1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật truyện ngắn bùi hiển qua tập truyện nằm vạ

71 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 681,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ HIỀN Nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển qua tập truyện Nằm vạ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục đề tài 12 CHƯƠNG 1: BÙI HIỂN VÀ TẬP TRUYỆN NGẮN “NẰM VẠ” 13 1.1 Cuộc đời nghiệp văn học Bùi Hiển 13 1.2 “Nằm vạ” - tập truyện ngắn tiêu biểu Bùi Hiển 19 CHƯƠNG 2: NÉT ĐẶC SẮC CỦA HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG “NẰM VẠ” 24 2.1 Hình tượng nhân vật Nằm vạ 24 2.2 Hình tượng khơng - thời gian Nằm vạ 33 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG “NẰM VẠ” 42 3.1 Nghệ thuật dựng truyện 42 3.2 Ngôn từ nghệ thuật 47 3.3 Nghệ thuật trần thuật 58 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, thể loại truyện ngắn phát triển cách rực rỡ nhiều tác giả tiếng Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Thanh Tịnh, Tơ Hồi, Kim Lâm…xuất Trong khơng thể khơng kể đến nhà văn Bùi Hiển Bùi Hiển để lại nhiều ấn tượng lòng bạn đọc lứa tuổi với thể loại truyện ngắn Truyện ngắn ơng đưa vào chương trình sách giáo khoa lớp với tác phẩm “Ngày công cu Tý”, từ tên tuổi ông độc giả biết đến nhiều Phải nói Bùi Hiển viết nhiều thể loại thành công với thể loại truyện ngắn Truyện ngắn ông mang đậm tình đời, tình người Ơng khắc họa chân thực đời sống gian khổ, nhiều thử thách người dân vùng biển Đồng thời ông khắc họa thành cơng sống tẻ nhạt, mịn mỏi viên chức nghèo thành thị anh học trò nghèo Các nhân vật lên cách chân thực khơng màu mè, qua giọng văn ấm áp tình người, gần gũi cảm thông nhà văn Bùi Hiển Lối viết cẩn thận thận trọng nhà văn thể tình cảm chân thành người dân quê quê hương sinh Nằm vạ tập truyện ngắn đầu tay Bùi Hiển Nó đem lại nhiều thành cơng nghiệp sáng tác ơng Góp phần tạo chỗ đứng vững vàng cho Bùi Hiển diễn đàn văn học Việt Nam Chính chúng tơi vào tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển qua tập truyện Nằm vạ” Qua thấy tài năng, sở trường nhà văn việc viết truyện ngắn Cũng từ đề tài hiểu đời, người, tư tưởng, phong cách nhà văn, đóng góp nhà văn vào nghiệp chung văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Bùi Hiển bút viết truyện ngắn tiêu biểu giai đoạn 1930 – 1945 Phong cách ông đánh dấu từ tập truyện Nằm vạ Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu Bùi Hiển xoay quanh tập Nằm vạ đời Điểm lại có viết tiêu biểu sau: Trong Lược sử văn nghệ Việt Nam, tập 1, nhà văn tiền chiến 1930 – 1945 tác giả Thế Phong (1959), giới thiệu sơ qua tiểu sử tác giả Bùi Hiển, bên cạnh có nhận định truyện ngắn trước 1945 Bùi Hiển sau: “Truyện ngắn trước tiền chiến ơng có tính cách địa phương, viết rặt hình ảnh quê hương nơi ông sinh trưởng, Vũ Ngọc Phan cho đọc Nằm vạ Bùi Hiển âm hưởng Eugène Roy Pháp, tả người dân quê miền Nantes, nét đậm đà Chateaubriand viết La Brière Joseph de Pesquidoux Chez nous sur la glebe.”[21, tr.77] Trong Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1975), nhà xuất Khoa học xã hội (1977), Chu Nga với viết “Những chặng đường sáng tác Bùi Hiển” nêu lên bước tiến nghiệp sáng tác Bùi Hiển qua tập truyện ngắn Nằm vạ, Ánh mắt, Trong gió cát…Nhưng đồng thời đưa cảm nhận tác giả: “Bùi Hiển sinh Nghệ An, truyện ngắn đầu tay anh thường gắn liền với nét đặc điểm phong tục tập quán người dân xứ Nghệ Điển hình hai truyện ngắn Nằm vạ Ma đậu Những truyện ngắn mang phong cách hài hước nhẹ nhàng, gây nụ cười tinh nghịch, dí dỏm, biểu khả miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo nghệ thuật vận dụng ngôn ngữ địa phương tương đối sinh động nhuần nhuyễn.” [24, tr.140] Và tác giả hướng nhân vật mà Bùi Hiển xây dựng truyện ngắn “Ngồi hai truyện Nằm vạ Ma đậu viết nơng thơn trước cách mạng Bùi Hiển cịn viết người tiểu tư sản lớp Đó truyện Cái đồng hồ, Ốm, Hai anh học trị có vợ…” [24, tr.140] Ngồi tác giả cịn đưa nhận định nhà văn Bùi Hiển: “Bùi Hiển nhà văn viết truyện ngắn có nhiều kinh nghiệm Anh thận trọng có tinh thần trách nhiệm Ít anh viết nhanh, viết vội, lấy tay nghề thay cho chất sống Anh khơng có gan viết vấn đề mà anh chưa “thuộc” lắm,…” [24, tr 149] Trong Hồi kí năm tháng ấy, nhà xuất Hội nhà văn (1987) nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan nói Bùi Hiển sau: “Bùi Hiển bạn đọc ý từ truyện phong tục, mê tín dị đoan người dân quê Nghệ Tĩnh…” [18, tr.207] Khi Tuyển tập Bùi Hiển đời nhà xuất Văn học, Hà Nội (1997), nhà thơ Hoàng Trung Thông với viết Thay lời bạt với Bùi Hiển đưa cảm nhận riêng chia sẻ với độc “Hãy đọc lại Nằm vạ, giọng văn rất Nghệ Tĩnh mà người Bắc Hạ thích thú Có phải thị hiếu xa lạ (Gout exotique) chất văn học nằm sẵn đó……, lại bắt vào mạch đời sống dân chài với nhiều vẻ độc đáo, vất vả gian lao hịa trộn chất thơ lậu, chất khỏe khoắn gân guốc.” [9, tr.606] “Bình thường Bùi Hiển gây ấn tượng người điềm tĩnh mực thước người “bốc” (có phải mà văn anh phần có chất bay bổng?) Riêng chứng kiến lần anh hưng phấn đặc biệt ngồi viết trụ sở hội nhà văn, phố Nguyễn Du.” [9, tr.612] Trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 32, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội (2000), Trần Đăng Mạnh viết: “Trước hết phải kể đến truyện ngắn Bùi Hiển Truyện ngắn ông trước cách mạng phần lớn tập hợp tập Nằm vạ Một số khác đăng rải rác Tiểu thuyết thứ 7, Hà Nội Tân Văn, Trung Bắc Chủ Nhật.” [14, tr.46] Ngoài tác giả rõ đề tài mà Bùi Hiển hay viết là: “Bùi Hiển có số viết truyện ngắn người tiểu tư sản Đề tài khuynh hướng tư tưởng có nối tiếp Thạch Lam: Làm cha, Cái đồng hồ, Hai anh học trò có vợ, Ốm…Ơng thường kể câu chuyện vụn vặt người tầm thường phần lớn viên chức, học sinh…,Phần lớn đóng góp mẻ, độc đáo Bùi Hiển truyện ngắn viết người dân chài vùng biển Thanh Nghệ Tĩnh Phải người có am hiểu tình u mến thật phong cách vùng quê viết Chiều sương, Nằm vạ, Ma đậu, Thằng Xin, Chuyện ông Ba Bị dân chài…” [14, tr.46] Năm 2001 sau nhà xuất Đồng Nai phát hành Nằm vạ - tập truyện ngắn giới thiệu tác giả - tác phẩm Phan Cự Đệ đưa cảm nhận riêng tập truyện Nằm vạ “ Tơi đọc nằm vạ từ ngày cịn ngồi ghế nhà trường trung học Ngày đó, chiều hè tơi đứng sau lũy tre làng hóng gió mát rượi, mang thở xa xăm biển” [10, tr.118] Tác giả có nhìn khái quát người Bùi Hiển ông nhận định “Ngay từ tác phẩm đầu tay (Nằn vạ), Bùi Hiển đứng vững phong cách riêng vịng văn học thực cơng khai 1940 – 1945….[10, tr.125] Nêu lên điểm riêng Bùi Hiển so với nhà văn khác thời Chẳng hạn đề tài người tiểu trí thức tư sản Nam Cao tả khác, Bùi Hiển tả khác “Bùi Hiển tự đặt vào tâm trạng người cuộc, đời người viên chức tỉnh lẻ Nằm vạ nhiều gần gũi với đời anh trước cách mạng, anh viết họ với gần gũi cảm thơng thấp thống họ đời châm biếm nhẹ nhàng đùa vui hóm hỉnh, có khả cảm hóa thuyết phục người đọc.”[10, tr.125] Ở viết tác giả vài nhược điểm chưa đạt trình sáng tác Bùi Hiển Một lần Phan Cự Đệ lại khẳng định phong cách viết truyện Bùi Hiển: “Phong cách truyện ngắn Bùi Hiển có nét ổn định bền vững, nhiên ln ln mở hướng tìm tòi, trăn chở, khám phá.” [10, tr.130] Với viết giúp người đọc có nhìn chung người Bùi Hiển, đồng thời nắm bắt nét phong cách Bùi Hiển Một số sách khác Văn học Việt Nam kỉ XX, 2, tập VII, Phan Cự Đệ (2000), Văn học Việt Nam kỉ XX, 2, tập III, Hà Minh Đức(2001) Hai phác thảo sơ qua đời tác giả Bùi Hiển, tác phẩm nghiệp sáng tác ơng Nhìn chung hai sách dừng mức độ khái quát tác giả Đến Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, nhà xuất Đại học sư phạm (2004) nhiều tác giả biên soạn phát hành, tác giả dành trang viết giới thiệu cụ thể đời nghiệp sáng tác Bùi Hiển Đồng thời nêu lên đề tài, tư tưởng sáng tác Bùi Hiển Các tác giả đưa nhận xét đắn sau: “Bùi Hiển có truyện đăng báo từ năm 1940 dư luận bạn đọc ý từ tập truyện ngắn Nằm vạ (Nxb Đời – 1941).” [15, tr.29] Các tác giả cịn thể loại thàng cơng Bùi Hiển gắn liền đường văn chương Bùi Hiển thể loại truyện ngắn “Nổi bật sáng tác Bùi Hiển truyện ngắn Cho đến ông bút viết truyện ngắn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại.” [15, tr.30] Bài viết lần đưa nhìn tồn diện đời, nghiệp Bùi Hiển Trong Nhà văn đại, tập nhà xuất Văn học củaVũ Ngọc Phan (2005), giới thiệu nhà văn Bùi Hiển ông đưa cảm nhận Bùi Hiển, cách viết truyện nhà văn Bùi Hiển chủ yếu truyện ngắn tả phong tục tập quán người dân Nghệ Tĩnh : “Tôi nhận thấy Bùi Hiển có tài ấy, đến ông tả cho ta biết phong tục dân quê miền ông nhữn truyện ngắn tập Nằm vạ (Đời – Hà Nội, 1941), truyện ngắn niên hầu hết thường thường, ơng có viết ba truyện ngắn dân q vùng Nghệ Tĩnh đặc sắc Ba truyện Nằm vạ, Thằng Xin, Ma đậu… [19, tr.245 246] Bên cạnh tác giả cịn đưa nhận định truyện ngắn Bùi Hiển có nét đặc sắc như: “Những nhân vật dùng tiếng thổ âm làm cho truyện ông không giống nhà văn khác Ngôn ngữ cử họ tạo nên dấu ấn riêng, không nhầm lẫn được” [19, tr.246] Nhìn chung viết nét độc đáo truyện ngắn Bùi Hiển nội dung nghệ thuật Trong Những gương mặt văn chương đại nhà xuất Thanh Niên (2008), Võ Văn Trực với viết “Bùi Hiển từ tốn độ lượng” Tác giả bày tỏ cảm nhận viết nhà văn Bùi Hiển, người luôn theo sát thực tế để lấy làm nguồn cảm hứng cho sáng tác Đồng thời tác giả yếu tố đưa Bùi Hiển đến với nghiệp văn chương “Riêng Bùi Hiển, may mắn trọ nhà với người bạn mê đọc văn học Pháp, tên Hồ Phi Thức Anh ta thức khuya, đọc mê mải, lại cười rung giường, làm cho Bùi Hiển tỉnh dậy Dần dần Bùi Hiển mê lây cảm thấy ma lực văn chương Từ chỗ mê văn chương nói chung, anh mê quốc văn Trong thời gian ấy, văn học Việt Nam cách tân mạnh mẽ nở rộ với nhiều sắc thái mẻ Bùi Hiển hăm hở tìm đọc Nguyễn Cơng Hoan, Thạch Lam, Thế Lữ, Khái Hưng, Vũ Trọng Phụng ” [23, tr.132] Và nguồn cảm hứng vô tận sáng tác Bùi Hiển để xây dựng nên nhân vật điển hình tác phẩm “Có thể nói làng biển Phú Nghĩa Hạ nơi khởi thủy nguồn cảm hứng bất tận Bùi Hiển Từ người nghèo làng quê đến với người nghèo nhiều vùng quê khác, nguồn cảm hứng ln ln tiếp sức mở dịng dạt Ngòi bút anh hướng họ với nỗi cảm thông sâu sắc.” [23, tr.135] Mặt khác Võ Văn Trực nhận định rằng: “Con người Bùi Hiển sống sinh hoạt hàng ngày…… độ lượng.”[23, tr.140] Và tác giả đưa nhận xét khác “Trong truyện, Bùi Hiển khơng tạo nên tình tiết gay cấn, ly kỳ; mà cốt truyện mở theo diễn biến tâm lý nhân vật cách từ tốn, tinh tế” Trong Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945 nhà xuất Đại học Huế (2010) phát hành GS.Trần Đăng Mạnh biên soạn, tác giả có nhận xét nhà văn Bùi Hiển sau: “Bùi Hiển chuyên viết truyện ngắn Ông viết hay người dân chài bờ biển Quỳnh Lưu (Nghệ An), quê ông người hồn nhiên, chất phác, yêu đời, kiếm sống vất vả, nhiều phải vật lộn giông bão biển khơi, đánh đổi tính mạng để giành miếng cơm manh áo cho vợ (Nằm vạ, Chiều sương…) [16, tr.56] Nhìn chung tất cơng trình nghiên cứu đề cập đến đời, người, tư tưởng, phong cách viết Bùi Hiển giới thiệu tập truyện Nằm vạ, số chạm đến khía cạnh nghệ thuật truyện ngắn nhà văn cách xây dựng nhân vật, khả miêu tả tâm lý, giọng điệu, cốt truyện…nhưng cơng trình chưa sâu có hệ thống nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển qua tập truyện Nằm vạ Tuy nhiên việc nghiên cứu Bùi Hiển chưa dừng lại đó, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu sâu vào nghiên cứu Bùi Hiển độc giả có nhìn khái quát nhà văn đời viết truyện ngắn Thời gian gần có nhiều viết tạp chí hay báo điện tử mạng viết Bùi Hiển Trên Tạp chí Hồn Việt, số 27 ngày 13/5/2010 có viết “Làng quê với Bùi Hiển – ba tôi” Đây viết 56 Thằng Xin, Ma đậu, Nằm vạ, Hai anh học trị có vợ, Phán Giáo…: “- Đong ngang cạp lào rồi, muốn đầy cà ru ?” [10 tr.64] “ Ma đậu khun tề Vì có chun mứn đàn bà, vơ nhà tê đó.” [10, tr.109] “ – Mẹ đỏ chóe khoai nhà nút khơng chặt để gió vào, lớp khoai đen xạm mặt lại.” [6, tr.17] Việc kết hợp số từ địa phương vào câu văn mình, có tác dụng tăng tính biểu cảm câu nói Đồng thời nhấn mạnh tính chất riêng biệt khu vực, mang nét văn hóa đặc trưng vùng Nghệ Tĩnh Với việc sử dụng nhà văn gắn kết với vùng q đó, tìm thấy đồng điệu đồng cảm người quê hương xứ Nghệ Trong truyện ngắn Bùi Hiển, ông sử dụng nhiều từ địa phương để phản ánh tính chất, đặc trưng người xứ Nghệ, hay rộng vùng đất Trung bộ: Đó cách đặt tên cho nhân vật đặc biệt Ả Đỏ, mụ Chuồng, chị Ngò, anh Can Túc, ông Đồ Gàn, thằng Năm Chột, thằng Xin, Mụ Xin, Ht, Bình Xịe, lão Nhiệm Bình, ơng Phó Nhụy, ơng Xin Kính, mụ Phiên, Thơi, thằng Đĩ Cơn, Năm Xịe, ơng Tý Điển, ơng Dần Năm, ông Lý Cự,…khi gọi tên nhân vật Bùi Hiển kết hợp với đại từ định thằng, ông, mụ, ả…đấy tên gọi gắn chặt với người dân chài ven biển, suồng sã thể gần gũi chất nhân vật đời thực Dẫn số dẫn chứng “mụ Chuồng nhận tiền đổi sang vẻ mặt hí hửng.” [6, 50], “Cũng ngày ngày hôm sau, thuyền ông Tý Điển, ông Dần Năm, ông Lý Cự, lạch.” [6, tr.58] “Lão Năm Xười qua trước cổng thấy cảnh tưởng ấy, đứng lại, ” [6, tr 70] Cách gọi tên nhân vật vậy, đưa vào câu nói ta cảm thấy gần gũi thân quen nhà văn nhân vật Bùi Hiển tiếp xúc với họ nhiều nên vào sáng tác ông 57 bỏ qua nét độc đáo Nó tạo cho Bùi Hiển nét riêng biệt độc giả thưởng thức tác phẩm ông cần nhắc đến tên nhân vật thơi đủ biết tác giả Đó từ xưng hơ ba, má , me, trai, cố, mi, ông nhà nghề, mụ, ả, mẹ, toa, moa, mợ, ni, tui…trong số truyện như: “ – Thầy bảo thầy mua búp bê biết nháy mắt Còn me ngủ lâu mà chưa dậy.” [10 tr.87] “ – Ba ơi, đồng hồ về? Hà Nội xa ?” [6, tr.69] “ Nghe toa đến ở, chưa hiểu luật lệ Tụi moa hạn cho toa tháng phải trinh phục chị em nhà “Nhị kiều”” [6, tr.115] Việc kết hợp với từ xưng hô làm cho câu văn tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh lời nói hết thể chất người xứ Nghệ Ngồi cịn sử dụng từ để hỏi mô, răng, rứa, nhủ chi… vào lời đối thoại nhân vật: “Con mẹ Đỏ mô ?” , “ – Răng giừ muốn hịa thuận lại với khơng ?” [10, tr.14] Hay “ Nhủ chi ?” (Về làng),… Phải nói Bùi Hiển vận dụng cách đắc địa ngôn ngữ địa phương vào truyện ngắn Giúp cho người đọc am hiểu mở rộng vốn từ ngữ từ địa phương vùng miền đất nước ta cách sâu rộng Là người xứ Nghệ Bùi Hiển đưa nét văn hóa đặc trưng vùng đất Nghệ Tĩnh vào sáng tác Qua ta thấy tình u tha thiết gắn bó với q hương Bùi Hiển góp phần vào việc gìn giữ nét văn hóa qua tác phẩm mình, cịn lưu giữ qua hết hệ đến hệ khác Đọc truyện ngắn ông ta dễ dàng nhận phong vị miền Trung, người miền Trung người dân chài ven biển Nó thơng điệp nhỏ giũ gìn sắc văn hóa q hương đừng để bị mai dần, xu xã hội nay, giao lưu vùng miền tiếng địa phương 58 ngày bị phai nhạt thay vào sử dụng từ phổ thơng Bùi Hiển người góp nhặt lưu giữ giá trị Tóm lại việc sử dụng ngơn từ vào tác phẩm tạo cho nhà văn phong cách riêng biệt không giống Bùi Hiển khơng nằm ngồi số Bằng tài năng, nỗ lực học hỏi khơng ngừng mà Bùi Hiển tạo cho chỗ đứng vững vàng văn đàn văn học Việt Nam Và Bùi Hiển đóng góp cơng sức nhỏ bé vào việc làm phong phú thêm vốn ngôn từ kho tàng văn học Việt Nam, vốn phương ngữ miền Trung vùng Nghệ Tĩnh 3.3 Nghệ thuật trần thuật 3.3.1 Điểm nhìn nghệ thuật từ ngơi thứ ba Khái niệm điểm nhìn nghiên cứu tồn diện chun sâu gắn với ngơi kể người kể chuyện Thơng thường vào thứ ba thứ nhà nghiên cứu chia điểm nhìn trần thuật thành hai loại: Điểm nhìn bên ngồi (điểm nhìn khách quan ngơi thứ ba người kể chuyện), điểm nhìn bên (điểm nhìn chủ quan người kể chuyện xưng “Tơi”) Loại điểm nhìn thứ thường sử dụng truyện truyền thống người kể chuyện biết tất chuyện kể lại theo cách kể khách quan Người kể chuyện ln ln cao nhân vật Cịn điểm nhìn thứ hai thường sử dụng truyện ngắn đại sau Bùi Hiển nhà văn thuộc trào lưu văn học thực, lựa chọn ông chủ yếu dùng điểm nhìn cố định cho tác phẩm Giống số nhà văn thời Nam Cao, Nguyễn Công Hoan…Bùi Hiển sáng tác chủ yếu sử dụng điểm nhìn bên ngồi tức điểm nhìn khách quan ngơi thứ ba người kể chuyện Người kể chuyện tác giả, thân người kể chuyện biết, ẩn sau nhân vật mà kể lại Cũng có số truyện ngắn sử dụng điểm 59 nhìn chủ quan ngơi thứ Chủ tâm xây dựng người kể chuyện Bùi Hiển cho ta thấy nét độc đáo việc lựa chọn tác giả Trong truyện ngắn Nằm vạ, Ma đậu, Ốm, Hai anh học trị có vợ, Người chồng, Cái đồng hồ, Nỗi oan bác Đồ Gàn, Ác cảm, Làm cha…đã tạo cho điểm nhìn bên ngồi độc đáo Người kể chuyện Bùi Hiển tỏ lạnh lùng trước thật kể - thật cay đắng xót xa Nhưng ẩn chứa tình cảm cảm thơng thương xót cho nhân vật cách khéo léo bày tỏ thái độ cần thiết Chẳng hạn truyện Thằng Xin, người kể chuyện có nhìn khách quan kể lại hành động thằng Xin bị ăn trộm tiền, tức giận lòng lên bực từng, phăm phăm cầm dao phía nhà thằng năm chột “Thằng Xin đứng lặng suy nghĩ, ngực thở mạnh Chợt phăm phăm Mụ Xin vội nhảy tới nắm lấy tay cầm dao Hắn đạp mụ ngã lăn Khơng ngối lại…” [6, tr45] Thế lời kể khách quan lạnh lùng người kể chuyện ấy, ta thấy có thái độ đồng cảm nhân vật “Duy thằng Xin ngồi yên lặng Hắn ngồi đè lên hòm tiền sợ bị cắp thêm lần nữa.” [6, tr.46] Đó cảm thương người kể chuyện với nhân vật, qua câu nói thấy nỗi xót xa cho số phận thằng Xin Hắn phải ơm hịm tiền mình, q trọng thân Cũng truyện Người chồng, kể nhân vật Bân, có lúc người kể chuyện kể với thái độ lạnh lùng trước thật “Bân bị giễu, mặt đỏ bừng bừng, tái đi, đôi môi bầm rung lập bập Anh ta cắm đầu giả cách làm việc” [6, tr.103] Khơng có ý bênh vực nhân vật mình, người kể chuyện đứng ngồi để kể lại với nhìn khách quan, kể theo chủ ý Nhưng có lúc có thái độ khác “Bân đứng đờ nhìn vợ Mặt chị Bân đỏ hồng, ngực béo thở phập phồng Người đàn ông thấy 60 lạ thống qua tâm can.” [6, tr.110] Người kể chuyện cảm thông cho nhân vật Bân, vị bị ức hiếp nhiều sở làm việc, nhà đổ hết giận lên đầu vợ Cái việc chị Bân phản kháng lại cho anh Bân có nhìn khác thấy nể vợ Người kể chuyện ùa theo nhân vật Cũng truyện Ma đậu, Ốm, Làm cha…Bùi Hiển giữ vững điểm nhìn trần thuật thứ ba từ đầu truyện kết thúc câu chuyện Như với việc sử dụng điểm nhìn trần thuật thứ ba chủ yếu Tác giả kể cách hồn nhiên, chân thực, có lúc thái độ lạnh lùng trước thực kể, có lúc lại thờ Tuy nhiên ln ln tồn tình cảm cảm thơng sâu sắc chia sẻ từ tác giả Ngoài việc sử dụng điểm nhìn trần thuật ngơi thứ ba hay điểm nhìn bên ngồi tập truyện Nằm vạ, số truyện cịn sử dụng điểm nhìn bên Điểm nhìn bên biểu hình thức tự quan sát, tự thú nhận nhân vật “tôi”, hình thức người trần thuật dựa vào cảm giác, tâm hồn nhân vật để biểu cảm nhận giới Thật Bùi Hiển sử dụng điểm nhìn số truyện, khơng nhiều góp phần vào nét độc đáo điểm nhìn trần thuật thể phong cách sáng tác Bùi Hiển Chẳng hạn truyện ngắn Nhà xác, điểm nhìn bên người kể chuyện hay gọi điểm nhìn trần thuật ngơi thứ khơng đơn kể việc mà giãi bày tâm nhân vật “tơi” “Tơi đến gần giật Một mắt mắt bên trái mở lờ đờ nhìn tơi Lúc đứng xa ngang tầm đầu thằng bé, tơi khơng nhận thấy điều …….Trong chốc lát tơi tưởng mở miệng nói với lời hẳn buồn vô hạn Con mắt độc lờ đờ nhìn tơi” [6, tr.90] Đó lời tâm nhân vật “tôi” đến khu nhà xác Người kể chuyện thứ nên cách kể gần gũi hơn, người kể bộc lộ tâm Cái chết 61 đứa bé nỗi buồn cho xã hội, thầm trách xã hội quay lưng lại với nó, với mảnh đời bất hạnh, khơng chốn nương tựa lúc chết Hay truyện Những nỗi lịng, người kể chuyện nhân vật “tơi”, kể lại tâm khứ mình, làm tổn thương hai người bạn giễu cợt, trêu đùa đầy ác ý Và sau nhân vật phải trăn trở, suy nghĩ chuyện mà làm Người kể chuyện đồng thời nhân vật nhập thẳng vào tâm trạng nhân vật mà kể, mà giãi bày, mà tâm “ Ta sống mù quáng, vây bọc bí mật Người thiếu nữ cúi mặt lầm lũi ngồi phố ni tâm đau đớn nào? Ơng lão cịng tơi thường thấy lần bước nặng nhọc ngang trước cửa, người gập làm đôi……tại cô em gái thương yêu đời lặng lẽ khóc hai lần ngày mồng tết? Tơi không biết, không biết!” [6, tr.120 -121] Người kể chuyện “độc thoại nội tâm” cách tự do, để phơi bày, mổ xẻ tâm dấu kín bên đến với người đọc Thơng qua hình tượng ngơi thứ nhất, Bùi Hiển bày tỏ tơi chân thành, vừa châm biếm mỉa mai, vừa cảm thơng thương xót Nhà văn nói lên tất - sai, tốt - xấu xã hội giờ, người sống sống tẻ nhạt, bế tắc Người kể chuyện vừa nhân vật, vừa người dẫn chuyện, vừa tác giả nên tạo cho truyện ngắn Bùi Hiển nhiều tâm trạng có lúc nhân vật, có lúc tác giả Xây dựng điểm nhìn trần thuật mang nét cho riêng khó, tài tình học hỏi khơng ngừng thân, khơng vượt ngồi gọi truyền thống Bùi Hiển chọn cho điểm nhìn trần thuật phù hợp với phong cách sáng tác Đó điểm nhìn trần thuật thứ ba chủ yếu Đây nét độc đáo nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển Sử dụng điểm nhìn có tác dụng làm cho người đọc có nhìn khách quan toàn nhân vật tập 62 truyện ơng Thơng qua điểm nhìn trần thuật lần Bùi Hiển khẳng định vị trí tài diễn đàn văn học Việt Nam 3.3.2 Giọng điệu châm biếm mỉa mai Có nhiều định nghĩa giọng điệu, theo từ điển thuật ngữ văn học quan niệm ““Giọng điệu”(tiếng Anh: tone) thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,…” [1, tr.134] “Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm.Nếu đời sống, ta thường nghe giọng nói nhận người văn học, giọng điệu giúp nhận tác giả” “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái đội tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trị lớn việc tạo phong cách nhà văn tác dụng truyền đạt cho người đọc.” [1, tr.134] Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học Nhìn chung giọng điệu giữ vai trị quan trọng trình sáng tác nhà văn, giống điểm nhìn, giọng điệu khiến cho nhà văn trước sáng tác phải cân nhắc, chọn lựa kĩ Vì nhiều nhà văn sáng tác tạo cho giọng điệu riêng, tạo nên phong cách riêng biệt Bùi Hiển sớm tiếp xúc với người dân chài từ nhỏ, gắn bó với họ Nên ơng chủ yếu viết người nông dân vùng chài ven biển, ơng tạo cho giới nhân vật riêng, mang phong vị đậm chất người dân miền Trung Vì mà Bùi Hiển sử dụng giọng điệu riêng người dân vùng chài vừa lạc quan, vừa hồn nhiên có nét hài hước Khảo sát tập truyện ngắn Nằm vạ Bùi Hiển ta thấy rõ điều Ấn tượng đọc truyện ngắn Bùi Hiển chất giọng dân dã, mộc mạc trang miêu tả cảnh thiên nhiên, cảnh vật sinh hoạt 63 người miền Trung Đó cảnh tượng bình dị, đậm chất dân quê “Cách bình ba người đàn bà ngồi thành hàng dọc bắt chấy cho Con Thơi ngồi bên ngạch cửa, cử động nhỏ lẹ ngón tay, vạch mái tóc Ả Đỏ, chị dâu Người chị dâu, ngồi chồm hỗm ghế đòn, đến lượt quào quào đầu mẹ chồng…” [6, tr.47] Câu văn tả nhẹ nhàng, hồn nhiên cảnh tượng vậy, người phụ nữ dân chài chờ chồng để thu nhặt cá đánh Họ sống nhàm chán, ngày qua ngày khác Hay câu văn tả cảnh làng mạc bị lật tung lên bão tố “Cái làng nhỏ đáng thương nằm dạt sợ hãi, tê cóng mưa lạnh, nhẫn nhục Người ta nghĩ đến thuyền khơi Thuyền gãy cột, văng lái, quay nhào theo sóng ụp ? thuyền tan mảnh, đánh văng tóe…”[6, tr.56 -57] Với chất giọng nhà văn cảm thông với số phận nhân vật, nhà văn thấu hiểu sống vất vả mà họ phải hứng chịu Cảnh sắc đời sống người dân chài vào câu văn tác giả nhẹ nhàng Phải Bùi Hiển hiểu họ, nỗi vất vả họ mà phải đối mặt Những người vợ ngóng trơng chồng sau lần đánh cá xa bờ, họ sợ chuyến khơng gặp lại chồng Trong Trận bão cuối năm “Tiếng huyên náo sục vào người dân chài Niềm bi thống thức dậy bóp lịng mụ nhà q Họ ngờ ngạc lắng nghe tiếng mừng xôn xao thiên hạ.” [6, tr 58] Sự lựa chọn giọng điệu dân dã mộc mạc để miêu tả sống cảnh sắc thiên nhiên người dân vùng chài Đã tạo cho Bùi Hiển chất giọng riêng gợi lên hình ảnh sống người dân miền Trung, chất phác, hồn hậu Bên cạnh viết người dân chài lam lũ vật lộn hàng ngày với thiên nhiên khắc nghiệt, người với bão tố biển khơi làm 64 bật hình ảnh đẹp họ Bùi Hiển thấy chất giọng lạc quan, hồn nhiên pha chút hài hước người dân chài Trong Trận bão cuối năm, với trận bão đủ để phá vỡ yên bình làng mạc, đe dọa sống dân chài biển Con người không chịu bỏ mà dám đấu tranh lại với “mệnh trời”, không chịu thua trước thiên nhiên dội Hay Chiều sương người đọc thấy rõ đấu tranh vật lộn dân chài với thiên nhiên “Nước mảng lớn, thuyền dốc đứng tưởng mà đâm thẳng xuống đáy sâu dùi Các bác chài miệng há ngờm ngợp bị nước đánh tối tăm mặt mũi, dời chỗ vịn lăn sạp lơng lốc Ơng nhà nghề bị ngụp mảng nước Khơng trì hốn nữa! tay bám cọc chèo lấy Ông vội giơ cao dao rựa, phăm phăm bổ xuống …các bác chài vội nhảy đến đầu mũi giúp sức ông nhà nghề hất xuống nước neo sắt lại.” [6, tr.25] Những người lao động Nằm vạ mang chất lạc quan yêu đời Đó chị Đỏ, anh Đỏ… Bùi Hiển sử dụng chất giọng lạc quan, hồn nhiên nhân vật, để thấy tính cách người dân miền Trung dù có vất vả họ vượt qua, không chịu khuất phục Chất giọng lạc quan, yêu đời người lao động dân chài giọng điệu trần thuật nhà văn Giọng hài hước xuất trang văn Bùi Hiển Trong truyện Ma đậu chất hài hước nhân vật lão Năm Xười mang đậm chất hài hước dân gian “Lão Năm cười khà khà: phải nhắc để anh cu thêm tiền tiền thưởng cho Tơi đóng trị có thiệt khơng? Đoạn chạng chân, rụt người xuống, lão vừa dậm bịch bịch vừa bóp mũi nói giọng khìn khịt: nhà đây?” Cái chất “nói trạng” lạc quan tươi tắn dân gian Nghệ Tĩnh thấm sâu vào trang viết Bùi Hiển, tạo nên nét phong cách cho anh Đọc truyện ngắn tập Nằm vạ Bùi Hiển, 65 thấy Bùi Hiển chủ yếu sử dụng giọng điệu châm biếm mỉa mai qua việc phê phán việc làm nhân vật Sống thời đó, tác giả chứng kiến nhiều thói hư tật xấu, phê phán hủ lậu tồn xã hội Nên Bùi Hiển xây dựng cho giọng điệu riêng, góp phần làm nên phong cách sáng tác Bùi Hiển Tác giả phê phán việc nằm vạ chị Đỏ truyện ngắn Nằm vạ Xuất phát từ việc làm đơn giản qn khơng đóng chuồng gà, anh chồng mắng chị Đỏ nằm vạ Ở tác giả tả lại cảnh nằm vạ theo kiểu bắt vạ với tư “Nằm vạ” đặc biệt “Chị nằm co chuột chết, bụng thóp lại Mắt mở trân trân dán vào ô vuông sáng.” [6, tr.10] Câu chuyện mang tính hài hước dí dỏm hạ thấp người xuống chị Đỏ thấp Bởi nằm vạ đói mong chờ người chồng “Nắm tay lôi dậy xong”, chị tiếp tục với cơng việc “nằm vạ” tìm nguồn sống quý giá Cho đến ơng Lý can thiệp hai người trở lại với mái ấm Việc ăn vạ ngồi đời khơng có đặc biệt, việc nằm vạ vấn đề Bùi Hiển khéo léo châm biếm hành vi Phải “Nằm vạ” “Mốt” thời chứ, thực lịng chị Đỏ có giận đâu? Bằng hành động anh Đỏ buộc mảng buồm rách che “Trong bóng tối, chị Đỏ thật dễ chịu, thầm cám ơn chồng, chị có ý nằm vạ” [6, tr.9] Hay Bùi Hiển phê phán việc chê chồng chị Đỏ Câu Ma đậu Chị coi lấy chồng mà không lấy Tác giả xen kẽ lời nói mỉa mai thâm thúy vào truyện qua lời nói lão Năm Xười “từ đâu phải cẩn thận Đóng cửa cài then cho khỏi lọt vào ma đậu khơn Có chui váy đàn bà mà vào nhà Bởi phải xơng khói mì ky cho chết ngạt Hắn sợ khói mỳ ky lắm.” [6, tr.64] Trong truyện Bùi Hiển phê phán ln thói mê tín dị đoan người dân quê dùng mỳ ky để chống ma đậu Bùi Hiển châm biếm mỉa mai 66 tật xấu tồn xã hội ăn cắp, hôi cá truyện Thằng Xin, Kẻ hơ hốn… “Thằng Xin ngồi rình, lại thị tay vào bốc nắm cá rổ” [6, tr.41] Bùi Hiển dùng giọng mỉa mai nhân vật Bình Ốm, niên khỏe mạnh mà lười biếng không muốn lao động sống bám vào người mẹ già, nhờ vào cửa hàng tạp hóa bé nhỏ Anh ta phủ định lời nói mẹ “Bình vội vịn cớ mà lời mẹ gợi cho anh : Nhà cữ so, mà người khơng khỏe sẵn, sợ có điều khó khăn Đi xa thực không đành.” [6, tr.82] Trong Cái đồng hồ tiếng cười chua chát mỉa mai, cho nhân vật anh họa điền, mong chờ đồng hồ, tự hào nó, giao hàng anh bị thất vọng anh nâng niu thân “chiếc đồng hồ sống sung sướng gia đình nhỏ ấy, ơng chủ ân cần chăm sóc cha, mẹ.” [6, tr101] Trong Hai anh học trị có vợ, tác giả tỏ thái độ phê phán đả kích loại người học làm sang nông thôn Thật nghịch lý, lời nhận xét nhẹ nhàng, chua xót người đọc nhận giọng điệu mỉa mai châm biếm Nhưng cảm thương cho số phận nhân vật tác giả Bởi sống hà khắc với họ, buộc họ phải nâng niu có Việc sử dụng giọng điệu châm biếm mỉa mai sáng tác có tác dụng vạch trần mặt trái tồn xã hội lúc Tác giả nhẹ nhàng phê phán lên án Điều khơng có giá trị châm biếm, đả kích mà cịn có tác dụng dăn đe, giáo dục người Đó thông điệp mà Bùi Hiển muốn gửi gắm tới bạn đọc 67 KẾT LUẬN Cùng thời với nhà văn khác Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Tơ Hồi …Bùi Hiển khơng ngừng học hỏi, cần mẫn để có sản phẩm tinh thần đến với bạn đọc điều mà ông chắt chiu lâu Đặt cho mục tiêu để hướng đến tầng lớp, lứa tuổi mà Bùi Hiển sáng tác cho em thiếu nhi, người lớn dành nhiều cảm tình từ độc giả mình, người ta đọc truyện ngắn ơng, họ ý đến tập truyện ngắn Nằm vạ Tập truyện đưa tên tuổi Bùi Hiển nhanh chóng đến với bạn đọc, đồng thời tập truyện ngắn đánh dấu bước đường nghệ thuật tác giả đường nghiệp văn học đầy chông gai Từ tập truyện khẳng định cho Bùi Hiển phong cách nghệ thuật độc đáo, riêng biệt vững vàng Tập truyện nơi để nhà văn gửi gắm tâm tư, tình cảm tới quê hương, người xứ Nghệ Cuộc sống anh nông dân vùng chài, người phụ nữ, phận khác anh học trò nghèo, viên chức tỉnh lẻ Bùi Hiển đưa vào tác phẩm cách tự nhiên chân thực Chỉ thơi Bùi Hiển nâng lên thành nghệ thuật Trong nghiệp sáng tác Bùi Hiển sáng tác nhiều thể loại truyện ký, tiểu luận dịch thuật, truyện thiếu nhi… Những thành cơng thể loại truyện ngắn Ơng mệnh danh “Cây bút viết truyện ngắn”, đời nghiệp ơng “ham mê”, “chạy theo” truyện ngắn Nhất tập Nằm vạ thấy sáng tạo kĩ thuật viết truyện ngắn ơng có nét riêng biệt so với nhà văn khác Tập truyện Nằm vạ nhanh chóng đưa Bùi Hiển nhập vào làng văn học Việt Nam Nó bộc lộ tài viết truyện ngắn Bùi Hiển Ơng xây 68 dựng hình tượng nhân vật qua đặc điểm chân dung từ ngoại hình, đến hành động tính cách nhân vật, phân tích tâm lý mơt cách sắc sảo để qua nhân vật lên cách hồn chỉnh Xây dựng hình tượng khơng – thời gian gắn liền với cảm quan tác giả Sử dụng số thủ pháp nghệ thuật khác nghệ thuật dựng truyện, nghệ thuật trần thuật Và nét bật việc sử dụng đắc địa ngôn ngữ địa phương vào tác phẩm làm bật người xứ Nghệ tính tồn vẹn So với nhà văn khác Bùi Hiển “tiến chậm” “chắc”, không ồn mà lặng lẽ tạo cho tiếng vang lịng bạn đọc Cả nghiệp ơng đóng góp vào kho tàng văn học nước nhà Khơng phủ nhận đóng góp to lớn Ơng đưa vào kho tàng văn học vốn từ địa phương vùng đất ven biển miền Trung, xứ Nghệ, hình tượng người dân chài luôn hồn nhiên lạc quan, dù sống có vất vả Vì nhà văn lại viết nhiều kĩ Bùi Hiển Phải nói mảnh đất Nghệ An nơi sản sinh khơng nhà văn, có tên tuổi tiếng, tìm nhà văn đời chuyên viết truyện ngắn, nói lên tiếng nói quê hương cách thầm kín sâu sắc có nhà văn Bùi Hiển Khơng nhà văn khác thán phục Bùi Hiển tài năng, cần mẫn công việc ông Còn người đọc ngưỡng mộ ấn tượng với Bùi Hiển cách viết nhẹ nhàng, hài hước hóm hỉnh truyện ngắn ông Bùi Hiển ông hữu trang giấy mình, để hướng dẫn độc giả đến với vùng đất mới, với người Bùi Hiển người lưu giữ giá trị tinh thần q giá Ngày lần nhắc đến Bùi Hiển người ta nhắc đến “cha đẻ Nằm vạ”, chuyện xưa không cũ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1987), Tuyển tập Bùi Hiển (2 tập), Nxb Văn học Phan Cự Đệ (2000), Văn học Việt Nam kỉ XX 2, tập VII, Nxb Văn học Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam kỉ XX 2, tập III, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Hiển (1984), Nằm vạ truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Hiển (1995), Nằm vạ - truyện ngắn, Nxb văn nghệ thành phố HCM Bùi Hiển (1996), Hướng đâu văn học, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Bùi Hiển (1997), Tuyển tập Bùi Hiển, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Bùi Hiển (2003), Nằm vạ tập truyện ngắn Bùi Hiển( tác phẩm dành cho học sinh tham khảo), Nxb Tổng hợp Đồng Nai 11 Bùi Hiển (2003), Bùi Hiển tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn 12 Phương Lựu, Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hữu Mai (1994), Bùi Hiển tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Tổng tập văn học Việt Nam tập 32, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, Nxb Đại học sư phạm 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2010), Giáo trình văn học Việt Nam 1930 – 1945, 70 Nxb Đại học Huế 17 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb tác phẩm mới, hội nhà văn Việt Nam 18 Vũ Ngọc Phan (1987), Hồi kí năm tháng ấy, Nxb Hội nhà văn 19 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học 20 Vũ Ngọc Phan (2008), Vũ Ngọc Phan tuyển tập bút kí, hồi kí trang viết khác, Nxb Văn học 21 Thế Phong (1959), Lược sử văn nghệ Việt Nam, tập nhà văn tiền chiến 1930 – 1945, Nxb Vàng son Sài Gòn 22 Vân Thanh (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa 23 Võ Văn Trực (2008), Những gương mặt văn chương đại, Nxb Thanh niên 24 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam viện văn học (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Tạp chí hồn Việt - số 27, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, 2010 26 Website://www.bvhttdl.gov.vn/vn/view/diembao/2080/index.html 27.Website://yume.vn/docongkysuu/article/bui-hien-nha-van-mot-doi-viettruyen-ngan.35CD2092.html 28 Website://antgct.cand.com.vn/vi-vn/nhanvat/2008/3/52122.cand 29 Website://vuongdangbi.blogspot.com/2008/09/bi-hin.html 30 Website://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=110723 31 Website://www.vietnam.net.vn ... 1: Bùi Hiển tập truyện ngắn ? ?Nằm vạ? ?? Chương 2: Nét đặc sắc hình tượng nghệ thuật ? ?Nằm vạ? ?? Chương 3: Một số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc ? ?Nằm vạ? ?? 13 CHƯƠNG BÙI HIỂN VÀ TẬP TRUYỆN NGẮN “NẰM VẠ”... tìm hiển kĩ Nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển qua tập truyện Nằm vạ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển; cụ thể nét đặc sắc hình tượng nghệ thuật, ... thuật, số thủ pháp nghệ thuật nghệ thuật dựng truyện, ngôn từ nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu xoay quanh tập truyện ngắn Nằm vạ tác giả Bùi Hiển, nhà xuất Văn

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w