1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật truyện ngắn nguyễn hiếu

125 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 880,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU THỊ QUỲNH NHƯ NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HIẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU THỊ QUỲNH NHƯ NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HIẾU Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TÙNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Tùng- người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ Lí luận văn học, Khoa Ngữ Văn, phòng sau Đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu Xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè người thân yêu động viên, khích lệ, giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Vĩnh Phúc, tháng 11 năm 2016 Học viên Lưu Thị Quỳnh Như LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Vĩnh Phúc, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Học viên Lưu Thị Quỳnh Như MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN VÀ TÁC GIẢ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HIẾU 10 1.1 Khái niệm truyện ngắn 10 1.2 Đặc điểm thể loại truyện ngắn 13 1.2.1 Truyện ngắn có khả cô đúc, hàm chứa 13 1.2.2 Truyện ngắn có khả phản ánh nhanh, kịp thời đời sống xã hội 14 1.2.3 Truyện ngắn phản ánh sống trạng thái bề bộn, ngổn ngang 16 1.2.4 Truyện ngắn đại có rút ngắn khoảng cách người trần thuật đối tượng trần thuật 18 1.2.5 Truyện ngắn có khả giúp nhà văn giải phóng lực sáng tạo 21 1.2.6 Về số yếu tố nghệ thuật truyện ngắn đại 24 1.3 Tác giả truyện ngắn Nguyễn Hiếu 32 1.3.1 Tiểu sử, trình sáng tác nhà văn Nguyễn Hiếu 32 1.3.2 Những tập truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Hiếu 37 Chương GÓC ĐỘ TIẾP CẬN VÀ KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HIẾU 40 2.1 Các góc độ tiếp cận nhân vật 40 2.1.1 Góc độ xã hội 41 2.1.2 Góc độ gia đình 42 2.1.3 Góc độ người cá nhân, người 43 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Hiếu 44 2.2.1 Kiểu nhân vật trí thức chiêm nghiệm thái nhân tình 45 2.2.2 Kiểu nhân vật thị dân cảm hứng khám phá góc khuất đời sống thị thành 55 2.2.3 Kiểu nhân vật nông dân bị tha hóa trước cám dỗ vật chất tầm thường 64 2.2.4 Kiểu nhân vật hết lòng gìn giữ giá trị truyền thống 71 2.2.5 Kiểu nhân vật kì ảo với vấn đề thời sự, xã hội triết lí nhân sinh 75 Chương NGHỆ THUẬT TẠO TÌNH HUỐNG, CỐT TRUYỆN, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HIẾU 81 3.1 Nghệ thuật tạo tình truyện 81 3.1.1 Khái niệm tình truyện 81 3.1.2 Tình truyện hiệu nghệ thuật 82 3.2 Nghệ thuật tạo cốt truyện giả tưởng 95 3.2.1 Khái niệm giả tưởng 95 3.2.2 Cốt truyện giả tưởng hiệu nghệ thuật 96 3.3 Giọng điệu hài hước, trào tiếu 102 3.3.1 Khái niệm hài hước, trào tiếu 102 3.3.2 Giọng điệu hài hước, trào tiếu hiệu nghệ thuật từ việc sử dụng giọng điệu hài hước, trào tiếu 104 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện ngắn mệnh danh “một thể loại muôn hình muôn vẻ, biến đổi không ngừng Nó vật biến hóa chanh Lọ Lem” (D.Gronôpxki), truyện ngắn len lỏi vào ngóc ngách xã hội, bắt kịp nhanh với chuyển biến muôn màu đời sống Ở Việt Nam, sau năm 1986, không khí đời sống trị xã hội cởi mở tạo tiền đề để truyện ngắn có bước chuyển biến mạnh mẽ Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét truyện ngắn Việt Nam thời kì Đổi nói: “Đây coi thời kì có nhiều truyện ngắn hay văn học Việt Nam” (Văn học Việt Nam sau 1975- vấn đề nghiên cứu giảng dạy) Bởi việc tìm hiểu thể loại truyện ngắn để có nhìn khái quát chuyển đổi mạnh mẽ nội dung hình thức thể việc làm có ý nghĩa, qua thấy đóng góp nhà văn trình vận động phát triển thể loại truyện ngắn Văn học Việt Nam thời kì Đổi ghi nhận nhiều đóng góp bút triển vọng như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Hồ Anh Thái, Phạm Ngọc Tiến… Nguyễn Hiếu Nhà văn Nguyễn Hiếu mệnh danh “Lực sĩ văn xuôi Việt Nam” (Ma Văn Kháng) Ông biết đến bút viết khỏe với sức sáng tạo dồi Hơn 30 năm cầm bút, Nguyễn Hiếu thử sức nhiều lĩnh vực từ viết báo, viết kịch bản, làm thơ đến tiểu thuyết, truyện ngắn… lĩnh vực ông thành công, để lại dấu ấn đậm nét lòng độc giả Với đóng góp không nhỏ mình, nhà văn Nguyễn Hiếu vinh dự nhận giả thưởng như: Giải Bộ Nội thương Hội Nhà văn Việt Nam trao cho thơ: Người đứng ước mơ ước mơ, năm 1973 Giải Thụy Điển tài trợ đề tài giáo dục trao cho thơ: Bốn đứa trẻ bên bờ sông Hàn, năm 1999 Giải B thi Hội Nhà văn Việt Nam Bộ công an trao cho: Mặt nạ để đời, năm 2010 Giải C văn học đề tài công nhân người lao động với: Biển toàn nước, năm 2010 Giải ba truyện ngắn Văn nghệ Quân Đội 1989 với tác phẩm: Nhãn lồng nhà ông Đoạt Giải ba truyện ngắn báo Văn nghệ, 1994 với tác phẩm: Chuyện quan trọng bà Đào Giải thi ký truyện ngắn Công an Hà Nội với: Bố tôi- người công an Hà Nội Giải B Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam cho: Kịch Nguyễn Hiếu, năm 2003 Giải B Hội NSSK Việt Nam cho kịch bản: Dàn mùng tơi gãy rập, năm 2010 Đặc biệt với thể loại truyện ngắn, sau nhiều năm cầm bút, Nguyễn Hiếu cho đời khoảng 100 truyện ngắn Điều đáng nói truyện ngắn Nguyễn Hiếu đa dạng từ đề tài, nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật Bằng lối viết tự nhiên, giọng điệu hài hước trào tiếu, bút pháp giả tưởng cách tìm tòi, khai thác vấn đề đời sống xã hội theo cách riêng, truyện ngắn Nguyễn Hiếu tạo chỗ đứng lòng độc giả giới nghiên cứu phê bình văn học Chính chọn đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hiếu muốn nghiên cứu cách hệ thống đặc điểm bật truyện ngắn bút độc đáo Hơn việc nghiên cứu Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hiếu việc làm cần thiết để khẳng định vị trí đóng góp ông thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại Không việc khảo sát truyện ngắn Nguyễn Hiếu giúp người nghiên cứu có hội nâng cao lực nghiên cứu truyện ngắn, từ nâng cao hiệu giảng dạy truyện ngắn nhà trường Trung học phổ thông Lịch sử vấn đề Nhà văn Nguyễn Hiếu họ tên đầy đủ Nguyễn Văn Hiếu, sinh ngày 15/10/1948, tuổi Mậu Tý, quê nội Phùng Khoan- Thanh Xuân đoạn đời thơ ấu ông lại gắn bó với quê ngoại làng Chèm thuộc phủ Hoài Đức cũ huyện Từ Liêm- Hà Nội Nguyễn Hiếu viết văn từ học lớp 10 phổ thông, ông tạo dựng gia tài đồ sộ gồm: 21 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, 50 kịch sân khấu gần 300 thơ Chính đa dạng mà nhà văn Nguyễn Hiếu nhận nhiều quan tâm độc giả, đồng nghiệp nhà nghiên cứu Nhiều viết, nhiều báo, nhiều công trình nghiên cứu bàn Nguyễn Hiếu Qua viết này, nhận thấy sau: 2.1 Các viết bàn đặc điểm thể loại Nhà văn Châu Minh Nguyễn Hiếu tuyển tập viết: “Trong số nhà văn đương đại, Nguyễn Hiếu số nhà văn hoi mà sáng tác dường chạm đến tất thể loại văn học từ thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản, tạp văn, truyện thơ cho trẻ em, chân dung lí luận phê bình… Ở thể loại ghi dấu đậm đà phong cách Nguyễn Hiếu đan chéo hòa nhập thể loại ” Nhà thơ Phan Cung Việt nói: “Đọc văn xuôi Nguyễn Hiếu thấy rõ chất thơ Hai thứ hòa trộn tạo chuẩn đích thực văn chương thời tự lực văn đoàn” [41] Nhà văn Phạm Thành, tác giả tiểu thuyết Hậu Chí Phèo viết: “Trong tán dương sức khái quát hình ảnh đất nước qua hình tượng người đàn bà đẹp đầy chất phồn thực tên Liễu tiểu thuyết Con ngố hiến thân cho người đàn ông thành phần với cam chịu vị tha lại tán tụng thơ Nguyễn Hiếu dự định ghép câu văn hay Con ngố thành thơ” [41] Trong viết dài Tiết lộ vài điều người viết văn tuổi Mậu Tí nhà thơ Lê Huy Quang khẳng định: “Nhiều kỉ lục văn chương Nguyễn Hiếu tạo viết khỏe nhất, nhiều tác phẩm hài nhiều thủ pháp cách tân tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch [48] Cùng đồng tình với quan điểm nhà thơ Lê Huy Quang, nhà báo Đinh Hương Bình Trò chuyện với tác giả tuyển tập mừng đại lễ 1000 năm có viết: “Người ta nhắc đến tiểu thuyết lão cách tân với dựng truyện hư hư thực thực Văn phong lão ngắn gọn, chấm câu liên tục, không hoa mĩ cầu kì bút pháp dội hài hước, lão khiến cho người đọc hùng hục chạy theo lão kết thúc câu chuyện thở phào kết chuyện hóm hỉnh đầy chiêm nghiệm”[6] 2.2 Các viết bàn nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhà phê bình Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét truyện ngắn Khi nàng ma nơ canh không mặc áo viết: “Nguyễn Hiếu ưa lối tả thực, với cách dựng truyện truyền thống, dồn ép nhân vật hành xử tên ngố xã hội nông nghiệp Việt nhiều bể dâu đầu kỉ 21 Thấy thương kiếp đàn ông, đời thả hình bắt bóng dưng… thấy nhớ cặp nhân vật Thị Nở - Chí Phèo vĩnh cửu Nam Cao…Cái hay truyện ngắn Nguyễn Hiếu khuyến mại độc giả hài sở trường ông”[49] Trong Về hình tượng nhân vật Lão Cu tác phẩm Nguyễn Hiếu đăng tạp chí Nhà văn tháng 1/2013, tiến sĩ văn học Đường Văn nhận xét: “Trong số hàng trăm nhân vật lớn nhỏ, phụ vài chục tác phẩm tự kịch Nguyễn Hiếu, lão Cu số nhân 105 Minh Khuê, Võ Thị Xuân Hà…Bởi giúp người nghệ sĩ tiếp cận đối tượng miêu tả cự ly gần, vỗ vai, bóc mẽ… nhân vật Trong truyện ngắn Nguyễn Hiếu, giọng điệu hài hước, trào tiếu coi giọng chính, đặc điểm bật tác phẩm ông Cũng gọi nét phong cách riêng, mạnh Nguyễn Hiếu Đọc truyện ngắn ông, người đọc dễ dàng nhận chút hóm hỉnh, hài hước, chút trào lộng giọng văn nhà văn làng Chiện Tuy nhiên khuôn khổ luận văn, xin vào làm rõ giọng điệu hài hước, trào tiếu số truyện ngắn sau: Khi trăng non lặn, Nếu anh luôn nói thật, Tập thể vững mạnh, Khúc bi quần soóc gia truyền… Đọc truyện Khi trăng non lặn, giọng điệu hài hước, trào tiếu bật lên nhờ xây dựng chi tiết, cách miêu tả chân dung, hành động, lời nói cử nhân vật cách kết thúc truyện đầy bất ngờ Truyện khai thác đề tài tình yêu, hôn nhân gia đình trước sau cưới Nhân vật truyện Hừng (kỹ sư kinh tế, 28 tuổi) Nụ (cô giáo mầm non) Giữa họ nảy nở tình yêu, tình yêu ngần chứa tính toán Để tán tỉnh Nụ, Hừng tỏ người khéo léo, tế nhị, dịu dàng, ga lăng, chiều chuộng người yêu bao nhiêu, ngoại hình, lời nói, cử lộ đóng kịch, vờ vĩnh, giả dối Nguyễn Hiếu phác thảo chân dung hài hước anh chàng họ “Sở” tốt mã dẻ cùi này: “Hai lỗ mũi kĩ sư Hừng khịt khịt, tai trái mỏng vênh đỏ hắt mạng tia máu” [23, tr.428] Và lời tâm với bạn bè: “Ừ lời khuyên cậu ngã giá mối tình này, không thì…” [23, tr.428] Người đọc không cười trước hình dáng kiểu “mặt dơi tai chuột” lời lẽ sặc mùi tính toán Hừng Nhưng có lẽ cao trào hài hước, trào tiếu lúc đám cưới diễn Để đón dâu, để đỡ tốn tiền thuê xe 106 ô tô, kĩ sư Hừng “vận dụng vận trù học tìm đường tắt qua lớp cô dâu” [23, tr.429] Chi tiết thể tính toán chặt chẽ đến nhỏ nhen, keo kiệt Hừng Nhưng không ngờ rằng, tính toán làm nảy sinh tình đột xuất nằm dự kiến Trong lúc đám cưới diễn lãng mạn “đám trẻ đến túm chặt tà áo dài màu cánh sen cô dâu Đứa khóc, đứa la, chúng kêu lên tiếng thất thanh: Trả cô giáo đây, trả cô giáo đây, không cho cô nào” [23, tr.429] Rất nhiều chi tiết nhỏ miêu tả thật gần gũi, vừa ngộ nghĩnh, vừa đáng yêu, vừa tức cười Từ tiếng chục đứa trẻ khóc đòi trả cô, chuyển thành tiếng sụt sịt cố chào to, đến tiếng hát đồng dao quen thuộc Trong hai họ cười nói râm ram tán thưởng cô dâu xinh đẹp thông minh nhanh trí có rể im lặng, lạnh lùng Đỉnh điểm hài hước, trào tiếu đêm tân hôn Không có lời nói ngào, cử âu yếm, có lời trút lên đầu cô dâu: “Trông mày thông minh mà ngu xuẩn Chắc hồi mười sáu mười bảy yêu đương bừa bãi nên học không vào, đâm học dốt, lao vào nghề quỷ quái ấy” [23, tr.431] Từ cách xưng hô “tôi- cô”, đến “tao- mày” thô thiển hàng loạt lời lẽ thô tục, mắng mỏ, nhục mạ nhân cách vợ, coi khinh người vợ ngu dốt, lười học, coi nghề dạy học quỷ quái… khiến Nụ từ ngạc nhiên, kinh hoàng đến giận dữ, khinh bỉ Cô định chạy khỏi nhà “Trên trời trăng non nặn” Hình ảnh trăng non lặn xuất cuối truyện, đồng thời lấy làm nhan đề truyện mang tính biểu trưng nhiều tả thực Nó chuyển hướng câu chuyện từ hài sang chút bi sáng lành mạnh Đây sáng tạo giọng điệu, khiến cho truyện ngắn Nguyễn Hiếu không vui cười nhẹ nhõm mà lại trữ tình lắng đọng, khỏe khoắn, lạc quan Một mặt chế giễu, cười cợt, phê phán tính toán thực dụng, nhỏ nhen, ích kỉ đáng xấu hổ Hừng, mặt 107 khác chia sẻ, ngợi ca vẻ đẹp nhân cách lĩnh cô gái Việt mối tình đầu, hôn nhân đầu đời Khác với truyện ngắn trên, Truyện Nếu anh luôn nói thật lại chọn cách kể thứ đặt vào miệng nhân vật chính- Thúy, cô gái xinh xắn, có mái tóc đẹp lại vô ý vô tứ vụng Thúy có thói quen làm xong thường vứt bừa thứ thừa đường, không cần biết có không Cũng từ thói quen tùy tiện mà đưa Thuý đến với mối tình đầu Chi tiết Thúy gội đầu xong, quen tay hất bừa chậu nước gội đầu đường, vô tình trúng phải đầu Quang Lâm tạo nên tình hài hước Càng hài hước thay tức giận, mắng mỏ hay chê trách bắt đền, Quang Lâm liên tục nói “cảm ơn” với người vừa hất nước vào mình: “Không sao, không Ai chả có lúc lỡ tay Vâng cám ơn chị… Vô tình, vô tình lại gội đầu Có lẽ lâu lại ngửi mùi bồ kết, xin cám ơn chị lần nữa” [23, tr.449] Sự chân thành, dịu dàng chàng trai khiến Thúy từ lúng túng, sợ hãi chuyển thành ngạc nhiên, thích thú trước tế nhị, ga lăng chàng trai Người đọc không khỏi bật cười người có lỗi lầm lại trở thành kẻ ban ơn, vô ý vô tứ Thúy lại đưa đến tình yêu mà có lúc Thúy nghĩ lí tưởng Quang Lâm thật chàng trai ga lăng, dịu dàng, tế nhị mắt Thúy Anh chàng chiều nịnh bạn gái trường hợp, tính đểnh đoảng, vô tư ích kỉ Thúy ngày có điều kiện phát triển Đoạn cuối câu chuyện diễn bất ngờ Nguyễn Hiếu sử dụng thủ pháp: lặp lại tăng cấpđây thủ pháp hài hước, trào tiếu dân gian quen thuộc Ông tạo tình ngẫu nhiên để lần lỗi lầm vô ý Thúy lại diễn Và tức cười thay, nạn nhân khốn khổ của lại Quang Lâm đỏm dáng đường đến rủ người yêu sinh nhật bạn Trong chờ Quang Lâm đến đón, trời lại đổ mưa, Thúy dở bút viết bưu thiếp tặng quà, bút tắc, 108 phải rửa Rửa xong, theo thói quen, Thúy đổ nước thừa đường Tình cờ Lâm bước vào lúc ấy, nên nhận đủ gáo nước thừa “chiếc áo sơ mi đỏm dáng anh in hẳn vệt xanh lớn” Nhưng lần người đọc lại bất ngờ hành động Lâm, anh chàng không lời trách móc, chí nhận lỗi mình, tìm đủ cách để nịnh bạn gái: “Ô, anh, anh (…) Không, anh mà (…) Ô, coi chứng tình yêu (…) Đây kỉ niệm đẹp” [23, tr.452-453] Đọc truyện ngắn này, người đọc buồn cười trước vụng về, vô ý tứ, tùy tiện Thúy lại buồn cười trước thái độ cách xử Quang Lâm nhiêu Bằng tiếng cười nhẹ nhàng thâm thúy, giọng điệu tưng tửng, không chát chúa gay gắt chút cường điệu phóng đại Nguyễn Hiếu chế giễu, phê phán thói nịnh hót người sống loại người thích nghe nịnh Thói nịnh hót khiến cho người trở lên nhỏ bé, hèn hạ, dần đánh lòng tự trọng, nhân cách trở thành kẻ đáng cười, đáng chán ngán, đáng khinh mắt người khác anh chàng Lâm câu chuyện Vẫn với giọng kể tửng tưng, hài hước, truyện Khúc bi quần soóc gia truyền từ đầu tạo lôi hấp dẫn kì lạ Nhân vật truyện xưng “tôi”, anh có người cậu ruột, người cậu có quần soóc màu trắng vải Pháp đẹp tốt Trước chết, người cậu trối trăng lại: “Đừng mặc quần soóc Nguy hiểm cháu ạ” [23, tr.122] Sự nguy hiểm mà người cậu nói đến việc mặc mà ông bị quy kết “thiếu văn minh, bất lịch sự” Đó nguyên nhân khiến thằng lớn ông dù học giỏi lớp xong bị đình chuyến nghiên cứu sinh Hunggari Cũng thế, quần soóc dù đẹp bị gập cất đáy hòm Hai mươi năm sau, đất nước bước vào thời Đổi mới, mốt diện quần soóc dường có thiên hướng mở rộng Vào 109 ngày đẹp trời nhân vật đem quần soóc- kỉ niệm cậu mặc để dạo phố Kết bà vợ mặt đỏ lên tức giận, người quan lè lưỡi, nhân viên khách sạn đề nghị không nên mặc quần cụt chỗ đông người Tức cười mặc mà cuối quan họp biên nhận xét “Đồng chí Ngân làm ảnh hưởng xấu đến quan cách ăn mặc” [23, tr.125] Sau nhân vật bị đình chuyến công tác nước Rõ ràng câu chuyện có tính chất vừa đùa vừa thật quần soóc gia truyền bi hài người mặc Người đọc nghi ngờ tính chân thực chi tiết không nghi ngờ ý nghĩa câu chuyện, cổ hủ, lạc hậu tư người Với dung lượng tương đối ngắn, với lối viết đùa nhẹ nhàng, giọng điệu hài hước mỉa mai Nguyễn Hiếu không thiên châm biếm nặng nề, trào phúng sâu cay, dừng lại độ hóm hỉnh vừa phải giúp người đọc thấy điều bất cập, phản tiến sống Một truyện ngắn Tập thể vững mạnh chứa đầy hài hước, giễu nhại Chỉ việc quản lý kho chiều dài mười lăm mét, chiều rộng chín mét, cao ba mét, chứa loại: cờ thi đua, cờ đuôi nheo, hiệu…mà có đến gần chục người quản lý với đủ tổ chức đoàn thể Trong có giám đốc, thủ kho, bí thư chi bộ, cán công đoàn, ba cán đoàn hai nhân viên phục vụ Cả quan có chín người cuối năm chín người khen thưởng, chiến sĩ thi đua, lao động tiên tiến, bốn tốt, vững mạnh…cứ họ trở thành “Tập thể vững mạnh” Một truyện ngắn phản ánh điển hình mô hình quan nhà nước thời kì bao cấp Như thấy, tượng hay người có biểu phản cảm, kệch cỡm trở thành đối tượng trào tiếu truyện Nguyễn Hiếu Nhưng có điều cần ý giọng điệu hài hước, 110 trào tiếu văn ông thường không chát chúa, sâu cay mà thiên trào tiếu nhẹ nhàng, qua giúp người đọc thấy mặt trái đối tượng điều nhà văn muốn nói Chính điều góp phần làm cho độc giả thấy văn Nguyễn Hiếu gần gũi, lôi Nguyễn Hiếu thường khai thác câu chuyện cười nước mắt Một số truyện ngắn ông giống hoạt cảnh đặc sắc, dù ngắn có sức khái quát lớn thái nhân tình Đọc nhiều truyện ngắn ông, cười bật lên không nén giọng điệu nhân vật, người kể, sau cười, dư vị lại nỗi xót đắng Tùy hứng truyện ngắn mở đầu khung cảnh lãng mạn: “Buổi sáng mùa xuân tuyệt đẹp Mặt trời hàng tỷ tuổi hôm lại e ấp cô gái già tìm người yêu, lấp ló sau đám mây trắng đục mảnh khăn cũ nhà cô gái nghèo biết trang điểm Cỏ run rẩy chờ đợi xoa vuốt gió Trên bờ đê, hai cào cào chậm chạp bò lại gần Cào cào đực anh chàng lớn vạm vỡ khoác đôi cánh nâu nhạt diêm dúa “Chỉ cần rún ta đến bên nàng”(…) Chàng cúi xuống ngắt nhánh cỏ non mỡ, nhẹ nhàng đến, chàng tặng nàng cỏ này, người ta tặng hoa, cỏ ngon biết bao, nàng thử nếm đi, thấu đến càng” [23, tr.5] Bằng lời văn tài hoa, hình ảnh so sánh đầy hài hước, hóm hỉnh, Nguyễn Hiếu miêu tả cảnh hai cào cào âu yếm tình tự với Cách không xa (chừng hai mét), có cặp đôi tình nhân ngồi tâm Để tỏ rõ ga lăng, để có trò tiêu khiển, chàng trai giơ tay chộp đôi cào cào theo yêu cầu cô gái Kết quả, cào cào bị bắt, phút sau, bị bẻ càng, vặt cánh, bị vứt xuống nước cách không thương tiếc Kết thúc truyện ngắn, nhà văn đưa lời bình ngắn gọn: “Cũng may trái đất giống vật to gấp trăm lần giống người so với giống cào cào Nếu có lúc thật đáng sợ, đáng thương cho 111 lũ người nhỏ nhoi, bé mọn trò đùa bình thường họ” [23, tr.7] Với giọng điệu trào tiếu, cười mang đến cho người đọc cảm xúc xót xa, cay đắng cho thân phận nhỏ bé Cùng lãng mạn, lãng mạn người vật đối nghịch Để có niềm vui tầm thường mà người lỡ ích kỉ, vô tâm tàn nhẫn Hài hước để châm biếm thói tật người, sáng tác Nguyễn Hiếu số truyện ngắn khác Chẳng hạn truyện Xin ông im lặng cho, châm biếm hạng người làm việc xuất phát từ lương tâm trách nhiệm mà làm theo quy trình máy móc đến vô cảm Truyện Diễn văn cho ông giám đốc lại khai thác tình bi hài ông giám đốc đến việc đọc diễn văn cấp soạn sẵn không xong Truyện Súy chết oan “cám ơn” lại tiếng cười việc: nước ta người ta không quen với việc nói lịch sự, thành người nói lịch bị coi tượng lạ, chí rước họa vào thân nói hai từ “cám ơn”… Tóm lại, đọc truyện ngắn Nguyễn Hiếu, người đọc cảm thấy thú vị ẩn ý sâu sa đời người, ngổn ngang, bề bộn thực đời sống phản ánh giọng điệu riêng: giọng điệu hài hước, trào tiếu Không thể phủ nhận rằng, giọng điệu góp phần đắc lực, giúp nhà văn chuyển tải dụng ý nghệ thuật tạo nên phong cách độc đáo ông Nhà văn M Khrapchenco nói: “Cái quan trọng tài văn học(…) tiếng nói mình(…) giọng riêng biệt tìm thấy cổ họng người khác” Xét khía cạnh này, khẳng định Nguyễn Hiếu bước đầu thành công nỗ lực tạo cho sáng tác chất giọng riêng có sức dư ba lòng độc giả 112 * Tiểu kết: Nguyễn Hiếu bút có tài, có tâm có trách nhiệm với nghề Có lẽ đặt bút, Nguyễn Hiếu có ý thức đổi sáng tạo nghệ thuật Với tác phẩm văn chương, tình truyện, cốt truyện, giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công tác phẩm Sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Hiếu không tạo nên cốt truyện mang nhiều yếu tố giả tưởng, mà tạo nên từ việc xây dựng tình bất ngờ, tình lột mặt nạ, tình bi - hài… đặc biệt tạo giọng điệu hài hước, trào tiếu Các yếu tố nghệ thuật kết hợp hài hòa, hỗ trợ lẫn để làm bật nội dung, tư tưởng tác phẩm, đồng thời trở thành phương tiện để nhà văn miêu tả thực thể cảm xúc 113 KẾT LUẬN Có thể nói, truyện ngắn nói chung, truyện ngắn thời khì Đổi nói riêng thể loại động thu hút nhiều thành tựu văn học Việt Nam đại Là bút trưởng thành thời kì Đổi mới, xuất văn đàn tượng độc đáo, Nguyễn Hiếu để lại dấu ấn nhiều thể loại khác nhau: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, thơ… Xong đánh dấu thành công ông đường nghiệp văn chương truyện ngắn Nó thể thống phong cách nghệ thuật nỗ lực cách tân đổi tư nghệ thuật nhà văn, tạo nên giới nghệ thuật riêng biệt ông Nghiên cứu Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hiếu cách làm bật, khẳng định giá trị nghệ thuật, đóng góp nhà văn thể loại Qua khảo sát, nghiên cứu hai tập truyện ngắn Bóng ảnh đời Hình Văn có ma, nhận thấy nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hiếu thể phương diện: xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình huống, giọng điệu Ở khía cạnh Nguyễn Hiếu cho thấy khía cạnh sáng tạo riêng Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Hiếu thật đặc sắc.Thế giới nhân vật truyện ngắn ông phong phú với nhiều kiểu loại, phản ánh sống động tranh thực đa chiều phức tạp Với ngòi bút bám sát thực, Nguyễn Hiếu dựng lên chân dung cụ thể, sinh động đời Nhân vật truyện ngắn ông thuộc đủ tầng lớp, ngành nghề xã hội, từ người trí thức đến người nông dân, từ người dân vùng quê đến người dân thành thị, từ quan chức cấp cao đến tầng lớp đáy xã hội…Một hệ 114 thống nhân vật với đặc điểm tâm lí, tính cách riêng làm nên đa dạng, phong phú cho tranh truyện ngắn Nguyễn Hiếu Thông qua kiểu nhân vật này, nhà văn gửi gắm trăn trở, băn khoăn, chiêm nghiệm đời, người Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hiếu thể qua việc đổi số yếu tố nghệ thuật như: Tình huống, cốt truyện, giọng điệu Trong khu vườn đông đúc, đa sắc màu văn xuôi Việt Nam thời kì Đổi mới, với nhiều cách tân nghệ thuật không bút tài thực thụ Truyện ngắn Nguyễn Hiếu tìm chỗ đứng với đa dạng nghệ thuật xây dựng tình truyện vừa bất ngờ, vừa bi- hài Bên cạnh việc tạo dựng cốt truyện giả tưởng, đan xen nhiều yếu tố kì ảo giọng điệu hài hước, trào tiếu…tất tạo nên sức thu hút riêng cho truyện ngắn nhà văn làng Chiện Đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hiếu đề tài rộng, giới hạn luận văn cho phép, không sâu vào phương thức biểu khác Song việc nghiên cứu, tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hiếu cho phép khẳng định: Nguyễn Hiếu nhà văn tiêu biểu văn học đại, đóng góp ông góp phần cho phát triển văn xuôi thời kì đổi Công trình chắn nhiều thiếu sót, hi vọng đóng góp chút vào việc phát tôn vinh vẻ đẹp nhà văn có tài 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] An-tô-nốp, 1956, Viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội [2] Phạm Tuấn Anh, 2008, Hài hước phồn thực văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tạp chí Sông Hương - số 236 [3] Trương Thị Ánh, 2014, Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ ngữ văn ĐHSP Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân, 1999, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Đinh Hương Bình, 2010, Nguyễn Hiếu – nhà văn sát giải www.anninhthudo.vn [6] Đinh Hương Bình, Trò chuyện với tác giả tuyển tập mừng đại lễ 1000 năm [7] Bộ GD&ĐT- Vụ GD, 1993, Một số vấn đề thi pháp học đại - tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1(1992-1996) cho giáo viên dạy văn, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Châu, 1994, Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH [9] Văn Chinh, 2009, Dòng chảy thực xô bồ nhìn tâm tưởng Nguyễn Hiếu, báo Phongdiep.net [10] Nguyễn Đình Chính, 2011, Nguyễn Hiếu - lực sĩ tiểu thuyết, báo văn nghệ số 34 [11] Trần Cương, 1995, Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80 (1986-1989), Tạp chí văn học [12] Đặng Anh Đào, Hình Thức truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học số 3/1993 [13] Phan Cư Đệ (chủ biên), 2007, Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - chân dung- thi pháp, Nxb Giáo dục, Quảng Nam 116 [14] Phan Cư Đệ, 2006, Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Huế [15] Trần Thanh Địch, 1998, Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb tác phẩm [16] Trần Thanh Địch, Cái “ngắn” tiểu thuyết, Báo văn nghệ số 31/1989 [17] Hà Minh Đức (chủ biên), 1991, Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật [18] Hà Minh Đức, 1998, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Phùng Hữu Hải, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, http/ Evan.com.vn [20] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [21] Nguyễn Văn Hạnh, 1996, Suy nghĩ truyện ngắn, Tạp chí Văn học số [22] Đỗ Đức Hiểu (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học Xã hội [23] Nguyễn Hiếu, 2010, Bóng ảnh đời, Nxb Hà Nội [24] Nguyễn Hiếu, 2010, Hình văn có ma, Nxb Hà Nội [25] Trần Văn Hiếu, 1998, Nét độc đáo phong cách trào phúng Nguyễn Công Hoan, Tạp chí khoa học số [26] Trần Văn Hiếu, 1999, Chất trí tuệ tiếng cười óc châm trọc tinh quái Nguyễn Công Hoan, Tạp chí Văn học số [27] La Khắc Hòa, Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói [28] Nguyễn Công Hoan, 1994, Đời viết văn tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [29] Lê Thị Hường, 1994, Nhân vật huyền ảo truyện ngắn đương đại, Tạp chí Khoa học số [30] Lê Thị Hường, 1995, Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học số 117 [31] Lê Thị Hường, 1995, Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Luận án phó tiến sĩ ĐH Tổng hợp [32] Trần Thị Thanh Huyền, 2013, Con người truyện ngắn Nguyễn Hiếu, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội [33] Julio Cotazar, Về truyện ngắn truyện cực ngắn, Hoàng Ngọc Tuấn dịch, www.tienve.org [34] Nguyễn Văn Khánh, Một số vấn đề trí thức Việt Nam [35] Lê Minh Khuê, Dung lượng truyện ngắn, Báo VN số 36/1991 [36] Chu Lai, Đôi nét Nguyễn Hiếu, báo Văn nghệ [37] Phong Lê, 1963, Mấy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi, Tạp chí Nghiên cứu văn học số [38] Nguyễn Văn Long, 2002, Văn học Việt Nam thời đại mới, NxbGD [39] Châu Minh, Nguyễn Hiếu - nhà văn Hà Nội [40] Châu Minh, Nguyễn Hiếu tuyển tập [41] Lang Thị Lê Na, 2013, Hài hước truyện ngắn W.S Maugham (Khảo sát qua tập truyện Mưa số tác phẩm khác), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội [42] Vũ Thị Tố Nga, 2005, Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội [43] Nguyên Ngọc, Diện mạo vụ mùa này, Báo VN số 7/1992 [44] Nguyên Ngọc, Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, tạp chí VH số 4/1991 [45] Vương Trí Nhàn, 1998, Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn [46] Nhiều tác giả, (Tạ Duy Anh chủ biên), 2000, Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên 118 [47] Lê Huy Quang, 2008, Tiết lộ vài điều người viết văn tuổi Mậu Tý, Báo Công an nhân dân, antgct.cand.com.vn [48] Lê Huy Quang, Sự đa dạng truyện ngắn Nguyễn Hiếu (http://trannhuong.net/tin-tuc-16484) [49] Chu Văn Sơn, chuyên đề truyện ngắn, phanthanhvan.vnweblogs.com [50] Trần Đình Sử (chủ biên), 2005, Giáo trình lý luận văn học, Nxb ĐHSPHN [51] Trần Đình Sử, 1998, Dẫn luận thi pháp học, NxbGD, Hà Nội [52] Đỗ Ngọc Thạch, Truyện ngắn - đặc trưng thể loại, newvietart.com [53] Bùi Việt Thắng, 2000, Truyện ngắn vấn đề lý thuyết truyện ngắn thể loại, NxbĐHQG [54] Bùi Việt Thắng, Chân trời truyện ngắn, Báo Văn nghệ số 20, 17/5/1986 [55] Phạm Thành, 2010, Tuyển tập Nguyễn Hiếu mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội, www,qdnd.vn [56] Nguyễn Thành Thi, 1998, Đặc trưng truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Nguyễn Thi, Những đứa gia đình, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NxbGD 2000 [58] Nguyễn Huy Thiệp, 2003, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NxbVH [59] Nguyễn Huy Thiệp, 2005, Tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn [60] Xuân Thiều, Mấy suy nghĩ truyện ngắn, Tạp chí VNQĐ 7/1992 [61] Bích Thu, Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học số 9/1996 [62] Hòa Diệu Thúy, Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức, http://vannghetiengiang.thotre.com 119 [63] Nguyễn Chí Tình, Vài điều ghi nhận truyện ngắn Phương Tây ngày nay, Tạp chí VNQĐ 4/1999 [64] Trần Thị Toan, 2014, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội [65] Bùi Thanh Truyền, Dòng chảy kì ảo tiến trình văn học Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội, ngày 10/11/2014 [66] Nguyễn Văn Tùng, 2012, Lí luận đổi đọc hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục VN [67] Nguyễn Văn Tùng, Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - khuynh hướng tiểu thuyết gần đây, Báo Văn Nghệ số 1/2013 [68] Nguyễn Văn Tùng, Truyện ngắn Nguyễn Hiếu- nét đặc sắc [69] Đường Văn, 2012, Bước đầu tìm hiểu bút pháp Nguyễn Hiếu qua truyện ngắn Loài Gián, Trannhuong.com [70] Đường Văn, 2012, Nguyễn Hiếu hài ba truyện, Trannhuong.com [71] Đường Văn, 2012, Phong vị làng quê đổi hai truyện ngắn “Thế nhân tình” “Nào đâu” Nguyễn Hiếu, Trannhuong.com [72] Đường Văn, Về hình tượng nhân vật lão Cu tác phẩm Nguyễn Hiếu, Tạp chí Nhà văn T1/2013 ... loại truyện ngắn tác giả truyện ngắn Nguyễn Hiếu Chương 2: Góc độ tiếp cận kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Hiếu Chương 3: Nghệ thuật tạo tình huống, cốt truyện, giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Hiếu. .. truyện ngắn Nguyễn Hiếu chưa nhiều Đặc biệt việc nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hiếu chưa có làm cách tập trung hệ thống, việc nghiên cứu chuyên sâu Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hiếu ... đặc điểm bật nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hiếu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài: Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Hiếu, tập trung khảo sát hai tuyển tập truyện ngắn ông gồm gần 100 truyện là: Tuyển

Ngày đăng: 26/06/2017, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. An-tô-nốp, 1956, Viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết truyện ngắn
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
[2]. Phạm Tuấn Anh, 2008, Hài hước phồn thực trong văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tạp chí Sông Hương - số 236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hài hước phồn thực trong văn xuôi Việt Nam sau 1975
[3]. Trương Thị Ánh, 2014, Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ ngữ văn ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Tạ Duy Anh
[4]. Lại Nguyên Ân, 1999, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn h
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
[5]. Đinh Hương Bình, 2010, Nguyễn Hiếu – nhà văn sát giải www.anninhthudo.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hiếu – nhà văn sát giải
[7]. Bộ GD&ĐT- Vụ GD, 1993, Một số vấn đề thi pháp học hiện đại - tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1(1992-1996) cho giáo viên dạy văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề thi pháp học hiện đại - tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1(1992-1996) cho giáo viên dạy văn
[8]. Nguyễn Minh Châu, 1994, Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Nhà XB: Nxb KHXH
[9]. Văn Chinh, 2009, Dòng chảy hiện thực xô bồ được nhìn bằng tâm tưởng Nguyễn Hiếu, báo Phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng chảy hiện thực xô bồ được nhìn bằng tâm tưởng Nguyễn Hiếu
[10]. Nguyễn Đình Chính, 2011, Nguyễn Hiếu - lực sĩ tiểu thuyết, báo văn nghệ số 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hiếu - lực sĩ tiểu thuyết
[11]. Trần Cương, 1995, Văn xuôi viết về nông thôn từ nửa sau những năm 80 (1986-1989), Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi viết về nông thôn từ nửa sau những năm 80 (1986-1989)
[12]. Đặng Anh Đào, Hình Thức mới trong truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học số 3/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình Thức mới trong truyện ngắn hôm nay
[13]. Phan Cư Đệ (chủ biên), 2007, Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - chân dung- thi pháp, Nxb Giáo dục, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - chân dung- thi pháp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[14]. Phan Cư Đệ, 2006, Đặc trưng của truyện ngắn Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng của truyện ngắn Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[15]. Trần Thanh Địch, 1998, Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Nhà XB: Nxb tác phẩm mới
[16]. Trần Thanh Địch, Cái “ngắn” trong tiểu thuyết, Báo văn nghệ số 31/1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái “ngắn” trong tiểu thuyết
[17]. Hà Minh Đức (chủ biên), 1991, Mấy vấn đề về lí luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về lí luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới
Nhà XB: Nxb Sự thật
[18]. Hà Minh Đức, 1998, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[19]. Phùng Hữu Hải, Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975, http/ Evan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975
[20]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[21]. Nguyễn Văn Hạnh, 1996, Suy nghĩ về truyện ngắn, Tạp chí Văn học số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về truyện ngắn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN