- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi?. Tiến trình dạy học?[r]
(1)Tiết 41,42 - Đọc văn CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân A Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:
- Đặc điểm hình tượng nhân vật Huấn Cao; cốt cách nghệ sĩ tài hoa; khí phách trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp sáng, thiên lương môt người trọng nghĩa khinh tài
- Quan niệm đẹp & lịng u nước kín đáo Nguyễn Tuân
- Xây dựng tình truyện độc đáo; tạo khơng khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn & nghệ thuật tương phản; ngơn ngữ giàu tính tạo hình
2 Về kó năng:
- Đọc – hiểu truyện ngắn đại - Phân tích nhân vật tác phẩm tự 3 Về thái độ:
- Quý trọng tri ân đẹp, tâm hồn say mê sáng tạo đẹp B Chuẩn bị học:
1 Giáo viên:
1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động cảm thụ tác phẩm. - Tổ chức cho học sinh đọc văn
- Định hướng để giúp em nhận đặc sắc nội dung & nghệ thuật tác phẩm
- Kết hợp phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
- Nội dung tích hợp: kĩ sống, mơi trường sống, ngữ cảnh, kiến thức văn hoá “cái đẹp “ thời trung đại 1.2 Phương tiện:
- SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ môn Ngữ văn 11 - Thiết kế giáo án, số tranh ảnh, tư liệu thư pháp
2 Học sinh:
- Chủ động tìm hiểu tác giả , tác phẩm
- Đọc kĩ văn SGK soạn theo hệ thống câu hỏi phần Hướng dẫn học C Hoạt động dạy & học:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra soạn chuẩn bị học sinh
- Diễn biến tâm trạng Liên tác phẩm “Hai đứa trẻ”? (T41) - Phân tích hình tượng nhân vật Viên Quản Ngục.(T42)
3 Bài mới:
Lời vào : Khi Thực Dân Pháp vừa đặt xong ách đô hộ lên đất nước ta, xã hội phong kiến suy tàn, nho sĩ cuối mùa trở thành lớp người lạc lỏng Gặp lúc Hán học suy vi, sống buổi“ Tây Tàu nhố nhăng” con người này, buông xuôi bất lực mâu thuẫn sâu sắc với xã hội đương thời Họ dường cố ý lấy “cái “tài hoa, ngơng nghênh để đối lập với xã hội phàm tục; phô diễn lối tốt đẹp, cao mình như thái độ phản ứng trật tự xã hội đương thời Trong số người tài hoa ấy, bật hình tượng ơng Huấn Cao Chữ Người Tử Tù
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động :
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung.
* Thao taùc 1: Dựa vào SKG, em trình bày nét chính tác giả Nguyễn Tuân.
+ Vị trí quan trọng văn học đại : thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí
I Tiểu dẫn:
1 Vài nét tác giả
- Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh gia đình nhà nho Hán học tàn
(2)+ Nổi tiếng người tài hoa, phóng túng, lịch lãm Ln đề cao đẹp, người tài hoa, tài tử, có tâm huyết với đất nước
+ Chữ chữ Hán cổ ( chữ Nho ) thứ văn tự hình tượng Theo quan niệm người xưa: Chữ viết báu vật đời qua chữ viết người bộc lộ tài nhân cách ( đẹp )
* Thao taùc 2: Giới thiệu vài nét tập“Vang bóng thời”
-GV kể tóm tắt hai câu chuyện tập truyện để h/s có sở hiểu tập truyện
* Thao taùc 3: Dựa vào tiểu dẫn cho biết xuất xứ…của “Chữ người tử tù”.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn cho HS đọc-hiểu văn bản
* Thao taùc 1: HS đọc tác phẩm :
- Yêu cầu học sinh tóm tắt cốt truyện theo hình thức kể chuyện diễn cảm
- Chú ý hướng dẫn h/s nắm vững nghĩa từ Hán Việt sử dụng tác phẩm
* Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tình truyện - Tác phẩm Chữ người tủ tù có nhân vật? Đó là những nhận vật nào? Theo em, nhân vật nhân vật chính?
- Theo em , tình câu truyện có độc đáo? Trình bày suy nghĩ, ý tưởng gặp Viên quản ngục Huấn Cao chốn lao tù
- Em có nhận xét cách xây dựng tình truyện của Nguyễn Tn?
* Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nh©n vËt viên quản ngục
- Trình bày cảm nhận em hình tượng nhân vật viên quản ngục tác phẩm:
+ Cho biết c¶nh ngé cđa nh©n vËt viên quản ngục ?
+ Nhân vật viên quản ngục có phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích coi “ lịng trong thiên hạ” tác giả coi “ âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ”? Phân tích
Viên quản ngục thầy thơ lại vốn đại diện cho quyền lực, nanh ác, thủ đoạn…sống môi trường ngục tù tối tăm, đầy tội ác nhơ bẩn…mà họ giữ thiên lương sáng, biết đam mê, biết quí trọng đẹp tao - Theo em, qua nhân vật viên quản ngục, nhà văn muốn thể suy niệm người đẹp?
HẾT TIẾT 41
- Là nhà văn lớn suốt đời tìm đẹp - Có đóng góp lớn cho VHVN đại
- Năm 1996, nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT
- Những tác phẩm chính: SGK 2 Tập “Vang bóng thời” a Gồm 11 truyện ngắn
b Đề tài: chuyện xưa cũ cịn vang bóng c Nhân vật chính: nhà nho tài tử… 3.Tác phẩm “Chữ người tử tù”
a Xuất xứ: rút từ tập truyện ngắn“Vang bóng thời”(1940)
b Là văn phẩm đạt gần tới toàn thiện, toàn mĩ ( Vũ Ngọc Phan)
II Đọc - hiểu văn bản:
A Nội dung:
1 Tình truyện: Cuộc hội ngộ éo le hai nhân vật : Viên quản ngục Huấn Cao diễn chốn tù ngục:
- Trên bình diện xã hội : họ đối lập gay gắt người “ đại nghịch “ cầm đầu loạn chờ ngày pháp trường - người quản ngục , kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời
- Trên bình diện nghệ thuật : họ người có tâm hồn nghệ sĩ, họ tri âm, tri kỉ với
Căng thẳng, kịch tính; có ý nghĩa đối đầu
giữa đẹp, thiên lương với quyền lực tội ác=> Cái đẹp, thiên lương thắng thế.
2 Hình tượng viên quản ngục
a Sống môi trường ngục tù tối tăm, đầy tội ác nhơ bẩn…mà giữ thiên lương sáng
“Ln day dứt chọn nhầm nghề”
b Là người có tâm hồn nghệ sĩ, có sở thích cao quý biết say mê & quý trọng đẹp:
“ Ham mê thư pháp-coi chữ vật báu”
b Biết cảm phục tài năng, nhân cách & “ biệt nhỡn liên tài”
“chân thành , cung kính , biệt đãi Huấn Cao”
Đây phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích coi “ lòng thiên hạ”; “ âm trong trẻo chen vào đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”
Qua nhân vật này, nhà văn muốn nói:Trong người ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài Cái đẹp chân chính, hoàn cảnh giữ “ phẩm chất”, “nhân cách”
TIẾT 42
* Thao taùc 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nh©n vËt Hn Cao - Trình bày cảm nhận em hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm:
- Xuất tác phẩm, nhân vật Huấn Cao tác
2 Hình tượng Huấn Cao
a Mang cốt cách nghệ sĩ tài hoa : + Viết chữ nhanh đẹp
+ Nét chữ vuông, tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người
(3)giả miểu tả k li nh th no? Cảnh ngộ nhân vật HuÊn Cao ?
( Học sinh nêu ý lựa chọn dẫn chứng để minh hoạ cho ý phân tích gv bình thêm nói thêm nghệ thuật thư pháp để thấy tài Huấn Cao vẻ đẹp văn hoá cổ truyền dân tộc.)
- Phân tích phÈm chÊt tốt đẹp nhân vật HuÊn Cao?
- Không người nghệ sĩ tài hoa, Huấn cao là một người có phẩm chất tính cách nữa? ( nêu dẫn chứng minh hoạ)
- Là người có tài viết chữ, Huấn Cao cho chữ ai? Vì lại vậy?
- Nếu phải phát biểu ngắn gọn vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao, em nói nào?Nhận xét chung em về
HuÊn Cao?
- Qua việc miêu tả vẻ đẹp Huấn Cao, em có cảm nhận gì quan niệm thẩm mỹ tình cảm – thái độ nhà văn với nhân vật? ( Phân tích, bình luận )
* Thao tác 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu cảnh cho chữ và lời khuyên HC
- H/S đọc lại đoạn văn tả cảnh cho chữ > làm sở để phân tích
- Tại Nguyễn Tuân lại nói: Cảnh cho chữ cảnh tượng xưa chưa có?
+ Thời gian? + Khơng gian?
+ Hồn cảnh người cho người nhận chữ?
- Phân tích, bình luận vẻ đẹp hình tượng Huấn
Cao- khí phách tài hoa & thiên lương thể đậm nét trong cảnh cho chữ “ Cảnh tượng xưa chưa từng có”
- Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhà văn ?
- Qua việc miêu tả cảnh cho chữ, Nhà văn muốn nói lên điều gì?
- Khơng cho chữ viên quan ngục, mà Huấn Cao còn cho lời khuyên với ngục quan Em cho biết nội dung của lời khuyên ý nghĩa lời khuyên ấy?
thuật: Kính trọng, ngưỡng mộ bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền
b Có khí phách trang anh hùng, nghĩa liệt : - Dám chống lại triều đình PK tàn bạo mà ơng khinh ghét Bị bắt, bị kết án tử hình không bị khuất phục trước uy quyền tàn bạo ( dỗ gông; thách thức quản ngục) Coi thường chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân
- Thản nhiên nhận biệt đãi ngục quan ung dung,
bình thản sng nhng ngy cui cựng
c Thiên lương sáng, nhân cách cao cả.
+ Tính khoảnh, khơng cho chữ vàng ngọc hay danh lợi + Chỉ cho chữ người tri kỷ, biết giữ thiên lương Cứng rắn hành động , tâm hồn cao thượng , trọng nghĩa khinh lợi
=> Huấn Cao người vừa có tài, vừa có tâm, vừa có khí phách hiên ngang bất khuất trước ác, xấu nhưng lại biết trân trọng sống thiện, cái đẹp.
Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao , Nguyễn Tuân muốn khẳng định đẹp bất diệt, tài & tâm, đẹp & thiện tách rời ; thể trân trọng giá trị tinh thần dân tộc Đó quan điểm nghệ thuật tiến
3 Cảnh cho chữ lời khuyên HC:
a Cảnh cho chữ : “ Cảnh tượng xưa chưa cĩ” - Hồn cảnh địa điểm :Việc cho chữ vốn việc cao , sáng tạo nghệ thuật lại diễn buồng tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, hôi hám nhà tù đẹp sáng tạo chốn hôi hám, dơ bẩn ; thiên lương cao lại toả sáng nơi bóng tối ác ngự trị
- Tư người cho chữ người nhận chữ cũng đặc biệt:
+Người cho chữ tử tù “cổ mang gông, chân vướng xiềng”, ung dung, đĩnh đạc, tự tại.
+Người nhận chữ kẻ đại diện cho uy quyền tù ngục “run run”; “khúm núm”
Trật tự kỉ cương nhà tù bị đảo lộn : tù nhân trở thành người ban phát đẹp, răn dạy quản ngục; quản ngục khúm núm, vái lạy tù nhân
* Sự độc đáo bút pháp miêu tả nhà văn : - Dùng nghệ thuật tương phản ( ánh sánh >< bóng tối; khiết >< dơ bẩn; người tử tù>< kẻ quyền uy…) >làm bật thắng đẹp, thiên lương
- Nhịp điệu chậm , câu văn giàu hình ảnh…
- Dùng nhiều từ Hán Việt… > tạo trang trọng cho cảnh cho chữ
=> Niềm tin khẳng định nhà văn chiến thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp với xấu xa; thiện với ác
b Lời khuyên HC:
(4)* Thao taùc 5: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật
- Trình bày suy nghĩ phong cách thể Nguyễn Tuân tác phẩm.
HS trao đổi, thảo luận theo bàn & suy nghĩ trả lời sau GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, phân tích để làm rõ điểm nghệ thuật
* Thao tác 6: GV hướng dẫn HS khái quát ý nghĩa văn bản Hoạt động :
GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung-nghệ thuật của tác phẩm qua phần Ghi nhớ : (SGK)
+ Từ bỏ chốn tù ngục nhơ bẩn, tìm chốn tao để tiếp tục sở nguyện cao quý giữ thiên lương cho lành vững
- Ý nghĩa lời khuyên:
+ Cái đẹp khó tồn sống chung với ác + Muốn tôn thờ đẹp nhân cách phải cao đẹp Cái gốc chữ đẹp thiên lương Chơi chữ đẹp là
một biểu cách sống văn hoá người. B Nghệ thuật.
a Tạo dựng tình truyện độc đáo, đặc sắc: ( gặp gỡ & mối quan hệ éo le, trớ trêu viên quản ngục-Huấn Cao)
b Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản c Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao (con người hội tụ nhiều vẻ đẹp)qua bút pháp lãng mạn lí tửơng hố d Ngơn ngữ góc cạnh,giàu hình ảnh có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại
C Ý nghĩa văn bản : “Chữ người tử tù” khẳng định & tôn vinh chiến thắng ánh sáng, đẹp, thiện, & nhân cách cao người đồng thời bộc lộ lòng ye6ui nước thầm kín nhà văn
III.Tổng kết-Ghi nhớ : (SGK)
4 Củng cố: - Tại Nguyễn Tuân lại coi viên quản ngục “một âm trẻo chen vào bản đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ”? (T41)
- Phân tích cảnh cho chữ-một “ Cảnh tượng xưa chưa có” (T42) 5 Dặn dị: - Đọc kĩ tác phẩm nắm vững nội dung, nghệ thuật.
- Chuẩn bị “LuyÖn tËp thao t¸c lËp ln so s¸nh”- tiết sau học
Chú ý:
- Mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh.
- Bài tập: 1,2,3,4(tr.116,117).
(5)Tiết 43 - Làm văn
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức thao tác lập luận so sánh 2 Về kĩ năng:
- Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục hấp dẫn 3 Về thái độ:
- Biết sử dụng cảm nhận thành cơng văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh B Chuẩn bị học:
1 Giáo viên:
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động :
- Trong trình học sinh luyện tập, giáo viên gợi ý câu hỏi nhỏ để học sinh thảo luận - GV gợi mở, diễn giảng theo phương pháp quy nạp
- Nội dung tớch hợp: phần đọc văn qua văn bản; tích hợp với Tiếng Việt, vaờn nghũ luaọn
1.2 Phương tiện:
- SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ môn Ngữ văn 11 - Thiết kế giáo án, bảng phụ
2 Hoïc sinh:
- Nắm vững kiến thức về:khái niệm, mục đích, yêu cầu tác dụng thao tác lập luận so sánh văn nghị luận
- HS làm tập: 1,2,3,4(tr.116,117) C Hoạt động dạy & học:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra soạn chuẩn bị học sinh
- Em nêu mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh?
3 Bài mới:
L i vào bài: So sánh thao tác lập luận thiếu văn nghị luận Vận dụng thao tác soờ sánh hợp lí giúp văn vừa có chiều sâu , vừa có chiều rộng , tạo nên sức hấp dẫn , thuyết phục cho văn
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động : Ơn tập lí thuyết.
- Khái niệm thao t¸c lËp luËn so s¸nh?
-Mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh?
- Cách so sánh?
Hoạt động : Luyện tập
* Thao taùc 1: Hướng dẫn HS thực tập 1 /116 / sgk
-Tìm chủ đề hai thơ? - Tìm giống hai thơ? - Phân tích- rút kết luận.
“ Khi trẻ, lúc già ( HTC)
“ Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi” ( CLV) - “Hỏi “ khách chốn lại chơi” (HTC)
A Tìm hiểu chung:
B Luyện tập
1 Bài tập /116 / sgk
- Chủ đề hai câu thơ: Tình cảm hai tác giả Hạ Tri Chương Chế Lan Viên thăm quê hương
- Giống nhau:
+ Cả hai tác giả rời quê hương lúc trẻ trở lại lúc tuổi già
+ Khi trở quê hương, hai trở thành “ người xa lạ”
(6)- “Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người”(CLV) → Quê hương biến đổi sau chiến tranh, khơng cịn cảnh cũ, người xưa
* Thao taùc 2: Hướng dẫn HS thực tập 2 /116 / sgk
- HS ý tập → Viết đoạn văn ngắn khoảng ->7 câu ( 15 phút) → trình bày lớp GV cho HS nhận xét → GV nhận xét, bổ sung
( Mùa xuân, mùa thu: trình học, tiếp thu kiến thức
Hoa, trái: thành thu tương ứng với thời điểm, tích lũy theo thời gian) * Thao taùc 3: Hướng dẫn HS thực tập 3/116 / sgk
- Dạng tập so với tập 1, có gì giống khác? ( tập yêu cầu so sánh hai thơ hai phương diện ngôn ngữ kết luận hai phong cách thơ)
- HS so sánh để rút điểm giống khác GV bổ sung, HS viết đoạn → đọc → góp ý → sửa chữa
- Sau hiểu cặn kẽ ngôn ngữ của hai thơ trên, đưa nhận xét của mình hai phong cách thơ?
* Thao tác 4: Gợi ý tập 4:
Có thể câu danh ngơn, thành ngữ, tục ngữ…viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh
sắc
2 Bài tập / 116 / sgk
- “ Học” so sánh với “trồng cây”: cần bỏ công sức, thời gian để đầu tư
+ Trồng mùa xuân - hoa, mùa thu - Trồng cây phải khó nhọc chăm sóc cịn non Đến đơm hoa kết trái thu hoạch mùa sau nhiều mùa trước.
+ Học lúc đầu khó khăn→ sau hiểu dần, tiến dần trưởng thành
→Trồng học có ích ( trồng tăng thu nhập kinh tế, cịn học tập trưởng thành trí tuệ.) → Cần kiên nhẫn, nỗ lực học tập
3 Bài tập /116 /sgk
- Điểm giống: Đều viết chữ Nôm; thể thơ TNBCĐL, niêm, luật, đối, vần chặt chẽ
- Điểm khác:
+ Thơ Hồ Xuân Hương:
. Ngôn ngữ hàng ngày ( tiếng gà văng vẳng, mõ, cốc, chng…) . Từ ngữ hiểm hóc, chen lẫn chút tinh nghịch ( cớ om, để mõm mịn, già tom ), có câu nhiều từ Hán Việt “Tài tử văn nhân tá?”
+ Thơ Bà Huyện Thanh Quan:
. Sử dụng nhiều từ Hán Việt ( hồng hơn, ngư ơng, viễn phố,mục tử…)
Thi liệu quen thuộc văn học cổ điển ( ngàn mai, dặm liễu ) - Sự khác ngôn ngữ→ khác phong cách: + HXH: phong cách gần gũi, bình dân, tinh nghịch, hiểm hóc + Bà HTQ: phong cách trang nhã, đài
→ Cả hai thơ hay, có hay riêng theo phong cách khác
4 Bài tập / 117 /sgk ( HS làm nhà) HS tự chọn đề tài
Bài viết có nội dung so sánh
4 Củng cố: - Khái niệm, mục đích, yêu cầu tác dụng thao tác lập luận so sánh văn nghị luận. -HSnắm vững nội dung vận dụng tốt thao tác lập luận so sánh văn nghị luận
5 Dặn dò: - Về nhà hoàn thành tập / 117 /sgk.
- Phân tích số đoạn trích văn học để thấy rõ lập luận ss văn nghị luận - Học , chuẩn bị bài: “ Luyện tập vận dụng kết hơäp thao tác lập luận phân tích so sánh”
Chú ý:
+Ơn lại lí thuyết khái niệm, mục đích, yêu cầu tác dụng thao tác lập luận phân tích, so sánh văn nghị luận
(7)LUYỆN TẬP VẬN DỤNG CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH A Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:
- Củng cố vững kiến thức kĩ thao tác lập luận phân tích so sánh 2 Về kĩ năng:
- Nhận & phân tích vai trị kết hợp thao tác lập luận phân tích, so sánh qua văn - Bước đầu vận dụng kiến thức học biết kết hợp thao tác lập luận phân tích, so sánh để viết đoạn văn, văn nghị luận vấn đề xã hội văn học
3 Về thái độ:
- Biết vận dụng điều nắm để viết bài( phần bài, đoạn) văn nghị luận, có sử dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh
B Chuẩn bị học: 1 Giáo viên:
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động :
- Trong trình học sinh luyện tập, giáo viên gợi ý câu hỏi nhỏ để học sinh thảo luận - GV gợi mở, diễn giảng theo phương pháp quy nạp
- Nội dung tớch hợp: phần đọc văn qua văn bản; tích hợp với Tiếng Việt
1.2 Phương tiện:
- SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ môn Ngữ văn 11 - Thiết kế giáo án, bảng phụ
2 Hoïc sinh:
- Nắm vững kiến thức về:khái niệm, mục đích, yêu cầu tác dụng thao tác lập luận phân tích, so sánh văn nghị luận
- Xác định rõ: tình nghị luận, thao tác nghị luận, lời văn nghị luận - Tham khảo văn cụ thể để thấy rõ kết hợp hai phương pháp - HS làm tập: 1,2(tr.120,121)
C Hoạt động dạy & học: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra soạn chuẩn bị học sinh - Nêu cách lập luận phân tích lập luận so sánh?
3 Bài mới:
L i vào bài: Sử dụng tổng hợp thao tác lập luận đoạn văn ( văn) nghị luận yêu cầu cần thiết Một ờ trong thao tác thường vận dụng nhiều viết văn thao tác lập luận phân tích so sánh.
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động :
Ôn lại kiến thức 2thao tác lập luận phân tích so sánh.
- Thế thao tác lập luận phân tích? - Có cách phân tích nào?
- Thế thao tác lập luận so sánh? - Có cách so sánh nào?
Hướng dẫn học sinh luyện tập tập Hoạt động :
Luyện tập
A Tìm hiểu chung: 1 Lập luận phân tích:
Chia nhỏ vấn đề theo tiêu chí để làm sáng tỏ vấn đề bàn luận
2 Lập luận so sánh:
Đặt đối tượng bàn luận tương quan với đối tượng khác để làm sáng tỏ đối tượng
(8)* Thao taùc 1: Hướng dẫn HS thực tập /120 / sgk
- Luận điểm đoạn trích gì?
- Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào?
- Thao tác đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ?
- GV:Trong đoạn văn Bác:“ Chớ tự đại, tự kiêu” luận điểm;“ Tự kiêu, tự đại khờ dại” luận cứ;“ Vì mình….hơn mình” luận chứng So sánh để thấy nhỏ bé, vô nghĩa đáng thương thói tự kiêu, tự mãn cá nhân tập thể cộng đồng
- Phân tích mục đích, tác dụng cách kết hợp các thao tác lập luận đoạn trích
- Đây có phải đoạn văn mẫu mực khơng? Vì sao?
- Anh (chị) rút kết luận việc vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận đoạn (bài) văn NL?
* Thao taùc 2: Hướng dẫn HS thực tập / 120 / sgk
B1: HS phác thảo nhanh dàn ý đại cương B2: Chọn luận điểm trình bày luận điểm
B3: HS chọn luận điểm để viết đoạn văn có sử dụng pp lập luận phân tích so sánh
B4: HS trình bày lớp GV nhận xét * Thao tác 3: Hướng dẫn HS lµm bµi tËp vỊ nhµ - Viết đoạn văn khác
- Viết văn nghị luận ngắn phẩm chất người HS
- Sưu tầm đoạn văn hay Tìm điểm thành cơng tác giả sử dụng phương pháp phân tích so sánh
Đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận phân tích so sánh:
- Phân tích: “…Tự kiêu tự đại khờ dại Vì hay… thối bộ”.
- So sánh: “Người mà tự kiêu tự mãn … đĩa cạn” ( để thấy nhỏ bé, vô nghĩa đáng thương thói tự kiêu tự mãn cá nhân cộng đồng)
- Phân tích thao tác chủ đạo, so sánh thao tác bổ trợ - Đây đoạn văn mẫu mực:
+ Đồng thời sử dụng lúc hai thao tác
+ Việc sử dụng hài hoà, linh hoạt: làm sáng tỏ luận điểm không chồng
- Kết luận:
+ Việc vận dụng kết hợp hai thao tác tất yếu khơng có VB dùng thao tác –
+ Ta phải dùng cách linh hoạt hiệu Mỗi đoạn, bài, cần có thao tác chính, thao tác cịn lại bổ trợ
2 Bài tập 2:Viết ngắn vận dụng hai thao tác này a Đề bài: Phân tích thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến để thấy vẻ đẹp tranh mùa thu làng quê Bắc Bộ b Lập dàn ý
*Mở bài: Giới thiệu thơ, luận đề
*Thân bài: Phân tích để thấy rõ vẻ đẹp cảnh vật mùa thu làng quê Bắc Bộ
- Luận điểm 1: Cảnh “ Thu điếu” miêu tả cảm nhận theo chiều kích, khơng gian khác
- Luận điểm 2: Điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam
- Luận điểm 3: Cảnh đẹp tĩnh lặng đượm buồn *Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp cảnh vật thơ “ Thu điếu”
3.Bµi tËp 3( sgk /121) (HS lµm ë nhµ)
4 Củng cố : - Nắm hai thao tác lập luận phân tích so sánh
- Vận dụng hai thao tác này, việc viết làm văn nghị luận - Mục đích, yêu cầu sử dụng phương pháp lập luận phân tích, so sánh 5 Dặn dị: - Về nhà làm tập trang 121.
- soạn bài:Hạnh phúc tang gia- tiết sau hoïc
Chú ý:
+ Tóm tắt nét tiểu nghiệp Vũ Trọng Phụng ? + Tóm tắt tiểu thuyết“ Số đỏ”.
+ Đọc kĩ văn bản- giải thích ý nghĩa nhan đề, niềm vui thành viên gia đình; cảnh đám tang , nghệ thuật.
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
(9)HẠNH PHÚC MỘT TANG GIA ( Trích Số đỏ -Vũ Trọng Phụng)
A Mục tiêu học: 1 Về kiến thức:
- Bộ mặt thật xã hội tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm
- Thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời khốc áo văn minh, ”âu hóa” thực chất giả dối, đồi bại & nỗi xót xa kín đáo tác giả trước băng hoại đạo đức người
- Bút pháp trào phúng đặc sắc 2 Về kó năng:
- Đọc – hiểu văn tự viết theo bút pháp trào phúng 3 Về thái độ:
- Cảm nhận chân dung biếm hoạ xã hội xưa cách chân thành, khoa học đồng cảm B Chuẩn bị học:
1 Giáo viên:
1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động cảm thụ tác phẩm. - Tổ chức cho học sinh đọc văn
- Định hướng để giúp em nhận đặc sắc nội dung & nghệ thuật tác phẩm
- Kết hợp phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
- Nội dung tích hợp: mơi trường sống, kiến thức văn hố 1.2 Phương tiện:
- SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ môn Ngữ văn 11 - Thiết kế giáo án, số tranh ảnh, tài liệu có liên quan
2 Học sinh:
- Chủ động tìm hiểu tác giả , tác phẩm
- Đọc kĩ văn SGK soạn theo hệ thống câu hỏi phần Hướng dẫn học C Hoạt động dạy & học:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra soạn chuẩn bị học sinh
- Ph©n tích cảnh cho chữ truyện ngắn Chữ ngời tử tù lí giải tác giả nói cảnh t-ợng Xa cha có ?(T45)
- Phân tích niềm hạnh phúc thành viên gia đình (T46) 3 Bài mới:
Lời vào : Văn học thực phê phán đề tài nhiều nhà văn đề cập đến Nhưng thành công nhất phải kể đến Vũ Trọng Phụng Ngịi bút ơng tốt lên niềm căm phẫn mãnh liệt xã hội đen tối, thối nát đương thời Có thể nói, tài lớn phong cách nghệ thuật độc đáo, Vũ Trọng Phụng có đóng góp đáng kể vào phát triển văn xuôi đại
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động :
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung.
* Thao tác 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả
- Nêu nét tác giả Vũ Trọng Phụng
- GV bổ sung, nhấn mạnh nét trọng tâm ( không đầy 10 năm sáng tác ( 1930 – 1939) nhưng VTP cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm nhiều thể loại: phóng sự, tiểu thuyết, 30 truyện ngắn, kịch.).
* Thao taùc 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác
I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả.
- Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) sinh Hà Nội - Xuất thân: gia đình nghèo
- Tư tưởng: Ơng ln căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến thối nát đương thời
- Là người chăm học có sức sáng tạo dồi - Là nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng
- Nổi tiếng tiểu thuyết & truyện ngắn & đặc biệt thành công thể loại phóng
(10)phẩm Số đỏ, vị trí đoạn trích. - Tóm tắt tác phẩm
- Dựa vào sgk tóm tắt tiểu thuyết“ Số đỏ” - GV tóm lại, nhấn mạnh nêu đánh giá: Tác phẩm đả kích cay độc phong trào Âu hóa, thể thao, nhân danh văn minh tiến nhưng thực chất ăn trụy lạc, chà đạp trắng trợn lên nề nếp, đạo đức truyền thống.
- Xác định thể loại tác phẩm?
- GV yêu cầu HS xác định vị trí đoạn trích?
- Nêu bố cục. Hoạt động :
Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản
* Thao taùc 1 : Đọc giải thích từ khó
- u cầu học sinh đọc vài đoạn tiêu biểu, kết hợp với việc kể lại tác phẩm
- Yêu cầu đọc giọng: hóm hỉnh, cười cợt, khách quan
* Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mâu thuẫn trào phúng truyện.
- Phân tích ý nghĩa trào phúng, gây cười của nhan đề đoạn trích?
* Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cái chết cụ Tổ trình chuẩn bị đám tang cụ gia đình Cố Hồng
- Nguyên nhân dẫn đến chết cụ Tổ?
- HS theo dõi phân tích biểu tâm trạng thành viên gia đình cụ cố Tổ qua đời Tác giả miêu tả cảnh chuẩn bị đám tang gia đình cố Hồng nào?
- Niềm vui lớn chung cho đại gia đình?
Phân tích “ niềm Hạnh phúc” thành vieân?
- Cụ cố Hồng trước chết của cụ cố tổ ( GV ý: tục tang lễ xưa thấy trai trưởng già người ta cho đĩ nhà cĩ phúc)
- ơng Văn Minh mong chờ điều gì? - Cậu Tú Tân nào?
- Thái độ cô Tuyết?
Nhận xét em người gia đình có tang này?
Þ Qua cách miêu tả ta thấy rõ thái độ tác giả ntn?
HẾT TIẾT 45
a (1936) coi tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam, “ làm vinh dự cho văn học”(Nguyễn Khải)
b Tóm tắt: SGK
c Giá trị: phản ánh thực, phê phán xã hội thượng lưu thành thị VN trước 1945, đặc biệt trào lưu Âu hóa, văn minh rởm đời lố lăng
d Thể loại: Tiểu thuyết trào phúng
3.Đoạn trích “ Hạnh phúc tang gia” a Vị trí: Chương XV “Số đỏ”
b Bố cục: phần
- Phần 1: “Từ đầu→ Tuyết vậy”: Niềm hạnh phúc thành viên gia đình cụ cố Hồng
- Phần 2: Còn lại: Cảnh đám tang cụ Tổ II Đọc - hiểu văn bản:
A Nội dung: 1.Ý nghĩa nhan đề :
- Hạnh phúc: trạng thái vui sướng hoàn toàn đạt ước nguyện
- Tang gia: gia đình có tang
- Hạnh phúc tang gia: niềm vui sướng, hạnh phúc thành viên gia đình nhà có tang ( người chết ) nghịch lý mang tính trào phúng châm biếm băng hoại đạo đức gia đình mang danh đại tư sản
=> Nhan đề chứa đựng mõu thuẫn trào phỳng, hàm chứa tiếng cười
chua chát, võa l¹ kích thích trí tị mị độc giả vừa phản ánh xác thật ma mai, hài hước tàn nhẫn
2 Cái chết cụ Tổ trình chuẩn bị đám tang cụ trong gia đình Cố Hồng:
a.Cái chết cụ Tổ :
- Cụ Tổ lâm bệnh lâu Đám cháu nhao lên tìm người chữa trị với mục đích “ nhiều thầy thối ma” ông cụ chưa chết - Thế mà câu nói Xuân…ba ngày sau cụ chết – “chết thật”, “chết cách bình tĩnh”.
=> Trớ trêu, hài hước.
b.Cảnh chuẩn bị đám tang gia đình cố Hồng: - Các con:
+ Con trai ( cố Hồng) nằm bên bàn đèn hút thuốc phiện, mơ màng nghĩ đến lúc phô bày hiếu thảo…(d/c)
+ Con dâu (bà cố Hồng): chạy đôn chạy đáo lo dàn xếp chuyện bê bối cô Tuyết
-Các cháu:
+ Ơng Văn Minh ( cháu đức tơn): Nghĩ đến việc chia gia tài. + Bà Văn Minh ( cháu dâu ): Nôn nao chờ quảng cáo kiểu đồ tang tân thời hiệu may Âu hoá
+ Tú Tân ( cháu trai): “ Sướng điên người” có dịp trổ tài chụp ảnh + Phán mọc sừng ( cháu rể): Cảm thấy hạnh phúc cha vợ chia thêm vài nghìn bạc bù vào khoản bị vợ “ cắm sừng”
(11)* Thao taùc 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cảnh đám tang gương mẫu.
- Em có nhận xét cách tổ chức đám tang ở gia đình cố hồng?
- Những chi tiết làm bật cảnh đám tang hài hước?
- Sự xuất Xuân có ý nghĩa ntn đối với đám ma cụ Tổ?
- GV liên hệ thực tế
- Nhận xét em đám ma? Đám ma to song có chứng tỏ “tấm lịng hiếu thảo” của cháu gia đình cụ cố Hồng hay không?
- Tháiđộ, tâm trạng đám cháu đưa tang cụ cố Tổ.
- Cụ cố Hồng có buồn đau đưa tang khoâng?
- Qua câu đối thoại em có nhận xét gì vềXn tóc đỏ ơng Phán?
- Cảnh đưa đám diễn nào? Phân tích chi tiết đó? (Chú ý cách đi, cách ăn mặc, lối trang phục, cách chuyện trò)
- Những người tham dự đám tang như thế nào? Hành động, thái độ suy nghĩ của người đưa tang cố Tổ cĩ khác với người thân cụ khơng?
- Tóm lại vài chi tiết, nhà văn cho ta thấy xã hội lúc nào?
a.Hình thức đám tang:
“To tát, long trọng” theo lối ta, Tàu, Tây
- Cách trí: Có vịng hoa, ba trăm câu đối, có chụp ảnh hội chợ
- Khơng khí: huyên náo, ồn đám rước…
- Phương tiện di chuyển: xe đưa, có sư chùa Bà banh, che lọng…
- Sự có mặt đốc tờ Xuân – cố vấn báo Gõ mõ→ mang lại bất ngờ, long trọng cho đám tang
=> Một đám ma hỗn độn, xô bồ, phô trương đến kỳ quặc chẳng khác đám rước, nhố nhăng, lố bịch kẻ giả dối, háo danh chạy theo lối sống văn minh Âu hoá
b Người đưa tang:
*.Người thân gia đình: Đây lúc họ có điều kiện để thực ý định nguyện vọng để thật hạnh phúc
- Ông cố Hồng: vừa ho khạc, vừa khóc mếu ngất …để thiên hạ khen phô bày hiếu thảo kẻ làm bất hiếu
- Bà cố Hồng: Cảm thấy thoả mãn “sung sướng cảm động” thấy Xuân xuất
- Bà Văn Minh: thoả sức lăng xê mốt tang
- Cậu Tú Tân: bạn bè thi rầm rộ …chụp hình - Cơ Tuyết:
+ Mặc đồ “ngây thơ” để phô bày trinh tiết trước người
+ Trông chờ Xuân đến, liếc mắt đưa tình với Xn - Ơng Phán “mọc sừng”:
+ Vừa “oặt người khóc khơng thơi”
+ Vừa ngầm tốn nợ cũ với Xuân để tiếp tục làm ăn với
*.Những người ngồi gia đình:
- Người giữ trật tự: Hai viên cảnh sát MinĐơ MinToa
“sung sướng đến cực điểm” lúc thất nghiệp laị thuê giữ trật tự cho đám tang
- Bè bạn cụ cố Hồng: dịp để khoe huân chương & râu ria loại
- Toàn “ giai thanh, gái lịch ”. + Bề ngồi vẻ buồn rầu
+ Nhưng thực chất họ biến đám tang nơi “hị hẹn”, để “chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, tng…”
(12)- Ở cảnh hạ huyệt, phê phán thể hiện qua chi tiết nào? Ý nghĩa các chi tiết đó?
* Thao tác 3: Hướng dẫn tìm hiểu Nghệ thuật tráo phúng.
- Từ “ niềm hạnh phúc” nhân vật do cái chết cụ cố tổ đem lại cảnh tượng của cái” đám ma gương mẫu”, em nhận xét như xã hội thượng lưu thành thị đương thời? Thái độ nhà văn xã hội sao?
Bằng bút pháp trào phúng bậc thầy, tác giả tái
hiện cách sinh động môi trường xã hội thượng lưu thành thị lố lăng, đồi bại năm trước cách mạng tháng tám/1945 Phê phán môi trường xã hội ấy, tác giả kín đáo gửi gắm ước mơ môi trường xã hội làng mạnh, giá trị văn hố, chuẩn mực đạo đức tơn trọng
* Thao tác 6: GV hướng dẫn HS khái quát ý nghĩa văn bản.
Hoạt động :
GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung-nghệ thuật tác phẩm qua phần Ghi nhớ : (SGK)
c Cảnh hạ huyệt:
- Mở đầu: cậu tú Tân yêu cầu người tạo dáng để chụp ảnh
- Tiếp theo: Ơng Phán diễn việc làm ăn với Xuân: “Xuân Tóc Đỏ … gấp tư”
=> Đó đỉnh điểm giả dối - hài kịch thể hiện sự lố lăng , đồi bại, bất hiếu, bât nghĩa XH TS thượng lưu trước 1945.
B Nghệ thuật :
- Tạo tình trào phúng mở rộng tình khác
tạo nên đại hài kịch phong phú, biến hóa - Thủ pháp nghệ thuật:
+ Phát chi tiết đối lập gay gắt tồn người, vật, việc
+ Cường điệu, nói ngược, nói mỉa sử dụng cách linh hoạt
+ Miêu tả biến hóa, linh hoạt & sắc sảo đến chi tiết, nói trúng nét riêng nhân vật
Làm bật ý nghĩa trào phúng truyện
C.Ý nghĩa văn bản:Đoạn trích “ Hạnh phúc tang gia” bi hài kịch, phơi bày chất nhố nhăng, đồi bại gia đình đồng thời phản ánh mặt thật xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng tám
III Tổng kết:Ghi nhớ (SGK) Củng cố: - Nhan đề + Niềm hạnh phúc thành viên gia đình(T45)
- Cảnh đám tang + nghệ thuật.(T46).
5 Dặn dò: - Đọc kĩ tác phẩm Nắm vững nội dung học-tóm tắt đoạn trích - Chuẩn bị “Phong cách ngơn ngữ báo chí.”- tiết sau học
Chú ý:
+ Khái niệm & đặc trưng ngơn ngữ báo chí . + Làm tập SGK
(13)Tiết 47 - Tiếng Việt
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ A Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:
- Hiểu biết sơ số loại báo chí
- Nắm khái niệm ngơn ngữ báo chí ; phân biệt ngơn ngữ báo chí với ngôn ngữ văn khác đăng tải báo
2 Về kó năng:
- Nhận diện số thể loại báo chí chủ yếu & loại báo khác phương tiện, định kì, lĩnh vực, đối tượng Biết vận dụng kiến thức phong cách ngơn ngữ báo chí vào việc đọc/viết văn
- Có kĩ viết mẩu tin, phân tích phóng báo chí 3 Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sáng & phát triển ngơn ngữ dân tộc, phê phán cách sử dụng ngôn ngữ tùy tiện, lệch chuẩn, lai căng
B Chuẩn bị học: 1 Giáo viên:
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động:
- Kết hợp việc tổ chức cho học sinh phân tích ngữ liệu dựa câu hỏi sgk mục với pp động não, trao đổi thảo luận nhóm, trình bày & viết tích cực
- Nội dung tích hợp: KNS, kiến thức Đocï văn, Làm văn, kiến thức xã hội, đời sống 1.2 Phương tiện:
- SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ môn Ngữ văn 11 - Thiết kế giáo án, bảng phụ
- Một số tờ báo & ấn phẩm gần gũi học sinh(báo Phụ nữ, báo Tuổi trẻ, Thanh niên, báo Hoa học trị ) 2 Học sinh:
- Chủ động trao đổi chia sẻ ý kiến đặc điểm văn báo chí, vấn đề thời sự, kiến, dư luận báo chí
- Đọc kĩ SGK soạn theo hệ thống câu hỏi phần Hướng dẫn học - Tìm kiếm & xử lí thơng tin đặc điểm văn báo chí
C Hoạt động dạy & học: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra soạn chuẩn bị học sinh - Thế thao tác lập luận so sánh? Cho Ví dụ? 3 Bài mới:
Lời vào bài: Hơm & em tìm hiểu Phong cách ngơn ngữ báo chí Qua học giúp các em nắm khái niệm ngơn ngữ báo chí ; phân biệt ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ văn khác được đăng tải báo đồng thời giúp em nhận diện số thể loại báo chí chủ yếu & loại báo khác về phương tiện, định kì, lĩnh vực, đối tượng từ đĩ em biết vận dụng kiến thức phong cách ngơn ngữ báo chí vào việc đọc/viết văn bản.
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu một số thể loại văn báo chí
* Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức ngơn ngữ báo chí
- GV cho HS quan sát tờ báo( Tuổi trẻ, Thanh niên ) Yêu cầu hs trao đổi để giải nội dung: tin,
A Tìm hiểu chung: I Ngơn ngữ báo chí.
1 Tìm hiểu số thể loại văn báo chí
a Bản tin: Cần có yếu tố sau: thời gian, địa điểm, kiện ( kiện gì, xáy nào, đâu?)
(14)phóng sự, tiểu phẩm
GV chia lớp thành nhóm & yêu cầu:
* Nhóm 1: Tìm hiểu đặc đểm thể loại phóng báo Tiền phong;
* Nhóm 2:Tìm hiểu đặc đểm thể loại tin báo Nhân dân;
* Nhóm 3: Tìm hiểu đặc đểm thể loại văn tiểu phẩm báo Phụ nữ
Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
-Sau GV nhận xét & chốt lại nội dung * Thao taùc 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn báo chí và ngơn ngữ báo chí.
Thảo luận chung lớp HS suy nghĩ & trả lời câu hỏi:
- Báo chí tồn dạng nào? Chức của báo chí?
- Nhận xét chung văn báo chí ngơn ngữ báo chí?
- GV lưu ý thêm số phóng báo chí để tích hợp kiến thức văn học: “ Việc làng” ( Ngô Tất Tố) “ Cơm thầy, cơm cô” ( Vũ Trọng Phụng)
- Lưu ý: Vận dụng hiểu biết NNBC để luyện tập “ Viết tin” để tích hợp làm văn
Sau GV nhận xét & chốt lại nội dung
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ sgk để chốt lại học * Lưu Ý: Báo chí coi quan quyền lực thứ tư, sau lập pháp,tư pháp hành pháp.
Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập -HV hướng dẫn HS làm tập SGK
Bài tập 1: GV cung cấp cho HS số tờ báo, gọi HS đọc mục, xác định thể loại văn bản? Bài tập 2: Phân biệt hình thức văn bản: dung lượng , ngôn ngữ, cách viết ?
Bài tập 3: HS viết tin ngắn hướng dẫn giáo viên Gọi HS đọc, nhận xét, sửa chữa, bổ sung
hình ảnh
→ Cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn kiện
c Tiểu phẩm:
- Là hình thức báo chí tương đối tự đề tài, ngôn ngữ, cách viết…
- Tiểu phẩm gọn nhẹ, giọng văn thân mật, dân dã thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm→ Chính kiến thời
2 Nhận xét chung văn báo chí ngơn ngữ báo chí
- Báo chí có nhiều thể loại: ( sgk)
- Báo chí tồn hai dạng chính: dạng nói dạng viết - Mỗi thể loại có yêu cầu sử dụng ngơn ngữ riêng
- Ngơn ngữ báo chí có chức cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận, ý kiến, quan điểm đánh giá tờ báo → Phát triển xã hội
- Ngơn ngữ báo chí khơng giới hạn lĩnh vực
II Tổng kết Ghi nhớ ( sgk) B Luyện tập
Bài tập 1: Đọc báo, xác định thể loại văn
Bài tập 2: Phân biệt hai thể loại báo chí tin phóng sự:
- Bản tin: Thông tin việc cách ngắn gọn, kịp thời, cập nhật
- Phóng sự: Vừa thơng tin việc, vừa miêu tả sinh động, cụ thể yêu cầu phải gợi cảm, gây hứng thú Bài tập : Viết tin ngắn phản ánh tình hình học tập lớp tuần qua
4 Củng cố :
- Khái niệm PCNN báo chí
- Lấy ví dụ Viết văn mang phong cách ngơn ngữ báo chí 5 Dặn dị:
- Về nhà làm tập sgk
- soạn bài: Một số thể loại văn học: thơ; truyện- tiết sau trả số
Chú ý:
+Ơn lại lí thuyết cách làm nghị luận văn học; Phân tích đề & lập dàn ý văn nghị luận ; Vận dụng thao tác lập luận văn nghị luận.
+Tìm hiểu đề, xây dựng dàn ý cho đề viết số
(15)Tiết 61, 62, 63- Đọc văn Ngày soạn: 10/12
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
( Trích “ Vũ Như Tơ” - Nguyễn Huy Tưởng ) A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: - Xung đột kịch ( T61).
- Vũ Như Tô (T62)
- Nghệ thuật + Đan Thiềm ( T63) B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn ?(T61) - Những mâu thuẫn bản?( T62).
- Tính cáchvà diễn biến tâm trạng Vũ Như Tơ ?( T63). 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
HS đọc tiểu dẫn sgk
- Trình nét tác giả ?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời, giáo viên chốt lại xem sgk
-Tóm tắt tác phẩm
- Cho biết xuất xứ, thể loại đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu trùng đài”
GV: bi kịch lịch sử:
+ Lấy đề tài lịch sử , tôn trọng thật + Mâu thuẫn giải
+ Nhân vật bi kịch : anh hùng, nghệ sĩ, người có khát vọng cao đẹp, có sai lầm phải trả giá, phải hi sinh cho li tưởng
+ Kết thúc bi kịch : bi thảm, giá trị nhân văn, đẹp khẳng định, tôn vinh
- Sau phân tích xong, học sinh phát biểu chủ đề ?
- Giáo viên phân vai học sinh đọc số đoạn
I Tiểu dẫn : Tác giả :
- (1912-1960) quê Hà Nội, xuất thân gia đình nhà nho
- Nhà văn yêu nước, tiến ,theo CMT8
- Có ý thức trách nhiệm người nghệ sĩ trước đất nước
- Có Tp bật hai lĩnh vực: kịch lịch sử tiểu thuyết lịch sử như: “ Vũ Như Tô”, “Đêm hội long trì”,” Lũy hoa”
Tóm tắt tác phẩm “Vũ Như Tô” sgk
- Là bi kịch hồi viết kiện xảy Thăng Long khoảng năm 1516, 1517 triều Lê Tương Dực
- Tóm tắt: SGK
3 Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu trùng đài” a Thể loại : Bi kịch
b Xuất xứ : Hồi V tác phẩm kịch “Vũ Như Tô”
c Chủ đề : Cửu trùng đài bị phá huỷ, Vũ Như Tố tỉnh ngộ, đau đớn vĩnh biệt
II Đọc – hiểu :
1 Xung đột kịch :
(16)- Các mâu thuẫn thể ? - Mâu thuẫn có từ trước đến thành cao trào giải dứt khoát
- Dg : Khát vọng Vũ Như Tô cao đẹp tốn tiền … khiến Vũ Như Tô trở thành kẻ thù
HẾT TIẾT 61
nhân dân lao động lao khổ, lầm than với bọn hôn quân bạo chúa sống xa hoa trụy lạc.
- Mâu thuẫn thứ : Mâu thuẫn quan niện nghệ thuật cao siêu, túy mn đời lợi ích thiết thực nhân dân.
+ Người nghệ sĩ thiên tài thi thố tài năng, đem lại đẹp cho cho đời, cho đất nước chế độ thối nát, dân phải sống đói khổ lầm than + Muốn thực lí tưởng nghệ thuật rơi vào tình ngược lại với lợi ích thiết thực nhân dân Nếu xuất phát từ lợi ích trực tiếp nhân dân khơng thực lí tưởng nghệ thuật
-> quan hệ mật thiết, tác động lẫn TIẾT 62
- Có thể khái qt tính cách Vũ Như Tơ thế nào? Trong đoạn trích, ơng tình sao? - GV: định hướng, giảng tài năng, nhân cách, lí tưởng,hồi bão Vũ Như Tơ
- Ở hồi 5, tâm trạng Vũ Như Tô băn khuăn day dứt điều gì? Vì sao? Ơng chọn cách giải quyết nào? Vì ơng cương thiết không nghe lời Đan Thiềm?
- HS:trao đổi theo cặp trả lời
- Dg : Lúc đầu ông không chấp nhận xây Cửu trùng đài sau ơng chấp nhận muốn tạo một cơng trình nghệ thuật để đời, hãnh diện đặt lầm chỗ,lầm thời,xa rời thực tế
HẾT TIẾT 62
2 Tính cách diển biến tâm trạng Vũ Như Tô :
- Là nghệ sĩ, kiến trúc sư thiên tài “ ngàn năm chưa dễ có một” “chỉ vẩy bút chim hoa đã hiện mảnh lụa”, “sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân”
- Đam mê sáng tạo đẹp, mục đích sáng tạo đẹp cao
- Nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hồi bảo lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả, gắn bó với nhân dân - Ơng mực cho có cơng khơng có tội.Mình “quang minh đại” nên khơng bỏ trốn Ước mong, khao khát ông đẹp đẽ, thợ, đại thần không hiểu ông Nhưng có An Hịa hầu, người đời sau hiểu ơng
- Sẳn sàng chết Cửu trùng đài, đẹp - Khảng khái, nghệ sĩ đích thực
- Nhưng đứng lập trường người nghệ sĩ, đẹp nên có kết cục bi thảm
- Bạo loạn xảy ra, ông không trốn mà tin vào đại quang minh mình, hy vọng thuyết phục An Hịa hầu
- Thực tế không ảo tưởng ông: Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đốt mà người lệnh An Hịa hầu Ơng cất lên lời than xé ruột tâm trạng tuyệt vọng, phẫn uất
-> Xa rời thực tế nên trả giá tính mạng TIẾT 63
- Đan Thiềm có phải người cung nữ thường trong mắt Vũ Như Tô ; mắt của vua Lê không?
- Tại Đan Thiềm xin nài Vũ trốn, trong trước nàng lại khuyên Vũ Như Tô đừng trốn? Mối quan hệ hai người thế nào? gặp Đan Thiềm, em có liên hệ với nhân vật có tấm lịng biệt nhỡn liên tài ta biết?
- HS:phân tích liên hệ, so sánh, trả lời- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn dẫn
3 Tính cách diễn biến tâm trạng Đàm Thiềm :
- Yêu đẹp, đam mê tài
- Hiểu tài siêu đẳng Vũ Như Tơ khích lệ
(17)chứng gạch chân sgk
. Trong mắt Lê Tương Dực người loạn thì nàng cung nữ già đa sự, gian díu với VNT. - Với VNT, nàng tri kỉ, tri âm
- Nàng say mê tài hoa siêu việt người nghệ sĩ sáng tạo đẹp.
Hướng dẫn tổng kết, luyện tập
- Nêu đặc sắc nghệ thuật kịch Vũ Như Tơ qua đoạn trích ?
- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh phát biểu, thảo luận tìm cách giải mâu thuẫn theo suy nghĩ riêng
Mâu thuẫn thứ tg giải dứt khốt hay khơng nào?
Mâu thuẫn thứ có nhà văn giải dứt khốt hay khơng giải nào? Vì sao?
Đọc ghi nhớ
- Xa rời thực tế cuối vỡ mộng thê thảm
Đặc sắc nghệ thuật :
- Mâu thuẫn kịch tập trung đến cao trào Phát triển thành đỉnh điểm với nhiều hành động kịch dồn dập - Ngôn ngữ điêu luyện
- Khắc hoạ rõ tính cách nhân vật, miêu tả tâm trạng qua ngôn ngữ hành động
- Các lớp kịch chuyển linh hoạt, tự nhiên, logic tạo lôi
* Ghi nhớ(sgk) 4 Củng cố : - Xung đột kịch ( T61)
- Vũ Như Tô (T62)
- Nghệ thuật + Đan Thiềm ( T63) 5 Dặn dò: Chuẩn bị tuần 17 thi HKI.
(18)Tiết 65,66- Đọc văn Ngày soạn: 21/12
TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
( trích “Rơ-mê-ơ Giu-li-et”) -Seách -xpia-A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: - Tiểu dẫn;Hình thức lời thoại; Tình yêu thù hận(T65) - Tâm trạng Rô-mê-ô Giu-li-et( T66)
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “ Vĩnh biệt cửu trùng đài” ? (T65)
- Đoạn trích có 16 lời thoại, em cho biết lời thoại đầu có khác biệt với lời thoại sau ? (T66) 3.Bài
Rô-mê-ô Giu-li-et Seách -xpia
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
HS đọc Tiểu dẫn sgk
- Trình nét tác giả ?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời, giáo viên chốt lại xem sgk
-Tóm tắt tác phẩm
- Cho biết xuất xứ, vị trí đoạn trích “Tình u và thù hận”
- Chia bố cục phát biểu chủ đề Giáo viên phân vai học sinh đọc
- Đoạn trích có 16 lời thoại, em cho biết lời thoại đầu có khác biệt với lời thoại sau ? - Học sinh dẫn chứng
- Đâu lời thoại Giu-li-et ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dẫn chứng SGK
- Các lời thoại giống điều ?
I Tiểu dẩn : 1 Tác giả :
- Seách-xpia (1564-1616), nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài nước Anh nhân loại thời phục hưng
- Sinh thị trấn miền tay nước Anh, gia đình bn bán
- Con người sáng tác ông thấm đẫm tinh thần nhân văn
- Tài xuất chúng 2 Tác phẩm : SGK
Tóm tắt tác phẩm “ Rơ-mê-ơ Giu-li-et”:SGK 4.Đ oạn trích:
a Vị trí : lớp 2, hồi b Bố cục : phần II Đọc - hiểu :
1 Hình thức lời thoại :
a Sáu lời thoại đầu :
- Nhân vật Rô-mê-ô độc thoại để bộc lộ tâm trạng ca ngợi sắc đẹp lộng lẫy Giu-li-et - Giu-li-et độc thoại để bộc lộ tâm trạng quan tâm đến dịng họ Rơ-mê-ơ – dịng họ gây hận thù với dòng họ nhà nàng
(19)- 10 lời thoại đối thoại hay độc thoại ? Cho biết nội dung ?
HẾT TIẾT 65
b Mười lời thoại tiếp theo : - Là lời đối thoại nhân vật :
+ Mỗi nhân vật nói lời : Mở đầu Rô-mê-ô kết thúc Giu-li-et
+ Nội dung : Giải hận thù hai dịng họ để chắp cánh cho tình u họ
mang hình thức đối thoại TIẾT 66
Rô-mê-ô Giu-li-et gặp bối cảnh như thế nào?ánh trăng đóng vai trị gì?
Rơ-mê-ơ so sánh vẻ đẹp Giu-li-et thế nào? có hợp lí khơng?
Mạch suy nghĩ Rơ-mê-ơ hướng vào đâu?Cách suy nghĩ liên tưởng Rô-mê-ô có hợp lí khơng?
Có ý thức hận hai dịng họ khơng? Suy nghĩ em tình u nà Rơ-mê-ơ dành cho Giu-li-et?
Trong lời độc thoại nàng ẩn chứa sự lo âu? Đó điều gì? (huớng dẫn học sinh gạch chân lời thoại 2)
Nhận xét cách thổ lộ tình yêu Giu-li-et ? Tâm trạng Giu-li-et biết có người nhìn mình?
Vì Giu-li-et lại đưa câu hỏi vậy?
Giu-li-et nhận thức tường ngăn cách tình u ? Đó gì?
Em có nhận xét “tình yêu bất chấp hận thù”? GVDG:Tình u bất chấp hận thù:khơng xung đột với hận thù màdiễn hận thù,thù hận bị đẩy lùi,chỉ cịn lại tình người bao la-.ca ngợi khẳng định tình yêu
GV gọi hs đọc to rõ phần ghi nhớ sgk
2 Tâm trạng Rơ-mê-ơ:
- Bối cảnh : Đêm khuya-trăng sángtrang trí cho cảnh gặp gỡ song mực đoan đơi tình nhân
- Trăng trở thành đối tượng để so sánh với vẻ đẹp Giu-li-et :là “ vừng dương,mặt trời.”
- Rô-mê-ô hướng vào đội mắt,vẻ đẹp gò mákhát vọng yêu đương mãnh liệt
- Rơ-mê-ơ đáp lại tình u ý thức mối thù hận hai dòng họ:
+ Bất chấp nguy hiểm để gặp Giu-li-et
+ Sẵn sàng từ bỏ dòng họ,từ bỏ tê n họ mình”tơi sẽ thay tên đổi họ….chẳng phải Mơn ta ghiu”.
=> Tình u chân thành ,khơng vụ lợi ,trong sáng 3.Tâm trạng Giu-li-et:
- Nhận thức thù hận hai dòng họ
- “Ôi chao….”:ẩn chứa lo âu:hận thù hai dịng họ Rơ-mê-ơ có thật u hay khơng - Thổ lộ tình u trực tiếp khơng ngại ngùng
- Khẳng định “chỉ có tên họ chàng thù địch em thôi”
- Bất ngờ biết có người nhìn nghe thổ lộ phấn chấn biết Rơ-mê-ơ
- Nàng e ngại đưa câu hỏi:”anh tới làm thế”->sợ Rơ-mê-ơ khơng thành thật với
=>Sự chín chắn tình u ,trong suy nghĩphù hợp với tâm lí người yêu
III.Ghi nhớ:Sgk 4 Củng cố : - Tiểu dẫn;Hình thức lời thoại; Tình yêu thù hận(T65)
- Tâm trạng Rơ-mê-ơ Giu-li-et ( T66) 5 Dặn dị: - Đọc lại đoạn trích, nắm vững nội dung
- Soạn chuẩn bị “ Luyện tập vấn trả lời vấn”
Đề: Phỏng vấn trả lời vấn việc học tập giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trờng.
(20)Tiết 67- Văn học Ngày soạn: 28/11
ÔN TẬP VĂN HỌC
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm:Ôn tập
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11 - Bảng phụ
C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
- Kiểm tra soạn chuẩn bị HS 3.Bài mới
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
- Hãy cho biết nét tiêu biểu nội dung nghệ thuật VHTĐ.
- Hãy nêu nội dung + nghệ thuật tác phẩm đã học
Hướng dẫn HS ôn tập tác phẩm VH đại học
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1/204 trả lời:
- VHVN từ đầu kỉ XXCMT8/45 có phân hố phức tạp thành nhiều phận, nhiều xu hướng như nào?Nêu nét bộ phận, xu hướng đó.
- Hãy làm rõ nguồn gốc sâu xa tốc độ phát triển hết sức nhanh chóng văn học thời kì từ đầu thế kỉ XXCMT8/45
- GV định hướng:
* GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 2/204 trả lời
- Tiểu thuyết đại khác với tiểu thuyết trung đại như nào? yếu tố tiểu thuyết trung đại tồn tiểu thuyết “Cha nghĩa nặng”?
- GV định hướng:
I Văn học trung đại
1 Đặc điểm nội dung nghệ thuật 2 Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
a Vào phủ chúa Trịnh - Thượng kinh kí - Lê Hữu Trác
b Tự tình II- Hồ Xuân Hương c Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến d ca ngất ngưỡng – NCT
e Bài ca ngắn bãi cát – CBQ f Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- NĐC g Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì nhậm II Văn học từ XX đến CMT8- 1945 1 Câu 1
a Hiện đại hoá
b Phân hoá phức tạp thành nhiều xu hướng, phận: - Bộ phận công khai hợp pháp
+ Văn học lãng mạn + Văn học thực
- Bộ phận không công khai:
c Phát triển nhanh chóng thúc đẩy thời đại; XH đòi hỏi Vh phải đặt giải nhiều vấn đề; Sức sống mãnh lệit dân tộc; Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ ý thức cá nhân 2 Câu 2
*Trong “Cha nghĩa nặng”: ý nhiều đến chi tiết; tâm lí nhân vật sơ sài, theo thời gian,ngơi 3, thiên nhiên cịn chưa gắn bó, hài hồ với nhân vật, câu văn dáng dấp văn biền ngẫu, chủ yếu giáo huấn 3 Câu 3: Tình huống:
(21)Tiểu thuyết trung đại Tiểu thuyết đại - Chữ Hán, Nôm
- Chú ý việc, chi tiết
- Cốt truyện đơn giản - Cách kkể theo trình tự thời gian
- Tâm lí, tâm trạng nhân vật sơ lược - Ngơi kể thứ 3, kết cấu chương hồi
- Chữ quốc ngữ
- Chú ý giới bên nhân vật
- Cốt truyện phức tạp - Cách kể linh hoạt
- Tâm lí, tâm trạng phong phú, phức tạp
- Ngôi kể 3, 1,; Kết cấu chương, đoạn
* GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3/204
- Phân tích tình truyện ngắn “Vi hành, Tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí Phèo.
- GV định hướng:
* GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4/204
- Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn: Hai đứa trẻ,Chữ người tử tù, Chí Phèo.
- GV định hướng:
* GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5/204 trả lời:
- Nêu nét nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng thể qua đoạn trích: Hạnh phúc tang gia.
- Qua đoạn trích này, Vũ Trọng Phụng tập trung phê phán điềi xã hội tư sản đương thời? - GV định hướng
b Tinh thần thể dục: Mâu thuẫn hình thức nội dung, mục đích thực chất, tốt đẹp tai hoạ: Bắt buộc dân xem đá bóng >< dân sợ chạy trốn nhiều cách
c Chữ người tử tù: tình éo le: Tử tù - người cho chữ - quản ngục coi tù - người xin chữ; cảnh cho chữ xưa chưa có
d Chí Phèo: Tình bi kịch: khát vọng sống lương thiện >< không làm người lương thiện 4 Câu 4:
a Hai đứa trẻ: truyện khơng có cốt truyện - truyện trữ tình, cốt truyện đơn giản…
b Chữ người tử tù: Hình tượng Huấn Cao: anh hùng-nghệ sĩ- thiên lương; Viên quản ngục: tri kỉ, biệt nhỡn liên tài, âm trẻo tình cho chữ, ngơn ngữ cổ kính + đại
c.Chí Phèo: cốt truyện hấp dẫn, li kì; cách kể tả linh hoạt, đại; xây dựng hình tượng đểin hình; cá tính hố nhân vật sâu sắc, tả tâm lí, tâm trạng sâu sắc, tình đậm bi kịch…
5 Câu 5:
Xây dựng mâu thuẫn trào phúng qua nhan đề, khắc hoạ nhân vật, đám đông; ngôn ngữ khôi hài, nói ngược; phóng đại, lặp lại câu nói, hành động,… Phê phán thói giả trá, bịp bợm, hình thức sáo rỗng, vô nhân, đểu cáng, vô đạo đức XH tư sản thành thị đương thời
(C¸c câu khác HS làm vào vở-kiểm tra)
4 Cng c :
- Nêu số phơng pháp ôn tËp ?
- Nêu đặc điểm truyện ngắn tiểu thuyết ? 5 Dặn dũ:
- Về nhà hoàn thành câu 6,7,8/sgk tr 204.Chuẩn bị tốt cho kì thi HKI - Soạn bài“ Phỏng vấn trả lời vấn”
(22)Tiết 70,71- Tiếng Việt Ngày soạn: 25/12
LUYỆN TẬP
PHỎNG VẤN VAØ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Luyện tập ( tiết chủ đề) B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11 - Bảng phụ
C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Làm việc nhóm, thực hành PV, tổng hợp nhận xét
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
- Những yêu cầu hoạt động vấn người trả lời vấn (T70) - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh-vở tập(T71)
3.Bài mới
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Gv ghi đề lên bảng( đề cho tiết trước) Mục đích đối tượng vấn?
Gv lưu ý học sinh:câu hỏi phải xếp theo trình tự hợp lí.Câu hỏi phải khai thác nhiều thơng tin
Giáo viên chia nhóm thảo luận ( 02 bàn 01 nhóm) (20 phút)
Mỗi nhóm đề cử người vấn người trả lời vấn
- Giáo viên cử đại diện nhóm trình bày.các học sinh cịn lại ý để đóng góp ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt lại bảng phụ nhận xét ưu điểm nhược điểm làm học sinh
Gv yêu cầu nhóm biên tập lại vấn Gv gọi hs đọc nhận xét để hs rút kinh nghiệm
HẾT TIẾT 70
Luyện tập vấn trả lời vấn:
1. Phỏng vấn trả lời vấn việc học tập và giảng dạy môn Ngữ Văn nhµ trêng.
a.Chuẩn bị: -Xác định chủ đề -Xác định mục đích
-Xác định đối tượng vấn -Xác định hệ thống câu hỏi -Dự kiến trả lời câu hỏi b.Thảo luận:
c.Trình bày:
Phỏng vấn sở câu hỏi chuẩn bị: +về nội dung
+về phương pháp +Về thái độ -Trả lời vấn: +về nội dung +về thái độ
d.Sơ kết rút kinh nghiệm: -Ưu điểm
-Khuyết điểm -Rút kinh nghiệm
2.Biên tập lại nội dung: vấn cho rõ ràng,đảm bảo tính hệ thống đặc biệt tính trung thực
TIẾT 71
Gv ghi đề lên bảng( đề cho tiết trước)
Luyện tập vấn trả lời vấn:
(23)Mục đích đối tượng vấn?
Gv lưu ý học sinh:câu hỏi phải xếp theo trình tự hợp lí.Câu hỏi phải khai thác nhiều thơng tin
Giáo viên chia nhóm thảo luận ( 02 bàn 01 nhóm) (20 phút)
Mỗi nhóm đề cử người vấn người trả lời vấn
- Giáo viên cử đại diện nhóm trình bày.các học sinh cịn lại ý để đóng góp ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt lại bảng phụ nhận xét ưu điểm nhược điểm làm học sinh
Gv yêu cầu nhóm biên tập lại vấn Gv gọi hs đọc nhận xét để hs rút kinh nghiệm
a.Chuẩn bị: -Xác định chủ đề -Xác định mục đích
-Xác định đối tượng vấn -Xác định hệ thống câu hỏi -Dự kiến trả lời câu hỏi b.Thảo luận:
c.Trình bày:
Phỏng vấn sở câu hỏi chuẩn bị: +về nội dung
+về phương pháp +Về thái độ -Trả lời vấn: +về nội dung +về thái độ
d.Sơ kết rút kinh nghiệm: -Ưu điểm
-Khuyết điểm -Rút kinh nghiệm
2.Biên tập lại nội dung: vấn cho rõ ràng,đảm bảo tính hệ thống đặc biệt tính trung thực
4 Củng cố :
- Những yêu cầu hoạt động vấn người trả lời vấn (T70) - Nªu mét sè phơng pháp vấn? (T71)
5 Dn dũ:
- Xem lại tập, nắm vững nội dung kiến thức học - Về làm tập ,tiết sau ”Trả viết”
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 72 Làm văn Ngày soạn: 20/12
(24)
A Mục tiêu học:
- Thống SGK, SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Đáp án sửa lỗi . B Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế học - Bảng phụ.
C Cách thức tiến hành:
- Kết hợp phương pháp: phân tích, diễn giảng, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, HS sưả lỗi
D Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ ( thông qua) 3 Bài mới:
I/ Chép đề lên bảng ( xem tiết 68-69) II/ Đáp án :( xem tiết 68-69)
III/ Nhận xét chung 1 Ưu điểm
- Về nội dung:
+ Nhìn chung đa số em xác định yêu cầu đề ra, có cố gắng làm + Một số nêu luận điểm, phân tích ý
- Về kĩ năng :
+ Biết cách làm nghị luận văn học, nghị luận xã hội
+ Bố cục viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đa phần đạt yêu cầu + Lập luận có sức thuyết phục Một số diễn đạt có cảm xúc, mạch lạc + Một số trình bày đẹp
Khuyết điểm:
- Về nội dung:
+ Một số viết chưa làm rõ luận đề không nắm vững kiến thức
+ Một số viết chưa sâu, sơ sài, thiếu dẫn chứng
- Về kĩ :
+ Một số viết mắc lỗi sơ đẳng tả chưa khắc phục được: không viết hoa tên tác giả viết hoa tuỳ tiện
+ Một số viết chữ tệ, trình bày chưa đạt yêu cầu Cụ thể:
IV/
Sửa lỗi:
(GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi sai tiêu biểu H
IV S a lử ỗ i ( GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn lỗi lọai – gọi HS xác nhận lỗi sai yêu cầu HS chữa lại cho đúng).
* Chính tả: gay hậu nghim trọng, suy nghỉ hành động…, bá kiến thực dụng chí phèo, xở hạ tần…,( không viết hoa tên nhân vật ghi sai tên )
LỚP ĐIỂM KHÁ ĐIỂM TB ĐIỂM YẾU ĐIỂM KÉM
(25)* Từ: bá kiến thực dụng chí phèo, Đi sai luật nguyên lí tất yếu dẫn đến TNGT, Nguyễn Khuyến đỗ đạt cao kì thi…, Hồ Xuân Hương thân thiết với nhiều danh nhân thời đĩ…,
* Câu: sai ngữ pháp, chập cấu trúc, hiểu mơ hồ…
- Con đường tình duyên éo le Hồ Xuân Hương gian nan lận đận
- Học sinh niên cần chấp hành tốt luật ATGT trách nhiệm chung thân học sinh
* Biện pháp tu từ, bố cục trình bày: chưa đầy đủ, chưa biết sử dụng phép liên kết để liên kết câu, đọan ( Lỗi sửa cụ thể làm HS)
V/ Đọc mẫu để HS rút kinh nghiệm.
- Bài làm tốt: Ánh Nhung
- Bài làm yếu , cịn sai sót nhiều lỗi loại : Yến Phượng
VI/ Phát vào điểm.
4/ Củng cố:
- Đáp án lỗi sai
5/ Dặn dò:
- Khắc phục lỗi sai, rút kinh nghiệm , chuẩn bị tốt cho viết số - Chuẩn bị bài: “ Thực hành số kiểu câu văn bản” - tiết sau học
(26)Tiết 73- Đọc văn Ngày soạn: 27/12
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
( Xuất dương lưu biệt) -Phan Bội Châu-A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng khát vọng cháy bỏng nơi tâm hồn nhà chí sĩ cách mạng trong buổi tìm đường cứu nước + Nghệ thuật.
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
Em phân tích nhân vật Rơ-mê-ơ 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Trình bày nét tác giả Phan Bội Châu?
Nêu tác phẩm ? - Học sinh trả lời
- Giáo viên chốt lại dặn xem SGK
Gv gọi học sinh đọc thơ (phiên âm ,dịch nghĩa , dịch thơ)
Quan niệm chí làm traivà tư thế tầm vóc người vũ trụ?
Ý thức trách nhiệm cá nhâ n trước thời nào? Thái
I Tiểu dẩn :
1 Tác giả : (1876-1940)SGK
- Nhà lãnh tụ phong trào yêu nước cách mạng đầu XX, có lịng u nước tha thiết, nồng cháy nghiệp cứu nước không thành
- Là nhà văn lớn
- Đạt thành tựu rực rỡ văn chương tuyên truyền cổ động Cách mạng
- Lý tưởng dân tộc cao cả, tình cảm yêu nứơc thương dân thiết tha, sôi sục, cội nguồn cảm hứng sáng tạo trở thành phong cách nghệ thuật có sức lay động lớn tâm hồn người đọc
- Tác phẩm : SGK
3 Hoàn cảnh sáng tác : Trong buổi chia tay đồng chí lên đường 4 Chủ đề : Thể tư thế, ý chí tâm nhà thơ - người anh hùng buổi lên đường
II Đọc - hiểu : 1 Hai câu đề :
“ Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời”.
- “ Phải lạ :” phải biết sống cho phi thường, hiển hách phải dám mưu đồ việc kinh thiên động địa, không sống tầm thường, buông xuôi theo số phận
- “Tự chuyển dời” : khơng chịu khuất phục trước số phận, hồn cảnh Làm nên nghiệp lớn, tư mới, khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, thách thức
2 Hai câu thực :
“ Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau mn thưở há không ?”
(27)độ tác giả trước tình cảnh của đất nước điều xưa cũ?
Khát vọng hành động tư của buổi lên đường?
Gv gọi hs đọc phân ghi nhớ để khắc sâu kiến thức dặn xem sgk
Bài thơ kết lại tư buổi lên đường ,đó tư thế nào?
- hình ảnh lớn lao kì vĩ,và xuất dương bí mật ,tiễn đưa có vài ba đồng chí thân cận phía trước le lói tia hi vọng người tự tin ,hăm hở tâm……
trách nhiệm trước đời
- Với câu hỏi nghi vấn nhằm khẳng định liệt khát vọng sống hiển hách, phát huy hết tài chí khí cống hiến cho đời
giọng thơ khuyến khích giục giã người
3 Hai câu luận :
“ Non sơng chết sống thêm nhục Hiền thánh cịn đâu học hồi”
- Chí làm trai gắng tồn vong đất nước, dân tộc
- Sách thánh hiền chẳng giúp buổi nước nhà tan
Một ý tưởng táo bạo 4 Hai câu kết :
“ Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiển khơi”
- Bể đơng, cánh gió, mn trùng sóng bạc : Tất hoà nhập với người tư bay lên
- Người tìm đường cứu nước hăm hở tự tin đầy tâm Hình ảnh lãng mạng hào hùng giàu chất sử thi
4 Củng cố: - Vẻ đẹp nhà chí sĩ buổi thể nào? 5 Dặn dò: - Học cũ
(28)Tiết 74- Tiếng Việt Ngày soạn: 28/12
NGHĨACỦA CÂU
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Nghĩa việc
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
Đọc thuộc, nêu chủ đề thơ “Xuất dương lưu biệt” 3.Bài mới
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
- GV cho HS đọc phân tích ngữ liệu
Hai câu cặp câu đề cập đến sự việc Sự việc ?
Câu biểu lộ việc chưa tin tưởng chắc chắn việc ?
Câu biểu lộ việc đốn có độ tin cậy cao việc ?
Câu ( biểu lộ đốn có độ tin cậy) thể hiện nhìn nhận đánh giá bình thường của người nói việc ?
Từ ví dụ phân tích trên, em rút ra những nhận xét ?
-GV lưu ý thêm cho HS
- GV nhận xét, minh hoạ việc phân tích ví dụ
Nghĩa việc câu ?
Kể tên số việc hiên thực khách quan ? Gvdg : Sự việc thực khách quan đa dạng thuộc nhiều loại khác nhau, nên câu có nghĩa việc khác
Nêu số kiểu câu biểu việc ? Mỗi biểu hiện lấy ví dụ minh hoạ ( Ngồi VD mà GV, HS tìm hiểu phân tích SGK
- Nghĩa việc câu thực nhờ đâu ? Nghĩa việc câu thường biểu nhờ thành phần ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ
I/ Hai thành phần nghĩa câu Tìm hiểu ngữ liệu : SGK
-Ở cặp câu a1, a2, hai câu nói đến việc Chí Phèo có thời “ao ước có gia đình nho nhỏ” + a1 : Chưa chắn việc
+ a2 : Đề cập đến việc xẩy
- Ở cập câu b1,b2, hai câu đề cập đến việc “người ta lòng”
+b1 : Sự đánh giá chủ quan
+b2 : Đơn đề cập đến việc
Câu a2, b2 thể đánh giá bình thường người nói việc
2 Kết luận :
- Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa :
+ Nghĩa việc: đề cập đến việc ( vài việc )
+ Nghĩa tình thái : Sự nhìn nhận, đánh giá người nói việc thái độ, tình cảm người người nghe
II/ Nghĩa việc
Khái niệm : Nghĩa việc câu thành phần nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến
Một số loại việc phổ biến ( Tạo nên nghĩa việc câu )
a Câu biểu hành động
b Câu biểu trạng thái, tính chất, đặc điểm c Câu biểu trình
(29),trạng ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác.Một câu biểu việc biểu số m việc
- Gọi 1,2 HS đọc to rõ phần ghi nhớ
- GV hứng dẫn HS làm tập SGK /9
f Câu biểu quan hệ III Ghi nhớ : SGK 18
VI Luyện tập : Củng cố: - Hai thành nghĩa câu ?
- Nghĩa việc Dặn dò: - Học cũ
- Ôn nắm vững kiến thức NLXH-tiết sau viết làm văn số 5(Tại lớp) BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
(30)BÀI VIẾT SỐ 5
(NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận cho học sinh. B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11 C Cách thức tiến hành:
- Học sinh làm lớp, giáo viên theo dõi học sinh làm D Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp
2 Ki ể m tra cũ ( thông qua ) 3 Bài mới
I Chép đề :
Đề: Là người sống thời đại , anh( chị) nghĩ câu tục ngữ:
“ Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao”.
II Đáp án:
1.Yêu cầu kó năng:
Học sinh biết vận dụng kiểu nghị xã hội, biết phát biểu cảm nghĩ vấn đề xã hội Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, văn có cảm xúc , khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ , lỗi viết câu… 2.Yêu cầu kiến thức:
Học sinh có sáng tạo làm cần thể ý sau: - : Số ít đơn độc, lẻ loi
- Ba cây: Số nhiều đoàn kết
- Trong gia đình : Yêu thương ,đùm bọc nhau…
- Ơû nhà trường : Đoàn kết , giúp đỡ học tập, xây dựng trường lớp ,đẹp
- Ngoài xã hội : Đoàn kết than gia phong trào xã hội,chinh phục cải tạo tự nhiên Đoàn kết để tạo nên sức mạnh
Khẳng định câu tục ngữ
BIỂU ĐIỂM
- Điểm 10 : Đáp ứng tốt yêu cầu trên, dẫn chứng xác phân tích dẫn chứng - Điểm 8 : Cơ đáp ứng đủ yêu cầu phân tích dẫn dẫn chứng chưa sâu
- Điểm 6 : Đáp ứng nửa yêu cầu trên,bố cục rõ bố cục rõ ý chưa sâu cịn lỗi tả
- Điểm 4 : Bố cục rõ , văn có ý sơ sài, chưa phân tích dẫn chứng, cịn lỗi tả - Điểm 2 : Hành văn yếu, thiếu ý, văn sơ sài , diễn xuôi, lỗi tả, viết câu…
- điểm 0 : Sai lạc nội dung, phương pháp
4 Củng cố: Thu nhận xét – đánh giá tinh thần ý thức làm học sinh. 5 Dặn dò: Chuẩn bị “Hầu trời “ hệ thống câu hỏi sau học.sgk
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
(31)HẦU TRỜI -Tản Đà-A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: cá nhân mà thi sĩ muốn thể hiện: tơi ngơng, phóng túng tự ý thức tài năng thơ, giá trị đích thực khao khát khẳng định trước đời + Nghệ thuật. B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
Kiểm tra việc soan HS 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK trang 12 Em cho biết phần tiểu dẫn trình bày những nội dung ?
Nêu nét tác giả Tản Đà ?
- Em kể tên tác phẩm Tản Đà ?
- HS trả lời, GV nhận xét dặn xem SGK T12 - Bài thơ Hầu Trời có tất 114 câu, văn chọn 74 câu, 40 câu lại in chữ nhỏ, để HS nắm toàn mạch thơ
- Cho biết thơ trích tập thơ ? Em phát biểu chủ đề
GV gọi HS đọc văn ( GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm phần in chữ to ý đoạn thơ tả cảnh Tản Đà đọc thơ cho Trời Chư tiên nghe, đoạn tác giả kể sống vất vả nghèo khó )
Cách vào đề thơ gợi cho em cảm giác thế câu chuyện mà tác giả kể ?
GV gọi hs đọc lại đoạn thơ “Chư tiên…… lạnh như tuyết”
Tác giả kể lại chuyện đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe nào? Thái độ tác giả, của chư tiên, lời khen Trời?
Qua đoạn thơ em cảm nhận cá tính tâm hồn nhà thơ niềm khao khát chân thành thi sĩ?
(GVgợi mở để hs tìm dẫn chứng sgk)
-Ngông vốn sản phẩm xã hội,đặc biệt xã hội
I Tiểu dẫn : Tác giả :
- Tản Đà (1889-1939) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thượng huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây
- Ông sinh lớn lên buổi giao thời, Hán học tàn mà Tây học bắt đầu nên học vấn, lối sống, nghiệp văn chương mang dấu ấn “ Người hai kỉ”
- Ông theo học chữ Hán từ nhỏ, thi Hương hai lần bị hỏng, ông bỏ thi chuyển sang sáng tác văn chương Quốc ngữ
2 Sự nghiệp văn chương : SGK
3 Xuất xứ : Trích tập thơ “ Còn chơi” II Đọc - Hiểu :
Khổ thơ đầu
- “ Đêm qua chẳn biết có hay khơng”chuyện bịa đặt ,như mộng mơ gây người đọc mối nghi vấn, gợi trí tị mị
- “ Chẳng phải hoảng hốt, khơng mơ mịng, Thật hồn ! thật phách ! thật thân thể !
Thật lên tiên - sướng “: Với nhịp thơ dồn dập, điệp từ khẳng định vấn đề lên trời có thật
Cách vào chuyện độc đáo có duyên, tạo câu chuyện hấp dẫn, lôi
2.Cảnh tác giả đọc thơ cho Trời chư tiên nghe:
-“Đương đắc ý………ran cung mây”:Thi sĩ cao hứng có phần đắc ý
(32)phong kiến Á Đông……
Trong văn chương “ngông”thường biểu thái độ phản ứng người nghệ sĩ tài hoa,có cốt cách,có tâm hồn khơng muốn chấp nhận phẳng đơn điệu,nên “phá cách tự đề cao,phóng đại cá tính
Nhận xét giọng kể tác giả?
Cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng lãng mạn lại có đoạn hiện thực.Đó đoạn thơ nào?ý nghĩa đoạn thơ đó? Hai nguồn cảm hứng liên hệ với nhau như nào?
GV diễn giảng:Tản Đà tiếng tài hoa đời sống nghèo khổ,cùng quẩn,cuối đời mở cửa hàng để xem tướng số khơng có khách,mở lớp dạy học khơng có học trị….nhà cửa đồ đạc bị chủ nợ tịch thu,còn ghế ba chân,giường mọt,chồng sách nát ,be rượu
Về nghệ thuật có hay?
GV gọi hs đọc phần ghi nhớ dặn hs xem sgk
chau đôi mày,Song hành,Tiểu Ngọc lắng tai đứng,Đọc xong vỗ tay.”
-Trời khen nhiệt thành:văn tuyệt ,chắc có ít,đẹp băng…
=>Tản Đà ý thức tài thơ mình, người táo bạo dám bộc lộ “cái tôi”, khẳng định tài mìnhgiọng kể đa dạng ,hóm hỉnh có phần tự đắc, ngông nghênh
3.Bức tranh thực đời tác giả:
-Nghèo khổ,cơ cực, tủi hổ: không tất đất cắm dùi,làm chẳng đủ ăn,thân phận bị rẻ rúng.vẽ lên tranh chân thực đời mìnhvà đời nhiều nhà văn khác xã hội phong kiến nửa thực dân lúc giờ.=>Cảm hứng lãng mạn thực đan cài khăng khít thơ ơng
4.Nghệ thuật :
-Thể thơ thất ngôn trường thiên tự do,nguờn cảm xúc bộc lộ cách tự nhiên, thoải mái,phóng túng
-Ngơn ngữ thơ chọn lọc,tinh tế,gợi cảmvà gần đòi
-Cách kể chuyện hóm hỉnh,có dun,lơi -Tác giả người kể chuyện đồng thời nhân vật
III.Ghi nhớ:sgk
4 Củng cố: - Luyện tập củng cố : kể lại câu chuyện Tản Đà lên trời đọc thơ Dặn dò: - Học cũ, thuộc đoạn thơ mà em thích nắm vững nội dung,
- Soạn ,chuẩn bị “Vội vàng”-tiết sau học
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
(33)VỘI VÀNG -Xn Diệu-A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hêt Xuân Diệu sáng tạo mới
lạ hình thức thể thơ. B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
Kiểm tra việc soan HS 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì? Trình bày nét tác giả?
DG:nhà thơ nhà thơ mới… -Xuân Diệu (1916-1985) tên khai sinh Ngô Xuân Diệu
-Xuân Diệu lớn lên Quy Nhơn ,sau tốt nghiệp tú tài dạy học tư làm viên chức Mĩ Tho
-Sau Hà Nội sống nghề viết văn -Cả đời gắn bó với văn học dân tộc -Uỷ viên BCH hội nhà văn VN khoá I,II,III
Sáng tác thể loại nào?Kể tên tác phẩm tiêu biểu?
DG:để lại nghiệp văn học đồ sộ…
Nêu xuất xứ thơ.(hs trả lời –gv dặn xem sgk/21) Trên sở soạn nhà em cho biết thơ có thể chia làm đoạn? Nêu ý từng đoạn?
GV nói quabố cục gồm đoạn
-Đoạn (13 câu đầu):bộc lộ tình yêu cuộc sống trần tha thiết.
-Đoạn hai(câu 14->29):thể nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi kiếp người,trước trôi qua nhanh chóng thời gian.
-Đoạn 3(câu 30 đến hết);lơì giục giã ,cuống quýt,vội vàngđể tận hưởng giây phút tuổi xuân của mình mùa xuân đời,của vũ trụ.
Em phát biểu chủ đề thơ Gv gọi học sinh đọc thơ
Cảm nhận chung em nội dung thơ?
I.Tiểu dẫn: Tác giả:
- 1916 -1985, Ngơ Xn Diệu, sinh Bình Định.Từng làm việc Mĩ Tho, thành viên Tự lực văn đoàn Tham gia cách mạng hoạt động lĩnh vực văn học
- Là nhà thơ “mới nhà thơ mới”.Là nghệ sĩ lớn
Cây bút có đóng góp to lớn nhiều lĩnh vực văn học VN ,có sức sáng tạo mãnh liệt,dồi ,bền bỉ
2.Sự nghiệp văn học:sgk 3 Bài thơ :Vội vàng”: a.Xuất xứ:sgk
b.Chủ đề: Bộc lộ niềm đam mê,một tình yêu sống mãnh liệt qua thể quan niệm mẻ:cuộc sống vô tận,đời người hữu hạn nên không sống thờ với sống,khơng lãng phí thời gian mà phải biết hưởng thụ
II Đọc- hiểu:
1.Đoạn một(13 câu thơ đầu):cảm nhận thiên nhiên ,về sống quan niệm mẻ : -Tơi muốn:tắt nắng buộc gió: nghệ thuật điệp ngữ ,câu khẳng định ước muốn táo bạo,mãnh liệt;muốn đoạt quyền tạo hoá
ý tưởng lạ độc đáo
-Bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống vừa gần gũi,thân quen,vừa quyến rũ,đầy tình tứ:bướm,hoa lá,yến anh,ánh bình minh rực rỡ
(34)Gv đọc lại bốn câu thơ đầu
Dg; mạch cảm xúc hối tuôn trào dòng chảy thơ tuân theo bố cục rõ ràng thể mạch luân lí sâu sắc chặt chẽ…
Bài thơ mở đầu câu thơ chữ tác giả ước muốn điều gì?Bằng biện pháp nghệ thuật thế nào?
DG:Tác giả phát có thiên đường mặt đất ,không xa lạ mà quen thuôc…
Hình ảnh thiên nhiên,sự sống quen thuộc tác giả cảm nhận diễn tả nào?
Hãy nét quan niệm của Xuân Diệu sống ,tuổi trẻ hạnh phúc? Biện pháp nghệ thuật?
GV định hướng :đọc kĩ đoạn văn,thống kê hình ảnh thiên nhiên nhận xét cách miêu tả nhà thơnhận xét tình cảm tác giả trước tranh thiên nhiên,cuộc sống? gọi học sinh đọc lại đoạn thơ(14-23)
Xuân Diệu cảm nhận thời gian nào?
Vì thi nhân có tâm trạng vội vàng,cuống qt trước trơi nhanh chóng thời gian?
Vì thi nhân vui buồn,đang say sưa ngây ngất bỗngday băn khoăn?
Nếu coi nỗi buồn ,sự day dứt tác giả là biểu tìh yêu sống hay sai? Vì sao?
Hãy nhận xét đặc điểm hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu khổ thơ 3?(trên sở gv hướng dẫn hs nắm bắt nghệ thuật bài)
khi:”mỗi sáng…… môi gần”
Nhà thơ phát vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên thổi vào tình u rạo rực, đắm say,ngây ngất biện pháp nghệ thuật: điệp khúc”này đây” liệt kê,từ láy,nhịp thơ khẩn trương,gấp gáp câu thơ
=>Thể quan niệm mẻ ,tích cực ,thấm đượm tinh thần nhân văn: sống , tuổi trẻ hạnh phúc:biết hưởng thụ đáng mà sống dành cho mình,hãy sống mãnh liệt ,sống hết mình,nhất tháng năm tuổi trẻ 2.Thể nỗi băn khoăn ngắn ngủi của kiếp người trước trôi qua nhanh chóng của thời gian:
-Thời gian không trở lại,thời gian trôi chảy,mỗi giây phút trôi qua vĩnh viễn Mùa xuân trôi đời người chấm hết ”Xuân…….cũng mất”
-Mỗi khoảnh khắc trôi qua mát chia lìa:”mùi tháng … biệt”
-Mỗi vậ ttrong vũ trụ giây,từng phút ngậm ngùi ,chia li,tiễn biệt:”con gió xinh……sắp sửa”
=>Niềm khao khát sống sôi nổi,yêu đời tha thiết , muốn sống tuổi trẹ,trong mùa xuân đời
3.Lời giục giã ,cuống quýt,vội vàng để tận hưởng giây phút tuổi xuân mùa xuân đời,của vũ trụ:
-Hình ảnh tươi đầy sức sống:mây đưa gió lượn,cánh bướm với tình yêu…
-Những động từ mạnh ,tăng tiến dần:ôm ,riết , say , thâu
-Nhịp điệu dồn dập sôi nổi, hối cuồng nhiệt III.Nghệ thuật:
-Hình ảnh thơ tươi đầy sức sống
-Dùng động từ mạnh tính từ mạnh -Nhịp điệu thơ dồn dập ,sôi
-Hình ảnh mẻ ,độc đáo IV.Ghi nhớ:sgk
4 Củng cố: - Niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hêt Xuân Diệu sáng tạo lạ hình thức thể thơ
Dặn dò: - Học cũ, thuộc đoạn thơ mà em thích nắm vững nội dung, - Soạn ,chuẩn bị “Nghĩa câu tt”-tiết sau học
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
(35)NGHĨACỦA CÂU(tt) A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Nghĩa tình thái. B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
Nghĩa việc gì?Được biểu nhờ từ ngữ nào? 3.Bài mới
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Nghĩa tình thái tập trung vào bao nhiêu trường hợp?
Trong sống thường ngày đề cập đến việc nào người có bộc lộ thái độ hay không?
Thường bộc lộ thái độ đánh nào?(sự tin tưởng chắn,sự hồi nghi,sự đốn, đánh giá cao hay thấp,tốt hay xấu….)
Tương ứng với vấn đề gv học sing tìm hiểu ví dụ sgk dặn học sing xem sách
Người nói thể thái độ ,tình cảm , tình cảm đối với người nghe nào?
Dg ví dụ sgk
Gọi hai học sinh đọc to rõ phần ghi nhớ sgk
Phân tích nghĩa việc nghĩa tình thái các câu sau:
Hs làm tập xong gv gọi đứng chỗ đọc làm ,gọi hs nhận xét ,gv sửa chũa ,bổ sung,hs tự ghi vào
III Nghĩa tình thái:
Sự nhìn nhận,đánh giá thái độcủa người nói việcđược đề cập đến câu: Khi đề cập đến việc đó,người nói khơng thể khơng bộc lộ thái độ,sự đánh giá việc
a.Khẳng định tính chân thực việc
b.Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao tin cậy thấp
c.Đánh giá mức độ hay số lượngđối với phương diện việc
d.Đánh giá việc có thực hay khơng có thực,đã xảy hay chưa xảy
e.Khẳng định tính tất yếu,sự bcần thiết hay khả việc
2 Tình cảm ,thái độ người nói người nghe:người nói thể rõ thái độ,tình cảmđối với người nghe thơng qua từ ngữ xưng hơ,cảm thán,tình thái cuối câu
a.Tình cảm thân mật ,gần gũi b.Thái độ bực tức ,hách dịch c.T hái độ kính cẩn
III.Ghi nhớ :sgk IV.Luyện tập: Bài tâp 1:
a.-Nghĩa việc:hiện tượng thời tiết(nắng) hai miền có sắc thái khác
-Nghĩa tình thái:phỏng đốn với độ tin cậy cao(chắc)
(36)-Nghĩa tình thái:khẳng định việc mức độ cao(rõ ràng là)
Củng cố: - Hai thành nghĩa câu ?
- Nghĩa tình thái thể trường hợp nào? Dặn dò: - Học cũ
- Học cũ, soạn chuẩn bị “ Tràng giang”-tiết sau học
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
(37)TRAØNG GIANG -Huy Cận-A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Qua tranh thiên nhiên, làm bật tâm trạng nhà thơ + nghệ thuật. B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Kiểm tra việc soạn HS
- Đọc đoạn thơ “Vội vàng” nêu nội dung 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Gv gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn
-Trình bày hiểu biết em tác giả ?
-Kể tên tác phẩm chính?
Học sinh trả lời gv chốt ý lại dặn xem sgk
-Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ?
-Phát biểu chủ đề?
Gv gọi học sinh đọc thơ em cho biết âm điệu chung thơ?
-Em hiểu câu thơ đề từ?Đề từ có mối liên hệ với tranh thiên nhiênvà tâm trạng tác giả thơ?(không gian mênh mông ,vô biên,tâm trạng buồn,cô đơn trời rộng ,sông dài.)
-Chỉ dấu hiệu nghệ thuật diễn tả nỗi buồn của thi nhân?
Gv gọi học sinh đọc lại khổ thơ thứ
I
Tiểu dẫn: 1.Tác giả:
-Huy Cận nhà thơ sớm đến với CM, có khiếu thơ sớm trở thành nhà thơ tiếng tuổi 20
-Trước CM, HC nhà thơ hàng đầu phong trào Thơ với tập “ Lửa thiêng” ( in 1940 ) -Sau CM, nhà thơ thành công cảm hứng sáng tạo chế độ mơi
2.Bài thơ:
a.Hồn cảnh sáng tác :
Bài thơtrích tập “ Lửa thiêng”, thơ tiêu biểu tiếng HC trước CMT , viết tâm trạng buồn
b.Chủ đề:nỗi buồn đơn nhà thơ tóat lên từ dịng sơng mênh mơng, xa vắng lịng u nước thầm kín, tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên niềm khát khao giao cảm với đời
II Đọc- hiểu: 1.Khổ 1:
-“Sóng gợn tràng giang ….điệp”:từ láy,gợi nỗi buồn da diết,lẻ loi ,lênh đênh ,trôi ,mênh mông ,hoang vắng
Thuyền về- nước lại:đối lập,gợi cảm giác phân li -Củi cành khơ….dịng”:nhấn mạnh kiếp người nhỏ nhoi,vô định ,lạc lõng. âm điệu nhịp
nhàng,trầm buồn , gợi vắng lặng không gian 2.Khổ 2:
(38)-Phân tích hai khổ thơ đầu nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả?
-Khổ thơ thứ nói lên điều gì? Nhận xét cách miêu tả vật tác giả?
-Phân tích màu sắc cổ điển tơi đại trong khổ thơ? Vì nói tranh thiên nhiên bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà gần gũi thân thuộc?
-Tình u thiên nhiên đâycó thấm đượm lịng u nước thầm kín khơng?
-Liên hệ với câu thơ Thôi Hiệu:
“Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu”
Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ?
GV gọi hs đọc phần ghi nhớ để khắc sâu kiến thức dặn hs xem sgk
hơnhình ảnh ,từ ngữ độc đáo,mới lạ.nỗi buồn thấm vào người cảnh vật
3.Khổ 3:
-Bèo dạt:trơi ,chia lìa ,tội nghiệp
-Khơng cầu ,khơng chuyến đị ngangđiệp từ ,từ phủ định để khẳng định vắng lặng không gian:buồn bã hiu quạnhgợi cô đơn lạc lõng thân phận người
4.Khổ 4:
-Hình ảnh :mang màu sắc cổ điển:mây ,núi, bóng chim,chiều
-Dâng lên nỗi nhớ nhà đứng trước cảnh sông nước lúc chiều tànlịng u nước thầm kín 5 Nghệ thuật:
-Từ láy,đối
-Mang phong vị cổ điển từ không gian đến thời gian III.Ghi nhớ:sgk
4 Củng cố: - Bức tranh thiên nhiên tâm trạng nhà thơ -Đôi nét phong cách nghệ thuật
Dặn dò: - Học cũ, thuộc đoạn thơ mà em thích nắm vững nội dung, - Soạn ,chuẩn bị “Thao tác lập luận bác bỏ”-tiết sau học
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
(39)THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Cách thức lập luận bác bỏ. B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
Nghĩa tình thái có trường hợp? 3.Bài mới
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
GVgọi học sinh đọc sgk
Thế bác bỏ?Ngoài sống trong bài nghị luận,ta dùng thao tác bác bỏ nhằm mục đích gì?
Để bác bỏ thành công ta cần nắm yêu cầu nào?
Hs trả lời Gv sơ kết nhấn mạnhđồng thời nói thêm ý nghĩa ,tác dụngcủa thao tác lập luận bác bỏ làm văn nói riêng ngồi sống nói chung
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sgk Trong ba đoạn trích trên:
Luận điểm bị bác bỏ?(Nguyễn Du bệnh thần kinh.)
Bác bỏ cách nào?(Tác giả suy diễn vô ông Nguyễn Bách Khoa diễn giảng phân tích lời nói ,câu thơ củaNguyễn Du.Nét đặc sắc nghệ thuật cách diễn đạt.cách so sánh với thi sĩ nước ngồi có trí tưởng tượng kì dị,tương tự trí tưởng tượng Nguyễn Dubác bỏ thành công,đầy sức thuyết phục
Luận bác bỏ ? (Nhiều đồng bào ta……… nghèo nàn)
Cách bác bỏ sao?(tác giả vừa trực tiếp phê phán:”trách khơng có sở” vừa phân tích lí lẽ dẫn chứng
Cách lập luận bị bác bỏ?(Tôi hút ,tơi bị bệnh ,mặc tơi.)
Hãy phân tích?(nêu lên nhữngdẫn chứng cụ thể và
I Mục đích yêu cầu thao tác lập luận bác
bỏ.
1 Bác bỏ dùng lí lẽ dẫn chứng để phủ nhận ý kiến, nhận định sai trái, nhằm bảo vệ ý kiến, nhận định đắn
2 Để bác bỏ thành công, cần phải: - Chỉ sai hiển nhiên chủ thể phát ngôn
- Dùng lí lẽ dẫn chứng khách quan,trung thực để bác bỏ ý kiến, nhận định sai trái
- Thái độ thẳng thắn,có văn hóa tranh luận có tơn trọng người đối thoại, tơn trọng bạn đọc
II Cách bác bỏ:
1.Tìm hiểu số đoạn văn có dùng thao tác lập luận bác bỏ.
- Đoạn a: ơng Đinh Gia Trinh bác bỏ ý kiến ông Nguyễn Bách Khoa cho rằng:”Nguyễn Du bệnh thần kinh”
Bác bỏ cách dùng phối hợp nhiều loại câu, câu hỏi tu từ cách so sánh trí tưởng tượng Nguyễn Du với trí tưởng tượng thi sĩ nước ngồi
- Đoạn b: ơng Nguyễn An Ninh bác bỏ ý kiến sai trái cho rằng” tiếng nước nghèo nàn”
Bác bỏ cách khẳng định ý kiến sai trái khơng có sở cách so sánh hai vh Việt- Trung để nêu câu hỏi tu từ: “phải quy lỗi cho nghèo nàn ngôn ngữ hay bất tài người?”
- Đoạn c: ông Nguyễn Khắc Viện bác bỏ quan niệm sai trái: “tôi hút, bị bệnh, mặc tôi!”
(40)phân tích tác hại ghê gớm việc hút thuốc lá)
Nêu cách bác bỏ?
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ để củng cố, khắc sâu kiến thức
Hướng dẫn hs làm tập
trường người hút thuốc gây cho người xung quanh
2.Cách bác bỏ:
1.Bác bỏ luận điểm: 2.Bác bỏ luận cứ: 3.Bác bỏ cách lập luận
Bác bỏ nêu tác hại,chỉ nghuyên nhân,phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu xáccủa luận điểm ,luận cứ,lập luận
III.Ghi nhớ:sgk/26 IV.L uyện tập: Củng cố: - Cách thức lập luận bác bỏ
Dặn dò: - Học cũ, thuộc phần ghi nhớ (sgk)
- Học cũ, soạn chuẩn bị “ Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ”-tiết sau học
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
(41)LUYỆN TẬP
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Thực hành.
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
Mục đích yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ? 3.Bài mới
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Gv gọi học sinh lên bảng làm tập,học sinh nhận xét ,Gv sửa chữa,bổ sung
Nghệ thuật bác bỏ đoạn văn Giéc-xen? -Nội dung bác bỏ?
-Cách bác bỏ? -Cách diễn đạt?
Nghệ thuật bác bỏ đoạn văn Ngơ Thì Nhậm?
-Nội dung bác bỏ? -Cách bác bỏ? -Cách diễn đạt ?
Gv yêu cầu hs đọc kĩ luyện tập,sau xác định quan niệm cần bác bỏ
-Tiến hành lập đề cương trình bày trước lớp để thảo luận,đóng góp ý kiến
-Xác định quan niệm sai?(Bác bỏ quan niệm thứ nhất)
-Một vài kinh nghiệm để học tốt môn Ngữ văn? -Ở phần mở nên nêu quan niệm sống này hay nên nêu thêm quan niệm khác?
Luyện tập: Bài
Đoạn văn a:
- Vấn đề bác bỏ: quan niệm sống quẩn quanh, nghèo nàn người trở thành nô lệ tiện nghi
- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ hình ảnh so sánh sinh động
Đoạn văn b:
- Vần đề bác bỏ: thái độ dè dặt,né tránh người hiền tài trước vương triều
- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ phân tích để nhắc nhở, kêu gọi người hiền tài giúp nước
Bài 2.
Quan niệm a:
- Vấn đề cần bác bỏ: cần đọc nhiều sách thuộc nhiều thơ văn học giỏi văn.( thiếu kiến thức đời sống)
- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ dẫn chứng thực tế Quan niệm b:
- Vấn đề cần bác bỏ: cần luyệ tư duy,luyện nói, viết học giỏi văn.(chưa có kiến thức môn kiến thức dời sống)
- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ dẫn chứng thực tế Quan niệm đắn: muốn học tốt môn ngữ văn, cần phải:
- Sống sâu sắc có trách nhiệm để tích lũy vốn sống thực tế
(42)nắm tri thức cách hệ thống - Thường xuyên đọc sách báo, tạp chí có ý thức thu thu thập thông tin phương tiện thông tin đại chúng
Củng cố: - Cách thức lập luận bác bỏ
Dặn dò: - Học cũ , làm tập 3/sgk.tr-32
- Học cũ, soạn chuẩn bị Đây thôn Vĩ Dạ
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
(43)ĐÂY THÔN VĨ DẠ -Hàn Mặc Tử-A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: vẻ đẹp phong cảnh tâm trạng tác giả B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Đọc thuộc khổ thơ thứ thơ’Tràng giang”? nêu nội dung nghệ thuật? - Đọc thuộc khổ thơ thứ thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” nêu nội dung?
3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Trình bày nét cuộc đời nghiệp Hàn Mặc Tử? Hàn Mặc Tử(1912-1940) tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí,quê làng Lệ Mĩ,tổng Võ Xá,huyện Phong Lộc,tỉnh Đồng Hới
-Sinh trưởng gia đình viên chức nghèo
-Có sống vất vả,thay đổi nhiều lần chỗ ở, chỗ học, việc làm -N ăm 1936,mắc bệnh phong,ông Quy Nhơn trại phong Quy Hoà
-Tuy đời gặp nhiều bi thương ngắn ngủi lại người có sức sáng tạo phi thường
- Nêu hoàn cảnh sáng tác xuất xứ bài thơ.
GV nói thêm nguồn cảm hứng thơ
-Đọc diễn cảm, cảm nhận khơng khí chung, phát biểu chủ đề
-Cảnh thôn Vĩ lên ở khổ 1? Tình cảm người thôn Vĩ?
I.Tiểu dẫn:
1.Tác giả:( 1912 – 1940 )
-Tên thật: Nguyễn Trọng Trí, nhà thơ lớn phong trào Thơ ( 1932 – 1945 )
-Sáng tác sớm (16t) Tập thơ “Gái quê” với đề tài gần gũi, lời thơ trẻo, nhẹ nhàng, bình dị
-Có khát vọng cs gặp nỗi bất hạnh (bệnh phong) lời thơ đau thương, điên lọan
-Có nhiều hình ảnh tuyệt mỹ, hồn nhiên, trẻo thơ (Mùa xuân chín, Đây thôn Vó Dạ…)
2 Tác phẩm
a.Xuất xứ: rút từ tập “Thơ điên”
b.Hòan cảnh sáng tác:Bài thơ khởi hứng từ ảnh Hòang Thị Kim Cúc gửi cho nhà thơ kèm teo lời thăm hỏi HMT nhìn từ bưu ảnh mà tưởng tượng tranh bến Vĩ Dạ thơ tiếng
c Chủ đề: Bài thơ miêu tả tranh xứ Huế tho mộng qua tâm hồn giàu tưởng tượng nhà thơ nỗi buồn sâu xa, tình q, tình u nước thầm kín
II Đọc -hiểu: 1.Khổ 1:
(44)(PT hình ảnh : nắng lên, xanh ngọc, mặt chữ điền)
HẾT TIẾT 82
+”Nắng hàng cau nắng lên”:trong trẻo ,tinh khiết
+”Mướt xanh ngọc”: nghệ thuật so sánh tươi tốt đầy sức sốngyêu tha thiết thiên nhiên,cuộc sống,ân tình sâu sắc đậm đà với thôn Vĩ
-“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”:kín đáo đồng thời làm cho cảnh vật thêm sinh động
=>Cảnh xinh xắn,người phúc hậu, thiên nhiên người hài hoà với vẻ đẹp kín
TIẾT 83 Gọi hs đọc lại khổ thơ thứ
-Khổ có liên hệ khổ khơng? Cảnh nào? Nỗi lịng nhà thơ?
Hình ảnh giĩ, mây,sơng ,trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cho em cảm xúc gì? Hình ảnh trăng có liên quan đến thực tg ko? Dg:nỗi buồn nhà thơ nhập làm với nhịp điệu tchầm chậm,nhè nhẹ ,buồn buồn…
Chứa đựng nỗi buồn bâng khuâng,man mác, gợi nỗi buồn thật khó tả
Từ “kịp” có chút khắc khoải,”tối nay” khơng biết tối khơng kịp khơng cịn hội… -Ở khổ thơ thứ ba,nhà thơ bộc lộ tâm nào?chút hồi nghi câu thơ”Ai biết tình ai có đậm đà”?có biểu niềm tha thiết với đời khơng?
-Có ý tứ thơ bút pháp của nhà thơ?
Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ để khắc sâu kiến thức
2 Khổ 2:
- Hai câu thơ đầu:gió mây nhè nhẹ bay đi,dòng nước chảy lững lờ,cây cỏ khẽ đung đưanhân hố-.gió mây rời xa nhauêm đềm lạnh lẽo, phảng phất tâm trạng u buồn,cô đơn nhà thơ trước thờ xa cách người đời - Hai câu thơ sau hình ảnh mộng tưởng,hư ảo,con thuyền đậu bến sông trăng để chở trăng nơi mơ -Tác giả yêu trăng,trăng người bạn thân thiết yêu xứ Huế dường cảnh Huế ,người Huế khơng hiểu được,khơng đáp lại tình yêu nên nhà thơ mong muốn tâm với người bạn thật xa vời vầng trăng
buồn cô đơn chan chứa tình yêu với người thiên nhiên xứ Huế
Khổ 3
-Trực tiếp tâm với người xứ Huế:
+Điệp ngữ “khách đường xa”:nhấn mạnh nỗi xót xa,
+“Ai biết tình có đậm đà?”: mang chút hồi nghi mà lại chan chứa niềm thiết tha đời =>Tăng thêm nỗi cô đơn,trống vắng tâm hồn nhà thơ
Nghệ thuật:
-Bút pháp tả thực, tượng trưng, lãng mạn,trữ tình hồ lẫn -Sử dụng từ láy, nhân hoà
III.Ghi nhớ: sgk/40 4 Củng cố: - Vẻ đẹp phong cảnh tâm trạng tác giả
- Đôi nét phong cách nghệ thuật
Dặn dò: - Học cũ, thuộc đoạn thơ mà em thích nắm vững nội dung, - Soạn ,chuẩn bị “Chiều tối”
-Tiết sau “ Trả số 5-Ra đề nhà”
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
(45)TRẢ BAØI SỐ 5, RA ĐỀ BAØI SỐ 6 A Mục tiêu học:
- Thống SGK, SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Đáp án sửa lỗi+ Rèn luyện kĩ B Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế học - Bảng phụ.
C Cách thức tiến hành:
- Kết hợp phương pháp: phân tích, diễn giảng, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, HS sưả lỗi D Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp Kiểm tra cũ
3 Bài mới:
TRẢ BÀI SỐ 5
I/ Chép đề lên bảng ( xem tiết 75)
II/ Đáp án :( xem tiết 75)
III/ Nhận xét chung 1 Ưu điểm
- Nhìn chung em có cố gắng làm -Đa số em nắm yêu cầu đề
-Một số diễn đạt có cảm xúc, mạch lạc
-Một số trình bày đẹp, có ngiều cố gắng việc rèn chữ Khuyết điểm:
-Một vài em chưa xác định yêu cầu đề-viết lan man, sai lạc nội dung -Diễn đạt lủng củng, không rõ nghĩa, chưa ý
-Bố cục khơng rõ ràng khơng có bố cục -Sai nhiều lỗi tả,viết câu…
3 Cụ thể:
IV/
Sửa lỗi: (GV
treo bảng phụ ghi sẵn lỗi sai tiêu biểu H
IV Sử a l i ỗ ( GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn lỗi lọai – gọi HS xác nhận lỗi sai yêu cầu HS chữa lại cho đúng).
V/ Đọc mẫu để HS rút kinh nghiệm.
- Bài làm tốt: Trân
- Bài làm yếu , cịn sai sót nhiều lỗi loại : Hiễn
VI/ Phát vào điểm.
RA ĐỀ BÀI SỐ 6 ( NLVH-về nhà làm)
I/ Chép đề lên bảng
Phân tích tranh thiên nhiên nỗi lòng thi nhân qua khổ thơ sau Tràng giang nhà thơ Huy Cận
“ Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
LỚP ĐIỂM KHÁ ĐIỂM TB ĐIỂM YẾU ĐIỂM KÉM
(46)Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lịng q dợn dợn vời nước,
Khơng khói hồng nhớ nhà.”
( SGK Ngữ văn 11, tập II, trang 29 )
II/ Đáp án
1/Yêu cầu kĩ : Biết cách làm văn nghị luận văn học , biết phân tích tác phẩm trữ tình Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng , diễn đạt tốt , không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp
2/Yêu cầu kiến thức: 2.1 Giới thiệu vài nét về:
- Tác giả, tác phẩm
- Vị trí cảm hứng chủ đạo đoạn thơ: Là đoạn thơ hay nhất, tiêu biểu tranh thiên nhiên nỗi lòng nhà thơ
2.2 Phân tích nội dung, nghệ thuật cuả đoạn thơ để làm rõ: a.Bức tranh thiên nhiên :( hai câu thơ đầu ):
- Hình ảnh mây, núi bạc, chim nghiêng cánh nhỏ Nghệ thuật thơ cổ điển - bút pháp chấm phá đậm phong vị Đường thi
Sự đối lập cánh chim bé nhỏ với vũ trụ bao la làm cho thiên nhiên trở nên rộng hơn, hùng vĩ đặc biệt buồn
b Nỗi lòng thi nhân ( hai câu thơ sau ):
- Cả không gian, thời gian đánh thức nỗi lòng thi nhân Đó “tơi” đơn trước trước khơng gian rợn ngợp vô tận, vô Và nỗi buồn nhớ quê hương da diết nhà thơ - Hai câu thơ vừa mang nét cổ điển vừa mang nét thơ mới, hồn thơ Huy Cận
Cảnh chất chứa đầy tâm trạng thi nhân
Giá trị khổ thơ lịng thi nhân quê hương đất nước
TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM
-Điểâm 10:Đáp ứng tốt yêu cầu nêu ,diễn đạt tốt,văn viết có cảm xúc,trình bày ,khơngsai sót
-Điểm 8-9: Đáp ứng tương đối tốt yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc , hướng,cịn vài sai sót nhỏ khơng đáng kể
-Điểm 6-7:trình bày nửa số ý, có nắm yêu cầu đề,hành văn tương đối cịn sai lỗi tả ,dùng từ ,đặt câu
-Điểm 3-4:Trình bày ý cịn chung chung,ý chưa sâu,diễn đạt lủng củng,cịn sai tả loại -Điểm 1-2:Bài làm sơ sài,diễn đạt yếu,sai nhiều lỗi loại…
-Điểm 0:lạc đề 4/ Củng cố:
- Đáp án lỗi sai+ Kĩ làm 5/ Dặn dò:
- Khắc phục lỗi sai, rút kinh nghiệm , chuẩn bị tốt cho viết số ( NLVH) - Về nhà làm viết số 6- thời gian nộp: sau tuần
- Chuẩn bị bài: “ Chiều tối” - tiết sau học
(47)Tiết 85- Đọc văn Ngày soạn 26/1
CHIỀU TỐI -Hồ Chí
Minh-A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: tranh thiên nhiên, tranh đời sống + Nghệ thuật B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Đọc thuộc khổ thơ thứ ba thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” nêu nội dung? 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
- GV cho học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK nêu câu hỏi:
-Dựa vào phần tiểu dẫn em nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm ?
- Bài thơ viết đề tài ? Em nhận xét đề tài ?
- Bài thơ chia làm đoạn, ý từng đoạn?
- GV gọi HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ
GV hướng dẫn học sinh đọc (Đọc nhịp điệu, cảm xúc thơ, nhịp 3/4).
- GV giải thích số từ Hán Việt khó cho học sinh
- Theo em đọc – hiểu theo cách nào?
- GV cho học sinh đọc câu đầu thơ SGK trả lời câu hỏi:
- Điểm nhìn nhà thơ tranh thiên nhiên được miêu tả nào?
- Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối phác họa hình ảnh ? (chỉ gợi mà khơng tả)
- Vào cảnh chiều tối, điểm nhìn nhà thơ đỉnh bầu trời Bồn chồn chung quanh rừng núi âm u. Nhà thơ ngước mắt nhìn để quan sát.
I Tiểu dẫn:
1 Xuất xứ thơ:
- Bøài thơ “Chiều tối” thơ thứ 31 tập thơ “Nhật kí tù”
- Cảm hứng gợi lên đường chuyển lao Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo cuối thu 1942 (tháng 9- 1942) Là thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình Hồ chí Minh
2 Đề tài:
- Bài thơ viết đề tài thiên nhiên sống bình dị người Qua gửi gắm tình yêu thương bao la sống chân đời
- Đây đề tài quen thuộc (Hồng hơn, Cảnh chiều hơm, Chiều hơm nhớ nhà – Bà Huyện Thanh Quan ) 3 Bố cục:
- Bố cục thơ tứ tuyệt là: Khai, thừa, chuyển, hợp
Để tiện cho việc nhận biết ý, chia làm hai đoạn:
+ Đoạn (hai câu đầu): Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối
+ Đoạn (hai câu thơ sau): Bức tranh sống
II Đọc – hiểu văn bản:
1.Hai câu đầu – Bức tranh thiên nhiên:
Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng
(48)- Bác thấy ? Một cánh chim rừng vào chập choạng, chòm mây lẻ loi trôi nhẹ từng không.
- So sánh cánh chim thơ xưa với cánh chim trong thơ Bác?
- Hình ảnh chịm mây tác giả miêu tả như thế ?
-Em có nhận xét cách miêu tả này?
- GV cho HS đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi: - Bức tranh sống Bác miêu tả hai câu thơ sau nào?
- Hình ảnh người lao động có khác so với thơ xưa (“Lom khom núi tiều vài chú”- Qua đèo Ngang”
“Qua đèo Ngang” BHTQ: có bóng người nhưng càng làm cho cảnh hoang vắng, quạnh hiu, không nồng nàn ấm áp thơ Bác.
- Trong nguyên tác, hai câu thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Hiệu ? - Trong ngun tác khơng nói tối mà người đọc vẫn cảm nhận trời đêm nhờ vào hình ảnh ?
- Lị than hồng ngồi tác dụng báo hiệu thời gian cịn có giá trị thẩm mỹ gì?
- Vẻ đẹp tâm hồn Bác thể nào trong hai câu thơ cuối ?
- Em nhận xét chung vềà tranh “chiều tối” trong thơ ? Xác định hình ảnh trung tâm của bài ?
- Em nêu nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?
- Bài thơ “Chiều tối” tiêu biểu cho kếu hợp hài hoà màu sắc cổ điển tinh thần đại Em làm sáng tỏ? (câu hỏi thảo luận chung cho các nhóm)
Qua thơ em có cảm nhận người Bác ?
Cánh chim mỏi (quyện điểu)
Áng mây lẻ loi, đơn(cơ vân) => Mệt mỏi, buồn, lo -Cảnh vật thoáng buồn, lặng lẽ Hai nét vẽ chấm phá (chim mây), lấy nhỏ bé, động làm bật bầu trời bao la
-Cánh chim mỏi áng mây đơn hình ảnh vừa mang tính ước lệ thơ cổ tả cảnh chiều tối, vừa hình ảnh ẩn duï người tù bị lưu đày đường khổ ải mờ mịt vạn dặm
2 Hai câu sau – Bức tranh đời sống người:
“Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lị than rực hồng”
-Hình ảnh tiêu biểu:
Cô em xay ngô
Lị than rực hồng => Hình ảnh sống lao động
-Cảnh xay ngơ thiếu nữ và lị than rực hồng làm vợi nỗi đau khổ người tù
-Tương phản với đêm “lò than rực hồng” Tứ thơ vận động từ bóng tối hướng ánh sáng 3/ Nghệ thuật:
Bài thơ có kết hợp vẻ đẹp cổ điển đại
+ Cổ điển: Bút pháp tả cảnh để tả tình, sử dụng hình ảnh, từ ngữ
+ Hiện đại: Tinh thần đại thể tinh thần lạc quan cách mạng: hướng ánh sáng, vận động phát triển
Cụ thể:
+ Sự vận động hình ảnh thơ: Từ tĩnh sang động
Từ bóng tối ánh sáng
Þ Quan điểm: người ln vị làm chủ hồn cảnh, cải tạo hoàn cảnh
* GHI NHỚ ( SGK)
4 Củng cố: - Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối phác họa hình ảnh ? - Bức tranh sống Bác miêu tả hai câu thơ sau nào?
- Đôi nét phong cách nghệ thuật
Dặn dò: - Học cũ, thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung, - Soạn ,chuẩn bị “Từ ấy”
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
(49)TỪ ẤY -Tố Hữu-A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, nhận thức lẽ sống, chuyển biến khi được giác ngộ lí tưởng + Nghệ thuật
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Đọc thơ Mộ, tâm hồn lạc quan, tình yêu thiên nhiên sống nhân vật trữ tình 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn - Goị HS đọc phần Tiểu dẫn
- Dựa vào chi tiết nêu Tiểu dẫn, rút ra vài nét tác giả Tố Hữu.
- GV nhấn mạnh số điểm đáng ghi nhớ (Sớm giác ngộ lí tưởng CM; nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp CM;…)
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm thơ
- GV hướng dẫn HS cách đọc cho phù hợp với diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình thơ - Gọi HS đọc diễn cảm thơ
Hướng dẫn HS thảo luận, giải đáp câu hỏi phần Đọc-hiểu
- Tố Hữu dùng hình ảnh để lí tưởng biểu niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng ?
I.Tiểu dẫn
1 Tác giả: Tố Hữu (1920-2002)
- Là cánh chim đầu đàn thơ ca CM - Sự nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp CM
- Phong cách thơ: tính trữ tình trị nội dung đậm đà tính dân tộc nghệ thuật biểu
2 Xuất xứ thơ Từ ấy (sgk) II- Đọc-hiểu văn bản
1 Niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng Đảng
- Từ : - 1938, TH kết nạp vào Đảng CS
- Mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - Các hình ảnh ẩn dụ:
+ Mặt trời chân lí lí tưởng CM, Đảng
tỏa ánh sáng, nguồn sáng kì diệu ấm sức sống tỏa tư tưởng đắn, đem đến điều tốt lành cho sống + Bừng nắng hạ giác ngộ lí tưởng CM + Chói qua tim
- Lí tưởng CM nguồn sáng (rực rỡ, mạnh mẽ) làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ;
- Giác ngộ lí tưởng CM khơng nhận thức lí trí mà cịn trái tim, tình cảm
- Hình ảnh so sánh:
+ đậm hương Hồn là vườn hoa lá:
+ rộn tiếng chim…
(50)- Khi có ánh sáng lí tưởng CM soi rọi, nhà thơ đã có nhận thức lẽ sống nào ?
- Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu thể ?
- Nhận xét biện pháp tu từ dùng bài thơ Có đáng ý nhịp điệu câu thơ ?
và niềm vui
- Niềm vui sướng vô hạn nhà thơ buổi đầu đến với lí tưởng CS
2 Nhận thức lẽ sống Tôi – buộc – người Hồn hồn khổ cá nhân tự nguyện chung gắn bó
- Quan niệm lẽ sống: vượt qua giới hạn “cái tơi” cá nhân, sống chan hịa gắn bó với người mà trước hết quần chúng lao khổ
- Mối quan hệ “cái tơi” “cái ta”: “Cái tơi” chan hịa “cái ta”, cá nhân hịa vào tập thể 3 Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm Tơi – – – vạn nhà
– em – vạn kiếp phôi pha (những người đau khổ, bất hạnh…) – anh – vạn đầu em nhỏ, không áo cơmcù bất cù bơ
điệp ruột thịt quần chúng lao khổ nhấn mạnh giai cấp vơ sản
- Tình hữu giai cấp trở thành tình thân yêu ruột thịt - Tấm lịng đồng cảm, xót thương nói đến kiếp người đau khổ
4.Nghệ thuật: hình ảnh tươi sáng, rực rỡ; biện pháp tu từ ẩn dư, so sánh; ngắt nhịp linh hoạt; ngôn ngữ giàu nhạc điệu
III Ghi nhớ( sgk)
4 Củng cố: - Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, nhận thức lẽ sống, chuyển biến được giác ngộ lí tưởng
- Đơi nét phong cách nghệ thuật
Dặn dò: - Học cũ, thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung, - Soạn ,chuẩn bị “Đọc thêm”
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 87- Đọc thêm Ngày soạn 28/1
(51)NHỚ ĐỒNG – TỐ HỮU –
TƯƠNG TƯ – NGUYỄN BÍNH –
CHIỀU XUAÂN – ANH THƠ –
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Nội dung bốn thơ
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Đọc thuộc phân tích khổ thơ thứ “ Từ ấy” Tố Hữu 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
- Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK/45 nêu hoàn cảnh sáng tác thơ.
- Gọi HS đọc thơ( phần)
- Bộ máy quan lại Lai Tân tác giả miêu tả như ?
- Họ có làm chức người đại diện pháp luật khơng ?
- Phân tích sắc thái châm biếm mỉa mai câu thơ cuối.
- Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK/46 nêu hoàn cảnh sáng tác thơ.
- Gọi HS đọc thơ
- Vì tiếng hị lại có sức gợi nhà thơ như thế ?
- Chỉ câu thơ dùng làm điệp khúc trong thơ? Phân tích tác dụng nghệ thuật.
- Tìm từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ thể hiện nỗi nhớ quê hương , đồng bào tác giả? - Em phân tích câu thơ : “ Đâu ngày xưa nhớ tôi”
A Bài 1: LAI TÂN – HỒ CHÍ MINH – I, Tiểu dẫn ( sgk/45)
II, Hướng dẫn đọc thêm: 1) Bộ máy quan lại Lai Tân: - Ban trưởng…đánh bạc
- Cảnh trưởng…tham lam
- Huyện trưởng “làm công việc ”- hút thuốc phiện
Hiện trạng đen tối, thối nát 2) Châm biếm, mỉa mai:
- “ Trời đất Lai Tân vẫn thái bình” Một xã hội tưởng yên ấm, tốt lành thực đen tối thối nát
B Bài 2:NHỚ ĐỒNG – TỐ HỮU – I, Tiểu dẫn ( sgk/46)
II, Hướng dẫn đọc thêm:
1) Cảm hứng thơ gợi lên tiếng hò vọng vào nhà tù làm cho tác giả nhớ quê hương
2) Câu thơ dùng làm điệp khúc cho thơ: “ Gì sâu trưa thương nhớ…
…Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi”
Nỗi nhớ quê hương da diết thường trực tác giả
3) Nỗi nhớ quê hương, đồng bào: tiếng hò, mảnh đất, lũy tre, mạ xanh, đường nhỏ, nhà tranh, dịng sơng, người nơng dân, mẹ già…
(52)- Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK/49 nêu hoàn cảnh sáng tác thơ.
- Gọi HS đọc thơ
- Em cảm nhận nỗi nhớ mong lời kể lể trách móc chàng trai ?
- Cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh có đáng lưu ý ?
- Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK/51 nêu hoàn cảnh sáng tác thơ.
- Gọi HS đọc thơ
- Bức tranh chiều xuân qua ngòi bút Anh Thơ được gợi lên ? Hãy nét riêng của bức tranh đó.
- Khơng khí nhịp sống thôn quê thơ được miêu tả ?
- Hãy thống kê từ láy sử dụng trong bài thơ phân tích nét đặc sắc từ láy đó.
lí tưởng, khát khao tự hành động C Bài 3:TƯƠNG TƯ – NGUYỄN BÍNH – I, Tiểu dẫn ( sgk/49)
II, Hướng dẫn đọc thêm:
1) Nỗi nhớ mong, lời kể lể, trách móc chàng trai: “cớ bên ấy…”, “ có xa xôi mấy…”, “ hỏi ai người biết cho…”, “bao bến gặp đị…” Tình cảm da diết chàng trai chưa đáp trả 2) Bày tỏ tình u, giọng điệu thơ, cách so sánh ví von…
Hoán dụ; lời thơ giản dị, dân dã D Bài 4:CHIỀU XUÂN – ANH THƠ – I, Tiểu dẫn ( sgk/51)
II, Hướng dẫn đọc thêm: 1) Bức tranh chiều xuân: - Mưa đổ bụi…
- Đị…nước sơng trơi… - Qn tranh…
- Chòm xoan…
- Cỏ non, đàn sáo đen, cánh bướm, trâu bò thong thả, đồng lúa xanh rờn, cô nàng yếm thắm
Đẹp, nên thơ
2) Khơng khí nhịp sống thơn quê:yên lành, giản dị, sống bình thường, dân dã
3) Nghệ thuật: từ láy tạo hình, gợi cảm 4 Củng cố:
- Hiện thực xã hội Lai Tân
- Say mê lí tưởng, khát khao tự hành động Tố Hữu
- Tình cảm da diết lời trách móc chàng trai Tương tư - Bức tranh chiều xuân
5 Dặn dò:
- Học thuộc thơ nắm vững nội dung, nghệ thuật - Soạn “ Đặc điểm loại hình tiếng Việt”- tiết sau học
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 88,89- Tiếng Việt Ngày soạn: 17/2
(53)A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: - Đặc trưng bản(T88)
- Thực hành (T89) B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, thực hành
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
Nghĩa việc gì?Được biểu nhờ từ ngữ nào? 3.Bài mới
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
- GV giúp HS nắm khái niệm loại hình để từ HS phát biểu kh niệm loại hình ngơn ngữ
- GV phát vấn – HS thảo luận - trả lời - Nét chung số ngơn ngữ ? + Có nguồn gốc
+Tuy khơng nguồn gốc có đặc trưng giống
- Khái niệm loại hình ngơn ngữ ?
-Dựa giống đó, nhà ngơn ngữ học làm ?
- Ba đặc trưng ngôn ngữ đơn lập? + Tiếng đơn vị sở ngữ pháp
Về mặt ngữ âm : tiếng âm tiết
Về mặt sử dụng : tiếng từ yếu tố cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy ) , Việt hố từ ngữ vay mượn
+ Từ khơng biến đổi hình thái
HS trình bày – thảo luận kiến thức chuẩn bị + Ý nghĩa ngữ pháp biểu thịbằng trật tự từ hư từ HS trình bày – thảo luận
HS rút điều thay đổi trật tự đặt từ hoặc các hư từ ? Nghĩa cụm từ, câu đổi khác, vơ nghĩa
HẾT TIẾT 88
I Loại hình ngơn ngữ 1 Khái niệm loại hình
Một tập hợp vật, tượng có chung đặc trưng
2 Loại hình ngơn ngữ
Một tập hợp ngơn ngữ có đặc trưng giống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
* Có loại hình ngơn ngữ quen thuộc : - Loại hình ngơn ngữ đơn lập
- Loại hình ngơn ngữ hồ kết
Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập – phân tích tính
II Đặc điểm loại hình tiếng Việt – loại hình ngôn ngữ đơn lập
1 Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết; mặt sử dụng, tiếng từ yến tố cấu tạo từ
2 Từ khơng biến đổi hình thái.
3 Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng hư từ.
TIEÁT 89
Gọi học sinh đọc đề, giáo viên hướng dẫn, gợi ý u
III Luyện tập
(54)cầu học sinh lên bảng lam, giáo viên kiểm tra tập học sinh lớp Học sinh theo dõi , nhận xét, giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét, chỉnh sửa bổ sung, hoàn thiện tập
Bài
Hãy phân tích ngữ liệu mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập
Bài 2 giáo viên hướng dẫn, gợi ý HS:tự làm
Bài 3 Xác định hư từ phân tích tác dụng thể hiiện ý nghĩa đoạn văn.
- Nụ tầm xuân 1:bổ ngữ động từ hái; nụtầm xuân 2: chủ ngữ động từ mở.
- Bến 1: bổ ngữ động từ nhớ; bến 2: chủ ngữ động từ đợi
- Ttrẻ 1 bổ ngữ động từ yêu; trẻ 2: chủ ngữ đ từ đến; già 1 :bổ ngữ động từ kính; già 2 :chủ ngữ đ từ để.
-Bống 1:định ngữ cho danh từ cá; bống 2:bổ ngữ động từ thả; bống3:bổ ngữ động từ thả;
bống 4: bổ ngữ động từ đưa; bống 5: chủ ngữ đ từ ngoi động từ đớp; bống 6: chủ ngữ tính từ lớn.
Bài HS:tự làm Bài
-Trong đoạn văn có hư từ: đã, các, để, lại, mà.
-Đã : hoạt động xảy trước thời điểm
-Các: số nhiều tồn thể vật
-Để: mục đích
-Lại: tiếp diễn hoạt động
-Mà: mục đích Củng cố: - Đặc trưng bản(T88)
- Thực hành (T89)
Dặn dị: - Học cũ , thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung kiến thức , xem lại tập - Học cũ, soạn chuẩn bị “ Tiểu sử tóm tắt”-tiết sau học.
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 90- Làm văn Ngày soạn: 20/2
(55)A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Cách viết tiểu sử tóm tắt. B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
- Nêu nét đặc sắc nội dung cách thể tg “Tương tư” 3.Bài mới
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
HS đọc kĩ mục I - SGK, trả lời câu hỏi
GV chuẩn xác kiến thức - Tiểu sử tóm tắt gì?
- Tiểu sử tóm tắt viết nhằm mục đích gì?
- Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng yêu cầu nào?
Thảo luận nhóm Đại diện trình bày GV chuẩn xác kiến thức
- Nhãm 1: Văn gồm mấy phần ? Đó phần ? - Nhóm 2: Các ti liu c la chọn tiểu sử tãm tắt của Lương Thế Vinh tài liệu nào?
- Nhóm 3: Tác giả đánh giá
I Mục đích, yêu cầu tiểu sử tóm tắt. 1 Khái niệm:
- Tiểu sử tóm tắt văn thông tin cách khách quan, trung thực nét đời nghiệp cá nhân - Ví dụ: Tiểu sử nhà hoạt động trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ; tiểu sử cán bộ, giáo viên
2 Mục đích:
- Giới thiệu cho người đọc, người nghe đời, nghiệp cống hiến người nói tới
- Giúp người có trách nhiệm làm cơng tác tổ chức
- Giúp việc lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán lãnh đạo - Nắm tiêủ sử nhà văn, nhà thơ, thêm sở để hiểu đúng, hiểu sâu sáng tác họ
3 Yêu cầu:
- Thông tin cách khách quan, xác người nói tới: phải ghi cụ thể, xác số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp bật
- Nội dung độ dài văn cần phù hợp với mục đích viết tiểu sủ tóm tắt
- Văn phong cần cô đọng, sáng, giản dị, không sử dụng biện pháp tu từ, phương thức chủ yêú thuyết minh
II Cách viết tiểu sử tóm tắt. 1 Khảo sát ví dụ:
Văn tiểu sử tóm tắt nhà bác học " Lương Thế Vinh" ( SGK-T 54) - Bản tiểu sử tóm tắt gồm phần:
+ Nhân thân: họ tên, tự, hiệu,quê quán
+ Các hoạt động chính: mốc thời gian: từ nhỏ, chưa đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi
+ Những đóng góp chủ yếu: lĩnh vực tốn học, văn chương, nghệ thuật,
+ Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng vượt bậc ( Lê Quý Đôn)
- Các tài liệu lựa chọn: cụ thể, xác, chân thực, tiêu biểu thân đời Lương Thế Vinh:
(56)về Lương Thế Vinh thế nào?
- Qua khảo sát ví dụ, em cho biếttiểu sử tóm tắt thường gồm có phần?
- Để viết tiểu sử tóm tắt cần làm gì?
HS đọc ghi nhớ Luyện tập Thảo luận nhóm Nhóm 1: Làm BT
Nhóm 2: So sánh Tiểu sử tóm tắt và Điếu văn?
Nhóm 3: So sánh Tiểu sử tóm tắt và Sơ yếu lí lịch?
Nhóm 4: So sánh Tiểu sử tóm tắt và văn thuyết minh?
+ Dẫn chứng cụ thể: Cuốn " Đại thành tốn pháp", "Hí phường phả lục"
- Đánh giá xác, tồn diện, khách quan: + So sánh với sĩ phu đương thời + Dựa vào lời đánh giá Lê Quý Đôn 2 Kết luận.
2.1 Các phần tiểu sử tóm tắt: phần
+ Giới thiệu khái quát nhân thân( lịch sử cá nhân): họ tên, ngày tháng năm sinh, năm mất, nghề nghiệp, học vấn, gia đình, gia tộc, quê quán, + Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xã hội: làm gì, đâu, + Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu
+ Đánh giá vai trò, tác dụng 2.2 Các bước viết tiểu sử tóm tắt:
+ Sưu tầm tài liệu đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng
+ Sắp xếp, chọn lọc tài liệu tiêu biểu + Sử dụng ngơn ngữ thích hợp viết thành văn + Kiểm tra, sửa chữa lại văn viết
III Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập. Bài tập 1:
- Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d - Các trường hợp lại:
a- viết văn thuyết minh b- viết sơ yếu lí lịch
e- viết điếu văn Bài tập 2:
Văn Gièng Kh¸c TiĨu sư tãm t¾t
Đều viết nhân vật
Đối tợng ngời no ú, ngi khỏc vit
Điếu văn
Sù tiÕc th¬ng, lêi chia bn víi gia qun
Sơ yếu lí lịch Do thân viết, theo mẫu cnh VB thuyt minh
Đối tợng rộng hơn, có c¶m xóc
Củng cố: - Cách viết tiểu sử tóm tắt Dặn dị: - Học cũ
- Học cũ , thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung kiến thức , xem lại tập - Soạn chuẩn bị “ Tôi yêu em”-tiết sau học
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 91- Đọc văn Ngày soạn: 26/2
(57)A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Phức cảm tinh tế nhân vật trữ tình+ Nghệ thuật B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh tài liệu có liên quan C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:đọc sáng tạo, phân tích, bình giảng, trao đổi thảo luận
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ - KiĨm tra vë so¹n 3.Bài mới
Hoạt động GV & HS Nội dung cần t
- Tiểu dẫn SGK trình bày nội dung ?
1 Tác giả.
- Tên đầy đủ, năm sinh, năm - Quê quán
- Cuộc đời nghiệp - Các tác phm tiờu biu
2 Bài thơ.
- Bi thơ có liên quan đến nữ nhân vật Ơlênhia – gái ông viện trởng viện Hàn lâm nghệ thuật Nga, nơi Puskin th-ờng xuyên lui tới Nhà thơ ngỏ lời u, nhng tình khơng thành Hình ảnh gái nguồn cảm hứng thơ Puskin
a) Về dịch: thành công được nhiều hệ bạn đọc yêu mến, thuộc lòng (khi phân tích cần so sánh, đối chiếu với nguyên tác dịch nghĩa để cảm nhận đầy đủ trọn vẹn vẻ đẹp thơ)
b) Đặc điểm thơ: thơ thể hiện phần quan niệm nghệ thuật Pu-skin: “sâu sắc làm sao, mãnh liệt làm sao, hài hịa làm sao” Vì vậy, phân tích, GV cần lưu ý đến đồng nhà thơ nhân vật trữ tình (ngơi thứ nhất) cần lưu ý đến tính chân thực, độ cao trào kịch tính xúc cảm trữ tình
- Em hiểu nhan đề thơ nh ? 3 Nhan đề thơ.
- Bài thơ vốn khơng có nhan đề - Puskin
I Tiểu dẫn: 1/ Tác giả:
- A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799-1837), “Mặt trời thi ca Nga”, nhà thơ vĩ đại “có ý nghĩa khơng lịch sứ văn chương mà lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga” (N.A.Đô-brô-liu-bốp)
- Các sáng tác phong phú Pu-skin thể tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát TỰ DO TÌNH U
- Văn chương Pu-skin ln tiếng nói Nga sáng, khiết, thể sống cách giản dị, chân thực
- Pu-skin thành công nhiều thể loại văn chương trước hết chủ yếu thơ trữ tình với tác phẩm tiêu biểu:
+ Tiểu thuyết thơ: Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin + Bi kịch lịch sử: Bơ-rít Gơ-đu-nơp
+ Trường ca: Ru-xlan Li-úi-mi-la; Người tù Cáp-ca-dơ + Truyện ngắn: Cô tiểu thư nơng dân, Con đầm pích 2/ Tác phẩm:
- Bài thơ viết năm 1829, đợc in tập Những hoa phơng Bắc, xuất 1930, lúc nhà thơ 30 tuổi
II Đọc-hiểu văn bản:
1/ Bốn câu đầu : lời từ giã cho mối tình khơng thành: a) Câu 1-2: Vấn đề mở từ đầu thơ cách trực tiếp:
Tơi u em: đến chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai
- Câu đầu, thơ dịch bỏ sót ý nghĩa thời khứ không chuyển sắc thái biểu cảm dạng thức kính ngữ ngun bản:
Tơi u em: tình u vẫn; có lẽ Chưa tắt hẳn tâm hồn
(58)không đặt nhan đề cho thơ
- Tôi yêu em nhan đề ngời dịch tự đặt vào mạch tình cảm thơ - Cách xng hơ: Tơi – Em: Nói tình cảm quan hệ nhân vật trữ tình em – vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở Có thể coi th tình
- NhËn xÐt kết cấu thơ?
- Căn vào dấu câu , thơ có ý lớn ( câu đầu/ câu sau )
- Cn c vào lơgíc ý, thơ chia làm đoạn, bắt đầu cụm từ Tôi yêu em - Bài thơ đợc viết theo thể thơ phức tạp
C¸ch thổ lộ tình yêu nhân vật trữ tình nh nào?
- Sự mâu thuẫn tình cảm lý trí trong ngời nhân vật trữ tình ?
- Din bin phc ca nhân vật trữ tình đợc thể nh ?
- Tại nói hai câu kết bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị ?
- Em học đợc điều qua thơ?
HS đọc ghi nhớ SGK.
ngơi thứ hai số (một người) cách nói trang trọng có phần xa cách
- Dấu ( :) diễn giải cụ thể sắc thái tình yêu nhân vật trữ tình
- Phụ từ “vẫn” cụm từ “chưa tắt hẳn” diễn tả tình yêu tồn khứ, tại: yêu em
- Cụm từ “có lẽ” chứng tỏ nhân vật trữ tình cảm nghiệm, suy ngẫm tình yêu phần thể trữ tình, vừa độc lập tương đối giống sinh mệnh khác ngồi thể trữ tình vừa có vận động, tự chủ riêng (ở câu 3, tác giả dùng đại từ “nó” thay cho “tình u”)
Lời thơ chứa đựng nét nghĩa tinh tế b) Câu 3-4:
Nhân vật trữ tình u khơng nghĩ cho riêng mình:
Nhưng khơng để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hồi
Nếu tình u tơi làm phiền em, làm em buồn tơi khơng muốn làm em buồn điều (dịch nghĩa: để khơng làm phiền em thêm nữa; tơi khơng muốn làm em buồn điều gì)
quan niệm: yêu trao tặng, làm cho người yêu hạnh phúc đón nhận, sở hữu, hưởng thụ cho mình,
tình yêu cao thượng, biết vượt lên bình thường
2/ Bốn câu sau: diễn biến tâm trạng phức tạp nhân vật trữ tình.
a) Câu 5-6:
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen,
Khơng kìm nén, chế ngự khổ đầu, khổ tiếp theo, tác giả tình cảm dâng trào, da diết cách thật thà, thành thực phân tích tất yếu đuối, bất lực, góc khuất tối tâm hồn chịu tác động tình yêu
Chính bị động, biểu tiêu cực (yêu lặng thầm, bị giày vò rụt rè, nỗi ghen tuông ) mà nhân vật trữ tình thể cách trung thực, không né tránh giúp người đọc thấy nhịp đập sôi nổi, mạnh mẽ, tràn đầy sinh lực trái tim yêu
b) Câu 7-8:
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em người tình tơi u em
(59)- Đặt vào hoàn cảnh sáng tác thơ, hiểu đằng sau lời từ giã tình u khơng thành lời giải bày, bộc bạch tình u chẳng thể ngi ngoai, sôi nồng nàn, chẳng thể khác Và lời nhắn nhủ nhân vật “em” thơ: hờ hững vơ tình, có thể, “em” để tình u q giá, chẳng cịn kiếm tìm
III Ghi nhớ:SGK
Củng cố: - Phức cảm tinh tế nhân vật trữ tình+ Nghệ thuật Dặn dò: - Học cũ
- Học thuộc lòng thơ Nắm nội dung häc
- Soạn chuẩn bị bài: Đọc thêm: Bài thơ số 28 (trong tập Người làm vườn)tiết sau học
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 92- Đọc thêm Ngày soạn: 28/2
BÀI THƠ SỐ 28
Ta-go A Mục tiêu học
(60)B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh tài liệu có liên quan C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:đọc sáng tạo, phân tích, bình giảng, trao đổi thảo luận
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
- Đọc thuộc, diễn cảm thơ Tôi yêu em Pus-kin cho biết diễn biến tâm trạng phức tạp nhân vật trữ tình
3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
HS đọc tiểu dẫn tóm tắt nội dung GV chuẩn xác kiến thức
Hớng dẫn HS đọc văn
GV định hớng nội dung nghệ thuật Trao đổi thảo luận nhóm
- Nhóm Hình tợng đơi mắt đợc miêu tả nh thế ? Thể niềm khao khát trong tình u ?
- Nhóm Chàng trai làm để đáp ứng nguyện vọng ngời yêu?
- Nhóm Tại giÃi bày, hi sinh ngời yêu lại không hiểu?
- Nhóm4 Nội dung hai câu thơ cuối gì?
- Suy nghĩ em sau học xong thơ?
- Con ngời giàu lòng nhân hậu, khao khát cống hiến cho đời
- Bài thơ trữ tình giàu chất triết lý, hình ảnh sinh động, quan niệm tình u sáng lành mạnh: Đó tình u hồ hợp, gần gũi, thấu hiểu hai tâm hồn hớng đến vĩnh hằng, tuyệt đối tình u
I TiĨu dÉn. 1 Tác giả.
- Ngi Chõu ỏ u tiờn c nhận giải thởng Nôben văn học năm 1913
2 Giới thiệu tập thơ:Ngời làm vờn
II Đọc hiểu văn bản.
1 Sự giÃi bày tình cảm nhân vật trữ tình.
- Hỡnh nh ụi mt: Băn khoăn, buồn cha thực tin tởng, muốn nhìn thẳng vào tâm tởng- khao khát hoà nhập tâm hồn
- Đáp ứng nguyện vọng đó, chàng trai phơi bày trần trụi tất cả: Chân thực, giản dị, không câu nệ
- Nhng thật nghịch lý ngời u khơng biết anh tiếp tục địi hỏi cao
2 Sù hi sinh v× nhng đầy mâu thuẫn tình cảm nhân vật trữ tình.
- ngi yờu thu hiu, chàng trai hi sinh đời mình, hiến dâng tất c cuc i cho tỡnh yờu:
+ Đời viên ngọc: Đập nát + Đời hoa: XÐ nhá nã
+ Đời trái tim: Em nữ hoàng Vơng quốc Nhng tất em khơng biết anh
Sự tăng tiến tình cảm địi hỏi giãi bày: Từ giãi bày - đến hi sinh - cuối hồ hợp
- CỈp quan hệ từ: Nhng - - thì: Nhấn mạnh hi sinh, lòng hiến dâng cao cho tình yªu
Nhân vật trữ tình vừa ngời tình nhân vừa ngời triết nhân Đó đặc trng thể loại thơ triết lý - trữ tình Tago
- Trái tim tình u khơng đơn giản vật chất Tiềm ẩn đối lập: Vui sớng khổ đau; thiếu thốn giàu sang - tất yếu tình u
3 Khát vọng hồ đồng, tình yêu rộng mở. - Hai câu cuối mang tính chất triết lý sâu sắc - Tình u vơ khơng ranh giới
- Tình u ln địi hỏi thống trọn vẹn, khao khát biết trọn Đó chân lý Tago
(61)Dặn dò: - Học c
- Thuộc lòng thơ, thuc phn ghi nhớ, nắm vững nội dung kiến thức Su tầm thơ tình hay giới
- Soạn chuẩn bị “ Trả số 6”-tiết sau học
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 93- Làm văn Ngày soạn: 1/3
TRẢ BÀI SỐ 6
A Mục tiêu học:
- Thống SGK, SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Đáp án sửa lỗi . B Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế học - Bảng phụ.
C Cách thức tiến hành:
- Kết hợp phương pháp: phân tích, diễn giảng, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, HS sưả lỗi
D Tiến trình lên lớp:
(62)Kiểm tra cũ ( thông qua) 3 Bài mới:
I/ Chép đề lên bảng ( xem tiết 84) II/ Đáp án :( xem tiết 84)
III/ Nhận xét chung
1 Ưu điểm
- Biết cách làm văn -nghị luận văn học, nắm đặc điểm văn NLVH , khai thác nội dung, xác định kiểu
- Nhìn chung đa số em có cố gắng làm
- Một số nêu luận điểm, phân tích ý - Biết cách làm nghị luận văn học, nghị luận xã hội
- Bố cục viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đa phần đạt yêu cầu - Lập luận có sức thuyết phục Một số diễn đạt có cảm xúc, mạch lạc - Một số trình bày đẹp
2 Khuyết điểm:
- ThiÕu ý, thiÕu trọng tâm, ý không rõ, xếp ý không hợp lí
- Sự kết hợp thao tác nghị luận cha hài hòa, cha phù hợp với ý - Kĩ phân tích, cảm thụ
- Một số viết chưa làm rõ luận đề không nắm vững kiến thức
- Một số viết chưa sâu, sơ sài, thiếu dẫn chứng
- Một số viết mắc lỗi sơ đẳng tả chưa khắc phục được: không viết hoa tên tác giả viết hoa tuỳ tiện
- Một số viết chữ tệ, trình bày chưa đạt yêu cầu Cụ thể:
IV/
Sửa lỗi:
(GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi sai tiêu biểu H
IV S a lử ỗ i ( GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn lỗi lọai – gọi HS xác nhận lỗi sai yêu cầu HS chữa lại cho đúng).
* Chính tả: ( không viết hoa tên nhân vật ghi sai tên )nổi lịng thi nhân ,cổ điễn, huy
cận,khơng dan, bèo dạc…
* Từ: cánh chim bé tí,nỗi buồn nhớ quê hương đậm đặc, sâu thẳm;
* Câu: sai ngữ pháp, chập cấu trúc, hiểu mơ hồ…
Thi nhân buồn cảnh chất chứa đầy tâm trạng
Hai câu thơ mang nét cổ điển vừa mang nét hồn thơ Huy Cận
* Biện pháp tu từ, bố cục trình bày: chưa đầy đủ, chưa biết sử dụng phép liên kết để liên kết câu, đọan ( Lỗi sửa cụ thể làm HS)
V/ Đọc mẫu để HS rút kinh nghiệm.
- Bài làm tốt: Cầm
- Bài làm yếu , cịn sai sót nhiều lỗi loại : Tồn
VI/ Phát vào điểm.
4/ Củng cố:
LỚP ĐIỂM KHÁ ĐIỂM TB ĐIỂM YẾU ĐIỂM KÉM
(63)- Đáp án lỗi sai
5/ Dặn dò:
- Khắc phục lỗi sai, rút kinh nghiệm , chuẩn bị tốt cho viết tổng hợp cuối năm - Chuẩn bị bài: “ Người bao” - tiết sau học
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 94-95- Đọc văn Ngày soạn: 1/3
NGƯỜI TRONG BAO
Sªkhèp -A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: - Chân dung Bê-li-cốp( T94)
- Ý nghĩa, chủ đề tư tưởng+nghệ thuật( T95) B.Phương tiện thực hiện:
(64)- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Kiểm tra soạn(T94) - Chân dung Bê-li-cốp( T95) 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
TIẾT 94
- GV giới thiệu ngắn gọn đặc sắc của văn học Nga TK XIX nhà văn Sêkhốp.
- 1860 – 1904: nhà văn Nga, tiếng lĩnh vực truyện ngắn Đương thời viện Hàn lâm Nga vinh danh.
- Các chính: Anh béo anh gầy, Con kì nhơng, Vườn anh đào
- Nêu xuất xứ. -Tãm t¾t t¸c phÈm.
- Phản ánh bầu khơng khí ngạt thở chuyên chế Nga hoàng cuối kỉ XIX.Mơi trường đẻ ra lắm kiểu người kì dị, chẳng hạn Bê-li-cốp _người trong bao
- HS thảo luận, tìm hiểu bố cục truyện
- GV hướng dẫn HS đọc số đoạn tiêu biểu
(giọng đọc chậm, buồn, thoáng chút mỉa mai, châm biếm Chú ý thay đổi giọng đọc trong những đoạn đối thoại).
- GV cã thÓ cho HS thảo luận theo nhóm. - Nhóm 1: Tái chân dung ngoại hình của Bêlicốp? Nhận xét.
- Nhóm 2: làm rõ tính cách, lối sống của Bêlicốp.
- Chân dung nhân vật cụ thể hóa bằng những chi tiết nào?( phục trang, cách sinh hoạt).Có gì đặc biệt chân dung ấy?
Tìm hiểu phân tích lối sống Bê-li-cốp
- Câu nói cửa miệng y câu nào? Nó nói lên điều gì?
- Nét bật tính cách kì qi gì? Vì sao?
- Bản thân Bêlicốp nhìn nhận nhử về lèi sèng cđa m×nh ?
- Bêlicốp có biết thái độ, suy nghĩ mọi người khơng ? Điều làm y trở nên như nào?
- Nhận xét, đánh giá lối sống ấy?
I Tiểu dẫn: 1 Tác giả:SGK. 2 Tác phẩm:
a XuÊt xø: Ngưêi bao (1898) lµ mét
trong ba trun ng¾n (Khãm bån tư, Mét
chuyện tình u) có chung chủ đề phê phán lối
sống tầm thờng, dung tục tiẻu t sản, lối sèng
cđa mét kiĨu ngưêi, mét bé phËn trÝ thức trong
xà hội Nga năm cuối kØ XIX. b Tãm t¾t( sgk)
c Bè cơc: phần
- Mở truyện: Cuộc trò chuyện hai ngời
bạn I-van I-va-nứt thầy giáo Bu-r¬-kin.
- Thân truyện: Cuộc đời tính cách Bê-li-cơp.
- KÕt trun: NhËn xÐt cđa b¸c sÜ thó y –
người nghe chun. II Đọc-hiểu văn bản:
1 Chân dung nhân vật Bê-li-cốp.
- Được vẽ nét thật rõ, thật kì quái dần bổ sung tô đậm
- Cặp kính đen khn mặt nhợt nhạt, nhỏ bé - Cách ăn mặc phục sức khác thường: tất để bao Đến ý nghĩ để bao, khơng dám có ý kiến riêng vấn đề
- Người ta gọi y người bao
- Hắn có khát vọng mãnh liệt: thu vào vỏ, tạo cho thứ bao ngăn khỏi ảnh hưởng từ bê ngồi
- Nhút nhát, sợ hãi ngợi ca,tôn sùng q khứ Chỉ thích sống theo thị thơng tư máy móc, giáo điều.Ngồi kì dị cịn cách trang trí buồng ngủ, tình cảm đầu đời với Va-ren-ca - Ln sợ nhỡ xảy chuyện gì.
(65)HẾT TIẾT 94 - Hèn nhát, độc, máy móc, giáo điều, thu bao
TIT 95
- Vì Bêlicốp chết ? Em có nhận xét về cái chết Bêlicôp?
- Lối sống người Bêlicôp ảnh hưởng đến tinh thần hoạt động người ra sao?
- Giải thích thái độ, tình cảm người đối với Bêlicốp y qua đời Tình cảm và thái độ nói lên điều gì?
- Sau Bêlicơp chết, tính cách chấm dứt vĩnh viễn chưa? Vì như thế? Qua đó, tác giả muốn nói lên điều ?
- ý nghÜa chi tiÕt c¸i chÕt cđa Bªlicèp?
- Qua chi tiết tìm hiểu, em nhận xét nhân vật Bê-li-cốp? Kiểu người Bêlicốp, lối sống Bêlicơp ủửụùc gọi gì?
- Giải thích hình ảnh biểu tượng”cái bao”.
- Rút chủ đề tư tưởng tác phẩm? - Những đặc sắc nghệ thuật.
- GV hưíng dÉn HS th¶o ln vỊ ý nghÜa thêi
sù cđa trun ngắn Ngời bao.
- Thử biÕn thĨ cđa kiĨu ngưêi trong bao, lèi sèng bao mà thân đ -ợc biết đợc chứng kiÕn ?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV hưíng dÉn HS lun tËp.
2 Về chết Bê-li-cốp.
- Nguyên nhân:
+ Vì bị sốc nặng trước thái độ hành động chị em Va-ren-ca
+ Sâu xa hơn, chết tất yếu.Tạng người cách sống y,trước sau bị tự tiêu diệt
+ Đó giải hạnh phúc nằm bao tốt nhất, bền vững
- Tình cảm, thái độ người Bê-li-cốp: y cịn sống sợ hãi, căm ghét, bị ám ảnh sâu sắc; y chết, họ thấy nhẹ nhàng, thoải mái.Nhưng sau thứ lại cũ
Sự ảnh hưởng kiểu người bao tương lai nước Nga
3 Hình ảnh biểu tượng: bao.
- Nghĩa đen: vật dụng để bao, gói đồ vật , hàng hóa - Nghĩa bóng: đời số phận Bê-li-cốp - Nghĩa biểu tượng: kiểu người, lối sống bao tồn nước Nga.Nước Nga thời phải bao khổng lồ vây hãm, ngăn chặn tự ?
4 Chủ đề tư tưởng truyện.
- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người bao, lối sống bao tác hại XH - Cảnh báo, kêu gọi người thay đổi sống, cách sống, sống hèn nhát, vô vị tự mãn
5 Đặc sắc nghệ thuật.
- Ngôi kể thứ 3, khách quan; truyện lồng truyện
- Giọng kể : mỉa mai, châm biếm mà bình thản Xây dựng nhân vật điển hình
- Đối lập kiểu người - Xây dựng biểu tượng
- Kết thúc truyện có lời bình luận làm rõ chủ đề cuả truyện
* Ghi nhớ : sgk IV LUYỆN TẬP
1 Nhập vai Bê-li-cốp kể lại truyện. 2 Viết lại đoạn kết.
4 Củng cố :- Chân dung Bê-li-cốp( T94)
- Ý nghĩa, chủ đề tư tưởng+nghệ thuật( T95)
5 Dặn dò: - Học bài, nắm vững kiến thức làm tập phần luyện tập.(sgk) - Soạn chuẩn bị “ lUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT”-tiết sau học.
(66)Tiết 96- Làm văn Ngày soạn: 04/3
LUYỆN TÂP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Thực hành.
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.
(67)2.Ki
ể m tra cũ - Cách viết tiểu sử tóm tắt? 3.Bài mới
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
- Tiểu sử tóm tắt gì?
- Tiểu sử tóm tắt viết nhằm mục đích gì?
- Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng yêu cầu nào? - Để viết tiểu sử tóm tắt cần làm gì?
Nêu đối tượng viết tiểu sử tóm tắt. Các bước chuẩn bị viết tiểu sử tóm tắt?
1: Viết đoàn viên ưu tú
2: Viết gương anh hùng thời kỳ đổi Lần lượt tổ chuẩn bị lên trình bày trước lớp Các tổ khác ý lắng nghe, ghi chép tham gia phát biểu theo gợi ý giáo viên
Nội dung tóm tắt tiểu sử: Một đoàn viên ưu tú giới thiệu lên đoàn cấp
- Họ tên: Giới tính Bí danh
- Ngày tháng năm sinh: - Quê quán gia đình - Thành tích bật
- Tư tưởng, lập trường, đạo đức tác phong - Năng lực đặc biệt
Nội dung tóm tắt tiểu sử: Một anh hùng thời kỳ đổi
- Họ tên: Giới tính Bí danh
- Năm sinh: - Q qn: - Trình độ văn hóa
- Q trình vươn lên, phấn đấu làm giàu cho gia đình
- Đóng góp tích cực cho q hương sở vật chất, tinh thần
- Tấm gương tiêu biểu cho tư tưởng mới, đạo đức
- Nhà nước trao tặng danh hiệu anh hùng thời kỳ đổi
I Nêu đối tượng viết tiểu sử tóm tắt: - Một đồn viên ưu tú
- Một gương anh hùng thời kỳ đổi
- Một nhân vật mà anh (chị) ngưỡng mộ lịch sử
- Một tác giả văn học mà anh (chị) yêu thích
- Một người thân gia đình thân anh (chị)
II Các bước chuẩn bị: * Có bước chuẩn bị:
- Tìm hiểu đối tượng sưu tầm nguồn tài liệu, thu thập đầy đủ thơng tin cần thiết
- Mục đích viết
- Nội dung cần tóm tắt - Viết tiểu sử tóm tắt
III Trình bày:
IV Nhận xét
- Tác phong trình bày - Nội dung trình bày - Cách trình bày
+ Có đảm bảo đầy đủ nội dung theo yêu cầu khơng
+ Bố cục tóm tắt
+ Cách dùng từ có phù hợp khơng + Cho điểm tổ
Củng cố: - Cách viết tiểu sử tóm tắt Dặn dị: - Học cũ
- Học cũ , thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung kiến thức , xem lại tập - Soạn chuẩn bị “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền”-tiết sau học
(68)Tiết 97,98- Đọc văn Ngày soạn: 7/3
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN
(Trích “Những người khốn khổ”) V Huy-gô
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: - Nhân vật Gia-ve( T97)
- Nhân vật Giăng-van-giăng( T98) B.Phương tiện thực hiện:
(69)- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Kiểm tra soạn(T97)
- Vì nói truyện ngắn Ngời bao cã ý nghÜa thêi sù rÊt réng r·i vµ sâu sắc?( T98)
3.Bi
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Cho H/S cần đọc phần tiểu dẫn SGK Tr 75
- Cuộc đời V Huy Gơ có nét đặc
biệt: q quán, thời đại, biến cố của tiểu sử ?
- Tác phẩm đồ sộ :
+ Tiểu thuyết : Nhà thờ Đức bà Pari, Chín mơi ba, Những ngời khốn khổ
+ Thơ ca : Lá thu, Tia sáng bóng tối, Trừng phạt
+ Kịch: Héc na ni
Tóm tắttác phẩm Những ngêi khèn khỉ
- CÊu tróc: Gåm phÇn, 2000 trang, hàng trăm nhân vật
- Ni dung: Tái khung cảnh Pari nớc Pháp ba thập kỷ đầu kỷ 19, xoay quanh nhõn vạt Giăng Van giăng từ đợc tù đến lúc qua đời, với thông điệp : Trên đời, có điều ấy thơi, thơng u nhau.
- Tóm tắt nội dung đoạn trích
Ngi cầm quyền khơi phục uy quyền kể lại tình tra cảnh sát Gia ve – thần ác sát giới tội phạm dẫn lính đến bắn Giăng Van giăng ông chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng tin hấp hối
- Gia ve đợc miêu tả nh để có th hỡnh
dung ác thú ?
Qua dạng, ngôn ngữ, hành động, thái độ Gia- ve đoạn trích Nhà văn có dụng ý xây dựng nhân vật Gia-ve thú hống hách , tàn nhẫn khơng có tình ng ười
- Anh (chị) cho biết phát Giăng van
Ging, Giave ó cú thỏi , hành vi nh ? - Để làm bật chân dung độc đáo, đầy ấn tợng.
Ch©n dung mét ngêi – thó Gia ve, tác giả đã
sử dụng nghệ thuật gì?
I Tiu dn: 1 Tác giả
- Vích-to Huy-gô : 1802-1885
- Cuộc đời gắn kiền với nớc Pháp kỷ 19 Từ nhà thơ thần đồng, q tộc thành nhà văn lãng mạn có t tởng dân chủ, đứng phía nhân dân chống lại quyền phong kiến phản động
- Nhà văn Pháp đợc chôn cất hầm mộ điện Păng tê ông – nơi dành riêng cho vua chúa danh tớng - V Huygô - danh nhân nhân văn hoỏ th gii
2 Tóm tắttác phẩm Những ngời khốn khổ.
3 Đoạn trích.
- Xuất xứ; Trích chơng IV, 8, phần I, tập
II c-hiu bn:
1 Hình tợng nhân vật Gia ve.
- Chánh tra cảnh sát, ngời cầm quyền khôi phục uy quyền, ác thú giữ nhà cho quyền t sản
- Giọng nói nh ác thú gầm, cặp mắt phóng vào tội phạm nh móc sắt, cời ghê tởm phô hai hàm
- Ch bng hai ting: Mau lờn: cộc lốc, ngắn ngủi, mà đã có man rợ, điên cuồng
- H¾n võa xÊu hỉ, nhục nhà vừa căm tức trớc mạnh mẽ lòng nhân hậu Giăng van giăng
- Hắn hê, khoái trá đắc thắng thú săn đợc mồi
- Không động lịng thơng trớc lời nói, hành động Phăng tin hp hi
- Hắn nể sợ trớc sức mạnh phi phàm lĩnh Giăng van Giăng
(70)HT TIT 97
tợng Ch©n dung mét ngêi – thó TIẾT 98
- Anh (chị) hÃy cho biết tình cảm Giăng van
Giăng đợc thể ntn ?
- Có thể cho HS trả lời câu hỏi SGK Tr Trao đổi thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức
Nhóm 1+2: Tìm hình ảnh, chi tiết miêu tả ngơn ngữ, cử chỉ, thái độ hành động của Giăng Van giăng?
Là người đàn ông đầy tinh thần trách nhiệm ln thường trực tình thương cao với người nghèo khổ Ơng có khát vọng xua nỗi đắng cay oan trái người khốn khổ tình thương Lẽ sống ông che chở nâng đỡ bao cảnh đời tủi nhục Ông đại diện cho lẽ sống tình thương yêu đối
với người.
- Nhãm 3+4: NghƯ tht kĨ chun gãp phÇn làm nổi bật hình tợng nhân vật Giăng Van giăng nh thÕ nµo?
Hình tợng ngời anh hùng lãng mạn đối lập với c-ờng quyền – nhân vật trung tâm đợc Huygô dồn hết tâm huyết bút lực đẻ miêu tả qua gửi gắn thơng điệp tình thơng yêu ngời
-Nhận xét nghệ thuật nội dung đoạn trích?
Đoạn văn thể thật cảm động tình người của Giăng Van-giăng, đồng thời bộc lộ tình thương yêu nhà văn hai nhân vật Giăng Van-giăng Phăng-tin –“những người khốn khổ”.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Tr 96
2 H×nh tợng Giăng Van giăng.
- T mt ụng th trởng Ma len giàu có sang trọng trở thành tên tù khổ sai Giăng Van giăng khốn khổ
- Cử điềm tĩnh, ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhà nhặn, không khiếp sợ trớc Gia ve
- Hạ giọng, nhún cầu xin cho Phăng tin
- Khi Phăng tin chết: Thái độ hành động ông trở nên mạnh mẽ, liệt
Sù bình tĩnh ông cho Gia ve khiếp sợ, không dám tay
- Sn sng chu bt sau hoàn tất thủ tục cần thiết để tiễn đa Phăng tin vào cõi vĩnh
Miêu tả trực tiếp: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động >< với Gia ve
Miêu tả gián tiếp qua Phăng tin, qua bà Xơ : Hình ảnh vị cứu tinh, đấng cứu
Miêu tả ngoại đề tác giả thông qua hàng loạt câu hỏi lời bình luận: Hình ảnh ngời phi th-ờng, lãng mạn
* Tóm lại Những thủ pháp nghệ thuật cách kết cấu phát triển tình tiết kể chuyện hớng tới việc tô đậm, ca ngợi ngời khác thờng, qui tụ giới lí tởng
*Nghệ thuật :
- Nghệ thuật đối lập làm nổI bật tính cách nhân vật
- Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật
III Ghi nhí.SGK
4 Củng cố : - Nhân vật Gia-ve ( T97)
- Nhân vật Giăng-van-giăng( T98)
5 Dặn dò: - Học bài, nắm vững kiến thức Nắm cốt truyện đoạn trích làm tập số phần luyện tập.(sgk)
- Soạn chuẩn bị “ thao tác lập luận bình luận ”-tiết sau học.
(71)Tiết 99- Làm văn Ngày soạn: 14/3
THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận cách bình luận. B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
- Phõn tớch hình tợng Giăng Van giăng on trớch Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
HS đọc mục I SGK trả lời câu hỏi GV chuẩn xác chốt kiến thức - Bỡnh luận g?
- Bình luận có vai trò tầm quan träng nh thÕ nµo cuéc sèng ngêi ? - Từ bình luận trường hợp
I
Mục đớch, yờu cầu thao tỏc lập luận bỡnh luận 1 Mục đích bình luận
- Là đánh giá ( xác định phải trái, sai, hay dở) bàn bc (trao i ý kin)
2 Yêu cầu b×nh ln
(72)bình luận thời sự, bình luận quân sự, bình luận thể thao mang ý nghĩa gì? - So sánh thao tác lập luận bình luận với thao tác giải tích chứng minh, phân tích.
- Có thể bình luận trận đấu bóng cho người chưa biết chưa hiểu về bóng đá khơng?
- Khi chưa có ý kiến bàn bạc đánh giá mà anh (chị) phát hay, mới mẻ có bình luận trận đấu không? Phải thực nào, với ai, để làm gì?
- Hãy tìm hiểu “Xin lập khoa luật” Nguyễn Trường Tộ
- Tác giả có đánh giá đúng, sai khơng? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề khơng? Mục đích cuối gì?
- Vậy mục đích u cầu bình luận là gì?
HS đọc mục II SGK trả lời câu hỏi GV chốt kiến thức
- Có bước cách bình luận. Đó bước nào?
- Áp dụng ba bước với vấn đề: “Tình trạng hút thuốc học sinh”
HS đọc ghi nhớ SGK
GV híng dẫn HS làm tập SGK Chữa tập cho ®iĨm
- Lập luận để khẳng đợc nhận xét, đánh giá đắn - Bàn bạc, mở rộng vấn đề cách sâu sắc cú sc thuyt phc
3 So sánh: Bình luận, gi¶i thÝch, chøng minh.
- Bình luận: Đề xuất thuyết phục ngời đọc tin, tán đồng với ý kiến(đề xuất) vấn đề
- Giải thích: Dùng lí lẽ dẫn chứng giúp ngời đọc hiểu vấn đề
- Chứng minh: Dùng dẫn chứng lí lẽ khiến ngời đọc tin vấn đề
Bình luận có vai trò tầm quan trọng cuéc sèng ng-êi Muèn c¸c cuéc tranh luËn có hiệu bổ ích cần thành thạo kĩ bình luận
II Cách bình luận
Một bình luận thờng có bớc sau:
- Bớc 1: Nêu vấn đề cần bình luận
+ Nêu rõ đợc thái độ đánh giá ngời bình luận trớc vấn đề đa
+ Trình bày rõ ràng, trung thực
- Bớc 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận
+ Đứng hẳn phía cho để bác bỏ sai +Kết hợp phần phía loại bỏ phần sai để tìm
tiếng nói chung đánh giá + Đa cách đánh giá riêng
- Bớc 3: Bàn vấn đề cần bình luận
+ Bàn thái độ, hành động, cách giải trớc vấn đề đợc xem xét
+ Bàn điều rút liên hệ với thời đại, hoàn cảnh, lứa tuổi …
+ Bàn vấn đề sâu xa mà vấn đề đợc bình luận gợi
III Ghi nhí.SGK
IV Lun tập
Bài tập
- Bình luận giải thích, chứng minh hay kết hợp giải thích với chứng minh Vì:
+ Mc ớch kiểu khác
+ Bản chất bình luận tranh luận vần đề mà tất ngời tham gia bình luận biết có ý kiến riêng vấn đề
Củng cố: - Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận cách bình luận Dặn dò:
(73)- Soạn chuẩn bị “ Về luân lí xã hội nước ta”-tiết sau học
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 100,101- Đọc văn Ngày soạn: 17/3
VỀ LUÂN LÍ XAế HỘI ễÛ NệễÙC TA ( Trích Đạo đức ln lí Đơng - Tây )
Phan Ch©u Trinh A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: - Cách vào đề( T 100)
-Vạch trần thực trạng đen tối xã hội đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể + Nghệ thuật (T 101)
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Kiểm tra soạn(T94)
- Vì nói truyện ngắn Ngời bao có ý nghĩa thời rộng rÃi sâu sắc?( T95) 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiều dẫn Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu tác giả Sau định hướng để HS ý điểm đời nghiệp sáng tác văn học Phan Châu Trinh (HS ghi nhớ kiến thức phần cách gạch chân ý SGK)
- Quan niệm văn chương Phan
I Tiểu dẫn: 1/ Tác giả(sgk)
- Quan niệm văn chương: dùng văn chương làm cách mạng Thơ văn ống thấm nhuần tư tưởng yêu nước tinh thần dân chủ
(74)Châu trinh ?
- Em biết tác phẩm “Đạo đức nguyên lý Đông Tây”
GV giới thiệu thêm tác phẩm Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Gọi HS đọc văn tr.85
Yêu cầu HS đọc to, rõ ràng, từ tốn, cần nhấn giọng đoạn nói thực của xã hội VN đương thời
- Xác định vị trí đoạn trích?
- Trong văn bản, từ ngữ làm em lưu ý?
- Văn chia làm phần? Nêu đại ý của phần.
- Ba phần liên hệ với theo mạch nào: diễn giải, quy nạp, tổng hợp
- Nêu ý đoạn trích?
-Nhận xét cách vào đề tác giả phần I?
Cách vào đề có tác dụng gì? HẾT TIẾT 100
- Tác phẩm gồm phần, Phan Châu Trinh diễn thuyết vào đêm 19/11/1925 nhà Hội niên Sài Gịn (nay thành phố Hồ Chí Minh)
a/ Vị trí: trích phần III “Đạo đức ln lí Đơng Tây” b/ Bố cục: văn chia làm phần
c/ Chủ đề:
Cần phải truyền bá chủ nghĩa xã hội Việt Nam để gây dựng đồn thể tiến bộ, hướng tới mục đích giành độc lập, tự
II Đọc-hiểu văn bản:
Phần 1: Khẳng định nước ta chưa có khái niệm ln lí xã hội
- Dừng cách nói phủ định để khẳng định: “xã hội ln lí nước ta khơng biết đến”
- Tránh tình trạng hiểu đơn giản, chí xuyên tạc số người, tác giả gạt khỏi nội dung nói chuyện vô bổ: “một tiếng bạn bè thay cho ln lí xã hội được, khơng cần cắt nghĩa làm gì”
Vào đề thẳng thắn gây ấn tượng mạnh mẽ cho người nghe Cách vào đề cho thấy tư sắc sảo, nhạy bén nhà cách mạng Phan Châu Trinh
TIẾT 101
- Trong phần 2, đoạn đầu tác giả so sánh “bên Âu Châu”, “bên Pháp” với “bên mình” bvấn đề gì? Tìm những chi tiết cụ thể?
Từ xưa cha ơng ta có ý thức đoàn kết chưa? Dẫn chứng?
- Câu chuyện bó đũa
- Một làm chẳng nên non
- “góp gió làm bão, giụm làm rừng” Nguyên nhân làm cho người dân ta mất dần ý thức đoàn thể? Dẫn chứng? Tác giả vạch trần thối nát bọn quan lại nào?
Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, hình
2 Phần 2:
a So sánh “bên Âu Châu”, “bên Pháp” với “bên mình” ý thức nghĩa vụ người với người”
Bên Âu Châu, bên Pháp Bên mình
- Đề cao dân chủ, coi trọng bình đẳng người, không quan tâm đến gia đình, quốc gia mà cịn đế giới
- Dẫn chứng: “mỗi có người quyền nghe” - Ngun nhân: có đồn thể, có cơng đức, biết giữ lợi chung
- Không biết nghĩa vụ người nước nhau, không quan tâm đến người khác
- Dẫn chứng: “Người nước ta khơng hiểu cả”, “người phải tai khơng can thiệp đến mình” - Nguyên nhân: thiếu ý thức đoàn thể
b Ngun nhân việc dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích:
- Hồi cổ sơ ơng cha ta có ý thức đồn thể, biết đến công đức
- Lũ vua quan phản động, thối nát, “ham quyền tước, ham bả vinh hoa”, “muốn giữ túi tham đầy mãi” nên tìm cách “phá tan tành đoàn thể quốc dân”
- Tác giả hướng mũi nhọn đả kích vào chất phản động, thối nát bọc vua quan:
(75)ảnh tác giả viết bọn quan lại? Ngoài việc nguyên nhân, đoạn trích cịn nhằm thể thái độ tác giả bọn vua quan thống trị?
Qua phần 2, em có nhận xét tấm lòng tác giả dân tộc, với đất nước?
Nhận xét tầm nhìn tác giả?
Tư tưởng tác giả mang tầm thời đại nguyên giá trị mà đất nước ta tiến dần vào việc hội nhập với kinh tế giới, mà vấn đề nóng bỏng giới hội nhập toàn cầu
(Phần giáo viên khuyến khích học sinh trình bày em dặn chuẩn bị trước nhà)
Tác giả đa giải pháp để phát triển luân lí xã hội nớc ta?
Nghệ thuật nỗi bật văn chính luận gì? Tác dụng yếu tối biểu cảm?
HS đọc phần ghi nhớ sgk Hướng dẫn HS phần luyện tập
Câu 2/88: Có thể cảm nhận tấm lòng Phan Châu trinh như tầm nhìn ơng qua đoạn trích này?
+ Muốn dân tối tăm, khốn khổ để chúng dễ dàng thống trị, vơ vét
+ “rút tỉa dân” để trở nên giàu sang, phú q
+ Dân khơng có đồn thể nên chúng lộng hành mà khơng có lên tiếng, tố cáo, đánh đổ
+ Quan lại toàn bọn người xấu chạy chức, chạy quyền
- Tác giả dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả, lối so sánh ví von sắc bén thể thái độ căm ghét cao độ chế độ vua quan chuyên chế
+ “bọn học trò”, “bọn thượng lưu”, “kẻ mang đai đội mũ”, “kẻ áo rộng khăn đen”, “bọn quan lại”
+ “ngất ngưởng ngồi tin”, “lúc nhúc lạy dưới”, “lũ ăn cướp có giấy phép”,
Thể lịng người có tình u đất nước thiết tha, xót xa trước tình cảnh khốn khổ người dân, quan tâm đến vận mệnh dân tộc, căm ghét bọn quan lại xâu xa, thối nát Dưới mắt tác giả, chế độ vua quan chuyên chế thật vơ tồi tệ, cần phải xố bỏ triệt
3 Phn 3:Giải pháp Phan Chu Trinh
Tác giả dưa giải pháp: cần gây dựng tinh thần đồn thể sự tiến bộ, truyền bá chủ nghĩa xã hội đường đắn, tất yếu để đất nước Việt Nam có tự do, độc lập
4 Nghệ thuật: yếu tố nghị luận kết hợp với yếu tố miêu tả - Yếu tố nghị luận: cách lập luận chặt chẽ, logic; nêu chứng cụ thể, xác thực; giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn; dùng từ, đặt câu xác biệu lý trí tỉnh táo, tư sắc sảo, đạt hiệu cao nhận thức tư tưởng
- Yếu tố biếu cảm: sử dụng câu cảm thán, câu mở rộng thành phần để nhấn mạnh ý, cụm từ chan chứa tình cảm đồng bào, tình dân tộc sâu nặng, thắm thiết, lời văn nhẹ nhàng, từ tốn
Tác giả phát biểu kiến khơng lí tri tỉnh táo mà cịn trái tim dạt cảm xúc, thấm thía nỗi đau xót trước thực trạng đất nước
* Ghi nhớ(sgk) III LUYỆN TẬP: Câu 2/88:
Thấm sâu từ ngữ đoạn trích lịng người có tình u nước thiết tha, quan tâm đến vận mệnh dân tộc, xót xa thương cảm trước tình cảnh khốn khổ nhân dân, căm ghét bọn quan lại xấu xa, thối nát Đoạn trích cho tầm nhìn xa rộng, sắc sảo Phan Châu Trinh Ông thấy mối quan hệ mật thiết truyền bá xã hội chủ nghĩa, gây dựng tinh thần đoàn thể với nghiệp giành tự do, độc lập
(76)Câu 3/88: Chủ trương gây dựng luân lí xã hội Việt Nam Phan Châu trinh đến cịn có ý nghĩa thời khơng?
thể phải có tư tưởng mới, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, phải “truyền bá xã hội chủ nghĩa Việt Nam này”
Câu 3/88:
Chủ trương gây dựng luân lí xã hội Việt Nam Phan Châu Trinh đến cịn có ý nghĩa thời Nó nhắc nhở tầm quan trọng việc gây dựng tinh thần đồn thể tiến bộ, nhằm tạo nên ý thức trách nhiệm với cộng đồng, với tương lai đất nước người sống xã hội Nó cảnh báo nguy tiêu vong quan hệ xã hội tốt đẹp cịn kẻ ích kỉ, “ham quyền tước, ham bả vinh hoa” tìm cách vơ vét cho đầy túi âm thầm không muốn bị lên án
4 Củng cố : - Cách vào đề( T 100)
-Vạch trần thực trạng đen tối xã hội đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể + Nghệ thuật (T 101) 5 Dặn dò: - Học bài, nắm vững kiến thức Nắm cốt truyện đoạn trích
- Soạn chuẩn bị “ Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ ”- tiết sau học.
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 102- Đọc thêm Ngày soạn: 20/3
TIẾNG MẸ ĐẺ-NGUỔN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC
NguyÔn An Ninh A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tõm: tầm quan trọng đặc biệt cuỷa tieỏng noựi vận mệnh dân tộc
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu có liên quan C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Lu©n lí xà hội nớc ta khác với luân lí xà hội phơng Tây nh nào? nguyên nhân? Giải pháp? 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
HS đọc tiểu dãn SGk
Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu tác giả Sau định hướng để HS ý điểm đời nghiệp sáng tác văn học Ngun An Ninh (HS ghi nhớ kiến thức phần cách gạch chân ý SGK)
I Tiểu dẫn 1 Tác giả.
- 1899 – 1943, sinh ë quª mĐ, lín lªn quê cha - Cha nhà yêu nớc lớn
- Là nhà báo, nhà văn trớc hết nhà yêu nớc tiến tiếng đầu kû XX
2 T¸c phÈm
- S¸ng t¸c 1925 dới bút danh Nguyễn Tịnh, đăng báo Tiếng chuông rè.
(77)bản qua hệ thống c©u hái SGK - Nhãm C©u
Thói học địi Tây hố bộ phận tri thức, quan lại Việt Nam thể
hiÖn qua chi tiết nào?
- Nhãm C©u
Tầm quan trọng đặc biệt cuỷa tieỏng noựi đối với vận mệnh dân tộc?
- Nhãm C©u
Tỏc giả đưa nhận định Tiếng việt
kh«ng nghèo l dựa sở no?
- Nhóm Câu
Quan niệm tác giả mối quan hệ giữa ngôn ngữ nớc ngôn ngữ nớc mình?
Câu 1.
Thúi hc ũi Tây hoá phận tri thức, quan lại Việt Nam thể :
+ ThÝch nãi tiếng Pháp tiếng Việt
+ Cúp nht nhng tầm thờng văn hoá Châu Âu để loè đồng bào
+ Kiến trúc, trang trí nhà cửa lai căng lại cho văn minh Pháp + Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho Tiếng Việt nghèo nàn
C©u 2.
Tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt vận mệnh dân tộc + Là ngời bảo vệ quí báu độc lập dân tộc
+ Lµ yÕu tè quan träng nhÊt giúp giải phóng dân tộc Câu 3.
Nhn nh Tiếng việt không nghèo dựa sở : + Ngôn từ thông dụng, da dạng, phong phú + Ngôn ngữ giàu có Nguyễn Du
+ Ngêi ViƯt dịch tác phẩm Trung Quốc sang tiếng Việt, sáng tác tác phẩm văn học hay Tiếng Việt
Câu 4.
Quan niệm tác giả mối quan hệ ngôn ngữ nớc ngôn ngữ nớc
+ Ngi trớ thc chân phải biết thứ tiếng châu Âu, để hiểu văn hoá châu Âu
+ Tuyên truyền cho đồng bào hiểu hiểu biết mình, khơng đợc giữ làm riêng
+ Học tiếng nớc ngồi để làm giàu cho ngơn ngữ nớc khơng phải từ bỏ tiếng mẹ đẻ
4 Củng cố: - Tầm quan trọng đặc biệt cuỷa tieỏng noựi vận mệnh dân tộc? 5 Dặn dũ: - Học bài, nắm vững kiến thức Nắm cốt truyện
(78)Tiết 103- Làm văn Ngày soạn: 21/3
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Thực hành
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
- Hãy nêu bước cách bình luận cho biết nội dung bước gì?
3 Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Bài tập :
Gọi HS đọc BT1 sgk cho hs thảo luận phần trình bày
GV nêu đề bài : Em viết văn bình luận tham gia diễn đàn Đòan Thanh niên nhà trường tổ chức với đề tài : “Lời ăn tiếng nói học sinh văn minh , lịch sự “
-Vì viết nên làm theo thể loại bình luận ?
-Xác định luận điểm cụ thể cho văn của ?
-Lập dàn ý văn ?
-Trình bày cách xây dựng lập luận cho luận điểm văn bình luận ?
Bài tập Em viết văn bình luận tham gia diễn đàn Địan Thanh niên nhà trường tổ chức với đề tài : “Lời ăn tiếng nói học sinh văn minh , lịch sự “
a- Hãy xác địnhrõ :
- Thể loại viết : Bình luận Vì đề tài bình luận vấn đề quan tâm nhà trường, viết để tham gia diễn đàn nên bình luận
- Luận điểm cụ thể :Trong viết nên chọn khía cạnh đề tài để bình luận Chẳng hạn: “ Lời ăn tiếng nói học sinh văn minh, thanh lịch ” biết nói lời
“ Cảm ơn ”. Dàn ý văn
*Trong giao tiếp người với nhau, nguyên tác đòi hỏi phải thực nói lời “ Cảm ơn ” sau “ Cảm ơn ”
(79)GV cho hs đọc đoạn trích sgk để tham khảo
GV nhận xét , sửa chữa củng cố kiến thức lí thuyềt : Thao tác lập luận trong bài văn bình luận
GV yêu cầu học sinh làm thao tác như BT1 ,sau viết thành đoạn văn
văn hoá giao tiếp hàng ngày
*Cần tậplàm quen với lời “ Cảm ơn ” biết “ Cảm ơn ” sống ln địi hỏi phải có thái độ văn minh, lịch ứng xử
b- Cách xây dựng tiến trình lập luận cho luận điểm Xây dựng tiến trình lập luận theo ba bước là:
+ Nêu tượng (vấn đề ) cần bình luận.
Đối với học sinh, lứa tuổi ngồi ghế nhà trường nói lời “ Cảm ơn ” thể văn minh, lịch thiệp người học trò
+Đánh giá tượng( vấn đề) cần bình luận.
Cuộc sống có biết điều cần lời “ Cảm ơn ” Tập làm quen với “ Cảm ơn ” sau “ Cảm ơn ” để hình thành nếp sống có văn hố
+ Bàn tượng (vấn đề ) cần bình luận
Trong giao tiếp, nói lời “ Cảm ơn ” tự đáy lòng dâng lên niềm vui sướng hạnh phúc tình cảm chân thực Cảm giác nhân lên gấp bội hàng ngày trao cho lời nói chân thành, lịch thiệp: “ Cảm ơn ” Bài tập
Luyện viết đoạn văn vấn đề sống : Tình trạng tai nạn giao thông nước ta.
Củng cố: - Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận cách bình luận Dặn dị:
- Học cũ , thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung kiến thức , xem lại tập - Soạn chuẩn bị “ Ba cống hiến vĩ đại Mác”-tiết sau học
(80)Tiết 104,105- Đọc văn Ngày soạn 28/3
BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC
Ăng-ghen A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: +Sự Mác (T 104)
+ Ba cống hiến vĩ đại Các Mác + Nghệ thuật.( T 105)
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu có liên quan C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận cách bình luận?(T 104)
- Thời điểm Mác qua đời nhận định khái quát Mác(T 105)
3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Hãy nêu nét về Ăngghen?
Hãy nêu nét Các Mác?
Tình bạn Các Mác Ăng -ghen tình bạn vĩ đại cảm động hai nhà thiên tài, hai nhà cách mạng
- Hoàn cảnh sáng tác? - Chia bố cục?
- Phần (đoạn 1-2): Không gian, thời gian tư cách nhẹ nhàng,
I.Tiểu dẫn 1/ Tác giả:
* Ăng-ghen(1820-1895)
- Sinh Bác-men (Đức) Là nhà triết học, lí luận trị xuất sắc
- Là nhà hoạt động cách mạng phong trào Quốc tế cộng sản, người bạn chiến đấu thân thiết Các-mác
-Ăng-ghen Các-mác soạn thảo: “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản”(1848)
* Các-mác (1818-1883)
- Là nhà triết học lí luận trị vĩ đại, người Đức
- Là lãnh tụ thiên tài giai cấp cơng nhân nhân dân lao động tồn giới
- Ông sáng tạo chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, xây dựng học thuyết kinh tế mácxít, chủ nghĩa xã hội khoa học
(81)thanh thản C.Mác trước bước vào cõi vĩnh
- Phần (đoạn 3-6): Những công lao cống hiến C.Mác cho lịch sử nhân loại
- Phần (đoạn câu kết): Thể hiện nỗi tiếc thương vô hạn trước tổn thất bù đắp nhiều người dân giới
Cm nhn chung v văn : Ba
cng hién vĩ đại Các Mác?
- Nhan đề: Do nhà biên soạn sách đặt - Là điếu văn - luận Ăng ghen đọc trớc mộ Các Mác nghĩa trang Hai – ghết (Luân Đôn - Anh )
Đánh giá cống hiến vĩ đại Mác, biểu lộ lòng tiếc thơng ngời cộng sản trớc tổn thất to lớn
- Thời điểm Mác qua đời ?
- Không gian thời gian có đặc biệt khơng?
- Ăng giới thiệu Mác thế nào?
- Nhận xét cách giới thiệu ấy? - Vì nói vây?
- Nhận xét khái quát? HẾT TIẾT 104
công nhân đấu tranh chống ách thống trị tư sản 2/ Hoàn cảnh sáng tác:
Văn “Ba cống hiến vĩ đại Các-mác” điếu văn Ăng-ghen đọc trước mộ Mác Được sáng tác vào tháng 3/1883, sau Các-mác qua đời 14/03/1883 lúc 15 phút
3/ Bốcuc:
Bài điếu văn chia làm phần II Đọc - hiểu văn bản
Thời điểm Mác qua đời nhận định khái quát Mác:
a Thời điểm Mác qua đời
- Thời gian: 3giờ 15 phút ngày 14 tháng năm 1883 - Không gian: ghế bành phịng > Khơng gian thời gian vốn tự khơng có đặc biệt lại gắn với đi, với “Giấc ngủ nghìn thu” bậc vĩ nhân, nên khơng mờ quên lòng ttát người thân, bạn bè nhân dân lao độnh toàn giới
- Con người: “Nhà tư tưởng vĩ đại nhà tư tưởng đại” Hai chữ “Hiện đại” thể vượt trội, hẳn Mác so với thời đại Đó tính chất cách mạng, tính chật mẻ sáng tạo Mác
> Cách giới thiệu ngắn gọn gây ấn tượng với người đọc Mác
b.
Nhận định khái quát Mác
Nhà t tởng vĩ đại số nhà t tởng i
Bộc lộ niềm thơng tiếc sâu sắc tổn thất, trống vắng mang tầm giới, nhân loại trớc Mác
TIT 105
Hs theo dõi đoạn tiếp theo Phần 2 (đoạn 3-6): Những công lao cống hiến C.Mác cho lịch sử nhân loại
Đó cống hiến nào?
Cống hiến vĩ đại thứ Các -Mác gì? Tác giả sử dụng nghệ thuật để làm bật cống hiến đó? Nhận xét tác dụng cống hiến đó với xã hội
- Cèng hiÕn thø hai cđa M¸c gì? Tác dụng cống hiến hai?
- Cống hiến vĩ đại thứ ba Mác là gì ? Nhận xét ngời Mác qua cống hiến ?
2 Những cống hiến vĩ đại Các Mác
Sự Mác tổn thất to lớn không lường hết được, thật may mắn, người có cống hiến vĩ đại:
- Cống hiến thứ nhất: Tìm quy luật phát triển lịch sử lồi người
- Cống hiến thứ hai: Tìm quy luật vận động riêng phương thức SX TBCN XHTS phương thức đẻ Đó l;à quy luật giá trị thặng dư
(82)- Nhận xét cách Ăng-ghen đề cập tới cống hiến Mác? - Thái độ tính cảm Ăng-ghen đối với Mác thể nào? Đọc văn thấy Thái độ tính cảm Ăng-ghen Mác thể rõ ràng
Sở dĩ vì: Mác chống lại bất cơng, chống lại cường quyền bạo lực Mác bênh vực người lao động, người khổ mang đến cho họ niềm tin, hạnh phúc giới mới, họ người làm chủ
- Ăng-ghen sử dụng biện pháp so sánh tăng tiến để làm bật tầm vóc vĩ đại C.Mác Biện pháp được thể điếu văn?
- Ngoài NT so sánh tăng tiếng, Ăng-ghen khai thác NT khác? Cách sử dụng câu chữ, từ ngữ, cách làm bật luận điểm, luận công lao Mác phong trào CM vô sản thương tiếc Ăng-ghen C.Mác
- Em hiểu ý kiến: “Ơng có nhiều kẻ đối địch, nhưng chưa có kẻ thù riêng nào?”
Sự nghiệp Mác giải phóng giai cấp vơ sản khỏi ách thống trị tư sản “kẻ đối địch” giai cấp tư sản, đối địch phương thức sản xuất Nhưng với cống hiến vĩ đại Mác nói khẳng định “ơng chưa có kẻ thù riêng nào”
hành động cách mạng.“Bởi lẽ kiên cường có kq”
Cách đề cập tới cống hiến Mác theo trật tự tăng tiến Việc làm giúp người đọc, người nghe hiểu Mác từ hai phương diện : + Một người phát minh khám phá
+ Một người hoạt động thực tiến Đồng thời thấy dễ tiếp thu
Tình cảm Ăngghen Mác
+ Đề cao ngợi ca cơng lao đóng góp Mác khẳng định đề cao Mác hẳn vượt trội so với thời đại
+ Tiếc thương vơ hạn xuất phát từ đáy lịng Tât nhiên khơng phải có Ăng-ghen xót thương mà nhân loại xót thương bậc vĩ nhân
Kết thúc tác phẩm lời khẳng định có giá trị lời cầu nguyện “Ơng cố nhiều kẻ đối địch nhưng chưa có kẻ thù riêng Tên tuổi nghệp của ông đời đời sống mãi”
4/ Nghệ thuật so sánh tăng tiến:
Biện pháp so sánh tăng tiến Ăng-ghen sử dụng phần hai để làm bậc cống hiến C.Mác tầm tư tưởng vĩ đại thời đại
So sánh:
Giống như: - Đác-uyn tìm quy luật phát triển giới hữu
- Mác tìm quy luật phát triển lịch sử lồi người Hơn thế, Ăng-ghen dẫn hàng loạt phát có tầm vóc lớn Mác như: tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất TBCN, từ phát giá trị thặng dư phương thức sản xuất quan kết hợp lí luận thực tiễn vào công Cách mạng vô sản
Kết quả: Mác trở thành nhà cách mạng lỗi lạc, nhà khoa học kiệt xuất Tư tưởng ông vượt lên thời đại
Biện pháp so sánh tăng tiến ăng-ghen sử dụng để làm bậc cống hiến C.Mác tầm cao tư tưởng vĩ dại thời đại Thơng qua đó, ăng-ghen cho ta thấy khâm phục, kính trọng ông Mác Đặc biệt cuối điếu văn Ăng-ghen bộc lộ tình cảm tiếc thương hàng triệu người dân giới trước vào cõi vĩnh Mác 4/ Ghi nhớ(SGK)
4 Củng cố: - Thời điểm Mác qua đời nhận định khái quát Mác(T 104)
(83)5 Dặn dò: - Học bài, nắm vững kiến thức Lập dàn ý điếu văn
- Soạn chuẩn bị “ Phong cách ngơn ngữ luận”- tiết sau học. BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 106- Tiếng Việt Ngày soạn: 29/3
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Văn ngơn ngữ luận B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
- Kiểm tra việc lập dàn ý điếu văn
3 Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
_ Dựa vào SGK/96 em cho biết đôi nét VB luận? _ Cho VD VB luận
(GV gợi ý thêm vài VD như: Bình ngơ Đại cáo, Hịch Tướng Sĩ, Lại dụ Vương Thơng, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến) _ Cho HS dọc VB SGK
_ Chia nhóm, giao nhiệm vụ mơi nhóm tìm hiểu vấn đề sau:
+ Thể loại VB + Mục đích
+ Thái độ, quan điểm người viết…
1 VB1: Tuyên ngôn độc lập _ TL: Tun ngơn
_ MĐ: Tun bố, trình bày quan điểm CT vấn đề ĐL, quyền bình đẳng
_ Thái độ: mạnh mẽ, dứt khoát (dùng nhiều thuật ngữ trị khẳng định ngang tàng, bình đẳng)
2 VB2: Cao trào chống Nhật cứu nước.
_ TL: Bình luận thời
_ MĐ: Tổng kết giai đoạn CM thắng lợi, trình bày ưu nhược điểm CMT8
_ Thái độ: Tự tin, dứt khoát, khẳng định rõ kẻ thù
3 VB3: Việt Nam tới
I Văn luận ngơn ngữ chính luận:
1/ Tìm hiểu văn luận: _ Văn luận thời xưa viết theo thể: hịch, cáo, chiếu… (bằng chữ Hán chủ yếu)
_ Văn luận đại gồm các cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi…
2/ Nhận xét chung văn bản chính luận ngơn ngữ luận:
- Nghị luận thao tác tư hệ thống thao tác miêu tả, tự nghị luận mà dùng diễn đạt lời nói Văn nghị luận chia thành nhiều loại: nghị luận văn chương, nghị luận xã hội, nghị luận trị,
(84)_ TL: Xã luận:
_ MĐ: Phân tích thành tựu lĩnh vực đất nước, nêu lên triển vọng đất nước
_ Thái độ: Hào hứng, sôi nổi…
_ Từ việc phân tích VB SGK, em cho biết mục đích của NNCL gì?
* Luyện tập: BT1, 2, 3/SGK.
Khẳng định đoạn văn thuộc phong cách luận vì:
_ Dùng nhiều từ ngữ trị. _ Câu văn mạch lạc chặt chẽ. _ thể rõ quan điểm trị _ Có sức hấp dẫn truyền cảm.
_ Thế NNCL?
_ Phân biệt Nghị luận luận:
+ Nghị luận thao tác tư hệ thống thao tác mt, ts, NL mà dùng để nhận thức diễn đạt lời
+ Chính luận bao gồm thể loại văn (như SGK) PCNN độc lập với Các PCNN khác
luận, xã luận; báo cáo, tham luận, phát biểu hội thảo, hội nghị trị,
- Ngơn ngữ luận ngơn ngữ dùng văn luận, lời nói miệng (khẩu ngữ), buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, theo quan điểm trị định
- Phong cách ngơn ngữ luận
là kiểu diễn đạt dùng văn trực tiếp, bày tỏ kiến, lập trường, thái độ, vấn đề thiết thực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục
- Tồn dạng: dạng nói, dạng viết
Củng cố: - Văn luận ngơn ngữ luận - Phân biệt Nghị luận luận
Dặn dị: - Học bài, làm tập phần luyện tập SGK/ 99
- Đọc soạn trước “ Một thời đại thi ca” tiết sau học
(85)Tiết 107,108- Đọc văn Ngày soạn 1/4
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
(Trích)
Hồi Thanh -A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: + Cách nhận diện thơ (T 107)
+ Tinh thần thơ + Nghệ thuật.( T 108) B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu có liên quan C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Nêu cảm nghĩ em đóng góp Mác nhân loại?(T 107)
- Cách nhận diện thơ mới?(T 108)
3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK
Giáo viên gợi ý giúp học sinh phát biểu kiến thức tác giả theo hướng:
-Nêu phần nhaân thaân.
-Sự nghiệp (hoạt động xã hội).
-Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu. -Tác phẩm tiêu biểu.
-Đánh giá chung.
Cho học sinh dựa vào tiểu dẫn phát biểu xuất xứ của tác phẩm xuất xứ đoạn trích?
Đoạn cuối nói tinh thần thơ mới, nhà phê bình tổng kết hàm súc, sâu sắc điều ý nghĩa văn chương xã hội
- Văn thuộc loại gì? Nghị luận hay luận?
I Tiể u d ẫ n:
1.Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982) người Nghệ An, xuất thân gia đình nhà nho nghèo yêu nước
- Từng tham gia phong trào yêu nước thời học, giữ nhiều chức vụ quan trọng hội Nhà văn Việt Nam
- Viết văn từ năm 30 kỷ XX, nhà phê bình văn học xuất sắc văn học Việt Nam đại
-Tác phẩm tiêu biểu: Văn chương hành động, Thi nhân Việt Nam (là cơng trình xuất sắc nhất), Nói chuyện thơ kháng chiến, Phê bình tiểu luận…
* Ông Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000
2.Tác phẩm “Một thời đại thi ca”
(86)Giáo viên gọi học sinh đọc văn nêu nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn theo trình tự sau:
-Tìm bố cục văn bản: hai phần
+Từ đầu … đến +Phần cịn lại
- Gụùi yự cho hóc sinh thaỷo luaọn theo nhoựm caựch nẽu vaỏn ủề vaứ ủaởt vaỏn ủề cuỷa taực giaỷ (roừ, goùn) - Vấn đề cốt lõi làm nên đặc trng thơ gì? làm để nhận diện tinh thần thơ mới?
- Gợi ý cho học sinh thảo luận cái khó việc tìm tinh thần thơ nào? (thảo luận theo nhóm)
HẾT TIẾT 107
Việt Nam”
-Tác phẩm tổng kết cách sâu sắc phong trào thơ 1932 -1941
-Đoạn trích thuộc phần cuối tiểu luận
II
Đọc-hiểu văn bản 1 Tinh thần thơ mới:
a.Cách nhận diện “tinh thần thơ mới”:
-Cái khó ranh giới thơ cũ thơ khơng phải rạch rịi dễ nhận
-Cách nhận diện:
+Phải sánh hay với hay +Phải nhìn vào đại thể (dẫn chứng trang 101)
TI
Ế T 108
Tinh thần thơ gì? Em hiểu thời đại chữ Tơi thời đại chữ Ta nh nào?
Giáo viên nhấn mạnh giúp học sinh chốt lại ý tinh thần thơ
Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận theo câu hỏi: vì tác giả lại nói “chữ tơi với nghĩa tuyệt đối nó” lại “đáng thương” “tội nghiệp”.
Giáo viên nêu nhận xét giải thích thêm
Phát vấn học sinh hướng giải bi kịch(có thể cho thảo luận lớp theo gợi ý giáo viên để rút ý trọng tâm)
Các nhà thơ tìm đờng giải thoát bi kịch tuyệt vọng, bế tắc, buồn sầu nh nào?
NhËn xÐt nghÖ thuËt viÕt văn nghị luận phê bình của tác giả?
Giỏo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nghệ thuật đoạn trích giáo viên tổng kết lại ý
Giáo viên cho học sinh đọc phần câu hỏi luyện tập SGK hướng dẫn học sinh trả lời, nhận xét (thảo luận theo nhóm), khẳng định lại ý để học sinh thực hành
b.Tinh thần thơ mới: Nội dung cốt yếu “tinh thần thơ mới” chữ “tôi” với nghĩa tuyệt đối (quan niệm cá nhân)
2
Bi kịch thơ mới:
-Bi kịch: “cái tôi” nhà thơ “đáng thương” “tội nghiệp” đem buồn bơ vơ cho tâm hồn họ thi nhân nước, sống tù túng, mang đơn bé nhỏ thi nhân lãng mạn phản ánh bi kịch thi nhân lãng mạn tâm lý thời đại, bi kịch lớp người trẻ đương thời
-Hướng giải bi kịch:
+Bi kịch họ gửi vào tiếng ViệtYêu tiếng Việt thể tinh thần yêu nước
+Trở khứ, cội nguồn truyền thống để tìm sức mạnh
3 Nghệ thuật: -Đặt vấn đề rõ, gọn
-Dẫn dắt vào đề khoa học, khéo léo -Lời văn giàu hình ảnh chất thơ -Giọng điệu thiết tha, cảm thông
4.Ghi nhớ: SGK trang 104
III Luyện tập: SGK trang 104 4 Củng cố: - Cách nhận diện thơ (T 107)
- Tinh thần thơ + Nghệ thuật.( T 108)
(87)- Soạn chuẩn bị “ Một số thể loại văn học”- tiết sau học. BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 109- Tiếng Việt Ngày soạn: 01/4
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN(tt)
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm:Các phương tiện diễn đạt đặc trưng phong cách ngơn ngũ luận B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
- Nhận xét chung VB luận ngơn ngữ luận
3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
._ Phong cách ngơn ngữ luận có phương tiện diễn đạt nào? Nêu tên cụ thể ?
Tìm hiểu văn bản: “Cao trào chống Nhật, cứu nước” SGK/97 Gọi HS đọc văn
_ Phân tích cụm từ:
+ Thực dân Pháp: Kẻ thù trước Nhật đảo chính. + Một vài đội quân Pháp… họ…: Khi người Pháp tỏ ý với Việt Minh để chống Nhật.
+ Qn Pháp Đơng Dương: Chỉ qn đội nói chung, khơng phân biệt số lực lượng có thiện chí
_ Theo em cụm từ: (Thực dân Pháp, vài đội quân Pháp…họ…, quân Pháp Đông Dương) biểu lộ thái độ ? Hãy phân tích thái độ, quan điểm ? _ HS phân tích, GV sửa chữa
_ Vậy theo em PCNNCL thường dùng từ ngữ nào?
_ HS tự rút khái niệm
_ Còn mặt ngữ pháp, văn luận được diễn đạt nào? Câu văn xếp đặt sao? _ Gọi HS đọc câu văn SGK/105
_ Các từ tạo tính liên kết câu : Đó là, có thể, lặp lại từ “mới”
II Các phương tiện diễn đạt đặc trưng của phong cách ngơn ngũ luận:
1 Các phương tiện diễn đạt: a Về mặt từ ngữ:
Ngồi sử dụng vốn từ ngữ thơng thường, cịn có nhiều từ ngữ trị như: Độc lập, đồng bào, bình đẳng
b Về mặt ngữ pháp:
_ Câu VBCL có kết cấu chuẩn mực, có hệ thống lập luận kết cấu chặt chẽ
_ Cần tạo tính chặt chẽ trong:
+ Trong trật tự câu: Thời gian, không gian, kiện
(88)_ Gọi HS đọc Ví dụ SGK/106
_ Tìm biện pháp tu từ ví dụ trên? _ HS tìm BPTT VD
+ Aån dụ: Non sông… khí sinh
+ Liệt kê kết hợp với điệp ngữ: từng… từng…
+ Kết hợp câu ngắn câu dài: Đất nước… đất Việt (câu ngắn) Nguồn sinh lực… văn minh (câu dài) - Theo em từ nhận xét ngôn ngữ chính luận PCNNCL có đặc trưng?
_ HS kể đặc trưng
_ Em tìm nội dung đặc trưng? _ GV chốt ý đặc trưng SGK/107
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk/108.
kiện, theo trật tư qui nạp, theo thứ tự logic
_ Văn luận thường có từ ngữ liên kết như: Do vậy, thế, cho nên, lẽ đó…
c Về biện pháp tu từ:
_ Văn luận sử dụng nhiều biện pháp tu từ
+ BPTT làm cho lí lẽ, lập luận chặt chẽ hấp dẫn
+ Khi nói: Văn luận phải ý đến phát âm: Rõ ràng, mạch lạc, ý ngữ điệu… để thuyết phục người nghe
Đặc trưng phong cách ngơn ngữ chính luận
a Tính công khai quan điểm trị:
Ngơn ngữ luận thể thơng tin cách khách quan, thể đường lối, quan điểm, thái độ trị người viết
b Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Văn luận có hệ thống luận điểm chặt chẽ, hài hòa mạch lạc Đặc biệt việc sử dụng từ ngữ liên kết như: để, mà, với, và, tuy, nhưng…
c Tính truyền cảm thuyết phục:
Ngơn ngữ luận cơng cụ trình bày, thuyết phục, tạo nên sức hấp dẫn, lôi người đọc, người nghe Đồng thời thể giọng văn ngữ điệu
Tóm lại PCNNCL ảnh hưởng lớn đến PCNN khác góp phần vào phát triển tiếng Việt
* Ghi nhớ (sgk/108)
4 Củng cố: - Các phương tiện diễn đạt đặc trưng phong cách ngôn ngũ luận Dặn dị: - Học bài, làm tập.
- Tiết sau học lí luận văn học, nhà chuẩn bị “ Một số thể loại : Kịch, văn nghị luận.”
(89)Tiết 110,111- Lí luận văn học Ngày soạn 03/4
MỘT SỐ THỂ LỌAI VĂN HỌC:
KỊCH, NGHỊ LUẬN
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: + Kịch, đặc trưng kịch (T 110)
+ Nghị luận, đặc trưng nghị luận.( T 111) B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Theo Hoài Thanh, tinh thần thơ khái qt chữ gì? Giải thích ngắn gọn chữ so sánh với tinh thần thơ cũ.(T 110)
- Khái niệm kịch văn học? Cho biết yêu cầu đọc kịnh văn học?(T 111)
3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
- GV cho HS đọc thật kỹ tóm tắt ý phần:
- HS trả lời câu hỏi:
+ Liệt kê tác phẩm kịch học trong chương trình phổ thông GV nhận xét, bổ sung
+ Kịch ? - Kịch văn học?
Đặc trưng kịch ? GV sửa chữa, cho ghi
Lấy tác phẩm học chứng minh
I/ Kịch
1/ Khái niệm
Kịch lọai hình nghệ thuật tổng hợp
Kịch phận văn học kịch văn học 2/ Kịch văn học:
a/ Khái niệm:
Kịch văn học tái xung đột sống thông qua diễn tiến cốt truyện kịch, qua lời thọai hành động nhân vật kịch
b/ Đ ặc trưng:
Chọn xung đột đời sống làm đối tượng miêu tả
(90)cho đặc trưng
Thảo luận nhóm, tổ HS nhận xét Gọi nhiều HS để so sánh ngôn ngữ kịch nhân vật kịch
- Bi kịch ? Đặc trưng bi kịch ?
- Hài kịch? Kể tên hài kịch đã xem, biết ?
Vì hài kịch ln có tiếng cười? - Chính kịch?
Nội dung kịch?
- Các u cầu việc đọc kịch văn học?
- Theo em, yeâu cầu quan trọng nhất ? Vì sao?
HẾT TIẾT 110
là mâu thuẫn, hành động, diễn ngày gay gắt, căng thẳng đòi hỏi phải giải cách cách khác để kết thúc vấn đềâ mâu thuẫn
Hành động kịch:
là tổ chức tình tiết, kiện… cốt truyện theo trình tự logic, chặt chẽ, chủ yếu theo luật nhân thực nhân vật
Nhân vật kịch:
được xây dựng chủ yếu ngơn ngữ họ – ngơn ngữ đối thọai, độc thọai ngôn ngữ kịch ngôn ngữ khắc họa tích cách, mang tính hành động, gần gũi với ngơn ngữ đời sống ( có tính ngữ cao)
c/ Các kiểu lọai kịch dựa nội dung ý nghĩa:
- Bi kòch:
phản ánh xung đột người tốt kẻ xấu
Các nhân vật tốt, cao thượng thường hay chết thảm bại Bi kịch ln gợi nỗi xót xa, thương cảm cho người nhân vật cao đẹp
- Hài kịch:
thể tình khôi hài, đối lập bề ngồi đẹp với bên xấu xa, đen tối để bật lên tiếng cười chế giễu, mỉa mai
- Chính kịch:
phản ánh mâu thuẫn, xung đột đới sống ngày Dựa vào ngơn ngữ biểu cịn có : kịch thơ, kịch nói, ca kịch…
3/ Yêu cầu đọc kịnh văn học:
a/ Đ ọc ky õ lời giới thiệu để hiểu rõ tác giả, tác phẩm, thới đại mà tác phẩm đời
b/ Chú ý vào lời thọai nhân vật để nắm rõ tính cách
Chú trọng tới tranh luận, biện bác để làm thay đổi tình khắc sâu mâu thuẫn kịch phải cảm nhận lời thọai nhân vật
c/ Phân tích hành động kịch, xác định đước xung đột chính, phụ phân tích hậu xung đột
d/ Nêu rõ chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội chủ tác phẩm
TI
Ế T 111
- Nghị luận ?
- Vì sống người cần văn nghị luận?
- Đặc trưng nghị luận? - GV giảng dựa chứng minh cụ thể
II/ Nghị luận
1/ Khái niệm
là thể lọai văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng cứ… để bàn bạc vấn đề sống văn học đại
2/ Đ ặc trưng
a/ Chủ yếu dùng lý lẽ, chứng cứ… để bàn bạc
(91)- Phân lọai văn nghị luận theo nội dung?
- Yêu cầu HS liệt kê tác phẩm văn nghị luận học , biết GV bổ sung hồn chỉnh
- Các yêu cầu đọc văn nghị luận? - GV đưa văn sau diễn giải yêu cầu
Chia lớp theo tổ, nhóm sau trình bày bảng
c/ Sử dụng nhiều thao tác : giải thích, chứng minh , phân tích bình luận so sánh , bác bỏ… giúp người đọc hiểu vấn đề 3/ Các lọai văn nghị luận xét theo nội dung:
- Văn luận: bàn vấn đề trị, xã hội, đạo đức, triết học…
- VD: Hịch Tướng Sĩ , Đại cáo bình Ngơ, Chiếu cầu hiền… 4/ Yêu cầu đọc văn nghị luận:
a/ Tìm hiểu tác giả, hịan cảnh sáng tác, mục đích sáng tác b/ Nắm bắt tư tưởng quan điểm tác giả Tóm lược luận điểm xác định mối liên hệ chúng với
c/ Cảm nhận tâm tư tình cảm qua sắc thái cung bậc cảm xúc
d/ Phân tích nghệ thuật lập luận, sử dụng ngôn ngữ, dùng từ diễn tả…
e/ Nêu khái quát giá trị tác phẩm nội dung nghệ thuật học từ tác phẩm
III/ LUYỆN TẬP Bài 1
Xung đột kịch đọan trích “ Tình u hận thù “ xung đột tâm trạng đọan trích khơng có xung đột tình u hận thù, có tình u vượt lên thù hận
Baøi 2
Nghệ thuật lập luận “ Ba cống híên vĩ đại Các Mác” - Mở bài
Giới thiệu thời gian, không gian Mác Ăng ghen làm rõ vấn đề: tư tưởng Mác tư tưởng người đại
- Thân bài
Ăng ghen trình bày cống hiến Mác
Phát biểu quy luật phát triển xã hội lồi người so sánh với Đác - uyn để so sánh vai trò to lớn Mác
Tìm quy luật vận động riêng phương thức sảm xuất Tư chủ nghĩa xã hội Tư phương thức đẻ đáp ứng quyền lợi, địa vị giai cấp công nhân XHTB
Ứng dụng học thuyết khoa học vào hành động thực tiễn đấu tranh hành động tự nhiên Mác
- Kết luận
Mác tổn thất cho nhân lọai đặc biệt người cộng sản Mác để lại nhiều thương tiếc cho người – Mác khơng có kẻ thù riêng
Lời cầu nguyện tác gia
4 Củng cố: - Khái niệm, đặc trưng yêu cầu đọc kịnh văn học?(T 110) - Khái niệm, đặc trưng yêu cầu đọc văn nghị luận.( T 111) 5 Dặn dị: - Học phần ghi nhớ SGK.
(92)Tiết 112- Làm văn Ngày soạn: 06/4 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm:Luyện tập
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp:thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ
- Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận ? - Cách bình luận ?
3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
HS đọc đọan văn
HS trả lời yêu cầu GV -Đoạn văn viết vấn đề gì?
- Quan điểm tác giả với vấn đề này? -Thao tác lập luận chủ yếu tác giả ? - Câu c?
HS chuẩn bị nhà, sau vào lớp trình bày trước tập thể
- Tổ 1: Lập dàn ý
- Tổ 2: Xác định áp dụng thao tác lập luận nào?
- Tổ 3: Trình bày luận điểm
- Tổ 4: Viết đoạn trình bày trước lớp - Nên áp dụng thao tác nào?
- Bình luận - Giải thích - Phản bác
Bµi tËp 1
a/ Đoạn trích viết ảnh hởng mạnh mẽ dòng thơ lãng mạn Pháp nhà thơ phong trào Thơ
b/ Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận so sánh, ngồi cịn sử dụng thao tác lập luận phân tích để làm bật vấn đề đ-ợc nờu
c/ Một văn có sức lôi cn thêng sư dơng nhiỊu thao t¸c lËp ln
-Xuất phát từ yêu cầu nêu bật nội dung vấn đề đợc bàn luận văn để chọn xác thao tác lập luận
-Dựa vào sức lôi cuốn, thuyết phục nội dung văn đạt đến mức độ để đánh giá thành công việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận
Bµi tËp 2
a/ Bíc thø nhÊt Chọn vấn đề cần nghị luận
Thanh niên ta ngày cần có ý chí vươn lên học tập cơng tác
- Dµn ý:
- Đặt vấn đề: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Giải vấn đề:
(93)- Chứng minh
Tại phải rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập cơng tác cho niên ngày nay?
- Thanh niên ngày lớp người sinh thời bình chưa biết đến chiến tranh gian khổ
- Một vài năm gần vấn đề giáo dục lý tưởng cho niên bị coi nhẹ
- Bị số tiêu cực xã hội tác động, cần phải đặt vấn đề giáo dục cho niên
Viết đoạn văn trình bày trước lớp.
Nhận xét mặt: nội dung trình bày, hình thức trình bày, tư thái độ trình bày.
+ Phê phán bác bỏ việc làm sai trái số niên
+ Làm để rèn luyện tốt ý chí vươn lên học tập công tác ( )
- Kết thúc vấn đề:
+ Ý nghĩa vấn đề đặt + Bản thân
b/ Bíc thø hai
- Trình bày luận điểm dàn ý
c/ Bíc thø ba
- Diễn đạt ý thành đoạn văn nghị luận trình bày trớc lớp
4 Củng cố: - Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận Dặn dị: - Học bài, xem lại taäp.
- Tiết sau học văn học, nhà chuẩn bị “ oân tập phần văn học.”
(94)Tiết 113,114- Văn học Ngày soạn 09/4 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: + Câu 1câu (T 113)
+ Câu 5câu ( T 114) B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Kiểm tra soạn chuẩn bị HS(T 113) 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
- Thơ khác với thơ trung đại nào?
- GV lập bảng cho HS thảo luận gọi đại diện lên bảng ghi hồn chỉnh phần GV nhắc lại số học để so sánh, nhận xét
- Cho HS leân hòan chỉnh yêu cầu: Những nội dung cơ bản và đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của các bài thơ Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu, Hầu trời Tản Đà? Làm rõ tính chất giao thời ( văn học trung đại và văn học đại) nghệ thuật tác phẩm nói trên.
Câu : Thơ thơ trung đại Câu 2:
Caâu 3
-Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu Hầu trời – Tản Đà Được viết vào đấu kỷ XX, thời kỳ đầu q trình đại hóa văn học Việt Nam
- Hai thơ đề cập đến Cái ý thức cá nhân khẳng định mạnh mẽ cá nhân hai gạnh nối hai thời đại thi ca -Vội vàng – Xuân Diệu thể cuồng nhiệt giao cảm với thiên nhiên, sống, người Xuân Diệu bộc lộ quan niệm mẻ nhân sinh, thời gian, đời người lối sống vội vàng
Đến Xuân Diệu, trình đại hóa văn học diễn đạt tới đỉnh cao, hồn thiện
Câu 4
T/ PHẨM NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
Vội vàng
XD - Sự giao cảm với thiênnhiên, với người, với đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp ngưởi Từ có quan niệm mẻ nhân sinh Nỗi buồn thới gian không trở lại, đời người hữu hạn Để từ có cách sống vội vàng
- Giọng điệu say mê sơi nổi, có nhiều sáng tạo ngơn ngữ hình ảnh
(95)Qua việc phân tích, so sánh các thơ Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu, Hầu trời Tản Đà, Vội vàng Xuân Diêu, em hãy làm rõ trình đại hóa thơ ca thời kì đầu kỉ XX đến CMT8/1945?
- GV cho HS trình bày ý kiến sau diễn giải, nhận xét
- GV cho HS lên bảng trình bày: Nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật các bài thơ Vội vàng Xuân Diệu,Tràng giang Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, Tương tư Nguyễn Bính, Chiều xuân Anh Thơ.
Tràng giang (HC)
Đây thôn Vó Dạ (ïHMT)
Tương tư (NB)
Chiều xuân (AT)
- Huy Cận gửi nỗi buồn mình, tơi đơn trước thiên nhiên sông dài trời rộng vật hữu hình nhỏ bé, trơi Đồng thờii đọng lại tình yêu quê hương đất nước
- Bức tranh đẹp giao cảm với thiên nhiên người, để từ nhà thơ bộc lộ nỗi buồn gợi nhớ đến bâng khuâng Một nỗi buồn với bao uẩn khúc lịng Một tình cảm tha thiết với đời, với người
- Diễn tả tâm trạng chàng trai lúc tương tư Để từ thấy hồn q hồ lẫn với cảnh q Từ thương nhớ đến hờn giận, trách móc, chàng trai bộc lộ khát vọng hạnh phúc lứa đôi
- Bức tranh chiều xuân tiêu biểu đống Bắc Bộ lên với khơng khí nhịp sống nông thôn
- Với cảnh vật mùa xuân êm ả
- Bài thơ mang màu sắc cổ điển mà có giọng điệu gần gũi thân thuộc hình ảnh thơ
- giàu hình ảnh biểu nội tâm Ngôn ngữ tinh tế, giàu sức liên tưởng
- Miêu tả diễn biến tâm trạng Kết hợp hồn quê cảnh quê Thể thơ lục bát, ngôn ngữ giản dị, giọng thơ ngào, tha thiết làm sống dậy hồn xưa đất nước - Thủ pháp gợi tả làm bật khơng khí, nhịp sống nông thôn
(96)HẾT TIẾT 113 TIẾT 114
- GV cho HS lên bảng trình bày: Nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật các bài thơ Chiều tối, Lai tân của Hồ Chí Minh; Từ ấy, Nhớ đồng Tố Hữu?
- Cái đẹp hay, sức hấp dẫn thơ “ yêu
Câu 5:
TP NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
Chiều tối (HCM) Lai Taân (HCM)
Từ ấy (TH) Nhớ đồng (TH)
- Tình u thiên nhiên, u cc sống ý chí vươn lên hòan cảnh khắc nghiệt người tù cộng sản Bài thơ thể tinh thần lạc quan Bác
- Bài thơ tứ cười hóm hỉnh đầy tính chất trào lộng thâm thúy vào xã hội Trung Hoa dân quốc thời TGT
Lời tâm nguyện người niên bứơc đừng giác ngộ lý tưởng Đảng Đồng thời bộc lộ niềm vui, say, tràn trề sức sống đón nhận lý tưởng Đảng
Nỗi nhớ da diết nhà thơ với quê hương, người Qua bộc lộ niềm say mê lý tưởng, khát khao tự
- Bài thơ kết hợp vẻ đẹp cổ điển mà đại Mạch thơ có vận động mạnh mẽ
- Tạo nên kết cấu đặt biệt câu cuối để có giọng diệu châm biếm nhẹ mà đau
Vận động tâm trạng thể qua ngơn ngữ, hình ảnh, nhạc điệu
Sử dụng thơ có kết cấu điập ( từ, kiểu câu) Thể diễn biến tâm trạng
Câu 6:Cái đẹp hay, sức hấp dẫn thơ “ yêu em”
(97)em”( Pu-skin)?
- Phân tích hình tượng nhân vật Bê- li- cốp truyện ngắn Người bao của ( Sê – khốp).
- Phân tích hình tượng nhân vật hình tượng nhân vật
Giăng-van-giăng trong
truyện ngắn Người cầm quyền khơi phục uy quyền của ( Huy- gô).
thẫm đầy nỗi buồn
- Ngôn ngữ giản dị kết hợp cảm xúc lý trí Câu 7: Hình tượng nhân vật Bê- li- cốp
- Hình ảnh phận trí thức Nga cuối kỷ XIX sống bạc nhược , bảo thủ, kỷ
- Xây dựng nhân vật điển hình, giọng kể chậm, diễu cợt kết hợp với buồn đời
- Tác giả thức tỉnh người sống Câu 8: Hình tượng nhân vật Giăng-van- giăng
- Là ngừơi ban phát tình thương cho kẻ khốn khổ - Là người chịu nhiều thiệt thịi người khác
- Lối xây dựng nhân vật đối lập, cử chỉ, lời nói, nụ cười ttrên môi Giăng làm nhân vật thêm đặc sắc
Tác giả muốn khẳng định : Trong hòan cảnh bất cơng người chân có niềm tin vào tương lai dựa vào tình yêu thương
4 Củng cố: - Câu 1câu (T 113)
- Câu 5câu ( T 114)
5 Dặn dò: - Hoïc , nắm vững nội dung kiến thức ôn tập.
(98)Tiết 115- Làm văn Ngày soạn 11/4 TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Cách tóm tắt văn nghị luận
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Kiểm tra soạn chuẩn bị HS 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
I Mục đích-u cầu việc tóm tắt văn nghị luận
Hs lµm viƯc víi sgk
- Mục đích việc tóm tắt văn bản nghị luận?
1 Mục đích : Trình bày ngắn gọn nội dung văn gốc, theo mục
đích sử dụng
(Nắm đợc nguồn liệu, thao tác, để sử dụng, để rèn luyện khả t mình)
- Yªu cầu việc tóm tắt?
2 Yêu cầu:
+ Đảm bảo t tởng, luận điểm văn gốc Không đợc tự ý thêm thắt, xuyờn tạc
+ Diễn đạt ngắn, gọn, súc tích (loại bỏ thơng tin khơngphù hợp với mục đích tóm tắt)
-Hs đọc văn sgk
- Nêu vấn đề mà tác giả đa ra bàn bạc?
II Cách tóm tắt
- Vn tỏc giả đa bàn bạc: + nớc ta ln lí xã hội
- Dựa vào đâu mà ta biết đợc vấn
đề tác giả đa bàn bạc?
- C¸c dÉn chøng
+ Dân ta phải tai nấy, chết mặc dân đoàn thể, không trọng công ích thấy quyền chạy theo quỵ luỵ, dựa dẫm
- Mục đích viết văn của nhà chí sĩ yêu nớc Phan Châu Trinh?
- Thức tỉnh luân lí đạo đức cho dân - Phê phán bọn quan lại Nam triều
- Làm cho dân ta phát triển dân trí, để giành lại độc lp t
- Tìm câu văn thể luận
điểm tác giả?
+ Cõu 1: “xã hội luân lí thật nớc ta đến” + Câu 2: “Cái xã hội chủ nghĩa bên châu Âu thịnh hành”
+ Câu 3: Ngời ta có ăn học biết xét kĩ thấy xa nh ngời nớc sao”
+ Câu 4: “Dân chẳng biết có dân” + Câu 5: “Những kẻ vờn mùi làm quan” + Câu 6: “Nay muốn đoàn thể ó
- Cách trình bày luận cứ của tác giả?
1.
Luận điểm : Dân chẳng biết có dân
2.Luận cứ:
+ Bọn muốn giữ túi tham đầy mãi, địa vị đợc vững kiếm cách phá tan tành đoàn thể quốc dân
+ “Dẫu trôi phú quý” + “Một ngời làm quan chê bai” + “Ngời đợc” + “Ngày xa làm quan nữa”
(99)Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
-Hs th¶o ln nhãm
II/ Lun tËp * C©u 1
-Sự đa dạng thống ngời In-đô-nê-xi-a -Xuân Diệu tài nhiều mặt
- Hs th¶o luËn nhãm
- Xác định vấn đề mục đích nghị luận?
* C©u 2
-Vấn đề nghị luận: nguồn nớc ngày bị khan -Liên hợp quốc lời kêu gọi bảo vệ nguồn nớc Mục đích: ngời thấy cp bỏch
Mọi ngời phải có trách nhiƯm tiÕt kiƯm níc
Mọi ngời phải tham gia việc bảo vệ nguồn nớc ngọt, chống ô nhiễm
- Tìm luận điểm đợc thể hiện trong văn bản?
Ln ®iĨm 1:
Trong đời sống, thứ tài sản bị huỷ hoại lãng phí nhiều nớc
Ln ®iĨm 2:
Các nhà khoa học cho biết, nớc trái đất có hạn
Ln ®iĨm 3:
Trên trái đất, nớc may mắn đợc trời cho đủ nớc để dùng
LuËn ®iÓm 4:
Liên hợp quốc lời kêu gọi bảo vệ nguồn nớc - Tóm tắt văn ba câu.
“Tài sản bị huỷ hoại lãng phí nhiều nớc ngọt, Nớc trái đất có hạn, ngời tăng lên, công nghiệp phát triển, nớc sử dụng nhiều nớc thải làm nhiễm hồ, ao, sơng, ngịi.Chúng ta phải biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nớc sạch”
4 Cđng cè:
- Mục đích, u cầu cuả văn nghị luận - Cách tóm tắt văn nghị luận
5 Dặn dò:
- Nắm vững lý thuyết, xem lại tập
- Híng dÉn học bài, chuẩn bị sau: Ôn tập tiếng Việt BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 116- Tieáng Việt Ngày soạn 20/4
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Làm tập.
(100)C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, làm tập
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Kiểm tra soạn chuẩn bị HS 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần t
* HS dựa vào soạn, trả lời câu hỏi SGK (theo nhóm) * GV chuẩn xác kiến thức câu hỏi khó, lập so sánh - Phân biệt ngôn ngữ chung lời nói cá nhân
- So sánh nghĩa việc nghĩa tình thái
Phân tích thành phần nghĩa
trong câu nói: Hôm trong
ông giáo có tổ tôm Dễ họ không phải gọi ®©u.
Tìm ví dụ minh hoạ cho những đặc điểm loại hình tiếng Việt ghi vào bảng so sỏnh.
Đặc trng phong ngôn ngữ báo chí phong cách
Câu Phân biệt ngôn ngữ chung lời nói cá nhân
*Ngôn ngữ chung
- Bao gồm yếu tố chung cho thành viên xà hội nh: âm, tiếng, từ
- Có qui tắc ngữ pháp chung mà thành viên phải tuân thủ nh: tổ chức c©u, trËt tù tõ, dÊu c©u…
- Là sản phẩm chung xã hội, đợc dùng làm phơng tiện giao tip xó hi
* Lời nói cá nhân
- Sự vận dụng yếu tố chung để tạo thành lời nói cụ thể - Vận dụng linh hoạt qui tắc ngữ pháp
- Mang dấu ấn cá nhân nhiều phơng diện nh : Trình độ, hồn cảnh sống, sở thích cá nhân
Câu So sánh nghĩa việc nghĩa tình th¸i
a.Kh¸i niƯm
- NghÜa sù viƯc: NghÜa chØ sù vËt, sù viƯc c©u
- Nghĩa tình thái: Nghĩa tình cảm, thái độ, hồn cảnh…của cõu núi
b Những biểu th ờng gặp.
- Hành động, trình, t thế, tồn tại, quan hệ…
( tơng ứng với thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ) - Sự nhìn nhận, đánh giá thái độ ngời nói việc, thái độ ngời nói ngi nghe
Câu Phân tích thành phần nghĩa câu nói: Hôm trong
ông giáo có tổ tôm Dễ họ gọi đâu.
- Nghĩa việc: Không phải gọi họ - Nghĩa tình thái: Sự đoán (dễ đâu)
Câu Đặc điểm loại hình tiếng Việt:
1 Tiếng đơn vị ngữ pháp sở Mỗi tiếng âm tiết(âm tiết từ yếu tỗ cấu tạo từ)
VÝ dô: Chúng/ta / / ôn/tập / tiếng/Việt (7 tiếng, ©m tiÕt, tõ )
2 Từ không thay đổi hình thái
VÝ dơ: T«i rÊt nhí anh anh nhớ
3 Trật tự từ h từ biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Ví dụ: Anh yêu em >< em yêu anh
Anh vµ em
Câu Đặc tr ng phong ngôn ngữ báo chí phong cách
ngôn ngữ luận
(101)1 Tính thông tin thời Tính ngắn gọn
3 Tính sinh động hấp dẫn
* Phong cách ngơn ngữ luận Tính cơng khai quan điểm trị Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận Tính truyền cảm thuyết phục
4 Củng cố:
- Phân biệt ngôn ngữ chung lời nói cá nhân - So sánh nghĩa việc nghĩa tình thái - Phân tích thành phần nghĩa câu
- Đặc trng phong ngôn ngữ báo chí phong cách ngôn ngữ luận
5 Dặn dị:
- Hóc , nắm vững nội dung kiến thức ụn tập.- Hồn thành đề cơng ôn tập phục vụ cho việc kiểm tra học kỳ II đợc tốt
- Chuaån bị : Luyện tập tóm tắt văn nghị luận-tiết sau học. BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 117- Làm văn Ngày soạn /5
LUYEÄN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Luyện tập.
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo, bảng phụ C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, luyện tập
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
(102)Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt HS đọc yêu cầu mục trả lời câu hỏi
GV nhËn xÐt, bæ sung
Mấy nét thơ cách nhìn hơm nay
HS tìm hiểu câu làm đáp án GV chuẩn xác kiến thức
- Đọc bài: “Một thời đại thi ca”
- Xỏc định chủ đề mục đớch văn bản. Vấn đề nghị luận: Tinh thần thơ
- Mục đích nghị luận: Giúp ngời đọc nhận thức cách mạng thơ với hai thành tựu bật công bố – cá nhân, đa tiếng Việt lên tầm cao
- Trình bày ý định tác giả qua văn bản:
* Cái khó việc tìm tinh thần thơ xác định cách tiếp cận đắn
* Nh÷ng biĨu hiƯn cđa - cá nhân thơ
* Tình yêu, tôn vinh tiếng Việt - Bốcục đoạn trích:
+ Phần mở đầu: câu đầu + Thân (ba ý)
+ Phần kết : Nhấn mạnh tính thần thơ
Bài tập 1
- Dự định tóm tắt bạn làm SGK vừa thiếu lại vừa thừa
- Nên bẻ ý: “Thơ phong trào văn học phong phú: có nhiều yếu tố tích cực:
- Thêm vào 2 ý:
+ Nhợc điểm thơ khơng nói đến đấu tranh cách mạng
+ Thơ đổi biểu cảm xúc, góp phần vào phát triển tiếng Việt
Bµi tËp 2
+ Chủ đề: Cảm nhận tinh thần thơ chữ - ý thức cá nhân trỗi dậy cách tuyệt đối Đó đáng thương tội nghiệp chứa đầy bi kịch Đồng thời khẳng định bi kịch dồn vào tình yêu tiếng Việt, yêu thơ, yêu quê hương đất nước
+ Mục đích: Bàn thơ để người đọc, người nghe hiểu tinh thần chung nội dung thơ đồng thời thấy ý nghĩa xã hội, thời đại tâm lý lớp người trẻ
Tác giả khai triển viết:
+ Nêu vấn đề bàn luận: Tinh thần thơ + Cái khó ranh giới thơ thơ cũ + Đưa nguyên tắc: Không vào dở mà đối sánh hay với hay đại thể
+ Tinh thần thơ chữ
Cái khác thơ thơ cũ chữ chữ ta
Chữ trước có phải ẩn sau chữ ta Chữ thơ theo nghĩa tuyệt đối
Cái tơi đáng thương tội nghiệp Nó diễn tả bi kịch tâm hồn lớp trẻ
Họ giải bi kịch cách gửi vào tiếng Việt Vì tiếng Việt vong hồn hệ qua 4 Cñng cè:
- Mục đích, yêu cầu cuả văn nghị luận - Cách tóm tắt văn nghị luận
5 Dặn dò:
- Nắm vững lý thuyết, xem lại tập
(103)Tiết 118- Laøm văn Ngày soạn 06/5 ÔN TẬP LÀM VĂN
A Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Nội dung kiến thức cần ôn tập, tập.
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11 - Bảng phụ
C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, làm tập
D Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ:
- Kiểm tra soạn chuẩn bị HS 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
* HS dựa vào soạn, trả lời câu hỏi
(104)* GV chuẩn xác kiến thức câu hỏi khó, lập bảng so sánh
Hs nhắc lại:
Bảng tổng hợp
* HS dựa vào soạn, trả lời câu hỏi SGK (theo nhóm)
* GV chuẩn xác kiến thức câu hỏi khó, lập bảng so sánh
- Chia nhúm theo tập SGK - Các nhóm làm việc cử đại diện trình bày
- GV nhËn xét chuẩn xác kiến thức, cho điểm
Hs thảo luận nhóm
Luyện tập
Câu
Phan Châu Trinh sử dụng thao tác: +Thao tác lập luận bác bỏ
+Thao t¸c lập luận phân tích +Thao tác lập luận bình luận C©u 2
Ph©n tÝch:
Cơ sở để xuất câu “thất bại mẹ thành cơng
+Tr¶i qua thất bại
+Biết rút học kinh nghiệm Bác bỏ:
-Sợ thất bại nên không dám làm -Bi quan chán nản gặp thất bại -Không biết rút học
Câu 3
-Tác giả bác bỏ hạng ngời sợ đời Đấy quỷ đâu phải ngời Loại ngời hiếm, thực
-Tác giả bác bỏ loại ngời thứ hai: “loại ngời sau chắn khơng ít: sợ nhiều thứ quyền đồng tiền Nhng tài, thiên lơng lại khơng biết sợ, chí sẵn sàng lăng mạ giày xéo Đấy hạng ngời hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất”
3.Lun tËp thao t¸c lËp luận phân tích 4.Thao tác lập luận so sánh
5.Lun tËp thao t¸c lËp ln so s¸nh
6.Lun tập kết hợp thao tác phân tích so sánh 7.B¶n tin
8.Lun tËp viÕt b¶n tin
9.Pháng vấn trả lời vấn 10.Thao tác lập luận b¸c bá
11.Lun tËp thao t¸c lËp ln b¸c bá 12.TiĨu sư tãm t¾t
13.Lun tËp viÕt tiĨu sử tóm tắt 14.Thao tác lập luận bình luận 15.Luyện tập thao tác bình luận
16.Luyện tập vận dụng thao tác lập luận Caõu 2: Bảng tổng hợp
Thao t¸c So s¸nh
Nội dung: So sánh để tìm điểm giống khác hai hay nhiều đối tợng
Yêu cầu cách làm :Đặt đối tợng so sánh bình diện Đánh giá tiêu chí
Nªu rõ quan điểm ngời viết
Thao tác Phân tÝch
Nội dung: Chia tách, tháo gỡ vấn đề thành nhữngvấnđề nhỏ, để chất chúng
Yêu cầu cách làm : Phân tích để thấy đợc chất vật, việc
Phân tích phải liền với tổng hợp
Thao t¸c B¸c bá
Nội dung : Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phê phán, gạt bỏ quan điểm ý kiến sai lệch Từ nêu ý kiến đúng, thuyết phục ngời đọc, ngời nghe
Yªu cầu cách làm
Bác bỏ luận điểm, luận Phân tích sai
Din t rnh mch, rừ rng
Thao tác Bình luận
Nội dung : Đề xuất ý kiến thuyết phục ngời đọc, ngời nghe đồng tình với nhận xét đánh giá đời sống văn học
Yêu cầu cách làm
Trỡnh by rừ rng, trung thực vấn đề bàn luận Đề xuất đợc ý kiến
Nêu ý nghĩa, tác dụng
Tóm tắt văn nghị luận
Nội dung : Trình bày ngắn gọn, nội dung văn gốc theo mục đích
Yêu cầu cách làm
c k bn gốc.Lựa chọn ý phù hợp với mục đích tóm tắt Tìm cách diễn đạt lại luận điểm
ViÕt tiĨu sư tãm t¾t
Nội dung : Văn xác cụ thể đời, nghiệp trỡnh sng ca ngi c gii thiu
Yêu cầu cách làm
Ngun gc Quỏ trỡnh sng S nghiệp Những đóng góp 4 Củng cố:
Tất nội dung 5 Dặn dị:
- Nắm vững lý thuyết, xem lại tập
(105)BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tieát 119-120 -Làm văn Ngày soạn: 29/4
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận cho học sinh. B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11 C Cách thức tiến hành:
- Học sinh làm lớp, giáo viên theo dõi học sinh làm D Tiến trình dạy học.
1 Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ ( thơng qua ) 3.Bài Đề đáp án kèm theo
4 Cñng cè-
- Thu Dặn dò :
- Về nhà xem lại làm, chuẩn bị tiết sau trả bài
(106)Tiết 121- Làm văn Ngày soạn: 4/5
TRẢ BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP
A Mục tiêu học:
- Thống SGK, SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Đáp án sửa lỗi . B Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế học - Bảng phụ.
C Cách thức tiến hành:
- Kết hợp phương pháp: phân tích, diễn giảng, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, HS sưả lỗi D Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ ( thông qua) 3 Bài mới:
I/ Chép đề lên bảng ( xem tiết 119-120 )
II/ Đáp án :( xem tiết 119-120 )
III/ Nhận xét chung 1 Ưu điểm
- Về nội dung:
+ Nhìn chung đa số em xác định yêu cầu đề ra, có cố gắng làm + 100% hs làm tốt câu hỏi lí thuyết
- Về kĩ năng :
+ Nhìn chung đa số em biết cách làm nghị luận văn học, nghị luận xã hội + Một số diễn đạt có cảm xúc, mạch lạc
+ Một số trình bày đẹp Khuyết điểm:
- Về nội dung:
+ Một số viết chưa làm rõ luận đề không nắm vững kiến thức
(107)- Về kĩ :
+ Một số viết mắc lỗi sơ đẳng tả chưa khắc phục được: không viết hoa tên tác giả viết hoa tuỳ tiện
+ Bố cục viết không rõ ràng, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đa phần chöa đạt yêu cầu
+ Một số viết chữ tệ, trình bày chưa đạt yêu cầu Cụ thể:
IV Sử a l i ỗ ( GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn lỗi lọai – gọi HS xác nhận lỗi sai yêu cầu HS chữa lại cho đúng).
* Chính tả: ( khơng viết hoa tên nhân vật ghi sai tên )xêcốp, tố hửu, địp từ, củ vạng nhà,
* Từ: dùng từ sáo rỗng, không rõ nghĩa, dùng từ chưa xác: vẻ đẹp lạ lẫm, thành viên đại gia đình lớn…
* Câu: sai ngữ pháp, chập cấu trúc, hiểu mơ hồ… - 18 tuổi lứa tuổi đẹp Tố Hữu
- Đi xa ngày đàng xa
* Biện pháp tu từ, bố cục trình bày: chưa đầy đủ, chưa biết sử dụng phép liên kết để liên kết câu, đọan ( Lỗi sửa cụ thể làm HS)
V/ Đọc mẫu để HS rút kinh nghiệm.
- Bài làm tốt: Dieãm
- Bài làm yếu , cịn sai sót nhiều lỗi loại : Yến Phượng, Chung
VI/ Phát vào điểm.
4/ Củng cố:
- Đáp án lỗi sai 5 Dặn dò :
- Về nhà xem lại lỗi sai, rút kinh nghiệm, chuẩn bị tiết sau Hướng dẫn tự học
trong heø
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
LỚP ĐIỂM KHÁ ĐIỂM TB ĐIỂM YẾU ĐIỂM KÉM
(108)Tiết 122,123 –Tổng hợp Ngày soạn: 10/5
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TRONG HÈ
Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11
- Trọng tâm: + Nội dung kó ôn luyện phần văn học( T122).
+ Nội dung kó ôn luyện phần Tiếng việt+Làm văn(T123)
B.Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11 C Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn nội dung kế hoạch học tập hè để học sinh ơn luyện D Tiến trình dạy học.
1 Ổn định lớp 2.Ki
ể m tra cũ ( thông qua ) 3.Bài m iớ
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
GV treo bảng phụ – hệ thống đọc văn học chương trình lớp 11, đưa ra một số câu hỏi dạng tổng hợp yêu cầu học sinh tái , suy luận kiến thức, sau gv hướng dẫn cách thức học tập cho hs , sở hướng dẫn gv, hs nhà tự lập bảng tổng hợp kiến thức kế hoạch học tập mình.
* Hướng dẫn cụ thể:
- Lập bảng tổng hợp tác phẩm học theo giai đoạn để có đối chiếu so sánh nhận biết dễ dàng
- Đọc thuộc lòng tất thơ nắm vững nội dung, nghệ thuật tác phẩm, học phần ghi nhớ nội dung
I Phần Văn học:
C©u 1.Thơ khác với thơ trung đại nào?
C©u Những nội dung đặc điểm nghệ thuật chủ yếu thơ Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu, Hầu trời Tản Đà? Làm rõ tính chất giao thời ( văn học trung đại văn học đại) nghệ thuật tác phẩm nói
C©u Qua việc phân tích, so sánh thơ Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu, Hầu trời Tản Đà, Vội vàng Xuân Diêu, em làm rõ q trình đại hóa thơ ca thời kì đầu kỉ XX đến CMT8/1945?
(109)- Đọc lại tác phẩm văn xuôi, nắm vững cốt truyện, nhân vật, nội dung, nghệ thuật tác phẩm
- Thấy khác thơ với thơ trung đại
-Thấy trình đại hĩa thơ ca thời kì đầu kỉ XX đến CMT8/1945
HẾT TIẾT 122
C©u Nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ Chiều tối, Lai tân Hồ Chí Minh; Từ ấy, Nhớ đồng Tố Hữu?
C©u Cái đẹp hay, sức hấp dẫn thơ “ tơi u em”( Pu-skin)?
C©u Phân tích hình tượng nhân vật Bê- li- cốp truyện ngắn Người bao ( Sê – khốp)
C©u Phân tích hình tượng nhân vật hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng truyện ngắn Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Huy- gơ)
TIEÁT 123
GV treo bảng phụ – hệ thống Tiếng Việt học chương trình lớp 11, đưa ra một số câu hỏi dạng tổng hợp yêu cầu học sinh tái kiến thức, sau gv hướng dẫn cách thức học tập cho hs
* Hướng dẫn cụ thể:
-Phải ph©n biƯt ngôn ngữ chung lời nói cá nhân , nm vững kiến thức biết vận dụng
-Câu thường có thành phần nghĩa, phải nắm kh¸i niƯm biu hin th-ờng gp canghĩa vic nghĩa tình thái -Phi nm c c đim loại hình tiếng ViƯt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập
- Phải nắm khái niệm đặc trng c¬ ca tng phong cỏch ngôn ngữ ó hc
GV treo bảng phụ – hệ thống Làm văn học chương trình lớp 11, đưa ra một số câu hỏi dạng tổng hợp yêu cầu học sinh tái kiến thức, sau gv hướng dẫn cách thức học tập cho hs
* Hướng dẫn cụ thể:
- Phải nắm đựơc bố cục phần làm văn
- Phải biết dùng từ, viết câu, dựng đoạn văn
- Nắm vững thao tác lập luận văn nghị luận
- Biết vận dụng thao tác lập luận văn nghị luận
- Bieỏt phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận
II.Pha àn Tiếng Việt:
Câu Phân biệt ngôn ngữ chung lời nói cá nhân Câu So sánh nghĩa việc nghĩa tình thái a.Khái niệm
b Những biểu thờng gặp
Câu Đặc điểm loại hình tiếng Việt:
Câu Đặc trng phong ngôn ngữ báo chí phong cách ngôn ngữ luận
1 Tính thông tin thời TÝnh ng¾n gän
3 Tính sinh động hấp dẫn
III Pha àn Làm Văn:
Câu 1.Phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận Câu 2.Thao tác lập luận phân tích
C©u 3.Lun tập thao tác lập luận phân tích Câu 4.Thao tác lập luận so sánh
Câu 5.Luyện tập thao tác lập luận so sánh
Câu 6.Luyện tập kết hợp thao tác phân tích so sánh Câu 7.Bản tin
Câu 8.Luyện tập viết tin
Câu 9.Phỏng vấn trả lời vấn Câu 10.Thao tác lập luận bác bỏ
Câu 11.Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ Câu 12.Tiểu sử tóm tắt
Câu 13.Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt Câu 14.Thao tác lập luận bình luận Câu 15.Luyện tập thao tác bình luận
Câu 16.Luyện tập vận dụng thao tác lËp ln
4 Cđng cè-
- Nội dung kó ôn luyện phần văn học( T122)
(110)Dặn dò :
- Dựa nội dung hướng dẫn, nhà tự học hè , có kế hoạch học tập tốt
chuẩn bị cho năm học tới đạt kết cao
Tiết 122,123 –Tổng hợp Ngày soạn: 10/5
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TRONG HÈ
Mục tiêu học
- Thống SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Hệ thống lại kiến thức cũ B.Phương tiện thực hiện:
- SGK-SGV Ngữ văn 11 C Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn nội dung kế hoạch học tập hè để học sinh ôn luyện D Tiến trình dạy học.
1 Ổn định lớp 2.Ki ể m tra cũ
- Lồng ghép việc kiểm tra cũ trình giảng dạy mới(T122); - Kiểm tra soạn học sinh (T123)
3.Bài m iớ
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
- GV gọi HS nhắc lại trong chương trình Ngữ văn lớp 11 em học những phân môn nào?
- HS kể Văn học Việt Nam, văn học nước ngoài, Tiếng Việt, Làm văn
- Văn học Việt Nam chia làm mấy giai đoạn?
( VHTÑ, VHHÑ)
- Kể tên tác phẩm học thuộc VHTĐ; Cho biết tác giả; Hồn cảnh sáng tác; Nội dung chính; Nghệ thuật. - GV chia lớp thành nhóm:
+ Nhóm 1: VH từ TK X-> TK XIX
I Phần Văn học: * V
ă n h ọ c Vi ệ t Nam
1.VHVN từ TK X đế n hết TK XIX:
a.Thơ:
- Thu điếu, Khóc Dương Kh (Nguyễn Khuyến), - TưÏ tình (Hồ Xuân Hương),
- Thương vợ, Vịnh khoa thi hương ( Tế Xương), - Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát),
- Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ),
(111)+ Nhóm 3: Văn học nước ngồi
> GV gọi HS nhóm trả lời, GV chỉnh sửa, chốt ý
GV treo bảng phụ – hệ thống bài đọc văn học chương trình lớp 11, đưa số câu hỏi dạng tổng hợp yêu cầu học sinh tái , suy luận kiến thức, sau gv hướng dẫn cách thức học tập cho hs , sở hướng dẫn gv, hs nhà tự lập bảng tổng hợp kiến thức kế hoạch học tập của mình.
* Hướng dẫn cụ thể:
- Lập bảng tổng hợp tác phẩm học theo giai đoạn để có đối chiếu so sánh nhận biết dễ dàng - Đọc thuộc lòng tất thơ nắm vững tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật tác phẩm, học phần ghi nhớ nội dung - Đọc lại tác phẩm văn xuôi, nắm vững tác giả, hoàn cảnh sáng tác, cốt truyện, nhân vật, nội dung, nghệ thuật tác phẩm
- Thấy khác thơ với thơ trung đại
-Thấy trình đại hĩa thơ ca thời kì đầu kỉ XX đến CMT8/1945
HEÁT TIEÁT 122
- Hầu trời (Tản Đà) b Văn xi:
- Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhaäm),
- Xin lập khoa luật ( Nguyễn Trường Tộ).
2 VHVN từ đầu TK XX đến 1945:
a.Thơ:
- Vội vàng (Xuân Diệu), - Tràng giang (Huy Cận),
- Đây thơn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), - Chiều tối, Lai tân (HồÀ Chí Minh), - Từ ấy, Nhớ đồng (Tố Hữu), - Tương tư ( Nguyễn Bính), - Chiều Xuân (Anh Thơ) b Văn xuôi:
- Hai đứa trẻ(Thạch Lam),
- Chữ người tử tù (Nguyễn Tn),
- Hạnh phúc tang gia(Vũ Trọng Phụng), - Chí Phèo (Nam Cao),
- Cha nghóa nặng (Hồ Biểu Chánh), - Vi hành (Nguyễn Ái Quốc),
- Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan),
- Vĩnh biệt Cưủ Trùng Đài ( Nguyễn Huy Tưởng), - Về luân lí xã hội nước ta (Phan Châu Trinh),
- Tiếng mẹ đe û- nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh),
- Một thời đại thi ca (Hoài Thanh)
* Văn học nước ngồi:
1.Thơ:
- Tôi yêu em ( Pu-skin), - Bài 28 ( Ta-go) 2.Văn xuôi :
- Người bao (Sê-khốp),
- Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Huy-gô), - Ba cống hiến vĩ đại Mác (Ăng-ghen)
TIEÁT 123
GV treo bảng phụ – hệ thống bài Tiếng Việt học chương trình lớp 11, đưa số câu hỏi dạng tổng hợp yêu cầu học sinh tái kiến thức, sau gv hướng dẫn cách thức học tập cho hs
* Hng dn c th:
-Phi phân bit c ngôn ngữ chung lời nói cá nhân , nm vng kiến thức biết vận dụng
II.Pha àn Tiếng Việt:
- Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhõnPhân bit ngôn ngữ chung lời nói cá nhân
- Thực hành thành ngữ điển cố
- Thực hành nghĩa từ sử dụngSo sánh nghĩa sự vic nghĩa tình thái
a.Khái niệm
b Những biểu thờng gặp.
- Phong cách ngơn ngữ báo chí
- Thực hành lựa chọn trật tự câu
(112)-Câu thường có thành phần nghĩa, phải nm c khái nim v biu hin thờng gp ca nghĩa vic nghĩa tình thái
-Phi nm c c đim loại hình tiếng Vit thuc loi hình ngơn ngữ đơn lập - Phải nắm khái nim v nhng c trng ca tng phong cỏch ngôn ngữ ó hc
GV treo bng ph – hệ thống bài Làm văn học chương trình lớp 11, đưa số câu hỏi dạng tổng hợp yêu cầu học sinh tái kiến thức, sau gv hướng dẫn cách thức học tập cho hs
* Hướng dẫn cụ thể:
- Phải nắm đựơc bố cục phần làm văn
- Phải biết dùng từ, viết câu, dựng đoạn văn
- Nắm vững thao tác lập luận văn nghị luận
- Biết vận dụng thao tác lập luận văn nghị luận
- Bieỏt phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận
- Phong cách ngơn ngữ lunĐc trng ca phong ngôn ngữ báo chí phong cách ngôn ngữ luận 1 Tính thông tin thời sự
2 Tính ngắn gọn
3 Tớnh sinh ng hp dn
Đặc điểm loại h×nh tiÕng ViƯt:
I II Phần Làm Văn:
1.Bản tin:
- Mục đích, yêu cầu - Cách viết tin
2.Phỏng vấn:
- Mục đích, yêu cầu - Cách vấn
3 Tóm tắt tiểu sử:
- Mục đích, yêu cầu - Cách tóm tắt
4 Cđng cè-
- Nội dung kó ôn luyện phần văn học( T122)
- Nội dung kó ôn luyện phần Tiếng việt+Làm văn(T123) Dặn dò :
- Dựa nội dung hướng dẫn, nhà tự học hè , có kế hoạch học tập tốt
chuẩn bị cho năm học tới đạt kết cao
- Chuẩn bị phần ôn tập ûHKII em thi lại Văn.
(113)