tb dễ bị rối loạn)
HS: Viết sơ đồ giải thich ngun nhân hình thành các lệch bội NST giới tính người
GV: Trong thực tế đb thể dị bội thường thể
* Khái niệm: Đột biến số lượng NST (SGK) I.Đột biến Lệch bội ( dị bội).
1 Khái niệm phân loại
Khái niệm: Là biến đổi số lượng NST xảy hay số cặp NTS tương đồng
Phân loại: Các dạng thể lệch bội: - Thể không nhiễm: 2n -
- Thể nhiễm: 2n - - Thể nhiễm kép: 2n -1 - - Thể ba nhiễm: 2n +
- Thể ba nhiễm kép: 2n +1 + - Thể bốn nhiễm: 2n +
- Thể bốn nhiễm kép: 2n + + 2 chế phát sinh
* Cơ chế:
- Trong giảm phân, cặp NST ko phân ly kì sau loại gt ko bình thường: Một loại chứa NST căp(n+1), loại ko chứa NST nào( n-1) - Khi thụ tinh
+ Sự kế hợp gt( n-1)x(n) thể nhiễm( 2n-1) +Sự kế hợp gt(n+1)x(n) thể nhiễm( 2n+1) + Sự kết hợp gt ( n-1) thể nhiễm ( 2n-2) +Sự kết hợp gt (n+1) thể nhiễm ( 2n+2) 3 Hậu
(13)nhiễm
Ví dụ: ĐB lệch bội NST thường gây hội chứng đao, lệch bội NST giới tính gây hội chứng Tơcnơ,
GV cho h/s q/s hình 7.2 để giải thích minh hoạ thể dị đa bội hình thành lai xa
Cơ chế hình thành:
P: AA x AA Gt: A, AA AA
F1: AAA: thể tam bội bất thụ AAAA: Thể tứ bội hữu thụ Hợp tử 2n NST nhân đôi 4n
thoi vơ sắc ko ht Lồi A x loài B
AA BB A AB B AB AABB AB
AABB thể dị tứ bội hữu thụ (song nhị bội thể)
- Hậu vai trò của đột biến đa bội + Ở động vật ?
+ Ở thực vật ?
4 Ý nghĩa i.
Đột biến lệch bội cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hố, chọn giống sử dụng thể lệch bội để đưa NST mong muốn vào thể loài khác Dùng để xác định vị trí gen NST
II Đôt biến đa bội.
Khái niệm: Là tượng tế bào chứa số NST đơn bội lớn 2n
Phân loại đa bội Tự đa bội, dị đa bội
1,Khái niệm chế phát sinh Tự đa bội:
* Khái niệm: Là tăng số nguyên lần số NST đơn bội loài lớn 2n gồm đa bội chẵn (4n, 6n ) đa bội lẻ (3n, 5n )
* Cơ chế:
- Khi giảm phân NST không phân li tạo giao tử chứa (2n)
+ Gt 2n x gt bình thường(n) thể tam bội(3n) + Gt(2n) x gt (2n) thể tứ bội (4n)
- Trong lần nguyên phân hợp tử (2n), tất cặp không phân li thể tứ bội(4n)
- Rối loạn nguyên phân tb xôma gây hiên tượng khảm mô, quan
2 Khái niệm chế phát sinh Dị đa bội:
* Khái niệm: Là tượng hai NST cuả hai ( hay nhiều loài) khác tồn TB
* Cơ chế:
- Lai xa lai lưỡng bội bất thụ ( không cĩ khả sinh sản ) Ở chế lai bất thụ tạo giao tử lưỡng bội không phân li NST không tương đồng Các gt kết hợp với nhau thể tứ bội hữu thụ( thể song nhị bội)
3 Hậu vai trò ĐB đa bội
* Đặc điểm thể đa bội: Tế bào đa bội có số lượng AND tăng gấp bội nên trình sinh tổng hợp chất hữu xảy mạnh Có Tb to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt
+ Ở thực vật: Đa bội thể tượng phổ biến ở hầu hết nhóm
- Đa bội lẻ tạo không hạt( ko tạo gt bình thường): nho, dưa hấu ko hạt
- Đa bội chẵn tạo giống cho chọn giống tiến hoá
+Ở động vật: Hiện tượng đa bội thể gặp Ở số loài giun đất, bọ cánh cứng… gặp tự nhiên
V Củng cố.
VI Hướng dẫn nhà. - HS đọc phần ghi nhớ sgk
(14)Ngày soạn: 19/9/2010 Ngày soạn: 20/9/2010 BÀI : THỰC HÀNH
QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI
I Mục tiêu
- học sinh quan sát hình thái đếm số lượng NST người bình thường dạng đột biến số lượng NST tiêu cố định
- vẽ hình thái thống kê số lượng NST quan sát trường hợp
- tiêu tạm thời đẻ xác định hình thái đếm số lượng NST châu chấu đực - rèn luyện kỹ làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận xác
II Chuẩn bị
cho nhóm em - kính hiển vi quang học
- hộp tiêu cố định NST tế bào người
- châu chấu đực, nước cất,ooxein, axetic 4-5/100 ,lam la men, kim phân tích, kéo III Tiến trình dạy
1 tổ chức
Chia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra chuẩn bị hs, nhóm cử thành viên thực nhiệm vụ: chọn tiêu quan sát, lên kính qua sát, đém số lượng NST , phân biệt dang đột biến với dạng bình thường, chọn mẫu mổ, làm tiêu tạm thời
2 kiểm tra chuẩn bị 3 nội dung cách tiến hành
hoạt động thầy trò nội dung
*hoạt động 1
Gv nêu mục đích yêu cầu nội dung thí nghiệm : hs phải quan sát thấy , đếm số lượng, vẽ dc hình thái NST tiêu có sẵn
* gv hướng dẫn bước tiến hành thao tác mẫu
- ý : điều chỉnh để nhìn dc tế bào mà NST nhìn rõ
Hs thực hành theo hướng dẫn nhóm *hoạt động 2
*gv nêu mục đích yêu cầu thí nghiệm nội dung
Hs phải làm thành công tiêu tạm thời NST tế bào tinh hoàn châu chấu đực Gv hướng dẫn hs bước tiến hành thao tác mẫu lưu ý hs phân biệt châu chấu đẹc châu chấu cái, kỹ thuật mổ tránh làm nát tinh hồn
? điều giúp làm thí nghiệm thành công?
Gv tổng kết nhận xét chung đánh giá thành công cá nhân, kinh nghiệm rút từ thực tế thực hành em
1 nội dung 1
Quan sát dang đột biến NST tiêu cố định a) gv hướng dẫn
- đặt tiêu kính hiển vi nhìn từ ngồi để điều chỉnh cho vùng mẫu vật tiêu vào vùng sáng
- quan sat toàn tiêu từ đàu đến đầu vật kính để sơ xác định vị trí tế bào ma NST tung
- chỉnh vùng có nhiều tế bào vào trường kính chuyển sang quan sát vật kính 40
b thực hành
- thảo luận nhóm để xá định kết quan sát - vẽ hình thái NST tế bào uộc loại vào - đếm số lượng NST mổi yế bào ghi vào 2 nội dung 2: làm tiêu tạm thời quan sát NST a.vg hướng dẫn
- dùng kéo cắt bỏ cánh chân châu chấu đực
- tay trái cầm phần đâug ngực, tay phải kéo phần bụng ra, tinh hoàn bung
- đưa tinh hoan lên lam kính, nhỏ vào vài giọt nước cất - dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh hồn , gạt mỡ khỏi lam kính
-nhỏ vài giọt o oc xein a xetic lên tinh hoàn để nhuộm thời gian 15- 20 phút
- đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bào dàn vỡ để NST bung
- đưa tiêu lên kính để quan sát : lúc đầu bội giác nhỏ ,sau bội giác lớn
(15)- làm theo hướng dẫn
- đêm số lượng quan sát kỹ hình thái NST để vẽ vào
IV Hướng dẫn nhà
- học sinh viết báo cáo thu hoạch vào
stt Tiêu bản kết quan sát giải thích
1 người bình thường
2 bệnh nhân đao
3 ………
4 ……
- mô tả cách làm tiêu tạm thời quan sát NST tế bào tinh hoàn châu chấu đực
Ngày soạn: 21/9/2010 Ngày soạn: 22/9/2010
CHƯƠNG II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN BÀI : QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI I Mục tiêu
- Học sinh phương pháp nghiên cứư độc đáo Menđen
- Giải thích số khái niệm làm sở nghiên cứư quy luật di truyền
- Giải thích khái niệm lai cặp tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, trội khơng hồn tồn
- Giải thích kết thí nghiệm định luật phân lii Međen thuyết NST
- Rèn luyện kỹ suy luận lôgic khả vận dung kiến thức toán học việc giải vấn đề sinh học
II Thiết bị dạy học
- Hình vẽ 8.2 sgk phóng to
- hiếu học tập số số đáp án
Phiếu học tập số
Quy trình thí nghiệm Tạo dịng có kiểu hình tương phản ( hoa đỏ- hoa trắng ) Lai dòng với để tạo đời F1
Cho lai F1 tự thụ phấn với để toạ đời F2 Cho F2 tự thụ phấn để tạo đời F3
Kết thí nghiệm F1: 100/100 Cây hoa đỏ F2: ¾ số hoa đỏ
¼ hoa trắng ( trội : lặn )
F3 : ¼ ho đỏ F2 cho F3 gồm toàn hoa đỏ 2/3 hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ đỏ :1 trắng
tất hoa trắng F2 cho F3 gồm toàn hoa trắng Phiếu học tập số
Giải thích kết ( Hình thành giả thuyết )
- Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định ( cặp alen): có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ
- nhân tố di truyền bố mẹ tồn thể cách riêng rẽ , khơng hồ trộn vào , giảm phân chúng phân li đồng giao tử
Kiểm định giả thuyết - giả thuyết nêu dị hợp tử Aa giảm phân cho loại giao tử với tỉ lệ ngang
- có thê kiểm tra điều phép lai phân tích III Tiến trình tổ chức dạy học
(16)2 Bài mới
? Hãy đề xuất cách tính xác suất loại hợp tử hình thành hệ F2
* GV : theo em Menđen thực phép lai để kiểm nghiệm lại giả thuyết ?
( lai dị hợp tử cới đồng hợp tử aa ) ? Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li theo thuật ngữ DT học đại?
( SGK)
* Hoạt động : Tìm hiểu sở khoa học quy luật phân li
GV cho hs quan sát hình 8.2 SGK phóng to
? Hình vẽ thể điều
? Vị trí alen A so với alen a NST
? Sự phân li NST phân li gen
? Tỉ lệ giao tử chứa alen A tỉ lệ giao tử cứa alen a ( ngang )
điều định tỉ lệ ?
3 Nội dung quy luật Sgk
III Cơ sở tế bào học quy luật phân li
- Trong tế bào sinh dưỡng, gen NST tồn thành cặp , gen nằm NST
-Khi giảm phân tạo giao tử, NST tương đồng phân li đồng giao tử , kéo theo phân li đồng alen
(17)1 Nếu bố mẹ đem lai không chủng , alen gen khơng có quan hệ trội lặn hồn tồn (đồng trội ) quy luâtj phân li Menden hay khơng?
2 Cần làm để biết xác KG cá thể có kiểu hình trội IV Bài tập
1 Bằng cách để xác định phương thức di truyền tính trạng Nêu vai trị phương pháp phân tích giống lai Menđen
Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày soạn: 27/9/2010
BÀI 9: QUY LUẬT MEĐEN - QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I Mục tiêu
Học xong hs có khả
- Giải thích Menđen suy quy luật cặp alen phân li độc lập với trình hình thành giao tử
- Biết vận dụng quy luật xác suất để dự đoán kểt lai
- Biết cách suy luận KG sinh vật dựa kết phân li kiểu hình phép lai - Nêu công thức tổng quát tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen ,kiểu hình phép lai nhiều cặp tính trạng
- Giải thích sở tế bào học quy luật phân li độc lập II Thiết bị dạy học
- Tranh phóng to hình sgk - Bảng sgk
III Tiến trình tổ chức dạy 1 Kiểm tra cũ
* Cơ sở tế bào học quy luật phân li
* Trong phép lai cặp tính trạng , đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ trội : lặn cần có điều kiện gì?
2 Bài mới
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV gọi hs nêu vd lai cặp tính trạng ? lai hay nhiều cặp tính trạng biểu thị
? Thế lai cặp tính trạng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm lai tính trạng
GV yêu cầu hs ng/cứu mục I sau gv phân tích vd sgk
? Menđen làm thí nghiệm cho kết F1
?
Sau có F1 Menđen tiếp tục lai , kết F2 sao?
? F2 xuất loại KH giống P loại KH khác P
( Lưu ý: F1 mọc lên từ hạt
I.Thí nghiệm lai hai tính trạng Thí nghiệm
Lai thứ đậu Hà Lan chủng P t/c: vàng ,trơn xanh, nhăn F1 : 100% vàng ,trơn
Cho 15 F1 ,tự thụ phấn giao phấn F2 : 315 vàng ,trơn
101 vàng ,nhăn 108 xanh ,trơn 32 xanh, nhăn
(18)P, F2 mọc lên từ hạt F1 ) ? Thế biến dị tổ hợp
? Nếu xét riêng cặp tính trạng tỉ lệ phân tính F2 nào, tỉ lệ tuân theo định luật Menđen?
? DT cặp tính trạng có phụ thuộc ko
? giải thích dựa KH F2 Menđen lại suy dc cặp nhân tố di truyền quy định cặp tính trạng khác phân li độc lập qt hình thành giao tử
( Menđen quan sát tỉ lệ phân li kiểu hình cua tính trạng riêng biệt )
**Hãy phát biểu nội dung định luật
GV nêu vấn đề: có di truyền độc lập cặp tính trạng
( gợi ý : + tính trạng yếu tố quy định + hình thành gtử thụ tinh yếu tố vận động nào?→ HĐ2
Hoạt động 2: Tìm hiểu sở tế bào học định luât
GV yêu cầu hs quan sát hình sgk phóng to ? hình vẽ thể điều
? P hình thành giao tử cho loại giao tử có NST
? thụ tinh giao tử kết hợp ( tổ hợp tự do)
? F1 hình thành gtử cho loại gtử nào?
?sự phân li NST cặp tương đồng tổ hợp tự NST khác cặp có ý nghĩa ?
? Tại loại giao tử lại ngang Hoạt động : Tìm hiểu ý nghĩa quy luật Menđen
GV hướng dẫn hs quay lại thí nghiệm Menđen
? Nhận xét số KG,KH F2 so với hệ xuất phát
( KH, 2KH giống P, 2KH khác P)
?Các KH khác bố mẹ có khác hồn tồn khơng ( ko, mà tổ hợp lại nhưngz tính trạng bố mẹ theo cách khác→ biến dị tổ hợp
*HS tự tính tốn ,thảo luận đưa công thức tổng quát ( hướng dẫn hs đưa số bảng dạng tích luỹ )
- Tỉ lệ phân li KH xét riêng cặp tính trạng = 3:
- Mối quan hệ kiểu hình chung va riêng : tỉ lệ KH chung tính tích tỉ lệ KH riêng ( quy luật nhân xác suất )
( Hướng dẫn hs áp dụng quy luật nhân xác suất thơng qua vài ví dụ )
3.Nội dung định luật
II Cơ sở tế bào học
1 Các gen quy định tính trạng khác nằm cặp NST tương đồng khác giảm phân cặp NST tương đồng phân li giao tử cách độc lập tổ hợp tự với NST khác cặp→ kéo theo phân li độc lập tổ hợp tự gen
2 Sự phân li NST theo trường hợp với xác suất ngang nên tạo loại gtử với tỉ lệ ngang
3 Sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử qt thụ tinh làm xuất nhiều tổ hợp gen khác
III Ý nghĩa quy luật Menđen
1 Dự đoán kết phân li đời sau
2 Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích dc đa dang sinh giới
trả lời lệnh sgk trang 40: hoàn thành bảng
IV Củng cố
- Trong toán lai, làm để phát hiện tượng phân li độc lập
- Hãy đưa điều kiện cần để áp dụng định luật PLĐL Menđen (mỗi gen quy định tính trạng, cặp gen nằm cặp NST tương đồng khác nhau)
V.Bài tập nhà
(19)Cb : Đen Cc : màu kem Cs: màu bạc Cz: màu bạch tạng
hãy phân tích kết qủa phép lai sau xác định mối quan hệ trội lặn alen
Phép lai Kiểu hình Kiểu hình đời
Đen Bạc Màu kem Bạch tạng
1 Đen × Đen 22 0
2 Đen ×Bạch tạng 10 0
3 Kem × Kem 0 0
4 Bạc × Kem 23 11 12
Ngày soạn: 29/9/2010 Ngày soạn: 30/9/2010 BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I Mục tiêu
Học xong hs có khă năng:
- Giải thích sở sinh hố tượng tương tác bổ sung
- Biết cách nhận biết gen thông qua biêbr đổi tỉ lệ phân li KH phép lai tính trạng - Giải thích tương tác cộng gộp vai trị gen cộng gộp việc quy định tính trạng số lượng
- Giải thích gen quy định nhiều tính trạng khác nào, thơng qua ví dụ cụ thể gen quy định hồng cầu hình liềm người
II Thiết bị dạy học
- Tranh phóng to hinh 10.1 hình 10.2 SGK III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra cũ
- Nêu điều kiện cần đẻ lai cá thể khác tính trạng ta thu đời có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ 9:3:3:1
- Gỉa sử gen A: quy định hạt vàng, a: hạt xanh gen B: quy định hạt trơn, b: hạt nhăn
Hãy viết sơ đồ phép lai P: AaBb x AaBb Xác định kết KG, KH F1 trường hợp gen PLĐL 2 Bài mới
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv nêu vấn đề : cặp gen nằm cặp NST ko phải trội lặn hoàn toàn mà chúng tương tác với để quy định tính trạng di truyền nào? cặp gen quy định nhiều cặp tính trạng di truyền ? Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tương tác gen
GV yêu cầu hs đọc sgk
? Thế gen alen gen không alen
? alen thuộc cung gen( A a) tương tác với theo cách
( học trước)
? Sự tương tác alen thuộc gen khác thực chất
*?Hãy nêu khái niệm tương tác gen Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác bổ sung GV yêu cầu học sinhđọc mục I.1 SGK tìm hiểu thí nghiệm
? Tỉ lệ 9: nói lên điều
( số kiểu tổ hợp, số cặp gen quy định cặp tính trạng xét)
I.Tương tác gen
* Là tác động qua lại gen trình hình thành kiểu hình
*Thực chất tương tác sản phẩm chúng ( prôtêin) để tạo KH
1 Tương tác bổ sung * Thí nghiệm
Lai thuộc dòng hoa trắng→ F1 toàn hoa đỏ
F1 tự thụ phấn F2 có tỷ lệ KH 9đỏ:7 trắng * Nhận xét
(20)? So sánh với tượng quy luật Menđen
( Giống số kiểu tổ hợp, ố tỉ lệ kiểu gen, khác tỉ lệ phân li KH F2 )
*? Hãy giải thích hình thành tính trạng màu hoa
( dựa vào tỉ lệ phân li KG quy luật phan li Menđen
*HS tham khảo sơ đồ lai sgk viết theo phân tích
GV: Thực tế tượng tương tác gen phổ biến, tượng gen quy định tính trạng theo Menđen
Hoạt động 3: Tìm hiểu tương tác cộng gộp HS đọc khái niệm mục I.2 SGK
GV hướng dẫn hs quan sát hình 10.1 phân tích đưa nhận xét
? Hình vẽ thể điều
? So sánh khả tổng hợp sắc tố thể mà KG chứa từ đế gen trội )
? Nếu số lượng gen quy định tính trạng tăng lên hình dạng đồ thị
( Số loại KG KH tăng, sai khác KH nhỏ, đồ thị chuyển sang đường cong chuẩn ) * Nếu sở đồ lai trường hợp tương tác bổ sung phân li độc lập, tỉ lệ phân li KH trường hợp tương tác cộng gộp ? ( tỷ lệ 1:4:6:4:1 thay cho 9:7 9:3:3:1) ? *Theo em tính trạng loại ( số lượng hay chất lượng) thường nhiều gen quy định? cho vd ? nhận xét ảnh hưởng môi trường sống nhóm tính trạng này?
? Ứng dụng sản xuất chăn ni trồng trọt Hoạt động 4: tìm hiểu tác động đa hiệu gen
*HS đọc mục II nêu khái niệm tác động đa hiệu gen? cho VD minh hoạ
*GV hướng dẫn hs nghiên cứu hinh 10.2 ? Hình vẽ thể điều
Tại thay đổi nu gen lại gây nhiều rối loạn bệnh lí đến thế?
- Hãy đưa kết luận tính phổ biến tượng tác động gen đa hiệu với tượng gen quy định tính trạng
( Hiện tượng gen quy định nhiều tính trạng phổ biến )
*** Phát gen quy định nhiều tính trạng có ý nghĩa chọn giống? cho ví dụ minh hoạ?
*** Tương tác gen đa hiệu có phủ nhận học thuyết Menđen không? sao?
tượng tương tác gen * Giải thích:
- Sự có mặt alen trội nằm NST khác quy định hoa đỏ (-A-B)
- Khi có gen trội khơng có gen trội quy định hoa màu trắng ( A-bb, aaB-, aabb )
* Viết sơ đồ lai
2 Tương tác cộng gộp * Khái niêm:
Khi alen trội thuộc hay nhiều lôcut gen tương tác với theo kiểu alen trội ( lôcut nào) làm tăng biểu kiểu hình lên chút
* Ví dụ:
Tác động cộng gộp gen trội quy định tổng hợp sắc tố mêlanin người KG có nhiều gen trội khả tổng hợp sắc tố mêlanin cao ,da đen, ko có gen trội da trắng
* Tính trạng nhiều gen tương tác quy định thí sai khác KH cac KG nhỏ khó nhận biết KH đặc thù cho KG
* Những tính trạng số lượng thường nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều môi trường: sản lượng sữa khối lượng , số lượng trứng
II Tác động đa hiệu gen * Khái niệm:
Là tượng gen tác động đến biểu nhiều tính trạng khác
*Ví dụ:
Alen A quy định tròn, vị Alen a quy định qủa bầu, vị chua
* Các gen tế bào không hoạt động độc lập, tế bào thể có tác động qua lại với thể máy thống nhât
(21)- Cách nhân biết tương tác gen: lai cặo tính trạng mà cho tỷ lệ kiểu hình lai biến dang 9:3:3:1,tổng số kiểu tổ hợp 16
- Hãy chọn câu trả lời đúng: Thế đa hiêu gen
a Gen tạo nhiều loại mA RN
b Gen điều khiển hoạt động gen khác
c Gen mà sản phẩm ảnh hưởng đến nhiều tính trạng d Gen tạo sản phẩm với hiệu cao
Soạn ngày 3/10/2010 Giảng ngày 4/10/2010 BÀI 11 : LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I Mục tiêu
Học xong học sinh có khả năng:
- Nêu thí nghiệm chứng minh tượng di truyền liên kết hoán vị gen - Giải thích sở tế bào học tượng liên kết hoán vị gen
- Chỉ ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa lý luận tượng liên kết gen hoán vị gen II.Thiết bị dạy học
III Tiến trình tổ chức dạy học 1.Kiểm tra cũ
Yêu cầu hs làm tập sau: cho ruồi giấm thân xám ,cánh dài lai với thân đen cánh ngắn F1 toàn thân xám,cánh dài.nếu đem đực F1 lai với thân đen cánh ngắn có kết qua biêt V: xám, b: đen, V: dài, v: cụt
2 Bài mới
Hoạt động thấy trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Liên kết gen
GV: Tìm tính trạng trội lặn phép lai? Dựa vào đâu? ( F1)
? giải thích kết phép lai viết sơ đồ lai từ P→ F2
Gv: F1 có kiểu gen nào? giảm phân cho loại giao tử?
Vì sao? ( tính trạng ko phân li độc lập)
GV: Vì có tượng LKG?
( Trong Tb số lượng gen nhiều số lượng NST ít)
*Một lồi có NST 2n= 24 có nhóm gen liên kết
N=12 có 12 nhóm gen liên kết
*GV : có phải gen NST lúc di truyền nhau?
Hoạt động 2: Tìm hiểu Hốn vị gen
GV: HS nghiên cứu thí nghiệm Moocgan ruồi giấm thảo luận nhóm nhận xét kết
I Liên kết gen
1 Thí nghiệm SGK
2 Giải thích :Một gen quy định tính trạng - Xám ,Dài (Trội)
- Đen, cụt (lặn)
- Quy ước: A- Xám, a- đen, B- Dài, b- Cụt
- Ruồi ♀ đen- cụt Giảm phân cho loại giao tử, mà FB có loại kiểu hình
- Ruồi ♂ F1 Xám , dài dị hợp cặp gen giảm phân cho loại giao tử
- Một loại mang A B loại mang a, b
- Vì tính trạng di truyền liên kết với nhau: tượng liên kết gen
- Mình xám A kèm với cánh Dài B ( AB) nằm / NST
- Mình đen a, ln cánh cụt b ( ab) / NST * Vết sơ đồ lai từ P- FB
3.Kết luận
- gen NST di truyền gọi nhóm gen liên kết số lượng nhóm gen liên kết loài thường số lượng NST NST đơn bội
II Hoán vị gen
(22)qủa
- cách tiến hành thí nghiệm tượng LKG HVG
-So sánh kết TN so với kết PLĐL LKG
*HS đọc mục II.2 thảo luận nhóm :
GV: Moocgan giải thích tượng nào?
HS: Do trình giảm phân hình thành giao tử ruồi F1, gen A B a b liên kết ko hoàn tồn dẫn đến có hốn vị ( đổi chỗ) gen tương ứng A a Do ngồii giao tử AB ab giống P cịn xuất loại giao tử khác P Ab aB ( hốn vị gen)
? có phải tất crômatit cặp NST tương đồng không
( ý vị trí phân bố gen NST ban đầu sau xảy tượng )
? tượng diễn vào kì phân bào giảm phân? két tượng?
*GV hướng dẫn hs cách viết sơ đồ lai trường hợp LKG HVG
? Hãy cho biết cách tính tần số hốn vị gen *GV yêu cầu hs tính tần số HVG thí nghiệm Moogan
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa LKG Hoán vị gen
GV: nhận xét tăng giảm số kiểu tổ hợp HVG đưa kết luận ( tăng số kiểu tổ hợp) ? cho biết ý nghĩa tượng HVG
? Khoảng cách gen nói lên điều ( gen xa dễ xảy hốn vị ) ( Biết tần số HVG suy khoảng cách gen đồ di truyền ngược lại
* Giải thích:
- Con ♂ đen- cụt ab /ab GF chi loại giao tử ab
Mà FB có loại kiểu hình chứng tỏ ♀ Xám- Dài F1 AB/ab GF cho loại giao tử : AB = ab = 0,415; Ab = aB = 0,085
- Ngoài loại giao tử AB = ab LK gen xuất loại giao tử Ab = aB
2 sở tế bào học tượng hoán vị gen
- Cho gen quy định hình dạng cánh mầu săc thân nằm NST, giảm phân chúng di nên phần lớn giống bố mẹ
- Ở số tế bào thể giảm phân xảy TĐC NST tương đồng chúng tiếp hợp dẫn đến đổi vị trí gen xuất tổ hợp gen ( HVG)
* Viết sơ đồ lai: … + Cách tinh tần số HVG
- Bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp tổng số cá thể đời
- tần số HVG nhỏ 50% không vượt
III Ý nghĩa tượng LKG HVG 1 Ý nghĩa LKG
- Duy trì ổn định loài
- nhiều gen tốt tập hợp lưu giữ 1NST
- đảm bảo di truyền bền vững nhóm gen quý có ý nghĩa trọng chọn giống
2 ý nghĩ HVG
-Tạo nguồn biến dị tổ hợp , nguyên liệu cho tiến hoá chọn giống
- gen quý có hội tổ hợp lại gen
- thiết lập khoảng cách tương đối gen NST đơn vị đo khoảng cách tính 1% HVG hay 1CM
- Biết đồ gen dự đốn trước tần số tổ hợp gen phép lai, có ý nghĩa chọn giống( giảm thời gian chọn đơi giao phối cách mị mẫm ) nghiên cứu khoa học
IV Củng cố
- Làm đẻ biết gen liên kết hay phân li độc lập
- Các gen a,b,d,e nằm NST biết tần số HVG a e 11,5%, d b 12,5%, d e 17% viết đồ gen NST
- Một cá thể có kiểu gen(AaBbCcDd) lai với cá thể (Aabbcc) người ta thu kết qủa sau:
(23)aBcD AbCd ABcd 305 abCD 310
Xác định trật tự khoảng cách gen
Soạn ngày 5/10/2010 Giảng ngày 6/10/2010 BÀI 12 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
VÀ DI TRUYỀN NGỒI NHÂN I Mục tiêu
Học xong học sinh có khả năng:
- Nêu chế xác định giới tính NST
- Nêu đặc điêmt di truyền gen nằm NST giới tính
- Giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt cách thức di truyền gen NST thường NST giới tính
-Đặc điểm di truyền ngồi nhân, phương pháp xác định tính trạng gen ngồi nhân quy định - Hình thành kĩ nhận biết, lập luận để xác định di truyền liên kết giới tính
II Thiết bị dạy học
- Hình vẽ 12.1 , hình 12.2 SGK phóng to III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra cũ:
- Cơ sở tượng hoán vị gen? tần số HVG phụ thuộc vào điều gì? - Điều kiện gen để xảy LKG hay HVG
2 Bài mới
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV đặt vấn đề: người ta nhận thấy giớ tính quy định cặp NST gọi NST giới tính→ gv giới thiệu NST ruồi giấm Hoạt động : tìm hiểu NST giới tính Gv cho hs quan sát hình 12.1 trả lời câu hỏi ? cho biết đặc điểm gen nằm vùng tương đồng không tương đồng
( trạng thái tồ alen, có cặp alen ko? biểu thành kiểu hình gen vùng )
? NST giớ tính
? NST thường NST giới tính khác
Hoạt động 2: tìm hiểu quy luật di truyền liên kết vời giới tính
-GV yêu cầu hs đọc mục I.1.a sgk thảo luận kết phép lai thuận nghịch Moocgan
? kết qủa F1 , F2
? kết qua có khác so với kết thí nghiệm phép lai thuận nghịch Međen
* hs qn sát hình vẽ 12.2 giải thích hình vẽ
I.Di truyền liên kết với giới tính
1 NST giới tính chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a) NST giới tính
- loại NST có chứa gen quy định giới tính ( chứa gen khác)
- cặp NST giới tính XX gồm tương đồng, cặP XY có vùng tương đồng ,có vùng ko tương đồng
b) số cở chế TB học xác đinh giới tính NST * Kiểu XX, XY
- Con XX, đực XY: động vật có vú,,,,, ruồi giấm, người
- XY, đực XX : chim, bươmc, cá, ếch nhái * kiểu XX, XO:
- Con XX, đực XO: châu chấu ,rệp, bọ xit - XO, đực XX : bọ nhậy
2 Di truyền liên kết với giới tính a gen NST X
- Thí nghiệm ( SGK - Nhận xét :
kết phép lai thuận nghịch Moocgan khác khác kết phép lai thuận nghịch Menđen * giải thích :
(24)(gen quy định màu mắt nằm NST giới tính ?
-)
? nhận xét đặc điểm di truyền cua gen NST X (chú ý di truyền tính trặng màu mắt trắng cho đời phép lai thuận)
Hoạt động 3: tìm hiểu gen NST Y - HS ng/cứu SGK nêu số vd tượng di truyền só tính trạng gen nằm NST Y quy định
? để biết gen quy định tính trạng xét nằm Y
? Tính chất di truyền gn nằm NST Y GV: biết gen NST giới tính X, phát gen NST X ,nếu ko thấy có tượng di truyền thẳng tính trạng xét (nghĩa gen ko nằm Y)
? Vậy di truyền LK với giới tính ? ý nghĩa tượng di truyền liên kết với giới tính
Hoạt động : tìm hiểu di truyền ngồi nhân GV cho hs đọc mục II phân tích thí nghiệm Gv giới thiệu ADN nhân: TBC có số bào quan chứa gen gọi gen ngoai NST, chất gen NST ADN( có k/n tự nhân đơi, có xảy đột biến di truyền được)
? nhận xét đặc điểm biểu kiểu hình F1 so với KH bố mẹ phép lai thuận nghịch
? Hãy giải thích tượng
? Di truyền qua nhân có đặc điểm
?kết thí nghiệm có khác so với pháep lai thuận nghịch TN phát di truyền LK với giới tính PLĐL Menđen
? từ nhận xét đưa pp xác định quy luật di truyền cho trường hợp
*? tượng di truyền theo dịng mẹ giải thích nào?
nằm NST X biểu KH *
Đ ặc đ iểm di truyền gen NST X - Di truyền chéo
b) gen NST Y
VD : người bố có túm lơng tai truyền đặc điểm cho tất trai mà gái ko bị tật
* giải thích : gen quy định tính trạng nằm NST Y, ko có alen tương ứng X→ Di truyền cho tất cá thể mang kiểu gen XY dòng họ
* đặc điểm : di truyền thẳng
c) khái niệm
di truyền liên kết với giới tính tượng di truyền tính trạng mà gen xác định chúng nằm NST giới tính
d) ý nghĩa tượng di truyền liên kết với giới tính - điều khiển tỉ lệ đực theo ý muốn chăn nuôi trồng trọt
- nhận dạng đực từ nhỏ đẻ phân loại tiện cho việc chăn nuôi
- phát bệnh rối loạn chế phân li, tổ hợp cặo NST giới tính
II Di truyền ngồi nhân 1 Hiện tượng
- thí nghiệm co ren 1909 với phép lai thuận nghịch đối tượng hoa bốn
- F1 ln có KH giống bố mẹ * giải thích:
- thụ tinh, giao tử đực truyền nhân mà ko truyền TBC cho trứng, gen nằm TBC ( ty thể lục lạp ) mẹ truyền cho qua TBCcủa trứng
* Đặc điểm dt ngồi nhân
- tính trạng di truyền qua TBC dc di truyền theo dòng mẹ
- tính trạng di truyền qua TBC ko tuân theo định luật chặt chẽ di truyền qua nhân
** phương pháp phát quy luật di truyền
3 DT liên kết với giới tính: kết qủa phép lai thuận nghịch khác
4 DT qua TBC : kết phép lai thuận nghịch khác ln có KH giống mẹ
5 DT phân li độc lập: kết phép lai thuân nghịch giống
IV.Củng cố
(25)a Gen quy định tính trạng nằm NST X b Gen quy định tính trạng nằm tring ti thể c Gen quy định tính trang nằm NST Y d Khơng có kết luận
V Bài tập
Soạn ngày 6/10/2010 Giảng ngày
11/10/2010
Tiết 16: BÀI 14: THỰC HÀNH: LAI GIỐNG A Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh cần phải:
- Rèn kĩ bố trí thí nghiệm nghiên cứu DTH: Tự bố trí TN0 lai, tạo dòng chủng, đánh giá kết TN0 phương pháp thống kê 2.
- Rèn phương pháp nghiên cứu DTH thơng qua băng hình, ghi lại trình lai tạo giống
- Rèn kĩ thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận xác Học sinh u thích mơn, thích tìm hiểu khám phá làm thí nghiệm sinh học
B Chuẩn bị:
1 Vật liệu dụng cụ cần thiết - Cây cà chua bố mẹ, mảnh vườn
- Kẹp, kéo, kim mũi mác, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lông, bông, hộp pêtri 2 Chuẩn bị bố mẹ
- Chọn giống: chọn nhiều khác rõ ràng hình dạng màu sắc để dễ dàng phân biệt mắt thường
- Gieo hạt dùng làm bố trước dùng làm mẹ từ đến 10 ngày - Khi bố hoa tỉa bớt hoa, ngắt bỏ non, tập trung lấy phấn tốt - Khi mẹ bấm ngọn, để cành (3 chùm hoa/cành, 3-5 quả/chùm) C Phương pháp
- Dạy học nêu vấn đề kết hợp thực hành thí nghiệm với hỏi đáp tìm tịi hoạt động nhóm D Tiến trình tổ chức học
I Ổn định tổ chức lớp:
- Chia nhóm HS (3 - 4HS/nhóm), cử nhóm trưởng, kiểm tra chuẩn bị HS - Phân công nhiệm vụ: Làm đất, gieo hạt, chăm sóc, chọn bố mẹ lai giống II Kiểm tra cũ: Lồng ghép vào trình thực hành.
III Nội dung cách tiến hành 1 Khử nhị mẹ
- Chọn hoa cịn nụ có màu vàng nhạt để khử nhị (hoa chưa tự thụ phấn) - Dùng kim mũi mác tách bao phấn (phấn có màu trắng sữa màu xanh)
- Giữ lấy nụ hoa, tách bao hoa ra, tỉa nhị (nhẹ tay tránh thương tổn đầu nhụy, bầu nhụy) - Chọn - hoa/chùm, khử nhị cắt bỏ hoa khác
- Bao cách li hoa khử nhị 2 Thụ phấn
- Chọn hoa nở xồ, đầu nhị to màu xanh sẫm, có dịch nhờn
- Thu hạt phấn/cây bố: chọn hoa vừa nở, cánh hoa - bao phấn vàng tươi, hạt phấn chín trịn trắng - Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ, chà nhẹ lên bao phấn để hạt phấn bung
- Dùng bút lông chấm hạt phấn bố lên đầu nhụy hoa mẹ
- Bao chùm hoa thụ phấn túi cách li, buộc nhãn, ghi ngày công thức lai 3 Chăm sóc thu hoạch
- Tưới nước, bón phân, làm cỏ đầy đủ
- Khi lai chín thu hoạch, cẩn thận tránh nhầm lẫn công thức lai - Bổ quả, trải hạt lên giấy lọc ghi công thức lai
- Phơi khô hạt chỗ mát, bảo quản nơi khơ 4 Sử lí kết lai
(26)5 Tổng kết, đánh giá kết thực hành - Từng nhóm học sinh báo cáo thu hoạch
- GV nhận xét, đánh giá chung kết thực hành, nêu ưu điểm - nhược điểm vài nhóm - Rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau
IV Hướng dẫn nhà:
- Hoàn thiện báo cáo thu hoạch
- Chuẩn bị nội dung Giải thích luật nhân gia đình cấm khơng cho người có quan hệ họ hàng (trong vịng đời) kết hôn với
Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy: 13/10/2010 Bài 15 BÀI TẬP CHƯƠNG I - II
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức sở vật chất - chế di truyền biến dị quy luật di truyền
2 Kĩ năng:
- Biết cách ứng dụng toán xác suất vào giải tập di truyền
- Thơng qua việc phân tích kết lai: Biết cách nhận biết tượng tương tác gen; phân biệt phân li độc lập với liên kết - hoán vị gen; nhận biết gen nằm NST thường, NST giới tính hay gen ngồi nhân
- Rèn kĩ vận dụng lí thuyết giải tập di truyền
3 Thái độ: u thích mơn, thích tìm hiểu, khám phá, giải toán sinh học. II CHUẨN BỊ.
- Hình ảnh cấu trúc ADN theo nguyên tắc bổ sung, chế phiên mã, giải mã - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập bảng phụ
III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Mối quan hệ qui luật di truyền chi phối cặp nhiều cặp TT. IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép vào giảng. 3 Bài mới:
A Phương pháp giải tập di truyền (chương II) : a Cách giải tập lai cặp tính trạng:
Phép lai cặp TT đề cập tới qui luật di truyền: Phân li, trội khơng hồn tồn, tương tác gen khơng alen, tác động cộng gộp, di truyền liên kết giới tính
* Xác định tỉ lệ KG, KH F1 hay F2
Đề cho biết TT trội, lặn hay trung gian gen qui định TT (gen đa hiệu, tương tác gen không alen, TT đa gen ) KH P Căn vào yêu cầu đề (xác định F1 hay F2), ta suy nhanh KG P Từ viết sơ đồ lai từ P đến F1 F2 để xác định tỉ lệ KG KH F1 hay F2
Ví dụ tỉ lệ KH 3:1 (trội hồn tồn), 1:1 (lai phân tích), 1:2:1 (trội khơng hồn tồn), 9:7 (tương tác gen khơng alen)
* Xác định KG, KH P:
Đề cho biết số lượng hay tỉ lệ KH F1 F2 Căn vào KH hay tỉ lệ ta nhanh chóng suy KG KH (nếu đề chưa cho)
Ví dụ: Nếu F1 có tỉ lệ KH 3:1 P dị hợp tử, hay 1:1 bên P thể dị hợp, bên lại thể đồng hợp lặn, F2 có tổng tỉ lệ KH 16 tùy tỉ lệ KH mà xác định kiểu tương tác gen không alen cụ thể
b Cách giải tập lai nhiều cặp tính trạng:
Phép lai hai hay nhiều cặp TT đề cập tới qui luật di truyền: Phân li độc lập, di truyền liên kết hồn tồn khơng hồn toàn
(27)Đề cho qui luật di truyền cặp TT gen chi phối cặp TT nằm NST NST khác Dựa vào kiện đề cho ta viết sơ đồ lai từ P đến F1 F2 để xác định tỉ lệ KG KH F1 F2
* Xác định KG, KH P:
Đề cho biết số lượng cá thể tỉ lệ KH F1 hay F2 Trước hết phải xác định qui luật di truyền chi phối cặp TT, từ suy kiểu gen P F1 cặp TT Căn vào tỉ lệ KH thu phép lai để xác định qui luật di truyền chi phối TT:
- Nếu tỉ lệ KH tích xác suất TT hợp thành TT bị chi phối qui luật phân li độc lập
- Nếu tỉ lệ KH 3:1 1:2:1 cặp TT di truyền liên kết hồn tồn
- Nếu tỉ lệ KH khơng ứng với trường hợp cặp tính trạng di truyền liên kết khơng hồn tồn B Gợi ý đáp án tập chương I trang 64:
1/65:
a) Mạch khuôn 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ Mạch bổ sung 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ mARN 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ b) Có 18/3 = codon/mARN
c) Các ba đối mã tARN codon: UAU GGG XAU GUA AUG GGX 2/65:
Từ bảng mã di truyền
a) Các codon GGU GGX GGA GGG mARN mã hóa glixin b) Có codon mã hóa lizin: - Các codon/mARN: AAA, AAG
- Các cụm đối mã/tARN: UUU, UUX
c) Cođon AAG/mARN dịch mã lizin bổ sung vào chuỗi polipeptit 3/65:
Đoạn chuỗi polipeptit Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ ADN: - Mạch khuôn 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ - Mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ 4/65:
a Bốn cô đon cần cho việc đặt aa Val – Trp – Lys – Pro vào chuỗi polipeptit tổng hợp b Trình tự nucleotit mARN GUU UUG AAG XXA
5/65:
a mARN: 5’ XAU AAG AAU XUU GX 3’ mạch mã gốc: 3’ GTA TTX TTA GAA XG 5’ b His – Lys – Asn – Leu
c 5’ … XAG* AAG AAU XUU GX… 3’ Gln - Lys - Asn - Leu
d 5’ XAU G*AA GAA UXU UGX 3’ His - Glu - Glu - Ser - Cys
e Trên sở thông tin c d, loại đột biến thêm nucleotit ADN có ảnh hưởng lớn lên protein dịch mã, c đột biến thay U G* cô đon thứ XAU -> XAG*, nên chỉ ảnh hưởng tới aa mà mã hóa (nghĩa đon mã hóa His thành đon mã hóa Glu), cịn d đột biến thêm nucleotit vào đầu cô đon thứ 2, nên từ vị trí này, khung đọc dịch nucleotit nên ảnh hưởng (làm thay đổi) tất đon từ vị trí thêm tất aa từ thay đổi
6/65 : Theo đề ra, 2n = 10 -> n = Số lượng thể ba tối đa không tính đến trường hợp thể ba kép. 7/65 : Cây thể ba cặp NST số 2n+1, lưỡng bội bình thường 2n.
P : mẹ 2n+1 x bố 2n Gp : n, n+1 n F1 2n: 2n+1
Như vậy, có loại con, loại chiếm 50%, tức 50% số thể ba (2n+1) 50% số lưỡng bội bình thường (2n)
9/66:
(28)Đặc điểm Chuối rừng Chuối nhà Lượng ADN
Tổng hợp chất HC Tế bào
Cơ quan sinh dưỡng Phát triển
Khả sinh giao tử
Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường
Bình thường -> có hạt
Cao Mạnh To To Khỏe
Khơng có khả sinh GT bình thường nên khơng hạt
C Gợi ý đáp án tập chương II SGK:
1/66: Đây bệnh gen lặn qui định nên người vợ lẫn người chồng có xác suất mang gen bệnh (dị hợp tử) 2/3 Xác suất để vợ chồng dị hợp tử sinh bị bệnh là: 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9 2/66: Cần phải sử dụng qui luật xác suất để giải nhanh.
a Tỉ lệ KH trội gen A 1/2, gen B 3/4, gen C 1/2, gen D 3/4 gen E 1/2 Do tỉ lệ đời có tỉ lệ KH trội tất tính trạng bằng:
1/2x3/4x1/2x3/4x1/2
b Tỉ lệ đời có KH giống mẹ 1/2x3/4x1/2x3/4x1/2 c Tỉ lệ đời có KG giống bố bằng: 1/2x1/2x1/2x1/2x1/2 3/66:
a Xác suất mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho 1/2 Xác suất sinh trai 1/2 nên xác suất để sinh trai mang NST X có gen gây bệnh là: 1/2x1/2=1/4
b Vì bố khơng bị bệnh nên gái chắn nhận gen X không mang gen gây bệnh Do xác suất để sinh gái bị bệnh
4/67: Gen qui định chiều dài nằm NST X gen qui định màu mắt nằm NST thường.
5/67: Dùng phép lai thuận nghịch Nếu kết phép lai thuận nghịch giống gen nằm NST thường Nếu kết phép lai ln theo KH giống mẹ gen nằm ti thể Nếu kết phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình giới khác gen nằm NST X
6/67: C 7/67:D 4 Củng cố:
- Nêu cách nhận biết qui luật di truyền
- GV tóm nhận xét tiết học, ý thức chuẩn bị tập học sinh 5 Dặn dị:
- Ơn tập chuẩn bị kiểm tra tiết
- Làm tập lại Ôn tập chương I, I
Soạn ngy 15/10/2010 Ging ngy 16/10/2010
Họ tên: Líp 12
Tiết 16: KiĨm tra tiÕt häc kú I
M«n : sinh häc 12: Thêi gian : 45 phót
§Ị số :
(29)câu 10 TL
câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
TL
câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
TL
Câu (0,25 điểm):Đặc tính mã di truyền phản ánh tính thống sinh giới A.Tính liên tục B.Tính đặc thù C.Tính phổ biến D.Tính thối hóa
Câu (0,25 điểm): Nguyên tắc bổ sung thể chế tự nhân đôi : A A liên kết U ; G liên kết X B A liên kết X ; G liên kết T
C.A liên kết T ;G liên kết X
D.A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G
Câu (0,25 điểm): Mã di truyền có ba kết thúc : A.Có ba kết thúc UAA, UAG, UGA
B.Có ba kết thúc UAU, UAX, UGG
C.Có ba kết thúc UAX, UAG, UGX D.Có ba kết thúc UXA, UXG, UGX
Câu (0,25 điểm): Mã di truyền mARN đọc theo :
A Một chiều từ 3’ đến 5’ B Hai chiều tùy theo vị trí enzim C Ngược chiều di chuyển riboxom mARN D Một chiều từ 5’ đến 3’ Câu (0,25 điểm): Điều hòa hoạt dộng gen :
A.Điều hịa lượng sản phẩm gen tạo B.Điều hòa lượng mARN gen tạo
C.Điều hòa lượng tARN gen tạo D.Điều hòa lượng rARN gen tạo
Câu (0,25 điểm): Đối với ơperon E coli tín hiệu điều hòa hoạt động gen :A Đường lactozơ B Đường saccaroz C Đường mantozo D Đường glucozo
Câu (0,25 điểm): Cơ chế điều hịa ơperon lác E coli dựa vào tương tác yếu tố :
A Dựa vào tương tác protein ức chế với vùng P
B Dựa vào tương tác protein ức chế với nhóm gen cấu trúc C Dựa vào tương tác protein ức chế với vùng O
D Dựa vào tương tác protein ức chế với thay đổi điều kiện môi trường
Câu (0,25 điểm): Thể lệch bội (di bội) biến đổi số lượng NST xảy :A.Một hay một số cặp NST B.Tất cặp NST C.Một số cặp NST
D.Một cặp NST
Câu (0,25 điểm): Hội chứng Claiphentơ hội chứng người có NST giới tính : A.XXX B.XO C.XXY D.YO
Câu 10 (0,25 điểm): Một người mang NST có 45NST với NST giới tính X, người này A.nam mắc hội chứng claiphentơ B.nam mắc hội chứng Tớcmơ
C.nữ mắc hội chứng Tơcnơ D.nữ mắc hội chứng Claiphentơ
Câu 11 (0,25 điểm): Những tế bào mang NST lệch bội (dị bội) sau hình thành trong nguyên phân :
A.2n + ; 2n – ; 2n + ; 2n – B.2n + ; 2n – ; 2n + ; n – C.2n + ; 2n – ; 2n + ; n + D.2n + ; 2n – ; 2n + ; n + Câu 12 (0,5 điểm): Vì thể F1 lai khác lồi thường bất thụ : A.Vì hai lồi bố, mẹ có hình thái khác
B.Vì hai lồi bố, mẹ thích nghi với mơi trường khác C.Vì F1 có NST khơng tương đồng
D.Vì hai lồi bố, mẹ có NST khác số lượng
(30)A.Hội chứng tớcnơ B.Hội chứng Đao C.Hội chứng Klaiphentơ D.Hội chứng siêu nữ Câu 14.(0,25 điểm): Sự khác thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội A.Tổ hợp tính trạng hai lồi khác B.Tế bào mang hai NST hai loài khác
C.Khả tổng hợp chất hữu D.Khả phát triển sức chống chịu bình thường Câu 15.(0,25 điểm): Ở lồi sinh vật có NST lưỡng bội 2n=24 bị đột biến Số lượng NST thể ba là:
A 22 B 26 C 25 D 28
Câu 16.(0,25 điểm):Dạng đột biến làm tăng cường giảm bớt mức biểu tính trạng : A.Mất đoạn B.Thêm đoạn C.Đảo đoạn D.Chuyển đoạn tương hỗ không tương hỗ Câu 17.(0,25 điểm): Thể nhiễm có nhiễm sắc thể thuộc dạng:
A 2n + B 2n – C n + D n -
Câu 18.(0,5 điểm): Hội chứng NST tế bào sinh dưỡng người có 45 NST: A Klinefelter B Turner C Down D Siêu nữ
Câu 19 (0,5 điểm): Biết gen A quy định đỏ, gen a quy định vàng Cây cà chua đỏ thuần chủng 4n giao phấn với cà chua vàng 4n F1 có kiểu gen:
A AAaa B Aaaa C AAAa D aaaa
Câu 20.(0,5 điểm): Thể đa bội gồm loại:
A Đa bội thể dị đa bội B Tự đa bội dị đa bội C Tự đa bội đa bội thể D Đa bội lẻ đa bội chẵn
Câu 21.(0,5 điểm): Điểm sáng tạo phương pháp nghiên cứu Menđen so với nhà nghiên cứu di truyền học trước là:
a Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm định lượng dựa xác suất thống kê khảo sát tính trạng riêng lẻ
b Nghiên cứu tế bào để xác định phân li tổ hợp NST
c Làm chủng cá thể đầu dịng nghiên cứu lúc nhiều tính trạng d Chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu
Câu 22.(0,25 điểm): Phép lai cho đời có tỉ lệ 100% kiểu hình lặn là: a Bố: AA x Mẹ: AA con: 100% AA
b Bố: AA x Mẹ: aa con: 100% Aa c Bố: aa x Mẹ: AA con: 100% Aa d Bố: aa x Mẹ: aa con: 100% aa
Câu 23.(0,25 điểm): Khi đem lai cá thể chủng khác cặp tính trạng tương phản. Menđen phát hệ lai:
a Chỉ biểu kiểu hình bố mẹ b Biểu tính trạng trung gian bố mẹ
c Luôn ln biểu kiểu hình giống bố d Ln ln biểu kiểu hình giống mẹ
Câu 24.(0,25 điểm): Khi đem lai giống đậu Hà lan chủng khác cặp tính trạng tương phản, hệ F2, Menđen thu tỉ lệ phân tính kiểu hình là:
a : : : b : : : c : : : d : : :1
Câu 25.(0,25 điểm): Tính trạng lặn khơng xuất thể dị hợp vì: a Gen trội át chế hoàn toàn gen lặn
b Gen trội không át chế gen lặn
c Cơ thể lai phát triển từ loại giao tử mang gen khác d Cơ thể thể lai sinh giao tử khiết
Câu 26(0,5 điểm): Một gen quy định tính trạng, muốn nhận biết cá thể đồng hợp hay dị hợp về tính trạng xét, người ta thường tiến hành:
a Lai phân tích b Cho ngẫu phối cá thể lứa c Tự thụ phấn d Cả a, b, c
Câu 27(0,5 điểm): Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf giảm phân cho số loại giao tử là:
a b c 16 d 32
Câu 28 ( 0.5) Vì mã di truyền mã ba?
(31)b Vì số nucleotit mạch gen dài gấp lần số aa chuỗi polipeptit
c Vì nucleotit mã hóa cho aa số tổ hợp 43=64 ba dư thừa để mã hóa 20 loại aa. d Vì mã ba không tạo phong phú thông tin di truyền
Câu 29 (0,5 điểm): Cá thể mang kiểu gen BbDdEEff giảm phân bình thường, sinh kiểu giao tử: a B, b, D, d, E, e, F, f b BDEf, bdEf, BdEf, bDEf
c BbEE, Ddff, BbDd, Eeff d BbDd, Eeff, Bbff, DdEE
Câu 30 (0,5 điểm): Hiện tượng di truyền làm hạn chế tính đa dạng sinh vật là: a Liên kết gen b Phân li độc lập
c Hoán vị gen d Tương tác gen
Soạn ngày 20/10/2010 Giảng ngày 21/10/2010 CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I Mục tiêu
Sau học xong học sinh cần:
- Giải thích quần thể sinh vật đặc trưng di truyền quần thể - Biết cách tính tần số alen tần số kiểu gen quần thể
- Nêu xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn giao phối gần - Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuôi
II Phương tiện dạy học Bảng 16 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu III Tiến trình tổ chức dạy
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới
Hoạt động thầy trò Nội dung
*Hoạt động 1: tìm hiểu đặc trưng di truyền quần thể
GV Cho học sinh quan sát tranh số quần thể
Yêu cầu học sinh cho biết quần thể gì?
GV: Đặc trưng quần thể? Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng GV : Vốn gen gi?
(?) Vậy làm để xác định vốn gen quần thể?
+ Xác định tần số alen
+ Xác định thành phần kiểu gen quần thể GV cho HS áp dụng tính tần số alen quần thể sau:
Quần thể đậu Hà lan gen quy định màu hoa đỏ có loại alen: A - hoa đỏ, a – hoa trắng Cây hoa đỏ có KG AA chứa alen A
Cây hoa đỏ có KG Aa chứa alen A alen a
Cây hoa trắng có KG aa chứa alen a
Giả sử quần thể đậu có 1000 với 500 có KG AA, 200 có KG Aa, 300 có KG aa
I Các đặc trưng di truyền quần thể 1 Định nghĩa quần thể
Quần thể tổ chức cá thể loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định có khả sinh hệ để trì nịi giống
2 Đặc trưng di truyền quần thể
* vốn gen : tập hợp tất alen có quần thể một thời điểm xác định,
+ Các đặc điểm vốn gen thể thông qua thông số tần số alen tần số kiểu gen
* Tần số kiểu gen quần thể:
Bằng số cá thể có kiểu gen tổng số cá thể quần thể
* Tần số alen (gen)
Bằng số lượng alen tổng số alen loại alen khác gen quần thể thời điểm xác định
Ví dụ:
Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200 Tổng số alen a ( 300 x 2) +200 = 800
Vậy: tổng số alen A alen a rong quần thể là: 1200 +800 = 2000
(32)(?) Tính tần số alen A quần thể bao nhiêu?
GV yêu cầu HS tính tần số alen a?
HS dựa vào khái niệm để tính tần số alen A quần thể?
HS dựa vào khái niệm tính tần số kiểu gen quần thể ?
Hoạt động 2: tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể
GV cho HS quan sát số tranh tượng thối hóa tự thụ phấn
Gv vấn đáp gợi ý để rút kết luận: P: Aa x Aa
F1: 50% đồng hợp ( AA + aa) : 50% dị hợp (Aa)
F2: 75% đồng hợp : 25% dị hợp F3 : 87,5% đồng hợp : 12,5% dị hợp
Fn : Cơ thể dị hợp: ( ½)n
Cơ thể đồng hợp : – ( ½) Tính KG:
KG Aa =
n x
n
KG aa = (1
n
)/2 x n
KG AA=(1
n
)/2 x n
GV yêu cầu HS rút nhận xét tần số kiểu gen qua hệ tự thụ phấn?
?) Giao phối gần gì?
(?) Cấu trúc di truyền quần thể giao phối gần thay đổi nào?
(?) Tại luật nhân gia đình lại cấm khơng cho người có họ hàng gần vịng đời kết với nhau?
GV: Liên hệ quần thể người: hôn phối gần sinh bị chết non, khuyết tật di truyền 20-30% > cấm kết vịng đời
Tần số KG AA quần thể 500 / 1000 = 0.5 Tần số KG Aa = 200/ 1000 = 0.2
Tần số KG aa = 300/ 1000 = 0.3
Chú ý: Tùy theo hình thức sinh sản lồi mà đặc trưng vốn gen yếu tố làm biến đổi vốn gen quần thể loài có khác
II Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn giao phối gần.
1 Quần thể tự thụ phấn.
* Công thức tổng quát cho tần số kiểu gen hệ thứ n quần thể tự thụ phấn là:
Tần số KG AA=(1
n
)/2 Tần số KG Aa =
2 n Tần số KG aa = (1
2 n
)/2 * Kết luận:
Thành phần kiểu gen quần thể tự thụ phấn qua hệ thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử
2 Quần thể giao phối gần * Khái niệm:
Là giao phối cá thể có quan hệ huyết thống
+ Kết quả: làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể theo hướng tăng dần số KG đồng hợp giảm dần số kiểu gen dị hợp
-+ Con lai huyết thống thường có biểu giảm sức sống: St phát triển kém, tuổi thọ giảm… Do tỷ lệ gen lặn tăng biểu tính trạng xấu
ThÕ hÖ
Aa 100 %
(33)1 1/2 = (1/2)1 50% 50%
2 1/4 = (1/2)2 25% 75%
3 1/8 = (1/2)3 12,5% 87,5%
n (1/2)n 1 - (1/2)n IV Củng cố:
Giáo viên cho học sinh làm số câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Kết tượng giao phối gần? A Hiện tượng thoái hoá
B Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm C Tạo ưu lai.
D Tạo dòng
E Các gen lăn đột biến có hại có điều kiện xuất trạng thái đồng hợp
Câu 2: Cơ sở di truyền học luật nhân gia đình: “cấm kết họ hàng gần” là: A hệ sau xuất hiện tượng ưu lai
B gen trội có hại có điều kiện át chế biển gen lặn bình thường trạng thái dị hợp C hệ sau xuất biển bất thường trí tuệ
D gen lặn có hại có điều kiện xuất trạng thái đồng hợp gây bất thường kiểu hình
Câu 3: Với gen alen A a, bắt đầu cá thể có kiểu gen Aa Ở hệ tự thụ phấn thứ n, kết là:
A AA = aa= (1-(1/2)n-1)/2 ; Aa = (1/2)n-1 B AA = aa = (1/2)n ; Aa = 1-2(1/2)n C AA = aa = (1/2)n+1 ; Aa = - 2(1/2)n+1 D AA = aa = (1-(1/2)n+1)/2 ; Aa = (1/2)n+1 E AA=aa=(1-(1/2) )/2 ; Aa=(1/2)n n
Soạn ngày 26/10/2010 Giảng ngày 27/10/2010 BÀI 17: TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI TRUYỀN
CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI. I Mục tiêu
Sau học xong học sinh cần :
- Nêu đặc trưng quần thể mặt di truyền học đơn vị tiến hoá sở lồi giao phối
- Trình bày nội dung , ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn định luật Hacđi – Van bec - Biết so sánh quần thể xét mặt sinh thái học di truyền học , tính tốn cấu trúc kiểu gen quần thể ,tần số tương đối alen
II.Thiết bị dạy học
Hình 17 sách giáo khoa III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra cũ
- Những đặc trưng quần thể giao phối
- Đặc điểm cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn giao phối cận huyết - Cách tính tần số alen tần số kiểu gen quần thể giao phối
2 Bài mới
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động : tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
Gv: Quần thể ngẫu phối
III Cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối ( Giao phối ngẫu nhiên)
(34)GV: Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền bật?
GV: Nếu gọi r số alen thuộc gen n số gen khác gen phân li độc lập, số KG khác quần thể tình bằng: [r(r+1) /2 ]n
Hoạt động 2: tìm hiểu trạng thái cân di truyền quần thể ngẫu phối
GV: nhà khoa học phát điều kiện định thành phần KG tần số tương đối alen quần thể ngẫu phối có xu hướng trì khơng đổi từ hệ sang hệ khác
Chứng minh định luật:
*?p tính ( số alen A có vốn gen / tổng số alen vốn gen )
? q tính ( số alen a có vốn gen / tổng số alen vốn gen
? Từ hinh 17.b đưa công thức tổng quát chung tính thành phần kiểu gen quần thể HS: p2AA+ 2pqAa + q2aa =1
Trong : p2 số kiểu gen AA, 2pq tần số kiểu gen Aa q2 số kiểu gen aa
→ Một quần thể thoả mãn công thức thành phần kiểu gen quần thể cân di truyền *Hs đọc sgk thảo luận điều kiện nghiệm đúng? phải có điều kiện đo?
- Quần thể gọi ngẫu phối cá thể quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối cách hoàn toàn ngẫu nhiên
* Đặc điểm di truyền quần thể ngẫu phối
- Trong QT ngẫu phối cá thể có kiểu gen khác kết đôi với cách ngẫu nhiên tạo nên lượng biến dị di truyền lớn QT làm nguồn nguyên liệu cho tiến hố chọn giống
- Duy trì đa dạng di truyền quần thể - Quần thể ngẫu phối đa dạng KG kiểu hình
2 Trạng thái cân di truyền quần thể ( Định Luật Hacđi- Vanbec)
Nội dung ĐL : quần thể lớn , ngẫu phối ,nếu khơng có yếu tố làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể trì khơng đổi từ hệ sang hệ khác
- Một quần thể gọi trạng thái cân di truyền tỉ lệ kiểu gen ( thành phần kiểu gen ) quần thể tuân theo công thức sau:
P2 + 2pq + q2 = 1 * Bài tốn :
Xét gen có alen A a cá thể quần thể có KG AA, Aa, aa
- Giả sử TP gen quần thể ban đầu P là: 0.64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa =1
Gtử P: 0,64 A, 0,16 A, 0,16 a 0,04 a A= 0,64 + 0,16 = 0,8
a = 0,16 + 0,04 = 0.2
- Gọi số alen A p, a q: p0 =0.8, q 0=0.2
Thế hệ F1
Gp ( 0.8 A: 0.2a) x ( 0.8A: 0.2a) F1 0.64 AA + 0.32 Aa + 0.04 aa Tần số tương đối alen A a F1 A= 0.8, a= 0.2 p1 =0.8, q 1=0.2
- Trong hệ tần số tương ứng alen ko đổi thành phần KG quần thể ko đổi
→ Công thức tống quát thành phần KG : p2AA + 2pqAa + q2aa
- Tổng p + q =1
- Cấu trúc di truyền quần thể có dạng: (0,8)2 AA + (2 x 0,8 x0,2) Aa + (0.2)2 aa = 1 - Quần thể trạng thái cân bằng:
* Điều kiện nghiệm đúng: - Quần thể phải có kích thước lớn
- Các cá thể quần thể phải giao phôi với cách ngẫu nhiên
- Các cá thể có KG khác phải có sức sống khả sinh sản nhau( ko có chọn lọc tự nhiên )
(35)- Không có di - nhập gen ( quần thể phải cách li với quần thể khác)
IV.Củng cố:
Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng 1/10000, giả sử quần thể cân di truyền
a) Hãy tính tần số alen thành phần kiểu gen cua quần thể, biết bệnh bạch tạng gen lặn nằm NST thườn quy định
b) Tính xác suất để người bình thường quần thể lấy sinh người bị bạch tạng
Giai: Bệnh bạch tạng gen lặn a gây nên, người bị bệnh có KG aa Gọi tần số alen A p, alen a q
Ta có: q2 = 1/1000 q = 0.01 mà p + q = tần số alen A = p = – 0.01 = 0.99 Tần số KG AA= p2 = 0.992
KG Aa = 2pq= 2x 0.99 x 0.01 = 0.0198
- vợ chồng bình thường sinh lại mang bệnh KG cặp vợ chồng dị hợp Aa: Xác suất vợ chồng là: ( 2pq / p2 + 2pq) x ( 2pq / p2 + 2pq) = {( 2pq / p2 + 2pq) }2 = { 0.0198 / 0.980+ 0.0198}2 x 1/4 = 0.00495
Soạn ngày 26/10/2010 Giảng ngày 28/10/2010
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
BÀI 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giải thích chế phát sinh vai trò biến dị tổ hợp qúa trình tạo dịng - Nêu khái niệm ưu lai trình bày phương pháp tạo giống lai cho ưu lai - Giải thích ưu lai thường cao F1 giảm dần đời sau
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Giáo viên:
- Màn hình máy chiếu, máy vi tính
- Hình 18.1, 18.2, 18.3, tranh ảnh minh hoạ giống vật nuôi trồng suất cao việt nam. - Giáo án, sách giáo khoa tài liệu tham khảo
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Ổn định, kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ:
- Quần thể gì? Thế vốn gen, thành phần kiểu gen?
- Các gen di truyền liên kết với giới tính đạt trạng thái cân Hacđi - Vanbec hay không, tần số alen giới khác nhau?
3 Nội dung mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động :Tìm hiểu cách thức tạo giống thuần dựa nguồn biến dị tổ hợp
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk,H18.1 trả lời câu hỏi sau :
GV: Vật liệu tự nhiên thu thập ban đầu trở thành gióng vật ni trồng chưa ?
GV: Tại biến dị tổ hợp có vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo giống mới?
HS : từ nguuồn biến dị di truyền pp lai tạo chon tổ hợp gen mong muốn→ đưa chúng trạng thái đồng hợp tử nhằm tạo dòng
I.Tạo giống dựa nguồn biến dị tổ hợp
- Các gen nằm NST khác phân li độc lập với nên câc tổ hợp gen hình thành sinh sản hữu tính
- Chọn lọc tổ hợp gen mong muốn
(36)Hoạt động : Tìm hiểu phương thức tạo giống lai có ưu lai cao
GV: lấy ví dụ
Heo đực Đại bạch x Heo Ỉ Móng – F1 10 tháng nặng 100kg, tỷ lệ nạc 40%
-GV: ưu lai gì?
GV: Cơ sở khoa học tượng ưu lai gi? VD: P AABBCCDDEE ( Lanđrat- 100kg) x aabbccddEE ( Ỉ 60-kg)
G ABCDE abcdE F1 AaBbCcDdEE ( 120kg)
1 cặp gen trội có giá trị 20kg
1 cặp gen động hợp lặn có giá trị 10kg cặp gen dị hợp 22,5kg
GV: Tại sử dụng ưu lai vào mục đích kinh tế Ko sử dụng làm giống?
HS: …
GV: Vì ưu lai giảm dần?
GV: Cho học sinh nhà sưu tầm
II.Tạo giống lai có ưu lai cao 1.Khái niệm
Là tượng lai có suất, sức chống chịu ,khả sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với dạng bố mẹ
2 Cơ sở di truyền tượng ưu lai - Giả thuyết siêu trội:
Kểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc ,AAbbCC, AABBcc
- Sự tác động gen khác chức phận lôcut→ bổ trợ mở rộng phạm vi bểu kiểu hình Cơ thể dị hợp phát triển tốt thể đồng hợp trội
3 Phương pháp tạo ưu lai
- Tạo dòng : cho tự thụ phấn giao phối qua 5-7 hệ tạo dòng cho Lai dòng chủng với để tìm tổ hợp lai có ưu lai cao + Ưu điểm: lai có ưu lai cao phần lớn gen F1 trạng thái dị hợp sử dụng vào mục đích kinh tế ( thương phẩm)
+ Nhược điểm: tốn nhiều thời gian
- Ưu lai biểu cao F1 sau giảm dần qua hệ
4 Một vài thành tựu
- Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác dòng tạo nhiều giống lúa tốt có giống lúa trồng việt nam : IR5 IR8
3 Củng cố :
1 Câu sau giải thích ưu lai đúng:
a Lai dòng chủng với ln cho lai có ưu lai cao
b Lai dòng chủng khác xa khu vực địa lí ln cho ưu lai cao c Chỉ có số tổ hợp lai cặp bố mẹ định cho ƯTL cao
d Người ta ko sử dụng lai có ưu lai cao làm giống lai thường ko đồng kiểu hình
Ngày soạn 31/10/2010 Giảng ngày 3/11/2010
(37)- Giải thích quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến - Nêu số thành tựu tạo thực vật công nghệ tế bào
- Trình bày kĩ thuật nhân vơ tính động vật II Thiết bị dạy học
- Hình 19 SGK số hình ảnh giống VN - CT cho suất cao sưu tầm từ Internet - Máy chiếu, máy tính phiếu học tập
III Phương pháp
- Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tịi hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
- Nguồn biến dị di truyền quần thể nuôi trồng tạo cách nào?
- Thế ưu lai? Tại ưu lai biểu cao F1 sau giảm dần qua hệ? 3 Bài mới: Từ năm 20 kỉ XX người ta gây đột biến nhân tạo để tăng nguồn biến dị cho chọn giống Vậy, tạo giống phương pháp gây đột biến có thuận lợi, khố khăn gì? Thành tựu đạt …
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu Tạo giống phương pháp gây đột biến
GV: Quy trình tạo giống pp gây đột biến gồm bước?
GV: Các tác nhân gây đột biến sv gì? HS:
GV: Tại xử lí mẫu vật phải lựa chọn tác nhân ,liều lượng , thời gian phù hợp?
HS: Đa số ĐB có hại ko chọn tác nhân ĐB liều lượng thời gian xử lí thích hợp đối tượng bị xử lí bị chết giảm sức sống khả sinh sản Để xác định liều lượng tối ưu cho đối tượng sinh vật, cách tốt phải xử lí loạt liều lượng khác sau nghiên cứu hiệu liều lượng
GV: Tại sau gây đột biến nhân tạo cần phải chọn lọc ?
HS: ĐB thường ko có hướng, tác nhân ĐB gây nhiều loại ĐB khác nhau, có phần nhỏ loại ĐB mà người chọn giống quan tâm
- PP gây đột biến chủ yếu phù hợp với đối tượng ? sao?
-GV: Tại pp đv bậc cao người ta khơng gây đột biến?
HS: ĐV bậ cao hệ gen phức tạp, phần lớn ĐB làm cân hệ gen- rối loạn sinh lí nên gimả sức sống, giảm khả sinh sản chí gây chết
GV: Hãy cho biết cách thức nhận biết tứ bội số lưỡng bội?Cơ quan sinh dưỡng có kích thước to hơn…
GV: Nêu số thành tựu tạo giống VN? Hoạt đông : (25’ )Tìm hiểu tạo giống
I Tạo giống phương pháp gây đột biến 1 Quy trình: gồm bước
+ Xử lí mẫu vật tác nhân đột biến
+ Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn + Tạo dòng chủng
- Lưu ý : phương pháp đặc biệt có hiệu với vi sinh vật
2 Một số thành tựu tạo giống việt nam
- Xử lí tác nhân lí hố thu nhiều chủng vsv , lúa, đậu tương ….có nhiều đặc tính q
- Sử dụng cônxisin tạo dâu tằm tứ bội
- Táo gia lộc xử lí NMU → táo má hồng cho suất cao
(38)công nghệ tế bào
Gv: làm để tạo lai khác loài loài thực vật?
GV: lai TB sinh dưỡng gồm bước?
GV: Trình bày quy trình ni cấy hạt phấn nỗn?
GV: Nhân vơ tính gi?
Gv: Trình bày quy trinh nhân cừu Đoli?
GV: ý nghĩa thực tiễn nhân vơ tính động vât?
GV: Cấy truyền phơi
* Công nghệ tế bào gi?
Là quy trình cơng nghệ dùng để tạo TB có KG mới, từ tạo thể với đặc điểm mới, hình thành thể khơng sinh sản hữu tính mà thơng qua phát triển TB xôma nhằm nhân nhanh giống vật nuôi trồng
1 Công nghệ tế bào thực vật
- Giúp nhân nhanh giống quý từ có KG quý tạo nên quần thể trồng đồng KG
+ Lai TB sinh dưỡng ( 2n): Gồm bước - Loại bỏ thành TB trước đem lai
- Cho TB thành lồi vào mơi trường đặc biệt để dung hợp với tạo thành TB lai
- Đưa TB lai vào nuôi cấy môi trường đặc biệt cho chúng phân chia tái sinh thành lai khác loài + Ni cấy hạt phấn nỗn
- Ni cấy hạt phấn noãn chưa thụ tinh ống nghiệm cho phát riển thành đơn bội (n)
- TB đơn bội nuôi ống nghiệm với hoá chất đặc biệt - phát triển thành mơ đơn bội sau xử lí hố chất ( cơnsixin) gây lưỡng bội hố thành lưỡng bội hồn chỉnh
2.Công nghệ tế bào động vật a Nhân vơ tính động vật
- Là tượng chuyển nhân TB xôma vào TB trứng lấy nhân, KT phát triển thành phơi, sau làm cho phơi phát triển thành thể
*Các b ư ớc tiến hành :
+ Tách tế bào tuyến vú cua c chá thể cho nhân , ni phịng thí nghiệm Tách tế bào trứng cuả cá thể khác loại bỏ nhân tế bào
+ Chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng bỏ nhân
+ Nuôi cấy TB chuyển nhân môi trường nhân tạo để trứng pt thành phôi
+ Chuyển phôi vào tử cung thể mẹ để mang thai sinh
* ý nghĩa:
- Nhân nhanh giống vật nuôi quý
- Tạo giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp quan nội tạng cho người bệnh
b Cấy truyền phôi
Lấy phôi từ ĐV cho tách thành hay nhiều phần riêng biệt cấy phôi vào ĐV nhận ( cái) phát triển sinh
4 Củng cố
- Làm để loại bỏ tính trạng không mong muốn giống cho suất cao? - Trình bày quy trình tạo giống khác loài phương pháp lai tê bào Soma?
5 Hướng dẫn học bài
(39)Ngày soạn: 1/11/2010 Ngày giảng
5/1/2010 BÀI 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
I Mục tiêu học:
- Giải thích khái niệm như: công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmid - Trình bày bước cần tiến hành kĩ thuật chuyển gen
- Nêu ứng dụng công nghệ gen việc tạo giống sinh vật biến đổi gen II Thiết bị dạy học
- Hình 20.1-20.2 SGK, sơ đồ động trình tạo AND tái tổ hợp số hình ảnh liên quan sưu tầm từ Internet
- Máy chiếu, máy tính phiếu học tập III Phương pháp
- Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tịi hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học
1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
3 Bài mới: Có thể lấy gen lồi chuyển vào hệ gen lồi khác hay khơng, thì ta làm cách nào?
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng nghệ gen GV: Khái niệm công nghệ gen?
GV: Kĩ thuật chủ đạo công nghệ gen?
HS: Sơ đồ chuyển gen có sử dụng Plasmid làm thể truyền.
GV: Các khâu kĩ thuật chuyển gen?
GV: Nguyên liệu cần có q trình tạo ADN tái tổ hợp?
- Thể truyền gì? Các thể truyền phổ biến? - So sánh AND/NST ADN plasmid?
- Tại muốn chuyển gen từ loài sang loài khác lại cần truyền?
- Làm cách để có gen cần chuyển? Làm để gen chuyển vào phát huy tác dụng?
GV: Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp cách nào?
( Để nhận biết phân lập dịng Tb có chứa ADN tái tổ hợp thể truyền cần phải có gen đánh dấu Đây gen mà biểu dễ dàng nhận biết được) Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen
- Thế sinh vật biến đổi gen?
I Công nghệ gen
1 Khái niệm công nghệ gen
- Cơng nghệ gen: quy trình tạo tế bào sinh vật có gen bị biến đổi có thêm gen - Kĩ thuật chuyển gen: Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào A tế bào B
2 Các bước cần tiến hành kỹ thuật chuyển gen - Tạo ADN tái tổ hợp
Nguyên liệu: + Gen cần chuyển
+ Thể truyền: Phân tử ADN nhỏ có khả tự nhân đơi độc lập với hệ gen TB, có thể̉ gắn vào hệệ̣ gen TB
Ví dụ: Plasmid, virus
+ E giới hạn (restrictaza) enzim nối ( Ligaza) * Tiến hành:
- Tách chiết thể truyền gen cần chuyển khỏi tế bào - Dùng Restrictaza để cắt ADN Plasmid điểm xác định, tạo loại đầu dính
- Dùng Ligaza để gắn ADN Plasmid lại thành ADN tái tổ hợp
- Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
- Dùng muối CaCl2 xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng qua - Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
- Chọn thể truyền có gen đánh dấu
II Ứng dụng công nghệ gen tạo giống biến đổi gen
1 Khái niệm sinh vật biến đổi gen
(40)- Phương pháp tạo sinh vật biến đổi gen?
Gv: Cho HS tự tìm hiểu Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen
→ Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập → Báo cáo
Nội dung Thành tựu thu Tạo động vật chuyển gen
Tạo giống trồng biến đổi gen
Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen
GV: Nhận xét, bổ sung.
người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích - Cách làm biến đổi hệ gen sinh vật:
+ Đưa thêm gen lạ vào hệ gen + Làm biến đổi gen hệ gen
+ Loại bỏ làm bất hoạt gen hệ gen
2 Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen a Tạo ĐV chuyển gen :
-Lấy trứng cho thụ tinh ống nghiệm
-Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử hợp tử phát triển thành phôi
- Cấy phôi chuyển gen vào tử cung vật khác để mang thai sinh đẻ
*Thành tựu Chuyển gen prôtêin người vào cừu Chuyển gen hooc môn sinh trưởng chuột cống vào chuột bạch→ tăng gấp đôi
b Tạo giống trồng biến đổi gen
+ TV : Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc cảnh vào đ tương Tạo giống lúa “ gạo vàng” có khả tổng hợp beta- caroten ( tiền chất tạo VTM A )trong hạt……
c tạo dòng VSV biến đổi gen : Tạo vk kháng thể miễn dịch cúm
Tạo dòng vi khuẩn mang gen mã hoá insulin tạo lượng insulin lớn trị bệnh đái đường
Tạo chủng vi khuẩn sản xuất sản phẩm có lợi nông nghiệp
4 Củng cố
(41)sống sinh vật; gene cấu trúc, vùng điều hòa